HOẠT ĐỘNG MUA VÀ QUẢN TRỊ NGUỒN CUNG CỦA NIKE. Nike là một trong những công ty hàng đầu trong ngành công nghiệp thể thao và giày dép trên toàn thế giới. Hoạt động mua và quản trị nguồn cung ứng của Nike đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng sản phẩm, tối ưu hóa hiệu suất và đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Với một hệ thống cung ứng phức tạp và quy mô lớn, Nike đã đặt mục tiêu xây dựng một chuỗi cung ứng bền vững và minh bạch. Họ tập trung vào việc tạo ra giá trị dài hạn cho cả công ty và các đối tác cung ứng của mình. Chính nhờ phương pháp vận hành tốt hoạt động mua và quản trị nguồn cung ứng của mình mà Nike đã thu về được không ít thành công mà hiếm có doanh nghiệp nào làm được. Chính vì thế trong bài thảo luận này, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về “Hoạt động mua và quản trị nguồn cung của Nike” để có thể khám phá thêm về các biện pháp mà Nike đã áp dụng để quản lý nguồn cung ứng của mình, những thành công và thách thức mà họ đã gặp phải, cũng như những hướng phát triển tiềm năng trong tương lai. I. Tổng quan về công ty Nike Nike, Inc. là một tập đoàn đa quốc gia của Mỹ tham gia vào việc thiết kế, phát triển, sản xuất, Marketing và bán hàng trên toàn thế giới đối với giày dép, quần áo, thiết bị, phụ kiện và dịch vụ. Đây là nhà cung cấp giày và quần áo thể thao lớn nhất thế giới và là nhà sản xuất thiết bị thể thao lớn, với doanh thu hơn 37.4 tỷ đô la Mỹ trong năm tài chính 2020 (kết thúc vào ngày 31 tháng 5 năm 2020).
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN:
HOẠT ĐỘNG MUA VÀ QUẢN TRỊ NGUỒN CUNG CỦA NIKE
Nhóm: 5 Lớp học phần: BLOG3041 Học phần: MUA VÀ QUẢN TRỊ NGUỒN CUNG Giảng viên giảng dạy: Thạc sĩ Phạm Thị Huyền
Bộ môn: LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
Hà Nội, tháng 11 năm 2023
Trang 2MỤC LỤC:
A LỜI MỞ ĐẦU 3
B NỘI DUNG 4
I Tổng quan về công ty Nike 4
1.1 Logo Nike 4
1.2 Màu sắc đặc trưng 5
1.3 Slogan của Nike 5
1.4 Sản phẩm chính của Nike 5
1.5 Bức tranh quốc tế 5
1.6 Thị trường của Nike 6
II Tổng quan về chuỗi cung ứng của Nike 7
2.1 Các doanh nghiệp thành viên trong chuỗi 7
2.2 Mô tả vị trí của các nhà cung cấp quan trọng trong chuỗi và vai trò của họ với sự thành công của Nike 8
2.3 Các ứng dụng và công nghệ tiên tiến cho hoạt động mua và quản trị nguồn cung của Nike 9
2.4 Những khó khăn Nike gặp phải khi đặt hàng từ nguồn cung quốc tế 10
2.4.1 Khó khăn về vận chuyển 10
2.4.2 Khó khăn về quản lý các nhà sản xuất 10
2.4.3 Khó khăn về nhà sản xuất và vấn đề của người lao động 11
2.4.4 Khó khăn về nguyên vật liệu 11
III Chiến lược thuê ngoài của Nike 11
3.1 Thuê ngoài trong sản xuất tại Nike 11
3.1.1 Mô hình thuê ngoài của Nike 11
3.1.2 Quy trình thuê ngoài của Nike 12
3.1.3 Quy trình sản xuất trong công xưởng giày của Nike 12
3.2 Đánh giá chiến lược thuê ngoài sản xuất của Nike 13
3.2.1 Thuận lợi 13
3.2.2 Khó Khăn 14
3.2.3 Với chiến lược thuê ngoài như vậy, Nike có cần sự tham gia sớm của các nhà cung cấp - thầu phụ hay không? Tại sao? 15
IV Xử lý tranh chấp với nhà cung cấp của Nike 16
4.1 Các tình huống tranh chấp với nhà cung cấp của Nike 16
4.2 Cách xử lý các tình huống tranh chấp với nhà cung cấp của Nike 17
C KẾT LUẬN 18
Trang 3A LỜI MỞ ĐẦU
