1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích triển vọng tăng trưởng và định giá của công ty cổ phần nhựa bình minh

57 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích triển vọng tăng trưởng và định giá của công ty cổ phần nhựa Bình Minh
Tác giả Nguyễn Văn Tử, Ngô Thị Thanh Tâm, Nguyễn Thị Anh Thy, Nguyễn Thị Hồng Ngọc, Hoàng Trúc Linh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên
Trường học ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành Tài chính
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 8,1 MB

Nội dung

Việc tính toán các chí số tài chính phục vụ cho việc định giá được chia thành 05 nội dung chính: - Tỷ số trên báo cáo cơ bản: Là tính ra tỷ lệ của các chỉ tiêu trên bảng cân đối, báo cá

Trang 1

VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHOA TAI CHINH

é ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỎ CHÍ MINH Sy , eS

PHAN TICH TRIEN VONG TANG TRUONG

VA DINH GIA

CUA CONG TY CO PHAN NHUA BINH MINH

Giảng viên HD : TS Nguyễn Thị Uyên Uyên Nhóm sinh viên thực hiện:

Nguyễn Văn Tử Ngô Thị Thanh Tâm Nguyễn Thị Anh Thy Nguyễn Thị Hồng Ngọc Hoàng Trúc Linh

Trang 2

MỤC LỤC CHƯƠNG II TỐNG QUAN VẺ ĐỊNH GIÁ 5s 2122212222221 a 1

1 CƠ SỞ LÝ THUYÉT VẺ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP 2 2S 112211111121112112111121121122222225 1 11 Định giá doanh nghiệp

1⁄2 Các cách tiếp cận trong định giá doanh nghiệp

2 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN THEO THU NHẬP TRONG ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIẸP 12

21 Ước tính dòng lợi ích trong tương lai 12 2.2 _ Ước tính lãi suất chiết khấu - Chi phí sử dụng vốn .13 2.3 Các mô hình định giá doanh nghiệp bằng phương pháp thu nhập -2225222222Ec2 s7 E22 sex 17

CHƯƠNG II TRIỄN VỌNG NGÀNH NHỰA TẠI VIỆT NAM -22222222122222122222 12222 18

1 Phân tích ngành nhựa tại Việt Nam - 2 2 2 S2 1121112111121111 1111151 01111011111 0111121111111 14 18 1.1 Áp lực cạnh tranh từ nhà cung cấp: :22222222222 2222122712227 22711.271.221 18

2 Phan tich kha mang sinb Oi coo ccc ẽ ố S ĂĂ 32 3 Phan tich stro mamh tai Chia ccc ceccccccccsecsesvsvssssessseevevesssesestesssevseesasestssesasearsesisesteesssesteeteses 32

" ốc 33

5 Phântíchrủiro - 21122222 112212122122221222221222221222122 122g rre 34

5.1 Rui ro tin dung so 34

5.2 Rui ro thanh khoan setts 4

5.3 Rủi ro thị trường 34

CHƯƠNG VI DỰ BẢO VÀ ĐỊNH GIÁ 2 222221 2221222122222 rre 35

Trang 3

1 Dự phóng kết quả hoạt động kinh doanh 2 22222221 25212251221112211221111212211212121122 2e 35

Trang 4

CHƯƠNGI TỎNG QUAN VẺ ĐỊNH GIÁ

1.1 Định giá doanh nghiệp

1.1.1 Các quan điểm về Định giá doanh nghiệp

Theo giáo sư W.Secabroke và N.Walker, viện đại học Portsmouth, vương quốc Anh: “Định giá được hiệu là sự ước tính về giá trị của các quyền sở hữu tài sản cụ thê băng hình thái tiền tệ cho một mục đích đã được xác định rõ”

Còn theo giáo sư Lim Lan Yuan, trường xây dựng và bất động sản, đại học quốc gia Singapore thì: “Định giá được quan niệm là một nghệ thuật hay khoa học về ước tính giá trị cho một mục đích cụ thể của một tài sản tại một thời điểm, có cân nhắc đến tất cả các đặc điểm của tài sản và cũng như xem xét đến tất cả các yếu tố kinh tế căn bản của thị trường bao gồm các loại đầu tư lựa chọn”

Vậy với các quan điểm trên ta có thê hiểu định giá doanh nghiệp theo hai cách như sau: Thứ nhất, định giá doanh nghiệp là sự ước tính về giá trị của các quyền sở hữu tài sản cụ thé bằng hình thái tiền tệ cho một mục đích đã được xác định rõ, đó là để đưa DN ra mua bán, hoặc dé dau tư vào DN

Thứ hai, định giá doanh nghiệp là một nghệ thuật hay khoa học về ước tính giá trị cho mot myc dich cụ thể của một DN tại một thời điểm đó là thời điểm định giá, mà có cân nhắc đến tất cả các đặc điểm của DN và cũng như xem xét đến tất cả các yếu tô kinh tế căn bản của thị trường

1.1.2 Các chuẩn mực giá trị trong định giá doanh nghiệp 1.1.2.1 Giá trị nội tại va gia trị thị trường

a Giá trị nội tại của doanh nghiệp có thể được hiểu là giả trị thực của doanh nghiệp Giá trị nội tại một loại chứng khoán có thể khác với gia tri thi trường hay gia tri số sách của loại chứng khoán đó

Thông thường, cô phiếu có ba loại giá: mệnh giá (là giá trị danh nghĩa, được ghi trong điều lệ công ty, hiểm khi thay đôi) thị giá (giá mua bán thực tế, thường biến động theo quan hệ cung câu) và giá trị thực hay còn gọi là giá trị nội tại

Giá trị nội tại không có hình thức riêng đề tự thê hiện nhự mệnh giá hay thị giá Giá trị nội tại tồn

tại một cách khách quan, không ai có thê áp đặt, kế cả người sở hữu Cơ sở khách quan của giá trị nội tại là toàn bộ giá trị tài sản hữu hình và giá trị tài sản vô hình đang phát huy tác dụng ở công ty phát hành

b Giá trị thị trường hay Giá trị hợp lý Định nghĩa cũ hơn của giá trị hợp lý là từ SFAS 141 và 142: “Khoản tiền mà tại đó một tài sản (hay nợ) có thể được mua (hay gánh chịu) hoặc được bán (hay thanh toán) trong một giao dịch hiện tại giữa những bên tự nguyện, không phải là trường hợp bản phát mại hay buộc phải bán”

Trang 5

Định nghĩa sau đây là tir SFAS 157 (bay gid la ASC 820): “Giá trị hợp lý là giá nhận được khi bán tài sản hay trả tiền để chuyền trách nhiệm trong một giao dịch giữa những người tham gia thị trường tại ngày định giá trị”

