Chúng ta dễ dàng bắt gặp các quan điểm, ý kiến trên khắp các trang mạng xã hội với đủ chủ đẻ, nội dung, tuy nhiên bên cạnh cơ hội để mọi người tự do đóng góp ý kiến, quyên lợi của minh t
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO ĐẠI HỌC KINH TE THANH PHO HO CHi MINH
BAO CAO TONG KET
DE TAI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THAM GIA XÉT GIẢI THUONG
'“NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ UEH”? NĂM 2024
NGHIEN CUU HANH VI BAY TO QUAN DIEM CUA NGUOI DUNG TREN
MANG XA HOI HIEN NAY
Thuộc nhóm chuyên ngành : Xã hội và nhân văn: Triết học
TP Hồ Chí Minh, tháng 2/2024
Trang 2
Tóm tắt:
Trong thời đại hiện nay, truyền thông, mạng xã hội đã không còn xa lạ đối với con người chúng ta, các diễn đàn, nền tảng mạng xã hội ngày cảng mở rộng, công nghệ và những tiến bộ kỹ thuật ngày càng nâng cấp để gia tăng trải nghiệm của người dùng Cũng chính từ lí do đó, các hoạt động trực tuyến nói chung và việc bày tỏ quan điểm nói riêng của con người trở nên đơn giản và thuận tiện hơn bao giờ hết Chúng ta dễ dàng bắt gặp các quan điểm, ý kiến trên khắp các trang mạng xã hội với đủ chủ đẻ, nội dung, tuy nhiên bên cạnh cơ hội để mọi người tự do đóng góp ý kiến, quyên lợi của minh thì vấn đề này cũng đặt ra những thách thức về dư luận, những sai lệch trong tư tưởng con người có thể gặp phải khi tham gia bày tỏ quan điểm trên một môi trường với số lượng lớn người tham gia Nhận thấy những nguy cơ đó, nhóm nghiên cứu muốn dựa vào những nghiên cứu về hành vi con người và khảo sát người dùng mạng
xã hội hiện nay để làm rõ liệu rằng con người có nhận thức được hành vi bày tỏ quan điểm của bản thân hay không và con người sẽ có những ảnh hưởng nào đến xu hướng bày tỏ quan điểm đề từ đưa ra những giải pháp, khuyến nghị cho một môi trường bày
tỏ quan điểm trên mạng xã hội lành mạnh, đúng đắn
Trang 3Muc luc
Tom tat
Danh muc bang biéu
Chương |: Tổng quan đề tài
1.1 Ly do chon dé tai
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Phương pháp luận
1.4.2 Phương pháp khảo sát
1.5 Câu trúc đề tài nghiên cứu
1.6 Ý nghĩa của đề tải
1.6.1 Ý nghĩa khoa học
1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn
1.7 Tóm tắt chương |
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
2.1 Khái quát về mạng xã hội
2.1.1 Khái niệm mạng xã hội
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của mạng xã hội
2.1.3 Tác động của mạng xã hội đến cuộc sống con ngudi
2.1.4 Mạng xã hội là nơi để bày tỏ quan điểm
2.2 Khái quát về thế hiện quan điểm trên mạng xã hội
2.2.1 Lịch sử hình thành quan điểm
2.2.2 Khái niệm việc thê hiện quan điểm trên mạng xã hội
2.2.3 So sánh việc thế hiện quan điềm giữa xã hội xưa và hiện nay
2.3 Một số lý thuyết liên quan
2.3.1Lý thuyết mạng lưới xã hội
2.3.2 Lý thuyết hành vi hoạch định
2.3.3 Lý thuyết vòng xoáy của sự im lặng
2.3.4 Phân tích các lý thuyết
Trang 42.4 Tóm tắt chương 2
Chương 3: Nghiên cứu về các xu hướng bày tỏ quan điểm của con người
3.1 Cơ chế tâm lý làm cơ sở cho nhận thức dư luận
3.1.1 Mục tiêu
3.1.2 Tâm lý của con người khi sử dụng mạng xã hội
3.1.3 Định kiến về suy nghĩ trong nhận thức dư luận
3.1.4 Ảnh hưởng của nhận thức dư luận
Trang 55.2 Kién nghi
5.3 Tom tat chuong 5
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Trang 6Danh muc bang biéu
So dé 1: So dé Ly thuyét hành vi hoạch định
Sơ đồ 2: Sơ đồ Lý thuyết vòng xoáy của sự im lặng
Bang 3.2.3.1 Ban thích thê hiện quan điểm trực tiếp hay trực tuyến ân đanh hơn?
Bảng 3.2.3.2 Ở môi trường trực tuyến và trực tiếp thi bạn có sự khác nhau khi mong đợi
các biện pháp trừng phạt dự kiến không?
Bảng 3.2.3.3 Tính ấn danh và thiếu tín hiệu xã hội trong giao tiếp qua trung gian máy tính cũng có thế gây ra hiệu ứng mắt kiềm chế trực tuyên, nghĩa là bản chất trung giam cắm
Bảng 3.2.3.4 Khi thê hiện quan điểm trước mặt 1 đám đông, bạn có đề ý đến nét mặt hay thái độ của mọi người?
Bảng 3.2.3.5 Trước một lượng công chúng đông đảo, bạn có thường miễn cưỡng nói lên quan điểm của mỉnh hay không?
Bảng 3.3.3.1 Bạn có sẵn sàng nói lên quan điểm của mình về một chủ đề gây tranh cãi?
Bảng 3.3.3.2 Nếu biết trước ý kiến của bạn sẽ được một nhóm lớn đối tượng nhìn thay, ban cam thay nhu thé nao?
Bảng 3.3.3.3 Nếu nhận thấy quan điểm của bản thân không phù hợp với môi trường quan
điểm hiện tại, bạn cảm thấy như thé nao?
Bảng 3.3.3.4 Quy mô và thành phần của những người tiếp cận thông tin có quyết định đến quyết định thê hiện quan điểm của bạn hay không?
Bảng 3.3.3.5 Đã bao giờ, bạn có xu hướng tự kiêm duyệt khi bảy tỏ quan điểm cá nhân?
Bảng 3.4.3.1 Trước một nhóm cộng đồng thân thiết, bạn có xu hướng miễn cưỡng bày tỏ quan điểm giống họ hay không?
Bảng 3.4.3.2 Giữa một nhóm cộng đồng có mối quan hệ thân thiết và một nhóm xa lạ thì ban thay sự phù hợp về quan điểm với nhóm nảo nhiều hơn?
Trang 7Chuong 1: Tổng quan đề tài
1.1 Lý do chọn đề tài
Dựa vào thống kê của năm 2023, thế giới hiện có 5,3 tỷ người đang sử dụng Internet, tương đương với 66% tông số dân số trên toàn cầu Trong thời đại hiện nay, công nghệ đã trở thành một lĩnh vực quan trọng và phổ biến trong xã hội, với máy móc và thiết bị hiện đại nói chung, cũng như các nền tảng mạng xã hội cụ thể Điều này đã tạo ra một sự kết nối không thê thiểu trong cuộc sống của chúng ta Trong bối cảnh này, vấn đề về vai trò của mạng xã hội trong việc thể hiện quan điểm trở thành một vấn đề cần được quan tâm nhiều hơn nữa, nhất là khi con người dễ đàng đi theo làn sóng của dư luận như hiện nay Nhóm nghiên cứu nhận thấy, vấn đề của chúng ta không chỉ tập trung cải tiễn những tính năng vượt trội của máy móc, mà còn cần phải có sự hiểu rõ về mặt tâm lý, hành vi của người dùng, bởi có như vậy những tính năng mới có thể được tận dụng hiệu quả và tích cực nhật
Tính thực tế: Tình trạng hiện tại cho thấy rằng việc sử dụng mạng xã hội không còn là
điều xa lạ ở bất kỳ độ tuổi nào Theo tâm lý học, con người có xu hướng đề tâm đến hành động của bản thân và những người xung quanh, từ đó, điều chỉnh hành vi của mình cho phủ hợp với điều kiện môi trường, xã hội, điều đó cũng không ngoại lệ với xu hướng hành
vi trên nền tảng trực tuyến Vì vậy, thông qua những học thuyết tâm lý đã được chứng minh tính đúng đắn cùng những khảo sát người dùng mạng xã hội hiện nay, đề tài sẽ tổng hợp được những hành vi chủ yếu của con người khi tiễn hành bảy tỏ quan điểm trên mạng
xã hội từ đó đưa ra những giải pháp thực tế, hiệu quả
Tính cấp thiết: Thông kê cho thấy, những nghiên cứu về vấn đề hành vi của con người trên mạng xã hội, cụ thể hành động bày tỏ quan điểm cá nhân còn ít, việc nghiên cứu tồn tại nhiều hạn chế, dẫn đến chưa giải quyết tính cấp thiết của thời đại hoặc giải quyết nhưng chưa triệt đề Với tốc độ thông tin trên mạng xã hội, những chiều hướng ý kiến sai lệch có
cơ hội lan truyền ngày càng nhiều và khó kiểm soát, gây nên những mâu thuẫn không đáng có Chúng ta cần phải nhanh chóng nắm bắt được những xu hướng tâm lý đề kịp thời
Trang 8tran an, đảm bảo dư luận, hạn chế tối đa những làn sóng quá khích, tiêu cực, xây dựng một
môi trường bảy tỏ quan điểm lành mạnh, văn minh
Ngoài ra, suy cho cùng, việc dành quá nhiều thời gian cho thế giới ảo, trên các nền tảng trực tuyến đã dẫn đến việc con người có ít thời gian hơn để chăm sóc bản thân và phát triển Điều này có thê tác động tiêu cực đến tư đuy và tâm trạng của con người Nguy cơ nghiêm trọng hơn là nếu không nhận thức kịp thời và không có các biện pháp khắc phục thích hợp, con người có thê dẫn đến việc đánh mắt chính bản thân và gây ra những vấn đề cho xã hội
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung:
Nghiên cứu hành vi và xu hướng bày tỏ quan điểm của người dùng trên mạng xã hội dé có những nhận thức và kiến nghị xây đựng môi trường bảy tỏ quan điểm lành mạnh, người dùng bảy tỏ quan điểm đúng đắn, hợp lý và thắng than
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng: Việc thê hiện quan điểm trên MXH
Khách thê nghiên cứu: Người dùng mạng xã hội
Trang 9hành bước thứ hai là phỏng vấn cá nhân từng người dùng mạng xã hội hiện nay đề kiểm
tra tính phù hợp và xu hướng chung của những năm gần đây Thực hiện các cuộc phỏng vấn sâu nhằm một lần nữa điều tra hành vi của người dùng hiện nay để đáp ứng cho việc đưa ra những giải pháp và kiến nghị đúng đắn, phù hợp
1.4.2 Phương pháp khảo sát
Đề tài được thực hiện dựa trên các khảo sát từ nghiên cứu đã có, đồng thời tiến hành phỏng vấn sâu 15 người sử dụng mạng xã hội Vì tính chất của đề tài là tập trung nghiên cứu sâu vào hành vi của người dùng mà không cần chứng minh về mức độ phố biến và tần suất của các mẫu được quan sát, nên các đối tượng được lựa chọn phỏng vấn có số lượng nhỏ nhưng được đảm bảo rằng đã có sự tiếp xúc với mạng xã hội ở mức thường xuyên và
có quan tâm đến việc bày tỏ quan điểm trên mạng xã hội Cụ thể, 15 người dùng mạng xã
hội hàng ngày với độ tuôi từ 18 đến 24 tuổi, tỉ lệ giới tính được đảm bảo xấp xỉ 7 nam, 8
nữ đê không có sự quy chụp về xu hướng của một gIới
Quy trình thực hiện phỏng van được thực hiện khi hai bên thỏa thuận rằng nội dung cuộc phỏng vấn sẽ được lưu trữ và thực hiện cho đề tài nghiên cứu Trước khi trình bảy những câu hỏi chuyên sâu về các học thuyết và khai thác hành vi của mỗi cá nhân trong tình huống cụ thể, người tham gia đã được hướng dẫn cách trình bày câu trả lời, cần lưu ý giải
Trang 10thích thêm những đáp án được đưa ra như thế nào hoặc những từ khóa nào phù hợp đối với câu hỏi mang tính khảo sát Người được phóng vấn sẽ trả lời câu hỏi theo trình tự của các chủ đề mà bài nghiên cứu mong muốn đề phục vụ bổ sung và làm rõ các quan điểm trong quá trình phân tích về sau
1.5 Cấu trúc đề tài nghiên cứu
Nghiên cứu này tập trung vào năm chương chính như sau:
Chương I: Tổng quan đề tài
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Chương 3: Nghiên cứu về các xu hướng bày tỏ quan điểm của con người
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và dé xuất giải pháp
1.6 Ý nghĩa của đề tài
Bằng việc tìm hiệu được vai trò của mạng xã hội trong việc thê hiện quan điểm, cũng như đưa ra các ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của mạng xã hội đến việc thê hiện quan điểm,
