1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương Ôn tập môn Đường lối

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Ôn Tập Môn Đường Lối
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 52,86 KB

Nội dung

Khái niệm kinh tế thị trường: - Kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao, trong đó toàn bộ các yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” của sản xuất đều thông qua thị trư

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐƯỜNG LỐI

Nội dung 1 Khái niệm, đặc điểm cơ bản của kinh tế thị trường.

a Khái niệm kinh tế thị trường:

- Kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao, trong

đó toàn bộ các yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” của sản xuất đều thông qua thị trường;các chủ thể trong nền kinh tế chịu tác động của các quy luật của thị trường và thái

độ ứng xử của họ hướng vào tìm kiếm lợi ích thông qua sự điều tiết của giá cả thịtrường

b Đặc điểm cơ bản của nền kinh tế thị trường

Nền kinh tế thị trường có năm đặc điểm: chủ thể kinh tế, thị trường, cơ chếvận hành, sự tham gia của nhà nước vào nền kinh tế

- Các chủ thể kinh tế

+ Các chủ thể kinh tế được tự chủ sản xuất kinh doanh: Đó là tự chủ về tàichính từ việc huy động, sử dụng, quản lý vốn và kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh.Các chủ thể được tự do chọn lựa lĩnh vực, nghành nghề kinh doanh, lựa chọnđối tác kinh doanh.Tự chủ lựa chọn hình thức sở hữu và mô hình sản xuất kinhdoanh: Sở hữu tư nhân (các công ty TNHH, Công ty Cổ phần, doanh nghiệp tưnhân); Sở hữu nhà nước (Các công ty nhà nước); sở hữu tập thể (các hợp tác xã)

+ Các chủ thể kinh tế vừa có sự hợp tác, vừa có sự cạnh tranh nhau và hướngđến mục tiê tìm kiếm lợi ích, lợi nhuận

- Thị trường của nền kinh tế thị trường

Thị trường của nền kinh tế thị trường vừa là căn cứ, vừa là đối tượng của mọihoạt động sản xuất, kinh doanh, tức là mọi hoạt động sản xuất kinh doanh phải xuấtphát từ nhu cầu thị trường Do vậy thị trường phải đáp ứng mọi nhu cầu cảu nềnkinh tế tức là phải hiện diện đầy đủ các loại thị trường và thể chế tương ứng của chúng.Các thị trường phải vận hành một cách đồng bộ

Như vậy, thị trường trong nền Kinh tế thị trường được cấu thành bởi hệthống thị trường đồng nhất, các thị trường đó vừa là tiền đề, điều kiện cho sự pháttriển của nền kinh tế thị trường

- Cơ chế vận hành của nền kinh tế thị trường

- Cơ chế vận hành của nền kinh tế thị trường là cơ chế thị trường

+ Cơ chế thị trường là tổng hòa các quan hệ kinh tế vận hành theo các quyluật kinh tế thị trường trong môi trường cạnh tranh nhằm mục tiêu hóa lợi nhuận –

cơ chế này chính là cơ chế tự điều tiết của thị trường Thị trường tự điều tiết theo

tín hiệugiá cả Từ tín hiệu giá cả, thị trường sẽ điều tiết cung, cầu, việc phân bổ cácnguồn lực…Cơ chế thị trường là quá trình tương tác lẫn nhau giữa các chủ thể(hoạt động) kinh tế trong việc hình thành giá cả, phân phối tài nguyên, xác địnhkhối lượng và cơ cấu sản xuất Sự tương tác của các chủ thể tạo nên những điềukiện nhất định để nhà sản xuất, với hành vi tối đa hóa lợi nhuận, sẽ căn cứ vào giá

Trang 2

cả thị trường để quyết định ba vấn đề: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sảnxuất cho ai Ngược lại, hoạt động của các chủ thể tạo nên sự tương tác nói trên.Như vậy, cơ chế thị trường là hình thức tổ chức kinh tế, trong đó các quan hệ kinh

tế tác động lên mọi hoạt động của nhà sản xuất và người tiêu dùng trong quá trìnhtrao đổi

