Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám đốc Công ty Cổ phần Tư vấn vàxây dựng Quảng Thành cùng các anh, chị phòng ban đã tận tình tạo điều kiện và nhiệttình hướng dẫn em trong quá
Trang 1PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC HUẾ TẠI QUẢNG TRỊ
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
SINH VIÊN THỰC HIỆN: BÙI TRỌNG CƯƠNG
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giáo trường Phân hiệuĐại học Huế tại Quảng Trị đã tận tình chỉ dạy và truyền đạt những kiến thức bổ íchcho em, là cơ sở và nền tảng để em hoàn thành khóa thực tập và công việc sau này
Em xin chân thành cảm ơn cô Ngô Nữ Hà Ni đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn emtrong quá trình thực tập và làm báo cáo
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám đốc Công ty Cổ phần Tư vấn vàxây dựng Quảng Thành cùng các anh, chị phòng ban đã tận tình tạo điều kiện và nhiệttình hướng dẫn em trong quá trình thực tập ở công ty
Tuy nhiên, do đây là lần đầu tiên tiếp xúc với môi trường mới, còn nhiều hạn chế vềnhận thức và tình hình dịch bệnh phức tạp nên không tránh khỏi những thiếu sót, emrất mong nhận được sự đóng góp, bổ sung của thầy cô giáo và anh chị trong công ty đểem có những kiến thức vững chắc khi làm thực tế hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Tp.Đông Hà, tháng 6 năm 2024
Sinh viên thực tập
Bùi Trọng Cương
Trang 4Chương 1 CÁC CÔNG TRÌNH THAM QUAN THỰC TẬP
1.1 Công trình 1: Công trình trường THCS Thành Cổ:1.1.1 Tên Công trình:
Tên công trình : Trường THCS Thành Cổ
1.1.2 Địa điểm:
Địa điểm : Đường Nguyễn Trãi, Thị xã Quảng Trị, Tỉnh Quảng Trị
1.1.3 Đơn vị thi công:
Đơn vị thi công : Công ty cổ phần Tư vấn và Xây dựng Quảng Thành
Trang 5Chương 2 BỘ MÁY TỔ CHỨC, QUẢN Lb CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP, CHỨC
NĂNG, NHIÊdM Ve CỦA CÁC BÔd PHÂdN2.1.Giới thiệu về công ty
2.2.1 Tên công ty
- Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG QUẢNG THÀNH.- Tên quốc tế: QUANGTHANH CONSULTANTS & CONSTRUCTION STOCKCOMPANY
- Tên viết tắt: QTC.- Ngày thành lập: 18/08/2005.- Tổng số nhân viên: Hơn 650 người (Tính đến thời điểm 11/2024)
2.1.2 Địa điểm
- Địa điểm : 22 Lê Thế Tiết, Phường 1, Thị xã Quảng Trị, Tỉnh Quảng Trị, Việt Nam
2.1.3 Ngành nghề hoạt động kinh doanh
1622 Sản xuất đồ gỗ xây dựng2511 Sản xuất các cấu kiện kim loại4101 Xây dựng nhà để ở
4102 Xây dựng nhà không để ở4212 Xây dựng công trình đường bộ4221 Xây dựng công trình điện4222 Xây dựng công trình cấp, thoát nước4291 Xây dựng công trình thủy
4293 Xây dựng công trình chế biến, chế tạo4299 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác4311 Phá dỡ
4312 Chuẩn bị mặt bằng4321 Lắp đặt hệ thống điện4322 Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hoà không khí4330 Hoàn thiện công trình xây dựng
