- Giá trị cốt lõi: McDonald’s xem sự thỏa mãn của khách hàng là trung tâm của tất cả các hoạt động và cam kết cung cấp thực phẩm chất lượng cao với dịch vụ tuyệt hảo trong một môi trường
Áp lực từ đối thủ cạnh tranh trong ngành lớn (Internal Rivalry)
Ngành công nghiệp đồ ăn nhanh trở thành một vùng đất màu mỡ cho các nhà doanh nghiệp nhảy vào, do đó ngày càng xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh với Mcdonald’s McDonald's gặp phải sự cạnh tranh gay gắt vì thị trường nhà hàng thức ăn nhanh đã bão hòa Ngay trong thị trường Việt Nam phải chú ý tới những cái tên như: KFC, Lotteria, Jollibee, Burger King,
Trong đó, Burger King Corp là hãng cung cấp dịch vụ đồ ăn nhanh (fast- food) lớn thứ 2 thế giới (sau McDonald) Được thành lập năm 1954 tại ngoại ô TP Miami (bang Florida - Mỹ), Burger King hiện có tổng cộng khoảng 340.000 nhân viên làm việc tại 11.220 cửa hàng ở Mỹ và 61 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới, phục vụ cho khoảng 11,4 triệu khách hàng mỗi ngày Riêng trong năm nay, Burger King mở rộng địa bàn hoạt động sang Ba Lan, Ai Cập và Hông Kông Doanh thu năm 2006 trên toàn cầu của Burger King là 2,48 tỷ USD, lợi nhuận trước thuế là 170 triệu USD
Khi McDonald mở rộng thị trường, họ thường phải đối mặt với sự cạnh tranh ngay tại các quốc gia mục tiêu Ví dụ, khi bước vào thị trường Italia, McDonald không thể tránh khỏi sự cạnh tranh từ các món ăn truyền thống như Pizza Tương tự, ở Canada, họ phải đối diện với sức cạnh tranh của chuỗi đồ ăn nhanh Tim Houston, một đối thủ mạnh mẽ với hàng nghìn cửa hàng trên khắp quốc gia Trong khi ở Châu Á, những tên tuổi như Jollibee của Philippines và Lotteria của Hàn Quốc đều là những đối thủ đáng gờm với số lượng cửa hàng đáng kể, đòi hỏi McDonald phải có chiến lược cạnh tranh linh hoạt để chiếm được thị phần.
Mặc dù quy mô của các thương hiệu này còn thua xa Mcdonald’s nhưng các cửa hàng này vẫn đang ngày càng phát triển và trở thành đối thủ không thể xem thường Một phần cũng tại do chính sách thuế của từng khu vực và nhiều điều kiện khác khiến cho giá của McDonald-bản thân là một thương hiệu Châu Mỹ khi gia nhập thị trường xa sẽ cao hơn đẩy giá lên cao khiến cho giá của McDonald’s sẽ không hấp dẫn bằng các đối thủ cạnh tranh.
Áp lực từ đối thủ cạnh tranh tiềm năng (Threats of New Entrants)
- Lợi thế quy mô của ngành đồ ăn nhanh là thấp ( mặc dù Mcdonald’s đã khắc phục được phần nào tình trạng này) Do đó, khó có thể lập rào cản gia nhập
- Mức khác biệt hóa rào cản không cao, làm hạ thấp rào cản gia nhập.
- Đòi hỏi gia nhập ngành thấp.
- Đối thủ mới vào dễ tiếp cận kênh phân phối.
Chi phí chuyển đổi thấp làm cho việc người tiêu dùng dễ dàng chuyển từ McDonald's sang các nhãn hàng thức ăn nhanh mới Trong Mô hình phân tích Năm
Lực Lượng của Porter, yếu tố này làm tăng sự đe dọa cạnh tranh từ các đối thủ mới so với những nhà hàng hiện tại trong ngành dịch vụ ẩm thực Mặt khác, sự biến động cao của chi phí vốn khi thành lập doanh nghiệp nhà hàng mới chỉ giới hạn một phần sự gia nhập thị trường của các doanh nghiệp mới.
Tuy nhiên, điểm quan trọng cần xem xét trong bối cảnh này là việc xây dựng một thương hiệu mạnh mẽ trong ngành thức ăn nhanh đòi hỏi nhiều tài nguyên và chi phí Đối với nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ, thiếu nguồn lực để cạnh tranh với thương hiệu McDonald's Vì vậy, các yếu tố bên ngoài trong Mô hình phân tích Năm Lực Lượng của McDonald's cho thấy mối đe dọa cạnh tranh từ các đối thủ mới chỉ ở mức độ vừa phải và không phải là vấn đề chiến lược quan trọng nhất đối với hoạt động kinh doanh của chuỗi nhà hàng đa quốc gia này.
Áp lực từ sức mạnh của nhà cung cấp (Bargaining Power of Suppliers)
- Ở thị trường nước ngoài , số nhà cung ứng đáp ứng được yêu cầu của
McDonald's là rất ít McDonald’s đã từng buộc phải chấm dứt hợp tác với 2 nhà cung cấp bánh tại Anh bởi họ không đáp ứng được những yêu cầu chất lượng như đã thỏa thuận Khó có thể tìm được nhà cung ứng thay thế đảm bảo được đúng các yêu cầu về chất lượng
⇒ Các nhà cung ứng đầu vào của McDonald’s có thể liên kết dọc với nhau Áp lực từ nhà cung ứng tạo ra cho McDonald’s là rất lớn
- Ở thị trường Việt Nam , McDonald’s nói riêng cũng như các hãng đồ ăn nhanh nói chung, về cơ bản, sẽ nắm được lợi thế lớn từ các nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào Có hai nguyên nhân chủ đạo cho ưu thế này:
+ Việt Nam là một nước nông nghiệp, cho nên trồng trọt và chăn nuôi là hai ngành chính rất phát triển ở Việt Nam Điều đó đã tạo nên một lợi thế rất lớn cho McDonald’s khi có thể sử dụng nguồn nguyên liệu bản địa, vừa chủ động nguyên liệu đồng thời giảm được chi phí
+ Các nhà cung cấp nguyên liệu cho các hãng fastfood ở Việt Nam, đến thời điểm hiện tại, chủ yếu vẫn là các nhà cung cấp nhỏ lẻ, thậm chí là các hộ nông dân ở các vùng nông thôn Số lượng tuy đông đảo nhưng làm ăn nhỏ lẻ và gần như không có sự liên kết với nhau trong việc trao đổi buôn bán với các hãng fastfood.Chính điều này đã tạo ra sự “thắng thế” của các hãng này trong việc thương lượng giá cả nguồn cung đầu vào cũng như vô cùng dễ dàng để bổ sung hay thay thế các nhà cung cấp cũ bằng các nhà cung cấp mới khi nguồn cung ứng hiện thời không còn đáp ứng được nhu cầu của bản thân hãng
⇒ Như vậy, có thể nói rằng, áp lực cạnh tranh từ phía nhà cung cấp đối vớiMcDonald’s khi thâm nhập thị trường Việt Nam là rất ít và hầu như không đáng kể.
