1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện ngắn các nhà văn nữ nam bộ Đầu thế kỉ xxi nhìn từ lí thuyết trường của pierre bourdieu

194 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Truyện Ngắn Các Nhà Văn Nữ Nam Bộ Đầu Thế Kỉ XXI Nhìn Từ Lí Thuyết Trường Của Pierre Bourdieu
Tác giả Đặng Trần Kim Liển
Người hướng dẫn PGS.TS. Bùi Thanh Truyền
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 13,37 MB

Nội dung

vừa có tính hồi sự, vừa đặt ra thách thức cho người nghiên cứu trong hành tình một hiện tượng tĩnh tại và khép kín, mà các nhà nghiên cứu cần chủ động đặt bộ phận sáng tác này trong tổ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Đặng Trần Kim Liên

TRUYỆN NGẢN CÁC NHÀ VĂN NỮ NAM BỘ

DAU THE Ki XXI NHIN TU Li THUYET TRƯỜNG

CUA PIERRE BOURDIEU

LUẬN VĂN THẠC Si NGON NGỮ VĂN HỌC

VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

Thanh phé Hồ Chí Minh - 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Đặng Trần Kim Liên

TRUYỆN NGÁN CÁC NHÀ VĂN NỮ NAM BỘ ĐẦU THÊ KỈ XXI NHÌN TỪ LÍ THUYẾT TRƯỜNG

CỦA PIERRE BOURDIEU

Chuyên ngành : Văn học Việt Nam

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VĂN HỌC

VA VĂN HÓA VIỆT NAM

NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC:

PGS.TS BÙI THANH TRUYÊN

“Thành phố Hồ Chí Minh - 2024

Trang 3

“Từi xin cam đoan đóy lỏ cừng trớnh nghiởn cứu của cõ nhón từi Cõc nội dung sưởu ong luận văn lỏ kết quả lóm việc của từi vỏ chưa được cừng bổ trong bắt cứ một cừng trớnh nỏo khõc,

“Tõc giả luận văn Đặng Trần Kim Lợ

Trang 4

Đầu tin, ôi xin bày tỏ lòng tí ân sâu sắc đến PGS.TS Bài Thanh Truyền

người hướng dẫn khoa học và cũng lả người thầy truyền cảm hứng cho tôi trên con

đường nghiên cứu Trong quá trình thực hiện luận văn, thầy không chỉ tận tình đưa

để tôi có thể hoàn thành luận văn

xin chân thành cảm ơn quý thầy cô là giảng viên Khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hỏ Chỉ Minh đã giảng dạy tâm huyết và nhit tình cho học

viên cao học ngành Văn học Việt Nam khóa 32, trao truyền cho chúng tôi tì thức chuyên môn quý báu và tính thần trách nhiệm trong học tập, nghiên cứu Tôi 1 xin gử lời cảm ơn đến quý thiy cô chuyên viên phòng Sau đại học đã hướng dẫn về thủ tục trong thờ gian học tập tai trường

Tôi xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đặc biệt là quý thấy cô tổ Ngữ văn

trường THPT chuyên Lê Hồng Phong đã luôn quan tâm, khích lệ và tạo điều kiện

thuận lợi nhất cho tôi rong suỗtthời gian thực hiện luận văn Cuỗi cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn và thật nhiều yêu thương đến gia đình và bạn

bè đã luôn bên cạnh động viên, chia sẻ và là điểm tựa tỉnh thin ving chic cia Wi

trong suốt thời gian qua

Tae giả luận văn Đặng Trần Kim Liên

Trang 5

Lời cam đoạn

Lời cảm ơn

Mục lục

Danh mục các bảng biễu, hình ảnh

Chương 1 KHÁI LƯỢC V

CUA PIERRE BOURDIEU VA TRUYEN NGÂN \ ĐẦU THẺ KỈ XXI

1.L3 Cắu trúc trường văn học

1.14, Vị thể nhà văn và các chiến lược sử dụng vẫn, 1.L5 Những tiêu điểm nghiên cứu của luận văn

1.2 Tính khả dụng của việc tiếp cân truyện ngắn nữ Nam Bộ đầu thể kỉ XI từ

sóc độ lí thuyết trường của Pierre Bourdieu

1.2.1 Những điều kiện mới của trường văn học Việt Nam đầu thể kỉ XXI

122 Những nết khởi sắc của truyện ngắn nữ Nam Bộ ong bối cảnh hội nhập và đổi mới của thể kỉ XXT

2.1.1, Chién luge sit dung vin et ức giả

2.L2 Vị thể và tác động của công chúng văn học

321 *uyện ngắn nữ Nam Bộ đầu thể kỉ XI nhìn từ phương diện phê bình

221 Ảnh hưởng của phê bình nữ quyển

2.2.2 Ảnh hưởng của phê bình sinh thái

Trang 6

224, Truyện ngắn nữ Nam Bộ đầu thể kỉ XXI nhìn từ phương diện xuất bản và báo chí

2.3.1 Chiến lược của

-23:2 Chiến lược của báo chí ~ truyền thông tà xuất bản,

Tiểu kết chương 2

Chương 3 TRUYỆN NGÂN NỮ NAM BỘ ĐẦU THẺ KỈ XXI NHÌN TỪ: KHÔNG GIAN TÁC PHÁM

3.1, Sự kiến tạo hình lượng nhân vật nữ

3.1.1, Hòa nhịp giữa đòng chung,

3.1.2, Tìm kiểm dấu ấn riêng

3.2 Sự lựa chọn các phương thức trần thuật

3.2.1 Đôi mắt nữ — lãng kính chủ đạo khám phá nhân sinh 3.3.2 Giọng điệu mang tính cá thể hóa, đậm sắc thái nữ 3.2.3 Cốt truyện nghiêng về tâm trạng, suy tư

Tiểu kết chương 3

KẾT LUẬN Hước,

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIÁ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

Bing 1.1

Bảng 32

Hinb 1.1

“Cấu trúc trường văn hoe

“Thống kê vai trò được trình hiện của nhân vật nữ trong một số sáng tác truyện ngắn

“Các vấn đề mà nhân vật nữ đối diện trong tỉnh yêu và hôn nhân

MB hình trường văn học

Mồ hình trường vẫn học rong trường quyển lục 29

Trang 8

văn học nữ ngày nay đã và đang chiếm giữ wu thể nỗi bật rong không gan văn hoc

đương đại thế giới Sự thành công của nhiều tên tuổi tác giả nữ ở Nobel Văn học —

Giải thưởng danh giá toàn cầu rong hai thập niền đầu của thể kỉ XXI như Elữiede Jelinek (Nobel 2004), Doris Lessing (Nobel 2007), Herta Muller (2009), Alice Munro

(2013), Svetlana Alexievich (2015), Olga Tokarezuk (2018), Louise Gluck (2020) va

gần đây nhất li Annie Emaux (2022) đã chứng tỏ văn học nữ không chỉ là một nhánh trong cia di ống văn chương thể giới Sự rỗi đậy và bùng nỗ cũa các cây bút nữ đã

ho nhận định: văn học hôm nay mang gương mặt nữ Do đó, việc tiếp cận và lí giải

hiện tượng văn xuôi nữ Việt không thể tách rời với bỗi cảnh văn hỏa ~ xã hội và

những định chế của đời sống văn học đương đại

1-2 Truyện ngắn là địa hạt mà các nhà văn nữ đã khẳng định được bản sắc cũng

những thể nghiệm độc đáo của mình trong sáng tạo nghệ thuật Ở đó, các cây bút

truyện ngắn nữ Nam Bộ đầu thể kí XXI đã chứng tỏ được sự nhập cuộc tự tin và chủ động với một sắc diện riêng Các tác giả như Dạ Ngân, Nguyễn Lập Em, Bích Ngân,

“Thu Trân, Trần Thu Hằng, Phan Hồn Nhiên, Nguyễn Thị Diệp Mai, Võ Diệu Thanh,

Nguyễn Ngọc Tư đã và đang định ình "thương hiệu” của mình trong đời sống

văn học Trong không gian tác phẩm, sáng tác của họ đã cho thấy sựbắt nhịp với xu thể hiện Trong không gian phê bình truyện ngắn nữ Nam Bộ đầu thể kỉ XXI nhận

Trang 9

danh ở các giải thưởng danh giá (Giải thưởng các cuộc vận động sáng tác văn học,

thành đối tượng nghiên cứu của nhiều công trình khoa học trong và ngoải nước Tên

tdi Bích Ngân, Thu Trân, Võ Diệu Thanh, Nguyễn Ngọc Tt, được bảo chứng bởi

các giải thưởng chính théng/ uy tín như Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam, tộc thì Vấn học tuổi 20, Truyện ngắn Đẳng bằng sông Cửu Long tằn số xuất hiện trên độc giả, bộ phận sáng tác này nhận được sự kì vọng cũng như quan tâm, đón đợi của

đa dạng đối tượng công chúng ban đọc Có thể nói, truyện ngắn của các nhà văn nữ tong trường văn học Quá tình ấy vừa chịu sự tác động của các yếu tổ ngoại sinh

trong bối cảnh xã hội (quyền lực, chính trị, văn hóa, kinh tế, tri thức, ), vừa có sự

phóng lực lên các yếu tổ nội sinh trong không gian văn học (ác giả, tác phẩm, nhà xuất bản, nhà phê bình và công chúng văn học), Đây là vàng nghiên cứu đầy sức mỗi

si vừa có tính hồi sự, vừa đặt ra thách thức cho người nghiên cứu trong hành tình

một hiện tượng tĩnh tại và khép kín, mà các nhà nghiên cứu cần chủ động đặt bộ phận

sáng tác này trong tổng thể các mỗi quan hệ tương tác vận động trong không gian xã

hội nói chung và không gian văn học nói riêng, xem xét đến các chiến lược đã được tác giả sử đụng để giành được uu thé trong không gian văn học, văn hồa đương đại 1.8 Pierre Bourdiew (1930 - 2002) được đánh giá là một trong những gương mặt nỗi bật rong đời sống trí hức Pháp hậu bán thể kỉ XX Lí (huyết về ưng và tưởng

vấn học của ông đã mở ra một xu hướng mới trong nghiên cứu các vấn để của đời

tính tự tị với những quy hật riêng, vữa chịu sự chỉ phối của những trường lục khác