4649 Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình4663 Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng7110 Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan7410 Hoạt động thiết kế chuyên dụng
2.1.4 Các chi nhánh
- Ban giám đốc:Giám đốc: Phạm Hồng Lê
Phạm Trường Sơn (chi nhánh Đông Hà và Khe Sanh)- Trụ sở chính ở Thị xã Quảng Trị và 1 chi nhánh ở Thành phố Đông Hà, 1 chi
nhánh ở Khe Sanh.- Đơn vị thực tập: Công ty Cổ phần Tư vấn và Xây dựng Quảng Thành Thị Xã
Quảng Trị
Trang 62.1.5 Tổ Chức Quản Lý Công Ty
Tổ chức quản lý công ty: Việc tổ chức quản lý và hoạt động sản xuất củacông ty là một quá trình, nó được nảy sinh ra trong quá trình sản xuất và kinhdoanh Để công ty ngày càng phát triển thì trước hết công ty phải sát lập đượcmột cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý khoa học và phù hợp với xu hướng phát triểnchung của toàn xã hội Cơ cấu tổ chức quản lý là một hệ thống tổ chức trong đóđược đặc trưng bởi những bộ phận quản lý Để bộ máy quản lý làm việc hiệuquả thì cần thiết lập một cơ cấu quản lý phù hợp với quy mô hoạt động củadoanh nghiệp Công ty đang dần hoàn thiện cơ chế tổ chức quản lý Đây là mộtyếu tố quan trọng quyết định đến sự thành công của công ty trong quá trình hoạtđộng
Giám đốc: Quản lý về các hoạt động sản xuất, kí kết các hợp đồng tư vấn.Chịu trách nhiệm trước Nhà nước
Phòng kĩ thuật: Là bộ phận giúp việc của ban chỉ huy công trường, lập biệnpháp thi công chi tiết, hướng dẫn trực tiếp điều hành các tổ đội sản xuất thicông theo đúng hồ sơ thiết kế và đảm bảo chất lượng công trình Theo dõigiám sát quá trình thi công, ghi sổ nhật kí, lên kế hoạch và tổ chức tiến hànhnghiệm thu, báo cáo tình hình thực tế tại công trường cho giám đốc và phógiám đốc
Phòng thiết kế: Là bộ phận thiết kế công trình bao gồm thiết kế kiến trúc, thiếtkế kết cấu và thiết kế nội thất Hỗ trợ phòng kỹ thuật trong quá trình làm việc,hoàn thành hồ sơ và xin giấy phép xây dựng
Phòng kế toán: Chịu trách nhiệm trong việc giúp giám đốc trong công tácquản lý tài chính và công tác hoạch toán tại công ty Phản ánh toàn bộ hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty thông qua viêc thu thập sô liệu thực tếcủa các chứng từ kế toán từ các bộ phận hay cá nhân trong công ty trình lên,từ đó theo dõi hoạch toán từ chi tiết đến tổng hợp, lập các báo cáo tài chính vàcó nhiệm vụ báo cáo kết quả kinh doanh hàng quý, năm cho Giám đốc và cơquan hữu quan
Phòng vật tư: Chịu trách nhiệm về theo dõi quản lý công trình, tình hình xuấtnhập vật tư cho sản xuất và cho văn phòng công ty
Đội xây dựng công trình: Có nhiệm vụ thi công công trình do công ty giaokhoán, quản lý và điều hành công nhân trực tiếp sản xuất
Trang 72.1.6 Mục Tiêu Thực Tập