Áp lực từ sức mạnh người mua (Bargaining power of buyer)
- Một trong những khó khăn mà McDonald gặp phải khi tham gia 1 thị trường mới Đó là sự khác biệt về văn hóa và McDonald’s buộc phải thích nghi với nó Xét riêng trên thị trường Việt Nam, khách hàng của ngành này chủ yếu là khách hàng lẻ với những đặc trưng riêng đã mang đến những áp lực không nhỏ
+ Thứ nhất, sự phát triển kinh tế cao và ổn định qua các năm đã tạo ra một bộ phận dân chúng, đặc biệt là bộ phận người tiêu dùng trẻ, có thu nhập cao Họ sẵn sàng chi trả một số tiền ngày càng lớn để có được một bữa ăn ngon và chất lượng đi cùng với đó là những đòi hỏi khắt khe hơn
+ Thứ hai phải kể đến là khẩu vị của người Việt rất phong phú và đa dạng, có sự thay đổi lớn từ Bắc, Trung đến Nam, nhưng chung quy lại có thể thấy khẩu vị của người Việt không ưa thích vị béo ngậy Không may thay, đây lại là hương vị chủ đạo của các hãng fastfood, trong đó có cả McDonald’s
+ Cuối cùng là vấn đề hình thức Trong khi hình ảnh những người Mỹ dễ dàng chấp nhận một cơ thể mập mạp thì người Việt nói chung và người Á Đông nói riêng, khá kiêng kị những thân hình béo mập và thừa cân Thức ăn nhanh được coi như là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng này, nó khiến cho người tiêu dùng Việt cảm thấy dè dặt và cẩn thận hơn khi muốn dùng loại thức ăn này.
Áp lực từ các sản phẩm thay thế (Threat of Substitutes)
- Số lượng các sản phẩm thay thế cho đồ ăn nhanh là khá nhiều: các món ăn truyền thống, các sản phẩm khác Mcdonald phải đối mặt với các sản phẩm thay thế từ các đối thủ cạnh tranh mang lại.
- Mặc dù tỷ suất lợi nhuận chung của ngành không cao, nhưng quy mô và tiềm năng của ngành công nghiệp đồ ăn nhanh mang lại thì đây là miền đất hứa cho các sản phẩm thay thế cho McDonald.
- Sản phẩm thay thế là một vấn đề đáng chú ý trong chiến lược của Tập đoàn McDonald's, đặc biệt khi xem xét mô hình phân tích Năm Lực Lượng của Porter Có nhiều sản phẩm thay thế cho thực phẩm và đồ uống của McDonald's, bao gồm cả sản phẩm từ các nhà sản xuất thực phẩm thủ công và các tiệm bánh địa phương. Hơn nữa, người tiêu dùng có thể dễ dàng tự nấu ăn tại nhà.
Trong mô hình phân tích Năm Lực Lượng, yếu tố này đóng vai trò quan trọng trong việc tăng sức mạnh của mối đe dọa cạnh tranh từ các sản phẩm thay thế trong ngành thức ăn nhanh Sự chuyển đổi từ McDonald's sang các sản phẩm thay thế thường không gây ra nhiều bất lợi đáng kể, với chi phí chuyển đổi thấp Ví dụ, việc chuyển từ bữa ăn hamburger của McDonald's sang các sản phẩm thay thế có thể chỉ tốn thêm thời gian chuẩn bị hoặc một chút chi phí cao hơn trong một số trường hợp.
Ngoài ra, phân tích Năm Lực Lượng của McDonald's nhấn mạnh rằng nhiều sản phẩm thay thế không chỉ cạnh tranh về chất lượng mà còn về giá cả và lợi ích sức khỏe Vì vậy, việc cải thiện chất lượng sản phẩm trở thành một phần quan trọng của chiến lược cạnh tranh của công ty.
Tóm lại, trong bối cảnh phân tích Năm Lực Lượng của Tập đoàn McDonald's, sản phẩm thay thế trở thành một vấn đề chiến lược quan trọng, đòi hỏi các biện pháp tiếp cận cạnh tranh, bao gồm việc cải thiện chất lượng sản phẩm để khuyến khích người tiêu dùng lựa chọn nhà hàng thức ăn nhanh thay vì các sản phẩm thay thế.
Chiến lược cạnh tranh
Khái niệm về chiến lược cạnh tranh dẫn đầu về chi phí
Chiến lược dẫn đầu về chi phí (cost leadership strategy) là chiến lược marketing tập trung vào việc mở rộng quy mô sản xuất và cung cấp các sản phẩm/dịch vụ ở mức giá thấp nhưng vẫn đảm bảo chất lượng để chiếm được nhiều thị phần tại thị trường mục tiêu Chiến lược này thường bỏ qua các đoạn thị trường khác nhau và chỉ quan tâm đến thị trường tại phạm vi lớn hơn Thực tế, mục đích của việc doanh nghiệp đưa ra các sản phẩm có giá thành thấp hơn các đối thủ cạnh tranh của mình là để hấp dẫn khách hàng và giành khách hàng từ tay đối thủ.
Phân tích chiến lược cạnh tranh dẫn đầu về chi phí
- Hội nhập theo chiều dọc:
+ McDonald's chọn chiến lược dẫn đầu về chi phí làm chiến lược chung cơ bản trong hoạt động kinh doanh của mình Chiến lược này tập trung vào việc giảm thiểu chi phí để có thể cung cấp sản phẩm với mức giá thấp hơn so với đối thủ. + Sự khác biệt hóa sản phẩm: McDonald's sử dụng sự khác biệt hóa rộng rãi như một chiến lược chung thứ cấp nhằm hỗ trợ cho chiến lược chính Điều này bao gồm việc phát triển hoạt động kinh doanh và sản phẩm để tạo ra sự phân biệt so với các đối thủ Ví dụ, thông qua thương hiệu McCafé, McDonald's thực hiện chiến lược khác biệt hóa sản phẩm một cách toàn diện.
+ Khả năng riêng biệt: Tích hợp theo chiều dọc cũng là một mục tiêu chiến lược phản ánh tinh thần của chiến lược dẫn đầu về chi phí McDonald's sở hữu các cơ sở sản xuất hỗn hợp nguyên liệu được tiêu chuẩn hóa, đồng thời quản lý việc vận chuyển sản phẩm và chăn nuôi thịt bò thông qua hợp đồng với những người chăn nuôi Những biện pháp này không chỉ giúp giảm chi phí nhập nguyên liệu mà còn đảm bảo chất lượng của nguyên liệu, tạo nên một lợi thế riêng biệt cho McDonald's trong ngành công nghiệp thực phẩm.
- Phát triển phân khúc thị trường:
+ Ngay từ những ngày đầu trong lịch sử của mình, McDonald's đã áp dụng việc mở rộng thị trường làm chiến lược chính để phát triển doanh nghiệp Hầu hết các quốc gia ở Châu Phi, ngoại trừ Mông Cổ và một số khu vực ở Trung Đông vàTây Á, đều đã có cửa hàng McDonald's.
+ Do đó, phát triển thị trường đã trở thành một chiến lược thứ yếu cho sự tăng trưởng mạnh mẽ.
+ Thiết lập các địa điểm mới ở các khu vực mới, chẳng hạn như các nhà hàng McDonald's mới ở các quốc gia Châu Phi hoặc Trung Đông nơi doanh nghiệp hiện chưa có mặt hoặc mức độ phủ sóng chưa nhiều, là mục tiêu chiến lược cho phương pháp mở rộng mạnh mẽ này.