đề tài mong muốn mang đến cái nhìn trực quan, rõ ràng về xu hướng ảnh hưởng của mạng
xã hội đến tâm lý của người dùng, từ đó giúp họ có thê điều chỉnh hành vi của mình đúng dan hon
1.6.1 Ý nghĩa khoa học
Nghiên cứu dựa trên các lý thuyết khoa học, chứng minh được những biểu hiện của người dùng là có căn cứ, lý do cụ thể, không bắt nguồn từ cảm xúc, cảm tính nhất thời Góp phần, củng có thêm tính vững chắc cho các đề tài về khoa học xã hội về tác động của mang xã hội đến hành vi người dùng ngày nay trong những vấn đề sâu và cụ thể hơn so
với những khái niệm lợi ích và tác hại đơn thuần
1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn
Trang 11Nghiên cứu là nguôn động lực, là kim chỉ nam đề người dùng thê hiện quan điêm cá nhân trên các diễn đàn, nên tảng mạng xã hội một cách có phán đoán, logic, đông thời là cơ sở
đề nghiên cứu tam ly hoc hành v1 con người trước các tác nhân liên quan trong thời đại số hóa ngày nay
1.7 Tóm tắt chương Í
Chương 1 đã khái quát những vân đê cơ bản nhóm nghiên cứu muốn thê hiện đề thông qua
do di sau nghiên cứu vân đề hành vị bảy tỏ quan điệm của người dùng trên mạng xã hội,
đó là những yêu tô cân có đề vân đề nghiên cứu trở nên cụ thê rõ ràng, đông thời là cơ sở
đê chứng minh tính cân thiết đề nghiên cứu vân đề nảy trong các chương sau
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
2.1 Khái quát về mạng xã hội
2.1.1 Khái niệm mạng xã hội
Mang xã hội là nền tảng được xây dựng để con người có thê giao tiếp, kết nối, tương tác với nhau bất cứ khi nào, bất cứ nơi đâu thông qua Internet Ở đó người dùng có thé tao lap
hồ sơ cá nhân, vòng bạn bè đề trao đôi, chia sẻ những vấn đề tùy vào sở thích, mục đích cá nhân Đối tượng của nên tảng này dường như không có giới hạn, thông qua đó con người
có thê thực hiện các hoạt động như cung cấp nội dung, có thể công khai hoặc không công khai những luồng thông tin đó, đồng thời có thê tương tác với những nội dung do người khác cung cấp, chia sẻ trong cùng một không gian, diễn đàn
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của mạng xã hội
Ngay từ những năm 1990 đã xuất hiện những diễn đàn, cộng đồng trực tuyến, những cái
tên đầu tiên phải kế đến như Usenet, Friendster (2002), Myspace (2003), LinkedIn (2003)
là những trang mạng xã hội đầu tiên thu hút được sự chú ý của đại chúng, giúp người dùng tạo ra một trang cá nhân đề kết nôi với người thân, bạn bẻ và cả chuyên gia, nhà tuyên
Trang 12dung
Nhưng sự thành công vang dội nhất chính là sự xuất hiện của Facebook vào năm 2004 Được xem là công cụ phổ biến nhất sau Google, hiện nay Facebook có khoảng 3,03 tỷ người dùng, chiếm khoảng một phần ba dân số thế giới Thông qua việc cung cấp hồ sơ cho mỗi người dùng cho phép họ trao đổi thông tin bằng nhiều kênh đa dạng như qua nhắn tin trực tiếp, qua một nhóm kín hoặc công khai trên các bài đăng trên trang cá nhân Vậy nên lượng người tham gia bày tỏ quan điểm trên nền tảng này tương đối lớn và đây được đánh giá là một trong những địa điểm lí tưởng đề nhiều cá nhân bảy tỏ quan điểm của minh
Ra mắt vào năm 2005, Youtube là nền tảng mạng xã hội lớn thứ ba với khoảng 2.5 tỷ người đùng Trên nền tảng này người dùng không phải đăng kí một hồ sơ cá nhân chỉ tiết như Facebook, người dùng có thể xem, tải lên và chia sẻ video thuộc mọi thê loại, đồng thời có thế tương tác, nhận xét video của những người dùng khác
Năm 2006 Twitter ra đời, là nền tảng mạng xã hội mà mọi người kết nối với nhau thông qua việc “theo dõi” tài khoản của người dùng khác Tính năng chủ yếu của nên tảng này là các bài đăng văn bản kết hợp với hình ảnh, video và đặc trưng là một nền văn hóa từ khóa
và gắn thẻ cụ thể Tuy nhiên, người dùng phải đăng ký tài khoản mới có thể đăng và nhận được những bài đăng của người dùng khác
Ngoài ra, còn có nhiều mạng xã hội khác phát triển trong những năm sau đó, bao gồm Instasram, Pinterest, Tumblr, TikTok đều là những nền tảng chia sẻ hình ảnh, video phô biến trong thời gian gần đây Từ những năm đầu của Internet, các mạng xã hội đã thay đổi
và phát triển mạnh mẽ theo thời gian điểm chung của các nền tảng này là cho phép người dùng kết nối với nhau, chia sẻ, trao đôi thông tin Chính những sự kết hợp này đã làm tăng
số lượng thông tin cũng như chất lượng của thông tin mà người dùng trao đổi hàng ngày, đồng thời cũng thay đôi cách chúng ta giao tiếp, kết nối và chia sẻ thông tin với nhau Từ
đó người dùng có hai vai trò chính, vừa là người sáng tạo, quản lý nội dung vừa là người tiếp nhận thông tin Cũng chính từ sự sự phát triển này đặt ra câu hỏi liệu rằng mạng xã hội có phải chỉ là nơi để con người duy trì những mối quan hệ cá nhân hay còn là phương
Trang 13tiện trao đôi thông tin, bày tỏ quan điểm thích hợp
2.1.3 Tác động của mạng xã hội đên cuộc sông con người
Trong thập kỷ qua, mạng xã hội đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta Từ giao tiếp và giải trí đến tin tức và tiếp thị, các nền tảng truyền thông xã hội như Facebook, Instagram, Twitter va TikTok da thay déi cách chúng ta tương tác và tiếp nhận thông tin Tuy nhiên, tác động của mạng xã hội đối với cuộc sống của con người rất phức tạp, bao gôm nhiêu mặt tích cực vả tiêu cực
Về mặt tích cực, phương tiện truyền thông xã hội đã giúp mọi người kết nỗi với nhau dễ dàng hơn Các nền tảng truyền thông xã hội cung cấp không gian ảo để mọi người chia sẻ
và cập nhật ảnh, video, châm ngôn, câu chuyện có thê giúp duy trì mối quan hệ và thúc đây ý thức cộng đồng Phương tiện truyền thông xã hội cũng cho phép mọi người truy cập
và tiếp cận nguồn thông tin từ khắp nơi trên thế giới, phá vỡ các rào cản về địa lý và văn hóa Phương tiện truyền thông xã hội cũng đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành các nhóm va cộng đồng hỗ trợ trực tuyến, cung cấp không gian để mọi người kết nỗi với những người khác có cùng trải nghiệm và thách thức liên quan
Tuy nhiên, mạng xã hội luôn tổn tại những tác động tiêu cực mà chúng ta không thê bỏ qua Trong đó, một mối quan tâm lớn là tác động đối với sức khỏe tâm thần, bởi nghiên cứu sử dụng mạng xã hội có liên quan đến việc tăng tỷ lệ lo lắng, trầm cảm và cô đơn Một
ví dụ điển hình, hiện tượng FOMO - hội chứng đề cập đến cảm giác lo lắng hoặc khó chịu
phát sinh khi một cá nhân tin rằng họ đang bỏ lỡ các trải nghiệm, sự kiện hoặc cơ hội xã
hội FOMO ngày càng trở nên phô biến trong thời đại truyền thông xã hội, nơi các cá nhân liên tục bị tấn công bởi những hình ảnh và thông tin cập nhật liên quan đến bạn bè hoặc người quen của họ khi tham gia các hoạt động và sự kiện khác nhau
Các nền tảng truyền thông xã hội được thiết kế để gây nghiện, với các thông báo và cập nhật liên tục có thế dẫn đến việc sử dụng quá mức và gây ra cảm giác phụ thuộc Hơn nữa,
mạng xã hội là nguyên nhân nhân thúc đây cảm giác không thỏa đáng và khuyến khích
lòng tự trọng thấp khi mọi người so sánh mình với người khác
Trang 14Một mỗi lo ngại khác là sự lan truyền thông tin sai lệch, tin giả trên mạng xã hội, dẫn dắt
dư luận, có thê gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe cộng đồng, chính trị
và các vần đề xã hội
Tóm lại, phương tiện truyền thông xã hội đã có tác động sâu sắc đến cuộc sống của mọi người, cả tích cực và tiêu cực Khi mạng xã hội tiếp tục phát triển và hòa nhập vào cuộc sống hằng ngày của chúng ta, điều quan trọng là các cá nhân và xã hội phải nhận thức được các tác động tiềm ấn và nỗ lực giảm thiểu các hậu quả tiêu cực, đồng thời tối đa hóa các lợi ích tích cực
2.1.4 Mạng xã hội là nơi để bày tỏ quan điểm
Với khái niệm quan điểm bước đầu là bất kỳ sự đánh giá, nhận xét nào của mỗi cá nhân trên bất kỳ lĩnh vực nào, mạng xã hội đã cung cấp một nơi lí tưởng đề cá nhân có thê thoải mái bày tỏ quan điểm của mình bằng nhiều hình thức Theo nghiên cứu của Rainie, Smith, Schlozman, Brady, & Verba, 2012, có 34% người dùng mạng xã hội ở Mỹ sử dụng mạng
xã hội để bảy tỏ quan điểm về các chủ đề chính trị và xã hội, trong khi đó có 25% người dùng mạng xã hội dé cap nhat tin tirc, 17% truy cap các website, và những hoạt động khác Thêm vào đó các tính năng về ân danh và công khai đanh tính cũng là những yếu tổ giúp tăng khả năng và cảm giác mong muốn bày tỏ quan điểm của người dùng, đồng thời họ có thê có thời gian để phán đoán, đánh giá những ý kiến của bản thân trước khi công khai chúng Bên cạnh đó những hình thức tương tác như thả các biểu tượng cảm xúc cũng là một cách đề bảy tỏ quan điểm tế nhị, lịch sự Chính từ những yếu tổ đó, trải nghiệm bảy tỏ quan điểm của cá nhân trên mạng xã hội ngày cảng được hoàn thiện, thúc đây người dùng tiếp nhận và trao đổi tích cực hơn
2.2 Khái quát về thể hiện quan điểm trên mạng xã hội
2.2.1 Lịch sử hình thành quan điểm
Cho đên nay khái niệm về quan điểm vần con kha mo ho, tuy nhiên thông qua các giai
Trang 15đoạn lịch sử có thể nắm bắt được những bước hình thành va chuyền minh cua hanh vi nay Lấy điểm tựa từ sự hình thành các luồng ý kiến của đám đông trong thời kỳ Khai sáng ở châu Âu vào thế kỷ 18, trong các hàng quán, đám đông đã có những bước đầu tiên tranh luận về những quan điểm về xã hội Cũng chính từ đây làm tiền đề cho những bài diễn thuyết, phát biêu của các học gia sau này
2.2.2 Khái niệm việc thê hiện quan điềm trên mạng xã hội
Quan điểm là một thuật ngữ chỉ ý kiến hoặc thái độ của một cá nhân đối với một chủ đề, ý
tưởng hoặc vấn đề cụ thể Mỗi cá nhân có một quan điểm độc đáo được hình thành bởi
kinh nghiệm, niềm tin, giá trị và thái độ của họ Quan điểm được hình thành bởi nhiều yếu
tố, bao gồm kinh nghiệm cá nhân, nền tảng văn hóa, giáo dục và quá trình trưởng thành
Họ cũng bị ảnh hưởng bởi môi trường xã hội, chính trị và kinh tế mà cá nhân đang sống
Phương tiện truyền thông xã hội đã cách mạng hóa cách mọi người chia sẻ quan điểm của
họ với thể giới Với sự gia tăng của các nền tảng như Facebook, Twitter, Instagram và các nên tảng khác, giờ đây các cá nhân có thể tiếp cận với lượng khán giả chưa từng có, cho
ho kha nang chia sẻ suy nghĩ và ý tưởng của mỉnh trên quy mô lớn Nhưng chính xác thì quan điểm trên mạng xã hội là gì?
