1.2Mục đích nghiên cứu Ứng dụng vi điều khiển ARDUINO và áp dụng kiến thức đã học về mạch điện tửcông suất để thực hiện và tạo ra sản phẩm.. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT 2.1Vi điều khiển ARDUINO
Trang 1TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
NHẬN DIỆN BIỂN SỐ XE DÙNG XỬ LÝ ẢNH VÀ ỨNG DỤNG ANDROID
Người hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Nam
Người thực hiện: Trần Minh Tuấn Lớp: 16040311
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020
Trang 2TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
NHẬN DIỆN BIỂN SỐ XE DÙNG XỬ LÝ ẢNH VÀ ỨNG DỤNG ANDROID
Người hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Nam
Người thực hiện: Trần Minh Tuấn Lớp: 16040311
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian làm đồ án, em gặp rất nhiều kiến thức mà em chưa tìm hiểu rõ trong quá trình học, nhưng được sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của các thầy cô Em đã học được rất nhiều kiến thức, cách thức học
và giải quyết vấn đề, điều này rất có ích cho em khi đi làm việc Em xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô Trường ĐH Tôn Đức Thắng - Khoa Điện
- Điện Tử và các thầy cô đã dạy dỗ em, truyền đạt những kiến thức chuyênmôn và các kinh nghiệm quý báu cho em Đặc biệt em xin chân thành cảm
ơn thầy Vũ Trí Viễn đã hướng dẫn, cung cấp tài liệu và truyền đạt những kinh nghiệm thực tế hữu ích giúp em hoàn thành tốt đồ án này Xin được biết ơn đến những người thân và bạn bè đã động viên, giúp đỡ em trong quá trình học tập
Em xin chân thành cám ơn.
TP HỒ CHÍ MINH, ngày 6 tháng 4 năm 2019
Trang 4CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sựhướng dẫn khoa học của TS VŨ TRÍ VIỄN Các nội dung nghiên cứu, kếtquả trong đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nàotrước đây Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích,nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi
rõ trong phần tài liệu tham khảo
Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũngnhư số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chúthích nguồn gốc
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung đồ án của mình Trường đại học Tôn Đức Thắng
không liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trongquá trình thực hiện (nếu có)
TP Hồ Chí Minh, ngày 6 tháng 4 năm 2019
Tác giả (ký tên và ghi rõ họ tên)
Trang 6MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VII
1.1 GIỚI THIỆU1
1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1
1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1
CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT2 2.1 VI ĐIỀU KHIỂN ARDUINO 2 2.2 GIAO TIẾP BLUETOOTH 3 2.3 MODULE BLUETOOTH HC-05 5 CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ THI CÔNG 7 3.1 SƠ ĐỒ KHỐI CỦA HỆ THỐNG7 3.1.1 Bộ nguồn 7
3.1.2 Khối mạch chỉnh lưu 8
3.1.3 Khối mạch ZERO CROSSING 9