1.1.2.2 Giá trị hoạt động liên tục và Giả trị thanh lý Giá trị hoạt động liên tục là giá trị của một doanh nghiệp được xác định dựa trên cơ sở gia định hoạt động liên tục Và giá trị này chính là giá trị được để cập chủ yếu đối với đề tài này Giá trị thanh lý là giá trị của một doanh nghiệp được xác định khi doanh nghiệp đó bị phá sản hay giải thê Giá trị của doanh nghiệp được xác định chủ yếu từ giả trị của tài sản hữu hình khi thanh lý còn giá trị của các tài sản vô hình có chiều hướng bằng không

1.13 Nguyên tác trong Định giá Giá thị trường của một doanh nghiệp, một chứng khoản, hay một tài sản v.v được xác định trên co so lay dong thu nhap trong tương lai mà doanh nghiệp, chứng khoán, hay tài sản đó mang lại chiết khấu về hiện giả

1.14 Quy trinh Dinh gia Quy trình định giá doanh nghiệp gồm bốn bước như sau: Bước l: Tìm hiểu về hoạt động kinh đoanh của doanh nghiệp Bước 2: Dự đoán về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm

-_ Dự đoán về triển vọng kinh tế - _ Dự đoán về tài chính doanh nghiệp Bước 3: Lựa chọn mô hình định giá và tiễn hành định gia

Bước 4: Sử đụng kết quả định giá nhằm đưa ra các quyết định tài chính 1.1.5 _ Các yếu tố cần xem xét, phân tích khi Định giá trị doanh nghiệp 1.1.5.1 Các yếu tô nội tại của doanh nghiệp

a Phân tích báo cáo tài chính công ty Báo cáo tài chính là báo cáo về tài sản, nợ và vốn chủ sở hữu của công ty trong thời điểm xác định (trong quá khứ), về doanh thu, chỉ phí và dòng tiền trong một khoảng thời gian (trong quá khứ) Việc phân tích báo cáo tài chính giúp thu được thông tin về tình hình hoạt động, chiến lược và cầu trúc tài chính của công ty Việc phân tích còn giúp xác định ảnh hưởng của các sự kiện trong tương lai tới dòng tiền của công ty

Trong phân tích báo cáo tài chính, việc phân tích tỷ số tài chính rất hữu dụng bởi vì tỷ số tài

chính mang thông tin hữu dụng hơn thông tin cơ bản trên báo cáo tài chính và quan trọng hơn việc sử dụng tý sô tài chính giúp cho việc so sánh tương quan tình hình công ty với tong quan nên kinh tế, ngành kinh doanh, đối thủ cạnh tranh trong ngành và với thông tin của công ty trong quá khứ trở nên khả thi va dé dang

Việc tính toán các chí số tài chính phục vụ cho việc định giá được chia thành 05 nội dung chính:

- Tỷ số trên báo cáo cơ bản: Là tính ra tỷ lệ của các chỉ tiêu trên bảng cân đối, báo cáo kết quả

kinh doanh của công ty sử dụng tý sô này hữu dụng trọng việc so sánh nhanh hai công ty khác

2

Trang 6

quy mô và đánh giá xu thế thay đổi cấu trúc tài sản, nguồn vốn, chỉ phí, của một công ty qua thời gian

- Đánh giá khả năng thanh khoản nội bộ: Các chỉ số này chí ra khả năng xử lý các nghĩa vụ tài chính trong tương lai ngắn hạn Các chỉ số nhằm so sánh các nghĩa vụ nợ ngắn hạn với tài sản lưu động và dòng tiên khả dụng đề thanh toán nghĩa vụ nợ Một số chỉ tiêu thường dùng: Khả năng thanh toán ngắn hạn, Khả năng thanh toán nhanh, Khả năng thanh toán tức thời, Vòng quay Phải thu, Vòng quay hàng tôn kho, Vòng quay phải trả, Chu kỳ ngân quỹ,

- Đánh giá tình hình hoạt động: Các chỉ số chỉ ra việc quản lý hoạt động của công ty diễn ra với hiệu quá như thế nào gồm 2 loại chỉ số

+ Hiệu quả hoạt động: Vòng quay tổng tài sản, Vòng quay Tài sản cố định, Vòng quay Vốn chủ sở hữu

+ Khả năng sinh lời của hoạt động: Biên lãi gộp, Biên lợi nhuận hoạt động, Biên lãi ròng, Tỷ lệ trên báo cáo thu nhập, Lợi nhuận trên tông vốn, Lợi nhuận trên vốn chủ

- Phân tích rủi ro: Việc phân tích rủi ro đánh giá sự không chắc chăn của dòng thu nhập cho toàn công ty hoặc các thành phan cau tao nén tong vốn Rủi ro của công ty đo hai rủi ro nội tại cau thành là rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính và rủi ro thanh khoản từ ngoài công †y

® Rủi ro kinh doanh: Sử dụng chỉ số về biến động doanh số và đòn bấy hoạt động để đánh

giá

® - Rúi ro tài chính: Sử dụng chỉ số về cơ cầu nợ, Chỉ số dòng thu nhập, Chí số dòng tiền

s® - Rúi ro thanh khoản bên ngoài: Xác định thanh khoản thị trường doanh cho cổ phiếu - Phân tích tiềm năng tăng trưởng của công ty: đánh giá chỉ số thuộc loại này để chỉ ra công ty

tăng trưởng nhanh như thể nào, sử đụng hệ số tăng trưởng và phân tích DuPont để đánh giá khả

năng trăng trưởng dựa vào một vài chỉ tiêu như: Lợi nhuận biên, Vòng quay tông tài sản, Đòn

bay tài chính

b Phân tích SWOT SWOT viết tắt của Strengths (diém manh), Weaknesses (diém yéu), Opportunities (cơ hội) và Threats (nguy c0) - là một mô hình nối tiếng trong phân tích kinh doanh của công ty Phân tích SWOT liên quan đến việc chí ra các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ thách thức của l công ty Việc này giúp đánh giá chiến lược của công ty đề khai thác các lợi thế hay để phòng ngừa các yếu điểm Điểm mạnh và điểm yếu phụ thuộc và nội bộ của công ty Cơ hội và thách thức phụ thuộc và các yếu tố bên ngoài mà công ty phải đối mat nhu: đối thủ cạnh tranh, các khám phá và phát triển công nghệ mới, chính sách mới, xu thé nền kinh tế nội địa và thé giới Công ty xác định các cơ hội và nguy cơ thông qua phân tích đữ liệu về thay đôi trong các môi trường: kinh tế, tài chính, chính trị, pháp lý, xã hội và cạnh tranh ở các thị trường nơi công ty dang hoạt động hoặc dự định thâm nhập Các cơ hội có thê bao gồm tiềm năng phát triển thị trường, khoảng trồng thị trường, gần nguon nguyên liệu hay nguồn nhân công rẻ và có tay nghé phù hợp Các nguy cơ đối với công ty có thê là thị trường bị thu hẹp, cạnh tranh ngày càng, khốc liệt, những thay đôi về chính sách có thê xảy ra, bất ôn về chính trị ở các thị trường chủ chốt hay sự phát triển công nghệ mới làm cho các phương tiện và dây chuyền sản xuất của công ty có nguy co ở nên lạc hậu