(trường quyền lực, trường chính trị, trường kinh tẾ, trường sân xuất văn hóa, trưi 2

tôi Đây là nơi diễn ra cuộc tranh đầu giữa các nhả văn trí thúc, ) trong thực tại xã

để giành lấy vị trí vinh quang và quyền lực Bằng lãng kính của lí thuyết trường, ta

có thể phân tích vị trí của nhà văn/ tác phẩm trong trường văn học của một thời đoạn,

Trang 10

Tí thuyết có tính tương thích cao với các hiện tượng văn học năng động và độc đáo ngắn nữ Nam Bộ đầu thế kỉ XI Ở Việt Nam, í huyết trường của Pierre Bourdieu học Việt mm hiện đại Tuy nhiên, chưa cỏ công tình nào vận dụng lí thuyết trên như một lăng kính chủ đạo để lí giải sự khởi sắc và thăng hoa của văn học nữ Nam Bộ cảnh đương đại nói chung và văn học nữ Nam Bộ nói riêng

1.4 Việc định vị sáng tác nữ trong truyền thống văn học, phân tích sự vận động

của bộ phận này trong trường văn học và ong mỗi quan hệ với trường quyỄn lực, văn hóa, kinh tế, trí thức in xuất văn hóa, chính là đang góp phẩn đưa văn học nữ:

vào khu vực trung tâm của đồi sắng phê bình xóa bỏ định kiến về nữ giới trong sáng tạo nghệ thuật Đó chính là điều kiện tiên quyết để đảm bảo sự bình đẳng cũng như ning tim vi thể của sáng tác nữ rong đời sông văn nghệ:

"Từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài Truyện ngắn các nhà văn nữ

Nam Bộ đầu thể kỉ XI nhìn từ lí thuyết trường của Pierre Bourdieu

2 Lịch sử nghiên cứu vẫn để

2.1 Nghiên cứu lí thuyết trường văn học ở Việt Nam

“Trước hết, chúng tôi xin sơ lược một số công tình dịch thật, giới thiệu í thuyết trường văn học của Pierte Bourdieu ở Việt Nam:

Bài viết Nghiên cứu văn học nghệ thuật và ý thuyết "trường lực " của Pierre Bourdieu của Nguyễn Phương Ngọc (2007) là một trong những công trình dầu tiên

giới thiệu lí thuyết trường văn học của Bourdieu ở Việt Nam Trong bài viết này, tác

giả làm rõ khung lí thuyết cũng như giải thích một số thuật ngữ nồng cốt trong lí thuyết của Bourdieu như /rưởng (field), quan hệ (relations), không gian các khả năngg

4 thé (espace des possiles), id Kh quất vỀ hướng tiếp cận “trường lục” trong lĩnh vực nghiên cứu văn hóa: văn học: * *n phân ích từ nhiều góc nhịn đồng đại lịnh

đại: vĩ môi vi mô; bên trong/ bên ngoài dé tim hiểu quan hệ và cấu trúc của “trường

Trang 11

các trường lực khác, và rộng hơn là quan hệ với không gian xã hội tổng thể; tìm hiểu

quy luật và hướng vận động của “truémg lực”; tìm hiểu lịch sử hình thành và phát triển của "trường lực”; tìm hiểu các tác nha và với các đặc điểm của họ” (Nguyễn

Phương Ngọc, 2007, tr 66) Từ việc ìm hiểu trường văn học Pháp thể kỉ XIX và XX

dưới góc nhìn của Pierre Bourdieu, tác giả đã chỉ ra những triển vọng của việc ứng

dạng Lí huyết trường trong nghiên cứu văn học nghệ thuật ở Việt Nam thể kỉ XX và quan hệ giữa trường văn học với các trưởng lực khác trong không gian xã hội như văn học ~ chính trị, văn học ~ kinh tế, văn học ~ sản xuất văn hóa) và liên không gian đến những thành quả nghiên cứu thú vị, mới mẻ và có tính thời sự

“Trong bài viết Tìm hiểu khá năng ứng dụng lý thuyết Trường vào nghiên cứu

đồi sng văn học Việt Nam nữa đầu thể tỉ XÃ, Nguyễn Phương Ngọc (3017) đã tỉnh bày lại các vẫn để cốt lõi của lí huyết trường (xắn để khái niệm, ấu trúc trường văn học và vị thể của nhà văn) Từ đó, ác giả kết luận đây là hướng nghiên cứu tiềm năng,

quốc gia, dân tộc Đặc biệt, tác giả nhắn mạnh mục đích quan trọng của việc tiếp cận

các hiện tượng văn học từ lí thuyết trường

Nghiên cứu trường hợp ~ về một nhà văn, mộ thóm văn học, một trường hái hoặc một phong cách~ không nhằm mục đích đp tượng tôn vĩnh một thí tải vượt a khôi ngoài bối cảnh xã hội và lịch sử của thời đại mình, mà nhằm tối iệc tìm hiểu trường văn học như một không gian có giới hạn vả trong đồ cố các

Ví í cố quan hệ với nhan (Nguyễn Phương Ngọc, 2017) Đồng góp nỗi bật của công tình là đã đưa ra một số định hướng cụ thể cho việc ứng dụng lăng kính trường trong nghiên cứu văn học Việt Nam hiện đại: (1) nghỉ cứu cẫu trúc nội gi của trường; (2) nghiên cứu ảnh hưởng của trường sẵn xuất văn hội và văn hóa

Trang 12

chương — một trong những công in quan trọng trong sự nghiệp nghiên cứu xã hội học văn hóa ~ nghệ thuật của Pierre Bourdieu được Nxb Trí hức phát hành (do Phùng

Ngọc Kiên và Nguyễn Phương Ngọc dịch) Lí thuyết trường của Pierre Bourdieu

chính thức được giới thiệu ở Việt Nam một cách tổng quan vi dim bao tinh thin

nguyên bản Công trình được cấu trúc với 3 phần: phần thứ nhất trình bày về ba trang

Thái của tưởng, tong đồ đổi tượng trọng tâm hướng đến là trường văn học Pháp thể phản tập tang vẫn đề phương pháp luận một số đặc trưng và quy luật hoạt động của trường văn học cũng như trường sản xuất văn hóa; phần thứ ba có nhan để Hiểu

sự sinh thành xã hội của con mắt, một líuyễ về hành động đọc Qua đó, Bourdieu 'đã cho ta hình dung một cách khá về các không gian văn học quốc gia cũng như không gian văn học thể gii

Hai công tình xã hội học về trường của Phạm Văn Quang: XZ hội học vấn hoc Ấ019) và Lược khảo lí uy trường văn học của Boundieu (2032) đã hệ thẳng một

sâu tìm hiểu về bản chất của trường (trường như một cách thể tôn tại xã hội, không

gian mang tinh tựchủ,conh tran), nỗ ực phác thảo nô hình và bảng cấu trúc trường

văn học theo quan điểm của Bourdieu Từ việc định vị lí thuyết trường của Pierre

các phạm trủ như "không gian văn học", "định chế văn học”

“Từ việc khảo sát các công trình trên, chúng tôi đưa ra một số nhận định như sau:

“Thứ nhất, lí thuyết trường của Pierte Bourdieu [a If thuyết tương đổi phức tạp,

trong đồ Bourdieu thiên về mô tả một hình dung mới về không gian văn học trong hệ cận của mình

Trang 13

nghiên cứu phê bình nhưng chưa nhận được nhiều sự quan tâm như trường hợp các íthuyết tự sự học, nữ quyển, ph bình sinh th Đóng góp nỗi bật của các công trình nghiên cứu trên đây là khái quát được một số vẫn để trọng tâm tong lí thuyết

gian các khả thẻ, tập tính, ), gợi mở các tiểm năng ứng dụng trong nghiên cứu đời

sống văn học Việt Nam hiện đại

Tiếp đến, chúng tôi xin điểm qua một số công tình iêu biểu đã ứng dụng lãng kính tiếp cận của Bourdieu vào các hiện tượng văn học cụ thể Nguyễn Phương Ngọc (2017) đã vận dụng lãng kính của Bourdieu để m hiểu

về đời sống văn học Việt Nam mia du thé ki XX qua bai vit Tm liễu khả năng ứng

mà chúng tôi đề cập ở trên Theo đó, tác giả đã có những phát hiện đáng chú ý về

trường văn học Việt Nam nữa đầu thể kả XX: các chiỀn lược mà các tạp chỉ như Ni trong trường văn học; những ảnh hưởng của thị trưởng sản xuất văn hóa (bảo chỉ và xuất bản, thé ché va chinh sich van hóa, quan hệ giữa các nhà xuất bản và tạp chí với

chính quyền thuộc địa, đối tượng độc giả, ) đối với đời sống văn học Trên cơ sở

đổ, tác gia đi đến kết luận: "Áp đụng các công cụ và phương pháp Ii thuyết trường vào nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn nảy như vậy thực sự có tính khả thí và góp

phần mang lại cái nhìn mới về một lĩnh vực tỉnh thần là sàn phẩm của một xã hội và một giai đoạn lịch sử cụ thỄ" (Nguyễn Phương Ngọc, 2017)

Nguyễn Thị Phương Thúy (2017) đã lựa chọn lí thuyết trường của Bourdieu làm luận cho việc nghiên cứu hiện tượng văn học thị trường ở Thành phố Hồ Chí XXI qua bài viết Một sở tác giá văn học thị trưởng ở thành phổ Hỗ

¡ XXI nhìn từ lí huyết trường của Pierre Bourdieu Tác giả đã

í XXI với đặc điểm nỗi

phác thảo không gian trường văn học ở Việt Nam đầu tÌ

bật “tưởng vấn lọc ngày càng chịu tắc động trực iếp và sâu sắc từ trường kính tễ thay vi trading chink tf các tác nhân trong trường (nhà văn, công chúng văn học, )

"chịu tác động bởi nhiều lực thuộc nhiều hệ chuẩn mực khác nhau, giá trị tự tưởng,

Trang 14

hiểu và í giải những thành công hiện tại của một số cây bắt văn học thị trường Việt

