Các hình thức Đầu tư Quốc tếTitle Title Phân loại theo chủ thể cấp vốn và vay vốn: ⮚ Đầu tư của tư nhân ⮚ Hỗ trợ phát triển chính thức ODA Phân loại theo tính chất trực tiếp hay không t
Trang 1ĐỀ TÀI :
TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ QuỐC TẾ TRỰC TiẾP TRÊN THẾ GiỚI VÀ NHỮNG BÀI HỌC RÚT
RA CHO ViỆT NAM
Trang 2Tình hình đầu tư quốc tế trực
tiếp trên thế giới và những
bài học rút ra cho Việt Nam
• Chương 1
• Những hiểu biết về Đầu tư trực tiếp nước ngồi
• Chương 2 : Tình hình đầu tư FDI trên thế giới
• Chương 3 :
• Những giải pháp tăng cường Hoạt động đầu tư FDI của VN
Trang 3Chương 1:
Những hiểu biết về
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Trang 4Khái niệm về đầu tư Quốc tế:
Đầu tư quốc tế là một hình thức di chuyển quốc tế về vốn, trong đó vốn được di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác để thực hiện một hoặc một số dự án đầu tư nhằm đem lại lợi ích cho các bên tham gia
Trang 5Các hình thức Đầu tư Quốc tế
Title
Title
Phân loại theo chủ thể cấp vốn và vay vốn:
⮚ Đầu tư của tư nhân
⮚ Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
Phân loại theo tính chất trực tiếp hay không trực tiếp quản lý dự án đầu tư:
⮚ Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
⮚ Đầu tư gián tiếp
Trang 6Đầu tư trực tiếp
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là sự di
chuyển vốn, tài sản, công nghệ hoặc bất
kỳ tài sản nào từ nước đi đầu tư sang
nước tiếp nhận đầu tư để thành lập hoặc kiểm soát doanh nghiệp nhằm mục đích kinh doanh có lãi
Trang 7Bản chất và đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài
- FDI mang tính lâu dài.
- FDI có sự tham gia quản lý của các nhà đầu tư nước ngoài
- Đi kèm dự án FDI có 3 yếu tố: hoạt động thương mại; chuyển giao công nghệ; di cư lao động quốc tế.
- FDI gắn liền với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
- FDI là sự gặp gỡ về nhu cầu
Trang 8Những mặt trái của đầu tư FDI
• Dễ gây mất cân đối về ngành nghề, vùng lãnh thổ
• Dễ gây tổn thất kinh tế do tình trạng
chuyển giá (transferring price)
• Thường gây ô nhiễm môi trường
• Nguy cơ phải nhận chuyển giao công
nghệ lạc hậu
• Người lao động dễ bị tổn thương
Trang 9KINH NGHIỆM ĐẦU TƯ FDI CỦA TRUNG QuỐC
Kinh nghiệm thu
1979-Giai đoạn thăm dò Giai đoạn đột phá
Giai đoạn
hạ nhiệt đầu tư FDI
Giai đoạn tăng trưởng ổn định
Trang 101.1 Giai đoạn 1988 – 1990 – Giai đoạn thăm dò
khuyến khích đầu tư
Năm Tổng số dự án Vốn đăng kí theo
Trang 111.1 Giai đoạn 1991 – 1993 – Giai đoạn đột phá
ĐẶC ĐIỂM
Thực hiện nhiều chính sách cải cách
Vốn thực tế (triệu UDS)
Trang 121.1 Giai đoạn 1994 – 2001 – Giai đoạn hạ nhiệt đầu
Trang 131.1 Giai đoạn 2002 đến nay – Giai đoạn tăng trưởng
Trang 142 Những thành công trong thu hút FDI
phát triển trước Chọn chính sách thu hút Hoa Kiều
Phân quyền cho đặc khu Thực hiện hàng loạt chính sách ưu
đãi cho đặc khu
Trang 152 Những thành công trong thu hút FDI
XÂY DỰNG ĐẶC KHU
KINH TẾ Thực hiện hàng loạt chính sách ưu
đãi cho đặc khu
Chính sách thuế
Chính sách về lao động và tiền lương
Chính sách về thị trường tiêu thụ sản phẩm
Trang 162 Những thành công trong thu hút FDI
XÂY DỰNG ĐẶC KHU
KINH TẾ XÂY DỰNG 14 THÀNH
PHỐ
MỞ CỬA VEN BIỂN
Tiếp tục phân cấp quản lý xuống
địa phươngXây dựng các khu khai phát với chính sách ưu đãi đặc biệt