+ Chiến lược dẫn đầu về chi phí của McDonald's hỗ trợ kế hoạch tăng trưởng vượt bậc này bằng mức giá thấp ở các khu vực mới, tuân thủ nguyên tắc dẫn đầu về chi phí.
+ McDonald’s đã mở rộng hệ thống phân phối để tiếp cận nhiều khách hàng hơn Các cửa hàng McDonald's thường được xây dựng ở trung tâm các thành phố lớn và McDonald's cũng tận dụng các trang web và ứng dụng di động để giới thiệu và bán sản phẩm của mình Việc này giúp khách hàng dễ dàng mua hàng và đặt hàng từ bất kỳ đâu trên thế giới.
+ McDonald’s thường được khách hàng biết đến với món ăn nổi bật nhất là hamburger Big Mac Tuy nhiên, nhận thức rõ ràng về sự thay đổi của thị trường và sở thích người tiêu dùng, McDonald’s đã đầu tư nghiên cứu sâu rộng và phát triển các loại sản phẩm mới, từ thực đơn chính như gà và cá đến món tráng miệng hấp dẫn, đồ uống phong phú và thậm chí cả thương hiệu McCafé với các loại cafe đa dạng.
+ Nhờ chiến lược đa dạng hoá các dòng sản phẩm, McDonald’s đã thành công trong việc đáp ứng được những nhu cầu ngày càng cao từ nhiều phân khúc và lớp người tiêu dùng khác nhau khi tiêu chuẩn sống càng được nâng cao Từ đó, doanh thu của McDonald’s cũng tăng cao hơn và giảm thiểu những rủi ro trong kinh doanh.
+ McDonald's thường xuyên bị buộc phải thay đổi chiến lược giá của mình để phù hợp hơn với thị trường mục tiêu do giá trị biến động của tiền tệ trên toàn thế giới Một ví dụ điển hình là giá của món hamburger nổi tiếng của họ, Big Mac.
Hình 1 5: Giá của Bigmac tại một số quốc gia
Biểu đồ cho thấy sự khác biệt về giá của Big Mac giữa các quốc gia, với Thụy Sĩ mua loại thức ăn này với giá 6,71 đô la, trong khi phiên bản tại Nam Phi chỉ có giá 2,15 đô la - mức giá thấp nhất trong tất cả các quốc gia được phân tích.
Mục tiêu chính của McDonald’s là tiếp cận đến khách hàng tầng lớp trung và cao cấp Tuy nhiên, họ đã điều chỉnh chiến lược giá để có thể tiếp cận được tầng lớp trung lưu cấp thấp Chiến lược này đã đạt hiệu quả khi Big Mac trở nên rất phổ biến trong mọi tầng lớp của xã hội Mỹ, từ tầng lớp lao động có thu nhập thấp cho đến tầng lớp có thu nhập cao.
Như vậy, việc điều chỉnh chiến lược giá của McDonald’s đã cho phép họ mở rộng đối tượng khách hàng và phát triển một cách hiệu quả trên thị trường, từ đó củng cố vị thế của mình trong ngành công nghiệp thực phẩm và dịch vụ ăn uống.
Lợi ích của chiến lược cạnh tranh dẫn đầu về chi phí
+ Chiến lược dẫn đầu về chi phí của McDonald's giúp hãng tiết kiệm tiền bằng cách giảm tổng chi phí Chiến lược này cho phép doanh nghiệp cung cấp sản phẩm của mình với giá thấp hơn, thu hút nhiều khách hàng hơn Kết quả là McDonald's có thể tạo ra nhiều doanh thu hơn, giúp bù đắp chi phí.
+ Chiến lược này cũng cho phép McDonald's mở rộng hoạt động sang các thị trường mới, giúp tăng thêm doanh thu Ngoài ra, họ có một thương hiệu mạnh cho phép họ tính giá cao cho sản phẩm của mình mà vẫn giữ được sự hấp dẫn từ phía khách hàng.
- Về phía khách hàng của McDonald’s
+ Khách hàng sẽ được trải nghiệm bữa ăn chất lượng với một mức giá phù hợp đã được doanh nghiệp điều chỉnh sao cho hợp lý giữa các quốc gia.
+ Vì là một chuỗi các cửa hàng phục vụ đồ ăn nhanh nên thực phẩm sẽ được phục vụ nhanh chóng ở tất cả các khung giờ tùy theo nhu cầu của khách hàng.
+ Sự đồng nhất trong quá trình chế biến thực phẩm, công nghệ và công thức chế biến đảm bảo chất lượng đồ ăn tương tự nhau ở mọi cửa hàng, tăng cường giá trị của thương hiệu trên thị trường và tạo niềm tin từ phía khách hàng.
+ Với mạng lưới cửa hàng phủ rộng khắp, khách hàng có thể dễ dàng tìm thấy cửa hàng McDonald's gần nhất, tạo sự thuận tiện và tiếp cận dễ dàng cho họ.
+ Sự đa dạng trong thực đơn của McDonald's cung cấp cho khách hàng nhiều sự lựa chọn, từ đó tạo ra trải nghiệm ẩm thực đa dạng và phong phú cho họ.
Chuỗi giá trị và hoạt động hỗ trợ
Các hoạt động chính trong phân tích chuỗi giá trị
McDonald’s xây dựng một bộ tiêu chuẩn riêng áp dụng cho các nguyên liệu đầu vào mà họ yêu cầu nhà cung cấp phải đáp ứng là “The Supplier Code of Conduct”. Đây là điều kiện tiên quyết cho bất cứ ai muốn trở thành đối tác cung ứng của McDonald’s, bao gồm những tiêu chuẩn áp dụng cho môi trường làm việc, các tác động đến môi trường sống, đạo đức kinh doanh và mới đây nhất là về quyền con người Việc đảm bảo các thủ tục chặt chẽ và nghiêm ngặt sẽ tạo nên sản phẩm có chất lượng tốt nhất Sự giám sát khắt khe trong từng bước quy trình sẽ đảm bảo độ tươi và vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Chỉ những nguyên liệu tươi tốt nhất mới được sử dụng.
- Nhiệt độ và thời gian được kiểm soát chặt chẽ trong suốt quá trình sản xuất.
- Tuân thủ các tiêu chuẩn về vi sinh.
- Chương trình Effective Hazard Analysis and Critical.
Control Point (HACCP) and Good Manufacturing Practice (GMP) được áp dụng và tất cả các nhân viên đều được đào tạo.
McDonald’s có các nhà cung cấp cố định Họ chỉ mua rau sống và các nguyên liệu thô cần thiết khác từ các nhà cung cấp đó McDonald’s thực hiện chiến lược hội nhập về phía sau, điều này giúp công ty giảm thiểu chi phí bổ sung và đảm bảo sản phẩm luôn mang chất lượng hàng đầu Sữa và thịt bò trong các sản phẩm của McDonald’s được lấy từ các trang trại của họ Đối với rau tươi, McDonald’s lấy từ các cửa hàng tạp hóa địa phương Nước ngọt được phục vụ bởi Coca-Cola, một đồng minh của McDonald’s Một số nguyên liệu cần thiết khác như đường, men, bột mì, cũng được cung cấp từ các nhà cung cấp cố định.