3.1.4 ARDUINO & Atemega328 11
3.2 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 12
3.3 THIẾT KẾ MÔ HÌNH 12
CHƯƠNG 4 GIẢI THUẬT VÀ ĐIỀU KHIỂN 15
4.1 HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG 15
4.2 LƯU ĐỒ GIẢI THUẬT 15
5.1 TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN 16
5.2 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 16
5.3 KẾT LUẬN THỰC NGHIỆM 16
CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN 17
6.1 ƯU ĐIỂM 17
Trang 76.2 NHƯỢC ĐIỂM 17
6.3 HƯỚNG PHÁT TRIỂN 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
PHỤ LỤC A 19
Trang 8DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ HÌNH 2-1: VI ĐIỀU KHIỂN ATMEGA328 2
HÌNH 2-3: MODULE BLUETOOTH HC-05 5
HÌNH 3-1: SƠ ĐỒ KHỐI CỦA HỆ THỐNG 7
HÌNH 3-1-3: KHỐI MẠCH ZERO CROSSING 10
HÌNH 3-1-4:
VI ĐIỀU KHIỂN ATMEGA328 11
HÌNH 3-2: SƠ ĐỒ MÔ HÌNH TỔNG QUÁT CHO SẢN PHẨM 12
HÌNH 3-3-1: QUY TRÌNH ĐI DÂY CHO SẢN PHẨM 13
HÌNH 3-3-2: : SƠ ĐỒ BỐ TRÍ VÀ SẮP XẾP LINH KIỆN CHO SẢN PHẨM ( MẶT
Trang 9ĐỒ ÁN HỆ THỐNG NHÚNG Trang 1/19
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN 1.1Giới thiệu
Đề tài điều khiển độ sáng đèn thông qua Bluetooth bằng vi điều khiển ARDUINO
1.2Mục đích nghiên cứu
Ứng dụng vi điều khiển ARDUINO và áp dụng kiến thức đã học về mạch điện tửcông suất để thực hiện và tạo ra sản phẩm
1.3Đối tượng nghiên cứu
Vi điều khiển ARDUINO
Đề tài chỉ đo khoảng cách từ 5-400cm dựa vào khoảng cách để giao tiếpBluetooth được thực hiện một cách hiệu quả nhất
Trang 10ĐỒ ÁN HỆ THỐNG NHÚNG Trang 2/19
CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT 2.1Vi điều khiển ARDUINO UNO
Arduino Uno là một board vi xử lý được sinh ra tại Ý nhằm xây dựng các ứng
dụng tương tác với nhau hoặc với môi trường được tiện lợi hơn
Phần cứng bao gồm:
Một board mạch nguồn mở được thiết kế của nền vi xử lý AVR Atmel 8bithoặc ARM Atmel 32-bit
Chip ATmega328
Hình 2.1: Vi điều khiển Atmega328
1 cổng giao tiếp USB, 6 chân đầu vào analog, 14 chân I/O Digital
1 bộ điều chỉnh tuyến tính 5V
1 thạch anh 16 MHz
Trang 11ĐỒ ÁN HỆ THỐNG NHÚNG Trang 3/19
Arduino được lập trình theo ngôn ngữ C hay C++, giúp mọi người có thể thiết lập
chương trình một cách dễ dàng và nhanh gọn
Arduino thích hợp cho những đối tượng mới và đang làm quen với lập trình code
và những project nhỏ
2.2Giao tiếp Bluetooth
Bluetooth là nền công nghiệp cho truyền thông không dây cự ly gần (wireless)
giữa các thiết bị điện tử Công nghệ này hỗ trợ việc truyền dữ liệu qua các khoảng cách ngắn giữa các thiết bị di động và tạo nên các mạng cá nhân không dây như Wireless Personal Area Network - PANs
Bluetooth có thể:
Đạt được tốc độ truyền dữ liệu 1Mb/s
Hỗ trợ tốc độ truyền tải dữ liệu lên tới 720 Kbps trong phạm vi 10 m–100 m
Cho phép kết nối và trao đổi thông tin giữa các thiết bị như điện thoại di động, điện thoại cố định máy tính xách tay, , PC, máy in thiết bị định vị dùng,