- Giá cả trong nền kinh tế thị trường

+Sự điều tiết của cơ chế trong nền kinh tế thị trường được thể hiện trực tiếpthông qua giá cả Giá cả thị trường vừa có chức năng thông tin về cung cầu thịtrường, vừa có chức năng phân bổ các nguồn lực và là một trong các công cụ canhtranh của các chủ thể kinh tế

- Vai trò điều tiết của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường

+ Cơ chế thị trường có tác động hai mặt (tích cực và tiêu cực) đến sự pháttriển kinh tế, xã hội Vì vậy sự điều tiết của Nhà nước đối với nền kinh tế là để pháthuy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường

+ Định hướng, tạo môi trường, kiểm soát và điều tiết sự phát triển của nềnkinh tế Nhà nước xây dựng quy hoạch, chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế -

xã hội trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Nhà nước tạo mội trường pháp lýthuận lợi như: Hệ thống luật pháp đồng bộ phù hợp với thông lệ quốc tế; hệ thốngcác văn bản hướng dẫn, các định chế, các chính sách phát trển kinh tế, vv các chủthể kinh tế có “sân chơi” bình đẳng, an toàn, giảm thiểu rủi ro, tranh chấp Nhànước can thiệp đầu tư vào nền kinh tế khi cần thiết

+ Phân bổ các nguồn lực và phân phối lại thu nhập

Do được tự chủ trong sản xuất kinh doanh nên các chủ thể kinh tế giành giậtlợi thế trong việc khai thác các nguồn lực quốc gia, làm tổn hại hoặc sử dụng kémhiệu quả các nguồn lực đó.Nhà nước phải phân bổ các nguồn lực quốc gia để cânđối sự phát triển giữa các khu vực kinh tế, các ngành

Dưới tác động của quy luật giá trị nền kinh tế phân hóa những người sản xuấthàng hóa thành giàu, nghèo và khoảng cách già nghèo nếu không có sự điều tiếthợp lý mâu thẫn xã hội sẽ ngày càng sâu sắc và dẫn đến sự đối đầu, đối kháng, bất

ổn xã hội Vì vậy, sự điều tiết của nhà nước nhằm phân phối lại thu nhập qua cácchính sách thuế như: thuế thu nhập cá nhân, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế tài sản…qua các chính sách an sinh xã hội…

Trang 3

bình đảng, các thành phần đều được hưởng cùng chế độ ưu đãi về thuế, chính sách

hỗ trợ dành cho các khu công nghiệp…Các thủ tục hành chính được cải thiện nhằmtạo điều kiện cho thành phần kinh tế tư nhân phát triển…Các doanh nghiệp nhànước vẫn giữ vai trò chủ đạo qua việc nắm giữ các ngành then chốt như……

- Chính qyền tỉnh Nghệ An (hoặc địa phương….) đã quan tâm đến việc pháttriển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường: Thị trường vốn, thịtrường, nguyên vật liệu, thị trường nhân công, thị trường công nghệ Trong đó, nổibật là thị trường vốn Các ngân hàng, các quỹ tín dụng đã vươn dài các chi nhánh,

cơ sở xuống tận địa phương với các chính sách, thủ tục đơn giản, hỗ trợ nhằm cungcấp vốn cho các thành phần kinh tế

- Để mớ rộng kinh tế đôi ngoại, chủ động và tích cực hội nhập kính tê quôc

tê, tỉnh Nghệ An đã có nhiều chính sách ưu đãi dành cho các doanh nghiệp nướcngoài thuê đát tại các khu công nghiệp…

+ Huy động vốn cho thị trường còn chưa thực sự hiệu quả, kể cả lĩnh vựcFDI

+ Thị trường lao động chưa chuyên nghiệp…

+ Sau đó đánh giá xem năm đặc điểm cơ bản của kinh tế thị trường đã biểuhiện rõ ở địa phương của mình chưa:

Ví dụ:

- Các chủ thể kinh tế đã tồn tại độc lập với nhau

Các chủ thể kinh tế tồn tại độc lập dưới nhiều hình thức sở hữu khác nhau: Ởđịa phương đã xuất hiện các chủ thể kinh tế thuộc ba hình thức sở hữu chính: Sởhữu tư nhân (các công ty TNHH, Công ty Cổ phần, doanh nghiệp tư nhân) như:

……; Sở hữu nhà nước (Các công ty nhà nước) như:…… ; sở hữu tập thể (các hợptác xã) như:…………

+ Các chủ thể kinh tế đã tự chủ trong sản xuất kinh doanh như tự lựa chọnloại hình sở hữu, tự chủ tài chính cũng như tự lựa chọn ngành nghề sản xuất kinhdoanh

+ Các chủ thể kinh tế vừa có sự hợp tác, vừa có sự cạnh tranh nhau Tự chủquyết định ba vấn đề: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào?