Quan điểm trên mạng xã hội là quan điểm hoặc ý kiến cá nhân của một cá nhân về một chủ đề cụ thế Nó có thể bao gồm từ một quan sát thông thường đến một niềm tin sâu xa
về một van dé quan trong Cac nén tảng truyền thông xã hội đã giúp mọi người dễ dàng chia sẻ quan điểm của họ về các chủ đề khác nhau, bao gồm chính trị, các vẫn đề xã hội, giải trí, Phương tiện truyền thông xã hội đã trở thành một công cụ mạnh mẽ để các cá nhân bảy tỏ quan điểm và chia sẻ ý kiến với thế giới Nó cho phép các cá nhân kết nối với những người có cùng chí hướng, tham g1a vào các cuộc tranh luận và trò chuyện, thậm chí vận động vì một lý do nào đó Phương tiện truyền thông xã hội đã mang lại tiếng nói cho những người trước đây có thể bị phớt lờ hoặc bị gạt ra ngoài lề xã hội, cho phép họ bày tỏ quan điềm của mình và có tác động đáng kê hơn đôi với xã hội
2.2.3 So sánh việc the hiện quan điềm giữa xã hội xưa và hiện nay
Không thê phủ nhận rằng, có nhiều sự thay đôi diễn ra trong vải thập kỷ qua; một số thay
Trang 16đôi giúp tích cực cải thiện cuộc sông và ngược lại, một số thay đôi lại gây ra những ảnh hưởng tiêu cực Kéo theo sự ra đời và phát triên mạnh mẽ của Internet, nhiều lĩnh vực thay đôi, đặc biệt hơn, cách thức tương tác, thê hiện quan điêm của con người cũng có sự đôi thay đáng kế
Trong quá khứ, cách con người tương tác với nhau rất hạn chế Muốn trao đổi thông tin với một ai đó, chúng ta có những cách như gặp mặt trực tiếp hoặc trao đôi thư từ Cả hai cách trên đều ít nhiều gây mắt thời gian, tùy thuộc vào khoảng cách địa lý và phương tiện
di chuyến Riêng đối với phương thức trao đôi thư từ, việc chia sẻ những ý tưởng, suy nghĩ gặp khó khăn, còn chưa giải quyết hiệu quả tính cấp thiết về nhu cầu trao đổi ấy Sự xuất hiện của Internet làm thay đôi cách chúng ta sống và sinh hoạt Internet đã tác động to lớn đến tự do ngôn luận Nó cho phép con người giao tiếp và bày tỏ ý kiến một cách tự do, công khai trong điều kiện sự kiếm duyệt thông tin không hiệu quả hoặc hiệu quả nhưng không đáng kế Ai cũng có thê bảy tỏ suy nghĩ và quan điểm của bản thân về bất kỳ chủ đề
họ mong muốn, tiếp cận nguồn thông tin mới và trao đối, lan truyền đi dễ dàng, nhanh chóng Ngoài ra, Internet cho phép con người thảo luận về các chủ đề nóng, chủ để gây tranh cãi thông qua các diễn đàn trực tuyến, blog và các nền tảng mạng xã hội, điều mà trước đây không thê thực hiện được Điều này đã dẫn đến sự gia tăng tính đa dạng của các quan điểm, cho phép con người thảo luận cởi mở và toàn điện hơn về các chủ đề quan trọng Ngoài ra, Internet giúp người dùng so sánh, phân tích thông tin họ tiếp cận, từ đó, tạo cơ hội giúp họ ra các quyết định sáng suốt về các chủ đề quan trọng
Như vậy, Internet đã có tác động to lớn đến việc bày tỏ quan điểm, tự do ngôn luận của con người, từ đó cho phép sự thành lập và phát triển của nhiều phong trào, cộng đồng và
tô chức
2.2.4 Phương thức thể hiện quan điểm trên mạng xã hội
Việc thể hiện quan điểm trên mạng xã hội được thực hiện thông qua các phương thức sau: Các bình luận trên mạng xã hội: Người dùng thường sử đụng mạng xã hội đề thế hiện quan điểm của mình về các chủ đề, sự kiện hoặc các vấn đề xã hội Những người tham gia bình luận có thê đễ đàng ân mình vào trong đám đông, các nội dung bình luận xuất hiện trên mạng xã hội được thực hiện nhanh chóng Ví dụ, trên mạng xã hội Twitter, người
Trang 17dùng thường sử dụng hashtag (xuất hiện trong phần bình luận/ bài viết) để đưa ra quan điểm của mình về một chủ đề cụ thê
Các bài viết trên blog hoặc trang cá nhân: Sự xuất hiện của blog - loại nhật ký trực tuyến ngày càng thịnh hành và gia tăng Cá nhân/ nhóm có thê dễ dàng tìm kiếm thông tin và tự tạo một trang blog riêng biệt thuộc sở hữu của chính mình, qua đó chia sẻ quan điểm về nhiều lĩnh vực trong cuộc sống Theo thống kê của trang internetlivestats.com, có khoảng
7 triệu bài blog được viết và xuất bản mỗi ngày
Các trang fanpage hoặc nhóm trên mạng xã hội: Trên mạng xã hội, người đùng có thé tao
ra các trang fanpage hoặc nhóm (thiết lập công khai hoặc riêng tư) đề tìm kiếm một cộng đồng cùng chia sẻ quan điểm về một chủ đề cụ thế Tương tự, các thành viên trong nhóm
có thê thảo luận và đưa ra quan điểm của mình về chủ đề đó, phục vụ nhiều mục đích như: kinh doanh, tỉnh nguyện, giáo dục, lan tỏa thông điệp, xây dựng thương hiéu
Các video: Mạng xã hội sử dụng video như một hình thức chia sẻ quan điểm phổ biến, điển hình như: Youtube, Instagram, Facebook, Tiktok, Twttter, Người dùng có thể tự do tạo ra các kênh để chia sẻ quan điểm một cách dễ dàng, hiệu quả, có hệ thống hơn Ví dụ, Youtube (nén tang chia sé video ngan/ đài), Tiktok (nền tảng chia sẻ video ngắn)
2.3 Một số lý thuyết liên quan
2.3.1Lý thuyết mạng lưới xã hội
Ban đầu, việc phân tích mạng lưới xã hội (PTMLXH) đề cập đến một tập hợp các phương
pháp được sử dụng để lựa chọn mẫu thu thập và xử lý dữ liệu, cùng với các khái niệm vả
lý thuyết, nhằm mô tả và phân tích các mối quan hệ giữa các thực thể (gọi là "actor") trong mạng xã hội Các quy luật hình thành và thay đổi của những mỗi quan hệ này, cùng như
sự ảnh hưởng của các mỗi quan hệ xã hội (hoặc cầu trúc của mạng) đối với hành vi của các actor, cũng được giải thích thông qua phân tích mạng lưới xã hội
Trong khi phân tích biên số tập trung vào các đặc điệm dân số và kinh tê - xã hội của các
Trang 18actor, va coi hanh vi cua họ như bị quy định bởi những đặc điểm nảy, phân tích mạng lưới
xã hội lại cho rằng quan trọng hơn là những mối quan hệ xã hội, mối liên hệ giữa các actor
và hình thức của chúng mới thực sự quyết định đến hành vi Đồng thời, những mỗi quan
hệ xã hội này cũng sẽ định hình những đặc điểm của các actor
Mạng xã hội có thể hiểu là một cấu trúc xã hội được hình thành bởi các cá nhân hoặc tô chức Trong mạng này, các cá nhân thường liên kết với nhau thông qua nhiều khía cạnh như tỉnh yêu, tỉnh bạn, quan hệ gia đình, quan hệ tỉnh dục, sở thích chung, quan hệ tài chính, niềm tin, kiến thức và uy tín được coi là những mỗi quan hệ xã hội của mỗi cá nhân Mạng xã hội cũng có thê được coi là nguồn tài nguyên xã hội và giá trị mà các cá nhân thu được thông qua mạng, và từ đó nghiên cứu về cách cấu trúc xã hội của các mối quan hệ liên quan đến một người, một nhóm hoặc một tô chức
2.3.2 Lý thuyết hành vi hoạch định
Lý thuyết hành vi hoạch định TPB (Theory of Planned Behavior) được phát triển bởi nhà tâm lý học xã hội người Scotland Ieek Ajzen TPB nhận định rằng ý định của con người thực hiện quyết định hành vị của họ, và ý định được tạo thành bởi sự tương tác giữa ba yếu tố: thái độ, chuân chủ quan và kiêm soát hành vi Thái độ là thước đo đánh giá độ tích cực hay tiêu cực của một cá nhân đối với việc thể hiện quan điểm Chuẩn chủ quan đề cập những áp lực xã hội áp đặt lên cá nhân ảnh hưởng đến việc họ thế hiện quan điểm như phải tuân thủ một số chuẩn mực đạo đức, cách dùng ngôn từ, Kiểm soát hành vi được hiểu là nhận thức của một cá nhân về su dé dàng hay khó khăn trong việc bảy tỏ quan điểm, điều này phụ thuộc các nguồn lực và cơ hội săn có đề thực hiện hanh vi
Trang 192.3.3 Ly thuyét vong xoay cua su im lang
Tác giả của lý thuyết này - Noel Neumann Schwein, theo lý thuyết này, con người quan sát thường xuyên môi trường xã hội của họ để xác định xu hướng ý kiến giữa những người xung quanh họ Dựa trên xu hướng quan điểm phỏ biến, mọi người quyết định có nên
đóng góp vào cuộc thảo luận hay không: Các cá nhân nói lên ý kiến của mình khi họ biết
rằng ý kiến được xã hội chấp nhận và giữ lại quan điểm của họ khi họ cho rằng ý kiến của
jline Public Opinion
= a aR
Perceived discrepancy
PLE eh FEAR OF ISOLATION
THE DOWNWARD SPIRAL OF SILENCE
họ có thê đi chệch khỏi số đông
Sơ đồ 2: Sơ đồ Lý thuyết vòng xoáy của sự im lặng
2.3.4 Phân tích các lý thuyết
Thứ nhất, băng cách xem xét các công trình tâm lý và xã hội học của các tác giả như John Locke, Jean-Jacques Rousseau, Erving Goffman, va dac biét la Noelle-Neumann, nhom nghiên cứu đúc kết được rằng trong quá trình phát triển, con người vô thức tim cach dé được người khác yêu thích, tránh mọi hình thức bị cô lập, bởi vì con người có nỗi Sợ cơ bản về sự cô lập Con người có hai xu hướng chính đề khảo sát và điều chỉnh hành vi bản thân, thứ nhất là quan sát trực tiếp thông qua các cuộc trao đôi, tranh luận và thứ hai là thông qua việc tiếp xúc với các phương tiện truyền thông để nắm bắt những luồng ý kiến chính
Trang 20Thứ hai, dựa trên ý tưởng rằng các cá nhân luôn lo sợ bị cô lập khỏi những người khác, vòng xoáy của lý thuyết im lặng cho rằng khi mọi người cảm thấy rằng ý kiến của họ về một vấn đề gây tranh cãi là được đại diện bởi thiểu số hoặc đang mắt dần vị thế, họ có xu hướng giữ lại ý kiến của mình một cách công khai Trong trường hợp mọi người nhận thấy rằng ý kiến của họ được hoặc sẽ được đa số chia sẻ, họ sẽ bay to quan điểm của mình một cách tự do và tự tín Cơ chế này cho thấy con người điều chỉnh quan điểm của mình và hành vi theo chuẩn mực được thúc đây bởi đâm đông
Thứ ba, từ lý thuyết của Noelle-Neumann (1974, 1993) nhận thấy rằng nam giới, trẻ hơn,
có trình độ học vấn cao hơn va những người có điều kiện tài chính tốt có nhiều khả năng bày tỏ ý kiến của họ về những vẫn đề gây tranh cãi chủ đề Bên cạnh đó cũng có một số nghiên cứu cho thấy con người có những yếu tố phụ thuộc vào đặc điểm cá nhân đề ảnh hưởng đến hành vi bày tỏ quan điểm của con người ví đụ như chủ đề bản thân quan tâm,