Nike là một trong những công ty hàng đầu trong ngành công nghiệp thể thao và giày dép trên toàn thế giới Hoạt động mua và quản trị nguồn cung ứng của Nike đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng sản phẩm, tối ưu hóa hiệu suất và đáp ứng nhu cầu của khách hàng Với một hệ thống cung ứng phức tạp và quy mô lớn, Nike đã đặt mục tiêu xây dựng một chuỗi cung ứng bền vững và minh bạch Họ tập trung vào việc tạo ra giá trị dài hạn cho cả công ty và các đối tác cung ứng của mình Chính nhờ phương pháp vận hành tốt hoạt động mua và quản trị nguồn cung ứng của mình mà Nike đã thu về được không ít thành công
mà hiếm có doanh nghiệp nào làm được
Chính vì thế trong bài thảo luận này, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về “Hoạt động mua và quản trị nguồn cung của Nike” để có thể khám phá thêm về các biện pháp mà Nike đã áp dụng để quản lý nguồn cung ứng của mình, những thành công và thách thức mà họ đã gặp phải, cũng như những hướng phát triển tiềm năng trong tương lai
Trang 4B NỘI DUNG
I Tổng quan về công ty Nike
Nike, Inc là một tập đoàn đa quốc gia của Mỹ tham gia vào việc thiết kế, phát triển, sản xuất, Marketing và bán hàng trên toàn thế giới đối với giày dép, quần áo, thiết bị, phụ kiện và dịch vụ Đây là nhà cung cấp giày và quần áo thể thao lớn nhất thế giới và là nhà sản xuất thiết bị thể thao lớn, với doanh thu hơn 37.4 tỷ đô la Mỹ trong năm tài chính 2020 (kết thúc vào ngày 31 tháng 5 năm 2020)
Tiền thân của Nike là Công ty Blue Ribbon Sports, do Phil Knight sáng lập vào năm
1964, với mục đích nhập khẩu giày thể thao rẻ tiền của Nhật mang thương hiệu Onizuka vào
Mỹ Cùng hợp tác với Phil Knight là Bill Bowerman, sau này trở thành chuyên gia thiết kế mẫu mã giày thể thao sáng tạo nhất của Nike, người góp phần đưa giày Nike thành thương hiệu toàn cầu trong thị trường sản xuất giày thể thao
Nike là nhà cung cấp quần áo, dụng cụ thể thao, có trụ sở chính tại Hoa Kỳ Trụ sở công ty đặt tại Beaverton, gần vùng đô thị Portland của Oregon Nike được đặt theo tên của một vị thần có cánh tượng trưng cho chiến thắng của thần thoại Hy Lạp
Nike hiện tại có nhiều công ty con trải dài khắp thế giới Cùng với nhãn hàng nổi tiếng Nike, tập đoàn Nike còn sở hữu nhiều nhãn hàng nổi tiếng khác như: Cole Haan, Converse Inc., Hurley, LLC, Nike Gold, Với đội ngũ nhân viên lên đến hàng chục nghìn người tại các nước Châu Á như Trung Quốc, Indonesia, Việt Nam, Philippines, Đài Loan, Hàn Quốc
Giá trị cốt lõi: Nike có những giá trị cốt lõi quan trọng bao gồm sự sáng tạo và truyền cảm hứng cho mọi vận động viên trên hành tinh này Cũng để duy trì sự kết nối, thương hiệu đích thực và đặc biệt nhất Giá trị cốt lõi đề cao những gì quan trọng nhất đối với họ và họ trở thành người giỏi nhất trong lĩnh vực của họ Nike đánh giá cao các nhóm chiến lược của mình tập trung vào các bộ phận chính như môi trường, cộng đồng, tầm nhìn, chiến lược, văn hóa và nhiều hơn nữa để duy trì hoạt động của công ty
Theo Giám đốc điều hành Nick và Chủ tịch John Donohoe, thể thao có khả năng biến đổi cộng đồng và cuộc sống; sức mạnh của thể thao có thể đưa mọi người thay đổi thế giới và biến nó thành một nơi tốt đẹp hơn Nike đã góp phần giúp đỡ và biến ý tưởng thành hiện thực
Sứ mệnh: Tuyên bố sứ mệnh của Nike là mang lại cảm hứng và sự đổi mới cho tất cả vận động viên trên thế giới này Theo phương châm của công ty: “Nếu bạn có một cơ thể, bạn