Trang 7

Với việc phân tích môi trường nội bộ của công ty, các mặt mạnh về tô chức công ty có thể là các kỹ năng, nguôn lực và những lợi thế mà công ty có được trước các đối thủ cạnh tranh (năng lực chủ chốt của công ty) như có nhiều nhà quản trị tài năng, có công nghệ vượt trội, thương hiệu noi tiếng, có sẵn tiền mặt, công ty có hình anh tot trong mắt công chúng hay chiếm thị phần lớn trong các thị thường chủ chốt Những mặt yếu của công ty thể hiện ở những thiểu sót hoặc nhược điểm và kỹ năng, nguồn lực hay các yếu tô hạn chế năng lực cạnh tranh của các công ty Đó có thể là mạng lưới phân phối kém hiệu quả, quan hệ lao động không tốt, thiếu các nhà quản trị có kinh nghiệm quốc tế hay sản phẩm lạc hậu so với các đối thủ cạnh tranh

Kết quả của quá trình phan tich SWOT phải đảm bảo được tính cụ thể, chính xác, thực tế và khả thi vì công ty sẽ sử dụng kết quả đó đề thực hiện những bước tiếp theo như: hình thành chiến lược, mục tiêu chiến lược chiến thuật và cơ chế kiểm soát chiến lược cụ thể Chiến lược hiệu quả là những chiến lược tận dụng được các co hội bên ngoài và sức mạnh bên trong cũng như vô hiệu hóa được những nguy cơ bên ngoài và hạn chế hoặc vượt qua được những yếu kém của bản thân công ty

1.1.5.2 Các yếu tế thuộc môi trường kinh doanh của doanh nghiệp

a Phân tích vĩ mô nền kinh tế

- Các chính sách và yếu tô vĩ mô của nền kinh tế Chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa được ban hành của mỗi chính phủ sẽ tác động lên tông

the nên kinh tế của quốc gia từ đó ảnh hưởng tới mợi ngành kinh doanh và công ty trong nền kinh

tê đó Chính sách tài khóa nới lỏng ví dụ như giảm thuế sẽ kích thích tiêu đùng, ngược lại khi tăng thuế thuế thu nhập hoặc tăng thuế vào các mặt hang tiêu dung, nguyên nhiên vật liệu có thể hạn chế chi tiêu Việc tăng hay giảm chi tiêu chính phủ vào quôc phòng, trợ cấp thất nghiệp hay việc đầu tư xây đường cao tộc sẽ ảnh hưởng tới tông thể nền kinh tế Mọi chính sách ảnh hưởng tới môi trường kinh doanh của công ty đều trực tiếp từ việc chỉ tiêu của chính phủ và tác động này rất mạnh và lan tỏa trong nên kinh tế

Chính sách tiền tệ tạo ra các thay đổi trong nên kinh tế tương tự chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ thắt chặt làm giảm tỷ lệ tăng của cung tiền từ đó giảm cung của quỹ dành cho vốn lưu động và sự tăng trưởng của tất cả các công ty Một chính sách tiền tệ thất chặt sử dụng công cụ làm tăng lãi suất từ đó tăng lãi suất thị trường điều này làm việc sử dụng nguồn tài chính từ việc vay thế chấp trở nên đất đỏ hơn và gia tăng chỉ hí cho công ty Chính sách tiền tệ tác động tới tất cả các thành phân trong nền kinh tế và mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia

Với mọi phân tích về nền kinh tế luôn yêu cầu sự cân nhắc về lạm phát vì lạm phát ảnh hưởng tới hành vi của công ty và người tiêu dung Với những thay đôi ngoài dự tính về lạm phát sẽ gây khó khăn cho công ty trong việc lên kế hoạch gây cản trở việc tăng trưởng và đôi mới Ngoài việc ảnh hưởng tới thị trưởng nội địa, sự khác nhau về tỷ lệ lạm phát và lãi suất ảnh hưởng tới cán cân thương mại giữa các quốc gia và tỷ giá hồi đoái

Ngoài ra các tác động bởi các sự kiện như chiến tranh, chuyên biến chính trị từ các quốc gia khác, tác động của tài chính quốc tế làm thay đổi các yếu tố trong môi trường kinh doanh từ đó làm các kỳ vọng về doanh số và thu nhập trở nên thiếu chắc chăn tăng tỷ lệ rủi ro cho doanh nghiệp

Trang 8

Vi thé khi xem xét định giá cỗ phiếu ta xác định được các yêu tố vĩ mô, chiều hướng và mức ảnh hưởng của chúng đến ngành kinh doanh cũng như tới công ty cần định giá

- Xu hướng nền kinh tế Xu hướng nên kinh tế ảnh hưởng tới ngành kính doanh vì thé dé xác định được hợp lý các yếu tố liên quan tới rủi ro và tiềm năng tăng trưởng, chúng ta cần dự báo tầm ảnh hưởng khác nhau của nên kinh tế tới các ngành từ đó điều chính phù hợp với các ước tính cua minh

Xu thế kinh tế có hai dạng thay đổi chính là: Thay đôi trong chu kỳ nền kinh tế và Thay đổi trong cấu trúc ngành

+ Chu kỳ kinh tế, còn gọi là chu kỳ kinh doanh, là sự biến động của GDP thực tế theo trình tự ba pha lần lượt là suy thoái, phục hồi và hưng thịnh (bùng nổ) Cũng có quan điểm coi pha phục hồi

là thứ yếu nên chu kỳ kinh doanh chỉ gồm hai pha chính là suy thoái và hưng thịnh (hay mở rộng) Suy thoái là pha trong đó GDP thực tế giảm đi, phục hồi là pha trong đó GDP thực tế tang trở lại bằng mức ngay trước suy thoái Điểm ngoặt giữa hai pha này là đáy của chu kỳ kinh tế Khi GDP thực tế tiếp tục tăng và bắt đầu lớn hơn mức ngay trước lúc suy thoái, nền kinh tế đang ở pha hưng thịnh (hay còn gọi là pha bùng nổ) Kết thúc pha hưng thịnh lại bắt đầu pha suy thoái mới Điểm ngoặt từ pha hưng thịnh sang pha suy thoái mới gọi là đỉnh của chu kỳ kinh tẾ Do đặc trưng của nên kinh tế tại từng thời điểm trên chu kỳ nền kinh tế là khác nhau nên các ngành kinh doanh tại các thời điểm khác nhau sẽ được hưởng lợi thế hay bị tác động tiêu cực Các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu là kỳ vọng nhà đầu tư, thu nhập và niềm tin người tiêu đùng, nhu câu hiện đại hóa, trang bị máy móc của công ty, lạm phát, lãi suất ngân hàng, thị trường VÌ thế để phù hợp với các ước tính khi định giá, cân thiết phải xác định và điều chỉnh các biến số một cách hợp lý với bước tiếp theo trong chu kỳ nên kinh tế