có ý nghĩa với bản thân (theo Oshagan, 1996; Salmon & Neuwirth, 1990); vấn đề mà bản thân chắc chắn với quan điểm của mình (theo Matthes và cộng sự, 2010; Lasorsa, 1991), khi đó con người sẽ mạnh đạn và thắng thắn bày tỏ quan điểm của cá nhân hơn
Đi sâu vào môi trường trực tuyến, từ các tính năng như ấn danh hay việc gián tiếp qua trung gian máy tính, thiếu các tương tác trực tiếp cho thấy mọi người có động lực phát
biêu ý kiến nhiều hơn, kế cả khi họ thuộc nhóm thiểu số Một thí nghiệm của Ho và
McLeod (2008) chi ra rằng người dùng có thế coi mạng xã hội là nơi dành cho những người bình đẳng tham gia, vì mọi người sẵn sàng tham gia thảo luận hơn với các chủ đề, bao gồm chủ để gây tranh cãi trong các cuộc trò chuyện ảo hơn là trong môi trường trực tiếp Bên cạnh đó, các trang mạng xã hội cung cấp nhiều tính năng thê hiện quan điểm giúp người dùng có thê bảy tỏ quan điểm thuận tiện hơn Tuy nhiên, mức độ sẵn lòng bày
tỏ quan điểm của mỗi cá nhân không chỉ là không gian thực hay ảo mà còn phụ thuộc chủ
đề mà họ quan tâm
2.4 Tóm tắt chương 2
Nhin vào sự vận động của xã hội cũng như sự biên đôi không ngừng của công nghệ, kỹ thuật, vân đê về tâm lý xã hội, hành vi con người cũng có những chuyên biên đa dạng,
Trang 21phức tạp hơn Chương hai đã nêu ra phần trọng tâm của vấn đề và là cơ sở đề phát triển những nghiên cứu chương sau Thông qua chương này đã tông hợp và làm rõ các khái niệm, định nghĩa và các quá trình có liên quan để làm rõ những quan niệm, lý giải một cách sâu sát những vấn đề Đồng thời đây là chương của các cơ sở lý thuyết nhóm nghiên cứu đã chọn lọc và tổng hợp những lý thuyết và đề tài nghiên cứu có liên quan nhằm củng
cố một lần nữa quan niệm, tính đúng dan cua dé tài, bên cạnh đó cũng tạo được nền tảng
lý luận, bằng chứng cụ thể rõ ràng cho lập luận và những nhận định nhóm chỉ ra
Chương 3: Nghiên cứu về các xu hướng bày tỏ quan điểm của con người
3.1 Cơ chế tâm lý làm cơ sở cho nhận thức dư luận về mạng xã hội
3.1.1 Mục tiêu
Mục tiêu nghiên cứu của nhóm thực hiện đê tài là tìm hiểu va phân tích cơ chê tâm lý sau quá trình hình thành và biên đôi của nhận thức dư luận về mạng xã hội Nhóm nghiên cứu hướng tới việc hiệu rõ cách các yêu tô tâm lý ảnh hưởng đến quá trình này, bao gõm các yếu tố như tâm trạng, quan điểm cá nhân, đánh giá tự giác, và các trạng thái tâm lý khác
Qua việc tập trung vào cơ chế tâm lý, nhóm nghiên cứu muốn xác định cách mà các yếu tô nảy tương tác và tạo nên sự nhận thức của người sử dụng trên các trang mạng xã hội Nghiên cứu sẽ phân tích cách những yếu tổ này có thê thay đổi hay định hình hành vi trực tuyên, quan điểm về nội dung, và mức độ tương tác trong cộng đông mạng
Nghiên cứu trong chương này giải quyết bằng cách thảo sát và theo dõi quá trình các chiều hướng ý kiến trên mạng xã hội tương tác như thế nào cũng như là tập trung vào tác động của các tín hiệu ý kiến ay đối với nhận thức của dư luận ra sao và từ đó nó ảnh hưởng như thê nào đên ý kiên và hành vi ø1ao tiệp của mọi người
3.1.2 Tâm lý của con người khi sử dụng mạng xã hội
Trang 22Giả thuyết L: Nỗi sợ bị cô lập của mọi người có liên quan tích cực đến (a) sự chú ý cao
hơn đối với các tín hiệu ý kiến tiềm năng và (b) nhớ lại chính xác hơn các tín hiệu này
trong các trang mạng xã hội
Vòng xoáy của lý thuyết im lặng cho thấy răng tất cả các cá nhân đều có một khả năng đặc biệt Khi sợ bị cô lập, thì họ sẽ có động lực hơn để chú ý, quan tâm đến các tín hiệu môi trường xung quanh, đề giúp họ có thể xây đựng hoặc duy trì các mối quan hệ xã hội Do
đó, sự tồn tại của một nỗi sợ hãi về sự cô lập với sự khác biệt giữa các cá nhân có thể được coi là tiền đề động lực để theo đõi các tín hiệu ý kiến hiện có và từ đó đưa ra suy luận về
dư luận Theo cơ chế được đự đoán trong vòng xoáy của lý thuyết im lặng, người ta cho rằng nỗi sợ bị cô lập của mọi người kích thích quá trình giám sát và những người có nỗi sợ
cô lập lớn hơn sẽ chú ý nhiêu hơn đên các tín hiệu ý kiên tiêm năng trực tuyên
Giả thuyết I (a) khăng định rằng nỗi sợ bị cô lập của mọi người có mối liên hệ tích cực với
sự chú ý cao hơn đối với các tín hiệu ý kiến tiềm năng trên mạng xã hội Điều này ám chỉ rằng những người có cảm giác cô đơn hoặc lo lắng về việc bị tách biệt khỏi cộng đồng có thê tập trung nhiều hơn vào những thông điệp và ý kiến trên mạng xã hội Trong một xã hội ngày nay, mạng xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra và chia sẻ thông điệp,
ý kiến và quan điểm Các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Twitter, và Instagram cung cấp một nền tảng để người dùng thê hiện ý kiến của họ và tương tác với nhau Tuy nhiên, trong một môi trường mạng xã hội, nỗi sợ bị cô lập có thể trở nên rất đáng lo ngại đối với một số người Sự cô lập này có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau, từ việc không có sự phản hồi đủ từ cộng đồng đến sự tự cách ly do cảm thấy không đủ giống những người khác Trong bối cảnh nay, nỗi sợ bị cô lập có thể kích thích sự quan tâm đặc biệt đối với những ý kiến và thông điệp mà người đùng cảm thấy có thể giúp họ tạo ra hoặc duy trì mối quan hệ xã hội
Người sợ bị cô lập có thế cảm thấy nhu cầu cần được chấp nhận và đồng thuận từ cộng đồng, và do đó, họ có thê tìm kiếm những tín hiệu ý kiến có thể mang lại sự đồng thuận và
sự chú ý từ người khác Họ có thế dành thêm thời gian đề theo dõi và phản hồi các bài viết, bình luận, hoặc những để cập đến ý kiến mà họ cảm thấy liên quan hoặc quan trọng đôi với việc xây dựng hoặc duy trì môi quan hệ xã hội của họ Khi sợ bị cô lập, thì họ càng
Trang 23có động lực chú ý đên các sự kiện xung quanh nhiêu hơn so với những người ít hoặc không sợ bị cô lập
Nỗi sợ bị cô lập có thế dẫn đến một cảm giác không an toàn và lo lắng, khiến cho người dùng trở nên cực kỳ nhạy cảm và chú ý đến mọi tín hiệu ý kiến và tương tác trên mạng xã hội Trong tình trạng này, họ có thê đành nhiều thời gian hơn đề chăm sóc và ghi nhớ các thông điệp và ý kiến mà họ tín rằng có thể tạo ra hoặc duy trì mỗi quan hệ xã hội của mình Một người cảm thấy cô đơn có thê cảm thấy nhu cầu cần được chấp nhận và đồng
thuận từ cộng đồng, và do đó, họ có thê tìm kiếm những tín hiệu ý kiến có thế mang lại sự
đồng thuận và sự chú ý từ người khác
Hơn nữa, khi một người cảm thay nỗi sợ bị cô lập, họ có thé tap trung manh mé hon vao các thông điệp và tương tác trên mạng xã hội để tìm kiếm sự kết nối và chấp nhận Họ có thể tự đặt ra một tiêu chuẩn cao cho chính mình, cố găng ghi nhớ mọi chi tiết và ý kiến đề không bị loại trừ hoặc bị phê phán tử cộng đồng.Nỗi sợ bị cô lập có thể thúc đây một cảm giác không an toàn va lo lắng, khiến cho người dùng trở nên cần trọng và cực kỳ chú ý đến mọi thông điệp và tương tác trên mạng xã hội Kết quả là, họ có thê có khả năng ghi nhớ chính xác hơn các tín hiệu ý kiến mà họ cảm thấy liên quan đến việc xây dựng hoặc duy tri
mối quan hệ xã hội của họ (Giả thuyết I b)
Giả thuyết 2: Người dùng mạng xã hội có các lượt tương tác kèm theo số lượt thích cao cho rằng công chúng ủng hộ ý kiến này lớn hơn so với người dùng có số lượt tương tác thấp
Giả thuyết 2 đề cập đến mối liên hệ giữa số lượt thích trên mạng xã hội và cảm nhận của người nhận tin nhắn về mức độ ủng hộ của công chúng đối với ý kiến được trình bày Cụ thé, giả thuyết này cho răng khi một tin nhắn có ý kiến được hiển thị kèm theo một số lượng lớn lượt thích, người nhận tin nhắn sẽ cảm thấy răng ý kiến này được công chúng ủng hộ lớn hơn so với khi tin nhắn có ý kiến được hiển thị kèm theo số lượt thích thấp
Hiếu rõ hơn, trên các nên tảng mạng xã hội như Facebook, Twitter, hoặc Instagram, s6 lượt thích thường được coi là một chỉ số quan trọng đo lường sự phô biến và sự ủng hộ
Trang 24của cộng đồng đối với một bài đăng hoặc ý kiến Khi một tín nhắn được hiền thị kèm theo một số lượng lớn lượt thích, điều này thường được hiểu là nó đang nhận được sự chú ý và ủng hộ từ một số lượng lớn người dùng khác.Do đó, khi một người nhận tin nhắn thay một
ý kiến được hiến thị cùng với một số lượng lớn lượt thích, họ có thể tự đánh giá rằng ý kiến đó được công chúng ủng hộ mạnh mẽ, và họ có thể cảm thấy động viên hoặc đồng tình hơn đối với ý kiến đó Trong khi đó, nếu tin nhắn có ý kiến được hiên thị kèm theo số lượt thích thấp, người nhận tin nhắn có thê có cảm giác rằng ý kiến đó không nhận được
sự chú ý hoặc ủng hộ đáng kế từ cộng đồng, và họ có thê không đặt quá nhiều sự quan tâm hoặc giá trị vào ý kiên đó
Dé phan tích và hiệu rõ hơn về giả thuyêt này, cân xem xét một sô yêu tô vả tác động tiêm
ân có thê ảnh hưởng đên cảm nhận của người nhận tin nhăn về mức độ ủng hộ của một ý kiến dựa trên số lượng lượt thích trên mạng xã hội
Một trong những yếu tổ quan trọng cần xem xét là tính thời gian Trong một số trường hợp, số lượng lượt thích có thể tăng lên theo thời gian vì tin nhắn được chia sẻ rộng rãi hơn hoặc thu hút sự chú ý từ cộng đồng mạng Điều này có thê tạo ra một hiệu ứng "sự lan truyền", khi mà một tin nhắn ban đầu nhận được một số lượng nhất định lượt thích, và sau
đó được chia sẻ và lan truyền đến một số lượng lớn người dùng khác, làm tăng số lượng lượt thích theo thời gian Do đó, người nhận tin nhắn có thế cảm nhận mức độ ủng hộ từ công chúng là lớn hơn nếu họ xem tin nhắn sau khi nó đã nhận được một số lượng lớn lượt thích
Một yếu tô khác là tinh cấp thiết và tính liên quan của ý kiến đối với người nhận tin nhắn
