Chợi chữ-Lợi dụng đặc sắc về ngữ âm, vềnghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm,hài hước - Con cá đối bỏ trong cối đá - Con mèo cái nằm trên mái kèo Phần III: Viết đoạn văn Chú ý: Không giới
Trang 1Lớp học: Tại C4 khu tập thể Kim Liên
ĐỀ CƯƠNG THAM KHẢO ÔN TẬP HỌC KÌ I
- Thơ Thấtngôn tứtuyệt
- Chữ Hán
-Khẳng định độc lập,chủ quyền dân tộc-Quyết tâm bảo vệ Tổquốc của nhân dân
- Lời thơ đanhthép, sắc sảo
- Giọng thơhùng hồn,mạnh mẽ
Tụng giá hoàn
kinh sư (Phò
giá về kinh)
TrầnQuangKhải
- Thơ ngũngôn tứtuyệt
- Chữ Hán
-Tổng kết chiến thắngcủa dân tộc
-Trách nhiệm trongviệc giữ gìn Tổquốc
-Câu rút gọn,hàm súc
-Lời thơ dứtkhoát
-Song thất lụcbát
-Chữ Hán –dịch Nôm
Nỗi sầu chia li củangười chinh phụ
-Sắc thái xưng hôcổ
-Nghệ thuật đối –điệp
-Không gian –Thời gian
Bánh trôi nước Hồ Xuân
Hương
-Thất ngôn tứtuyệt
-Chữ Nôm
Ca ngợi vẻ đẹp, cảmthông cho số phận vàtrân trọng phẩm chấtcủa người phụ nữxưa
-Ẩn dụ qua hìnhảnh bánh trôinước
-Ẩn dụ, phépđiệp, liệt kê,thành ngữ, đảongữ
Côn Sơn ca Nguyễn -Chữ Hán Tình yêu thiên nhiên -Miêu tả qua so
Trang 2-Giàu nhạc điệu.
Thiên trường
vãn vọng
Trần NhânTông
-Thơ thấtngôn tứtuyệt
-Chữ Hán
Tình yêu yêu nướcqua cảnh sắc đồngquê yên bình, đep đẽ
Hình ảnh cổđiển, đậm màusắc dân gian
Ngang
Bà huyệnThanhQuan
-Thơ thấtngôn bát cú-Chữ Nôm
-Cảnh sắc Đèo Ngangđẹp, hoang sơ,thoáng buồn
-Tâm sự yêu nướcthầm kín của tácgiả
-Phép đối: đốixứng, tươngphản
-Đảo ngữ, liệt kê,điệp từ, điểntích
-Lấy tĩnh tả động,
tả cảnh ngụtình
Bạn đến chơi
nhà
NguyễnKhuyến
-Thơ thấtngôn bát cú
-Chữ Nôm
-Tình bạn đẹp, chânthành vượt qua mọigiá trị vật chất
-Tạo tình huống.-Liệt kê, phépđối
-Xây dựng hìnhtượng
Vọng Lư sơn
bộc bố
Lí Bạch(TrungQuốc)
-Thơ thấtngôn tứtuyệt
-Chữ Hán
-Bức tranh thuỷ mặcđẹp rực rỡ, lunglinh, huyền ảo
-Đặc tả cảnh sắcthiên nhiênbằng liên tưởng-Nghệ thuật sosánh
Tĩnh dạ tứ
Lí Bạch(TrungQuốc)
-Thơ thấtngôn tứtuyệt
-Chữ Hán
-Tình yêu quê hươngcủa người xa nhàtrong đêm thanhtĩnh
-Hình ảnh cổđiển “Trăng”-Phép đối, gợi tả
Hồi hương
ngẫu thư
Hạ TriChương(TQ)
-Thơ thấtngôn tứtuyệt
-Chữ Hán
-Tình yêu quê hươngcủa người sống xaquê lâu ngày
- Tình huốngchân thực, hómhỉnh mà sâu sắc– phép đối
Mao ốc vị thu
phong sở phá
ca
Đỗ Phủ(TrungQuốc)
-Biến thể thơthất ngôn-Chữ Hán
-Nỗi khổ vì nhà tranh
