1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 7 can thiệp của chính phủ lên tỷ giá hối Đoái

54 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Can Thiệp Của Chính Phủ Lên Tỷ Giá Hối Đoái
Tác giả Võ Phạm Thùy Linh, Trương Công Doanh, Nguyễn Thị Thùy Linh, Đặng Thị Thanh Huyền, Lê Mạnh Hưng
Người hướng dẫn TS. Hồ Thị Lam
Chuyên ngành Tài chính quốc tế
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 42,47 MB

Nội dung

Họ và Tên MSSV Nhiệm vụVõ Phạm Thùy Linh 2221003069 N ội dung và thuyết trình phần quá trình phát triển và hệ th ống tiền tệ quốc tế trước và trong chiến tranh thế giới thứ N ội dung và

Trang 1

CAN THIỆP CỦA CHÍNH

Trang 2

Họ và Tên MSSV Nhiệm vụ

Võ Phạm Thùy

Linh 2221003069

N ội dung và thuyết trình phần quá trình phát triển và hệ

th ống tiền tệ quốc tế trước và trong chiến tranh thế giới thứ

N ội dung và thuyết trình phần chế độ tỷ giá hối đoái cố định

và ch ế độ tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn.

Đặng Thị

Thanh Huyền 2221003022

N ội dung và thuyết trình phần chế độ tỷ giá hối đoái trung gian.

Lê Mạnh Hưng 2221003007 Nội dung và thuyết trình phần sự can thiệp của Chính Phủ

lên t ỷ giá hối đoái.

THÀNH VIÊN NHÓM 9

Trang 3

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

01 02 03

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CÁC

BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG TIỀN

TỆ QUỐC TẾ CÁC CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ LÊN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Trang 4

HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TIỀN

TỆ QUỐC TẾ

Trang 5

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN HỆ

THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

Hệ thống tiền tệ quốc tế là chế độ tổ chức lưu thông tiền tệ giữa các quốc gia, đ ược

th ực hiện bằng những thỏa ước và quy định

ràng buộc c ủa các quốc gia, có hiệu lực trong ph ạm vi không gian và thời gian nhất

đ ịnh

Trang 6

H ệ thống tiền tệ quốc tế tập trung vào hai

đi ểm đó là:

Chọn đơn vị tiền tệ quốc tế

Tổ chức lưu thông tiền tệ

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN HỆ

THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

Trang 7

Đơn vị tiền tệ chung là đơn vị thanh toán, đo

lường và dự trữ giá trị của một cộng đồng kinh tế

Ví dụ:

Ngày 01/01/1999, đồng tiền chung của châu Âu

gọi là EURO đã ra đời với tỷ giá ngay tại ngày ra đời là 1 EURO = 1,16675 USD

Đơn v ị tiền tệ quốc tế

Trang 8

- Xác định tỷ giá giữa đồng tiền chung với các đồng

tiền thành viên của khối Có thể theo tỷ giá cố định hoặc tỷ giá thả nổi. 

  - Quy định về lưu thông tiền mặt, thanh toán

không dùng tiền mặt và lưu thông các giấy tờ có giá khác ghi bằng đồng tiền chung của cả khối. 

 - Quy định về tỷ lệ dự trữ ngoại hối.

T ổ chức lưu thông tiền tệ

Trang 9

Ban đ ầu là tự phát thể hiện một đồng tiền của quốc

gia nào đó t ự nó có đầy đủ các yếu tố trở thành tiền tệ

qu ốc tế.

D ần dần hệ thống tiền tệ quốc tế được hình thành một

cách tự giác trên c ơ sở các quốc gia thỏa thuận, thống

nh ất với nhau.

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN HỆ

THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

Trang 11

Chế độ bản vị hàng hóa: Trong ch ế độ này, kim loại là hàng

hóa (ch ủ yếu là vàng và bạc) với chức năng làm phương tiện trao đ ổi và lưu thông trong nền kinh tế.

Chế độ song bản vị ở Mỹ (1792 - 1861): Lu ật đúc tiền năm

1792 đã thông qua đồng đô la là đ ơn vị tiền tệ của Mỹ có giá

trị cố định c ủa vàng so với bạc.

1 Hệ thống tiền tệ thế giới trước

chiến thứ nhất (1914)

Trang 12

Dự trữ vàng với quy mô đủ lớn là yêu cầu, là nhu cầu đảm bảo sức mua đồng tiền

Trang 13

ƯU ĐIỂM:

Đảm bảo tính ổn định cho hệ thống tiền tệ quốc tế.

NHƯỢC ĐIỂM:

Nền kinh tế thường xuyên trải qua sự bất ổn định.