Nếu một ý kiến được coi là quan trọng và liên quan đến sở thích hoặc vấn đề quan trọng của người nhận tin nhắn, họ có thê cảm thấy động viên và đồng tình hơn đối với ý kiến đó, bất kẻ số lượng lượt thích Ngược lại, nếu một ý kiến không được coI là quan trọng hoặc không liên quan đến sở thích hoặc giá trị cá nhân của họ, họ có thé không đặt quá nhiều sự quan tâm vào số lượng lượt thích
Một yếu tô quan trọng khác cần xem xét là tính đa dạng của cộng đồng trên mạng xã hội Các nên tảng mạng xã hội thường có đa dạng người dùng, từ các nhóm có quan điểm đồng
Trang 25thuận đến các nhóm có quan điểm trái ngược nhau Trong một số trường hợp, một ý kiến
có thể nhận được một số lượng lớn lượt thích từ một nhóm người dùng cụ thể có quan điểm giống nhau Trong trường hợp này, người nhận tin nhắn có thê cảm thấy mức độ ủng
hộ từ cộng đồng lớn hơn, nhưng thực tế là ý kiến đó chỉ nhận được sự ủng hộ từ một phần nhỏ trong cộng đồng tổng thé
Ngoài ra, còn có yếu tố tâm lý xã hội cần xem xét, bao gồm cảm giác tương đồng và sự áp đặt nhóm Người nhận tin nhắn có thể có xu hướng ưa thích ý kiến được ủng hộ bởi một
số lượng lớn người dùng khác vì cảm giác tương đồng và sự áp đặt nhóm Họ có thế cảm thấy rằng việc đồng tình với ý kiến đó sẽ giúp họ được chấp nhận và tích hợp vào cộng đồng mạng, dù có hoặc không có sự đồng thuận thực sự tử phía họ
Bên cạnh đó cơ chế hoạt động của thuật toán trên các nền tảng mạng xã hội Thuật toán có thê ưu tiên hiển thị các bài đăng có nhiều tương tác hơn cho người dùng, điều này có thể làm tăng số lượng lượt thích cho một tin nhắn mà không nhất thiết phản ánh mức độ ủng
hộ thực sự từ cộng đồng Do đó, mức độ ủng hộ mà người nhận tin nhắn cảm nhận có thể không phản ánh hoàn toàn thực tê
Vì vậy, người nhận tin nhắn khi thấy một ý kiến được hiến thị cùng với một số lượng lớn
lượt thích có thê đễ dàng suy ra răng ý kiến này đang nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ từ cộng đồng Họ có thế cảm thấy được động viên và mọi người đồng tình hơn với ý kiến đó, tin rằng nó đang được công chúng ủng hộ lớn hơn Ngược lại, khi một tin nhắn chứa ý kiến được hiển thị cùng với số lượng lượt thích thấp, người nhận tin nhắn có thê có ấn tượng răng ý kiến đó không nhận được sự chú ý hoặc ủng hộ đáng kê từ cộng đồng
3.1.3 Định kiến về suy nghĩ trong nhận thức dư luận
Giả thuyết 3: Nhận xét do người dùng tạo trên mạng xã hội giữ một quan điểm cụ thế đối với một chủ đề gây tranh cãi định hình suy luận của mọi người về dư luận (trong hướng bình luận)
Giả thuyết 3 mô tả một quan điêm quan trọng về sự ảnh hưởng của nhận xét của người dùng trên mạng xã hội đôi với việc định hình suy luận của mọi người về dư luận Cụ thê,
Trang 26giả thuyết này cho rằng các nhận xét được tạo ra bởi người dùng trên mạng xã hội có khả năng định hình và hướng dẫn suy nghĩ và quan điểm của mọi người về một chủ đề gây tranh cãi
Trên các nền tảng mạng xã hội, các nhận xét của người dùng thường được hiến thị ở đạng bình luận dưới các bài đăng, bài viết, hoặc video Những nhận xét này có thể phản ánh quan điểm, suy nghĩ, và trải nghiệm cá nhân của người dùng đối với một chủ đề cụ thé Với sự phô biến của mạng xã hội và sự lan truyền nhanh chóng của thông tin trên các nền tảng này, các nhận xét có thể có ảnh hưởng lớn đến quan điểm của cộng đồng mạng về một chủ đề hoặc sự kiện
Trong hướng bình luận, các nhận xét có thể tạo ra một bầu không khí đàm phán và thảo luận xung quanh chủ đề Những ý kiến, đánh giá, và thông tin được chia sẻ trong các bình
luận có thê hình thành một không gian cho mọi người thể hiện quan điểm của mỉnh và tìm
hiểu quan điểm của người khác Tuy nhiên, điều quan trọng cần lưu ý là các nhận xét này
có thể tạo ra một hiệu ứng đám đông, khi mà quan điểm của đa số có thê ảnh hưởng đến quan điểm của cá nhân Ngoài ra, các nhận xét trên mạng xã hội cũng có thể được xem là một nguồn thông tin quan trọng đề hiểu và đánh giá ý kiến của cộng đồng về một chủ đề Người dùng có thể sử đụng các nhận xét này để tạo ra một cái nhìn tổng thê về ý kiến đa dang va da chiêu của cộng đồng đôi với một vân đê cụ thê
3.1.4 Ảnh hưởng của nhận thức dư luận
Gia thuyệt 4: Các tín hiệu ý kiên phản đôi ý kiên phô biên của người nhận làm giảm môi quan hệ giữa ý kiên của người nhận và môi trường ý kiên nhận thức
Trong thế giới hiện đại, chúng ta luôn thấy sự hiện hữu giữa ý kiến và ý kiến phản đối,
chúng đóng vai trò quan trọng trong đối thoại xã hội và phát triển đất nước Trước hết,
chúng ta cần hiểu rõ ý kiến và ý kiến phản đối là gì? Ý kiến là một quan điểm, suy nghĩ
của một cá nhân hay tổ chức về một vấn đề đang được tranh luận Còn về ý kiến phản đối,
ta có thê nói một cách dễ hiểu đó là suy nghĩ trái ngược, phản đối ý kiến của người khác
Cả hai luông ý kiên này đêu góp phân tạo nên một cuộc tranh luận hiệu quả của các bên
Trang 27Chúng ta có thể giả sử rằng nếu không có tranh luận thì làm sao tìm được phương pháp, đáp án hữu đụng nhất cho vẫn đề trước mắt Việc đưa ra nhiều ý kiến là quá trình đưa ra giải pháp đề bắt đầu chọn lọc, phân tích tính đúng sai và hiệu quả Tóm lại, cả ý kiến và ý kiến phản đối đều là cốt lõi của tranh luận, chúng có thể được diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, từ sự phản đối có thê dẫn đến tranh luận mạnh mẽ không liệt
Tiếp theo, chúng ta sẽ tìm hiểu về môi trường ý kiến nhận thức, liệu chúng đóng vai trò như thế nào trong giả thuyết mà chúng đang hướng đến Môi trường ý kiến nhận thức là không gian đề các ý kiến và quan điểm được trình bày, đối đầu hay hợp tác với nhau Môi trường này bao gồm các phương tiện thông tin đại chúng, mạng xã hội hay cũng có thể bằng các phương tiện truyền thông xã hội
Chúng ta sẽ bàn luận về cách mà ý kiến và ý kiến phản đối có thê ảnh hưởng đến dư luận Trong đoạn văn này, tác giả phân tích cách mà các tín hiệu ý kiến phản đối có thể ảnh hưởng đến nhận thức dư luận Thông qua việc truy cập thông tin từ các phương tiện truyền thông và thảo luận với những người khác, mọi người hình thành nhận thức của họ về ý kiến công chúng Tuy nhiên, đoạn văn cũng chỉ ra rằng giả thuyết này có thê bị ảnh hưởng bởi các yêu tô như sự đồng thuận sai và các quá trình nhận thức khác
Nghiên cứu cũng đề cập đến vai trò của phương tiện truyền thông xã hội và các mạng xã hội trong việc hình thành nhận thức dư luận Mặc dù có những lo ngại về việc phương tiện truyền thông xã hội có thể tạo ra "bong bóng thông tin," nhưng các nghiên cứu đã chỉ ra rằng người dùng vẫn tiếp xúc với đa đạng ý kiến và quan điểm trên các nền tảng này Theo
"bong bóng bộ lọc" hoặc "buồng tiếng vang, mọi người ít hoặc hoặc hầu như không có khả năng gặp các ý kiến liên tục trên mạng xã hội vì các mạng với những người khác tương tự
và các thuật toán cá nhân hóa cho phép mỗi người truy cập thông tin khác nhau Tuy nhiên, thực tế vẫn cho thấy người đùng vẫn thường xuyên gặp các mạng xã hội xuyên suốt
và các thông điệp có ý kiến Khi người dùng gặp các ý kiến không giống nhau sẽ giảm sự phỏng đoán, từ đó tạo cho người dùng cảm giác các trang mạng xã hội có ý kiến phản đối
vs người dùng
Trang 28Theo “lý thuyết im lặng”, chúng ta thấy có hai nguồn để đánh giá ý kiến công chúng: thông điệp truyền thông đại chúng (ví dụ: bài báo) và thảo luận giữa các cá nhân (ví dụ: cuộc trò chuyện với đồng nghiệp) Khi chúng có thê hợp lại với nhau thì đường như có khả năng ảnh hưởng đến suy luận của mọi người về xu hướng quan điểm phô biến Những
gì được gọi là hiệu ứng đồng thuận sai, hiệu ứng kính nhìn (Fields &; Schumann, 1976),
hoặc giả thuyết chiếu (Krueger, 1998) đề cập rằng khi mọi người được suy nghĩ về niềm
tin của người khác, họ sẽ áp đặt ý kiến của mình lên họ Tuy nhiên, điều đó không hắn là
sai lầm Sự thiên vị dự báo chung đã được hỗ trợ theo kinh nghiệm bởi một cơ quan nghiên cứu lớn, ý kiến có sẵn của một người nên được coi là một yếu tố quyết định quan trọng của nhận thức dư luận, vả cần tính đến sự thiên vị nảy có thể bị ảnh hưởng bởi truyền thông xã hội như thế nảo
Giả thuyết 5: Nhận thức về môi trường ý kiến giải thích ảnh hưởng của tín hiệu ý kiến đối
với ý kiên cá nhân của người nhận
Việc hiểu và phân tích các tác động của nhận thức dư luận thông qua phương tiện truyền thông xã hội là một chủ đề rất quan trọng trong nghiên cứu truyền thông và xã hội học hiện đại Tầm quan trọng của nhận thức dư luận thông qua phương tiện truyền thông xã hội có thê được đánh giá qua những tác động của những nhận thức này Dựa theo số liệu hiện nay,có hai loại hiệu ứng chính: người thuận theo ý của mọi người và người mang ý của chính họ Phương tiện truyền thông có thể xác định được niềm tin của mọi nguoi sau khi bị ảnh hưởng bởi thông tin của nó Điều này thê hiện sự quan trọng của môi trường ý kiến nhận thức trong việc hiểu về tác động của nhận thức dư luận Nó đóng vai trò giải thích tại sao thông tin tạo bởi người dùng lại có thể tác động đến quan điểm của mọi người Điều này phản ánh lý thuyết về xoắn ốc im lặng, mô tả cách mà môi trường ý kiến nhận thức có thế thúc đây hoặc kìm hãm sự bày tỏ ý kiến của mọi người dựa trên sự phủ hợp của quan điệm cá nhân với môi trường ý kiên nhận thức
Môi trường ý kiến nhận thức không chỉ ảnh hưởng đến ý kiến cá nhân mà còn có tác động
đến hành vi giao tiếp của mỗi người Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng sự phù hợp với môi trường ý kiến có thê thúc đây sự tự tin trong việc bảy tỏ ý kiến và tạo ra một bức tranh méo mó về dư luận Tuy nhiên, điêu này cũng có thê dân đên việc các ý kiên lệch lạc biên