bị gió thu phá-Khát vọng nhân đạocủa tác giả
-Kết hợp nhiềuphương thứcbiểu đạt
-Miêu tả hiện
Trang 3-Thất ngôn tứtuyệt
-Chữ Hán
-Vẻ đẹp sông nướcmùa xuân
-Tình yêu nước
-Điệp từ-Từ ngữ gợi tả,gợi cảm
Cảnh khuya Hồ Chí
Minh
-Thất ngôn tứtuyệt
-Quốc ngữ
-Vẻ đẹp núi rừng mùaxuân
-Tình yêu nước
-So sánh-Điệp từ, liệt kê.-Từ ngữ gợi tả
Tiếng gà trưa Xuân
Quỳnh
-Thơ ngũngôn
-Quốc ngữ
-Tình bà cháu-Tình yêu nước
-Điệp ngữ, cấutrúc
-Hình ảnh chânthực
Một thứ quà
của lúa non:
Cốm
ThạchLam
-Tuỳ bút-Biểu cảm
-Cốm là thức quàriêng biệt của đấtnước
-Quan sát, miêu
tả tinh tế, nhạycảm
Sài Gòn tôi yêu Minh
Hương
-Bút kí-Biểu cảm
-Sài Gòn năng động,hấp dẫn, nghĩa tình
-Từ ngữ gợi tả,gợi cảm
-Quan sát tinh tế
Mùa xuân của
tôi Vũ Bằng
-Tuỳ bút-Biểu cảm
-Nỗi nhớ xuân quêhương của ngườicon xa quê
-Từ ngữ gợi tả,gợi cảm
-Quan sát tinh tế,nhạy cảm
Cổng trường
-Nhật dụng-Biểu cảm
-Tấm lòng của mẹ-Vai trò của nhàtrường
-Dòng nhật kítâm tình
-Hình ảnh gợicảm
De Amicis
-Nhật dụng-Biểu cảm
-Tình yêu thương,kính trọng cha mẹ
là thiêng liêng hơncả
-Lời nói chânthành
-Giọng văn nhẹnhàng, nghiêmkhắc
Cuộc chia tay
của những con
búp bê
KhánhHoài
-Truyện ngắn-Tự sự kết hợpbiểu cảm
-Cuộc chia tay đauđớn và cảm độngcủa hai em bé
-Xây dựng tìnhhuống truyện.-Xây dựng tínhcách nhân vậttruyện
II Tiếng Việt:
Trang 4Phép tu từ Khái niệm – Phân loại Ví dụ
Từ ghép
Từ ghép chính phụ: tiếng chính –tiếng phụ bổ sung nghĩa
Phân nghĩa – hẹp hơn
- Bà ngoại
- Truyện ngắn
- Bàn gỗ
Từ ghép đẳng lập: các tiếng bìnhđẳng về nghĩa
- Xanh xanh
- Đo đỏ
- Đèm đẹp
Từ láy bộ phận: tiếng sau lặp lại phụ
âm đầu hay vần của tiếng trước
- Lan đang ăn Cô ấy chưa ngủ.
Liên kết câu, tránh lặp từ, câu văn sinh động, hàm súc.
Từ Hán
Việt
-Từ có gốc Hán yếu tố Hán Việt
-Có thể dùng độc lập, có khi dùngtạo từ ghép
- Dù mưa nhưng em vẫn đi học
Liên kết câu giúp văn bản mạch lạc, chuyển ý nhẹ nhàng, hợp lí.
-Cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị
ý nghĩa hoàn chỉnh (nghĩa đen vànghĩa ẩn dụ)
- Lên thác xuống ghềnh
- Năm nắng mười mưa
- Mâm cao cỗ đầy
Câu văn ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng và biểu cảm cao.
Điệp ngữ -Lặp lại từ - ngữ để làm nổi bật ý - Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Nhấn mạnh ý, gây cảm xúc mạnh cho người đọc.