là một vận động viên” Tuyên bố tập trung vào tầm ảnh hưởng và đóng góp của Nike đối với ngành công nghiệp thể thao Công ty đang thực hiện sứ mệnh chuyển đổi khả năng thể thao và nâng cao sự tự tin của các vận động viên để xây dựng phiên bản tốt nhất của chính họ Từ người mới đến chuyên nghiệp, bất kỳ ai muốn bắt đầu chơi thể thao hoặc cải thiện điều gì khiến họ hứng thú nhất, Nike có chung sứ mệnh mang đến những điều tốt nhất trong đó
Tầm nhìn: Tầm nhìn của công ty Nike là duy trì sự kết nối, xác thực và thương hiệu đặc biệt nhất Công ty vẫn giữ những tuyên bố về tầm nhìn áp dụng cho chiến lược tăng trưởng toàn cầu Công ty tập trung vào việc làm cho thương hiệu của mình trở nên dễ tiếp cận
và xác thực hơn đối với khách hàng Và trên hết, Nike tập trung vào tính hiệu quả và sáng tạo
để bù đắp các tác độ
Trang 51.1 Logo Nike
Nike được thành lập vào năm 1964 bởi Bill Bowerman và Phil Knight Vào lúc bấy giờ, thương hiệu được biết đến với tên gọi Blue Ribbon Sports Vào năm 1971, Nike - với tên gọi ban đầu là Blue Ribbon Sports (BRAS) - đã thuê Carolyn Davidson, một sinh viên đại học, thiết kế logo thương hiệu cho hãng Davidson không chỉ thiết kế ra logo và đặt tên cho
nó là “Swoosh” mà còn chính là người đề nghị đổi tên thương hiệu thành Nike thay vì Dimension 6 như nhà sáng lập Phil Knight khởi xướng Ngạc nhiên thay bà chỉ được trả công với 35 USD vào thời điểm ban đầu
Khi đã trở thành thương hiệu được công nhận rộng rãi và nhiều người biết đến, Nike giảm lược bớt đi phần chữ trong logo và làm nó trở nên đơn giản dễ nhớ hơn Logo hiện tại của Nike đã không còn tên thương hiệu, logo Nike đã được tối giản hết mức với chỉ một đường phẩy đơn giản Giờ đây biểu tượng Swoosh đại diện cho thể thao, tốc độ, chất lượng và bền bỉ Logo Nike cũng thường xuyên được nhắc đến như một trong những dấu hiệu dễ nhận biết nhất trên thế giới Biểu tượng logo Nike tạo nên một dấu hiệu chắc chắn cho sự phát triển
vì nó quá đơn giản
1.2 Màu sắc đặc trưng
Thương hiệu Nike sử dụng hai màu chủ đạo là đỏ và trắng Màu đỏ thể hiện niềm đam
mê, năng lượng, niềm vui Màu trắng tượng trưng cho sự sang trọng, quyến rũ, thanh khiết
1.3 Slogan của Nike
“Just do it” - tạm dịch là cứ “cứ làm đi” Câu slogan ra đời năm 1970 như một lời khuyến khích, động viên người ta tiến về phía trước Có một vài lý giải cho sự ra đời của câu khẩu hiệu này Tuy nhiên điều quan trọng hơn cả là câu slogan được người Mỹ đón nhận, ủng
hộ Và chính câu slogan đã trở thành một trong số những câu slogan hay nhất mọi thời đại
1.4 Sản phẩm chính của Nike
Nike đã sản xuất ra một lượng lớn những thiết bị thể thao Sản phẩm đầu tiên của họ là giày chạy bộ Họ hiện cũng sản xuất giày, áo thi đấu, quần đùi, giày bệt, cho nhiều môn thể thao, bao gồm điền kinh, bóng chày, khúc côn cầu trên băng, quần vợt, hiệp hội bóng đá, lacrosse, bóng rổ và cricket Nike Air Max là dòng giày được Nike, Inc phát hành lần đầu tiên vào năm 1987
Nike sản xuất các sản phẩm giày phục vụ cho các môn thể thao khác nhau cùng với phụ kiện thể thao dành cho môn thể thao đó như áo, quần, mũ, băng tay, các loại bóng, kính mắt…
Các dòng sản phẩm chính của Nike thường được gắn với các môn thể thao như:
Nike running: đế giày được làm bởi vật liệu nhẹ tăng cường sự bền bỉ khi tập luyện hay chạy bộ như các sản phẩm Nike shox…
Nike women: sản phẩm dành cho phái nữ yêu thích các môn thể thao, mang nét nữ tính
Nike soccer, Nike football: sử dụng cho môn bóng đá, với đế giày được thiết kế tạo độ bám sâu và êm chân, giúp cầu thủ luôn cảm thấy thoải mái trong suốt trận đấu