Trang 29mất khỏi bối cảnh công cộng, khiến cho đa số trở nên rõ ràng hơn trong các cuộc trao đôi
ý kiến Môi trường ý kiến nhận thức không những ảnh hướng đến ý kiến cá nhân mà còn
ảnh hưởng đến hành vi giao tiếp của chúng ta Một môi trường phù hợp sẽ làm chúng ta tự tin trình bày quan điểm của mình Điều này cũng góp phân loại bỏ những ý kiến xấu khỏi
xã hội, đồng thời khiến mọi thứ trở nên chuẩn chỉ hơn Lý thuyết xoắn ốc im lặng giải
thích cách mà mọi người thích ứng hành v1 công khai của họ dựa trên mức độ phù hợp của
ý kiến cá nhân với môi trường ý kiến nhận thức Môi trường ý kiến nhận thức có thê tạo ra một bức tranh không thật về đư luận, khi các ý kiến phổ biến trở nên rõ ràng hơn và các ý
kiến lệch lạc biến mắt khỏi bối cảnh công cộng Các nghiên cứu cụ thế về môi trường ý
kiến nhận thức trong cả môi trường đàm thoại ngoại tuyến và trực tuyến cũng đã được thực hiện và hỗ trợ lý thuyết này Tới đây, có một điểm cần chú ý là mối quan hệ giữa sự phù hợp với môi trường ý kiến và hành vi bày tỏ ý kiến của mọi người đã được hỗ trợ trong cả môi trường ngoại tuyến và trực tuyến Điều này cho thấy tầm quan trọng của nhận thức dư luận không chỉ trong các môi trường truyền thông truyền thông mà còn trong các môi trường trực tuyến và xã hội Việc hiểu rõ về những ảnh hưởng này có thê giúp chúng
ta định hình chiến lược truyền thông hiệu quả và hiểu biết sâu hơn về cách mọi người tương tác với thông điệp truyền thông xã hội
Những nội đung đo người dùng tạo có thế gây ảnh hưởng xã hội thông tín theo nghĩa là mọi người chuyên lập trường, làm nhiễu loạn thông tin Theo những dòng này, nhận thức
về dư luận có thê hoạt động như một lời giải thích cho ảnh hưởng xã hội thông tin: Trong nghiên cứu truyền thông đại chúng, người ta đã chỉ r rằng nội dung truyền thông đại chúng
có ảnh hưởng (nếu có), đối với ý kiến và niềm tin của người nhận thông qua việc thông báo cho họ về sự phân phối ý kiến trong xã hội
Thật vậy, nghiên cứu ban đầu cũng chỉ ra rằng nội dung đo người dùng tạo ảnh hưởng đến nhận thức của người nhận vẻ đư luận Kết hợp các dòng nghiên cứu này lại với nhau, có thê đưa ra giả thuyết rằng môi trường ý kiến nhận thức đóng vai trò là yếu tô trung gian giải thích tại sao nội dung do người dùng tạo lại tác động đến ý kiến tiếp theo của mọi người Nhận thức đư luận thông qua các phương tiện truyền thông xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành ý kiến cá nhân và hành vi giao tiếp Hiểu rõ về tầm quan trọng của môi trường ý kiên nhận thức và cách nó tác động đên hành vị của mối người là
Trang 30một bước quan trọng trong việc nghiên cứu và hiệu biệt về nhận thức du luận trong xã hội ngày nay
Giả thuyết 6 :Sự phủ hợp của ý kiến của một người với môi trường ý kiến nhận thức càng lớn (suy ra từ các tín hiệu ý kiến trên các trang mạng xã hội), mức độ sẵn sàng tham gia thảo luận trên các trang mạng xã hội của một người cảng cao
Giả định cốt lõi của lý thuyết xoắn ốc im lặng nói rằng mọi người có nhiều khả năng nói
lên ý kiến của họ khi họ nhận thấy rằng môi trường quan điểm phù hợp với ý kiến của họ
Cụ thé hon, moi người có hành vi công khai của họ theo các chuẩn mực va ý kiến hiện hành hay đa số hiện thời Về lâu đài, cơ chế cá nhân này tích lũy thành một bức tranh méo
mó về dư luận, khi đa số rõ ràng ngày càng trở nên rõ ràng hơn trong khi các ý kiến lệch lạc biến mắt khỏi bối cảnh công cộng Vì mối quan hệ giữa sự phù hợp với môi trường ý kiến và hành vi bày tỏ ý kiến của mọi người đã được hỗ trợ trong cả môi trường đàm thoại ngoại tuyến và trực tuyến Sự phủ hợp của ý kiến của một người với môi trường ý kiến nhận thức thường dẫn đến sự tự tin tham gia thảo luận cao hơn Khi một người nhận thấy ý kiến của mình được đồng thuận hoặc được hỗ trợ trong môi trường trực tuyến, họ cảm thay tự tin hơn và có xu hướng tham gia tích cực vào các cuộc thảo luận Điều nảy có thé tạo ra một vòng lặp tích cực, khi mức độ sẵn lòng tham gia thảo luận cao hơn cũng có thé tạo điều kiện cho việc người dùng tiếp tục thích nghi và phát triển quan điểm của mình dựa trên sự tương tác với môi trường ý kiến trên mạng xã hội
3.1.5 Kết quả
Giả thuyết 1 là sự khăng định về mối quan hệ tích cực giữa nỗi sợ bị cô lập của mọi người
và cả hai khía cạnh: sự chú ý đối với các tín hiệu ý kiến tiém năng và khả năng nhớ lại
chính xác các tín hiệu này trên các trang mạng xã hội (a) Đối với sự chú ý cao hơn đối với các tín hiệu ý kiến tiềm năng: Nỗi sợ bị cô lập thúc đây mọi người tìm kiếm sự chấp nhận
từ xã hội và duy trì mối quan hệ xã hội Do đó, khi họ thấy các tín hiệu ý kiến tiềm năng
trên mạng xã hội, họ có xu hướng tập trung và quan tâm hơn đến những ý kiến này, vì nó
có thê giúp họ định hình và điều chỉnh ý kiến cá nhân của họ đề phù hợp hơn với dư luận chung, từ đó giảm thiểu nguy cơ bị cô lập (b) Đối với khả năng nhớ lại chính xác các tín hiệu nảy trên các trang mạng xã hội: Nỗi sợ bị cô lập kích thích một cơ chế tự bảo vệ tâm
lý, khiến cho người ta quan sát và ghi nhớ các thông điệp mà họ tin là quan trọng để duy
Trang 31trì hoặc cải thiện môi quan hệ xã hội của họ Do đó, các tín hiệu ý kiên tiêm năng được xem xét một cách cân thận và được ghi nhớ chính xác hơn, vì nó có liên quan trực tiêp đên nhu câu cơ bản của con người trong việc tương tác xã hội
Giả thuyết 2 là sự xác nhận về mối quan hệ giữa số lượng lượt thích trên mạng xã hội và
cảm nhận của người nhận tin nhắn về mức độ ủng hộ của một ý kiến Người nhận tin nhắn
có thể đánh giá mức độ ủng hộ của một ý kiến dựa trên số lượng lượt thích trên mạng xã hội Sự chú ý đến số lượng lượt thích có thê ảnh hưởng đến cảm nhận của họ về ý kiến và
có thê dẫn đến sự đồng tình hoặc không đồng tình của họ đối với ý kiến đó
Giả thuyết 3 là một minh chứng cho sức mạnh của nhận xét đo người dùng tạo ra trên mạng xã hội trong việc điều chỉnh và định hình suy luận của mọi người về dư luận Việc hiểu rõ và cân nhắc về vai trò của các nhận xét này có thế giúp chúng ta hiểu sâu hơn về cách mà quan điểm được hình thành và thay đổi trên mạng xã hội, cũng như tác động của
nó đối với quyết định và hành động của mọi người
Giả thuyết 4 dự đoán rằng các ý kiến vừa phải mức độ mà mọi người so sánh ý kiến có sẵn của họ lên môi trường ý kiến nhận thức Đề kiểm tra giả thuyết này, những người tham gia được xem xét những người bảy tỏ ý kiến chủ yếu là tích cực hoặc chủ yếu là tiêu cực về chủ đề và được tiếp xúc với các nhận xét tích cực nhất trí hoặc nhất trí tiêu cực, do đó, một
số người ở vị trí trung lập (cân bằng) không được xem xét Kết quả giả thuyết cho thấy rằng sự xuất hiện của các tín hiệu ý kiến phản đối ý kiến phổ biến của người nhận có tác động tiêu cực đến mối quan hệ giữa ý kiến của người nhận và môi trường ý kiến nhận thức Cụ thế, các tín hiệu này có thê làm suy giảm niềm tin của người nhận vào quá trình hình thành ý kiến của mình và làm mất lòng tin vào tính đa dạng và bảo đảm của môi trường ý kiến nhận thức Nghiên cứu này cung cấp bằng chứng mới và sâu hơn về tác động của các tín hiệu ý kiến phản đối đến mối quan hệ giữa ý kiến cá nhân và môi trường
ý kiến nhận thức Hiểu rõ hơn về hiện tượng này có thê giúp chúng ta phát triển các chiến lược hiệu quả hơn đề thúc đây sự đa dạng quan điểm và tạo ra một môi trường ý kiến nhận thức tích cực và mở cửa hơn Nó đã cung cấp một cái nhìn sâu sắc hơn về ý kiến phản đối trong môi trường ý kiến nhận thức Kết quả là chúng ta có thê xây dựng chiến lược hiệu quả hơn để gia tăng đa đạng quan điểm và bảo vệ môi trường nhận thức
Trang 32Sự phù hợp của ý kiến của một người với môi trường ý kiến trên mạng xã hội thường dẫn đến mức độ sẵn lòng tham gia thảo luận cao hơn trên các nền tảng đó Khi một người nhận thay y kiến của mình được đồng thuận hoặc được hỗ trợ trong môi trường trực tuyến, họ cảm thay tự tin hơn và có xu hướng tham gia tích cực vào các cuộc thảo luận Điều nảy có thê tạo ra một vòng lặp tích cực, khi mức độ sẵn lòng tham gia thảo luận cao hơn cũng có thé tạo điều kiện cho việc người dùng tiếp tục thích nghi và phát triển quan điểm của mình dựa trên sự tương tác với môi trường ý kiên trên mạng xã hội
Giả thuyết 5 kỳ vọng rằng môi trường ý kiến nhận thức giải thích ảnh hưởng của tín hiệu ý kiến trên các trang mạng xã hội đối với ý kiến tiếp theo của người nhận Môi trường ý kiến nhận thức đặc biệt quan trọng vì nó có thể ảnh hưởng sâu sắc đến quan điểm và hành vi của người dùng Môi trường ý kiến có thế ảnh hưởng mạnh mẽ đến quan điểm và hành vi của người dùng thông qua các ý kiến Kết quả này đã nhân mạnh sự cấp thiết của việc hiểu
và nhận biết được các ý kiến để người dùng có thê tiếp nhận thông tin một cách cân thận
và phản ứng một cách có ý thức, thay vì bị chỉ phối bởi các tác động không đáng tin cậy
Trong giả thuyết 6, chúng ta đã chứng minh rằng sự phù hợp của ý kiến của một người với môi trường ý kiến nhận thức sẽ tạo ra sự sẵn sảng đóng góp của mọi người vào cuộc thảo luận Sự phủ hợp này sẽ tạo nên nhiều lợi ích: tăng cường tham gia trong các cuộc thảo luận và hoạt động trên mạng xã hội, tạo ra sự tương tác tích cực bằng cách làm người dùng cảm thấy an toàn, ØIÚp người có ý kiến tự tin thể hiện, tăng thêm sự hiểu biết do có sự tương thích giữa người dùng và môi trường của họ Tóm lại, kết quả của sự phủ hợp giữa
ý kiến và môi trường ý kiến trên mạng xã hội thường là sự tăng cường tham gia, tạo ra một môi trường tương tác tích cực và hỗ trợ tự tin cho người dùng