Quy trình cung ứng đầu vào:
● B1: Tìm kiếm nguồn cung ứng và mua sắm (Purchasing and Sourcing): doanh nghiệp xác định, đánh giá nhà cung cấp, đàm phán giá cả và mua nguyên vật liệu.
● B2: Ghi nhận đơn hàng (Recording and Receipts): doanh nghiệp ghi nhận đơn đặt hàng và nhận biên lai sau khi thanh toán.
● B3: Thông báo (Notification): khi vận chuyển nguyên vật liệu, nhà cung cấp sẽ tiến hành khai báo điện tử thông tin theo dõi của lô hàng cho doanh nghiệp.
● B4: Hàng đến (Load Arrival): di chuyển hàng hóa đã nhận về sân/ kho của doanh nghiệp.
● B5: Tiếp nhận (Receiving): nhân viên bốc dỡ hàng, quét mã vạch và kiểm kê hàng đảm bảo đúng với đơn đặt hàng Sau đó, hàng hóa sẽ được chuyển đến kho sản xuất tại nhà máy, hoặc cơ sở sản xuất để tiếp tục thực hiện hoạt động sản xuất.
● B6: Logistics ngược (Reverse Logistics): đội ngũ tiếp nhận, vận chuyển các đơn từ khách hàng trả lại do hàng bị lỗi, vấn đề trong khâu giao hàng, sửa chữa,… b) Hoạt động
McDonald’s đã thay đổi hoàn toàn khái niệm bếp nhà hàng truyền thống Thay vì rất nhiều trạm và các thiết bị khác nhau, nhà bếp của McDonald’s bao gồm một vài công cụ cơ bản, giúp họ luôn trong tâm thế phục vụ nhanh chóng Dưới đây là những công cụ cơ bản mà bếp của McDonald’s có:
- Vỉ nướng lớn: Vỉ nướng lớn đến mức một người có thể nướng nhiều bánhBurger cùng một lúc.
- Nồi chiên: Khoai tây chiên là một trong những mặt hàng được yêu cầu nhiều nhất trong các nhà hàng McDonald’s Các nhà hàng bao gồm một bếp chiên, nơi một người có thể làm khoai tây chiên.
- Trạm gia vị: nhân viên tiếp tục thêm các loại gia vị giống nhau vào tất cả bánh mì kẹp thịt ở đây.
- Máy pha đồ uống: Đối với các món tráng miệng và đồ uống, McDonald’s có trang bị một máy lắc sữa và một vòi nước ngọt.
- Quầy: Khách hàng đặt đồ ăn tại quầy với nhân viên hoặc order tại máy.
McDonald’s yêu cầu sản xuất một số lượng lớp thức ăn Do đó, các nhà kho của McDonald thường xuyên lưu trữ một lượng lớn mọi mặt hàng cần thiết cho mỗi nhà hàng.
Chuỗi này cũng được cho là tự động hóa, có nghĩa là máy tính theo dõi những gì mỗi nhà hàng có và nên có trong cửa hàng của mình Thông qua hệ thống này, trung tâm phân phối sẽ từ thông tin trên máy, vận chuyển các mặt hàng cần thiết đến cửa hàng một cách thường xuyên. c) Cung ứng đầu ra
McDonald’s đã vươn lên dẫn đầu nhờ thức ăn chất lượng cao và dịch vụ chất lượng hàng đầu Họ làm điều này đồng thời đảm bảo một môi trường thân thiện, sạch sẽ và có giá trị lớn Toàn bộ công ty, cùng với nhân viên, nhà cung cấp và nhượng quyền thương mại, làm việc để phục vụ các lựa chọn thực phẩm với một mảng cân bằng, cho phép khách hàng tiếp cận thông tin dinh dưỡng thích hợp. Nhờ đó, họ có thể dễ dàng đưa ra quyết định đúng đắn.
McDonald’s tập trung vào bao bì thân thiện với môi trường, tiết kiệm năng lượng, quản lý chất thải, v.v, không ngừng làm việc và cải thiện để vừa bảo vệ môi trường và vừa kinh doanh có lãi.
Quy trình cung ứng đầu ra:
- B1: Đơn đặt hàng (Customer Order): khách hàng đặt hàng tại quầy hoặc qua các trang web bán hàng của doanh nghiệp (Có thể mất 1-3phút tại McDonald's cho
- B2: Xử lý đơn hàng (Order Processing): doanh nghiệp xác nhận đơn hàng,nhận số lượng yêu cầu, kiểm tra nguồn hàng tồn kho có đủ để đáp ứng được đơn hàng hay không Hàng tồn kho của McDonald's được kiểm soát để đảm bảo cung cấp nguyên liệu thô liên tục bằng cách sử dụng hệ thống quản lý hàng tồn kho.
- B3: Doanh nghiệp xác nhận đơn đặt hàng, nhận số lượng sản phẩm được yêu cầu Bổ sung đơn hàng (Replenishment): ở giai đoạn này, hàng tồn kho dự trữ sẽ chuyển sang kho lưu trữ chính, thay thế sản phẩm khách hàng đã mua Quá trình này có thể kích hoạt sản xuất nhiều hàng hóa hơn hoặc phải đặt hàng nguyên liệu thô từ nhà cung cấp để duy trì mức tồn kho ổn định.
- B4: Chọn hàng và thanh toán: nhân viên kho lựa chọn hàng hóa từ kho dự trữ để hoàn tất đơn hàng Nếu thanh toán được thực hiện, một biên nhận mã thông báo sẽ được tạo ra.
- B5: Đóng gói (Packing): nhân viên đóng gói, dán nhãn và lập hồ sơ theo yêu cầu nội bộ và khách hàng
- B6: Vận chuyển và chứng từ (Shipping & Documenting): Đơn hàng rời kho được vận chuyển cho khách hàng Lúc này, hệ thống của công ty sẽ ghi lại lô hàng và gửi thông tin chi tiết cho khách hàng theo dõi. d) Tiếp thị và bán hàng
McDonald’s hiện đã có mặt tại hơn 118 quốc gia với chuỗi 35000 nhà hàng ở khắp các châu lục và sở hữu hơn 1,5 triệu nhân viên McDonald’s cũng điều hành các thương hiệu nhà hàng khác.
Các hoạt động hỗ trợ trong phân tích chuỗi giá trị
- Cơ sở hạ tầng của McDonald’s rất phức tạp với công nghệ thông tin tiên tiến đồng thời đảm bảo các hoạt động xanh Công ty hoạt động để cung cấp cho khách hàng những nhà hàng thân thiện với môi trường và nơi làm việc cho nhân viên của mình Toàn bộ quy trình phản ánh các mục tiêu bền vững của công ty. b) Quản trị nhân sự
- McDonald’s đã cố gắng duy trì hoạt động quản lý Nguồn nhân lực của mình một cách phi thường với một số lựa chọn hấp dẫn Nhân viên có thể có giờ giấc linh hoạt và tham gia vào các hoạt động khác khi làm việc tại McDonald’s Kể từ năm 2015, McDonald’s đã chính thức triển khai chương trình “Archways to Opportunity”, một chương trình cam kết giúp người lao động nâng cao trình độ học vấn như một cách để thuyết phục nhân viên gắn bó dài hạn với doanh nghiệp c) Sự phát triển công nghệ
- Về phát triển công nghệ, McDonald’s đang tập trung hiện đại hóa các nhà hàng của mình đồng thời cải tiến thực đơn Một ví dụ về sự phát triển công nghệ của McDonald’s là việc họ ký hợp đồng hỗ trợ CNTT kéo dài 5 năm với Fujitsu. d) Mua sắm
- Lý do chính giúp McDonald’s quản lý chuỗi cung ứng thành công là hệ thống mua sắm Điện tử của họ Hệ thống này rất hiệu quả, hỗ trợ rất nhiều cho việc quản lý chuỗi cung ứng của công ty Trang web mua sắm làm cho quá trình nhượng quyền thương mại trở nên thuận tiện và nhanh chóng hơn Bên cạnh đó, nó cho phép các chủ doanh nghiệp khác nhau mua nguyên liệu và vật tư với giá chiết khấu, giảm chi phí cho McDonald’s.