- Về Thị trường

Trang 4

Thị trường ở địa phương… đã hiện diện đầy đủ các loại thị trường: Thịtrường hàng hóa, dịch vụ; thị trường vốn; thị trường sức lao động; thị trường bấtđộng sản; thị trường khoa học công nghệ…Tuy nhiên các thị trường vẫn hoạt độngcòn chưa đồng bộ, chưa hỗ trợ nhau cùng phát triển.

- Về Cơ chế vận hành của nền kinh tế thị trường

- Mọi hoạt động kinh tế ở địa phương đã được vận động theo cơ chế thịtrường Thị trường ở địa phương chịu sự điều tiết của ba quy luật: Cung – Cầu; Giátrị; Cạnh tranh Tuy nhiên, vì tính định hướng XHCN nên vẫn còn một số ngànhvẫn chưa thực sự tuân theo cơ chế thị trường như giá năng lượng, giá nước sinhhoạt, giá đất…

- Về Giá cả trong nền kinh tế thị trường

- Giá cả thị trường địa phương………đã được quyết định bởi quan hệ cung –cầu, bởi quy luật giá trị và quy luật cạnh tranh Giá cả ở địa phương đã thể biểuhiện các chức năng của kinh tế thị trường sau:Chức năng thông tin; Chức năng điềutiết sản xuất và lưu thông; Chức năng phân bổ các nguồn lực phát triển nền kinh tế;Chức năng thúc đẩy ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ và lưu thông hàng hóa

- Về Vai trò điều tiết của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường

Nhà nước ở địa phương….đã thể hiện vai trò điều chỉnh thị trường thông quaviệc xây dựng quy hoạch, chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trongngắn hạn, trung hạn và dài hạn như tạo ra các hệ thống các văn bản hướng dẫn, cácđịnh chế, các chính sách phát trển kinh tế, vv các chủ thể kinh tế có “sân chơi”bình đẳng, an toàn, giảm thiểu rủi ro, tranh chấp Nhà nước can thiệp đầu tư vàonền kinh tế khi cần thiết Đặc biệt Nhà nước ở địa phương…đã thể hiện rõ chứcnăng điều chỉnh thị trường thông qua việc phân phối lại thu nhập như: thông quachính sách thuếthu nhập cá nhân, thuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào các mặt hàng cógiá trị cao như ô tô

Đề ra các giải pháp phát triển nền kinh tế thị trường ở địa phương:

- Thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thànhphần, phát huy vai trò của kinh tế nhà nước

- Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước găn với phát triển kinh tếtri thức và bảo vệ tài nguyên môi trường

- Phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường

- Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, năng lực và hiệu quả quản lý của Nhànước đối với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

- Mớ rộng kinh tế đôi ngoại, chủ động và tích cực hội nhập kính tê quốc tế

Nội dung2: Sự cần thiết, quan điểm thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam

- Nêu các khái niệm:

Trang 5

+ CNH là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máymóc; là quá trình chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệp (hay tiền công nghiệp) lênkinh tế công nghiệp, từ văm minh nông nghiệp lên văn minh công nghiệp.

