BANG THU HEP ĐÈ TÀICâu hỏi nghiên cứu „ Động lực nao thúc đây sinh viên khoa Tâm lý học Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn quyết định đi làm thêm?... Động cơ thúc day sinh viên k
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
ĐỘNG LUC THUC DAY SINH VIÊN KHOA TÂM LÝ HOC TRƯỜNG ĐẠI
HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐI LÀM THÊM
Trang 2BANG THU HEP ĐÈ TÀI
Câu hỏi nghiên cứu „
Động lực nao thúc đây sinh viên khoa Tâm lý học Trường
Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn quyết định đi làm
thêm?
Trang 3MỤC LỤC
BANG THU HEP DE TAL -.< 5-2 5£ 5£ Ss£S£ s32 £sES££s£SeEs£EeEseEseseEsesersesse 2
MỤC LUỤC c0 (G5 G 5< 5 E9 9 990 0.000.000 0004.00.00.00 0004 04.10096004 800910004 06 3
1 LY do chon dé 1: 0n 5
2 Mục dich nghiên Ctr ccccsscsscssscsssscsscseccscsecssccesssssesssccessscssssscccsssccssssscssssesees 5
3 Nhiệm vụ NGHIEN CỨU <5 < 5< %4 9 9 01 00 0004.060 5
3.1 00g 0 ¬ 5
3.2 Nhiệm vụ thực tiễn - tt TH HH HH Hư 6
4 Đối tượng và phạm Vi nghiên Cứu . s- 5s 2s ss£ s£ss£s£ss£sessesessesessesee 6
4.1 Đối tượng nghiên CỨU - 2 ¿+ 2S +E+EE+E9EE2EEEE2EEEE2EEEE212112172171 111 ce 64.2 Khách thể nghiên cứu - ¿+ E+SSE+E+E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrrree 6
4.3 Pham vi nghiGn CUU na 5 6
5 Câu hỏi nghiÊn CỨU do - <5 5< %9 9 1 1 1 0 0 000600006 7
5.1 Câu hỏi nghiên cứu chủ ỞạO c1 31111211111 11119111 811 11k ng vn rưy 7
5.2 Câu hỏi nghiên cứu bổ tro - + 2 +5 £SE+E£EEE£E£EEEEEEEEEEEEEEEEErkrkrrerees 7
6 Phương pháp luận và phương pháp nghiên CỨU - <5 «5< «=<< ss<esse 7
6.1 Phương phap luận - - S1 1221111121111 1 1911111911 1H kg kg kg ket 7 6.2 Phương pháp nghiÊn CỨU -.- 2 2113311133951 1119111181111 11g kg re 7
7 Cấu trúc của tiểu luận <5 <s se sEs£EsessEsEseEsessEsessrsetsrsersrsersrssrsrsse 7CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE ĐỘNG LỰC THÚC DAY VÀ CÁC YEU TO
ANH HUONG DEN QUYET ĐỊNH ĐI LAM THỀM << «<< 5< se <e<ss 9
1.1 DOng lure thtic c7 9
L.1.1 Dinh 6 0 9 1.1.2 Phân ÏOạI oo cccceceeseessssesssesesccececececccccccccccssssssueesessseeussseessnsssesessseseess 9
1.1.2.1 Động lực bên trong - - c 12211 v v11 1v 1x ng key 9 1.1.2.2 Dong ái 026.2 9 1.2 Việc lam thém 0 5 - <5 5< 9 9 9 9.0 0 01 n0 000004 06 10
1.3 Các yếu tô ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm - 2-5-2 2 z+52 10
1.3.1 Ảnh hưởng xã hội - - + + £SE+E+E£EEEE2EEEEEEEEEEEE212121 21211111 cxeE 11
1.3.2 Quan hệ xã hội - c1 110111210111 1111121 11111110 111111180111 1n kh 12
1.3.3 Kỹ năng nghề nghiỆp 2-5-2 SE SE EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkrree 12
1.3.3.1 Kỹ năng giao tiẾp -. - 5c St E212 2212111211112 rree 12
1.3.3.2 Kỹ năng làm việc nhóm +3 3+3 Esseeersreerrrseeree 13
CHƯƠNG 2 KET QUÁ NGHIÊN CỨU VE THUC TRẠNG ĐI LAM THÊM
VÀ DONG LỰC THÚC DAY SINH SINH VIÊN KHOA TÂM LY HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUYÉT ĐỊNH ĐILAM THEM 000177 - 14
2.1 Thực trạng đi làm thêm của sinh viên khoa Tâm lý học Trường Đại học
Trang 4Khoa học Xã hội và Nhân VAM 0G 0G 5S 9 0 0 0 004 6.6 14