‘Nam đầu thể kỉ XXI như Nguyễn Nhật Ảnh, Dương Thụy, Anh Khang, Nguyễn Ngọc

“Thạch và Gào ~ Vũ Phương Thanh,

Luận án Vấn xuối ở đồ thị Nam Bộ 1945 = 1954 từ góc nhìn phê bình xã hội học của Nguyễn Thị Phương Thúy (2020) đã tp cận hiện tượng văn xuôi đô thị Nam Bộ, trưởng đã trở thành công cụ đắc lực để chỉ ra mạng lưới tương tác xã hội giữa nhà

— 1954 Tác giả đã đưa ra các minh chúng cho thấy "đời sống chính trị xã hội đã ảnh hướng người vất lẫn người đọc vã được ghỉ ại rong tác phẩm ra xao; quy luật kinh nào; iu sử, đời tự giai tng cũ tác giả cùng truyền thẳng văn hóa, thị hiểu cũ, ng chúng vùng Nam Bộ chỉ phối tác phẩm qua những cách thức gì" (Nguyễn Thị Phương Thúy,

xa các chiến lược được nhà văn sử dụng để chiếm lĩnh vị tí thống trong trường 0, t.29-30) Tác giả cũng vận dụng phương pháp luận của Bourdieu để chỉ văn học giai đoạn này

Tự chủ văn cương và Sử mệnh tự do của Phùng Ngọc Kiên và Đoàn Ảnh Dương (2023) là công trình khoa học vận dụng tổng thể và chuyên sâu nhất í huyết

là mô hình tự chủ văn chương đã trở thành những gợi dẫn để các ác giả tiếp cận trường hợp văn học thuộc địa ở nước ta Các tác giả nhìn nhận văn học Việt Nam

văn hóa, tạo lập chuẩn mực thắm mỹ, tập trung quyền lực tượng trưng hướng đến tự

chủ văn chương”, ĐỂ mô phỏng cầu trúc động của trường lự trên, các tác giả đã xem, xét những biển chuyển của nền chính tị, kinh tế và giáo đục; sự phát triển của đô thị báo chí và xuất bản; những bước chuyển pha trong đời sống văn chương dựa trên

phân tích chuyên sâu về riển trinh tích lũy và Kiến tạo trường văn học thuộc địa,

Trang 15

qũng như quả trình tim kiỗn sự tự chủ và kiễn tạo chuẩn mực thẫm mĩ mới Đây được cân văn học từ í huyết trường văn học của Pierre Bourdieu Qua việc khảo sát tình hình ứng dụng lí thuyết trường văn học ở Việt Nam,

“Thứ nhất, tiếp cận văn học từ lãng kính của Bourdieu vỀ trường văn học và sự

tự chủ văn chương là hướng nghiên cứu triển vọng và tiểm năng để đưa ra những học dân tộc ở mỗi giai đoạn cụ thể cũng như hỗ trợ cho việc dự đoán về các xu hướng, phát triển của văn học trong tương lai gần

“Thứ hai, việc thực hành lí thuyết của Bourdieu dé lí giải về sự lên ngôi của hiện

lu thể ki XI

tượng văn xuôi nữ đương đại nối chung và truyện ngắn nữ Nam Bộ nối riêng vẫn còn là một khoảng trồng đảng kể trong nghiên cầu văn học -22 Nghiên cứu về truyện ngẫn nữ Nam Bộ đâu thể kí XXI Những năm gằn đây, truyện ngắn nữ Nam Bộ đầu thể kỉ XXI nhận được nhiễu sự

«quan tim cia gid nghiên cứu, phê bình văn học Điễu này được thể hiện qua số lượng

.và chất lượng các công trình luận văn, luận án, tạp chí về đối tượng nghiên cứu này: Luận văn Thể giới nhân vật trong truyện ngắn nữ Nam Bộ từ 2000 đắn 2015

của tác giá Đoàn Thị Ngọc (2016) đã bao quát vẻ đặc trưng thẻ giới nhân vật trong

truyện ngắn nữ Nam Bộ đầu thể ú XI nhìn từ phương điện nội dong và nghệ thuật

“Qua đó, tác giả đã khẳng định những đóng góp nổi bật và dấu ấn độc đáo của các câ bút nữ Nam Bộ trong đồng chảy chung của văn học Việt Nam đương đại

Lê Thị Hường (2021) trong bài viết Bư mươi năm truyện ngẫn nữ trong xu thể

Adi nhập hưởng tới phác thảo các xu hưởng vận động của truyện ngắn nữ trong ba

mươi năm vắt ngang hai thể kỉ Từ bức tranh toàn cảnh, ác giá đã khẳng định vị trí nỗi bật của các sáng tác nữ Nam Bộ: "Trong sự đa dạng của truyện ngắn, những cây bút nữ đồng bằng sông Cu Long thêm một

im Nguyén Ý Anh ” (Lê Thị Hườ ng (Bích Ngân, Dạ Ngân, Nguyễn Ngọc Tu, Nguyễn Thị Diệp Mai,

Trang 16

bút nữ gặt hái nhiều thành tựu nhất ở thể loại truyện ng

Phạm Thị Lương (2021) đã tìm hiểu sự đa đạng về đề tài và những đặc sắc về

phương thức thể hiện của truyện ngắn đồng bằng sông Cửu Long đầu thể ki XI qua

Nguyễn Thị Diệp Mai, Võ Diệu Thanh, Nguyễn Ngọc Tư đã góp phần đem lại sự

bó cuộc sống với mảnh đắt chín nhánh phù sa Họ tìm đến trang viết như một cách để

thể hiện những chiêm nghiệm, cảm nhận vsự đổi thay không ngững trong cuộc sống

và để trị ân với mảnh đất phù sa châu thổ” (Phạm Thị Lương, 2021, tr.218) Chỉ trong

thập nign đầu của thể kỉ XXT, ác tác iả nữ phương Nam đã bội hủ giải thưởng ở địa hạt truyện ngắn, từ giải thưởng của các cuộc thì vận động,

túc (Truyện ngắn đẳng bằng xông Cứu Long, Văn học tuổi 20, ) đến giải thường của các hiệp hội nghệ học nghệ thuật Việt Nam, Giải hưởng Hội Nhà văn Việt Nam, Giải thưởng Văn học

LASEAN, Tuy đối tượng nghiên cứu mang tính bao quất truyện ngắn đồng bằng sông Cửu Long) nhưng bài viết trên cũng đã góp phần khẳng định thành tựu nồi bật của bộ phận truyện ngắn nữ Nam Bộ mười năm đầu thể kỉ XXL Ngoài ra các nhà nghiên cứu khi khái quát về thành tựu văn xuôi nữ đương đại căng đều có sự đánh giá cao về vị tí và tải năng nghệ thuật cũa các cây bút truyện Diệp Mai, Võ Diệu Thanh, Nguyễn Ngọc Tư, Có thể kể đến Đoàn Ảnh Dương

Phượng (2019) với Truyện ngắn nữ Việt một vài phác thảo, Trần Thị Quỳnh Lê

nay, Trần Thị Hồng Nhung (2021) véi

Trang 17

ngắn nữ Nam Bộ đương đại có sự mới mẻ, phong phú và đa dạng về cách p cận Bén cạnh con đường truyền thống là ủm hiểu theo đặc trưng thể loi, phong cách

nghệ thuật của tác gid, các nhà nghiên cứu cũng quan tâm đến việc ứng dụng lí thuyết

hiện đại phương Tây như tự sự học, văn hóa học, phê bình sinh thái, nữ quyển để

sông trình tiêu biểu là

- Tiếp cận từ tự sự học: Nghệ thud rn duật trong truyện ngắn Ngư

Ttr của Vũ Thị Hải Yên (2012), Người kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tie của Nguyễn Minh Thu 2012),

- Tiếp cận từ văn hóa học: Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Từ từ gúc nhàn văn hóa

của Nguyễn Trọng Bình (2010), Mánh đất và con người Nam Bộ trong truyện ngắn

in Khôi (2019), Sắc thái

Vo Điệu Thanh của Nguyễn Tiến Trung (2020), Vấn xuôi

Nguyễn Ngọc Tìư dưới gác nhìn địa = vấn hóa của Bi

Nam Bộ trong truyện ng

của Võ Điệu Thanh từ góc nhữn văn hỏa của Đậu Văn Vinh (2020),

ếp cận từ góc nhìn phê bình sinh thái: Vấn xuối Nguyễn Ngọc Từ từ góc nhìn sinh thái của Nguyễn Thùy Trang (2015), Văn xuổi nữ miễn Nam đương đại từ góc nhìn phê bình sinh thái của Nguyễn Thị Thảo Nguyên (3017) Cảm thức lu lục trong sáng tác Nguyễn Ngọc Ti từ góc nhìn phê bình sinh thái của Trần Thị Ánh Nguyệt G018), Thiên nhiên trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tụ từ góc nhìn phê bình sinh quan của các nhà văn nữ Nam Bộ của Tô Thị Vân Anh (2020)

~ Tiếp cận từ góc nhìn giới lí huyết nữ quyền: Điển ngôn vẻ iới trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tircủa Trần Thị Thương (2013), Tìm về với me thiên nhiên: Cánh

Ngọc Lan (2016), Giới và cảnh quan: Người nữ và tự nhiên trong Cảnh đồng bắt tận

từ muyện của Nguyễn Ngọc Từ sang phim của Nguyễn Phan Quang Bình của Nguyễn

“Thị Minh ( 122),

‘van xuôi nữ Nam Bộ đầu thé

“Từ việc điểm qua các công trình rên, có thể th

ki XXI à vùng văn học nhận được nhiễu sự quan tâm chú ý của giới nghiên cứu phê bình, Các nhà nghiên cứu không ngừng tìm tòi, thể nghiệm những cách tiếp cận khác

Trang 18

nhau để khám phá sáng tác của các cây bút nữ nơi đây, qua đó khẳng định vị thể và thành tựu nỗi bật của họ trong đồng chảy văn học, văn hóa đương đại

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

3.1, Doi tượng nghiên cứu:

Bi tượng nghiên cứu của luận văn là truyện ngắn nữ Nam Bộ đầu thé ki XI

“Từ lãng kính lí huyết trường văn học của Pierre Bourdieu, chúng tôi tiên hành định vị

‘val gid sự khởi sắc của truyện ngắn nữ Nam Bộ đầu thể kỉ XXĨ trong trường văn học Việt Nam đương đại từ không gian sản xuất — tiếp nhận và không gian tác phẩm .32 Phạm vỉ nghiên cứ