Mục tiêu thực tập:- Mục tiêu 1: Làm quen được với môi trường làm việc chuyên nhiệp và năng
động, học hỏi kỹ năng làm việc để áp dụng cho công việc sau này.- Mục tiêu 2: Học hỏi, trau dồi kiến thức chuyên môn
Tiêu chí người hướng dẫn:- Làm quen với bóc tách dự toán công trình xây dựng để áp dụng vào công
việc sau này Nâng cao khả năng làm việc máy tính đặc biệt là Dự toán F1
Trang 8CHƯƠNG 3 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TRÌNH ĐANG THỰC TẬPGiới thiệu về công trình
- Công Trình :Trường THCS Thành Cổ- Đơn vị thiết kế: Công ty Cổ phần Tư vấn và Xây dựng Quảng Thành
Đọc hồ sơ thiết kế
Tất cả các công trình dù lớn hay nhỏ khi chúng ta muốn đưa nó ra thực tế thì chúngta nhất định phải có một sự am hiểu nhất định về nó, sau đó mới có các biện pháp thicông để công việc được tốt và đảm bảo
Các bước đọc bản vẽ để đưa công trình ra thi công: - Đọc thông tin về thiết kế nhằm xác định loại công trình, quy mô công trình,
và mục đích sữ dụng của nó - Đọc mặt bằng tổng thể, mặt bằng chi tiết để xác định vị trí, tương quan giữa
công trình cần xây dựng và mặt bằng hiện trạng - Đọc các bản vẽ theo trình tự thi công từ móng đến mái, từ khi bắt đầu tới
khi hoàn thiện- Đưa ra được các biện pháp thi công hợp lý cho công trình Lưu ý thi công:
- Trong quá trình đọc các bản vẽ cần kết hợp các bản vẽ để có cái nhìn dễdàng và đúng đắn hơn về công trình
- Khi thi công cần bám sát vào bản vẽ để thi công đúng và giám sát các đơnvị thực hiện
- Khi phát hiện có sai sót, không hợp lý về bản vẽ thì cần báo cáo với cấptrên để kịp thời điều chỉnh
II.3 Bảng tổng hợp dự toán xây dựng công trình
Trang 93.1 Cấp công trình
Công trình 1: Trường THCS Thành Cổ là công trình cấp III
3.2 Kiến trúc 3.2.1 Hạng mục công trình :
- Nhà học 3 tầng (đã có).- Nhà Hiệu bộ 2 tầng (đã có).- Nhà học 2 tầng (đã có).- Tổ chuyên môn và Hội trường (xây mới).- Nhà bảo vệ (tháo dỡ)
- Sân lát gạch (đã có).- Sân bê tông (đã có).- Sân cỏ nhân tạo (đã có).- Nhà xe học sinh (đã có).- Nhà tập đa năng (đã có).- Căn tin (đã có).- Hàng rào bê tông (đã có).- Nhà vệ sinh (làm mới).- Sân lát gạch (làm mới).- Sân bê tông ( làm mới)
Hình 3.1 Mặt bằng định vị tổng thể
Như vậy, hạng mục công trình được thi công là Tổ chuyên môn và Hội trường, nhà vệsinh, sân trường
Trang 103.2.2 Kiến trúc hạng mục 3.2.2.1 Hạng mục Tổ chuyên môn và Hội trường:
- Số tầng : 2 tầng- Tổng chiều dài công trình : 24,8 m.- Chiều rộng công trình: 9,8 m.- Chiều cao công trình: 10,05 m.- Chức năng phòng:
+ Tầng 1: gồm 4 phòng tổ chuyên môn ( mỗi phòng 32m , 1 phòng bảo vệ2)(11,59m2)và lối cầu thang bộ
+ Tầng 2: gồm sân khấu (32,11m ), hội trường (91,77m ), kho (6,32m ) và222lối cầu thang bộ
Hình 3.2 Mặt bằng tầng 1 Hạng mục Tổ chuyên môn và Hội trường
Hình 3.3 Mặt bằng tầng 2 Hạng mục Tổ chuyên môn và Hội trường