+ HĐH là quá trình chuyển dịch căn bản từ XH truyền thống lên XH hiện đại,quá trình làm cho nền kinh tế và đời sống XH hiện đại mang tính chất và trình độcủa thời đại ngày nay

+ Kinh tế tri thức là nền kinh tế mà trong đó quá trình sản xuất, phân phối và

sử dụng tri thức trở thành động lực chính cho tăng trưởng, cho quá trình tạo ra củacải và việc làm trong tất cả các ngành kinh tế

- Sự cần thiết phải đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam

Thứ nhất, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế tri thức là con

đường tất yếu của mọi quốc gia trong quá trình phát triển

Thứ hai, công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức là

cách thức để đất nước sớm ra khỏi tình trạng nghèo và kém phát triển

Thứ ba, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển tri thức là

yêu cầu bắt buộc để tạo lập cơ sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội

Thứ tư, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri

thức bắt nguồn từ yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế sâu hơn, đầy đủ hơn

- Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức của Việt Nam

Một là, công nghiệp hóa, phải gắn với hiện đại hóa và công nghiệp hóa, hiện

đại hóa phải gắn với phát triển kinh tế tri thức

Hai là, công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế

Ba là, lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển

nhanh và bền vững

Bốn là, coi phát triển khoa học và công nghệ là nền tảng, là động lực công

nghiệp hóa, hiện đại hóa

Năm là, phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với

thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạngsinh học

Liên hệ địa phương:

- Nêu thực trạng thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay của địaphương (theo 5 quan điểm nêu trên cái gì đã thực hiện được cái gì chưa)

Trang 6

+ Coi trong phát triển cả về số lượng và chất lượng sản phẩm, đáp ứngnhu cầu của thị trường.

+ Quan tâm đến sự phát triển cả 3 mặt kinh tế, xã hội, môi trường, đảm bảo pháttriển bền vững

+ Đẩy nhanh ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất.+ Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trong công nghiệp và dịch

vụ, tạo giá trị ngày càng tăng cho nền kinh tế

- Đề xuất giải pháp để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở địa phương như:

+ Tập trung phát triển những ngành và sản phẩm mang lại giá trị cao (Nêu ví

+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tể theo hướng tăng tỷ trong công nghiệp và dịch

vụ, tạo giá trị ngày càng tăng cho nền kinh tế

Trang 7

Nội dung3: Giải pháp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam

1 Các khái niệm:

- Công nghiệp hóa chi là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động

sử dụng máy móc, nhằm biến một nước nông nghiệp lạc hậu thành một nước côngnghiệp phát triển

- Hiện đại hóa là quá trình “làm cho mang tính chất cùa thời đại ngày nay”, đó

là quá trình biến đổi từ tính chất truyền thống cũ lên trình độ tiên tiến của thời đạihiện nay

- Kinh tế trí thức “là nền kinh tế trong đó việc tạo ra, truyền bá và sừ dụng trithức là động lực chủ yếu của sự tăng trưởng, của quá trình tạo ra của cải và việclàm trong tát cả các ngành kinh tế”

2 Giải pháp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh

tế tri thức ở Việt Nam:

- Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.

Để thức đẩy phát triển nguồn nhân lực chất lượng cáo đáp ứng yêu cầu củacông nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển Vinh tế tri thức ở Việt Nam cầnchú ý các giải pháp cụ thể là:

+ Cải cách toàn diện giáo đục và đào tạo, coi đó lả nhiệm vụ cấp bách Phảichuyển trọng tâm của việc giáo dục từ trang bị tri thức sang bồi dưỡng, rèn luyệnphương pháp tư duy, phương pháp giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, khả năng

tự đào tạo, thích nghi sự phát triển

+ Xây dựng xã hội học tập dưới nhiều hình thức và biện pháp, tạo cơ hội vàkhuyến khích mọi người dân tham gia học tập, nâng cao tính chủ động cho ngườihọc trên cơ sở gắn kết vối những ỵéu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóagắn với phát triển kinh tể tri thức

Trang 8

+ Nâng cao chất lượng toàn diện cho người lao động Trong thôi gian tới phảitạo ra được đội ngũ nhân lực có lòng tự trọng, tự tôn dân tộc, có tinh thần tráchnhiệm và ỷ thức cộng đồng khi thực hiện các công việc được giao; phải có trình độchuyên môn vững vàng,, có phương pháp và kỹ năng thực hành bảo đảm năng suất,chất lượng và hiệu quả công việc được giao; có sự năng động và sáng tạo trongcông việc, có ý thức tự giác học hỏi, dám đương đầu với những thách thức và cósức khỏe tốt.