HỆ THỐNG THÔNG TIN MANG LẠI LỢI THẾ CẠNH TRANH
Quy trình nghiệp vụ trong hệ thống thông tin
2.1.1 Giới thiệu các bước thực hiện quy trình a) Phân tích và mô hình hóa quy trình
- Xác định quy trình cần tự động hóa: Bắt đầu bằng việc xác định quy trình nghiệp vụ cụ thể cần được tự động hóa trong hệ thống thông tin.
- Phân tích quy trình: Phân tích chi tiết các bước trong quy trình, xác định các vai trò tham gia, đầu vào, đầu ra và các quy tắc quyết định.
- Mô hình hóa quy trình: Sử dụng ký hiệu BPMN (Business Process Model and Notation) để mô tả trực quan quy trình trên Bizagi Modeler. b) Thiết kế quy trình Bizagi
- Tạo mô hình quy trình Bizagi: Sử dụng Bizagi Modeler để tạo mô hình quy trình theo sơ đồ BPMN đã mô tả ở bước 1.
- Xác định các đối tượng dữ liệu: Xác định các loại dữ liệu cần thiết cho quy trình, ví dụ như thông tin khách hàng, thông tin sản phẩm, đơn hàng,
- Thiết kế các biểu mẫu: Tạo các biểu mẫu để thu thập và nhập dữ liệu cho quy trình.
- Xác định các quy tắc kinh doanh: Xác định các quy tắc kinh doanh chi phối cách thức thực hiện quy trình, ví dụ như quy tắc xác định mức chiết khấu, quy tắc kiểm tra tín dụng,
- Gán vai trò và người dùng: Xác định các vai trò tham gia vào quy trình và gán người dùng cho từng vai trò. c) Triển khai quy trình Bizagi
- Cài đặt Bizagi Engine: Cài đặt Bizagi Engine trên máy chủ để thực thi các quy trình Bizagi.
- Triển khai mô hình quy trình: Triển khai mô hình quy trình Bizagi đã thiết kế lên Bizagi Engine.
- Kiểm tra và thử nghiệm quy trình: Kiểm tra và thử nghiệm quy trình Bizagi để đảm bảo hoạt động chính xác và hiệu quả.
- Đào tạo người dùng: Đào tạo người dùng cách sử dụng quy trình Bizagi. d) Theo dõi và tối ưu hóa quy trình
- Theo dõi hiệu suất quy trình: Theo dõi hiệu suất của quy trình Bizagi để xác định các điểm nghẽn và cơ hội cải tiến.
- Phân tích dữ liệu quy trình: Phân tích dữ liệu thu thập từ quy trình Bizagi để rút ra thông tin chi tiết và đưa ra quyết định cải tiến quy trình.
- Cải tiến quy trình liên tục: Cải tiến quy trình Bizagi liên tục dựa trên dữ liệu theo dõi và phân tích.
2.1.2 Giới thiệu mô hình quy trình nghiệp vụ trên phần mềm bizagi
2.1.2.1 Mô tả quy trình cung ứng đầu vào trước khi cải thiện
STT Nhiệm vụ Mô tả Phụ trách
1 Tác vụ 1: Lên dự trù Kiểm tra lượng hàng tồn kho, căn cứ vào lượng hàng bán trước đó, phản hồi từ khách hàng và nhu cầu thị trường ở thời điểm lên dự trù
2 Tác vụ 2: Chuyển số lượng dự trù cho bộ phận thu mua
Lập danh sách nguyên liệu cần thiết và liên hệ nhà cung cấp
3 Tác vụ 3: Đàm phán ký kết hợp đồng Đàm phán và ký kết hợp đồng mua hàng
4 Tác vụ 4: Theo dõi quá trình vận chuyển
Bộ phận thu mua theo dõi tiến độ giao hàng chặt chẽ để đảm bảo hàng hóa được giao đúng thời hạn
5 Tác vụ 5: Gửi thông báo nhà cung cấp đã giao hàng cho phụ trách kho
Gửi thông báo nhà cung cấp đã giao hàng cho phụ trách kho
6 Tác vụ 6: Nhận hàng Nhận hàng được giao đến từ nhà cung cấp
7 Tác vụ 7: Kiểm tra tổng quan
Kiểm tra hàng hóa, nhập số lượng thực tế nhận vào hệ thống và nếu đạt tiêu chuẩn chuyển sang tác vụ 8.
Loại bỏ các sản phẩm không đủ tiêu chuẩn về cho nhà cung cấp và chuyển sang tác vụ 9
8 Tác vụ 8: Nhập kho Ghi số lượng nhập kho, cập nhật tồn kho từ thời điểm nhận.
9 Tác vụ 9: Trả hàng Chuyển trả lại nhà cung cấp và kết thúc quy trình.
10 Tác vụ 10: Chuyển giá trị của lô hàng vào trạng thái chờ thanh toán
Chuyển giá trị của lô hàng vào trạng thái chờ thanh toán.
11 Tác vụ 11: Tiến hành thanh toán
Tiến hành thanh toán cho nhà cung cấp
Bảng 2: quy trình cung ứng đầu vào trước khi cải thiện
Hình 2.1: Mô hình hóa quy trình cung ứng đầu vào trước khi cải thiện
Nhận xét: mức độ đáp ứng của quy trình đối với chiến lược cạnh tranh “chiến lược dẫn đầu về chi phí” Quy trình đã đáp ứng được tương đối chiến lược cạnh tranh
- Tác vụ lên dự trù: Kiểm tra lượng hàng tồn kho, căn cứ vào lượng hàng bán trước đó, phản hồi từ khách hàng và nhu cầu thị trường ở thời điểm lên dự trù để xác định chính xác số lượng cần nhập và quản lý tốt chi phí.
- Tác vụ đàm phán ký kết hợp đồng: Đàm phán với nhà cung cấp để có mức giá hợp lý nhất
Ngoài ra, mỗi mặt hàng khi nhập đều có sự kiểm tra của nhân viên để đong đếm số lượng hàng theo đúng hồ sơ giao nhận cũng như tiếp tục trực tiếp kiểm tra và loại bỏ các sản phẩm không đủ tiêu chuẩn về cảm quan Cung cấp cho khách hàng những sản phẩm đảm bảo an toàn chất lượng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu ăn uống của mọi lứa tuổi
2.1.2.2 Mô tả quy trình bán hàng trước cải thiện
STT Nhiệm vụ Mô tả Phụ trách
1 Tác vụ 1: Tiếp nhận thông tin khách hàng và gửi thông báo
Hệ thống tiếp nhận thông tin của khách hàng và gửi thông báo cho người bán hàng
Gọi điện xác thực thông tin
Nhân viên gọi điện cho khách hàng để xác thực thông tin khách hàng cung cấp có đúng hay không:
+ Nếu khách hàng có nhu cầu cần đặt hàng thì chuyển sang tác vụ 3.