Trang 172 Những thành công trong thu hút FDI
TĂNG SỨC HẤP DẪN CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ
Cải thiện môi trường đầu tư “mềm”
Nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi và tôn trọng tập quán quốc tế
Luật bảo hộ bản quyền
Cụ thể hóa chiến lược thu hút đầu tư
Trang 182 Những thành công trong thu hút FDI
TĂNG SỨC HẤP DẪN CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ
Khu vực đầu
tư
Kỳ hạn kinh doanh
Hành vi tái đầu tư
Ưu đãi về tài chính
Cải thiện môi trường đầu tư “mềm”
Trang 192 Những thành công trong thu hút FDI
TĂNG SỨC HẤP DẪN CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ
Cải thiện môi trường đầu tư “cứng”
Cơ sở hạ tầng
dùng vốn ngân sách hoặc vốn vay đầu tư theo kiểu bậc thang Thúc đẩy địa phương tìm
nguồn đầu tư xây dựng
Trang 202 Những thành công trong thu hút FDI
ĐA DẠNG HÓA NGUỒN
ĐẦU TƯ Đối với Hoa kiều
Lực lượng đông đảo
Tiềm lực kinh tế, kỹ thuật,
công nghệ mạnhChung ngôn ngữ, văn hóa…
Trang 212 Những thành công trong thu hút FDI
ĐA DẠNG HÓA NGUỒN
ĐẦU TƯ Đối với công ty đa
quốc gia -Phát triển môi trường đầu tư cạnh tranh
- Lợi nhuận của họ được chuyển ra nước ngoài.
-Được giao quyền độc lập và tự chủ trong các hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Đơn giản hóa các thủ tục đầu tư.
- Các nhà đầu tư được tiêu thụ một phần sản phẩm của mình trên thị trường Trung Quốc
-Phát triển hoàn thiện thị trường tiền tệ -Xoá bỏ chế độ hai giá đối với tư liệu
sản xuất, thị trường hoá giá cả các yếu
tố sản xuất
Trang 223 Những bài học chưa thành công trong thu hút FDI
HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC
Phân quyền cho chính
quyền địa phương
-Tự đề ra chính sách miễn giảm thuế, tranh giành thu hút đầu tư.
-Cho phép doanh nghiệp
tư rào đất, tự đặt địa điểm nhà máy…
-Đánh giá qua loa, đại khái đối với việc thu hút dự án.
Trang 233 Những bài học chưa thành công trong thu hút FDI
TÀI SẢN NHÀ NƯỚC BỊ THẤT
THOÁT
CHUYỂN GIÁ
Trang 243 Những bài học chưa thành công trong thu hút FDI
CHƯA CÓ CHÍNH SÁCH
THÍCH HỢP BẢO HỘ THỊ TRƯỜNG
Báo “Kinh doanh Trung Quốc” ra ngày 22 / 7 / 1997 cho biết:
“Các công ty xuyên quốc gia đã chiếm 60% thị phần trên thị trường sản phẩm gội, dưỡng tóc, 85% thị phần trên thị trường các sản phẩm đồ uống không cồn ở 4 thành phố lớn.
Doanh nghiệp nước ngoài “lấy thịt đè
người”
Ép giá khi mua lại thương hiệu quốc nội
Trang 253 Những bài học chưa thành công trong thu hút FDI
Ô nhiễm môi trường sinh thái
Nông nghiệp chiếm tỷ trọng rất nhỏ
Công nghiệp, vốn đầu tư chủ yếu lại tập trung vào các
ngành công nghiệp gia công, chế tạo như may mặc, giầy dép, điện tử sơ cấp
Trang 263 Những bài học chưa thành công trong thu hút FDI
NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI KHỐNG CHẾ
KỸ THUẬT
Hoạt động R&D không được quan tâm phát
triểnnhà đầu tư còn hạn chế chuyển giao những
kỹ thuật tiên tiến
Trang 27KINH NGHIỆM ĐẦU TƯ FDI CỦA TRUNG QuỐC
Kinh nghiệm xuất
khẩu FDI
Trang 281 Khái quát tình hình đầu tư ra ngước ngoài của TQ
Nguồn (UNITED NATIONS CONFERENCE ON TRADE AND DEVELOPMENT)
Trang 291 Khái quát tình hình đầu tư ra ngước ngoài của TQ
Khu vực vốn OFDI đầu tư trong giai đoạn 2004 - 2010
Nguồn (UNITED NATIONS CONFERENCE ON TRADE AND DEVELOPMENT)
Trang 302 Chiến lược đầu tư ra nước ngoài.