2.1.1 Thực trạng của sinh viên chưa từng di làm thêm - - + 14 2.1.2 Thực trạng của sinh viên đã va đang đi làm thêm 14
2.2 Động cơ thúc day sinh viên khoa Tâm lý học Trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn quyết định đi làm têm 7-55 5 55s 55+ se 16CHUONG 3: DANH GIÁ TÁC ĐỘNG CUA VIỆC DI LAM THÊM 17
3.1 Lợi ich của việc di làm thêm tới sinh viên khoa Tâm ly học Trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn G55 S5 0 0 004 6.8 17
3.2 Hạn chế của việc đi làm thêm tới sinh viên khoa Tâm lý học Trường Đại
hoc Khoa học Xã hội và Nhân Văn o5 G5 G5 S5 99.9901 050 0 004 6.6 17
3.3 Động lực thúc day sinh viên khoa Tâm lý học Trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn quyết định đi làm thêm o5 5< 5 5555 55s se 17
9800/0077 18
1 V6 mặt lý luận -.- - ¿2 + 2k2 EE2E9EEEE21E1E1111111111111 1111111111111 11 re 18
2 Về mặt thực tiỄn + tt 13 111111 TT 1111111111111 1E TT rrrkg 180:7 (05000077 19TÀI LIEU THAM KHẢO - 5 ° 5£ 2s <£s£SsES£EsES£EsES£ESESEseseEsessrsersre 20BIEU DO SO LIEU NGHIÊN CỨU 5- 2 5£ s52 s£s£ s£s££s£SsEseseEsessesesses 22
Trang 5có thê tự do sắp xếp đề phù hợp với lịch học trên trường của bản thân, qua đó họ cũngvừa kiếm thêm thu nhập vừa tích lũy kinh nghiệm Tuy nhiên, có một bộ phận lớn sinh
viên chưa có định hướng cụ thê về công việc sau này của mình nên khi chọn việc làm
thêm, ho đã chọn công việc không phù hop, trai với chuyên ngành mà họ dang theo học.
Không chỉ vậy, việc đi làm thêm còn có khả năng đem đến một số ảnh hưởng tiêu cựcnếu họ quá tập trung vào việc đi làm Tùy vào mỗi hoàn cảnh và mong muốn của từngsinh viên ma sẽ có những động cơ khác nhau dé lựa chọn công việc làm thêm Vì vậy,
tôi quyết định chọn đề tài: “Động lực thúc đây sinh viên khoa Tâm lý học Trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn đi làm thêm.”
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu này có mục đích làm rõ thực trạng đi làm thêm của sinh viên khoa Tâm lý
học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Qua đó, đưa ra các nguyên nhândẫn tới quyết định chọn các công việc làm thêm của sinh viên và từ đó đánh giá các lợiích mà việc làm thêm đem lại cũng như hạn chế của nó đối với sinh viên
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Nhiệm vụ lý luận
- _ Xây dựng cơ sở lý luận và làm rõ các khái niệm liên quan đến dé tài:
+ Hệ thống hoá các lý luận cơ bản về động lực thúc đây
+ Hệ thống hoá các lý luận cơ bản về việc làm thêm
+ Làm rõ mối liên hệ giữa quan hệ xã hội và quyết định đi làm
thêm.
Trang 63.2 Nhiệm vụ thực tiễn
- M6 tả thực trang đi làm thêm của sinh viên khoa Tâm lý học Trường Dai học
Khoa học Xã hội và Nhân văn.
- Ly giải động lực thúc đây sinh viên khoa Tâm lý học Trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn quyết định đi làm thêm
- _ Đánh giá lợi ích va hạn chê của việc đi làm thêm tới sinh viên khoa Tâm lý học
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn quyết định đi làm thêm
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là động lực thúc đây sinh viên khoa Tâm lý học Trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đi làm thêm.