+ Thay đổi cầu trúc nền kinh tế: là sự thay đôi về chức năng của nên kinh tế từ đó dẫn tới gia tang von va suc lao dong tai mot số ngành và giảm đi tại một số ngành khác Việc thay đôi này do một số nguyên nhân chính là: Cơ cầu dân số (độ tuôi, địa lý, dân tộc, phân bô thu nhập), Lỗi sống cư dân (xu hướng, mốt mua sắm, xu hướng di dân, hôn nhân, giáo dục), Thay đổi công nghệ, Quy định và chính sách Những thay đôi này sẽ ảnh hưởng tới dòng tiền và rủi ro trong từng ngành với mức độ khác nhau vì thé khi định giá cô phiếu cần đánh giá tác động của các xu thé này tới ngành kinh danh và công ty

b Phân tích ngành kinh doanh - Phan tích chu kỳ sống ngành Chu kỳ sống của ngành được biêu diễn qua mô hình gồm năm giai đoạn như sau: + Giai đoạn phát triển tiên phong (Pioneering Development): Trong suốt quá trình khởi đầu này ngành có doanh thu tăng trưởng khiêm tến và có lợi nhuận biên và lợi nhuận rất nhỏ hoặc là âm Thị trường cho sản phẩm và dịch vụ của ngành nhỏ và công ty phải chịu chỉ phí phát triển ngành + Giai đoạn tăng tốc phát triển nhanh (Rapid Accelerating Growth) : Trong suốt giai đoạn này thị trường cho sản phẩm dich vu va nhu cau sử dụng trở nên đáng kế Sự giới hạn bởi các công ty trong ngành khiến nhu cầu tăng cao, lợi nhuận biên trong giai đoạn này sẽ rất cao Ngành kinh doanh tăng cung và doanh thu để giải quyết nhu câu Doanh số tăng trưởng nhanh và lợi nhuận biên cao làm các công ty trở nên hiệu quả và lợi nhuận của công ty bùng nổ Trong quả trình này lợi nhuận có thé tăng trưởng hơn 100/năm là kết quả của thu nhập cơ sở thấp và tốc độ phát triển nhanh của doanh số và lợi nhuận biên

Trang 9

+ Giai đoạn phát triển hoàn thiện (Mature Growth): Thành công trong giải đoan 2 làm thỏa mãn được nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ của ngành Do đó, doanh số tương lai tăng trưởng có thê trên mức bình thường nhưng không thê đuy trì lâu dài Lợi nhuận biên cao thu hút các đối thủ cạnh tranh gia nhập ngành từ đó làm tăng cung và giảm giá điêu này làm mức lợi nhuận biên trở

về mức bình thường

+ Giai đoạn Ôn định và hoàn thiện thị trường (Stabilization and Market Maturity): Đây là giai đoạn kéo đài nhất tỷ lệ tăng trưởng ngành về với mức tăng trưởng của nên kinh tế Doanh nghiệp có thê ước tính tăng trưởng dễ dàng vì doanh thu có liên quan cao với chuỗi kinh tế Mac du doanh số biến động cùng với nên kinh tế nhưng lợi nhuận trong ngành biến động do cạnh tranh của các công ty trong ngành

+ Giai đoạn Suy giảm tăng trưởng và suy thoái (Deceleration of Growth and Decline): Trong giai đoạn này, doanh số tăng trưởng của ngành giảm do giảm nhu cầu hoặc sự phát triển của hàng hóa thay thé Lợi nhuận biên tiếp tục bị thu hẹp có công ty giảm lợi nhuận hoặc thậm chí bị lỗ Công ty giữ được lợi nhuận cho thấy mức lãi rất thấp của vốn Cuối cùng nhà đầu tư bất đầu tìm phương án sử dụng vốn thay thê làm co hẹp vốn của ngành kinh doanh

Việc xác định giai đoạn của ngành kinh doanh là yếu tổ quan trọng để xác định tăng trưởng doanh số tiền năng của ngành So sánh tăng trưởng doanh sô và thu nhập của ngành với nên kinh tế giúp xác định vị trí của ngành trong chu kỳ sống của ngành

- Phân tích môi trường cạnh tranh ngành Môi trường ngành (môi trường tác nghiệp) là môi trường phức tạp nhất và cũng ảnh hưởng nhiều

nhất đến cạnh tranh Sự thay đôi có thê diễn ra thường xuyên và khó dự báo chính xác được, khác

với môi trường vĩ mô, môi trường ngành không được tổng hợp từ những quy định, quy luật mà

nó đậm tính thời điểm nhất định

Porter (1985) đã đưa ra khái niêm cạnh tranh mở rộng, theo đó cạnh tranh trong một ngành phụ thuộc vào 5 lực lượng: Các đối thủ tiềm năng, sản phẩm thay thế, người cung ứng, khách hàng và những đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành Bến lực lượng đầu được xem nhự là các lực lượng bên ngoài và cuộc cạnh tranh giữa các đối thủ cạnh tranh trong một ngành được xem là cạnh

tranh quyết liệt nhất

Năm lực lượng cạnh tranh này kết hợp với nhau xác định cường độ cạnh tranh và mnức lợi nhuận ngành Lực lượng nào mạnh nhất sẽ thông trị và trở thành trọng yếu theo quan điểm xây dựng chiến lược

+ Các đối thủ tiềm năng

Việc gia nhập thị trường của các công ty mới trực tiếp làm giảm tính chất quy mô cạnh tranh do tăng năng lực sản xuất và khôi lượng sản xuất trong ngành Sự xuất hiện của các đôi thủ mới có khả năng gây ra những cú sốc mạnh cho các công ty hiện tại vì thông thường những người đi sau thường có nhiều căn cứ cho việc ra quyết định và những chiêu bài của họ thường có tính bất ngờ Đối thủ tiềm năng là những người mà ý tưởng “nhảy vào cuộc” của họ được hình thành trong quá

trình theo đõi, chứng kiến, phân tích và đi đến những nhận định cuộc cạnh tranh hiện đại Tính

không hiện diện như là một bức bình phong che chắn cho hướng suy tính và hành động của đối thủ tiêm năng

Trang 10

Đề chống lại các đối thủ cạnh tranh tiềm ấn, các công ty thường thực hiện các chiến lược phân biệt sản phẩm, nâng cao chất lượng, bố sung thêm những đặc điểm mới của sản phẩm, không ngừng cải tiền, hoàn thiện sản phẩm nhằm làm cho sản phẩm của mình có những đặc điểm khác biệt hoặc nỗi trội trên thị trường, hoặc phần đấu giảm chỉ phí sản xuất, tiêu thụ