+ Nếu thông tin sai thì kết thúc quy trình bán hàng.
3 Tác vụ 3: Kiểm tra số lượng hàng tại cửa hàng
+ Nhân viên kiểm tra xem loại hàng đó tại cửa hàng có còn hay không:
+ Nếu còn hàng thì chuyển sang tác vụ 4 + Nếu hết hàng thì kết thúc quy trình bán hàng
4 Tác vụ 4: Xác nhận đơn đã đặt của khách hàng
Nhân viên xác nhận đơn hàng đầy đủ món mà khách hàng cần
Gửi thông báo xác nhận đơn hàng
Hệ thống gửi thông báo xác nhận đơn hàng đã được đặt thành công cho khách hàng Hệ thống
Chuẩn bị món ăn và đóng gói
Nhân viên tại cửa hàng chuẩn bị và đóng gói đầy đủ các món ăn trong đơn hàng của khách
7 Tác vụ 7: Xác nhận phương thức nhận hàng
Nhân viên gọi điện cho khách hàng để xác nhận phương thức nhận hàng:
+ Nếu khách hàng muốn được giao hàng
Nhân viên đến tận nhà thì chuyển sang tác vụ 9 + Nếu khách hàng muốn nhận hàng tại quầy thì chuyển sang tác vụ 8
Hẹn thời gian nhận hàng
Hẹn thời gian khách hàng tự đến cửa hàng để nhận hàng Nhân viên
Chuyển đơn hàng cho đơn vị vận chuyển Đưa đơn hàng đã được đóng gói cho đơn vị vận chuyển để giao tới tận nơi cho khách hàng
Xác nhận trạng thái đơn hàng
Sau khi đơn hàng được giao đến khách hàng thì hệ thống sẽ kiểm tra trạng thái đơn hàng đã được khách hàng nhận thành công hay có lỗi gì không:
+ Nếu đơn hàng được nhận thành công thì kết thúc quy trình bán hàng.
+ Nếu đơn hàng có lỗi thì chuyển sang tác vụ 12.
Xác nhận yêu cầu đổi/trả
Hệ thống xác nhận yêu cầu đổi/trả đơn hàng của khách hàng Hệ thống
Thực hiện yêu cầu đổi trả
Nhân viên tiếp nhận thông báo đổi trả đơn hàng từ hệ thống để thực hiện yêu cầu đổi trả
Bảng 3: Quy trình bán hàng trước cải thiện
Hình 2.2: Mô hình hóa quy trình mua hàng trước khi cải thiện
⇒ Nhận xét: Quy trình bán hàng online trên website về cơ bản đã đáp ứng được tương đối chiến lược cạnh tranh: “Chiến lược dẫn đầu về chi phí” McDonald’s đã đầu tư vào kênh bán hàng trực tuyến (website) nhằm tăng cường sự tiện lợi cho khách hàng
2.1.2.3 Quy trình mua hàng sau khi cải thiện
STT Nhiệm vụ Mô tả Phụ trách
1 Tác vụ 1: Lên dự trù Kiểm tra lượng hàng tồn kho, căn cứ vào lượng hàng bán trước đó, phản hồi từ khách hàng và nhu cầu thị trường ở thời điểm lên dự trù
2 Tác vụ 2: Chuyển số lượng dự trù cho bộ phận thu mua
Lập danh sách nguyên liệu cần thiết và liên hệ nhà cung cấp
3 Tác vụ 3: Tìm kiếm nhà cung cấp
Lập danh sách nhà cung cấp tiềm năng đáp ứng đủ nhu cầu về các giấy tờ pháp lý và yêu cầu đối với hàng hóa Liên hệ với nhà cung cấp để lấy báo giá và so sánh giá cả
4 Tác vụ 4: Đàm phán ký kết hợp đồng Đàm phán và ký kết hợp đồng mua hàng
5 Tác vụ 5: Theo dõi quá trình vận chuyển
Bộ phận thu mua theo dõi tiến độ giao hàng chặt chẽ để đảm bảo hàng hóa được giao đúng thời hạn
6 Tác vụ 6: Gửi thông báo nhà cung cấp đã giao hàng cho phụ trách kho
Gửi thông báo nhà cung cấp đã giao hàng cho phụ trách kho
7 Tác vụ 7: Nhận hàng Nhận hàng được giao đến từ nhà cung cấp
8 Tác vụ 8: Kiểm tra tổng quan
Kiểm tra bao bì, tem nhãn, chất lượng sản phẩm theo hợp đồng Ghi chép số lượng thực tế nhận được vào hệ thống
9 Tác vụ 9: Rà soát và xử lý sản phẩm
Kiểm tra chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Nếu đạt tiêu chuẩn chuyển sang tác vụ 10.
Loại bỏ các sản phẩm không đủ tiêu chuẩn về cho nhà cung cấp và chuyển sang tác vụ 11.
10 Tác vụ 10: Nhập kho Ghi số lượng nhập kho, cập nhật tồn kho từ thời điểm nhận.
11 Tác vụ 11: Trả hàng Chuyển trả lại nhà cung cấp và kết thúc quy trình.
12 Tác vụ 12: Chuyển giá trị của lô hàng vào trạng thái chờ thanh toán
Chuyển giá trị của lô hàng vào trạng thái chờ thanh toán.
13 Tác vụ 13: Tiến hành thanh toán
Tiến hành thanh toán cho nhà cung cấp
Bảng 4: Quy trình mua hàng sau khi cải thiện
Hình 2.3: Mô hình hóa quy trình mua hàng sau khi cải thiện
Nhận xét : mức độ đáp ứng của quy trình đối với chiến lược cạnh tranh “chiến lược dẫn đầu về chi phí” Quy trình đã đáp ứng được chiến lược cạnh tranh Bên cạnh đó còn đáp ứng được nhu cầu chất lượng sản phẩm cho khách hàng
Mô phỏng quy trình bán hàng
2.2.1 Quy trình bán hàng của McDonald’s trước khi cải thiện
STT Nhiệm vụ Mô tả Phụ trách
1 Tác vụ 1: Tiếp nhận thông tin khách hàng và gửi thông báo
Hệ thống tiếp nhận thông tin của khách hàng và gửi thông báo cho người bán hàng
Gọi điện xác thực thông tin
Nhân viên gọi điện cho khách hàng để xác thực thông tin khách hàng cung cấp có đúng hay không:
+ Nếu khách hàng có nhu cầu cần đặt hàng thì chuyển sang tác vụ 3.
+ Nếu thông tin sai thì kết thúc quy trình bán hàng.