Thực hiện “Chiến lược con lăn”
• Thu hút FDI đầu tư vào
• Phát triển hoạt động đầu tư OFDI
• Đẩy mạnh phát triển ngoại thương
Phát triển hoạt động đầu tư OFDI
YẾU TỐ THÚC ĐẨY
Công ty có sức cạnh tranh mạnh, có thể cung cấp cho các nước đang phát triển những đoàn tàu tốc hành, trạm điện,…đủ chất lượng với giá cả rất cạnh tranh
Sự hỗ trợ của một hệ thống ngân hàng được chính phủ huy động để hậu thuẫn
cho các doanh nghiệp nói trên
Trang 31Vươn ra toàn cầu, các nước mới nổi là trọng điểm
2 Chiến lược đầu tư ra nước ngoài.
OFDI theo khu vực đầu tư trong giai đoạn 2004-2010
FDI của Trung Quốc vươn ra thế giới (Đv:tỉ USD)
Trang 322 Chiến lược đầu tư ra nước ngoài.
Vươn ra toàn cầu, các nước mới nổi là trọng điểm
FDI ĐTRNN của Trung Quốc kể từ năm 2005 (Đv: tỉ USD
Trang 332 Chiến lược đầu tư ra nước ngoài.
Chuyển dịch cơ cấu chủ thể và phương thức đầu tư
Doanh nghiệp nhà
nước
khu vực hóa, tập trung hóa, một loạt khu vực hợp tác kinh
tế thương mại ngoài
nước Hạng mục nhỏ lẻ
Doanh nghiệp tư nhận và doanh nghiệp địa phương
Trang 342 Chiến lược đầu tư ra nước ngoài.
Chuyển dịch cơ cấu chủ thể và phương thức đầu tư
Hình thức đầu tư phi tiền tệ tăng tăng bình quân
hàng năm 35,7%
Mở rộng sang các lĩnh vực kĩ thuật cao như hóa dầu, giao thông đường sắt, điện lực và
thông tin điện tử
Trang 352 Chiến lược đầu tư ra nước ngoài.
Gia tăng quản lý chiến lược
Chủ trương hoàn
thiện chế độ quản lý
Ban hành hàng loạt chính sách pháp quy như “Quy chế quản lý đầu tư ra nước ngoài”,
“Quy chế quản lý tư cách bao thầu công trình tại nước ngoài”
Ban hành, biên soạn
các qui chuẩn đầu tư
“Quy hoạch phát triển hợp tác đầu tư ra nước ngoài trong Kế hoạch 5 năm lần thứ 12” , Danh mục hướng dẫn về sản nghiệp của các nước
có quan hệ đầu tư”
Trang 36CHƯƠNG 2:TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ FDI TRÊN THẾ GIỚI
các nước đang phát triển và đang chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường
các nước phát triển
FDI của các vùng
và nước đầu tư
Trang 372.1.1 Tình hình dòng vốn FDI của các vùng, nước nhận đầu tư
Nguyên nhân:
-2007-2009, nguyên nhân suy thoái kinh tế
-Năm 2012, nguồn vốn FDI giảm 18%, khủng hoảng nợ công
Diễn đàn Thương mại và Phát triển Liên Hiệp quốc –UNCTAD
Trang 382.1.1.1 FDI của các nước đang phát triển và đang chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường.
Diễn đàn Thương mại và Phát triển Liên Hiệp quốc – UNCTAD
Africa Latin America and
the Caribbean Asia economiesTransition
Africa ; 2010;
43.2
Latin America and the Car- ibbean ; 2010;
187.9
Asia ; 2010;
397.8
Transition economies;
2010; 75.2
Africa ; 2011;
43.4
Latin America and the Car- ibbean ; 2011;
217
Asia ; 2011;
440.7
Transition economies;
2011; 93.7
Africa ; 2012;
45.8
Latin America and the Car- ibbean ; 2012;
232.6
Asia ; 2012;
399
Transition economies; 2012; 81.4
FDI của các vùng đang phát triển và đang chuyển đổi
sang nền kinh tế thị trường
Các nước phía tây châu Á, FDI giảm nhẹ 3.3%, đạt 47 tỷ $,
các nước Saudi Arabia 18.8 tỷ $, có được sự tăng trưởng
15.3%
CHÂU Á
Trang 39Africa Latin America and
the Caribbean Asia economiesTransition
Africa ; 2010;
43.2
Latin America and the Car- ibbean ; 2010;
187.9
Asia ; 2010;
397.8
Transition economies;
2010; 75.2
Africa ; 2011;
43.4
Latin America and the Car- ibbean ; 2011;
217
Asia ; 2011;
440.7
Transition economies;
2011; 93.7
Africa ; 2012;
45.8
Latin America and the Car- ibbean ; 2012;
232.6
Asia ; 2012;
399
Transition economies;
2012; 81.4
FDI của các vùng đang phát triển và đang chuyển đổi
sang nền kinh tế thị trường
2010 2011 2012
Tăng 7.2%
Các nước châu Mỹ latin và các nước thuộc khu vực biển Caribbean
Vốn FDI Brazil 65.3 tỷ $, chiếm 28%, nhưng lại giảm nhẹ 2.1%
Vùng Trung Mỹ, điển hình là Mexico lại giảm khá lớn
16.3%.
