· Sử dụng dụng cụ sạch: Dụng cụ sạch giúp ngăn chặn sự xâm nhập của vi sinh vật không mong muốn trong quá trình sản xuất và bảo quản.. Các mối nguy chính trong lên men giấm và biện pháp
Trang 1V.QUI TRÌNH LÊN MEN GIẤM
Trang 2
V.QUI TRÌNH LÊN MEN GIẤM
Qui trình sản xuất giấm gạo
Trang 3VI SẢN PHẨM ĐẶC TRƯNG CỦA GIẤM
Trang 41.Sản phẩm chính
02 01
Acid acetic (CH3COOH): là sản
phẩm chính của lên
men giấm, hình thành
từ quá trình oxy hóa
ethanol (C2H5OH) của
các vi khuẩn giấm
(Acetobacter).
-Phản ứng hoá học:
(men, 20-30oC) C2H5OH + O2 -> CH3COOH + H2O
Trang 52.Sản phẩm phụ
3 2
khuẩn acetic chuyển
hóa thành acid acetic
lên men.
Trang 6Các loại giấm phổ biến
có màu vàng nhạt
+ Là loại giấm ăn phổ biến nhất, có nồng độ cao nhất trong tất cả các loại giấm ăn.
Giấm táo
Nước táo được lên men thành rượu, sau đó tiếp tục quá trình lên men
để thành giấm.
Giấm rượu
- Thường được làm từ rượu vang đỏ, sâm banh, rượu cherry, Giấm sẽ cho màu vàng nhạt hay đỏ tùy vào màu của rượu
Trang 71.Giấm bị đục và giảm độ chua
Trang 81.Giấm bị đục và giảm độ chua
Khắc phục
cần lên men lại và rửa sạch thùng chứa, đồng thời tiến hành sát trùng Hạn chế tiếp xúc với không khí và sử dụng phương pháp hấp Pasteur ở nhiệt độ 60-70°C, cùng với việc thêm kali pyrosunfat (K:S.O.) là các biện pháp hiệu quả
để bảo vệ chất lượng giấm.
Nguyên nhân
- Hiện tượng oxy hóa mạnh có thể
xảy ra do sự xâm nhập của nấm men
Candida mycoderma
- Nếu môi trường bảo quản không
sạch sẽ hoặc giấm tiếp xúc lâu với
không khí, nấm men phát triển, tiêu
thụ chất dinh dưỡng và tạo ra cặn bã,
làm giấm đục và giảm độ trong suốt
- Ngoài ra, vi khuẩn axetic như
Acetobacter xylinum và Acetobacter
acetic cũng có thể gây ô nhiễm, dẫn
đến giảm nồng độ axit axetic và tạo
lớp màng nhầy cellulose, làm giảm
chất lượng giấm.
Trang 91.Giấm bị đục và giảm độ chua
Biện pháp phòng ngừa :
· Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát: Giữ giấm ở nhiệt độ thấp và tránh tiếp xúc với không khí
để ngăn ngừa vi sinh vật phát triển.
· Sử dụng dụng cụ sạch: Dụng cụ sạch giúp ngăn chặn sự xâm nhập của vi sinh vật không mong muốn trong quá trình sản xuất và bảo quản.
· Kiểm soát chất lượng: Thường xuyên kiểm tra nồng độ axit axetic để phát hiện biến đổi
không mong muốn.
· Thanh trùng: Đun sôi giấm ở 75-80°C trong 30-40 giây để tiêu diệt vi sinh vật mà không ảnh hưởng đến chất lượng.
Bảo quản: Giấm nên được giữ trong môi trường kín, mát, tránh ánh sáng và sử dụng chai lọ sạch, đậy kín nắp sau mỗi lần sử dụng.
Trang 102.Hiện tượng lươn giấm
Quá trình phát triển của lươn giấm trong
giấm
Vi khuẩn axit axetic chuyển hóa ethanol thành axit axetic Chúng xuất hiện như những sợi mảnh, khó phát hiện nhưng khi
số lượng tăng lên sẽ thấy được sự hiện diện rõ ràng.
Biện pháp phòng tranh xảy ra hiện tượng lươn
lươn giấm
+ Thêm từ 1 đến 2% muối ăn Sau từ 1 -> 2 ngày, tiến hành lọc xác lươn
+Phương pháp là đun sôi dung dịch giấm ở nhiệt độ từ 40 -> 50°C và lọc sạch.
Tác động của lươn giấm đối với chất lượng giấm
- Sự xuất hiện của lươn giấm là dấu hiệu giấm bị nhiễm khuẩn, làm giảm chất lượng giấm.
- Làm cho giấm trở nên không hấp dẫn.
Lươn giấm (Angiullula aceti)
- sinh vật cực nhỏ thuộc họ giun
- Chủ yếu ăn vi khuẩn axetic, một
số lượng nhỏ các chất dinh dưỡng
khác.