Trang 5Chợi chữ
-Lợi dụng đặc sắc về ngữ âm, vềnghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm,hài hước
- Con cá đối bỏ trong cối đá
- Con mèo cái nằm trên mái kèo
Phần III: Viết đoạn văn
Chú ý: Không giới hạn chủ đề nên học sinh phải nắm vững các bước để vận dụng làm bài
Phần IV: Làm văn
1/ Phát biểu cảm nghĩ về 02 bài thơ sau:
Rằm tháng giêng - Hồ Chí Minh
Bạn đến chơi nhà – Nguyễn Khuyến
2/ Biểu cảm về một người mà em yêu quý
DÀN Ý THAM KHẢO
DÀN Ý CHI TIẾT HƯỚNG DẪN ĐỀ BÀI : CẢM NGHĨ
VỀ BÀI THƠ " QUA ĐÈO NGANG " CỦA BÀ HUYỆN
THANH QUAN
I Mở bài :
Giới thiệu bài thơ "Qua đèo ngang "
Trong đội ngũ những nữ thi sĩ của nền văn học trung đại Việt Nam, Bà Huyện ThanhQuan là cây bút tài hoa và độc đáo mang phong cách tao nhã và cổ điển Bài thơ " QuaĐèo Ngang " là một bài thơ như thế
"Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Trang 6 Dừng chân đứng lại, trời, non, nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta "
II Thân bài :
a Khái quát :
Bài thơ được viết bằng chữ Nôm, thuộc thể thơ Đường thất ngôn bát cú với thanhđiệu, vần điệu, bố cục, đối xứng rất hài hòa, tự nhiên, đúng niêm luật Bài thơ nhưmột bức tranh vẽ lại một vùng non nước miền Trung đất Việt hùng vĩ mà hoang sơ,gợi cảm
b Bốn câu thơ đầu:
Trên con đường từ Bắc vào Nam tác giả đặt chân tới Đèo Ngang vào thời điểm bóng
xế Đây là thời điểm cuối ngày khi hoàng hôn buông xuống, nắng nhạt màu sắp tắt
đó là khoảng thời gian gợi buồn cho lòng người nhất là với người lữ khách trênchặng đường xa Âm ''a'' kết hợp với thanh bằng tạo âm hưởng trầm lắng gợi mởkhông gian lặng lẽ mênh mang của trời chiều nơi Đèo Ngang
Cảnh vật có lá, hoa, cỏ với những đường nét nhẹ nhàng, thanh đạm Dường như câycối như đang chen chúc vươn lên một sức sống hoang dã
Hai câu thơ đầu đã phô bày sự hoang dã núi rừng, cái ngút ngàn của câu cỏ.Trongkhông gian ấy, tâm trạng bắt đầu hé mở
Hai câu thơ tiếp theo là những nét phác họa cảnh Đèo Ngang nhìn từ xa, nhìn từ trênxuống " Lom khom nhà"
Các từ láy " lom khom ", " lác đác " mô tả trạng thái của cảnh vật và con người nơiđây Con người đã xuất hiện Các lượng từ " mấy, vài" gợi sự thưa thớt, tiêu điềm
Sự đối lập giữa núi sông ngút ngàn với sự xuất hiện ít ỏi của sự sống, con người đãnhấn mạnh thêm sự vắng vẻ, heo hút nơi đây
c Bốn câu thơ cuối:
Đằng sau bức tranh tả cảnh là nỗi niềm của người lữ khách có chút gì đó buồnthương cho cuộc sống nơi đây
Tiếng chim quốc nhớ nước, tiếng chim đa đa thương nhà cũng chính là tiếng lòngthiết tha của nhà thơ nhớ gia đình, nhớ về một thời vàng son của đất nước đã qua.Hai từ " quốc quốc , gia gia" vừa tả thực nói về hai loại chim, cũng là một hình ảnh
Trang 7ẩn dụ gợi liên tưởng tới "quốc -gia", Tổ Quốc và gia đình, nước và nhà đã và đangcất tiếng kêu.