Thị trường đáng tin cậy là Chile tăng 52.6 %, Peru tăng 34.1% và Colombia tăng 16.2%
Trang 40Africa Latin America and
the Caribbean Asia economiesTransition
Africa ; 2010;
43.2
Latin America and the Car- ibbean ; 2010;
187.9
Asia ; 2010;
397.8
Transition economies;
2010; 75.2
Africa ; 2011;
43.4
Latin America and the Car- ibbean ; 2011;
217
Asia ; 2011;
440.7
Transition economies;
2011; 93.7
Africa ; 2012;
45.8
Latin America and the Car- ibbean ; 2012;
232.6
Asia ; 2012;
399
Transition economies; 2012; 81.4
FDI của các vùng đang phát triển và đang chuyển đổi
sang nền kinh tế thị trường
2010 2011 2012
tăng 5.5% giảm 13.1%
CÁC NƯỚC CHÂU PHI
• South Africa nhận nguồn vốn FDI cao nhất 6.4 tỷ USD, tăng 10.3% trong năm 2012
• Phía Nam-Đông Âu giảm 52% do sự giảm sút đầu tư ở các nước Châu Âu
• Kazakhstan 13.9 % và Ukraine 11.1% tăng tổng cộng 2.7 tỷ $
• Nguồn vốn FDI của Nga giảm 16.6% lên đến 8.8 tỷ $
Trang 412.1.1.2 Dòng vốn FDI ở các nước phát triển
✓ FDI ở các nước phát triển giảm với lượng khá lớn 259 tỷ USD
✓ Mỹ FDI giảm 35,3% nhưng vẫn giữ được vị trí đứng đầu với 146,7 tỷ USD
✓ Châu Âu năm 2012 FDI giảm một lượng khá lớn,
36%
• Giảm mạnh nhất là nước Đức 40.1 tỷ USD 2011 giảm xuống còn 1.3 tỷ USD
• Các nước có sự tăng trưởng FDI năm 2012 là:
Pháp, Canada, ireland, vương quốc Anh
✓ Nhật Bản,nguồn rút vốn liên tục trong 3 năm
2010-2012.
Trang 42✓Dòng vốn FDI đầu tư tăng 16% trong năm 2011, đạt 1
660 tỷ USD
✓ Dòng FDI ra khỏi các nước đã phát triển tăng 25%, vượt
trội 1 230 tỷ USD, đóng góp chủ yếu của Mỹ, EU và Nhật Bản
✓ Các nước đang phát triển và các nước đang chuyển đổi thành nền kinh tế thị trường có dòng FDI đầu tư giảm 31%
trong năm 2010 và 26% trong năm 2011, giảm 7% trong năm 2012
2.1.2 Tình hình nguồn vốn FDI của các vùng và nước đầu tư
Trang 432.1.2.1 Nguồn FDI từ các nước phát triển
✓Nước Mỹ có dòng vốn đầu tư FDI lớn nhất thế giới đạt 384 tỷ $ năm
2011
✓Những công ty xuyên quốc gia giữ lượng tiền mặt trong những chi nhánh đạt 326 tỷ USD trong năm 2011, chiếm 85% dòng vốn đầu tư FDI của Mỹ.
✓ Tại khu vực Châu Âu, FDI tăng 27,8% đạt 575,9 tỷ USD năm 2011
✓ Nhật Bản với dùng vốn tăng 105.5% đạt 115,6 tỷ USD trong
năm 2011
Trang 442.1.2.2 Dòng vốn đầu tư FDI của các nước đang phát triển và các nước đang chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường.