Đối tượng nghiên cứu của luận văn tương đối rộng và vẫn đang vận động trong:

dong chảy văn chương, văn hóa Việt Nam đương đại Vì vậy, chúng tôi không thể

khảo sát toàn bộ các cây bắt nữ Nam Bộ và tắt cả truyện ngắn của họ từ đầu thể kỉ

XXI đến nay Do đó, trong phạm vi luận văn này, về phương diện tác giả, chúng tôi

chỉ tập trung vào 6 cây bút nữ: Dạ Ngân, Bích Ngân (Thành phố Hỗ Chí Minh) Thu Trân (Đồng Nai), Võ Diệu Thanh (An Giang), Nguyễn Thị Diệp Mai (Kiê n Giang)

xà Nguyễn Ngọc Tư (Cả Mau) Sự lựa chọn trên xuất phát từ một số ều chí si (a) Ho a te gi sinh ra, trường thành và hoặc đã có thời gian sắn bó mật hit

với vùng đất Nam Bộ (đã hoặc hiện đang làm việc, sinh sống ở tỉnh/ thành thuộc khu

ực miễn Nam), Một số túc giá có th có sự dịch chuyển về không gian địa (giữa các tỉnh, thành) nhưng Nam Bộ, là sinh quán gắn liền với quá trình tích lũy vốn văn hồn — vốn liéng quý báu mà họ thụ hưởng trong suốt quãng đồi văn nghiệp

khẳng định được dâu ấn

i XI (2) Tác giả đã định hình được phong cách nghệ thu,

trong quá trình vận động phát tr của truyện ngắn Nam Bộ đầu th (3) Pham ví tác giả khảo sát thuộc các thể hệ nhà văn khác nhau: Da Ngân, Bích

\n là những cây bút nữ đã khẳng định tên tuổi ở thể loại truyện ngắn từ những năm

90 cia thé ki trước và iếp tục chứng tỏ sức sáng tạo đồi dào với th loại nay trong những năm đầu của thể kỉ XXI Thủ Trần bén duyên với văn học thiếu nhỉ, đến năm

2005, nhà văn mối bắt đầu sn tác truyện ngắn cho người lớn và đã tạo được ngay từ tập truyện ngắn đầu tay Nguyễn Thị Diệp Mai, Võ Diệu Thanh và Nguyễn

ngắn từ những năm Ngọc Tư là những nữ tác giả thể hệ 7x, bắt đầu síng tác tư

Trang 19

của văn xuôi nữ Nam Bộ

Vẳ phương n tác phẩm, chúng tôi giới hạn phạm vi nghiên cứu trong 08 tập truyện ngắn:

- Bích Ngân: Người đần bả bơi trên sóng (Nxb Văn nghệ Thành phố Hỗ Chí Minh, xuất bản năm 2005) và Đường đến cấy có đơn (Nxb Tổng hợp Thành phó Hỗ Chí Minh, xuất bản năm 2019)

~ Thu Trần: Bản người nhẹ như chiếc lđ (Nxb Trẻ, xuất bản năm 2005)

~ Nguyễn Thị Diệp Mai: Ngổ nhộn vẫn lồ thiêu đường (Nxb Phụ nữ, xuất bản năm 2010)

~ Võ Diệu Thanh: Cô cơn gói ngỗ ngược (Nxb Trẻ, xuất bản năm 2010) v8 Got nước mắt (Nsb Trẻ, xuất bản năm 3012)

~ Nguyễn Ngọc Tư: Cánh đồng bất tân (Nxb Trẻ, xuất bản năm 2005) và Không

4 qua song (Nxb Tre, xuất bản năm 3016)

Các tác phẩm khảo sát đấp ứng hai rung ba điều kiện su: (d) Tiêu biểu cho phong cách sáng tá truyện ngắn ca tác giả (8) Được thừa nhận về giá văn học thông qua các giả thường của hội đồng

văn học nghệ thuật hoặc vụt sáng từ các cuộc thi vận động sáng tác: Người đản bà

bơi trên sng của Bích Ngân được Tặng thưởng của Hội Nhà văn Thành phổ Hỗ Chí

Minh; Bắn người nhẹ như chiếc lá của Thu Trân, C

'Thanh được Giải thưởng Văn học tuổi 20; Cánh đồng

được vinh danh ở nhiều giải thưởng trong nước và quốc tế: Tặng thưởng của Hội Nhà

con gái nẹ ngược của Võ Diệu

Ít tận của Nguy

văn Việt Nam, Giải thường Văn học Liberaturpreis 2018,

(3) Phan ảnh được diện mạo đặc trưng (ừ phương diện nội dung đến hình thức thể hiện) của tuyện ngắn nữ Nam Bộ đầu thể kỉ XXL

4 Phương pháp nghiên cứu

"Để iển khai đề tài Truyện ngắn các nhà vấn nữ Nam Bộ đầu thề kỉ XXI nhấn từ

1 thuyée trường của Pierre Bourdieu, chúng tôi đã vận dụng một vỗ phương pháp nghiên cứu cơ bản sau

Trang 20

"Đây là phương pháp nghiên cứu chủ đạo của luận văn, được vận dụng để điễn giải vi thể và diễn trình vận động của truyện ngắn nữ Nam Bộ đầu thể kỉ XI trong

trường văn học Việt Nam đương đại Chúng tôi sử dụng lăng kính của Bourdieu để

định vị các cây bút nữ và sáng tíc của họ trong trường văn học, từ đồ í giải vỀ sự Khởi ác của bộ phận sáng tác này trên các bình diện sáng tác, tiếp nhận, phê bình và

sản xuất văn học, Trong đó, luận văn hướng tới phân tích chiến lược sit dung các loại

‘vin để chiếm lĩnh vị thể cao rên văn đần của nhà văn; làm rõ những ảnh hưởng của công chúng, nhà phê bình và chiến lược xuất bản đến sự địch chu m vị trí của tác giả cũng như tác phẩm của họ trong không gian trường Đồng thời, chúng tôi cũng tập gian tác phẩm, đặc biệt là sự kiến tạo hình tượng nhân vật trung tâm và sự lựa chọn các phường thức trần thuật của nhà văn

-4.2 Phương pháp loại hình

“Chúng tôi sử dụng phương pháp loại hình để phân tích những đặc trưng trong sarki tạo nhân vật trung tâm và phương thức trần thuật của truyện ngắn nữ Nam Bộ đầu thế ki XI Đồ là các cơ sở để chúng tôi đảnh giá về những tác động của trường

văn học đối với các phương diện trong không gian tác phẩm

-41 Phương pháp tấp cận hệ thống

Đểtrển khai để , chúng tôi đặt đối tượng nghiên cứu trong tổng hòa mối quan

hệ qua li giữa các tíc nhân của trường văn học (tác giả, công chúng, ph bình, xuất hội (chủ yếu là trường kinh tẾ và sn xuất văn hỏa) Đồng thời, đ phân ích, lí giải vị

bộ phận văn học này trong hệ thống văn xuôi nữ Việt Nam đương đại, hệ thống văn

học Việt Nam đương đại nói chung

“ "Phương pháp phân tích — tổng hợp

tiên, chúng tôi tổng hợp các dữ kiện về đồi sống văn học Việt Nam đầu thể

kỉ XXI để làm rõ một số chiến lược sử đụng vốn của tá giả, chiến lược xuất bản và báo ch tức ảnh hưởng của các khuynh hướng phê bình đối với vị thể truyện ngắn nữ

Trang 21

Nam Bộ đầu thể ki XI, Bên cạnh đó, chúng tôi còn khảo sát các tác phẩm chọn lọc, phân tích một số dẫn chứng trong tác phẩm để làm rỡ đặc trung về nhân vật trung âm chúng tôi có thể diễn giải được những ảnh hưởng của cá tác nhân trong và ngoài trường văn học đối với quá tình sáng tác truyện ngắn của nhà văn

5 Đóng góp của luận văn

- VỀ mặt í luận, luận văn là sự tiếp nỗi thành tu của các công trình trước đồ trong việc giới thiệu líhuyết trường văn hoc cua Pierre Bourdieu — lí thuyết đầy tiềm năng trong nghiên cửu những chuyển động của nỀn văn học Việt Nam đương đại

- Về mặt thực tiễn, luận văn đã hướng tới phác khảo diện mạo truyện ngắn nữ [Nam Bộ đầu thể ki XXI, đồng thời định vị và í giải được vị thể của bộ phận sáng tác tường quan với các trường khác trong đời ống văn hóa xã hội Từ đó, góp phần mang Jai một cách hình dung mới về không gian văn học nữ Nam Bộ đầu thể kỉ XI

~ Đồng thời, luận văn là tài liệu tham khảo hữu ích cho những ai quan tâm đến

XXL thuyết trường của Pierre Bourdieu và truyện ngắn nữ Nam Bộ đầu thí

6 CẤu trúc của luận văn

Ngoài phẳn Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, phần nội dung

chính của luận văn gồm ba chương:

“Chương 1: Khái lược về lí thuyết trường văn học của Pierre Bourdieu va

ế ki XXT

truyện ngắn nữ Nam Bộ đầu th

Trong chương 1, chúng tôi sẽ giới thiệu một số luận điểm trọng tâm trong If

x trường văn học của Pierre Bourdieu cũng như phân tích tính khả dụng của việc

tiếp cân truyện ngắn nữ Nam Bộ đầu thế kỉ XXI từ góc độ í thuyết trường văn học,

iu tién, ở phần khái lược lí thuyết, chúng tôi trình bày cụ thể một

khóa tưởng, trường văn học, vỉ thể tác giả và các loại vẫn, từ đó trong cích tiếp cận của Bourdieu và xác định những tiêu điểm nghiên cứu của luận đại và những tín hiệu khởi sắc rực rỡ của văn xuôi nữ Nam Bộ đầu thể kỉ XXI, để

Trang 22

làm rõ tính Khả dụng của lí (huyết trường văn học trong việc tiẾp cận hiện tượng văn học nữ này