Nike basketball: thích hợp để chơi bóng rổ
Nike 6.0+: phù hợp với chơi các môn thể thao hành động như lướt ván, trượt tuyết…
Nike ID: sản phẩm kết hợp giữa Nike và Ipod, dành cho những người yêu thích sự hiện đại và công nghệ Nike ID cho phép người sử dụng đo được nhịp chạy của mình…
Trang 6 Nike +: năm 2006, Nike hợp tác với Apple để tung ra công nghệ Nike+, cho phép người chạy theo dõi quãng đường, tốc độ và thời gian của họ Ban đầu sử dụng cảm biến trong giày, Nike + sau đó chuyển đổi thành ứng dụng GPS trên iPhone
Ngoài các trang phục thể thao Nike còn sản xuất ra quần áo mặc thông thường Các sản phẩm của Nike phục vụ cho các đối tượng khác nhau và ở các độ tuổi khác nhau, cả nam giới, phụ nữ và trẻ em…
1.5 Bức tranh quốc tế
Nike chiếm đến 62% thị trường trên toàn thế giới Theo thống kê từ Statistic, tính đến tháng 5/2021, Nike có tổng cộng hơn 1000 cửa hàng bán lẻ, hơn 30.000 nhân viên, hơn 600 nhà máy đối tác tại hơn 170 quốc gia trên toàn thế giới Trong đó riêng tại Mỹ đã có hơn 300 cửa hàng
Doanh thu năm 2022 của Nike đạt 46710 triệu USD Thu nhập ròng đạt 6046 triệu USD Tổng tài sản ước tính đạt 40321 triệu USD Giá mỗi cổ phiếu chạm ngưỡng 166.67 USD và có tới 79100 nhân viên
Nike có hai lựa chọn thay thế để sản xuất các mặt hàng có thương hiệu và thị phần cao cấp: họ sở hữu và điều hành các nhà máy hoặc tìm cách thuê ngoài Các cơ sở có khả năng thuê ngoài có thể tìm thấy ở cả trong nước và quốc tế
Gia công phần mềm trong nước mang lại lợi thế là dễ theo dõi, công nhân lành nghề
và các tiêu chuẩn lao động hiểu rõ, nhưng nó đắt hơn khi so sánh với gia công phần mềm ở các nước mới nổi khác
Gia công phần mềm (ở các quốc gia thuộc thế giới thứ ba) chủ yếu được thúc đẩy bởi mức lương thấp, tuy nhiên, công ty phải đối mặt với những thách thức trong việc điều chỉnh chất lượng sản phẩm và có ít sự kiểm soát đối với các điều kiện làm việc đạt yêu cầu
Trong trường hợp này, Nike áp dụng chiến lược gia công phần mềm bằng cách sử dụng các cơ sở gia công phần mềm ở khắp nơi trên thế giới, bao gồm các nhà máy ở Việt Nam Toàn bộ quy trình sản xuất sản phẩm được phân bổ tại các nhà máy này và chịu sự kiểm soát của một nhóm nhân viên từ công ty Nike (họ sẽ giám sát tiến độ sản xuất sản phẩm và chất lượng sản phẩm) Nike chỉ tham gia vào quá trình nghiên cứu, tạo mẫu sản phẩm và quảng bá và phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng
1.6 Thị trường của Nike
Nike hiện có công ty con trên 200 quốc gia Cùng với nhãn hiệu nổi tiếng Nike, tập đoàn Nike còn sở hữu hệ thống những công ty con với nhãn hiệu nổi tiếng khác trên thế giới như Cole Haan, Converse Inc., Hurley, LLC, Nike Golf… sản phẩm của Nike hiện có mặt trên toàn thế giới và được ưa chuộng ở mọi lứa tuổi
Sau khi đã hoàn toàn chinh phục thị trường Âu - Mỹ, Nike chắc chắn cũng không thể
bỏ qua thị trường đông dân và giàu tiềm năng là Châu Á Tuy lúc này, Adidas - đối thủ
“truyền kiếp” của Nike có nhiều lợi thế của “kẻ đi đầu” vì gia nhập thị trường trước, nhưng Nike vẫn nhận được sự chào đón nồng nhiệt của thị trường, đặc biệt là giới trẻ Nguyên do lớn nhất có lẽ đến từ phong cách “Just do it” đã lan tỏa và chinh phục giới trẻ châu Á từ trước đó
Ở Việt Nam, Nike chính thức có mặt trên thị trường từ năm 1995 Đến nay, Việt Nam