FDI từ vùng Đông Á giảm -5,9%, các nước phía Nam thì không mấy tăng
trưởng, trong khi các nước Đông Nam Á tăng mạnh 36,2%
Hông Kong đầu tư FDI lớn nhất ở khu vực này, đã giảm 14% so với 2010 đạt
68 tỷ $
Singapore với 25 tỷ USD, là lớn nhất Đông Nam Á, tăng 19% so với năm
2010
Trang 452.1.2.3 Dòng vốn đầu tư FDI của các nước đang phát triển và các nước đang chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường.
✓ Phía Tây Á bao gồm: Quatar, các nước tiểu vương quốc Ả Rập thống
nhất,Cô-oét, tăng 41% đạt 18 tỷ USD trong năm 2011
✓ Nguồn đầu tư FDI từ các nước Châu Mỹ Latin và các nước khu vực
biển Caribe giảm mạnh 29% trong năm 2011, sau khi đợt tăng mạnh đến
Trang 46Chính sách thu hút FDI của Ấn Độ, Thái Lan và Malaysia
Trang 471 Ấn Độ
Trang 481.1 Các chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của Ấn Độ.
1.1.1 Điều chỉnh chính sách đầu tư nước ngoài
Trang 491.1.1.1 Điều chỉnh cơ cấu sở hữu vốn đầu tư theo ngành
• Thời kỳ 1948, nền kinh tế của Ấn độ còn
đóng cửa.
• Từ năm 1973, Luật điều tiết ngoại
hối( FERA) áp dụng tỷ lệ sở hữu cổ phần của người nước ngoài ở mức tối đa là
26% đến 40%.
• Sau năm 1991, tỷ lệ cổ phần của người
nước ngoài được nâng lên 51%
Trang 50• Sau năm 1991, tỷ lệ cổ phần của người
nước ngoài được nâng lên 51%
• Đến tháng 12 năm 1996 tỷ lệ này được
Trang 51• Năm 2007, Chính phủ áp dụng thêm những điều kiện an ninh đặc biệt cho ngành công nghiệp viễn thông.
• Tháng 1 năm 2008, Chính phủ đã phê chuẩn một số thay đổi liên quan đến chính sách thu hút FDI
Trang 521.1.1.2 Tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài
• Cải thiện các thủ tục đầu tư:
✓ Từ 1991, Chính phủ đã chính thức huỷ bỏ
sự kiểm soát hành chính đối với các
ngành công nghiệp
✓ Từ năm 1998, RBI thông báo đơn giản
hoá hoá các thủ rục phê chuẩn tự động
các dự án FDI
Trang 53• Tạo điều kiện thuận lợi về thuế:
nhập khẩu giảm từ 150% xuống 100%
Trang 54Điều chỉnh chính sách liên quan đến chuyển giao công nghệ:
• Chính sách viễn thông quốc gia năm 1994 : khu vực tư nhân được tham gian phát
triển công nghệ viễn thông của đất nước
• 2000-2007, những khuyến khích đặc biệt của Chính phủ đều thuộc về các ngành
năng lượng, viễn thông, phần mềm,…
Trang 55Điều chỉnh vùng đầu tư
• Năm 1991, ĐTNN được ưu tiên ở những thành phố, thị trấn có trên 1 triệu dân trở lên.
• Năm 1993, thành lập các khu thúc đẩy
xuất khẩu (EPZs) đến năm 2000, các
EPZs được chuyển đổi thành các khu kinh
tế (SEZs)
Trang 56điện nước, cầu cảng, viễn thông
• Năm 2004, Dự án Golden Quadrilateral trị giá 5,5 tỷ USD đã liên kết bốn tuyến tàu ngầm giữa Delhi, Mumbai
Trang 572 Thái Lan
Trang 582.1.1 Cải thiện môi trường pháp lý cho hoạt động đầu tư
• Đơn giản hóa thủ tục, quy trình đầu tư.
• quy hoạch và công khai các kế hoạch phát triển đất nước từng giai đoạn, ngắn và
trung hạn
Trang 592.1.2 Giảm thuế, ưu đãi tài chính tiền tệ:
• miễn thuế thu nhập doanh nghiệp từ 3 đến
8 năm, miễn thuế nhập khẩu 90% đối với nguyên liệu, 50% đối với máy móc mà
Thái Lan chưa sản xuất được
Trang 612.1.4 Phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao
• Thái Lan rất coi trọng đầu tư cho giáo dục,
có tới 21% sinh viên tốt nghiệp đại học
các ngành toán, máy tính
Trang 622.1.5 Áp dụng chính sách khuyến khích ưu đãi về thuế nhập khẩu đối với các chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp
• Các dự án FDI trong nông nghiệp được miễn giảm đến 50% thuế nhập khẩu đối với các loại máy móc, thiết bị