Hai câu thơ cuối nhân vật trữ tình đã bày tỏ trực tiếp cảm xúc, tâm trạng Ngòi bút
tả cảnh ngụ tình chuyển sang ngòi bút tâm trạng hướng vào nội tâm Đứng trướccảnh " trời, non, nước " bao la, hùng vĩ, nhà thơ cảm thấy mình như nhỏ bé hẳn lại,nỗi nhớ nhà, thương nước càng thêm da diết, thẳm sâu Vậy mà không có ai, khôngtìm được ai để san sẻ tâm tình chỉ còn" ta với ta" Ở đây lại xuất hiện sự đối lập củacảnh " trời, non, nước " rộng lớn với " một mảnh tình riêng " nhỏ bé Cảnh càngrộng lớn, hùng vĩ bao nhiêu thì mảnh tình riêng càng nặng nề, khép kín bấy nhiêu.Cụm từ " ta với ta" bộc lộ nỗi cô đơn gần như tuyệt đối của tác giả Nhưng đâykhông phải là nỗi cô đơn tiêu cực, bị lụy mà là tấm lòng đau đáu, thiết tha của nữ sĩThanh Quan đối với đất nước, đối với gia đình, đáng cảm thông và trân trọng
d Đánh giá:
Thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú
Sử dụng từ láy độc đáo, hình ảnh ẩn dụ , nghệ thuật đối lập
Cảnh vật rộng lớn bao la nổi bật tâm trạng của con người với nỗi buồn riêng
III Kết bài :
Nêu suy nghĩ bản thân
Bài thơ trang nhã hiện lên với cảnh thiên nhiên bát ngát, hùng vĩ, thấp thoáng có sự sốngcủa con người nhưng còn heo hút, hoang sơ, gợi lên nỗi nhớ nước, thương nhà, một nỗibuồn cô quạnh, thầm lặng
Trang 8- Bài thơ “Rằm tháng giêng” của Bác Hồ là một tác phẩm nghệ thuật điêu luyện, ý
đẹp lời hay Chỉ trong bốn câu thơ, Bác vừa miêu tả vẻ đẹp đêm trăng, vừa thể hiện tìnhyêu thiên nhiên quyện chặt với lòng yêu nước sâu nặng
2/ Biểu cảm:
*Cảm xúc 1: Hai câu thơ đầu là bức tranh thiên nhiên thơ mộng, tràn đầy ánh sáng
và sức sống của mùa xuân trong đêm rằm tháng giêng nơi chiến khu Việt Bắc
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
- Câu thơ đầu mở ra khung cảnh bầu trời cao rộng, trong trẻo, nổi bật trên bầu trời ấy làvầng trăng tròn đầy tỏa ánh sáng xuống khắp đất trời
- Rằm xuân -> mặt trăng tròn đầy, ánh trăng bao trùm vạn vật trong đêm nguyên tiêu-> cócảm giác ánh trăng chưa bao giờ đẹp và tròn như thế
- Câu thơ thứ hai vẽ ra một không gian xa rộng, bát ngát như không có giới hạn với dòngsông, mặt nước tiếp liền bầu trời
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
- Dưới ánh trăng, điệp từ "xuân" gợi hình ảnh thiên nhiên tràn đầy sức sống của mùa xuân:cây cối, sông nước, bầu trời, mây gió, trong đêm rằm đầu năm
- Trong nguyên văn chữ Hán, tác giả sử dụng điệp từ “xuân” kết hợp với nghệ thuật liệt
kê “Xuân giang, xuân thủy tiếp xuân thiên” để miêu tả một đêm trăng đầy nhựa sống với
sự mới mẻ, tươi trẻ của sông, nước và trời Thì ra, trăng rằm tháng giêng mang vẻ đẹp tươimát khác thường nhờ có hơi thở của mùa xuân!