Trang 11Hình 3.4 Mặt bằng tầng mái Hạng mục Tổ chuyên môn và Hội trường
Hình 3.5 Mặt cắt A-A Hạng mục Tổ chuyên môn và Hội trường
Trang 12Hình 3.6 Mặt đứng trục 1-7 và trục A-D Hạng mục Tổ chuyên môn và Hội
trường
3.2.2.2 Hạng mục nhà vệ sinh:
- Số tầng : 1 tầng- Tổng chiều dài công trình : 7,9 m.- Chiều rộng công trình: 7,2 m.- Chiều cao công trình: 4,5 m.- Chức năng phòng:
+ Gồm 2 khu vệ sinh riêng biệt và bồn rửa tay phía ngoài
Trang 13Hình 3.7 Mặt bằng tầng 1 hạng mục nhà vệ sinh
Trang 14Hình 3.8 Mặt bằng mái hạng mục nhà vệ sinh
Hình 3.9 Mặt cắt hạng mục nhà vệ sinh
Trang 15Hình 3.10 Mặt đứng hạng mục nhà vệ sinh
3.2.2.3 Hạng mục sân trường Hạng mục sân trường bao gồm :
- Phần sân và rãnh nước khu vực nhà tổ chuyên môn và hội trường- Phần sân khu vực nhà vệ sinh
Hình 3.11 Mặt bằng - Phần sân và rãnh nước khu vực nhà tổ chuyên môn và
hội trường
Trang 16Hình 3.12 Mặt bằng phần sân khu vực nhà vệ sinh
3.3.Kết cấu 3.3.1 Hạng mục Tổ chuyên môn và Hội trường:
- Loại móng : móng băng và móng đơn.- Cột (Ván khuôn, cốt thép, bê tông)- Dầm (Ván khuôn, cốt thép, bê tông)- Sàn (Ván khuôn, cốt thép, bê tông)- Lanh tô (Ván khuôn, cốt thép, bê tông)- Cầu thang (Ván khuôn, cốt thép, bê tông, xây gạch bậc, dầm chân thang, dầm
chiếu nghỉ)- Bổ trụ (Ván khuôn, cốt thép, bê tông cột)- Giằng tường (Ván khuôn, cốt thép, bê tông dầm)
Trang 17Hình 3.13 Mặt bằng móng băng hạng mục công trình nhà tổ chuyên môn và
hội trường
Hình 3.14 Chi tiết cấu tạo cổ móng hạng mục nhà tổ chuyên môn và hội
trường
Trang 18Hình 3.15 Mặt bằng dầm móng cột hạng mục nhà tổ chuyên môn và hội
trường
Hình 3.15 Chi tiết cấu tạo cột hạng mục nhà tổ chuyên môn và hội trường
Trang 19Hình 3.16 Mặt bằng dầm sàn tầng 2
Hình 3.17 Chi tiết cấu tạo dầm tầng 2
Trang 20Hình 3.18 Mặt bằng bố trí thép sàn, mặt cắt, chi tiết sàn tầng 2
Trang 233.3.2 Hạng mục nhà vệ sinh:
- Loại móng : móng đơn.- Cột (Ván khuôn, cốt thép, bê tông)- Dầm (Ván khuôn, cốt thép, bê tông)- Sàn (Ván khuôn, cốt thép, bê tông)- Bể tự hoại
Trang 24Hình 3 Móng hạng mục nhà vệ sinh
Trang 25Hình 3 Mặt bằng bố trí dầm móng và chi tiết dầm móng hạng mục nhà vệ
sinh
Trang 26Hình 3 Mặt bằng định vị cột hạng mục nhà vệ sinh
Trang 27Hình 3 Mặt bằng dầm sàn mái hạng mục nhà vệ sinh
Trang 28Hình 3 Mặt bằng bố trí thép sàn mái và mặt cắt hạng mục nhà vệ sinh
Hình 3 Bể tự hoại hạng mục nhà vệ sinh
Trang 29Hình 3 Mặt bằng chi tiết, tấm đan bể tự hoại hạng mục nhà vệ sinh
Hình 3 Mặt bằng chi tiết hố ga kết hợp hố thấm hạng mục nhà vệ sinh
Trang 303.3.3 Hạng mục sân trường:
- Sân lát gạch - Sân bê tông- CT bó sân BT- CT rãnh thoát nước- Hố ga
Trang 31Hình 3 Giao thông tổng thể trong công trình
3.4.1 Hạ tầng hạng mục Tổ chuyên môn và Hội trường:
- Điện - Nước
Trang 32Hình 3 Mặt bằng điện tầng 1 hạng mục Tổ chuyên môn và Hội trường