- làm giấm trở nên đục và giảm
chất lượng sản phẩm
Trang 113.Bọ giấm
Nguồn gốc
Xuất hiện ở khu vực ẩm ướt, giàu
dinh dưỡng như lỗ thông khí hoặc
thùng lên men
Tác hại
Bọ giấm làm giảm số lượng
lươn; sự xuất hiện của chúng
phụ thuộc vào sự có mặt của
lươn
Loại Bọ
- Loại lớn màu trắng, kích thước khoảng 0,8 x 1,5 mm
- Loại nhỏ hơn màu nâu, kích thước khoảng 0,3 x 0,4 mm
Biện pháp
Sử dụng dầu khoáng bôi xung quanh lỗ thông khí;
dùng hơi nóng để tiêu diệt khi chúng có mặt trong thùng lên men
Trang 124.Ruồi giấm
- Được gọi là ruồi trái cây, màu nâu, kích thước từ 2,5 đến 3mm Sống ở cả phần trên và dưới
của thùng lên men
Giảm độ axit môi trường, gây khó chịu và có khả năng truyền nhiễm vi sinh vật gây
hỏng sản phẩm
- Cần che kín các lỗ hở và nắp
thùng lên men bằng kính hoặc
nút bông để ngăn chặn sự xâm
nhập của ruồi và bảo vệ sản
phẩm khỏi tạp chất
Trang 141.Trong ẩm thực
Ví dụ
-Giấm trắng thường được dùng để ướp rau sống, làm nước chấm, và tạo hương vị đặc biệt cho các
-Tạo độ giòn và tăng vị trong một
số món bánh
-Giấm được sử dụng làm chất
tạo vị chua cho các món ăn,
giúp tăng hương vị và cũng là
một phương pháp bảo quản
thực phẩm tự nhiên
-Thường thấy giấm trong
nước chấm, ướp rau sống, và
làm nổi bật hương vị của các
món.
Trang 152.Trong công nghiệp
Ví dụ
- Chất tẩy rửa và khử trùng
- Chất phụ gia trong sản xuất
- Ứng dụng chủ yếu của giấm là sản xuất Monome Vinyl Axetate
- Được sử dụng trong sản xuất Cellulose Acetate, trong phim ảnh
- Polyvinyl Acetate để sản xuất keo dán gỗ
- Ứng dụng trong sản xuất vải sợi tổng hợp
- Làm dung môi
- Giấm là một sản phẩm quan
trọng trong ngành công nghiệp
- Sử dụng các quy trình lên men
để biến đổi ethanol thành axit
axetic
- Sản xuất công nghiệp người ta
sử dụng trong quy trình để sản
xuất chất nền và làm thuốc thử
hóa học để sản xuất các loại hợp
chất hóa học như anhydrit axetic,
este, monome vinyl axetat
Trang 16- Cải thiện sức khỏe tim mạch
- Chống oxy hóa, chống viêm
- Điều chỉnh đường huyết
- Giấm loãng được sử dụng trong vật lý trị liệu để phá vỡ mô sẹo thông qua công nghệ điện chuyển ion
-Giấm cũng được nghiên cứu
về khả năng hỗ trợ kiểm soát
đường huyết và quản lý cân
nặng.
Trang 171 Các mối nguy chính trong lên men giấm
và biện pháp kiểm
soát
a Các mối nguy sinh học
b Các mối nguy hóa học
c Các mối nguy vật lý
IX KIỂM SOÁT MỐI
NGUY TRONG LÊN
MEN GIẤM
2 Các biện pháp kiểm soát chung?
Trang 181 Các mối nguy chính trong lên men giấm
và biện pháp kiểm soát
tạo ra điều kiện thuận lợi cho sự phát triển
của vi khuẩn không mong muốn.
- Nguy cơ ngộ độc thực phẩm: Sự hiện diện của vi khuẩn gây bệnh như E Coli hoặc Salmonella có thể dẫn tới ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng.Biện pháp kiểm
soát
Vệ sinh và khử trùng nguyên liệu, thiết bị và môi trường lên men sạch sẽ và khử trùng đúng cách.
- Giám sát điều kiện lên men: theo dõi nhiệt
độ, độ pH và các yếu tố khác để duy trì điều kiện tối ưu cho sự phát triển của vi khuẩn giấm.
- Sử dụng giống vi khuẩn chất lượng.
- Kiểm tra định kỳ.
a Các mối nguy sinh học:
Trang 191 Các mối nguy chính trong lên men giấm
và biện pháp kiểm soát
Sự phát triển của nấm mốc trong
quá trình lên men giấm:
Hậu quả
- Hư hỏng sản phẩm: Nấm mốc làm
hỏng hương vị, màu sắc của giấm.
- Nguy cơ sức khỏe: Một số loại nấm
mốc sản sinh ra mycotoxin, có thể
gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm
trọng cho người tiêu dùng.
Nguyên nhân
- Điều kiện môi trường: Nấm mốc thường phát triển khi quá trình lên men không được kiểm soát, độ ẩm cao và nhiệt độ không ổn định có thể tạo điều kiện thuận lợi cho nấm mốc.