- Thúc đẩy phát triển khoa học - công nghệ

+ Để thúc đẩy phát triển khoa học và công nghệ theo yêu cầu của công cuộcđẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn vói phát triển kinh tế tri thức, cầnphải:

+ Xây dựng cơ sở khoa học cho việc hoạch định và triển khai đường lối, chủtrương công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức đạt hiệu quảcao với tộc độ nhanh

+ Đẩy mạnh việc nghiên cứu khoa học để đánh giá chính xác nguồn tàinguyên quốc gia, nắm bắt tri thức mới và các công nghệ cao càng với những thànhtựu mới nhất về khoa học của thể giới' hướng mạnh vào việc nâng cao năng suấtlao động, đổi mới sản phẩm, nâng cáo năng lực cạnh tranh của sân phẩm, củadoanh nghiệp và của nền kinh tế trên thị trường

+ Xây dựng tiềm lực nhằm phát triển một nền khoa học vầ công nghệ tiên tiến.Thực hiện chính sách trọng dụng nhân tài, các nhà khoa học I đầu ngành, tổngcông trình sư, kỹ sư trưởng, kỹ thuật viên lành nghề yà công nhân kỹ thuật có taynghề cao Khuyên khích du học sinh ra nước ngoài học tập và có chính sách đãingộ thích đáng để thu hút sô đu học sinh này về nước làm việc hay lập nghiệp + Phát triển nhanh thị trường khoa học và công nghệ để bảo đảm mọi tri thức,công nghệ đều được trao đổi, mua bán, chuyển giao thuận lợi trên thị trường

+ Có cơ chế chinh sách khuỵến khích các doanh nghiệp đi thẳng vào các côngnghệ tiên tiến, công nghệ chất lượng cao

+ Đổi mới cơ bản cơ chế quản lý khoa học và công nghệ, đặc biệt là cơ chếtài chính phù hợp với đặc thù sáng tạo và khả năng rủi ro của hoạt động khoa học

và công nghệ

- Tạo lập nguồn vốn đầu tư cho đầy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển trithức.

+ Vốn được tạo lập từ hai nguồn là tích lũy trong nội bộ nền kinh tế và thu hút

từ bên ngoài Đảng ta xác định, về cơ bản, lâu dài, vốn trong nước là chủ yếu vàquyết định, vốn từ bên ngoài là rất quan trọng nhất là trong thời kỳ đầu

+ Việc tích lũy vốn từ nội bộ nền kinh tế được thực hiện trên cơ sở nâng caohiệu quả sản xuất, kinh doanh Tăng năng suất lao động xã hội là con đường cơ bản

để giải quyết nguồn vốn trong nước Giải quyết tốt mối quan hệ giữa tích lũy vàtiêu dùng trong nhân dân trên quan điểm tiết kiệm là quốc sách Sử dụng có hiệu

Trang 9

quả vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước và trái phiếu Chính phủ Chống lãng phí, thấtthoát vốn.

+ Để thu hút các nguồn vốn từ bên ngoài, phải tiếp tục hoàn thiện cơ chế mởcửa nền kinh tế, sử dụng nhiều hình thức: thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, vayvốn, hợp tác liên doanh, thành lập các đặc khu kinh tế, các khu kinh tế mở, V.V Kiện toàn hệ thống pháp luật về kinh tế đối ngoại, thực hiện hợp lý các chính sách

ưu đãi, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để ngưòi và tổ chức nước ngoài vàoViệt Nam hợp tác đầu tư

+ Hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy phát triển thị trường vốn, đadạng hóa nguồn vốn đáp ứng yêu cầu đầu tư phát triển

- Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại

+ Trong xu thế toàn cầu hóa, mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại

là một đòi hỏi thiết yếu Thông qua quan hệ kinh tế này mà phát huy lợi thế của nềnkinh tế và mở rộng thị trường, đồng thời tranh thủ vốn, kỹ thuật, công nghệ tiêntiên từ bên ngoài phục vụ cho sự nghiệp đây mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóagắn với phát triển kinh tế tri thức

+ Để hiện thực hóa những yêu cầu trên, cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chínhsách kinh tế đối ngoại, nhất là cơ chế, chính sách hợp tác về khoa học và côngnghệ, hợp tác đầu tư, hợp tác giáo dục và đào tạo và phải bảo đảm các hình thứchợp tác vừa có hiệu quả kinh tế cao, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thờiđại, vừa giữ vững độc lập và chủ quyền quốc gia dân tộc

