Tác giả: Nguyễn Thanh HằngBÀI BÁO... Chỉ ra thực trạng và phân tích ảnh hưởng của bất bình đẳng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2002-2012... Nghiên cứu chỉ tập trung về m
Trang 1Tác giả: Nguyễn Thanh Hằng
BÀI BÁO
Trang 2Họ và tên MSV
Nguyễn Thị Thanh Hằng 593609
Trịnh Thị H u ậu 597456
Đ ng Thị Di u Hoa ặng Thị Diệu Hoa ệu Hoa 598013
Trang 32 3 4 5
Trang 5Chỉ ra thực trạng và phân tích ảnh hưởng của bất bình đẳng đến tăng trưởng kinh
tế Việt Nam giai đoạn 2002-2012
Trang 6Sử dụng chuỗi số liệu cập nhật giai đoạn
2002-2012
Trang 8 Đối với nghiên cứu nước ngoài.
Alesina vad Roddrik (1994), Li và Zou(1998), Baro(1999)
…
Kết quả của các nghiên cứu không tìm thấy mỗi quan hệ rõ ràng giữa bất bình đẳng và tăng trưởng Tùy theo từng
trường hợp mối liên hệ này có thể là thuận chiều, ngược chiều hoặc không có tác động
mô hình hồi quy đa biến với biến phụ thuộc là tỷ lệ % thu nhập của các nhóm
Nghiên cứu chỉ tập trung về mặt lý thuyết, nêu thực trạng
Trang 9 Xuất phát từ mô hình nghiên cứu của Li và Zou(1998)
Gi,t = f(GINIi,t-1; GDPi,t-1; EDUCi,t-1) + ui,t
A Mô Hình hồi quy
Trong đó:
• Gi,t : Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế của quan sát
thứ i tại giai đoạn t.
• GINIi,t-1 : Chỉ số Gini của quan sát thứ i tại giai đoạn
trước đó.
• EDUCi,t-1: Tỉ lệ nhập học tiểu học hoặc số năm tiêu học
của quan sát thứ i tại giai đoạn trước đó.
Trang 10 Mô hình được đề xuất sử dụng cho Việt Nam
Gi,t = f(GINIi,t-t1; GDPi,t-t2) + ui,t
Gi,t = f(GINIi,t-t1; GDPi,t-t2; Xi,t-t3) + ui,t Trong đó:
• GINIi,t-t1: Mức độ bất bình đẳng về thu nhập ở năm trước đó
• GDPi,t-t2: Tốc độ tăng trưởng theo giá so sánh ở t2 năm trước đó
• Xi,t-t3: Các biến khác có ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng
ở t3 năm trước đó X có thể là PGRW, URB, XGDP
Rồi mở rộng ra mô hình:
Trang 11 Hệ số Gini của các tỉnh được tính dựa trên số liệu
thu được từ điều tra mức sống dân cư của các tỉnh ở Tổng cục thống kê, gồm 5 năm: 2002, 2004,
2006, 2008, 2010.
- Đặt ai với i=1 5 là thu nhập bình quân của nhóm thứ i.
Dữ li u: G, PGRW, URB, XGDP, GDP, GS đều có đơn vị ệu Hoa
% trừ GDP là tri u đồng/người ệu Hoa
B Dữ liệu và nguồn dữ liệu
GINI = 80-40(4a1+3a2 +2a3+a4)/ ∑5
i=1ai
Trang 12 Bước 1: Ước lượng mô hình cơ sở
Bước 2: Ứng với các mô hình cơ sở được chọn, lần
lượt đưa thêm các biến mới vào và chủ giữ lại các mô hình mở rộng mà có mức ý nghĩa 10%
Bước 3: Với mỗi mô hình mở rộng được chấp nhận,
kiểm ra xem chúng đã được định dạng đúng hay chưa dựa trên kiểm định giả thuyết đồng thời và kiểm định Hausman, đồng thời chỉ giữ lại những mô hình đã được định dạng đúng
Bước 4: Trong các mô hình được định dạng đúng, lấy
ra mô hình hồi quy tốt nhất dựa trên các giá trị R^2, SER và các tiêu chuẩn AIC, SC, HQ
C Các bước phân tích (4 bước)
Trang 14Kết quả cho thấy, GDP/người trong vòng 5 năm có tác động ngược chiều đến TTKT
thực sự ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế
hợp với giai đoạn đầu của lý thuyết chữ U ngược của Kuzenets
Ước lượng mô
hình cơ sở
hình ở cả 3 dạng OLS gộp, tác
động cố dịnh, tác động ngẫu
hình tốt nhất
Trang 15 Mô hình mở r ng Mô hình mở r ng ộng ộng
GDP GINI GRWP XGDP URB GS
Tác động
Tác động
Bảng dấu h số của các biến trong mô hình mở r ng được lựa ệ số của các biến trong mô hình mở rộng được lựa ộng được lựa
chọn NA: không có trong mô hình
Trang 16Tổng có 4 mô hình OLS gộp, 7
hình tác động ngẫu nhiên đã được định dạng đúng
Mô hình dự báo
Mô hình này được đề xuất dùng cho dự báo tăng trưởng có tính đến ảnh hưởng của nhân tố bất bình đẳng Tuy nhiên để đánh giá tác động của các nhân tố, việc sử dụng mô hình này lại không phù hợp vì mô
hình này lại mang khuyết tật đa cộng tuyến
Trang 17Bất bình đẳng có ảnh hưởng thuận chiều đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2002-2012, vậy trong ngắn hạn, phải đánh đổi bất bình đẳng để có tăng
trưởng cao
Trong dài hạn, cần phải giải quyết vấn đề bất bình đẳng bằng cách không ngừng đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả của các chính sách xóa đói giảm
nghèo
Các mô hình đã chỉ ra tốc độ tăng dân số, độ mở của nền kinh tế thực sự có ảnh hưởng kinh tế Tuy nhiên chỉ độ mở nền kinh tế có dấu dương phù hợp với lý thuyết kinh tế, các nhân tố còn lại cần
nghiên cứu kỹ hợn