Hình 3 Mặt bằng điện tầng 2 hạng mục Tổ chuyên môn và Hội trường
3.4.2 Hạ tầng hạng mục nhà vệ sinh:
Hình 3 Mặt bằng thoát nước tầng 1 hạng mục nhà vệ sinh
Trang 33Hình 3 Mặt bằng cấp thoát nước hạng mục nhà vệ sinh3.4.3 Hạ tầng hạng mục sân trường:
- Giao thông - Rãnh nước
Trang 34Hình 3 Hạ tầng giao thông, rãnh nước hạng mục sân trường
Hình 3 Hạ tầng giao thông, rãnh nước hạng mục sân trường
Trang 35Chương 4 TỔ CHỨC THI CÔNG
4.1 Bố trí đơn vị có mặt công trường4.2 Bố trí tổ đội
4.3 Bố trí vật tư, cung ứng vật tư4.4 Quy trình nghiệm thu
Trang 36Chương 5 AN TOÀN TRÊN CÔNG TRƯỜNG
Biện pháp an toàn lao động là những biện pháp được áp dụng để bảo vệ sức khỏe và đảm bảo an toàn cho người lao động trong quá trình làm việc Đây là một phần quan trọng của các chính sách và quy định về lao động được các tổ chức, doanh nghiệp áp dụng để giảm thiểu nguy cơ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp Một số biện pháp an toàn lao động cơ bản có thể bao gồm:
1 Đào tạo và hướng dẫn: Cung cấp cho người lao động kiến thức về an toàn và
sức khỏe nghề nghiệp, cách sử dụng thiết bị, công cụ lao động đúng cách
2 Cung cấp thiết bị bảo hộ: Bao gồm mũ bảo hiểm, giày bảo hộ, kính bảo hộ, áo
choàng, găng tay, để bảo vệ người lao động khỏi các nguy cơ về mặt vật lý, hóa học và sinh học
3 Kiểm tra và bảo trì thiết bị công cụ: Đảm bảo rằng các thiết bị, máy móc
được kiểm tra định kỳ để sử dụng an toàn và hiệu quả
4 Quản lý rủi ro: Đánh giá các nguy cơ có thể xảy ra trong môi trường làm việc
và đề xuất các biện pháp giảm thiểu nguy cơ đó
5 Tổ chức không gian làm việc: Thiết kế không gian làm việc sao cho an toàn,
hạn chế các nguy cơ về trượt ngã, va đập, hỏa hoạn,
6 Giám sát và đánh giá: Theo dõi và đánh giá thường xuyên để đảm bảo việc
thực thi các biện pháp an toàn là hiệu quả.Biện pháp an toàn lao động không chỉ mang tính bảo vệ cá nhân mà còn là nền tảng đểtăng năng suất lao động và giảm thiểu chi phí phát sinh từ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
Trang 37Chương 6 CÔNG TÁC HỒ SƠ
Công tác hồ sơ của một công trình xây dựng là quá trình quản lý và bảo quản các tài liệu liên quan đến từng giai đoạn của dự án xây dựng Các công tác hồ sơ cần được thực hiện một cách cẩn thận và có trật tự để đảm bảo tính chính xác và sẵn sàng cho việc kiểm tra, giám sát và các yêu cầu pháp lý sau này Dưới đây là các công tác hồ sơ cần được thực hiện trong quá trình xây dựng một công trình:
1 Thiết kế công trình: Bao gồm các bản vẽ kỹ thuật, bản vẽ thiết kế, bản tính
toán kỹ thuật, bản dự toán kinh phí, các báo cáo kỹ thuật liên quan
2 Giấy phép xây dựng và các giấy tờ pháp lý: Bao gồm hồ sơ xin cấp giấy phép
xây dựng, các giấy tờ pháp lý liên quan đến quyền sử dụng đất, vật liệu xây dựng, phương án bảo vệ môi trường, v.v