3 Tác vụ 3: Kiểm tra số lượng hàng tại cửa hàng
+ Nhân viên kiểm tra xem loại hàng đó tại cửa hàng có còn hay không:
+ Nếu còn hàng thì chuyển sang tác vụ 4 + Nếu hết hàng thì kết thúc quy trình bán hàng
4 Tác vụ 4: Xác nhận đơn đã đặt của khách hàng
Nhân viên xác nhận đơn hàng đầy đủ món mà khách hàng cần
Gửi thông báo xác nhận đơn hàng
Hệ thống gửi thông báo xác nhận đơn hàng đã được đặt thành công cho khách hàng Hệ thống
Chuẩn bị món ăn và đóng gói
Nhân viên tại cửa hàng chuẩn bị và đóng gói đầy đủ các món ăn trong đơn hàng của khách Nhân viên
7 Tác vụ 7: Xác nhận phương thức nhận hàng
Nhân viên gọi điện cho khách hàng để xác nhận phương thức nhận hàng:
+ Nếu khách hàng muốn được giao hàng
Nhân viên đến tận nhà thì chuyển sang tác vụ 9 + Nếu khách hàng muốn nhận hàng tại quầy thì chuyển sang tác vụ 8
Hẹn thời gian nhận hàng
Hẹn thời gian khách hàng tự đến cửa hàng để nhận hàng Nhân viên
Chuyển đơn hàng cho đơn vị vận chuyển Đưa đơn hàng đã được đóng gói cho đơn vị vận chuyển để giao tới tận nơi cho khách hàng
Xác nhận trạng thái đơn hàng
Sau khi đơn hàng được giao đến khách hàng thì hệ thống sẽ kiểm tra trạng thái đơn hàng đã được khách hàng nhận thành công hay có lỗi gì không:
+ Nếu đơn hàng được nhận thành công thì kết thúc quy trình bán hàng.
+ Nếu đơn hàng có lỗi thì chuyển sang tác vụ 12.
Xác nhận yêu cầu đổi/trả
Hệ thống xác nhận yêu cầu đổi/trả đơn hàng của khách hàng Hệ thống
Thực hiện yêu cầu đổi trả
Nhân viên tiếp nhận thông báo đổi trả đơn hàng từ hệ thống để thực hiện yêu cầu đổi trả Nhân viên
Bảng 5: Quy trình bán hàng của McDonald’s trước khi cải thiện
Hình 2 4: Mô hình hóa quy trình bán hàng trước khi cải thiện
⇒ Nhận xét: Quy trình bán hàng online trên website về cơ bản đã đáp ứng được tương đối chiến lược cạnh tranh: “Chiến lược dẫn đầu về chi phí” Mcdonald's đã đầu tư vào kênh bán hàng trực tuyến (website) nhằm tăng cường sự tiện lợi cho khách hàng Tuy nhiên cần có sự sắp xếp hợp lý về thời gian và phân bổ nguồn nhân lực để quản lý chi phí một cách hiệu quả nhất.
2.2.2 Cài đặt tham số trước khi cải thiện của quy trình bán hàng
2.2.2.1 Cài đặt tham số Process Validation Đối tượng Tham số
G01 Gọi điện xác thực thông tin 95% đúng - 5% sai
G02 Kiểm tra số lượng hàng 95% còn hàng - 5% hết hàng
G03 Kiểm tra phương thức nhận hàng 95% giao hàng - 5% nhận tại quầy
G04 Kiểm tra trạng thái đơn hàng 95% thành công - 5% lỗi
Bảng 6: Tham số Process Validation trước khi cải thiện
Start: trước khi cải thiện
Hình 2 5: Cài đặt tham số Process Validation cho Start Event trước khi cải thiện
Hình 2.6: Cài đặt tham số Process Validation cho G01 Xác thực thông tin trước khi cải thiện
Hình 2.7: Cài đặt tham số Process Validation cho G02 Kiểm tra kho trước khi cải thiện
Hình 2.8: Cài đặt tham số Process Validation cho G03 Kiểm tra phương thức nhận hàng trước khi cải thiện
Hình 2.9: Cài đặt tham số Process Validation cho G04 Kiểm tra trạng thái đơn hàng trước khi cải thiện
2.2.2.2 Cài đặt tham số Time Analysis
Task Tham số Time Analysis
Tiếp nhận thông tin khách hàng và gửi thông báo
Gọi điện xác thực thông tin
Kiểm tra số lượng hàng tại cửa hàng
Xác nhận đơn đã đặt của khách hàng
Gửi thông báo xác nhận đơn hàng
Chuẩn bị món ăn và đóng gói
Xác nhận phương thức nhận hàng
Hẹn thời gian nhận hàng
Chuyển đơn hàng cho đơn vị vận chuyển
Xác nhận trạng thái đơn hàng
Xác nhận yêu cầu đổi/trả
Thực hiện yêu cầu đổi trả
Bảng 7: Tham số Time Analysis trước khi cải thiện
Hình 2 10:Cài đặt tham số Time Analysis cho Tác vụ 1 trước khi cải thiện
Hình 2 11: Cài đặt tham số Time Analysis cho Tác vụ 2 trước khi cải thiện
Hình 2 12: Cài đặt tham số Time Analysis cho Tác vụ 3 trước khi cải thiện
Hình 2 13: Cài đặt tham số Time Analysis cho Tác vụ 4 trước khi cải thiện
Hình 2 14: Cài đặt tham số Time Analysis cho Tác vụ 5 trước khi cải thiện
Hình 2 15: Cài đặt tham số Time Analysis cho Tác vụ 6 trước khi cải thiện
Hình 2 16: Cài đặt tham số Time Analysis cho Tác vụ 7 trước khi cải thiện
Hình 2 17: Cài đặt tham số Time Analysis cho Tác vụ 8 trước khi cải thiện
Hình 2 18: Cài đặt tham số Time Analysis cho Tác vụ 9 trước khi cải thiện
Hình 2 19: Cài đặt tham số Time Analysis cho Tác vụ 10 trước khi cải thiện
Hình 2 20: Cài đặt tham số Time Analysis cho Tác vụ 11 trước khi cải thiện
Hình 2 21: Cài đặt tham số Time Analysis cho Tác vụ 12 trước khi cải thiện
2.2.2.3 Cài đặt tham số Resource Analysis
Thêm các nguồn lực: Trong phần Resource, có 2 nhân tố tham gia là hệ thống website và nhân viên Cả 2 nhân tố này đều là Role vì đây là các nhân tố đóng vai trò trong 1 quy trình cụ thể tại cửa hàng.
- Chọn số lượng tối đa các vị trí trong thẻ Availability:
Mục Quantities của Nhân viên chọn 6 vì số lượng tối đa Nhân viên là 6
Mục Quantities của Hệ thống website chọn 1 vì số lượng tối đa Hệ thống là 1
Hình 2 22: Cài đặt tham số cho Quantities trước khi cải thiện
- Chọn chi phí cố định và theo giờ của các vị trí:
Trong mục Cost của Nhân viên có Fixed cost là 500$, Cost per hour là 2$.
Trong mục Cost của Hệ thống website có Fixed cost là 300$, Cost per hour là 1$.