+ Sức ép của người cung ứng Với vai trò là người cung cấp các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, quyền lực của nhà cung ứng được thê hiện thông qua sức ép về giá nguyên vật liệu Một số những đặc điểm sau của nhà cung ứng có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc cạnh tranh trong ngành:

° Số lượng người cung ứng: Thể hiện mức cung nguyên vật liệu và mức độ lựa chọn nhà cung ứng của các công ty cao hay thấp Nhiều nhà cung ứng tạo ra sự cạnh tranh trên thị trường nguyên vật liệu, nó có tác dụng làm giảm chỉ phí đầu vào cho các nhà sản xuất

° Tính độc quyền của nhà cung ứng: Tạo ra cho họ những điều kiện để ép giá các nhà sản xuất, gây ra những khó khăn trong việc cạnh tranh bằng giá cả

° Mỗi liên hệ giữa các nhà cung ứng và nhà sản xuất: Khi mà cung ứng đồng thời là một đơn vị sản xuất kinh doanh trong cùng mnột tô chức với nhà sản xuất thì tính liên kết nội bộ được phát huy tạo cho các nhà sản xuất có điều kiện thực hiện cạnh tranh bằng giả

Dé giảm bớt các ảnh hưởng xấu từ phía các nhà cung ứng, các công ty cần phải có mỗi quan hệ tốt với họ, hoặc mua của nhiều người trong đó chọn ra người cưng cấp chính đồng thời tích cực nghiên cứu tìm nguyên vật liệu thay thế, dự trữ nguyên vật liệu hợp lý

- Sức ép của người mua Người mua tranh đua với ngành bằng cách bắt ép giá giảm xuống, mặc cả để có chất lượng tốt

hon và được phục vụ nhiều hơn đồng thời còn làm cho các đối thủ chồng lại nhau Tắt cả đều làm

tốn hao mức lợi nhuận của ngành nói chung và của công y nói riêng Quyền lực của mỗi nhóm khách hàng của công ty phụ thuộc vào một loạt các đặc điểm về tình hình thị trường của nhóm và tâm quan trọng của các hàng hoá mà khách hàng mua của công ty Nhóm khách hàng là có ảnh hưởng mạnh nêu có các điều kiện sau:

° Nhóm tập trung hoặc mua với khối lượng hàng hoá lớn so với lượng bán ra của người bán ° Những hàng hoá mà nhóm mua của ngành chiếm một tỷ lệ đáng kê quan trọng trong các chỉ phí hoặc trong số hàng hoá phải mua của nhóm

° Khách hàng sẽ có xu hướng chỉ tiêu hợp lý các nguồn lực đùng để mua hàng của mình, đặc biệt về lý do giá cả mà sẽ mua một cách có chọn lựa

° Những sản phẩm mà nhóm mua của công ty là theo đúng tiêu chuẩn phô biến và không có gì khác biệt Người mua chắc chăn có thê tìm được nhà cung cấp khác và sẽ có khả năng dây công ty này chống lại công ty khác

° Nhóm chỉ kiếm được mức lợi nhuận thấp: Lợi nhuận thúc đây hạ thấp chí phí mua hàng Còn đối với nhóm khách hàng có lợi nhuận cao nhìn chung it để ý đến giá cả hơn (tat nhiên trong điều kiện hàng hoá đó không chiếm tỷ trọng lớn trong tông chỉ phí)

- Sự xuất hiện của sản phẩm thay thế Sự ra đời của các sản phẩm thay thế là một tất yêu nhằm đáp ứng sự biến động của nhu cầu thị trường theo hướng ngày cảng đa dạng hơn, phong phú và cao cấp hơn và chính đó lại làm giảm khả năng cạnh tranh của các sản phẩm thay thé

Trang 11

Các sản phẩm được thay thế đáng quan tâm nhất là: Những sản phẩm thuộc về xu thé cai thiện việc đánh đôi tình hình giá cả của chung lay của ngành và hai là do ngành có lợi nhuận cao Trong trường hợp sau, các sản phẩm thay thé sé 6 at nhảy vào cuộc nếu sự phát triển trong bản thân ngành do làm tăng cường độ cạnh tranh trong nội bộ ngành và đòi hỏi giảm giá hoặc cải thiện tình hình hoạt động

Sản phâm thay thé thường có sức cạnh tranh cao hơn do được sản xuất trên những dây truyền sản xuất tiên tiến hơn Mặc dù phải chịu sự chống trả của các sản phẩm bị thay thê nhưng các sản phẩm thay thé có nhiều wu thé hon, do đó sẽ dan dan thu hep thi trường của các sản pham bị thay thể (đặc biệt là các sản phẩm mà nhu cầu thị trường xã hội bị chặn) Sản phẩm thay thế phát triển sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm bị thay thế Cách khắc phục của công ty này là hướng tới sản phẩm mới hay các khách hàng tìm kiếm độ thoả dụng mới

- Sức ép của các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành Cạnh tranh giữa các công ty hiện có trong ngành là một trong những yếu tổ phản ánh bản chất của môi trường này Sự có mặt của các đối thủ cạnh tranh chính trên thị trường và tình hình hoạt động của chúng là lực lượng tác động trực tiếp mạnh mẽ, tức thi tới quá trình hoạt động của các công ty Trong một ngành bao giờ cũng gôm nhiều công ty khác nhau, nhưng thường trong đó chỉ có một số đóng vai trò chủ chốt như những đối thủ cạnh tranh chính có khả năng chỉ phối khống chế thị trường

Các ngành mà có một hoặc một vài công ty thống lĩnh thị trường thì cường độ cạnh tranh ít hơn bởi công ty thống lĩnh đóng vai trò chỉ đạo giá Trong trường hợp này miêu công ty không phải là người thống lĩnh thì khả năng cạnh tranh rất kém cỏi Nhưng nếu ngành mà chỉ bao gồm một số công fy và các công ty này lại có quy mô, thể lực tương đương nhau thì cường độ cạnh tranh sẽ cao dé gianh vi tri thong lĩnh Khi đó khả năng cạnh tranh của công ty hoặc là cao hơn (khi nó có lợi thế về giá cả, chất lượng sản phẩm), hoặc là sẽ thấp đi (khi đối thủ có nhiều lợi thế hơn hẳn) Cạnh tranh cũng sẽ trở nên căng thẳng trong các ngành có một số lượng lớn các công ty, vì khi đó một số công ty có thé tăng cường cạnh tranh mà các công ty khác không nhận thấy được ngay