3.1.6 Thảo luận
Đề tìm hiểu và làm rõ hơn các giả thiết, chúng tôi đã thực hiện các khảo sát và thực nghiệm trên một nhóm nhỏ Hầu như người dùng khi được hỏi rằng mọi người có thường chạy theo ý kiến số đông trên mạng xã hội hay không thì câu trả lời luôn là có Chúng ta
có thê lý giải điều này qua nguyên nhân là thông thường mọi người tham gia mạng xã hội
vì giải trí nên với họ thì đúng hay sai không quan trọng Ngoài ra, mọi người rất rất chạy theo xu hướng ( ý kiến số đông) đề phục vụ cho nhiều lợi ích khác nhau chắng hạn như
Trang 33tăng lượt theo dõi, tăng số lượt tương tác trên trang cá nhân, tăng lợi nhuận Tuy nhiên, khoảng 12% số người được hỏi sẽ cân nhắc rất kỹ trước khi tham gia tranh luận ý kiến Họ cho rằng bản thân sẽ vẫn giữ theo mục tiêu mình đã chọn từ đầu, không thay đối, vì đó mới thực sự là quan điểm của mình, việc chạy theo xu hướng sẽ khiến chúng ta bị pha
loãng, không định hình được chính mình Đồng thời xu hướng cũng sẽ dần biến mất, và
biến mắt rất nhanh, do đó không nên chạy theo xu hướng Trong môi trường truyền thông
số hoá như hiện nay, đâu đâu chúng ta có thế tìm kiếm được thông tin và ý kiến cho một vấn đề, tuy nhiên, những nhận xét tích cực hay tiêu cực do người dùng tạo trên mạng xã hội có thê thay đổi suy luận chung của người đọc về một vấn đề cụ thế không? Thực tế chi khoảng 33% số người được hỏi trả lời rằng họ có thế thay đổi suy luận của mình Theo khảo sát cho thấy, đây hầu hết đều là một bộ phận người thiếu hiểu biết, không hiểu rõ sự việc và họ chỉ tham gia dé mua vui hay tạo lợi ích cho mình Với khoảng 67% còn lại thì cho rằng những người thực sự hiểu biết về sự việc, họ sẽ có chính kiến của riêng mình Việc chạy theo những bình luận tiêu cực, khiếm nhã có thê làm xôn xao cộng đồng và gây
ra nhiều hậu quả nghiêm trọng Tóm lại, từ đây, chúng ta có thê thấy rằng thông tin tuy có rất nhiều nhưng khi tiếp nhận chúng thì cần có những sự chọn lọc kĩ càng, tránh chạy theo trào lưu mà gây ảnh hưởng đến mình và đến người khác
Môi trường ý kiến là nơi để mọi người có thể thê hiện quan điểm, ý kiến của mình với mọi
người Tuy vậy, liệu môi trường ý kiến nhận thức có thê đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành "chuẩn mực ý kiến" trong một cộng đồng trực tuyến và ảnh hưởng đến cách mọi người đánh giá và chấp nhận ý kiến của người khác hay không Khoảng 80% số người được hỏi cho rằng điều này là hoàn toàn có thế xảy ra, nguyên nhân là do khi mọi người tiếp xúc và tham gia môi trường ý kiến đủ lâu, chuân mực ý kiến có ảnh hưởng đến cách mọi người lựa chọn và đánh giá thông tin Thêm vào đó, do những lý thuyết đã đưa ra như Hiệu ứng đám đông hay Vòng xoáy im lặng Đó là những trường hợp con người sẽ dễ dàng bị lây vào, tuy rằng có thê tuy mỗi người có một thế giới quan riêng khác nhau, nhưng phần lớn người trẻ đã không giữ vững được lập trường của mình vì vậy họ bị ngộ nhận thụ động môi trường nhận thức ý kiến Tóm lại, một môi trường ý kiến nhận thức tích cực có thể đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành “chuẩn mực ý kiến” và ảnh hưởng đên cách mà mọi người đánh giá và châp nhận ý kiên của người khác băng cách
Trang 34tạo ra một không gian an toàn, thúc đây sự đa dạng ý kiến, xử lý tích cực phản hồi, quản lý thông tin sai lệch, tạo ra các cơ chế phê duyệt và khuyến khích sự tương tác và thảo luận Chúng ta sử dụng mạng xã hội rất nhiều nhưng chúng ta có nghĩ rằng người dùng mạng xã hội có các lượt tương tác kèm theo số lượt thích cao cho răng công chúng ủng hộ ý kiến này lớn hơn so với người đùng có lượt tương tác thấp Phần lớn mọi người khi được hỏi đều nói rằng điều trên là đúng, chiếm khoảng 94% Khi quan sat thực nghiệm chúng ta cũng có thế quan sát thấy sự hiện diện của các lượt tương tác, lượt theo đõi cao có khả năng tạo ấn tượng mạnh với người sử dụng mạng xã hội, tạo cho họ suy nghĩ rằng ý kiến càng đúng tương tác càng cao Dù thông thường có thê nói như vậy nhưng thực tế thì việc bài viết đạt nhiều lượt tương tác không nhất thiết là nó đúng, nỗ được chấp nhận bởi mọi người Chúng ta có thể tìm hiểu một số nguyên nhân làm cho một ý kiến hay một người dùng có lượt tương tác cao như các chiến lược quảng cáo, hiệu ứng cảm xúc nhất thời của người dùng, tương tác ảo và do thuật toán tương tác của một số mạng xã hội Từ đây, ta có thể đưa ra kết luận, việc hiểu rằng một bài đăng nhận được nhiều tương tác không hắn là
do ý kiến đó là chính xác Đối với người đùng, cần phải thận trọng và cân nhắc kỹ trước khi đưa ra kết luận về mức độ ủng hộ hay phản đối một ý kiến dựa trên số lượng tương tác
trên mạng xã hội
3.2 Nghiên cứu về hành vi bày tỏ quan điểm của mọi người đặt trong bồi cảnh hai môi trường trực tiêp và trực tuyên cùng với các biêu hiện thê hiện đặc điểm cua noi
sợ bị cô lập của họ
3.2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Chương này nhằm mục đích xác định hành động bảy tỏ quan điểm của mọi người thông qua các công nghệ truyền thông xã hội đương đại khác với hành động bày tỏ quan điểm trong các tình huống trực tiếp như thế nào Nghiên cứu chủ yếu là việc so sánh và phân tích thê hiện quan điểm giữa hai môi trường trực tuyến và ngoại tuyến, nhằm hiểu rõ hơn
về sự đa dạng và sự thay đổi trong cách mà con người thể hiện ý kiến và quan điểm của mình cũng như đưa ra cái nhìn sâu sắc về cách mỗi môi trường ảnh hưởng đến việc diễn đạt và hiểu quan điểm của cá nhân và cộng đồng Bên cạnh đó, chương này cũng đưa ra một sô tỉnh huông khiên con đưa con người gặp phải những đặc điệm của nội sợ bị cô lập
Trang 353.2.2 Két qua
Môi trường xã hội trung gian thường được coi là một ngôi làng lớn, nơi mọi người có thể tương tác với nhau một cách tương đối thoải mái mà không gặp quá nhiều áp lực từ các biện pháp trừng phạt xã hội Biện pháp trừng phạt xã hội thường là các hành động hoặc quy định mà cộng đồng áp dụng đề giữ cho các thành viên tuân thủ các nguyên tắc và giữ gìn trật tự xã hội Trong môi trường xã hội trung gian, đặc trưng là sự tương tác giữa con người diễn ra một cách không quá chặt chẽ và áp đặt Các biện pháp trừng phạt xã hội thường yêu cầu sự xuất hiện vật lý của người thực hiện hành vi không mong muốn Điều này có nghĩa là người ta thường phải thấy được người khác thực hiện hành vi không đúng đăn để có thê áp dụng biện pháp trừng phạt Trong một môi trường xã hội trung gian, sự giới hạn về sự kiểm soát và giám sát nảy có thể tạo ra một không khí thoải mái hơn, nơi mọi người cảm thấy họ không phải lo lắng về việc bị trừng phạt một cách nhanh chóng
Khi mọi người không phải đối mặt với áp đặt xã hội một cách trực tiếp và có thê giữ gìn
sự riêng tư, họ có thê cảm nhận môi trường xã hội này là nơi an toàn hơn và ít áp lực hơn
Ở môi trường trực tuyến ân danh, nghiên cứu của MeDevitt và đồng nghiệp vào năm 2003
đã đưa ra quan điểm rằng mọi người thường cảm thấy ít bị đe dọa hơn so với môi trường
xã hội trung gian Lý do chính cho điều này là việc dự đoán các biện pháp trừng phạt xã hội, những hình phạt mà cộng đồng áp dụng đối với các hành vi không mong muốn, thường đòi hỏi sự hiện diện vật lý của một người hoặc một nhóm khác Trong môi trường trực tuyến ân danh, sự không rõ nguồn gốc và danh tính của người tham gia thường tạo ra một tỉnh trạng nơi mà việc áp dụng các biện pháp trừng phạt trở nên khó khăn và không hiệu quả như trong môi trường xã hội trung gian Ngoài ra, Noelle Neumamn (1993) đã chỉ
ra rằng quy mô công chúng và mối quan hệ với các đối tác thảo luận cũng có thê đóng vai trò quan trọng trong quá trình một cá nhân quyết định bày tỏ quan điểm của mỉnh Theo Neumamn, khi đối điện với một lượng công chúng lớn hơn hoặc nhiều người quen hơn, mọi người có thể cảm thấy áp lực từ đám đông và do đó, họ có thê miễn cưỡng nói lên quan điểm của mình, đặc biệt là khi đó là quan điểm thiểu số Ngược lại, ở những nơi riêng tư hơn hoặc trong các cuộc trò chuyện với người lạ, cá nhân có thế cảm thấy thoải mái hơn đề diễn đạt ý kiến cá nhân mà không lo lắng về áp lực xã hội
Trang 36Một kết luận khác cho yêu cầu thứ hai của chương này đó là đặc điểm của nỗi sợ bị cô lập Một nguyên tắc then chốt trong lý thuyết im lặng xoắn ốc của Noelle-Neumamn là ý tưởng
về việc con người dần dần nhận thức được nỗi sợ hãi cơ bản về sự cô lập, nhu cầu không
bị người khác từ chối ma phải được mọi người vả tôn trọng Lo ngại về việc bị cô lập không chỉ đóng vai trò là một động lực quan trọng thúc đây hành vi bảy tỏ quan điểm cá nhân, mà còn là một lực đây tác động đến quá trình xã hội vĩ mô và định hình sự thay đối của dư luận về các vấn đề gây tranh cãi qua thời gian Tầm quan trọng của nỗi sợ bị cô lập
đã làm cho nó trở thành một đẻ tài nghiên cứu đáng chú ý, với việc sử dụng các khái niệm
đa dạng đề hiểu rõ hơn về tác động của nó Một trường phái tư tưởng đã đánh giá nỗi sợ bị
cô lập như một yếu tổ tương tự đặc điểm, đó là sự khác biệt giữa các cá nhân Nó không chỉ là động lực cá nhân mà còn là một yếu tổ tác động đến mức độ đa dạng của ý kiến và quan điểm trong xã hội Nếu mọi người cảm thấy lo ngại về việc bị cô lập khi diễn đạt ý kiến cá nhân, họ có thế có xu hướng hạn chế sự đa dang quan điểm, dẫn đến sự đồng thuận
và thậm chí là sự đồng nhất trong dư luận Các nghiên cứu thực nghiệm đã tập trung vảo việc hiệu rõ hơn về cơ chế hoạt động của nỗi sợ bị cô lập và cách nó ảnh hưởng đến hành