Chương 3: Truyện ngắn nữ Nam Bộ đầu thế kỉ XXT nhìn từ không gian sản

“Chương: Truyện ngắn nữ Nam Bộ đầu thể kỉ XXI nhì từ không gian tác phẩm

“Trong chương 3 của luận văn, chúng tôi hướng đến trình bày một số nét nỗi bật

trong phong cách truyện ngắn của các nhà văn nữ Nam Bộ đầu thể ki XI va xem

xét, lí giải các đặc điểm trên như lả hệ quả của các mối tương quan vẻ lực trong trường

ăn học Việt Nam đương đại Trong đó, chúng tôi tập trung làm rõ sự kiến ụo hình tương nhân vật nữ và sự lựa chọn các phương thức trần thuật như là chiễ n lược khẳng định bản lĩnh nghệ thuật và bản sắc giới của các tác giả nữ phương Nam trong hành trình sáng tác,

Trang 23

KHAI LUQC VE Li THUYET TRUONG VĂN HỌC CUA

PIERRE BOURDIEU VA TRUYEN NGAN NU NAM BỘ DAU THE Ki XXI

t về trường và trường văn học của Pierre Bourdieu (1930-

lí thu

3003) đã mở ra một xu hướng mới trong nghiên cứu các vẫn đề của đồi sống văn Các vấn đ

chương, Các ý tưởng của ông có sự tổng hợp, kế thừa và phát triển từ các lí thuyết

của Mandieme, Durkheim và Weber, đồng thời cũng thể hiện tham vọng vượt ra khối của Bonrdieu trong nghiên cứu, chủng ta không chỉ hiểu vỀ quỹ đạo sáng tác cũn một động (ống thể mối quan hệ với các nhà văn khác cùng gia đoạn, nhà xuất bản, báo

chí, công chúng, ) Trong chương 1, chúng tôi hướng đến giới thuyết chung một số luận điểm trọng tâm trong If thuyét trường văn học của Piere Bourdieu cũng như phân tích tính khả dụng của vie tgp cận truyện ngắn nữ Nam Bộ đầu thể kỉ XXI từ lăng kính của trường văn học

11.6

11-1 Định nghĩa trường văn học ï thuyết chung về lí thuyết trường văn học của Pierre Bourdieu

sộ với khoảng hơn 30 tác phẩm cùng hàng trim bai tap chí nghiên

Sự nghiệp

cứu cia Pierre Bourdieu đã tạo nên sức ảnh hưởng lớn đ

Pháp nói riêng và giới xã hội học phương Tây nói chung Bourdieu cũng được đánh với giới khoa học xã hội giá là một trong những gương mặt nỗ bậttrong đời sống trí thức Pháp hậu bán th kỉ

XX Cée nghiên cứu của ông thâm nhập vào nhiều lĩnh vục khác nhau của đời sống như văn hóa, chính tị tôn giáo, nhân học, ngôn ngữ, nghệ thuật và chủ yêu được học của Boudieu được dịch thuật và giới thiệu ớ Việt Nam: Sự thống trị của nam giới

(Lê Hồng Sâm dịch Nxb Tr thức), Lí do thực tiểu: VẺ í uy đt hành động (Nguyễn

“Tùng dịch, Nxb Tri thie), Quọy tắc của nghệ thuật: Sự hình thành va edu trúc của trường văn cương (Phùng Ngọc Kiên & Nguyễn Phương Ngọc dịch, Nxb Trỉ thức),

Trang 24

thúc), Trong đó, ba công trình đầu tiên được viết bởi Pierre Bourdieu, trực tiếp trình -ữ hội học tập hợp một số bài trả lời phông vẫn, bài thuyết tình của Bourdieu về các

vấn đề xã hội học trong bối cảnh đương đại Pierre Bourdiew - một dẫn nhập, được

viết bởi Pieme Mounier, là công tình dẫn nhập mang tính hệ thống v toàn bộ sự tâm hiểu và dịch thuật lí huyết của Bourdieu đã khái quất thành tru cổng hiển của

nhất, Bourdieu đã xác lập một hướng tiếp cận lí thuyết về cơ cấu xã hội, trong đó ông

dã chỉ ra những cơ chế chỉ phối trực tip và gián iẾp đến đời sống xã hội đương đại

“Thứ hai, ông đã xây dựng và hoàn thiện một số khái niệm xã hội học như ứrường

ñeld/ champ), tập tính (habius) hay in (eapiul), từ đồ góp phần phác thảo bức tranh xã hội trong trạng thái liên hệ và vận động không ngừng, kiến giải thuyết phục

và sắc bền vẺ sự chuyên biệt của các trường cũng như những ảnh hưởng qua lại giữa chúng (Pierre Bourdieu, 2022, trix)

Trung (Field! Champ) là khái niệm cơ bản và quan trọng nhất trong hệ thống

lí thuyết phức tạp và đồ sộ của Pierre Bourdieu khi din giả về bản chất và cơ chế vận

xã hội Dưới lãng kính của Bourdieu, không gian xã hội là tổng thể các trường

i Kn nau và không ngừng tác động lẫn nhau (rường chính tỉ, trường quyỄn lực, ệ thả

trường kinh tẾ, trường văn hóa, trưởng tôn giá „ trường ngi ); mii trường vừa là không gian đặc biệt có quy luật vận hành tự tr (được tổ chúc chuyên biệt theo

một logic riêng), vừa có ảnh hưởng trực tiếp (tác động/ chịu tác động) đến những

trường khác Có th nói, khoa học của Bourdieu dành sự quan tâm hing đầu cho các

i quan hệ hai chiều giữa các cầu trúc khách quan (cẫu trúc của các trường lực

trong không gian xã hội) và các

(Pierre Bourdieu, 2021, 15) Vì th trúc được sấp nhập vào (các cầu ic eta habitus)” Tí thuyết của ông được cho là “gần gũi với tư

Trang 25

tưởng liên kết của Gaston Bachelard hay tư tưởng cấu trúc luận của Claude-Lévi

Strauss” (Pham Vin Quang, 2022, tr.1477),

Khái niệm trường tong lí huyết của Bourdieu e6 ngudn gée tir thudt ngit mining

điện từ trong lĩnh vực vật lí Trường điện từ là không gian của những chuyên động,

có khả năng tác dụng động lực học lên các hạt mang điện, tạo nên sự thay đồi về vi

trí Các dòng lực trong tử trường quyết định sự phân bổ vị trí và chuyển động của các

hạt mang điện cũng như tương tác giữa chúng trong Không gian trường Phỏng theo tác nhân tham gia vào trường đều nắm giữ một vị trí ở một thời điểm nhất định và Xhả năng phóng lực vừa chịu tác động bối lục từ các tác nhân khác

Mô phỏng về trường của Bourdieu được phác thảo dựa trê ý niệm vẻ vị thể và iệc chiếm giữ vị thể rong không gian xã hội:

Trường là một hệ thống các quan hệ khách quan (ưu thắng hoặc phụ thuộc,

bổ sung hoặc tương phản lứa các vị thể[ , Mỗi một vị thể được định nghĩa khích quan bằng mỗi quan bệ khách quan của mình với những vĩ thể khác [

“Tắt c các vị thể đều phụ thuộc, bằng chính sự ổn tại của chúng và bằng chính của chúng hiện tai va vào tí năng trong cấu trúc của trường, nghĩa là trong cấu tr của sự phân b các loại vấn ng (hay quyền lục) mã việc sử hữu chủng

buộc phải giành được những lợi ích đặc thù (như uy thể văn chương) có hoạt

động trong trường (Pierre Bourdieu, 2022, tr 380)

Định nghĩa trên nhắn mạnh một số tính chất đặc thù của trường dưới cái nhìn

xã hội học của Bourdieu:

(1) Trưởng là không gian mạng lưới vị trí của các tác nhân (khổng gian các vị hô) Cấu trúc của trường đặc trưng bởi mối quan hệ khách quan giữa các vị trí đó Mỗi vị trí lại được định vị trong mỗi quan hệ khách quan với các vị trí khác Ở mỗi thời điểm cụ th vị trí của mỗi tác nhân có thể biến chuyển do sự tác động của hệ thống đồng lực trong trường CỊ th vì thể, Bourdieu cho rằng muỗn phân ích cũng như diễn g ¡ vị thế của một hiện tượng xã hội nào đó, cần phải đặt nó trở lại hệ thống

Trang 26

mạng lưới vị trí trong không gian xã hội nhất định, nơi xây ra những tương tắc về lực s6 liên quan đến hiện tượng Ấy

(2) Sự phân bổ vị trí trong hệ tọa độ của trường phụ thuộc ắt lớn vào việc sở

các loại vốn chuyên biệt mà mỗi tác nhân tích lũy theo thời gian cũng như các

chiến thuật sử dụng vốn được áp dụng đỂ nh tiến đến vị trí thẳng trị hay giành

những lợi ích đặc thù (uy thế/ kinh tế! ) của trường

“Trên cơ sử khái niệm trường có thể hình dung về trường văn học theo quan điểm của Bourdieu như sau: trường văn học à không gian đặc trưng bởi hệ thẳng mỗi

quan hệ khách quan giữa các vỉ tí được nắm giữ bởi cức tác nhân tham gia vào quá độc giả, Các tác nhân không ngừng chuyển động nhờ các lực hắp dẫn và các chiến

điểm! giai đoạn cụ thể trong không gian trường, c nhân tham gia vào cuộc chơi

fin “van age th

chiến lược cạnh tranh Đây được xem là nơi diễn r

của trường đều tìm cách chiếm lĩnh một p lửng cách thực hiện

“cuộc tranh đầu giữa các nhà

văn” đi

ành lấy vinh quang và qu

tham gia vào trường văn học phải sẵn sàng chấp nhận các cuộc chơi, "như là "những như là những khả năng ít nhiều có *ý muôn ồn tại (Piene Bourdsu, 2021, tr131)

Lăng kính của Bourdieu còn cho phép diễn giải vì sao một nhà văn “nổi danh” hay

“bj Iu may ling quên” trong một thời đoạn văn học Ta chỉ định vị được vị thể của một tác giả khi đặt ưong hệ thống mạng lưới vị trí giữa các tác nhân khác (nhà vẫn,

nhà xuất bản, tạp chí, các nhóm, các trào lưu, độc giá ) ở một thời điểm và bối cảnh

Trang 27

xã hội cụ thé Góc nhìn của Bourdieu đặc biệt nhắn mạnh đến “nh chủ động của nhà túc động bởi lực” (Nguyễn Thị Phương Thúy, 2017, t:40)