Do vậy, nhiệm vụ của mỗi công ty là tìm kiếm thông tin, phân tích đánh giá chính xác khả năng của những đối thủ cạnh tranh đặc biệt là những đối thủ chính để xây dựng cho mình chiến lược

cạnh tranh thích hợp với môi trường chung Ngoài ra các rao can rut Lui: Giống như các rào cản gia nhập ngành, rào cán rút lui là các yếu tố khiến cho việc rút lui khỏi ngành của công ty trở nên khó khăn : Rào cản về công nghệ, vốn đầu tư, Ràng buộc với người lao động, Ràng buộc với chính phủ, các tô chức liên quan, Các ràng buộc chiến lược, kế hoạch Cũng góp phân trong cạnh tranh cùng đối thủ trong ngành Doanh nghiệp cần phân tích các lực lượng cạnh tranh để xác định mức độ cạnh tranh trong ngành từ đó có nhận định hợp lý vẻ ảnh hưởng của cạnh tranh tới khả năng sinh lời trong dài hạn Việc phân tích này cân cập nhật thường xuyên vì các yếu tố cạnh tranh có thê và sẽ thay đổi theo thời gian

1.2 Các cách tiếp cận trong định giá doanh nghiệp

Theo thông lệ quốc tế và tiêu chuẩn thâm định giá Mỹ (2009), định giá doanh nghiệp nói riêng có

ba cách tiếp cân: 1) Cách tiếp cận theo phương pháp thị trường

Trang 12

2) Cách tiếp cận theo phương pháp thu nhập 3) Cách tiếp cận theo phương pháp tài sản Trong hoạt động định giá doanh nghiệp cách tiếp cận từ tài sản được các nhà phân tích định giá ưu tiên sử dụng đầu tiên (100% các chuyên gia khảo sát), kế tiếp là cách tiếp cận thu nhập (89%) và cuối cùng là cách tiếp cận thị trường (56%)

1.2.1 Cách tiếp cận theo phương pháp thị trường 1.2.1.1 Tổng quát về phương pháp thị trường Cách tiếp cận thị trường đối với định giá một doanh nghiệp dựa trên cơ sở giá trị phí thị trường thê hiện thông qua việc chủ sở hữu bất động sản có thé tra giá cao hơn cho một bất động sản liền kề

Theo phương pháp định giá từ thị trường, giá trị một doanh nghiệp, giá trị vốn cô phân hay giá trị

một tài sản sẽ được ước tính dựa theo cách mà thị trường định giá đôi tượng tương tự Thị trường được đề cập ở đây được giả định là thị trường hữu hiệu Các giao dịch mua ban duoc thực hiện công khai, với bên mua va bên bán đêu có đây du thong tin dé quyét dinh va ty thoa thuận trên nguyên tắc thuận mua vừa bán

Thông thường, các nhóm thông tin thị trường người định giá tham khảo cho phương pháp này bao gôm:

Thông tin của công ty niêm yết tương đồng, trong đó hệ số P/E của công ty hay nhóm công ty tương đồng tại thời điểm định giá sẽ là hệ số tham chiều

Thông tin về giao địch mua bán sáp nhập của công ty tương đồng, trong đó hệ số P/E của bên bán tại thời điểm thực hiện giao dich sẽ là hệ số tham chiếu

12.12 Trường hợp áp dụng Công ty tương đồng: cùng ngành, cùng môi trường Đây là đối tượng có cùng chung đặc điểm về ngành nghề hoạt động, danh mục sản phẩm, quy mộ, thị trường, thi phân Trên thực tế rất khó đề có thể tìm một công ty niêm yết có chung phân lớn những đặc điểm tương đồng nêu trên Do đó người định giá có thể xem xét một nhóm các có các điểm tương tự nêu trên để tập hợp nhóm các Hệ số P/E cho các công ty

1.2.2 Cách tiếp cận theo phương pháp thu nhập 1.2.2.1 Tổng quát về phương pháp thu nhập

Trong định giá doanh nghiệp, cách tiếp cận được sử dụng phô biến nhất là cách tiếp cận theo thu

nhập.Cách tiếp cận thu nhập tỏ ra ưu thế khi có xét đến tiềm năng phát triển và rủi ro của doanh nghiệp trong tương lai (theo Damodaran 2012) Cu thé hon, giá trị tai sản là giá trị hiện tại của dòng thu nhập mà tài san đó được kỳ vọng sẽ tạo ra trong tương lai Trong thực tiễn có rất nhiều phương pháp định giá doanh nghiệp (từ đơn giản đến phức tạp) đựa trên nên tảng của cách tiếp cận thu nhập, việc sử dụng phương pháp nào còn phụ thuộc vào từng trường hợp cụ thể tương ứng với những giả định kèm theo Một khi định giá doanh nghiệp phải hiểu rõ tính phức tạp của

9

Trang 13

phương pháp này Tuy nhiên, những điểm phức tạp này lại cho thấy được tính linh hoạt của cách tiếp cận thu nhập Cách tiếp cận thu nhập tạo cho nhà phân tích cơ hội lựa chọn nhiều phương pháp tính toán phù hợp với doanh nghiệp mục tiêu Do tính linh hoạt này nên cách tiếp cận thu nhập thường là một trong những cách tiếp cận tốt nhất khi định giá doanh nghiệp hoặc giá trị quyền sở hữu

Có 7 phương pháp định giá trong cách tiếp cận thu nhập: 1) Phương pháp vốn hóa dòng tiền (CFF)

2) _ Phương pháp chiết khẩu dòng tiền (DCF) 3) Phương pháp chỉ phí vốn (COC) 4) Phương pháp dòng tiền vượt trội (ECF)

3) Phương pháp hiện tại có điều chỉnh (APV)

6) Phương pháp gắn kết giá trị vào thu nhập

7) Phương pháp gan kết giá trị vào sô sách 122.2 Truong hop ap dung

Phù hợp cho những BĐS mang lại thu nhập đều đặn qua từng thời gian như công ty Công ty cỗ phần tập đoàn Nhựa Bình Minh và các công ty dịch vụ khác gồm: trung tâm thương mại, khách sạn, rạp chiếu phim, khu công nghiệp, v.v

1.2.3 Cách tiếp cận theo phương pháp tài sản 1.2.3.1 Tổng quát về phương pháp tài sản Phương pháp tiếp cận tài sản được hiểu như là “một phương pháp tong quat xac dinh gia tri cua doanh nghiệp, lợi ích sở hữu đoanh nghiệp hay chứng khoán bằng cách sử dụng một hay nhiều phương pháp dựa trên giả trị tài sản ròng (sau khi trừ nợ) Tuy nhiên Trong định giá doanh nghiệp, phương pháp tài sản trình bày giá trị của tất cả các tài sản hữu hình, tài sản vô hình và nợ của công ty

Phương pháp tiếp cận tài sản thường được sử đụng phố biến hơn trong việc định giá cho mục đích báo cáo thuế và tài chính, và cho các doanh nghiệp thâm dụng tài sản