GPS, máy ảnh số, và video game console
Các ứng dụng nổi bật của Bluetooth gồm:
Điều khiển và giao tiếp không dây giữa một điện thoại di động và tai nghe không dây
Mạng không dây giữa các máy tính cá nhân trong một không gian hẹp đòi hỏi ít băng thông
Trang 12ĐỒ ÁN HỆ THỐNG NHÚNG Trang 4/19
Giao tiếp không dây với các thiết bị vào ra của máy tính, chẳng hạn như chuột bàn phím, và máy in
Thay thế các giao tiếp nối tiếp dùng dây truyền thống giữa các thiết bị
đo, thiết bị định vị dùng GPS, thiết bị y tế, máy quét mã vạch, và các thiết bị điều khiển giao thông
Thay thế các điều khiển dùng tia hồng ngoại
Điều khiển từ xa cho các thiết bị trò chơi điện tử như Wii Máy chơi trò chơi -
điện tử thế hệ 7 của Nintendo và PlayStation 3 của Sony
Kết nối Internet cho PC hoặc PDA bằng cách dùng điện thoại di động thay modem
Trang 13ĐỒ ÁN HỆ THỐNG NHÚNG Trang 5/19
- VCC: chân này có thể cấp nguồn từ 3.6V đến 6V, trong module đã có
một IC nguồn chuyển về điện áp 3.3V và cấp cho IC BC417
- GND: nối với chân nguồn GND
- TXD,RND: đây là hai chân UART để giao tiếp module hoạt động ở mức logic 3.3V
- STATE: không cần quan tâm đến chân này
Chế độ hoạt động:
Trang 14ĐỒ ÁN HỆ THỐNG NHÚNG Trang 6/19
Gồm 2 chế độ: COMMAND MODE và DATA MODE, chân KEY được dùng để chuyển đổi qua lại giữa 2 chế độ
Chế độ này có 2 chế độ nữa là MASTRE và SLAVE:
- Ở chế độ SLAVE: bạn cần thiết lập kết nối từ smartphone, laptop, usb bluetooth để dò tìm module sau đó kết nối với mã PIN là 1234 Sau khi kết nối thành công, ta đã có 1 cổng serial từ xa hoạt động ở baudrate 9600
- Ở chế độ MASTER: module sẽ tự động dò tìm thiết bị bluetooth
laptop ) và tiến hành kết nối chủ động mà không cần thiết lập gì từ máy tính hoặc smartphone
Trang 15ĐỒ ÁN HỆ THỐNG NHÚNG Trang 7/19
CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ THI CÔNG 3.1Sơ đồ khối của hệ thống
Hình 3.1: Sơ đồ khối của hệ thống
Khối mạch
chỉnh lưu
Khối mạch ZEROCROSSING
Bộ nguồn
Trang 16ĐỒ ÁN HỆ THỐNG NHÚNG Trang 8/19
- Resistor 1kOhm
- 1 LED báo hiệu dòng điện
- Module nguồn AC-DC 220V-5V
Các thông tin về linh kiện:
Module nguồn AC-DC 220V-5V:
Điện áp vào : 100V - 240VAC / 50 - 60Hz
Trang 17ĐỒ ÁN HỆ THỐNG NHÚNG Trang 9/19
- Cầu Diode
- Optocoupler PC817 – được dùng để ngăn các xung điện áp cao hay cácphần mạch điện công suất lớn và cách ly giữa bo điều khiển với vi điều khiểnArduino
Các thông tin về linh kiện:
- Resistor 47K Ohm và 1K Ohm
Trang 18ĐỒ ÁN HỆ THỐNG NHÚNG Trang 10/19
3.1.3 Khối mạch ZERO CROSSING
Trang 19ĐỒ ÁN HỆ THỐNG NHÚNG Trang 11/19
- TRIAC BTA16:
Điện áp cực đại: 600V
Dòng điện thuận cực đại: 16A
Điện áp điều khiển mở van: 1.5V
Dòng điều khiển mở van: 100mA
3.1.4 ARDUINO UNO & ATmega328
Chức năng :
- Nạp code và điều khiển hệ thống mạch
Hình 3.1.4: Vi điều khiển Atmega328
Linh kiện chính:
- ATmega328 trong ARDUINO UNO
Các thông tin về linh kiện:
Trang 20ĐỒ ÁN HỆ THỐNG NHÚNG Trang 12/19
Kiến trúc: AVR 8bit