.Có thể thấy, lí luận của Bourdieu về trưởng văn học có khả năng giải quyết được

tư về chiến lược một cách hợp lí Ưu điểm của hướng tiếp cận theo lí thuyết trường

là khai thác hiệu quả các mỗi quan hệ và sự tương ác vận động trong không gian văn

học để đưa ra nhận định khách quan, toàn diện về vị thế của các hiện tượng đương

thời Không chỉ giới hạn trong mỗi quan hệ giữa các tác nhân đặc thủ, ãng kính của Bourdieu còn mở rộng xem xét đến sự tương quan giữa văn học với các tác nhân năng, động khác rong không gian xã hội "Không chỉ có những người sản xuất tực gp rà tác phẩm là các nghệ sỹ, nhà văn, nhà thơ, mã còn bao gồm cả tổng thể các tác nhân và các thết chế tham gia Vào việ tạo ra giá tị của tác phẩm.” (Phùng Ngọc Kiên & Đoàn Ảnh Dương, 2023, r4) Ví ‘chi trong dén anh hưởng của những yếu

TẾ nội tại lẫn ngoại tại tong trường văn học đã tạo nên sự uu thé của lí huyết trường

ứu không gian văn học xuyên quốc gia

“Cũng cần lưu ý rằng, hi bàn về khái niệm trường văn học của Bourdieu, a nên soi chiếu trong sự liền đới với phạm tù định chế văn lọc Thực chất, các công trình

về lí thuyết trường của Bourdieu có sức ảnh hưởng đáng kể đối với sự hình thành của

lý thuyết định chế văn học Tuy nhiên, không thể đồng nhất hai phạm trù trên mà cần

‘hai tim kiếm một lỗi iếp cận liên đới Nếu định chế văn học tập trung vào các chuẩn

mực và quy tắc chỉ phối trực tiếp/ gián tiếp đến hoạt động sáng tác và p nhận, cơ

chế xét duyệt, công nhận tính chính ding và hợp pháp của một sáng tác văn học thì

cấu trúc và các cơ chế trường văn học li quan tâm đến hệ thống các mỗi liên hệ

ngằm ấn có tính cạnh tranh trong không gian văn học C th thấy, lí huyết định chế

Trang 28

<u trong tim vào sự tác động của các định chế đến đời sống văn học (từ Vai tò của sắc hiệp hội nghệ thuật đến các ổ chức văn nghệ chính thống ) và ngoài văn học (salon van hỏa, trường đại học, nhà xuất ản, đến việc thực hình văn học; trong trường văn học với các trường lực khác tong không gian xã hội cũng như tương quan

về lực giữa các tác nhân với nhau trong không gian văn học

1.2 Đặc tính trường vin hoc

1.1.2.1 Tinh tranh đẩu/ cạnh tranh

“Từ mô phỏng của Bourdieu,có thể nhận thấy bản chất của trường là một trường tranh đấu, trong đó mỗi tác nhân trong hệ hống đều chịu sự chỉ phối sâu sắc bởi các

trường Đặc tính nảy đã được Bourdieu cụ thể hóa như sau: “Mỗi một trường [ ] sẽ

tự định nghĩa mình bằng cách xác định những mục tiêu cạnh tranh mắu chốt và những

lợi ích đặc thà [ ] Để cho một trường có thể vận hành được, thì cần phải có những mục tiêu đấu tranh và những con người sẵn sing bước vào cuộc chơi" (Pierre

của mỗi trường, ừ rường chính , tường tôn gio, trường triết học cho đến trường ng kính của Bourdi | cfu trúc và cơ chí

nghệ thuật, đều luôn tổn tại một cuộc tranh đầu Đây được coi là cơ chế tạo n

iữa "kẻ mới bước chân vào

tính năng động của trường Các cuộc trình đẫu diễn ra g

[trường| vốn đang mưu toan làm nỗ tung các chốt khóa của quyền gia nhập [vào

trường], và kế đang thống trì vỗn cổ bảo vệ sự độc quyền của mình và gạt bỏ những

mỗi tác nhân và mục tiêu Ấy chính là chiếm hữu qu

thuộc về Ở đó, tác nhân “ngoại đạo” muốn gia nhập vào trường (hưởng sở hữ vốn đặc thù khiêm tốn) cổ xu hướng lựa chọn những chiến thuật lật đổ ~ phá vỡ ranh

giới có hữu của trường và tái thiết cơ cầu quyền lực mới; còn những tác nhân "thống

trì" đang nắm các lọ ích độc quyền rong trường (hường chiếm giữ một lượng vốn quyên lực huy quyền uy của mình trong trưởng.

Trang 29

Mang bản chất của một trường tranh đẫn, trường văn học "tác động lên ắt cả những ai bước vào đó, theo cách khác biệt tùy vị thế mà họ chiếm giữ [ ] Nguyên tức sinh thành và thống nhất "hệ thống” này chính là đầu anh." (Pieme Bourdieu,

2022, tr.382) Trong diễn trình vận động của đời sống văn chương, ta có thể nhận

thấy những cuộc tranh đấu giữa các nhà văn để chiếm lĩnh tu thể trên văn đản,

Bourdieu đã làm rõ trạng thái này khi phân tích tương quan vẻ lực trong trường văn

học Pháp hiện đại giữa nhà văn của nghệ thuật "thuần tùy” với nhã văn của nghệ thuật

tự chủ hay cực thương mại tùy thuộc vào các loại vốn cơ bản mà mỗi tác giá đang sở

hữu (vốn trì thức, vẫn văn hóa, vốn biểu tượng, vốn kinh tế, vốn xã hội ) cũng như

chiến lược sử dụng vốn của họ

“Cũng cần nói thêm rằng, lợi ích đặc thủ mà các tác nhân hướng tới trong trường văn học là uy thé văn chương Điều đó đến từ sự thừa nhận công khai vỀ giá trị văn học (từ giới đồng nghiệp/ chuyên môn hoặc cô ig chúng rộng ri); các giải thưởng cao quý của hiệp hội nghệ thuật hay ác tổ chức văn hóa, văn học khác; các vị tí

quan trọng trong hội nhà văn; độ phủ sóng mạnh mẽ tên các điễn đần văn chương,

trong chương trình giáo dục; Những mục tiêu cạnh tranh và lợi ích đặc thù trên tác

động trở lại hoạt động sáng tác của nhà văn, đặc biệt là trong việc áp dụng các chiến thương mại) và chiếm lĩnh tu thể trong trường văn học

11.2.2 Tinh tự chủ

‘Tinh tự chủ là một đặc tính khác của trường n hung và trường văn học nói riêng, Theo quan điểm của Bourtieu, mỗi trường được tổ chức chuyên biệt hóa theo quy luật hoạt động và nguyên tắc đặc thù của trường "Mỗi khi ta nghiên cứu một trường mới [ ] ta đều [có thể] khám phá rũ những đặc ính chỉ cổ nơi từng trường quất của các trường, vốn [có thể] mang mét sé nét dic thi (Pierre Bourdieu, 2022, 17T - 178) Tính tự chủ của trường, theo Bourdieu, được xem xét trên hai phương diện sau (D) nguyên tắc vận hành không thể phá vỡ ~ "luật chơi” của trường, Ø2)

Trang 30

quyền hành và vốn ếng đặc th của trường Trường yêu cầu những kẻ dẫn thân phải quy tắc để có được sự công nhận của tắt cả các tắc nhân trong trường Ngay cả những

'kẻ mới gia nhập vào trường và có xu hướng sử dụng chiến thuật lật đổ cũng phải bắt

đầu bằng việc chấp nhận giá tị của cuộc chơi, để không bị "hắt văng” khỏi không gian trường bay tổn tại như một kẻ bên lề lập dị

“Tương tự, trường văn học cũng là một trường có quy luật vận hành tương đối tựu có những đòi hỏi riêng biệt và gắn với một số lợi ích đặc thù Đây cũng được soi à những điều kiện để một tác nhân có thể bước chân vào trưởng và đồng thời thiểu sự tôn trọng nguyên tắc đặc thù của trường dù kiên tì đến đầu cũng không thể này qua cách ông nhận định về trường hợp của nhả văn “ngoại đại người Pháp Jean- Pierre Brsse Bourdieu phê phán gay gắt sáng tác của Bisset với những lồi án ghép ngôn từ hoàn toàn, vô nghĩa và cho rằng tác giả này có sự nhằm lẫn “ngây thơ” về trường văn học, vì vậy không thể cỏ được sự thừa nhận chỉnh đáng trong trường Nếu đặt lên bàn cân so sánh với một số trường lực khắc như trường pháp luật trường triết học hay trường khoa học, ta nhận thấy một điều thú vị là trường văn học

êu kiện tương đối rộng mở Một nhà văn muốn gia nhập vào trường không bắt

in 6 sự hiểu bid

buộc phải trải qua quá trình đảo tạo bài bản mà chỉ VỀ trường và luật Nhưng cũng cần nói thêm rằng sự tự chủ không đồng nghĩa với việc tích biệt rach rồi với các trường lực khác trong không gian xã hội Trái lại, mức độ tự chủ của

một trường nào đó được đo lường rong mỗi quan hệ giữa các trường với nhau Cũng các mỗi liên hệ giữa tường văn học với trường chính t, trường kinh tế, rường sản văn hồa những trường lực xã hội có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt

động nội bộ của trường văn học

Bourdieu cũng bỗ sung thêm rằng "có những biến cổ lớn có th tạo ra cho văn học một bước đột phá trong tiến trình tự chỉ” (Phạm Văn Quang, 2019, r0), Có thể chứng mình điều này khi sử dụng lăng kính của Bourdieu soi chiều quỹ đạo vận hành

Trang 31

có những dịch chuyển mang tính bước ngoặt, rước nhất là trong mỗi tương quan với chính trị đồng nhất với trường quyền lực đã chỉ phối trực tiếp, mạnh mẽ và toàn di tắt cả các trường lực khác trong thực tại xã hội, trong đó có trưởng văn học Những

phạm trù về văn học (đối tượng, chức năng văn học, khái niệm nhà văn ) đều có sự

căn thiệp của quyỄn lực chính tị, ừ đó ác động đến quá tình sáng tác (hệ để tà ~

chủ để, nhân vật, lỗi vết ) và cách thứ diễn giải iếp nhân tác phẩm Văn học cách

"mạng trở thành đại diện của nên văn học thời điểm bẩy giờ Những tác giả chiếm giữ quả vốn chính tr Nhân định của Nguyễn Thị Phương Thúy (2020) về trường hop thể khái quát cho quy luật chung của trường đoạn văn học này:

"Nhà văn có thể sử dụng vẫn chính ị để ạo ra lục, hoặc bị tác động bởi lực chính tị của người khác để dã chuyển trong trường văn bọc ở thời đại mà họ không nhiễu nhưng vị t và uy tin vẫn học của họ trong trường vẫn cao Bên phẩm re đồi, mà còn chi ph

(Nguyễn Thị Phương Thúy, 2020, 120) a tiệc tp nhận hộtrờng rường văn học về sau Bude sang thi bin, nh là từ sau cột mốc Đỗi mới năm 1986 với những bước chuyển lớn trong đời ống chính t kn văn hóa, tư tướng, văn học đã và đăng

ngày càng khẳng định sự tự chủ hóa trong không gian xã hội Sự chuyển vận này đã

khởi tạo như cầu nhận thức lại các phạm trả văn học, đặc biệt là quan niệm về hiện thực vả đổi tượng phản ánh Các cây bút thời kỉ Đổi mới hướng sự quan tâm đến

những đề ài thể sự đồi tư, các rang viết thể hiện nhu cầu phần ánh sâu

các vẫn dễ của hiện thực, con người được đặt rong những cảnh huồng đời thường

“Hộ bạn ga hing dhân và dụng nghiện khng hiển ca mình ty ei, yA 1 {sic ant ged are ng tin ch, Teck eich ened wong 2 tha i ng cho ph vn xu củ họ ng hi ism (Na

tị ưng hy 301 0116)

Trang 32

tối ren phúc tạp Văn học từng ngày có những bước dịch chuyển mang tính mới mê thông, văn hồa, Vai trồ của nhà văn cũng như các tắc nhân khác trong không gian văn học đã trở nên năng động và tự chủ hơn iệc gia nhập vảo trường cũng trở nên

dễ đàng nếu người viết có sự thức thời về xu thể vận động của đời sống văn học Các

yếu tố như kinh tế thị trường, toàn cầu hóa, truyền thông đại chúng, việc thực hành

sắc í thuyết văn hóa (nữ quyền sinh thi ) ngày càng khẳng định sức ảnh hướng mạnh mẽ và sự kết nối chặt chẽ trong mỗi tương quan với văn học 1.1.3 Cấu trúc trường vẫn học

Pieme Bourdieu đã đành sự quan tâm sâu sắc đến lĩnh vực xã hội học văn học

khi thực hiện công trình Øuy tắc của nghệ thuật — Sự sinh thành và cấu trúc của

trường vấn cương Trong phần này, chúng ôi chỉ lược thuật một số vẫn để chính vé

cấu trúc trường văn học dựa trên công trình lí thuyết của ông cũng như công trình

giới thiệu lí thuyết của một số nhà nghiên cứu khác Bourdieu cho rằng, cấu trúc trường văn học đặc trưng bởi hệ thống mỗi quan hệ khách quan của các tác nhân hoặc định chế tham gia vào cuộc tranh đấu để giành lấy quyn uy thông trị, Trong phạm vỉ

lực giữa tác giả, nhà xuất bản, nhả phê bình vả độc giả Trong phạm vỉ không gian xã

hội (quốc gia) cấu trúc trên còn chịu lực tác động bởi các trường lực hay định chế Thi trên lệ thuộc o tính tự chủ của trường tạ thời điểm đó Theo quan điểm của Bourdieu, trật tự trường văn học được thiết lập bởi nguyên

te phan bic ben trong (nội bội và nguyên tắc phân bộc bên ngoài Đối với nguyên

của đồng nghiệp - những “đổi thủ ngang cơ” trở thành căn cứ để đo mức độ thành

công của người nghệ ũ ở đồcác tắc giả khuớc từ về khí cạnh kinh tổ, không nhượng

bộ trước những yêu cầu từ phía công chúng thông thường hay những đôi hỏi của tị đuổi “nghệ thuật thun túy”, Nguyên tắc phân bậc bên ngoài căn cứ vào các tiêu chí

Trang 33

tức giả cùng sự thừa nhận mang tính đại chúng Các tác giả chiếm ưu thể là những hóa Trường văn học có mức độ lệ thuộc của nguyên tắc phân bậc bên ngoài vào

nguyên tắc phân bậc bên trong càng lớn thì tính chất tự chủ càng cao Hay nói cách khác, mức độ tự chủ của trường t thuận với mức độ lệ thuộc của nguyên tắc phân

bậc bên ngoài vào nguyên tắc phân bậc bên trong Mặt khác, mỗi tương quan đối lập

và bổ sung giữa hai nguyên tắc trên đã hình thành nên hiện tượng lưỡng cực, tức là

chủ) và tiểu trường sản xuất đại tr (cực thương mại),

“Có thể hình dung rõ hơn về kiểu trường kép này cũng như sự khu biệt giữa các

tiêu chí trong hai tiểu trường trên trong bảng sau (Phạm Văn Quang, 2019, tr.83 - 84):

Bảng 1.1 CẤu trắc trường văn học

tìm kiểm một Phụ thuộc vào yêu tổ kinh tế dé tìm kiểm loại vốn tượng trưng một loại vốn kinh t

Í Từ chối mọi hình thức cổ võ ôn ào (quan Vận đụng các kithuật cổ võ, quảng co,

bia sich Woe ‘ong ching, nhimg thé 16 tim su, hi | nghign cứa thị trường,

Chu trình sản xuất dài, không có thị Chu trình sản xuất ngắn, hạn chế tối trường hin ta, cb nhận rủi ro thiểu rùi ro, thủ lợi nhuận nhanh chóng

và sản phẩm nhanh chống bị lỗi thời

Đổi tượng nhấn tới các nhà săn wal] BUT lượng nhễm WE "cong ching các nhà văn, những người cùng lãnh | những bộ phận không phải là íthúc cña

vực, những bộ phận trí thức của tẳng lớp tằng lớp ưu việt(“công chúng học thức”)

uu viet và những tổng lớp xã hội khc, nghiệp thành công muộn và bền vững — nhất thờ — sách bán chạy mang tính kinh điền

Trang 34

Tạo ra chính lỗi hỏi của mình, phản Thích ứng vào đồi hỏi iền hữu, tuân thủ kháng và phá hủy những chuẩn mực | những chuẩn mực đang thống tị: chủ để, hiện hành tìm kiểm hình thể mới khuôn mẫu lỗi viết sản phẩm tằm

thuộc vào những mong đợi của công chúng

Người xuất bản thể hiện như một người ' Người xuất bản thể hiện như một doanh

Nhà phê bình hoài ngh về sự thành Nhà phô bình tgo ra từ sự thành công giá

(Nguồn: Phạm Văn Quang, 2019, 1.83 - 84)

.Cũng cần lưu ý rằng, không phải lúc nào ranh giới giữa hai tiểu trường trên cũng

có sự khu biệt rạch rồi Ta có th bắt gặp hiện tượng giao thao giữa tiễu trường sản hẹp và tiểu trường sản xuất đại tr Đó là khi tác giả sản xuất ác phẩm theo chuẩn mục của tiểu trường sản xuất hẹp nhưng đồng thồi cũng đạt được sự thành truyền thong (oa dim, sự kiện kí tặng sích, giao lưu độc giả, ) Để lâm rỡ điều này, trí thông tị thuộc về những nhà văn "kinh điển” và ở phía cục thống tị đối diện là những "tác giả ân khách” trên thị trường văn học

Phạm Văn Quang (2019) đã sơ đồ hóa mô hình trường văn học (Hình 1.1) từ iệc phâních cấu trú bai tiêu tường trên, Mỗi cực đều được soi chiếu ừ không gian sản xuất (tập trung vào sự tương tác giữa các nhà sản xuất, nhóm tác giả, tạp chí và

Trang 35

tác phẩm) và không gian tiếp nhận tác phẩm (tập trung vào sự tương tác giữa nhà phê bình, bảo chí và độc giả), qua đó làm nỗi bật mạng lưới liên hệ trong trưởng văn học

Hình 1.1 M6 hinh trường văn học (Nguồn: Phạm Văn Quang, 2019, tr79)

“Từ việc quan sát mô hình trên, có thể thấy lí thuyết của Bourdieu để cao phương,

thiết của việc xem xé tác phẩm trong hệ thông

thức tư duy quan

tương tác đa chiều ~ mở rộng đường biên so với hướng tiếp cận tiểu sử vả hướng phân

thuyết của ông mở ra nhiều idm nang trong iệc tìm hiểu không gian văn học các quốc gia và không gian văn học th giới 1.1.4 Vĩ thề nhà văn và các chiến lược sứ đụng vốn Một trong những tham vọng của Bourdieu trong việc lập thuyết về trường văn học là hướng tới phác thảo bản đồ vị trí các nhà văn trong không gian văn học ở mỗi

giải đoạn nhất định Bản đồ ấy bao gồm vị trí của các tác giá thông t cũng như những

tác giả muốn giành quyển thống trị, giữa những tác giả cũ và tác giả mới, giữa các

tác giả được công nhận và tác iả bị gạt ra bên lễ của trường văn học Vì vậy, phân văn đang hoạt động trong trường Ta chỉ có thể định vị tác giã khi đặt trong mỗi quan

Trang 36

hệ khách quan với ắt cả các tác nhân và định chế khác đang cùng tồn tại, vận hành

và tham giá trình đấu trong trường văn hộc

Trường sản xuất văn hổa (VTd ——- Vốn tượngtrưng đặc thù

MĐTC- - Mức độtựchủthấp

Hình L2 Mô hình trường văn học trong trường quyŠn lực (Nguồn: Phạm Van Quang, 2019, 1.89)