4.2 Khách thể nghiên cứu
Sinh viên khoa Tâm lý học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
4.3 Phạm vỉ nghiên cứu
- Pham vi thời gian: 10/04/2024 - 23/04/2024.
- Pham vi không gian: Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn.
- Pham vi nội dung: Mô tả thực trang đi làm thêm cua sinh viên khoa Tâm lý học
Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn; phân tích các nguyên nhân dẫn
đến quyết định đi làm thêm của sinh viên khoa Tâm lý học Trường Đại học Khoa
học xã hội và Nhân văn.
Trang 75 Câu hỏi nghiên cứu
5.1 Câu hỏi nghiên cứu chủ đạo
Động lực nào thúc day sinh viên khoa Tâm lý học Truong Dai hoc Khoa hoc xã hội vaNhân văn quyết định đi làm thêm?
5.2 Câu hỏi nghiên cứu bé trợ
- - Thực trạng đi làm thêm của sinh viên khoa Tâm lý hoc Trường Dai học Khoa
học Xã hội và Nhân văn hiện nay như thế nào?
- Nguyên nhân nào dẫn đến quyết định đi làm của sinh viên khoa Tâm ly học
Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn hiện nay?
6 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp luận
Dé thực hiện nhiệm vụ đã đê ra, đê tài dựa vào học thuyết nhu câu của Maslow và
một số khái niệm trong tâm lý học
6.2 Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phuong pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phuong pháp điều tra bảng hỏi
7 Cau trúc của tiểu luận
Ngoài phân mở đâu, đê xuât, kêt luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, bài tiêu luận có câu
trúc ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về động lực thúc day và các yêu tố ảnh hưởng đến quyết định
đi làm thêm.
Trang 8Chương 2: Kết quả nghiên cứu về thực trạng đi làm thêm và động lực thúc đây sinh sinhviên khoa Tâm lý học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn quyết định đi làm
thêm.
Chương 3: Đánh giá tác động của việc di làm thêm tới sinh viên khoa Tâm lý học
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn quyết định đi làm thêm
Trang 9PHAN THÂN BÀI
CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE DONG LUC THUC DAY VÀ CÁC
YEU TO ANH HUONG DEN QUYET DINH DI LAM THEM
1.1 Động lực thúc day
1.1.1 Định nghĩa
Động lực thúc day là một quá trình mang lại năng lượng dé con người tiễn hành cáchoạt động nhằm đạt mục tiêu, thỏa mãn nhu cầu Các nhà nghiên cứu thường nhắn mạnhbốn đặc tính của trạng thái có động lực: Đầu tiên, người có trạng thái động lực mangnhiều năng lượng và những năng lượng này thúc đây con người hành động Thứ hai,trạng thái động lực khiến con người có tính hướng đích, hướng con người đến nhữnghành vi có thé đạt được mục tiêu hoặc thỏa mãn nhu cầu cụ thể Không chỉ vậy, trạngthái động lực giúp cho con người duy trì hành động, kiên trì cho đến khi đạt được mụctiêu, thỏa mãn yêu cầu Cuối cùng, tùy thuộc vào lực day bên trong và bên ngoài mà độ
mạnh của trạng thái động lực cũng sẽ khác nhau (Trương và các cộng sự, 2023)
1.1.2 Phân loại
Lý thuyết tự quyết (Self - Determination Theory) của Deci và Ryan chia động lực thành
2 loại: Động lực bên trong (Intrinsic Motivation) và động lực bên ngoài (Extrinsic
Motivation).
1.1.2.1 Động lực bên trong
Biểu hiện của động lực bên trong là vì bản thân hoạt động mà một cá nhân thực hiệnhấp dẫn và kết quả là cá nhân đó hưởng những phần thưởng từ chính hoạt động đó nảysinh ra như niềm vui, sự hài lòng Bản chất của động lực bên trong là xu hướng pháttriển tự nhiên của con người Chính xu hướng đó đã thúc day các cá nhân tham gia vào
các hoạt động một cách tích cực, tương tác với các kích thích khác nhau trong môi
trường nhằm tìm tòi, khám phá, nâng cao năng lực và sự hiểu biết của từng cá nhân
1.1.2.2 Động lực bên ngoài
Ngược lại với động lực bên trong, động lực bên ngoài nhờ vao các phần thưởng, sựkhuyến khích - những lợi ích có thé đạt được sau khi hoạt động kết thúc dé thúc đây cá
nhân tham gia vào một hoạt động Nói cách khác, động lực bên ngoài là cái nhờ hoạt
động mà cá nhân đạt được, hành vi chỉ là phương tiện dé cá nhân đạt được mục tiêu bênngoài Vậy nên, nguồn gốc của động lực bên ngoài là những giá trị, các kỳ vọng, cácchuẩn mực, các đòi hỏi từ bên ngoài, những lực thúc day bên ngoài cá nhân buộc cá
nhân phải thực hiện hành động nào đó.