đã trở thành một trong những nước đầu tư chiến lược của Nike tại thị trường Châu Á Khởi điểm gồm có 5 nhà máy sản xuất giày thể thao Trong vòng 28 năm qua, Nike đã mở rộng hoạt động kinh doanh ở Việt Nam, đưa tổng số nhà máy sản xuất lên tới 9 nhà máy giày và 30 nhà máy trang phục thể thao Khu sản xuất trọng điểm nằm ở Đồng Nai Theo xu hướng hợp tác hỗ trợ cùng phát triển, Việt Nam đã trở thành đối tác tin cậy, một thị trường cung cấp hàng đầu của Nike Hàng năm, khoảng 158 triệu đôi giày mang thương hiệu Nike và Converse của Tập đoàn Nike đã được xuất khẩu từ Việt Nam
Trang 7Năm 2021, doanh thu của Nike đạt hơn 44,5 tỷ USD, chi phí giá vốn 24,6 tỷ USD Với việc Việt Nam cung ứng hơn 40% số sản phẩm cho thương hiệu thời trang và đồ thể thao của Mỹ, giá trị ước tính cho giá vốn - tức lượng hàng hóa mua từ các nhà cung ứng tại Việt Nam có thể vào khoảng 8 -10 tỷ USD Các nhà cung ứng chủ lực cho Nike đều là những doanh nghiệp FDI tên tuổi trong ngành may mặc, da giày của Việt Nam Doanh thu nhóm dẫn đầu từ 10.000 - 20.000 tỷ đồng mỗi năm
Khoảng 50% giày dép xuất khẩu của Việt Nam là sản phẩm của Nike, trong đó chỉ tính riêng giá trị giày dép của Nike sản xuất tại Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ là hơn 2 tỷ USD, các sản phẩm này được sản xuất tại các nhà máy trên toàn lãnh thổ Việt Nam và đã tạo
ra hơn 300.000 việc làm cho người lao động Theo hãng tin UPI, là hãng giày thể thao lớn nhất của Mỹ và thế giới, Nike ngày càng dựa vào các nhà máy gia công của Việt Nam Hiện nay, số giày sản xuất tại Việt Nam chiếm tới 49% sản lượng của hãng
II Tổng quan về chuỗi cung ứng của Nike
2.1 Các doanh nghiệp thành viên trong chuỗi
Sơ đồ chuỗi cung ứng của Nike
Trên đây là mô hình chuỗi cung ứng của Nike với ba thành phần chính thượng nguồn, nội bộ, hạ nguồn Phía thượng nguồn bao gồm các nhà cung cấp đầu vào của Nike như: Pou Chen Corporation, PT Pan Brothers, Fulgent Sun Group, Delta Galil Industries, Eagle Nice,
Knock-Outs Các nhà cung ứng đóng vai trò quan trọng nhất trong chuỗi cung ứng của Nike.
Bởi đây sẽ chính là nơi tạo ra sản phẩm mà từ đó Nike mới có thể phân phối tới các địa điểm bán hàng trên toàn thế giới Hiện tại, Nike ký kết hợp đồng gia công với các quốc gia châu Á
là chủ yếu, bởi đây là những quốc gia có nguồn nhân lực dồi dào, chi phí thấp Các nhà cung ứng chính của Nike hiện đang được đặt tại các quốc gia như: Trung Quốc, Việt Nam, Thái lan, Indonesia, Ấn Độ, Brazil,
Trang 8Nội bộ và cũng đóng vai trò là doanh nghiệp trung tâm của chuỗi: Nike, bộ phận R$D
và Kiểm định chất lượng, thiết kế Các nhà máy sản xuất Nike thuê gia công tại các quốc gia trên thế giới
Phía hạ nguồn là các trung tâm phân phối, các cửa hàng, đại lý, bán buôn, bán lẻ,
Kênh phân phối chính là yếu tố không thể thiếu trong chuỗi cung ứng của Nike Bởi chính
những kênh này sẽ giúp sản phẩm của Nike đến gần hơn với người tiêu dùng 2 kênh phân phối chính nhất mà Nike triển khai đó là:
- Trung tâm phân phối cho chuỗi cung ứng của Nike: Các trung tâm này sẽ có nhiệm
vụ là tiếp nhận và quản lý những đơn đặt hàng mà Nike cung cấp Sau đó, từ đây, họ sẽ liên kết với các công ty logistics để tiến hành phân phối sản phẩm tới các nơi trên thế giới 20 chính là số trung tâm phân phối cho chuỗi cung ứng mà nike đang xây dựng và sở hữu