Các bước trong phương pháp tiếp cận tài sản

I) — Xem xét Bảng Cân đối Kế toán

2) Các tài sản và nợ được ghi nhận đánh giá lại 3) Cac tài sản và nợ không được ghi chép 4) Các tài sản hữu hình và tài sản ngăn hạn 1.2.3.2 Trường hợp áp dụng

Phương pháp tiếp cận tài sản cũng thỉnh thoảng được sử dụng để định giá các đơn vị kinh doanh nhỏ hoặc các đơn vị chuyên nghiệp có ít hoặc không có lợi thế thương mại

Mặc dù phương pháp tiếp cận tài sản có thể được sử dụng trong hầu hết bất kỳ sự định giá nào, nhưng nó hiểm khi được sử đụng trong định giá của các công ty hoạt động Thời gian và các chỉ phí được bao gồm trong việc định giá các tài sản vô hình hoặc hữu hình riêng lẻ thì thường không

10

Trang 14

được điều chính, bởi vì có it (hoặc nếu có) sự gia tăng trong mức độ chính xác của định giá Gía trị của tất cả các tài sản hữu hình và vô hình được thu thập, tông hợp, trong việc áp dụng đúng cách của phương pháp thu nhập và các phương pháp tiếp cận thị trường Trong nhiều định giá, thực sự không nhất thiệt phải phân chia giá tri gan voi từng tài sản , kế cả lợi thê thương mại Tuy nhiên, đôi khi nó được sử dụng như là giá trị sàn Tuy nhiên ở một số thời điểm khác giá trị này có thê là quá cao nếu các giá trị tài sản ròng không tạo ra thu nhập đo không còn tính hoạt động liên tục (tức là không còn được sử dụng)

1.2.4

Ưu điểm

DA 7) |

Phương pháp thị trường Đơn giản, dé áp dụng, có cơ sở vững chắc để được công nhận vì nó dựa vào chứng cứ giả trị thị trường

Lợi thế của phương pháp này là dễ thực

hiện và kiếm chứng, gần với nhận định

của thị trường, phủ

hợp khi nhà đầu tư

ý định dự định bán mua hay khoản đầu tư ngay tại thời điểm này

Sự hạn chế là

phương pháp này phụ thuộc vào trạng thai thị trường mà So sánh ưu và nhược điểm của từng phương pháp

Phuong phap Li ey yy Don giản, dé sử dung; Dua trén co

sở tài chính đề tính

toán nên rất khoa học

Việc xác định ty suất vốn hoá chính xác là phức tạp do

việc đầu tư tài sản là

Phương pháp tài sản

Đây là phương pháp có cơ sở lý luận chặt

sử, do tính chất đặc

ll

Trang 15

không nhất thiết phản ánh đúng đắn

triển vọng cua doanh nghiệp như phương pháp DCF Ngoài ra phương pháp này dựa trên

tong thé thị trường

này thì không có sự sai biệt đó

phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của từng cá nhân Khi phân tích các thương vụ tương tự,

cần phải điều chỉnh

nhiều mặt: tuổi thọ, chất lượng, thời hạn cho thuê, những

thay đôi về tiền thuê

trong tuong lai, Trong nhiều trường

hợp có thê thiểu cơ

sở dự báo các khoản thu nhập tương lai

biệt về kỹ thuật của tài sản thâm định nên khó có thể tìm

được một tài sản đang được mua bán trên thị trường hoàn

toàn giống với tài sản thâm định giá

3) Phương pháp dòng tiên vượt trội (ECF)

4) Ước tính dòng lợi ích trong tương lai 2.1 Ước tính dòng lợi ích trong tương lai

2.1.1 Các thước đo thu nhập dùng trong định giá 1) lãi ròng của doanh nghiệp:

Lãi rỏng còn được biết đến với tên gọi khác là thu nhập thuần hay lợi nhuận ròng của doanh nghiệp, là một trong những chí tiêu đo lường quan trọng đề ước tinh dong lợi ích kỳ vọng trong

tương lai Lãi ròng được tính toán bằng cách lấy doanh thu thuần trừ đi chỉ phí hoạt động, lãi vay, thuế và các chỉ phí khác liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cụ thê:

12

Trang 16

Lãi ròng = Doanh thu - (Chỉ phí hoạt động + Lãi vay + Thuế)

Trong đó: Chỉ phí hoạt động = Giá vốn bán hàng + Chỉ phi bnal hang + Chi phi quản lý doanh

nghiệp + Các khoản chỉ phí bất thường khác

2) Dồng tiền của doanh nghiệp Là dòng lưu chuyên tiền mặt vào ra của doanh nghiệp Dòng tiền là chỉ tiêu nói lên sự luân chuyên tiền của doanh nghiệp trong một thời kỳ và có tính thanh khoản cao hơn so với lãi ròng * Dòng tiền của doanh nghiệp được chia thành 3 loại tương ứng với 3 hoạt động:

1) Dong tiễn gan với hoạt động kinh doanh 2) Dòng tiễn gần với hoạt động đầu tư 3) Dòng tiền gắn với hoạt động tài trợ

Các thước đo dòng tiền của đoanh nghiệp Dòng tiền thô

Dòng tiền thô = Lãi ròng + Chỉ phí không phát sinh bằng tiền mặt (Khẩu hao + Chỉ phí dự phòng)

Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh (OCF)

* Dòng tiền tu do (FCF) FCF = Dong tién thuan từ hoạt động kinh doanh (OCF) — Cô tức từ cô phiếu ưu đãi và cô tức cô phiếu thường — Chi tiêu vốn

Dòng tiền này cho thấy nguồn tiền hiện tại của đoanh nghiệp và phản ánh nhu câu chỉ tiêu đầu tư

Dòng tiền tự do doanh nghiép (FCFF) FCFF = Dong tién từ HĐKD + [chi phí lãi vay *(1 — Thuế suất TNDN)] - Chỉ phí vốn Ba thước đo nói trên đều được sử dụng trong mô hình định giá và đều liên quan đến dòng tiền tự

do của doanh nghiệp Tuy nhiên, môi thước đo đi kèm với các giả định về mối quan hệ giữa chỉ phí khẩu hao và chỉ tiêu vốn đầu tư

2.1.2 Chuẩn hóa dòng thu nhập trong tương lai

Đề ước tính dòng tiền, chúng ta thường bắt đầu từ việc trích xuất thu nhập tại các báo cáo tài

chính của doanh nghiệp đang định giá Tuy nhiên, số liệu thu nhập có được từ báo cáo tài chính liệu có phải là số liệu thực tế hiện có của doanh nghiệp hay không, hay đé chỉ là con số do các thủ thuật kế toán tạo ra ? Do đó việc xem xét và chuẩn hóa dòng thu nhập từ báo cáo tài chính là rất cần thiết đây được xem là một trong những bước khó nhất của cách tiệp cận thu nhập Chuẩn hóa đặc điểm vẻ sở hữu