- Cảnh vừa có chiều cao của ánh trăng vừa có chiều rộng của sông nước " tiếp" giáp vớibầu trời -> tạo ra không gian bao la vô tận - 2 câu thơ không tả mà giàu sức gợi hình ảnh,gợi màu sắc dù nó là bức tranh về cảnh khuya có 2 gam màu trắng và đen, sáng tối ->người đọc thích thú khi hình dung cảnh đêm xuân đẹp bao nhiêu thì càng cảm phục cái tàithơ của Bác bấy nhiêu
3/Cảm xúc 2: Ở hai câu thơ cuối bài, bóng dáng con người đã xuất hiện với hình
ảnh con thuyền nhỏ giữa vùng khói sóng Bác hiện lên với vẻ suy tư, trầm lắng đang cùngvới các cán bộ bàn việc quân sự
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
Trang 9- Trong khung cảnh nên thơ ấy, giữa nơi mịt mù khói sóng Bác Hồ đang làm gì ? Ánhtrăng tuyệt đẹp kia không thể làm Bác xao lãng việc nước, việc quân
- Việc quân rất quan trọng nên Bác đã chọn địa điểm họp bàn là giữa vùng sông nước mịt
mờ sương khói để đảm bảo bí mật Điều đó cho thấy tình hình gian khổ của cuộc khángchiến
- Thế nhưng đến câu thơ cuối ta thấy Bác vẫn giữ được dáng vẻ ung dung, thư thái củamột tâm hồn nghệ sĩ Phong thái ung dung, lạc quan đó được thể hiện ở hình ảnh conthuyền của vị lãnh tụ và các đồng chí sau lúc bàn bạc việc quân trở về, lướt đi phơi phới,chở đầy ánh trăng giữa không gian của cảnh trời nước bao la dường như cũng ngập trànánh trăng
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
- Khuya rồi vậy mà trăng vẫn "mãn thuyền" vẫn ngân nga đầy thuyền, trăng tràn ngậpkhắp nơi, tràn cả không gian rộng lớn, vẫn chờ, vẫn đợi cho dù Bác có bận đến đâu -Thuyền lững lờ xuôi dòng trong đêm co trăng đồng hành như một người bạn chung thủysâu sắc -> thật hạnh phúc
- Trăng gắn bó với người nghệ sĩ biết thưởng lãm, biết trân trọng vẻ đẹp của trăng - Tronghoàn cảnh đất nước còn khó khăn gian khổ, ta vẫn cảm nhận sự hòa hợp kì diệu giữa cảnh
và người -> thể hiện phong thái ung dung, tinh thần lạc quan của Bác về tương lai đâtnước tươi sáng -> kính yêu Bác hơn
III/ Kết bài:
Bài thơ "Rằm tháng giêng" giúp em hình dung một cách cụ thể bức tranh đêm trăng trênsông nước thật đẹp, hiểu thêm tấm lòng yêu dân, yêu nước, yêu thiên nhiên sâu sắc của vịlãnh tụ vĩ đại, vị cha già kính yêu của dân tộc
Trang 10-Trích dẫn bài thơ
II Thân bài
1/ Em xúc động trước niềm vui của nhà thơ khi có bạn đến thăm:
Đã bấy lâu nay bác đến nhà
– Sự phá cách của tác giả ở chỗ: trong thể thơ bát cú Đường luật thì phần đề thường có 2câu (phá đề, thừa đề) nhưng ở bài thơ này chỉ có một câu
– Câu thơ tự nhiên như một lời chào hỏi mừng rỡ, thân tình của chủ nhân trước việc đếnthăm của một người bạn già xa cách đã lâu ngày,
– Cách gọi “bác” vừa dân dã, vừa kính trọng, thể hiện sự gắn bó lâu dài, mật thiết giữa haingười
- “ Đã bấy lâu nay” : khiến cho em liên tưởng đến khoảng thời gian dài, ngày nối ngày…
- Nơi gặp gỡ của Nguyễn Khuyến là ở “nhà ” Trước mắt em như hiện lên hình ảnh ngôinhà của Nguyễn Khuyến: đơn sơ, bình dị, ấm cúng
2/ Lời phân trần, thanh minh của chủ nhân về sự tiếp đón thiếu chu đáo của mình khiến em thật ngạc nhiên, thích thú:
“Trẻ thời đi vắng chợ thời xa,
Ao xâu nước cả khôn chài cá
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà,
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa,
Đầu trò tiếp khách trầu không có.