Hình 2 23: Cài đặt tham số cho Fixed cost và Cost per hour trước khi cải thiện
- Selection: chọn nhân lực thực hiện từng tác vụ và số nhân lực để thực hiện tác vụ đó
Task Tham số Resource Analysis
Tiếp nhận thông tin khách hàng và gửi thông báo
Gọi điện xác thực thông tin 1 nhân viên
Kiểm tra số lượng hàng tại cửa hàng
Xác nhận đơn đã đặt của khách hàng
Gửi thông báo xác nhận đơn hàng 1 hệ thống
Chuẩn bị món ăn và đóng gói 2 nhân viên
Xác nhận phương thức nhận hàng
Hẹn thời gian nhận hàng 1 nhân viên
Chuyển đơn hàng cho đơn vị vận chuyển 1 nhân viên
Xác nhận trạng thái đơn hàng 1 hệ thống
Xác nhận yêu cầu đổi/trả 1 hệ thống
Thực hiện yêu cầu đổi trả 1 nhân viên
Bảng 8: Tham số Resource Analysis
Hình 2 24: Cài đặt tham số Resource Analysis cho Tác vụ 1 trước khi cải thiện
Hình 2 25: Cài đặt tham số Resource Analysis cho Tác vụ 2 trước khi cải thiện
Hình 2 26: Cài đặt tham số Resource Analysis cho Tác vụ 3 trước khi cải thiện
Hình 2 27: Cài đặt tham số Resource Analysis cho Tác vụ 4 trước khi cải thiện
Hình 2 28: Cài đặt tham số Resource Analysis cho Tác vụ 5 trước khi cải thiện
Hình 2 29: Cài đặt tham số Resource Analysis cho Tác vụ 6 trước khi cải thiện
Hình 2 30: Cài đặt tham số Resource Analysis cho Tác vụ 7 trước khi cải thiện
Hình 2 31: Cài đặt tham số Resource Analysis cho Tác vụ 8 trước khi cải thiện
Hình 2 32: Cài đặt tham số Resource Analysis cho Tác vụ 9 trước khi cải thiện
Hình 2 33: Cài đặt tham số Resource Analysis cho Tác vụ 10 trước khi cải thiện
Hình 2 34: Cài đặt tham số Resource Analysis cho Tác vụ 11 trước khi cải thiện
Hình 2 35: Cài đặt tham số Resource Analysis cho Tác vụ 12 trước khi cải thiện
2.2.2.4 Cài đặt tham số Calendar Analysis
Lịch làm việc tại cửa hàng MC bắt đầu từ 10h sáng, thời gian làm việc chia làm 2 ca, mỗi ca 6 tiếng, lịch làm việc áp dụng với tất cả nhân viên.
Hình 2 36: Cài đặt tham số Calendar Analysis cho ca 1 trước khi cải thiện
Hình 2 37: Cài đặt tham số Calendar Analysis cho ca 2 trước khi cải thiện
Số lượng nhân viên mỗi ca
Hình 2 38: Cài đặt tham số Resource cho mỗi ca làm việc trước khi cải thiện
2.2.2.5 Kết quả sau khi chạy quy trình
Hình 2 39: Kết quả sau khi chạy quy trình trước khi cải thiện
Hình 2 40: Kết quả sau khi chạy quy trình trước khi cải thiện
Tối ưu hóa quy trình
McDonald's cũng giống như các tập đoàn lớn khác, sử dụng nhiều kho thông tin khác nhau để quản lý và sắp xếp lượng dữ liệu khổng lồ của mình Các silo này hoạt động như các kho lưu trữ riêng biệt cho các loại thông tin cụ thể, cho phép xử lý và phân tích hiệu quả Mặc dù các silo có thể nâng cao khả năng tổ chức dữ liệu nhưng chúng cũng có thể đặt ra những thách thức về tích hợp dữ liệu và khả năng tiếp cận thông tin tổng thể.
- Dữ liệu bán hàng và khách hàng: Silo này bao gồm các giao dịch của khách hàng, lịch sử mua hàng, sở thích và thông tin nhân khẩu học Nó giúp McDonald's hiểu được hành vi của khách hàng, điều chỉnh các chiến dịch tiếp thị và tối ưu hóa việc cung cấp sản phẩm.
- Dữ liệu về chuỗi cung ứng và hàng tồn kho: Silo này theo dõi sự di chuyển của hàng hóa, nguyên liệu thô và thành phẩm trong toàn bộ chuỗi cung ứng Nó cho phép McDonald's tối ưu hóa hậu cần, quản lý mức tồn kho và ngăn chặn tình trạng hết hàng.
- Dữ liệu hoạt động: Silo này bao gồm thông tin về hoạt động của cửa hàng, hiệu xuất của nhân viên, bảo trì thiết bị và số liệu dịch vụ khách hàng Nó cho phép McDonald's giám sát hiệu quả, xác định các lĩnh vực cần cải tiến và duy trì các tiêu chuẩn chất lượng.
- Dữ liệu tài chính và kế toán: Silo này chứa hồ sơ tài chính, số liệu bán hàng, chi phí và dữ liệu lợi nhuận Nó giúp McDonald's theo dõi hiệu quả tài chính, đưa ra quyết định đầu tư sáng suốt và tuân thủ các quy định tài chính.
- Dữ liệu nguồn nhân lực: Silo này lưu trữ hồ sơ nhân viên, thông tin về bảng lương, dữ liệu đào tạo và đánh giá hiệu suất Nó tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý nhân tài, tuân thủ luật lao động và các sáng kiến gắn kết nhân viên.
2.3.1.1 Lợi ích của thông tin silo
- Quản lý dữ liệu có tổ chức: Silo chia ngăn dữ liệu, giúp lưu trữ, truy xuất và quản lý các loại thông tin cụ thể dễ dàng hơn.
- Cải thiện bảo mật dữ liệu: Silo có thể tăng cường bảo mật dữ liệu bằng cách hạn chế quyền truy cập vào thông tin nhạy cảm dựa trên vai trò và quyền của người dùng.
- Phân tích dữ liệu tập trung: Silo cho phép phân tích tập trung các danh mục dữ liệu cụ thể, dẫn đến những hiểu biết sâu sắc và phù hợp hơn.
- Các vấn đề về tích hợp dữ liệu: Việc tích hợp dữ liệu từ các bộ phận khác nhau có thể phức tạp và tốn thời gian, cản trở cái nhìn toàn diện về hoạt động kinh doanh.
- Sao chép và khác biệt dữ liệu: Các silo dữ liệu có thể dẫn đến trùng lặp dữ liệu và sự không nhất quán giữa các bộ phận khác nhau, gây nhầm lẫn và cản trở việc ra quyết định.
- Hợp tác đa chức năng hạn chế: Silo có thể tạo ra rào cản giữa các phòng ban, cản trở sự hợp tác và cản trở việc chia sẻ những hiểu biết có giá trị.
- Công cụ tích hợp dữ liệu: Sử dụng các công cụ tích hợp dữ liệu để kết nối các silo và cho phép trao đổi dữ liệu liền mạch giữa các hệ thống khác nhau.
- Khung quản trị dữ liệu: Triển khai khung quản trị dữ liệu để thiết lập các tiêu chuẩn dữ liệu, đảm bảo chất lượng dữ liệu và thúc đẩy các hoạt động chia sẻ dữ liệu.
- Sáng kiến cộng tác đa chức năng: Thúc đẩy cộng tác đa chức năng bằng cách tạo nền tảng dữ liệu dùng chung và khuyến khích giao tiếp giữa các phòng ban.
- Kho dữ liệu doanh nghiệp: Xem xét triển khai kho dữ liệu doanh nghiệp để tập trung và tích hợp dữ liệu từ nhiều kho lưu trữ khác nhau, cung cấp cái nhìn thống nhất về tài sản thông tin của tổ chức.