Trang 101.2 Việc làm thêm
Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), công việc bán thời gian là việc làm có số giờlàm việc bình thường thấp hơn số giờ làm việc của người lao động toàn thời gian tương
đương Theo Bộ luật Lao động năm 2019 của Việt Nam, “việc làm không trọn thời
gian” là việc làm có thời gian ngắn hơn so với thời gian làm việc thêm bình thường theongày hoặc tuần hoặc tháng được quy định trong pháp luật về lao động Việc học tập vàrèn luyện theo kế hoạch giáo dục của nhà trường là một trong những nhiệm vụ chính
của sinh viên, vì vậy mà việc tham gia các công việc bán thời gian được xác định là
công việc làm thêm ngoài công việc chính là học tập.
Quyết định là sự lựa chọn có ý thức thông qua suy nghĩ hoặc trong một tình huống nhất
định hành động một cách cụ thé Ra quyết định là quá trình xác định, lựa chọn các biện
pháp khả thi cho các tình huống cụ thể Đối với sinh viên, việc lựa chọn hoạt động dé
tận dung thời gian rảnh ngoài thời gian học tập là một quá trình suy nghĩ và hành động
để đem lại lợi ích cao nhất Vì vậy, những lợi ích thu được đã trở thành động lực thúcđây sinh viên đưa ra quyết định đi làm thêm
Theo học thuyết nhu cầu của Maslow, con người có năm nhu cầu cơ bản và đưa sắp xếp
từ thấp đến cao, dựa trên hình kim tự tháp Việc tìm kiếm thêm hu nhập dé chi trả chocác sinh hoạt phí thường ngày của sinh viên thông qua đi làm thêm là nhu cầu cơ bản
và tích lũy một phan thu nhập dé chi trả cho các trường hợp khan cấp, rủi ro là nhu cầu
về sự an toàn Không chỉ vậy, sinh viên có thé kết nối với mọi người, quen biết thêmnhiều bạn mới (nhu cầu giao tiếp xã hội) khi đi làm thêm, đồng thời khi cố gắng làmviệc đạt hiệu quả cao có thể có được sự công nhận, ghi nhận của người khác (nhu cầutôn trọng), sự thành công khi hoàn thành tốt công việc còn thỏa mãn chính bản thân sinhviên khi họ đã có thé vượt qua những áp lực, thử thách (nhu cau thê hiện bản thân)
Lý thuyết về việc làm thêm do Thurman và Trah đưa ra đã giải thích vì sao các cơ sở
sử dụng lao động lại thích các nhân lực làm việc bán thời gian Mức lương làm việc bán
thời gian thường thấp hơn so với công việc toàn thời gian vậy nên các cơ sở kinh doanh
có thê tiết kiệm được một khoản chi phí lớn Tùy theo tính chất mùa vụ hoặc chu kỳ củaviệc kinh doanh mà các cơ sở, doanh nghiệp có thé điều chỉnh việc thuê lượng nhân sựbán thời gian còn người lao động thì lại không muốn từ bỏ công việc chính trong khivẫn muốn tăng thêm thu nhập trong khoảng thời gian rảnh rỗi
Trong lý thuyết định hướng cơ bản, Warren cho rằng nếu sinh viên quá quan trọng hóa
việc định hướng nghề nghiệp thì sẽ nảy sinh mối quan hệ tiêu cực giữa số giờ làm và
kết quả học tập Ngược lại, sẽ có kết quả tích cực nếu sinh viên không coi việc làm quan
trọng hơn việc học tập.