- Thành phần dinh dưỡng: Khi nguyên liệu lên men có hàm lượng đường cao mà không được tiêu thụ hoàn toàn bởi vi khuẩn acetic, nấm mốc có thể phát triển và cạnh tranh với vi khuẩn có lợi.
Trang 20Nguyên nhân
- Kim loại nặng và hóa chất: Có thể
xâm nhập vào sản phẩm từ nguyên
liệu hoặc thiết bị không an toàn
- Sử dụng axit không an toàn: Các
nhà sản xuất có thể sử dụng axit
axetic công nghiệp với nồng độ cao
thay vì axit axetc tự nhiên để giảm
bớt chi phí sản xuất Axit này là
nguồn nguyên liệu độc hại vì nó
không được kiểm soát về độ tinh
- Giảm chất lượng sản phẩm: Sự hiện diện của các chất độc hại có thể gây ra sự biến đổi về hương vị, màu sắc và giá trị dinh dưỡng của giấm
Biện pháp kiểm soát:
- Kiểm soát nguồn nguyên liệu
- Thực hiện giám sát chất lượng
- Đào tạo nhân viên: về quy trình sản xuất an toàn
và nhận diện các nguyên liệu không an toàn
- Tăng cường quy định pháp lý và tiến hành kiểm tra sản phẩm để kịp thời phát hiện và xử lý các vấn đề
1 Các mối nguy chính trong lên men giấm
và biện pháp kiểm soát
b Các mối nguy hóa học:
Trang 211 Các mối nguy chính trong lên men giấm
và biện pháp kiểm soát
Mối nguy vật lý trong quá trình lên
men giấm chủ yếu liên quan đến sự
hiện diện của các vật thể lạ có thể
gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng
Biện pháp kiểm
soát
- Kiểm tra thiết bị: Đảm bảo tất
cả thiết bị sản xuất được kiểm tra
và bảo trì định kỳ để ngăn ngừa
sự rơi vãi của vật liệu
- Vệ sinh nguyên liệu
- Giám sát quy trình sản xuất
-Đào tạo nhân viên về các quy
-Nguyên liệu không sạch
-Quy trình sản xuất không cẩn thận.-Sự nhiễm khuẩn từ côn trùng như ruồi, muỗi, Hậu quả
- Nguy cơ sức khỏe: Tiêu thụ giấm chứa các vật thể lạ có thể gây ra các vấn đề như gãy răng, tổn thương niêm mạc miệng, dạ dày, và ruột
- Giảm chất lượng giấm: Vật thể
lạ trong sản phẩm sẽ làm giấm
có màu sắc lạ, vị không ngon, không đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm
a Các mối nguy vật lí:
Trang 222.Các biện pháp kiểm soát
chung?
- Chọn nguyên liệu có nguồn gốc
rõ ràng, đảm bảo chất lượng an
toàn vệ sinh thực phẩm: Đây là
biện pháp phòng ngừa quan
trọng nhất, giúp ngăn chặn mối
nguy an toàn thực phẩm xâm
nhập vào thực phẩm ngay từ
đầu Nguyên liệu phải được
trồng, thu hoạch, vận chuyển và
bảo quản đúng cách để đảm bảo
an toàn vệ sinh thực phẩm.
Trang 232.Các biện pháp kiểm soát chung?
Vệ sinh: Đảm bảo vệ sinh sạch
sẽ cho cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, dụng cụ, thiết
bị, bao bì tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm
Kiểm soát nhiệt độ: Thực phẩm phải được nấu chín ở nhiệt độ thích hợp để tiêu diệt các vi sinh vật gây hại
Kiểm soát độ ẩm: Thực phẩm phải được bảo quản ở độ ẩm thích hợp để ngăn ngừa sự phát triển của vi sinh vật
Kiểm soát thời gian và thời hạn sử dụng: Thực phẩm phải được bảo quản trong thời gian thích hợp để ngăn ngừa sự hư
hỏng và phát triển của vi sinh vật
Kiểm soát các mối nguy vật lý: Mối nguy vật lý
có thể xâm nhập vào thực phẩm từ nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị, bao bì hoặc môi trường Cần thực hiện các biện pháp kiểm soát để loại
bỏ hoặc giảm thiểu mối nguy vật lý, chẳng hạn như: Loại bỏ các vật liệu lạ trước khi chế biến thực phẩm; sử dụng dụng cụ, thiết bị an toàn, không bị gãy, vỡ; kiểm tra bao bì thực phẩm trước khi sử dụng
- Thực hiện các quy trình sản xuất, chế biến, bảo quản thực phẩm đúng cách, các quy trình này bao gồm:
- Người tiêu dùng cũng cần nâng cao nhận thức về an toàn vệ sinh thực phẩm, lựa
chọn thực phẩm an toàn, không sử dụng thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ
Trang 24Thank you f
or watching