- Các cửa hàng bán lẻ: Với những cửa hàng bán lẻ, Nike xây dựng theo nhiều mô hình khác nhau Ví dụ như của hàng dành cho nhân viên của Nike, cửa hàng outlet với các sản phẩm sản xuất bị lỗi nhỏ, hay các cửa hàng retail với những sản phẩm được đảm bảo chất lượng chính hãng,
Một yếu tố quan trọng không kém đó chính là khách hàng Bởi sau cả một quá trình thì điều cần nhất chính là cung ứng sản phẩm tới tay khách hàng Xây dựng và sử dụng các chiến lược nhằm gia tăng người dùng cũng như thúc đẩy sự trung thành với thương hiệu trong
họ là điều mà Nike đang thực hiện rất tốt Điều này đảm bảo được lượng hàng của Nike được tiêu thụ một cách ổn định.Một trong những chiến lược mà Nike đã làm đó chính là thu hồi lại những đôi giày đã qua sử dụng để tạo thành các sân chạy, sân bóng rổ cho cộng đồng Đây được xem như những hành động đóng góp cho xã hội mà Nike đã và đang làm cho tới này Góp phần không nhỏ trong việc giúp thương hiệu này trở nên gần gũi hơn trong mắt khách hàng
2.2 Mô tả vị trí của các nhà cung cấp quan trọng trong chuỗi và vai trò của họ với sự thành công của Nike
Mạng lưới nguồn cung ứng toàn cầu của Nike gồm 191 nhà máy giày dép tại 14 quốc gia, 344 nhà máy may mặc tại 33 quốc gia, trong đó nguồn cung ứng lớn nhất là tại Việt Nam Tại cuộc gặp mặt với Thủ tướng, ông Andy Campion cho biết, hiện nay, Nike sản xuất khoảng 600 triệu đôi giày mỗi năm và 50% trong số đó được sản xuất tại Việt Nam, 50% nguyên liệu cho chuỗi cung ứng toàn cầu của Nike cũng từ Việt Nam Năm tài chính gần nhất kết thúc vào ngày 31/5/2022, doanh thu của Nike đạt hơn 46,7 tỷ USD, chi phí giá vốn 25,2 tỷ USD Nike cho biết các nhà máy đối tác tại Việt Nam sản xuất khoảng 44% tổng số giày dép
và khoảng 26% tổng sản phẩm hàng may mặc của thương hiệu Nike
Phần lớn nguyên liệu thô có sẵn và được mua bởi các nhà máy đối tác tại quốc gia nơi diễn ra quá trình sản xuất Các vật liệu chính được sử dụng trong các sản phẩm giày dép của Nike là cao su tự nhiên và tổng hợp, hợp chất nhựa, đệm mút vật liệu, da tự nhiên và tổng hợp, nylon, polyester và hàng dệt từ sợi tự nhiên, cũng như màng polyurethane được sử dụng
để sản xuất các bộ phận đệm của NIKE Air-Sole Nguyên liệu chính được sử dụng trong các sản phẩm may mặc là vải tự nhiên và tổng hợp, sợi và chỉ (cả nguyên chất và tái chế); các loại vải hiệu suất chuyên dụng được thiết kế để hút ẩm ra khỏi cơ thể một cách hiệu quả, giữ nhiệt
và đẩy lùi mưa và/hoặc tuyết; và phần cứng bằng nhựa và kim loại
Nike cũng dựa vào các công ty công nghệ, nhà cung cấp thiết bị, công ty dịch vụ chuyên nghiệp và các nhà cung cấp khác để thực hiện hoạt động của mình Các nhà cung ứng chủ lực cho Nike đều là những doanh nghiệp FDI tên tuổi trong ngành may mặc, da giày của Việt Nam Dưới đây là một số nhà cung cấp chính của Nike đang hoạt động ở các nước trên thế giới:
Tập đoàn Pouchen
Trang 9Tập đoàn Pou Chen là nhà sản xuất giày thể thao và giày dép thông thường có thương hiệu lớn nhất trên thế giới và thường gia công cho các thương hiệu lớn chuyên cung cấp hàng hóa cho 2 hãng nổi tiếng thế giới là Nike và Adidas cùng nhiều thương hiệu lớn khác Khách hàng của nó bao gồm Nike, Adidas, Asics, New Balance và Timberland Công ty sản xuất hơn
300 triệu đôi giày mỗi năm và chiếm khoảng 20% giá trị bán buôn toàn cầu của giày thể thao
và giày thông thường có thương hiệu Pou Chen được thành lập tại Đài Loan Nó có các nhà máy ở Trung Quốc, Indonesia, Việt Nam, Bangladesh, Campuchia và Myanmar Ngoài sản xuất giày dép, công ty còn bán đồ thể thao dưới thương hiệu YYSports của riêng mình tại Trung Quốc, Hồng Kông và Đài Loan