- Em rất thú vị khi đọc những dòng thơ này Nhà thơ đã nhấn mạnh tính huống éo le: Đãlâu ngày bạn mới đến chơi, biết lấy gì để đãi bạn? Bởi vì … (kể về hoàn cảnh của NguyễnKhuyến)
- Đoạn thơ khẳng định: có tất cả mà chẳng có gì vì… (nêu lí do)
-> Em như liên tưởng:
+ nụ cười hóm hỉnh của nhà thơ
+ cuộc sống thanh bạch, giản dị của một nhà nho sẳn sàng treo ấn từ quan về ở ẩn(kể về cuộc sống ấy)
+ Trước mắt em như hiện lên hình ảnh đầy màu sắc hương thơm của khu vườn…(miêu tả)
- Phép đối, liệt kê, nhịp thơ 4/3, từ ngữ bình dị khiến em khó có thể quên được những câuthơ này
3/ Em vô cùng cảm động trước tình bạn cao quý của nhà thơ :
Trang 11
Bác đến chơi đây ta với ta
- Chỉ bằng một câu thơ kết, nhà thơ đã biến những cái không có ở sáu câu trên trở thành vônghĩa, không quan trọng Bởi cái có là tình bạn…
Nguyễn Khuyến thành công trong việc sử dụng đại từ “ta” độc đáo
-> Em liên tưởng “ta với ta” ở đây là…
- Em chợt nhớ đến câu kết trong bài thơ “Qua đèo Ngang”…
- Cảm xúc của em trước tình bạn của Nguyễn Khuyến
– Tóm lại vật chất chẳng có gì, thôi thì: Bác đến chơi đây, ta với ta Câu thơ này là linhhồn của bài thơ Tất cả sự mừng rỡ, quý trọng, chân tình đều hội tụ ở ba từ ta với ta Chủ
và khách, bác và tôi đã hòa làm một Quả là tình bạn già sâu sắc, cảm động không có gì sosánh được
– Cảnh và tình đan xen hài hòa, nhuần nhuyễn, ấm áp tình tri âm, tri kỉ
DÀN Ý ĐỀ BÀI NÊU CẢM NGHĨ VỀ TÌNH BÀ CHÁU
TRONG “TIẾNG GÀ TRƯA” LỚP 7
I.Mở bài
Giới thiệu tình bà cháu trong bài thơ “Tiếng gà trưa”
Thơ ca là sự giãi bày của tâm hồn Trong thơ ta thấy một tấm lòng yêu nước, thấy một tâmhồn yêu quê hương và cũng thấy cả những dòng bình dị về tình cảm gia đình thân thương
“Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh chính là những dòng thơ bình dị ấy Bài thơ đã đi vàolòng người đọc bằng tiếng gà trưa, bằng một tình bà cháu nồng đậm yêu thương
II.Thân bài: Cảm nghĩ về tình bà cháu trong bài thơ
1 Tình bà cháu hiện lên qua dòng kí ức
“ Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Trang 12Nghe gọi về tuổi thơ ”
Dòng cảm xúc từ hiện tại đã trôi về miền quá khứ với nỗi xúc động tràn trề Tiếng
gà trưa đã gợi lên bao kỉ niệm thơ ấu được sống nơi làng xóm với bà, trong tình yêuthương và bàn tay chăm sóc của bà
Hình ảnh người bà hiện lên trong những kỉ niệm đẹp, gắn liền với đàn gà cục ta cụctác
“ Gà đẻ mà mày nhìn!
Rồi sau này lang mặt ”
Câu thơ đã tái hiện lại lời mắng yêu của bà với người cháu Dù đã lớn nhưng cháu vẫnmang theo mình kỉ niệm rất đỗi giản dị mà chan chứa yêu thương này
“ Tay bà khum soi trứng Dành từng quả chắt chiu ”
Cháu được quần áo mới.”
Bà hiện lên với dáng vẻ tần tảo, vất vả, chắt chiu, dành dụm để cho cháu được cuộcsống ấm lo
Những “cái quần chéo go”, những “cái áo cánh chúc bâu” chẳng phải là món quàđắt tiền, chẳng sang trọng nhưng nó lại là niềm vui lớn nhất của người cháu mỗi khitết đến xuân về Món quà tuy không đắt tiền nhưng chính tiền lại chẳng thể trả nổibởi nó được làm bằng những sợi yêu thương của người bà, là những hy sinh của bà
để cháu có cuộc sống hạnh phúc ấm lo
2 Tình cảm bà cháu gắn bó thiêng liêng
Bà đã cùng người chiến sĩ đồng hành gắn bó trên suốt chặng đường hành quân
Những ý nghĩ về bà, những kỉ niệm ấu thơ có bóng dàng người bà tảo tần, tình yêuthương của bà đã tiếp sức cho người chiến sĩ
“ Cháu chiến đấu hôm nay