- Bảo đảm sự ồn định về chính trị, kinh tế, xã hội; tăng cường vai trò lãnh đạocùa Đảng và nâng cao hiệu lực quàn lý của Nhà nước

+ Quá trình tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn vói phát triển kinh tếtri thức không phải hoàn thành trong một sớm một chiều, mà phải trải qua thời giankhá nhiều năm Việc bảo đảm ổn định về chính trị, kinh tế, xã hội cho quá trình này

là rất cần thiết và đây chính là điều kiện tiên quyết của sự tăng trưởng và phát triển.+ Phải bảo đảm tính nhất quán, tính đồng bộ và ổn định lâu dài của hệ thốngluật pháp, của đường lối, chính sách nói chung và đường lối, chính sách kinh tế nóiriêng

+ Phải bảo đảm sự ổn định về kinh tế, trước hết là ổn định thị trường, giá cả,phải kiểm soát được lạm phát, môi trưòng cạnh tranh phải lành mạnh

+ Phải bảo đảm sự ổn định về xã hội, người dân tin tưởng vào hoạt động đầutưcủa mình

+ Đại hội XI của Đảng yêu cầu: ‘Phải đặc biệt coi trọng giữ vững ổn địnhchính trị - xã hội, tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc độc lập, chủquyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ để bảo đảm cho đất nước phát triển nhanh

và bền vững”

3 Liên hệ

Nêu thực trang thực hiện các giải pháp trên tại địa phương như thế nào?(Những kết quả? Những hạn chế?)

Trang 10

Ví dụ:

- Về giải pháp Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, Tỉnh Nghệ

An đã có chính sách thu hút người tài như tuyển dụng những cử nhân tốt nghiệp đạihọc loại giỏi…quan tâm đặc biệt đến hệ thống giáo dục, đặc biệt hệ thống cáctrường nghề…tuy nhiên…

- Về giải pháp Thúc đẩy phát triển khoa học - công nghệ, Nghệ An đã có

nhiều chính sách để thúc đẩy phát triển khoa học và công nghệ theo yêu cầu củacông cuộc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn vói phát triển kinh tế trithức, như:….Việc hoạch định và triển khai đường lối, chủ trương công nghiệp hóa,hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức được thực biện trên cơ sở phân tích,đánh giá dựa trên các luận cứ khoa học…

Nghệ An cũng có nhiều cơ chế chinh sách ưu tiên các doanh nghiệp đi thẳngvào các công nghệ tiên tiến, công nghệ chất lượng cao

Đề ra giải pháp cho địa phương:

- Tập trung đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chấtlượng cao

- Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, tích cực phát triểnkhoa học công nghệ

- Huy động các nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa bao gồmvốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài Tich cực tạo môi trườngthuận lợi để thu hút các thành phần kinh tế đầu tư vào địa phương

- Đẩy mạnh nâng cao số lượng và chất lượng sản phẩm, hướng đến xuất khẩuvới giá trị ngày càng cao

- Bảo đảm trật tự an toàn xã hội

- Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng

Trang 11

Nội dung 4: Những quan điểm lãnh đạo của Đảng về xây dựng nền văn hóa Việt Nam trong tình hình mới

Nghị quyết Hội nghị lần thứ chín, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã nêu

5 quan điểm lãnh đạo xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong tìnhhình mới:

Một là, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển

bền vững đất nước Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội

Hai là, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thống

nhất trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, với các đặc trưng dân tộc, nhânvăn, dân chủ và khoa học

Ba là, phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng con

người để phát triển văn hóa Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây dựng conngười có nhân cách, lối sống cao đẹp với các đặc tính cơ bản: yêu nước, nhân ái, nghĩatình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo

Bốn là, xây dựng đồng bộ môi trường văn hóa, trong đó chú trọng vai trò của gia

đình, cộng đồng Phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa; cần chú ý đầy đủ đến yếu tốvăn hóa và con người trong phát triển kinh tế

Năm là,xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh

đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân là chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quantrọng

Liên hệ:

+ Trình bày những kết quả đạt được trong việc chăm lo xây dựng con người

Việt Nam phát triển toàn diện ở địa phương, cơ quan đơn vị về các mặt Nhân cách, Đạođức, Trí tuệ, Năng lực sáng tạo, Thể chất, Tâm hồn, Trách nhiệm xã hội, Nghĩa vụ côngdân, Ý thức tuân thủ pháp luật

Giáo dục, rèn luyện, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để phát triển nhâncách, đạo đức, trí tuệ, năng lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn con người Việt Nam

Tổ chức các hoạt động, các phong trào, việc làm thiết thực, có ý nghĩa để khẳngđịnh, tôn vinh cái đúng, cái tốt đẹp, tích cực, cao thượng; nhân rộng các giá trị cao đẹp,nhân văn; đấu tranh đẩy lùi cái xấu, cái ác, cái thấp hèn, lạc hậu

Đẩy mạnh các giải pháp, biện pháp đấu tranh phòng, chống, đẩy lùi, loại bỏ các tệnạn xã hội trên địa bàn, ngăn chặn sự xuống cấp đạo đức diễn ra trên các mặt của đờisống xã hội, đặc biệt là trong các thế hệ thanh niên, học sinh, sinh viên

Trang 12

Những kết quả đạt được trong xây dựng đời sống văn hóa, không gian, môi trườngvăn hóa ở cộng đồng dân cư, cơ quan, đơn vị, trong môi trường chính trị, trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh, trong ứng xử xã hội…

+ Những hạn chế còn tồn tại:

Trong công tác lãnh đạo, quản lý nhà nước của cấp ủy, cơ quan chính quyền…đốivới hoạt động văn hóa và xây dựng đời sống văn hóa; Trong đời sống xã hội (những tệnạn xã hội, hủ tục, tập tục lạc hậu; những biến tướng, lệch chuẩn; xuống cấp trong một

bộ phận người dân…); Trong công tác xóa đói, giảm nghèo, xây dựng Nông thôn mới;Chất lượng đội ngũ cán bộ; Ý thức, trách nhiệm xã hội của người dân, cơ quan, doanhnghiệp…

+ Những giải pháp để tiếp tục xây dựng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam phát triển toàn diện trong thời gian tới ở địa phương, đơn vị:

Nâng cao trách nhiệm, chất lượng lãnh đạo, quản lý của cấp ủy, chính quyền đốivới vấn đề xây dựng văn hóa và con người văn hóa;

Nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục trên địa bàn, coi đây là giải pháp căn cơ,lâu dài cho việc giáo dục nhận thức, hành vi, chuẩn mực con người văn hóa

Quan tâm chăm lo xây dựng môi trường văn hóa gia đình, công sở, cộng đồng dâncư; Môi trường văn hóa trong các cơ quan thuộc hệ thống chính trị, làm kiểu mẫu, chuẩnmực; Môi trường văn hóa trong sản xuất, kinh doanh thể hiện ở việc chấp hành quy địnhpháp luật; thể hiện ý thức, trách nhiệm xã hội trong đóng góp, chia sẻ, xây dựng uy tín,thương hiệu

Làm tốt công tác thông tin, truyền thông đảm bảo cung cấp, cập nhật thông tin vănhóa xã hội; chuyển tải những giá trị tốt đẹp đến cộng đồng, đồng thời tạo áp lực, dư luận

xã hội mạnh mẽ để đấu tranh chống cái ác, cái xấu, lạc hậu…

Trang 13

Nội dung 5: Quan điểm và một số chính sách xã hội nhằm giải quyết các vấn đề

xã hội ở Việt Nam hiện nay

* Khái niệm chính sách xã hội : CSXH là một loại chính sách nhằm điều

chỉnh những quan hệ xã hội của con người, giải quyết những vấn đề xã hội đang

đặt ra nhằm thực hiện bình đẳng, công bằng, tiến bộ xã hội và phát triển toàn diện

con người

* Quan điểm cơ bản về hoạch định và thực hiện chính sách xã hội của

Đảng ta giai đoạn hiện nay (Theo Nghị quyết số 15-NQ/TW, ngày 1/6/2012, Hội

nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá XI về một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020)

a Quan điểm Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ

- Chính sách xã hội phản ánh quan điểm của Đảng ta

* Phương hướng lớn của CSXH được Đảng ta nêu rõ trong Cương lĩnh

1991(SĐ 2001): “Phát huy nhân tố con người trên cơ sở bảo đảm công bằng, bình

đẳng về quyền và nghĩa vụ công dân; kết hợp tốt giữa tăng trưởng kinh tế với tiến

bộ xã hội; giữa đời sống vật chất với đời sống tinh thần; giữa đáp ứng nhu cầu trước mắt với chăm lo lợi ích lâu dài; giữa cá nhân với tập thể và cộng đồng xã hội”