Số timer: 3 timer gồm 2 timer 8-bit và 1 timer 16-bit
3.2Sơ đồ mô phỏng tổng quát
Hình 3.2: Sơ đồ mô phỏng tổng quát sản phẩm
3.3Thiết kế mô hình
Sản phẩm có kích thước 77x63mm
Trang 21ĐỒ ÁN HỆ THỐNG NHÚNG Trang 13/19
Hình 3.3.1: Quy trình đi dây cho sản phẩm
Hình 3.3.2: Sơ đồ bố trí và sắp xếp linh kiện cho sản phẩm ( mặt trước )
Hình 3.3.3: Sơ đồ bố trí và sắp xếp linh kiện cho sản phẩm ( mặt sau )
Trang 22ĐỒ ÁN HỆ THỐNG NHÚNG Trang 14/19
Hình 3.3.4: Ảnh sản phẩm ( mặt trước )
Hình 3.3.5: Ảnh sản phẩm ( mặt sau )
Trang 23ĐỒ ÁN HỆ THỐNG NHÚNG Trang 15/19
CHƯƠNG 4 GIẢI THUẬT VÀ ĐIỀU KHIỂN 4.1Hoạt động của hệ thống
Dòng 220V AC qua khối mạch chỉnh lưu sẽ chuyển thành DC
Dòng sẽ tiếp tục qua con PC817 làm giảm xung điện áp cao của dòng và cho vào viđiều khiển Atemega328 để điều khiển
Atemega328 đã được nạp code sẽ điều khiển khối mạch ZERO CROSSING
4.2Lưu đồ giải thuật
Bắt đầu
Điện áp vào MOC3031
Mở thông 2 chân
4,6 của MOC3031
Đóng 2 chân 4,6 của MOC3031
Dòng vào cực Gate
TRIAC cho dòng qua
TRIAC đóng
Trang 24ĐỒ ÁN HỆ THỐNG NHÚNG Trang 16/19
CHƯƠNG 5 THỰC NGHIỆM 5.1Tiến trình thực hiện
Bước 1: Cấp điện và đo nguồn 220V AC cho sản phẩm
Bước 2: Bật ứng dụng điều khiển độ sáng đèn trong điện thoại
Bước 3: Bật bluetooth trong ứng dụng để kết nối với module bluetooth 05
HC- Bước 4: Nhập passcode cho module bluetooth HC-05
Bước 5: Sau khi kết nối thành công, điều khiển độ sáng đèn tùy ý trên ứngdụng
5.2Kết quả thực nghiệm
Độ sáng đèn sợi dây tóc sẽ được điều chỉnh trên ứng dụng điện thoại qua bluetooth
5.3Kết luận thực nghiệm
Kết quả đạt được qua thực nghiệm đúng như dự kiến được đưa ra ban đầu
Trang 25ĐỒ ÁN HỆ THỐNG NHÚNG Trang 17/19
CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN 6.1Ưu điểm
Hiểu thêm nhiều hơn về ARDUINO và giao tiếp Bluetooth
Kiến thức về mạch điện tử công suất được áp dụng trau dồi một cách nhuầnnhuyễn
Kỹ thuật làm mạch ngày càng tiến bộ hơn
6.2Nhược điểm
Sản phẩm vẫn còn nhiều khuyết điểm:
- Chịu tải còn thấp
- Dòng điện có thể rò rĩ ra bên ngoài bất chợt
- Các linh kiện không được đảm bảo qua thời gian
Đây vẫn còn lại sản phẩm cơ bản nên chưa được áp dụng vào dự án lớn khác
6.3Hướng phát triển
Ứng dụng sản phẩm để thiết kế những dự án môn học sắp tới
Làm tiền đề vững chắc để đi lên những dự án, ý tưởng tỏng tương lai
Có được nên tảng cơ bản cho con đường áp dụng trong công việc tương lai
Trang 26ĐỒ ÁN HỆ THỐNG NHÚNG Trang 18/19
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Anh:
[1] Michael Margolis and Nicolas Weldin (2011), Arduino Cookbook, O’ReillyMedia, Inc., 1005 Gravenstein Highway North, Sebastopol, CA 95472
[2] John Boxall (2013), Arduino Workshop, USA
Trang 27ĐỒ ÁN HỆ THỐNG NHÚNG Trang 19/19
delayMicroseconds(100); digitalWrite(3,LOW);
phuc=0;
} } ISR(PCINT0_vect){
if(PINB & B00000001){
if(last_state == 0){ phuc=1; }
} else if(last_state == 1){
phuc=1; last_state = 0; }