1.3 Các yếu tố ảnh hướng đến quyết định đi làm thêm
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn đi làm thêm của sinh viên, như muốn tăng
thu nhập, quan hệ xã hội (bạn bè, người thân ), ảnh hưởng xã hội Nghiên cứu này
10
Trang 11sẽ sử dụng lý thuyết về ảnh hưởng xã hội, quan hệ xã hội, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng
nghề nghiệp dé lập bang hỏi dé phân tích
1.3.1 Ảnh hưởng xã hội
Ảnh hưởng xã hội là hiện tượng bao quát toàn bộ các khía cạnh khác nhau của
đời sông Lý thuyết tương tác xã hội của Latané (1981) giải thích ảnh hưởng xã hội làảnh hưởng tổng thể của một tập hợp các lượng lực xã hội phụ thuộc vào sức mạnh vềquyền lực, địa vị, độ tin cậy; sự gần gũi; SỐ lượng của các lực lượng đó Lý thuyết nàyvẫn chưa lý giải được những gì đã xảy ra trong tâm trí người bị ảnh hưởng Ảnh hưởng
xã hội bản chất là ảnh hưởng của mọi người xung quanh đến hành vi, tâm lý của cá
nhân khi họ ở trong một nhóm xã hội nao đó Khi có những người xung quanh, cá nhân
thường biéu hiện ra những hành vi phù hợp với mong đợi của những người xung quanh.
Hành vi của cá nhân có khác biệt rất nhiều khi họ chỉ có một mình Có nhiều quan niệm
về ảnh hưởng xã hội như ảnh hưởng xã hội là một thuật ngữ chung chỉ về lời nói, hành
vi phi ngôn ngữ và hành động của một hay nhiều người tác động tới người khác làmthay đổi tâm lý, hành vi của người bị tác động hoặc hành vi của nhóm Quan điểm kháccho rằng ảnh hưởng xã hội là quá trình tác động qua lại giữa người với người trong xã
hội, trong đó hành vi của người nay trở thành sự chỉ dẫn, định hướng cho hành vi của
người khác và ngược lại Vũ Dũng (2008) trong Tir điển tâm lý học đã định nghĩa kháiquát về ảnh hưởng xã hội: “Ảnh hưởng xã hội là sự ảnh hưởng của cá nhân hay một
nhóm người đên tâm lý, hành vi hoặc sự thích ứng của người khác”.
Với định nghĩa đó, ảnh hưởng xã hội cần có một số đặc điểm đặc trưng Ảnhhưởng xã hội là một hiện tượng tâm lý xã hội xuất hiện khi có sự tương tác giữa các cánhân, chỉ cần cá nhân tham gia vào xã hội thì chắc chắn sẽ xuất hiện sự tương tác vàcác cá nhân không ý thức được hết mức độ của các ảnh hưởng xã hội lên bản thân mình.Ngoài ra, ảnh hưởng xã hội còn phụ thuộc vào lối sống, văn hóa và những đặc điểmnhân cách cá nhân (Hoàng, 2016) Trong bối cảnh kinh tế hội nhập, càng ngày xã hộicàng đòi hỏi nhiều hơn, cao hơn đối với người lao động khiến nhiều sinh viên chấp nhận
đi làm thêm dé chứng minh năng lực của minh, khả năng có thé gia nhập vào thị trườnglao động và có được những lợi thế cạnh tranh so với các bạn đồng trang lứa không đilàm thêm (Hall, 2010; Prince và các cộng sự, 2014) Ngoài ra, một sỐ nghiên cứu đã
11
Trang 12xem xét tác động của ảnh hưởng xã hội trong môi quan hệ xã hội và cho rắng ảnh hưởng
xã hội có thể thay đổi nhận thức về các mối quan hệ xã hội (Lu, 2014)
1.3.2 Quan hệ xã hội
Quan hệ xã hội là những quan hệ giữa các cá nhân được hình thành từ các hoạt động xã
hội Các quan hệ xã hội được hình thành từ quá trình tương tác với nhau dé đạt được
mục đích nhất định Không chỉ vậy, các mối quan hệ xã hội được coi là một nguồn hỗ
trợ quan trọng dé các cá nhân đạt được thành công Mong muốn mở rộng các mối quan
hệ xã hội đã trở thành một trong những động lực quan trọng thúc đây sinh viên lựa chọn
đi làm thêm (Coleman, 1988; Nguyễn, 2018; Hà và các cộng sự, 2016).