Quốc gia có thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế

phải trải qua thời kỳ kinh tế đình đốn.

Các mỏ vàng mới có thể được phát hiện bất kỳ lúc

nào

1 Hệ thống tiền tệ thế giới trước

chiến thứ nhất (1914)

Trang 14

Nước Đức phải chịu những điều kiện hết sức

nặng nề, trở nên kiệt quệ và rối loạn.

Mỹ tham gia cuộc chiến muộn hơn (1917) và

cũng không phải là trung tâm của cuộc chiến

nên có lạm phát thấp hơn các nước Châu Âu.

1 Hệ thống tiền tệ thế giới trong

chiến thứ nhất và thứ hai:

Trang 15

Năm 1925, n ước Anh quay về

Trang 17

Các nội dung chính của hội nghị :

2 Hệ thống tiền tệ thế giới sau thế chiến thứ hai

Hình thành 2 tổ

chức quốc tế mới

là Quỹ tiền tệ thế giới IMF và Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế

Trang 18

Sự sụp đổ của BWS vào ngày 15/8/1971

=> Nguyên nhân d ẫn đến sự sụp đổ được cho xuất phát t ừ 2 điểm chính đó là:

Vấn đề thanh khoản

Sự thiếu vắng một cơ chế điều chỉnh

2 Hệ thống tiền tệ thế giới sau thế chiến thứ hai

Trang 19

Hệ thống tiền tệ quốc tế hậu Bretton Woods:

Nh ững năm 1960, thực tế cho thấy dự trữ quốc tế tăng

nhanh.

Các n ước thành viên IMF đã họp và sửa đổi lần thứ nhất

các đi ều khoản của IMF vào năm 1967.

M ỗi thành viên của IMF được phân bổ một số lượng SDR

nh ất định và tỷ lệ thuận với hạn mức tín dụng tại IMF.

2 Hệ thống tiền tệ thế giới sau thế chiến thứ hai

Trang 20

2 Hệ thống tiền tệ thế giới sau thế chiến thứ hai

2 Hệ thống tiền tệ thế giới sau thế chiến thứ hai

Trang 21

- Cộng đồng kinh tế châu Âu EEC đ ược

thành lập từ năm 1956 theo Hiệp ước

Roma với 6 thành viên

- Năm 1979, hệ thống tiền tệ châu Âu

EMS ra đời, quy ước ECU là đơn vị quốc tế

c ủa khu vực các nước châu Âu

- Tháng 1/1999, Liên minh châu Âu chính

th ức đi vào hoạt động với 11 nước

2 Hệ thống tiền tệ thế giới sau thế chiến thứ hai

Trang 22

- H ệ thống tiền tệ quốc tế hiện nay được gọi là

Bretton Woods II v ới sự thống trị của đồng USD

không ch ấm dứt, phần lớn các giao dịch thương

m ại quốc tế vẫn lấy USD làm đồng tiền thanh toán.

- Sau nh ững kinh nghiệm cay đắng, các nền kinh tế

m ới nổi đã học được cách bảo vệ mình là tích lũy

một lượng lớn USD dự trữ.

2 Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện nay

Trang 23

CÁC CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ

HỐI ĐOÁI

Ch ế độ tỷ giá hối đoái cố định

Ch ế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn

Ch ế độ tỷ giá hối đoái trung gian

Trang 24

Không ph ụ thuộc vào cung

c ầu ngoại tệ trên thị trường

hối đoái

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI

ĐOÁI CỐ ĐỊNH

T ỷ giá hối đoái được giữ cố

đ ịnh hoặc chỉ được dao

đ ộng trong phạm vi rất nhỏ

Trang 25

Vision

Khi giá tr ị đồng tiền trong nướctăng lên, NHTW s ẽ bán đồng nội

t ệ và mua vào đồng ngoại tệ

SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH

Trang 26

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỐ ĐỊNH

C ầu USD tăng tạo áp

l ực tăng tỷ giá lên S*.

=> NHNN can thi ệp

b ằng cách bán một

l ượng USD để tăng

cung USD

Trang 27

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỐ ĐỊNH

Cung USD tăng t ạo áp

l ực giảm tỷ giá xuống

Trang 28

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Trang 29

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

rất lớn

Trang 30

TRUNG QUỐC ĐÃ ĐIỀU HÀNH

TỶ GIÁ NHƯ THẾ NÀO?

T ừ năm 1997, Trung Quốc đã cố định

t ỷ giá ở mức USD/CNY=8,27.