Trang 37

hep hay dp tr của trường sản xuất văn hóa chịu sự chỉ phối sâu sắc bởi trường quyền

lye (bao trum toàn diện) và phụ thuộc rất lớn vio cơ cầu các loại vốn sở hữu, đặc biệt

là sự phân bố vồn tượng trưng đặc thù (quan sát hình 1.2) Những kẻ nắm giữ đáng

kể loại vốn đặc thù này - tức dang chiếm lĩnh vị thể thống trị trong trường có xu

tốn số vẫn trên lại có tham vọng thay đổi cấu trúc quyền lực trong trường văn học, Như chúng tôi đã đề cập ở trên, sự cạnh tranh các vị trí chính là cơ chế tạo nên tính năng động của trường văn học, có thé đưa đến sự biển chuyển của trường ở mỗi thời diễm nhất định

Vị thể của một nhà văn trong trưởng phụ thuộc trực tiếp vào các loại vốn sở hữu

(sốn tài năng, vốn văn hỏa, vốn tượng trưng, vẫn xã hội hay vẫn kinh Ẻ ) và chiến Iược sử dụng các loại vốn đó của mỗi tác giả Bourdieu đã đưa ra định nghĩa về vị như sau; ° ‘én là nguồn lực tích lũy thông qua lao động (có thể tồn tại ở dạng thức

cụ thể hóa hoặc được biểu hiện), điều mà được chiếm hữu trên tư cách cá nhân, có

nghĩ là độc quyền bởi các tác nhân hoặc các nhóm tác nhân, cho ph chúng có thị

Nội tích lũy năng lượng xã hội dưới dang lao động vật chất hoặc lao động sống hầm khái niệm vốn đã được Bourdieu mở rộng hơn so với thuật ngữ vốn trong lĩnh vực kinh tẾ học, Ở đây, vốn có thể hiểu là "dạng tài sản” độc quyỄn được mỗi tác

nhân tích lũy thông qua quả trình hoạt động, có thể được chuyền đồi từ dạng này sang

dạng khác để đáp ứng mục tiêu tranh đầu bên trong trường Bản chất cũa vốn là có thể tích lũy, trao đổi và luân chuyển theo thời gian Quá trình tích lũy cũng như sử

dụng hợp lí các loại vốn có khả năng đưa chủ thể địch chuyển đến vị trí cao hơn trong trong trường đặc thử cũng như thăng tiễn trong không gian xã hội Việc mở rộng và hoàn thiện khái niệm vốn trong lí thuyết trường đã giúp Bourdicu dé ding hơn trong

2 Capita ir avcumuted labor (vite materialized form or it “incorporate, embodied opproprited om a private Le, Le, exclusive, basis by agents or groups of agent, enables them to orm) which, when

(986) Cuhuralther: Ân amluloe, 1,t

Trang 38

iệc phân tích, lí giải sự phân bố vị trí cũng như những động thái chuyển dịch trong thực tạ xã hội ni chúng và không gian văn học nồi riêng

“Trong các công ình xã hội học của mình, Bourdieu đặc biệt nhấn mạnh đến

in hình thái của vốn: vấn vấn hóa, vốn sã hội, vốn kính t và vấn tượng trưng Bên cạnh bốn ình thái vốn trên, trường văn học cần chứ trọng thêm về vấn tủi năng ~

tiêu chí đặc thù để một nhà văn được công nhận chính thức trong trường

(a) Von vin hon

Bourdieu mô phòng vốn văn hóa ở ba dạng thức: trụng thái th hiện, trạng thái khách quan và trạng thái thẻ chế Ở trang thai thé hign, vin văn hóa được thể hiện

môn, ), được định hướng lâu dải trong tâm trí và cơ thể của con người văn hóa Ở

trạng thái khách quan vốn văn hóa tôn tại ở các yếu tổ khách quan ngoài con người tức là qua các sân phẩm văn hóa (tranh ảnh, sách vở, từ dién, dung ey, máy múc ) việc thực hành ác lí huyết Ở trạng thái thể chế, vốn văn hóa là “hệ thống fe nguyên tic, thể chế quy định tổ chức và hoạt động của các yếu tổ văn hóa khác, Đồ

Minh Hào, 2020) những giá trị chuẩn mực được xã hội công đồng chấp nhậ

"Từ việc xem xét ba trạng thái của vốn vấn hóa, Bùi Minh Hào (2020) đã đưa ra định nghĩa một cách khái quát về vẫn văn hóa như sau: "vốn văn hỏa là một hệ thống các yế

khuôn tổ văn hóa tồn tại khách quan hoặc thể hiện qua con người và những thể chế, quy định hay tác động đến sự tổ ti và vận động của các yếu t fan hóa

đó, và có khả năng luân chuyển, trao đổi đ tạo ra những giá trị ong quá trình phát trễ ° Trong đó, Bourdieu chứ trọng đến trạng thái thể hiện của vốn văn hóa, tức

quan tim sâu sắc đến quá tình hình thành tiềm lực văn hóa của mỗi cá nhân cũng

như năng lực vận dụng loại vốn cơ bản này để tạo ra giá trị đặc thù nhằm thăng tiền

đến vị trí cao hơn trong không gian xã hội và không gian trường Tuy nhiên, cần lưu vốn, vỗn văn hồn chỉ tập trung vào các yếu tổ văn hóa (th hiện/ khách quan/thể chỗ)

có khả năng tích lũy, luân chuyển vả trao đổi để tạo ra các lợi ích đặc thù

Trang 39

"Từ định nghĩa trên, chúng tôi xác định bốn chỉ dấu quan trọng để đo lường vồn văn hồa của một tá giả Đó là (1) nguồn gốc xã hội, địa lí (không gian văn hóa mà (4) nghề nghiệp (vết văn và công việc khác nếu có) của họ Trong host dng sing

với tư duy sáng tạo nghệ thuật (thể hiện qua năng lực tổ chức cốt truyện; kiến tạo thể

iới nhân vật, không gian và thôi gian nghệ thuật lựa chọn cích thức trầ thuật )

để chuyển hóa chúng tr thành các yếu tổ giàu tính thẳm mĩ rong tác phẩm của mình (b) Vốn xã hội Vốn quan hệ xã hội

Loại vốn này là tổng hợp các mỗi quan hệ của chủ th với tư cách à thành viên

của một nhóm đã được xã hội hóa (gia đình, giai cắp, trường học, đảng phái, tổ chức

văn hồa Lượng vốn xã hội của một tác nhân phụ thuộc trực iếp vào quy mô mạng

lưới liên kết mà chủ thể có khả năng huy động hiệu quả trong thực tế đời sống Bắt

sứ ai cũng cổ thể sở hữu và làm phong phú vốn xã hội cũa mình thông qua những tương tác trong không gian xã hội

“Trong bối cảnh thé ki XXI, sự xuất hiện của Inlemet đã tạo nÊn một cuộc cách

mạng về mạng lưới xã hội, vì chúng đã tạo ra một lượng kết nối dường như không thiết lập và gắn rên diện rộng các mỗi quan hệ chỉ cẳn dựa trên ít nhất một mỗi quan tâm chung của cá nhân (như sở thích, trải nghiệm, quê hương, công việc )

“Trong bối cảnh đồi sống văn học đương đại, khi một tác giả có ý thức sâu sắc về giá

đến với đông đảo công chúng văn học, chí đứa con tỉnh thần ấy có thể vượt qua biên giới quốc gia để đến với không gian văn học thể giới

“Theo chúng tôi, có thể sử dụng năm chỉ đu quan trọng để đo lường cũng như phân tích chiến lược sử dụng vốn xã hội của nhà văn trong trường văn hoc: (1) két

của nhà văn với báo chí; (2) kết nổi của nhà văn với nhà xuất bản; (3) kết nỗi của

nhà văn với các cơ quan, hiệp hội nghệ thuật; (4) kết nối của nhà văn với độc giả đối tượng công chúng

Trang 40

"Đây được hiễu là nguồn lực kinh tế của cá nhân, có thể đo lường qua lượng tiễn

ân sở hữu cũng như các tải sản vật chất khác của họ Khác với hai hình thi vốn văn hóa và vốn xã hội, vẫn kinh tẾ hiện hữu dưới dạng giá tr vật chất hữu hình sản, tác phẩm nghệ thuật đều là những biểu hiện của vốn kinh tế Trong đồi sống vốn kinh tế có thể dễ ding đưa tác phẩm đến với đại chúng nhờ vào số tiễn đầu tư cho quảng bá, giới thiệu ác phẩm thông qua các hot động giao lưu ặp gõ, các chiến

cá nhân có ảnh hưởng trên mạng xã hội

(8) Vấn tượng trưng

Ý niệm về vốn tượng trưng của Bourdieu có nhiều điểm gập gỡ với khái niệm danh tiếng trong chiến lược truyỄn thông đại chúng Đây là loại vốn chủ yếu được xây đựng, ích lũy trên nÊn tảng danh Hễng, uy tín của cá nhân về năng lục chuyên môn hay tải năng nỗi L (mang tính đặc thù của trường) và có được sự thừa nhị tôn trọng, đánh giá cao từ các tác nhân khác trong trường Tuy nhiên, so với ba loại

vốn vừa trình bày ở trên, vốn tượng trưng có một số nét đặc thù đáng chú ý Thứ nhất,

vốn tượng trưng có thể là bắt cứ thứ vốn nào (ừ vẫn văn hóa, vốn xã hội vẫn tr thức

éng

tr, ding đến vốn kính tế, ) được chủ thể sở hữu mà có thể chuyển hóa để tạo nên danh cho chủ thể đi tre fa thir vin đô được công đồng tỉ nhân và xem nó có ỉ tôn trọng Chẳng hạn, vốn tượng trưng của nhà kinh tế được gây dựng từ năng lực kinh doanh và k quê khách quan là lợi nhuận cao; vốn tượng trưng của một nhà giáo dục được cũng cổ bởi vốn ỉ thức phong phú chuyên sâu và thành tích, giải hưởng quan so sánh với vốn xã hội, vốn văn hồa) và giá eị Ấy có thể bị hạn chế hay khuếch dại bởi

‘Vigt Nam giai đoạn 1945 ~ 1975, giá trị của vốn chính trị được chuyển hóa mạnh mẽ cảnh lịch sử ~ xã hội Có thể lấy trường hợp về bối cảnh văn hóa ~ xã hội thành vốn tượng trưng đặc th trong trường văn học nối riêng và các trường lực khác

Ngày đăng: 30/10/2024, 12:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w