1.3.3 Kỹ năng nghề nghiệp
Kỹ năng nghề nghiệp (Kỹ năng mềm) là khả năng hoặc năng lực của một cá nhân cóthể thực hiện tại tổ chức, nơi mà cá nhân đó làm việc Một số nghiên cứu có chung kếtluận cho rằng động cơ chính thúc day sinh viên đi làm thêm là vì nhằm tích lũy kiến
thức, kinh nghiệm riêng cho cá nhân (được trích bởi Vũ và cộng sự, 2024).
1.3.3.1 Kỹ năng giao tiếp
Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người dé trao đồi thông tin, cảm xúc, trigiác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau Nói cách khác, giao tiếp là hoạtđộng xác lập và vận hành các mối quan hệ giữa người với người đề đáp ứng nhu cầu cụthể nào đó Thông qua giao tiếp, các phẩm chất đạo đức, tâm lý, nhân cách , cá nhânđược hình thành và phát triển Nhờ có giao tiếp mà ta có thể thỏa mãn nhiều nhu cầucủa chính bản thân: nhu cầu thông tin, nhu cầu được thừa nhận, chú ý Giao tiếp đảmnhiệm nhiều chứng năng quan trọng vậy nên các chức năng này được chia thành hai
nhóm: chức năng xã hội và chức năng tâm lý (Lê, 2004; Chu, 2005).
1.3.3.2 Kỹ năng làm việc nhóm
Làm việc nhóm được hiểu là hoạt động của các thành viên trong nhóm để thực hành cáchoạt động công việc nhằm đạt mục tiêu chung trên tinh thần hợp tác, phối hợp và pháthuy các ưu điểm của mọi thành viên trong nhóm dé có thé đạt được thành tích tốt nhất
Thông qua làm việc nhóm, sinh viên có thê làm quen và tạo lập các môi quan hệ mới
12
Trang 13đồng thời sinh viên có khả năng thé hiện hoặc rèn luyện một số khả năng như: lãnh đạonhóm, lập kế hoạch (Trần, 2018).
13
Trang 14CHƯƠNG 2 KET QUÁ NGHIÊN CUU VE THUC TRANG ĐI LAMTHEM VA DONG LUC THUC DAY SINH SINH VIEN KHOA TAM LY
HOC TRUONG DAI HOC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN
QUYET DINH DI LAM THEM
2.1 Thực trạng đi lam thêm cua sinh viên khoa Tâm ly hoc Trường Dai học
Khoa học Xã hội và Nhân văn.
2.1.1 Thực trạng của sinh viên chưa từng đi làm thêm.
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi trên 100 sinh viên khoa Tâm lýhọc, thu được các mẫu khảo sát đạt yêu cầu dé phân tích Hình 4&15 cho thấy tỷ lệ sinhviên chưa từng đi làm thêm là 19%, nguyên nhân không muốn việc làm thêm ảnh hưởngđến kết quả học tập chiếm 47,4% Một 36 nguyên nhân khác như không có thời gianlàm việc, không có công việc phù hợp cũng chiếm tỷ lệ lớn, lần lượt là 26,3% và 15,8%
(Hình 15).
2.1.2 Thực trạng của sinh viên đã và đang đi làm thêm.
Cùng dựa trên kết quả của khảo sat trên, thu được ty lệ sinh viên đang di làmthêm là 64%, và chỉ có 17% sinh viên đã từng làm thêm (Hình 4) Kết quả khảo sát thuđược trên đa số sinh viên năm nhất (57%), tỷ lệ sinh viên năm tư ít nhất (7%) Từ đóthấy được sinh viên khoa Tâm lý học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đãtham gia thị trường lao động động từ rất sớm và chủ yếu là sinh viên năm nhất và sốlượng sinh viên đi làm thêm giảm dan qua các năm (Hình 1&4)
Xét dữ liệu về công việc làm thêm mà sinh viên khoa Tâm lý học Trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn lựa chọn cho thấy, sinh viên thường làm 2 - 3 công
việc làm thêm trong cùng một khoảng thời gian, các công việc thường được lựa chọn
dé làm cùng lúc là gia sư, nhân viên bán hang/ thu ngân, phục vụ/ phụ bếp Trong đó,công việc gia sư chiếm tỷ lệ lớn nhất với 70,4%, công việc được lựa chọn nhiều thứ hai
là làm nhân viên bán hang/ thu ngân với 54,3% (Hình 5).
14