vi xã hội Băng cách này, chúng ta có thế không chỉ nắm bắt được khía cạnh cá nhân mà còn hiểu sâu hơn về tầm ảnh hưởng của nỗi sợ này đối với cộng đồng và xã hội nói chung Trong việc thực nghiệm, nỗi sợ bị cô lập được hiểu đa chiều với những tác động đối lập Một cách tiếp cận là xem xét những ảnh hưởng tiêu cực của nỗi sợ này đối với cuộc thảo luận gây tranh cãi và xu hướng tự kiểm đuyệt của cá nhân Nghiên cứu của ScheufEle và đồng nghiệp (2001) đã chứng minh rằng nỗi sợ bị cô lập có mối liên quan tiêu cực đến việc mọi người không muốn tham gia vào cuộc thảo luận gây tranh cãi Điều này có thể được hiểu là một biểu hiện của việc người ta trành đối mặt với ý kiến đối lập để tránh những hậu quả xã hội tiêu cực Một khía cạnh khác của tác động tiêu cực của nỗi sợ bị cô lập được thê hiện qua xu hướng tự kiêm duyệt của cá nhân Nghiên cứu của Matthes và đồng nghiệp (2012) đã chỉ ra răng nỗi sợ này liên quan tích cực đến việc giữ lại quan điểm lệch lạc của bản thân, có nghĩa là cá nhân thường giữ nguyên ý kiến của mình để tránh những hậu quả tiêu cực trong môi trường xã hội Tuy nhiên, cũng có góc nhìn khác về tình huống của nỗi sợ bị cô lập, tập trung vào sự hiểu biết về giao tiếp theo tình huống Neuwirth và đồng nghiệp (2007) đã đặt ra quan điểm rằng mức độ sợ hãi cụ thể có thể thay đổi tùy thuộc vào bối cảnh cụ thể Trong ngữ cảnh nảy, sự hiểu biết về giao tiếp giống như đặc điểm và nối sợ bị cô lập liên quan đên vân đê Kêt quả thực nghiệm của họ
Trang 37đã chỉ ra răng sự e ngại trong giao tiếp theo tỉnh huống thường dẫn đến chiến lược tránh bay tỏ ý kiến (điều này cũng đúng đối với nỗi sợ bị cô lập liên quan đến vấn đề) và có liên quan tích cực đến các chiến lược tham gia vào cuộc thảo luận, mặc dù ảnh hưởng tiêu cực này là không mạnh mẽ Trong việc thực nghiệm, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng sự e ngại trong giao tiếp theo tình huồng không chỉ ảnh hưởng tích cực đến các chiến lược tránh bày
tỏ ý kiến của một người (điều này cũng đúng với nỗi sợ bị cô lập liên quan đến vấn đề),
ma con có liên quan tiêu cực với các chiến lược tham gia vào một cuộc thảo luận, tuy ảnh hưởng này có thể được xem là đủ nhẹ Nhìn chung, sự lo lắng trong giao tiếp theo tình huống dường như khích lệ chiến lược tránh hơn là sự tham gia tích cực vào một cuộc thảo luận, tạo nên một góc nhìn phức tạp về tác động của nỗi sợ và sự hiểu biết về giao tiếp Dựa trên những phát hiện này, Neuwirth và đồng nghiệp đã xây dựng một quan điểm phức tạp về mối liên hệ giữa mức độ hiểu biết giống như trạng thái và cách mọi người tương tác thông qua giao tiếp Họ đề xuất rằng việc đánh giá mức độ hiểu biết giỗng như trạng thái
có thể "kiểm soát" các yếu tô tình huống ảnh hưởng đến hành vi giao tiếp Băng cách kết hợp đặc điểm và quan điểm trạng thái, họ nhân mạnh nỗi sợ bị cô lập như một xu hướng
cá nhân, với biểu hiện khác nhau tủy thuộc vào bối cảnh xã hội cụ thể mà cá nhân đang trải qua Sự đa dạng của nỗi sợ bị cô lập có thể thể hiện ở các cấp độ và chất lượng khác nhau tùy thuộc vảo tình huống cụ thê Dé giải thích chỉ tiết hơn về sự đa dạng này, nghiên cứu này sử dụng khái niệm về các biện pháp trừng phạt dự kiến, tập trung vào cách cá
nhân đánh giá cách môi trường xã hội sẽ phản ứng nếu họ thê hiện quan điểm lệch lạc Khi
đối mặt với sự không đồng ý từ đa số, cá nhân có thể đặt ra câu hỏi về cách môi trường xã hội sẽ đáp ứng Các kỳ vọng này có thế bao gồm phản ứng tích cực hoặc trung lập, tuy nhiên, theo quan điểm của Noelle-Neumamn (1974), chúng thường tập trung vào phản ứng tiêu cực Nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng "sự trừng phạt" mà người ta kỳ vọng khi không tuân theo đa số có thể bao gồm việc sợ bị đánh giá tiêu cực hoặc mất vị thế trong xã hội Tuy nhiên, Yun và Park (2011) cũng đã chỉ ra răng có những "biện pháp trừng phạt" tiềm ân khác nhau mà cá nhân có thê phải đối mặt, bao gồm "cô lập trong cuộc trò chuyện, đánh giá tiêu cực đối với quan điểm của thiêu số, tân công bằng lời nói " Những biện pháp trừng phạt này phản ánh phản ứng cụ thế từ môi trường xã hội của cá nhân, có thể tạo ra cảm giác bị cô lập xã hội trong cả ngắn hạn và dài hạn Mặc dù đã có những ám chỉ đến những biện pháp trừng phạt nảy, nhưng đến nay, không có nghiên cứu nào đã phân tích kỳ vọng đối với những biện pháp trừng phạt đa dạng một cách có hệ thống và phù hợp
Trang 38với hoàn cảnh xã hội cụ thể của cá nhân Nghiên cứu này cô gắng điền vào khoảng trống này bang cach tập trung vào các biện pháp trừng phạt dự kiến trong các cuộc thảo luận trực tiếp và thông qua trung gian máy tính, đồng thời kiểm tra giá trị giải thích của những
kỷ vọng này liên quan đên sự săn lòng bảy tỏ quan điểm của người dân
Bang 3.2.3.1 Ban thích thê hiện quan điểm trực tiếp hay trực tuyến ân đanh hơn?
Nhóm đã nhận được phần lớn phản ứng giống nhau Nhiều người chọn ưa chuộng việc thế hiện quan điểm của họ ân đanh thay vì trực tiếp Một trong những lý do quan trọng là nhụ cầu bảo vệ quyên riêng tư và an toàn cá nhân Việc ân danh giúp giảm rủi ro liên quan đến việc tiết lộ thông tin cá nhân và lo lắng về việc bị phê phán từ xã hội Người ta thường
cảm thấy tự do hơn khi thể hiện ý kiến của mình mà không phải lo lắng về hậu quả cá
nhân Bên cạnh đó, sự tự do tưởng tượng cũng là một yếu tố quan trọng khiến người ta
Trang 3934
chọn ân danh Việc này tạo ra một không gian mà trong đó họ có thể tự do điễn đạt suy nghĩ và quan điểm mà không bị ràng buộc bởi hình ảnh hoặc danh tính cá nhân Trong cộng đồng trò chơi trực tuyến, việc sử dụng tên giả hay ân danh thậm chí là một cách để tham gia an toàn mà không lo lắng về sự ảnh hưởng đến cuộc sống ngoại trò chơi Môi trường trực tuyến thường khuyến khích sự đa dạng và tự do biểu đạt Việc thể hiện quan điểm ấn danh có thể giúp người ta tự do diễn đạt những ý kiến độc đáo mà họ có thê không đám chia sẻ nếu sử dụng danh tính cá nhân Điều này giúp làm phong phú và sáng tạo thêm môi trường trực tuyến Cuối cùng, việc giảm thiêu ảnh hưởng ngoại tuyến cũng
là một lý do khiến mọi người chọn ưa chuộng ân danh Họ muốn giữ cho cuộc sống trực tuyến và ngoại tuyến riêng biệt và không muốn những ý kiến và suy nghĩ trực tuyến ảnh hưởng đến mối quan hệ của họ ngoại tuyến Những lý do trên là những chiều sâu tâm lý và
xã hội của quá trình thể hiện quan điểm ân danh, làm nổi bật sự phức tạp và đa chiều của môi quan hệ con người trong thê giới kỹ thuật sô ngày nay
Câu hỏi thứ hai nhóm muốn khảo sát sinh viên đó là “Ở môi trường trực tuyến và trực tiếp thì bạn có sự khác nhau khi mong đợi các biện pháp trừng phạt dự kiến không?”hoảng 90% sự phản hồi có sự khác biệt trong cách con người mong đợi và phản ứng với các biện pháp trừng phạt tùy thuộc vào môi trường trực tuyến và trực tiếp Chỉ 10% còn lại vẫn chưa có câu trả lời rõ ràng cho câu hỏi này
Ở môi trường trực tuyến và trực tiếp thì bạn có sự khác nhau
khi mong đợi các biện pháp trừng phạt dự kiên không
Ý kiến khác
1
Có
Trang 40
Bang 3.2.3.2 Ở môi trường trực tuyến và trực tiếp thi bạn có sự khác nhau khi mong đợi
các biện pháp trừng phạt dự kiến không?
Trong môi trường trực tuyến, tính ấn danh thường cao, tạo cơ hội cho người ta thực hiện các hành động tiêu cực mà họ có thé không dám làm trực tiếp Sự tự do và không lo lắng
về việc bị nhận điện giúp tạo nên một môi trường linh hoạt và đôi khi không kiểm soát được Các kết quả thực nghiệm đối với câu hỏi về việc môi trường trực tuyến có khuyến khích hay làm ngăn chặn hành vi bày tỏ quan điểm vẫn chưa có sự đồng thuận rõ ràng Trong một nghiên cứu thực nghiệm của Ho và MeLeod (2008), có sự hỗ trợ cho quan điểm rằng người dùng đánh giá môi trường trực tuyến như một không gian diễn đàn dân chủ, khi mọi người thường sẵn sàng tham gia vào cuộc trò chuyện ảo với tư cách là một không khí có quan điểm thách thức hơn so với môi trường gặp mặt trực tiếp Tuy nhiên, những nghiên cứu khác lại đưa ra kết luận khác nhau, cho thấy rằng mọi người thường tỏ
ra trung tính hơn khi bày tỏ ý kiến của mình trong cuộc trò chuyện ảo hơn so với môi trường gặp mặt trực tiếp (MeDevitt và đồng nghiệp, 2003) Ngoài ra, một số nghiên cứu chỉ ra rằng mọi người có thể hạn chế việc bày tỏ quan điểm cá nhân của mình thông qua mạng xã hội như Facebook hoặc Twitter, so với khi gặp mặt trực tiếp trong các bối cảnh như bữa tối gia đỉnh, nhà hàng với bạn bè, cuộc họp cộng đồng, hoặc tại nơi làm việc Ngược lại, trong môi trường trực tiếp, tính công khai và nhận diện cá nhân tăng cao, tạo ra
áp lực xã hội mạnh mẽ đề tuân thủ các quy tắc và luật lệ Người ta biết rằng hành vi của họ
có thê gây hậu quả và phản ứng trực tiếp từ cộng đồng xã hội, đóng góp vào quá trình đảm bảo tuân thủ và trật tự xã hội Mọi người có thé ky vong cao hon vé cac bién pháp trừng phạt xã hội như mắt đi các mối quan hệ hoặc bị đánh giá tiêu cực khi bày tỏ quan điểm thiểu số trước một mạng xã hội có liên quan, hầu hết bao gồm các kết nối ngoại tuyến đã
có từ trước (xem Baym & boyd, 2012; Metzger, 2009) so với trong trước một khán giả ân danh trong một diễn đàn trực tuyến Đặc biệt là trên nền tảng mạng như Facebook, nơi mọi người được kết nối với các nhóm xã hội không đồng nhất, từ bạn bè thân thiết, thành viên gia đình, đồng nghiệp, người quen cũng như những người xa lạ cùng một lúc (xem bối cảnh sụp đỗ; boyd, 2010), có vẻ như những cân nhắc về khán giả và tính đa dạng của nó (liên quan đến các biện pháp trừng phạt tiểm tàng trong tương lai) có thể quan trọng hơn trong những bối cảnh này so với những tình huống mà khán giả hoàn toàn không liên quan đên các cá nhãn