Ngày 20/5/2005, M ỹ và các đối tác

th ương mại lớn khác một lần nữa gây

sức ép buộc chính phủ Trung Quốc

phải nâng giá đồng NDT.

Ngày 21/7/2005, Trung Qu ốc hủy bỏ tỷ

giá hối đoái cố định và thay thế bằng

c ơ chế tỷ giá thả nổi có kiểm soát

Trang 32

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THẢ NỔI HOÀN TOÀN

C ầu USD tăng tạo áp lực

tăng t ỷ giá lên S1.

=> T ỷ giá và số lượng

USD trong l ưu thông

tăng, l ượng VND trong

l ưu thông không đổi.

Trang 33

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THẢ NỔI HOÀN TOÀN

Cung USD tăng t ạo áp

l ực giảm tỷ giá xuống S1.

=> T ỷ giá giảm, số lượng

USD trong l ưu thông

tăng, l ượng VND trong

l ưu thông không đổi.

Trang 34

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

THẢ NỔI HOÀN TOÀN

Trang 35

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

THẢ NỔI HOÀN TOÀN

quản lý tỷ giá

Nhược điểm:

Trang 36

Năm 1969, Canada xảy ra tình trạng lạm

phát

Với lãi suất hấp dẫn 8% đã thu hút dòng

vốn vào và thặng dư cán cân vãng lai đã

tạo áp lực lên đồng CAD

Tháng 9/1970, NHTW Canada quyết định thả

nổi đồng tiền làm đồng nội tệ tăng giá

Quý đầu năm 1971, tỷ giá USD/CAD gần như

Trang 37

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

CỐ ĐỊNH

Trang 40

Cho phép chính phủ duy trì tỷ giá tương đối ổn

Trang 41

Chính phủ có thể điều tiết tỷ giá theo hướng có lợi

cho quốc gia mình nhưng gây thiệt hại cho các quốc gia khác.

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ

NỔI CÓ QUẢN LÝ

Hạn chế

Để duy trì chế độ này, NHTW phải duy trì lượng ngoại

tệ đủ mạnh để can thiệp phù hợp, nếu không sẽ trở

thành chế độ tỷ giá hối đoái cố định.

Trang 42

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI NEO CỐ ĐỊNH

Đặc điểm

Giá tr ị đồng nội tệ được neo cố định vào đồng

ngo ại tệ hoặc một rổ các đồng tiền và biến

động cùng chiều so v ới đồng ngoại tệ được neo vào so v ới các ngoại tệ khác.

Trang 43

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI NEO CỐ ĐỊNH

Phân loại

Neo cứng Neo tỷ giá có điều chỉnh

Trang 44

Tỷ giá được neo cố định hoắc nếu có thể thay đổi trong phạm vi nhỏ nên có thể hạn chế phần nào nguy cơ đầu cơ tiền tệ.

Ưu điểm

Bao gồm các ưu điểm của tỷ giá cố định:

Không có r ủi ro tỷ giá

T ạo niềm tin cho nhà đầu tư Chính ph ủ và NHTW dễ dàng đạt được các

m ục tiêu liên quan

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI NEO CỐ ĐỊNH

Trang 45

N ếu quốc gia có nền kinh tế chính trị yếu kém, CP

không còn đ ủ khả năng neo tỷ giá cố định => Sự mất

giá nhanh chóng c ủa đồng tiền, khi tỷ giá cố định bị

phá vỡ => Gây thiệt hại cho n ền kinh tế.

Hạn chế

Do đ ược neo cố định với một đồng tiền => Tỷ giá sẽ

biến động so v ới các đồng tiền khác song song với

đ ồng tiền được neo mà không liên quan đến cung

cầu hay nền kinh tế c ủa quốc gia đó.

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI NEO CỐ ĐỊNH

Trang 46

SO SÁNH CÁC CHẾ ĐỘ

TỶ GIÁ

Trang 47

SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

LÊN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

1

Nguyên Nhân Can Thiệp Của Chính Phủ

2

Các Hình Thức Can Thiệp Của

Kết Luận

Trang 49

1.3 Cân Bằng Cán Cân Vãng

Lai

Trang 50

Điều chỉnh giảm giá nội tệ

để cải thiện cán cân vãng lai.

Ví dụ: Các quốc gia Đông Nam Á giảm giá đồng tiền trong khủng hoảng tài chính 1997.

Trang 51

2.1 Can Thiệp Trực Tiếp

Trang 52

2.2 Can Thiệp Gián Tiếp

L ạm Phát Lãi Su ất

Các công c ụ cá biệt

2 CÁC HÌNH THỨC CAN THIỆP

Trang 54

NHÓM 9

Ngày đăng: 17/10/2024, 09:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w