3 Hồ sơ khảo sát địa chất, khảo sát môi trường và hồ sơ an toàn lao động:
Bao gồm các bản báo cáo khảo sát địa chất, môi trường, hồ sơ liên quan đến an toàn lao động như bản báo cáo phân tích nguy cơ, bản vẽ phương án bảo đảm an toàn
4 Hồ sơ kỹ thuật thi công: Bao gồm các bản vẽ thi công, bản dự toán chi tiết, hồ
sơ kỹ thuật về vật liệu, thiết bị, máy móc sử dụng trong quá trình thi công
5 Hồ sơ quản lý chất lượng: Bao gồm các bản báo cáo kiểm tra chất lượng, các
biên bản kiểm tra chất lượng, hồ sơ xử lý khiếu nại về chất lượng công trình
6 Hồ sơ bảo trì và bảo dưỡng: Bao gồm các hồ sơ liên quan đến quá trình bảo
trì, bảo dưỡng sau khi hoàn thành công trình
7 Hồ sơ bàn giao công trình: Bao gồm các hồ sơ liên quan đến quá trình bàn
giao công trình cho chủ đầu tư, bao gồm hồ sơ bàn giao vật liệu, hồ sơ hướng dẫn sử dụng, hồ sơ bảo hành
Mỗi công tác hồ sơ cần được thực hiện với sự chuyên nghiệp và nghiêm túc để đảm bảo tính toàn vẹn, minh bạch và đáp ứng các yêu cầu pháp lý và kỹ thuật trong quá trình xây dựng và sau khi hoàn thành công trình
Trang 38Chương 7 DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH
Trang 39Chương 8 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ
Trang 40KẾT LUẬN
Trong quá trình thực tập ở công ty Cổ phần Tư vấn và Xây dựng Quảng Thành đãgiúp cho em tiếp cận được môi trường làm việc thực tế tại đơn vị Qua đó có điều kiệnso sánh, đánh giá giữa lý thuyết và thực tiễn với trọng tâm là kiến thức nghề kinh tếxây dựng Bước đầu tiếp cận thực tế các nội dung đã học ở chuyên ngành,học hỏi vàlàm quen với chuyên môn được đào tạo để khi tốt nghiệp có thể làm việc được ngay.Được tiếp xúc với môi trường làm việc năng động, tác phong chuyên nghiệp, và ý thứctổ chức kỹ luật Qua quá trình thực tập thực tế tại công ty em đã được tiếp xúc với cácanh chị trong ngành, các anh chị cũng đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình Từ đóhiểu rõ trách nhiệm và vai trò của người cán bộ kỹ thuật trên công trường Vận dụngcác kiến thức đã học để áp dụng vào một số nội dung liên quan đến công việc cụ thểsau này Thực tập tại đơn vị giúp em làm quen với quy trình và những nội dung côngviệc thực tế, giúp bản thân được làm quen dần với kỹ năng nghề nghiệp, làm sáng tỏvà có thể giải thích những vấn đề đặt ra trong quá trình thi công Quá trình thực tập đãgiúp em rèn luyện được tinh thần, thái độ tích cực trong công việc nâng cao năng lựchoạt động nhóm và trưởng thành hơn rất nhiều trong tư duy nghề nghiệp trong tươnglai Đợt thực tập cán bộ kỹ thuật là một nhiệm vụ, một cơ hội rất tốt cho sự phát triểncủa em nói riêng và toàn thể những sinh viên nói chung Em xin chân thành cảm ơnnhà trường, cảm ơn công ty Cổ phần Tư vấn và Xây dựng Quảng Thành và cảm ơnKhoa đã giúp đỡ em rất nhiều trong đợt thực tập kỹ sư này