* Nghị quyết số 15-NQ/TW, ngày 1/6/2012, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấphành Trung ương khoá XI về một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012 -

2020, khẳng định các quan điểm:

Thứ nhất, không ngừng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của

người có công và bảo đảm an sinh xã hội là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọngcủa Ðảng, Nhà nước, của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội

Thứ hai, chính sách ưu đãi người có công và an sinh xã hội phải phù hợp với

trình độ phát triển kinh tế - xã hội và khả năng huy động, cân đối nguồn lực của đấtnước trong từng thời kỳ; ưu tiên người có công, người có hoàn cảnh đặc biệt khókhăn, người nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số

Thứ ba, hệ thống an sinh xã hội phải đa dạng, toàn diện, có tính chia sẻ giữa

Nhà nước, xã hội và người dân, giữa các nhóm dân cư trong một thế hệ và giữa cácthế hệ; bảo đảm bền vững, công bằng

Thứ tư, nhà nước bảo đảm thực hiện chính sách ưu đãi người có công và giữ

vai trò chủ đạo trong việc tổ chức thực hiện chính sách an sinh xã hội; đẩy mạnh xãhội hóa, khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp và người dân tham gia Ðồng thờitạo điều kiện để người dân nâng cao khả năng tự bảo đảm an sinh

Thứ năm, tăng cường hợp tác quốc tế để có thêm nguồn lực, kinh nghiệm

trong việc xây dựng và thực hiện các chính sách an sinh xã hội

- Chính sách xã hội phải tuân theo pháp luật Việt Nam

+ Việc ban hành và thực hiện hệ thống chính sách xã hội phải tuân thủ và dựatrên cơ sở các quy định của hệ thống pháp luật

+ Hệ thống chính sách phải dưới sự quản lý của nhà nước

Trang 14

- Chính sách xã hội của dân, do dân, vì dân.

+ Hiện nay chúng ta đang xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vìdân

+ Việc ban hành chính sách xã hội là mục tiêu cơ bản hướng đến của Nhànước Việt Nam

b Quan điểm giai cấp

Quan điểm này được thể hiện trên các nội dung:

- Tính liên minh công - nông - trí

- Đảm bảo lợi ích của các giai cấp, tầng lớp xã hội

c Quan điểm phát triển

- Đây là nguyên lý về sự phát triển của thế giới khách quan

- Thực hiện chính sách xã hội cần chú trọng quá trình phát sinh, phát triển củachính sách và các đối tượng tác động

+ Hình thức: phải mang tính khoa học, thống nhất.

- Mục tiêu của tính khoa học:

+ Loại trừ mâu thuẫn của chính sách.

+ Nhận thức các quy luật khách quan của xã hội.

+ Nội dung phải sắp xếp chính xác, logic, hợp lý.

+ Kế hoạch phải chặt chẽ và có tính khả thi.

Liên hệ thực tế: Căn cứ vào các quan điểm nêu trên, học viên đánh giá việc

thực hiện các loại chính sách xã hội trên địa bàn công tác (như chính sách xoá đói

giảm nghèo, việc làm, người có công…) nêu một số ưu điểm, việc đã làm được,

một số hạn chế còn tồn tại; Phân tích nguyên nhân và đề ra được một số giải pháp

nâng cao hiệu quả việc hoạch định và thực hiện các chính sách xã hội ở nước ta

trong những năm tiếp theo

Ví dụ:

Sự lãnh đạo của tổ chức Đảng ở địa phương, cơ sở để quán triệt nâng cao nhân thức

và xây dựng, ban hành các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện chính sách xã hội; đồng

Ngày đăng: 04/11/2024, 17:20

w