PT Pan Brothers
PT Pan Brothers là nhà sản xuất quần áo có danh sách khách hàng, ngoài Nike, bao gồm các thương hiệu lớn như Uniqlo, The North Face, Adidas, Hunter, Lacoste, H&M, J Crew, LL Bean, Geox, Ralph Lauren, Armani , Prada và Columbia PT Brothers sản xuất áo khoác mùa thu và mùa đông, quần dài, quần short, quần âu, áo sơ mi, áo khoác ngoài trượt tuyết và trượt tuyết, áo polo, áo chơi gôn, bộ đồ thể thao, áo nỉ và các loại quần áo năng động khác tại các nhà máy của công ty trên khắp Indonesia PT Brothers bán cho Nike thông qua công ty con PT Prima Sejati Sejahtera
Fulgent Sun Group
Fulgent Sun Group là nhà sản xuất giày thể thao và ngoài trời có trụ sở tại Đài Loan Công ty sản xuất giày tại Việt Nam, Campuchia và Trung Quốc Ngoài việc cung cấp cho Nike, Fulgent Sun còn là nhà sản xuất theo hợp đồng cho các thương hiệu lớn khác như Columbia, The North Face, Timberland, Toms và Under Armor (UA) Fulgent Sun đã cung cấp cho Nike từ năm 2009
Delta Galil Industries
Delta Galil Industries ( DELTY ) là nhà sản xuất quần áo nhãn hiệu riêng có trụ sở tại Israel với các nhà máy trên khắp Đông Nam Á Công ty sản xuất quần áo, tất và quần áo năng động cho các thương hiệu toàn cầu như Nike, Victoria's Secret, Calvin Klein, Maidenform, Tommy Hilfiger, Lulu Lemon và Under Armour Delta Galil cũng sản xuất các sản phẩm nhãn hiệu riêng cho Walmart ( WMT ), Target ( TGT ), Marks & Spencer và Amazon ( AMZN ) Delta Galil sản xuất nhiều loại sản phẩm quần áo cho Nike Nó hoạt động với Nike, một trung tâm phát triển chiến lược về tất ở Mỹ
Tập đoàn quốc tế Eagle Nice
Eagle Nice International Holdings là nhà sản xuất áo jacket, áo len, quần thể thao và các đồ thể thao khác Công ty có trụ sở tại Hồng Kông và sản xuất hàng may mặc chủ yếu ở Trung Quốc cũng như Việt Nam và Indonesia Ngoài Nike, Eagle Nice còn sản xuất sản phẩm cho các thương hiệu như Puma và North Face cho thị trường Châu Á - Thái Bình Dương Công ty đã báo cáo doanh thu 2,7 tỷ đô la Hồng Kông vào năm 2019, tương đương 348 triệu
đô la Mỹ
Nike hầu như thuê ngoài tất cả các hoạt động sản xuất của mình Thương hiệu này đã làm việc với hàng trăm đối tác sản xuất để phát triển mối quan hệ lâu dài, tin cậy từ đó giúp
họ có thể có được sản phẩm chất lượng mà chi phí vẫn hợp lý Các đối tác sản xuất không nhất thiết phải cung cấp sản phẩm rẻ nhất, nhưng phần lớn, họ giao hàng ổn định, kịp thời các
lô hàng đạt tiêu chuẩn chất lượng cao của Nike Nike đã tạo ra tất cả các ý tưởng sản phẩm mới của riêng mình và quản lý quá trình thiết kế Khi thiết kế đã được hoàn thiện, nhà sản xuất sẽ bắt đầu quá trình sản xuất sản phẩm
Để phòng tránh tình trạng nguồn cung đứt đoạn, thiếu hàng trong những tình huống khẩn cấp và bất khả kháng như tai nạn, thiên tai, thời tiết khắc nghiệt, v.v, Nike đã sử dụng chiến lược nhiều nhà cung cấp để khắc phục những vấn đề này Khi một công ty phụ thuộc vào một nhà cung cấp nguyên liệu thô duy nhất, các trường hợp không mong muốn có thể xảy
ra khiến nhà cung cấp không thể cung cấp nguyên liệu thô vào thời điểm cần thiết Và điều này gây ra mối đe dọa nghiêm trọng cho sự thành công của công ty Việc tránh sự phụ thuộc
Trang 10vào một vài nhà cung cấp mà thay vào đó là có nhiều nhà cung cấp cho cùng một nguyên liệu thô Nike cũng đảm bảo rằng không có nhà cung cấp nguyên liệu thô nào chiếm hơn 5% tổng sản lượng sản xuất của bất kỳ nhà máy nào trong số 700 nhà máy được họ thuê ngoài ở 42 quốc gia Bằng cách đó, bất kỳ sự cố không mong muốn nào xảy ra đều không thể gây ảnh hưởng đáng kể đến sản xuất
2.3 Các ứng dụng và công nghệ tiên tiến cho hoạt động mua và quản trị nguồn cung của Nike
Trong hoạt động mua và quản trị nguồn cung Nike đã và đang áp dụng các công nghệ
và sự sáng tạo để tối ưu hóa quy trình mua hàng và quản trị nguồn cung của mình, có thể đề cập đến một vài công nghệ nổi bật như:
Nike Sustainable Manufacturing and Sourcing Index: Đây là một công cụ giúp Nike đánh giá khả năng cung cấp của các nhà cung cấp về các tiêu chuẩn sản xuất bền vững Công cụ này giúp Nike lựa chọn các nhà cung cấp đáng tin cậy và phát triển các giải pháp sản xuất bền vững
a) Quản lý dữ liệu nhà cung cấp (VMI): Là một hình thức quản lý nguồn cung, trong đó nhà cung cấp sẽ chủ động bổ sung dự trữ cho người mua theo thông tin được tự động cập nhật từ ngân hàng dữ liệu của khách hàng
Lợi ích lớn của VMI là Nike không phải lo về việc hết hàng Các nhà cung cấp sẽ biết doanh nghiệp đã bán được bao nhiêu và còn lại bao nhiêu hàng tồn kho Ngoài ra, việc sử dụng VMI giúp Nike giảm mức tồn kho: nhờ giảm nhu cầu về không gian kho và công nghệ
sử dụng trong kho Hơn nữa, ứng dụng này còn giúp Nike giảm chi phí quản trị liên quan đến mua hàng vì nhà cung cấp nhận được dữ liệu chứ không phải đơn đặt hàng, bộ phận mua hàng phải dành ít thời gian hơn cho việc tính toán và tạo ra các đơn đặt hàng
Phân tích dữ liệu (Data Analytics): Giúp cho các doanh nghiệp có thể phân tích và đánh giá hiệu quả của chuỗi cung ứng của mình, từ đó tối ưu hóa các hoạt động kinh doanh
2.4 Những khó khăn Nike gặp phải khi đặt hàng từ nguồn cung quốc tế
2.4.1 Khó khăn về vận chuyển
Gã khổng lồ đồ thể thao đã cảnh báo rằng họ đã bị ảnh hưởng bởi các vấn đề về chuỗi cung ứng – do đại dịch Covid-19 gây ra trên toàn cầu – sẽ ảnh hưởng đến việc sản xuất và vận chuyển hàng hóa của họ trên khắp thế giới cho đến mùa xuân tới
Nike (NKE) đang phải vật lộn với các vấn đề khác nhau, từ tình trạng thiếu container vận chuyển đến thiếu nhân công, công ty cho biết hôm thứ Năm, đồng thời cho biết thêm rằng
họ cũng đang phải đối mặt với các vấn đề sản xuất do lệnh đóng cửa cục bộ tại các nhà máy của họ ở Việt Nam và Indonesia Giám đốc tài chính Matthew Friend cho biết: “Chúng tôi không tránh khỏi những cơn gió ngược của chuỗi cung ứng toàn cầu đang thách thức [sản xuất] và vận chuyển sản phẩm trên khắp thế giới” “Chúng tôi dự kiến tất cả các khu vực địa
lý sẽ bị ảnh hưởng bởi những yếu tố này.”
Vào cuối tháng 9, Nike đã cắt giảm triển vọng bán hàng cả năm do các vấn đề về chuỗi cung ứng, mặc dù Giám đốc điều hành của hãng lưu ý rằng nhu cầu tiêu dùng mạnh mẽ Nike sản xuất khoảng 3/4 sản lượng giày của mình ở Đông Nam Á, với 51% và 24% sản xuất tại Việt Nam và Indonesia
Nhưng khi chính phủ Việt Nam áp đặt các hạn chế liên quan đến đại dịch, bao gồm cả việc bắt buộc đóng cửa các nhà máy trong vài tuần từ tháng 7 đến tháng 9, Nike cho biết họ
đã phải chịu mất 10 tuần sản xuất
Giám đốc tài chính Matthew Friend của Nike cho biết ngay cả khi các nhà máy bắt đầu
mở cửa trở lại, điều mà công ty dự kiến sẽ diễn ra theo từng giai đoạn bắt đầu vào tháng 10,