1) Chuẩn hóa các nghiệp vụ kế toán, khoản mục bất thường và khoản mục không thường 2) Nguyên tắc định giá tài sản theo GAAP

3) Chuẩn hóa khoản mục bất thường và khoản mục không thường xuyên 4) Chuẩn hóa tài sản và nợ không hoạt động

3) Chuẩn hóa thuế suất 6) Chuẩn hóa yếu tố cộng hưởng từ việc sát nhập và mưa lại 2.1.3 Các phương pháp ước tính dòng thu nhập trong tương lai Sau khi dòng thu nhập của doanh nghiệp đã được chuẩn hóa chúng ta cân phân tích các thông tin tài chính trong quá khứ vì đó là nên tảng đề ước tính những dòng thu nhập trong tương lai

13

Trang 17

Giai đoạn quá khứ được phân tích theo chu kỳ hoạt động của ngành thường là 5 năm Có Š phương pháp được sử dụng phô biến để dự phóng dòng thu nhập trong tương lai:

1) Phương pháp thu nhập hiện tại 2) Phương pháp trung bình đơn giản 3) Phương pháp bình quân gia quyền 4) Phương pháp tuyến tính ôn định có xu hướng 3) _ Phương pháp dự báo mô phỏng

Bến phương pháp đầu tiên thường được sử dụng trong phương pháp CCE của cách tiếp cận theo thu nhập hoặc là điểm xuất phát cho phương pháp DCF Phương pháp thứ năm là cơ sở khi áp dụng phương pháp DCF đề định giá doanh nghiệp

2.2 Ước tính lãi suất chiết khẩu — Chỉ phí sử dụng vốn 2.2.1 Chỉ phí sử dụng vốn của từng nguồn tài trợ cá thê Chỉ phí sử dụng nợ

Chỉ phí sử dụng nợ trước thuế Chi phí sử dụng nợ trước thuế tương ứng với từng hình thức vay nợ của doanh nghiệp như sau:

- _ Vay ngân hàng: là mức lãi suất mà ngân hàng ấn định trong hợp đồng vay - Phat hanh trái phiếu: chỉ phí phát hành, lãi coupon mà công ty trả cho trai chủ (trong

trường hợp là trái phiếu trả lãi định kỳ) Ngoài các khoản chỉ phí như trên còn có các chí phí khác mà nhà phân tích có thê phải tính vào chị phí sử dụng vôn vay như:

« _ Phí lập hồ sơ vay

« - Các chỉ phí phát sinh khi công ty phải tuân thủ các điều khoản cho vay, như phải duy

trì các tỷ số tài chính ở một mức nhất định

« _ Các chỉ phí phát sinh khi thực hiện bảo lãnh hoặc câm có tài san thé chấp

- _ Lệ phí cho các khoản tín dụng không sử dụng (ví dụ, một số ngân hàng tính phí tỷ lệ phần trăm nhỏ cho hạn mức tín dụng cấp cho doanh nghiệp mà không được sử dụng) Chỉ phí sử dụng nợ sau thuế

Do chi phí cho các khoản nợ được khẩu trừ thuế nên chỉ phí sử đụng nợ của doanh nghiệp sẽ được điệu chính sau thuê Chỉ phí mà công ty trả cho khoản nợ là chỉ phí nợ trước thuê, chi phi sử dụng nợ sau thuê được điều chỉnh nhu sau:

Chi phí sử dụng nợ trước thuế (1 - thuế suất thuế TNDN) Từ khoản khấu trừ thuế này, khi doanh nghiệp vay nợ đoanh nghiệp sẽ có được loi ich tir tam chắn thuế của nợ vay

Chỉ phí sử dụng vốn cỗ phần ưu đãi

14

Trang 18

Trong đó: Rr =_ chỉ phí sử dụng vốn cỗ phần ưu đãi D; =_ lợi tức cỗ phần ưu đãi

Py = giá phát hành của cô phần ưu đãi

e = phan tram chỉ phí phát hành trong giá phát hành Chỉ phí sử dụng vốn cỗ phần thường

Chi phí sử dụng vốn cỗ phần thường cũng chính là tỷ suất sinh lợi của nhà đầu tư (cô đông hiện hữu) trong trường hợp công ty sử dụng lợi nhuận giữ lại dé tai đầu tư Trong trường hợp

công ty phát hành cô phân mới, cần xem xét thêm về chỉ phí phát hành Các phương pháp xác định chỉ phí sử dụng vốn cô phần được trình bày cu thé sau đây:

Mô hình tăng trưởng Gordon Mô hình Gordon dựa trên chuỗi cô tức trong tương lai (tức là thu nhập bằng tiền trong kỳ đầu tu), gia định rằng cô tức trên mỗi cô phần được trả đều đặn hàng năm, cô tức tăng trưởng vĩnh viễn với tốc độ g, mé hình sẽ giúp tính toán giá trị hiện tại của chuỗi cô tức xác định trong tương lai

D P=

r-g Trong do:

Po = gia cô phiếu

T =_ suất sinh lợi kỳ vọng của nhà đâu tư (hay chi phí sử dụng vốn của doanh — nghiệp)

8 = toc độ tăng trưởng cô tức (đều với tốc độ g vĩnh viễn) Dựa trên mô hình Gordon như trên, chúng ta có thê tính được chỉ phí sử dụng vốn của doanh nghiệp như sau:

“Suất sinh lợi kỳ vọng của nhà đâu tư = tỷ lệ cỗ tức + tốc độ tăng trưởng cô tức” Ngoài ra, có một chút khác biệt trong việc xác định chỉ phí sử đụng vốn cô phần thường phát hành mới

D r= t+

P(l- e)

Trong do:

r= chi phi str dung vốn cô phần thường phát hành mới

Pạ = giá phát hành cô phân mới e = phan tram chi phi phat hanh trong gia phat hanh Những hạn chế của mô hình Gordon

15

Trang 19

-_ Chỉ có thể áp dụng cho những công ty có chỉ trả cổ tức, mà mức chỉ trả không có sự

biến động đột biến - _ Chỉ phí sử dụng vốn rất nhạy cảm với tốc độ tăng trưởng cô tức đự kiến (g), mà khó để

đánh giá được chính xác giá trị của ø - _ Không cho thấy một cách rõ ràng tác động của các yếu tố rủi ro Các phương pháp dựa trên cơ sở lãi suất phi rủi ro cộng với phần bù rủi ro

Các nhà đầu tư lựa chọn các cơ hội đầu tư đựa trên cơ sở đánh đôi giữa rủi ro và tỷ suất sinh

lợi Dựa trên việc xác định các loại rúi ro phải đối mặt và định lượng chúng mà các nhà đầu tư sẽ

yêu cầu những mức phần bù rủi ro tương ứng Sau đó, kết hợp với lãi suất phi rủi ro để có được

một mức tỷ suất sinh lợi kỳ vọng

Lãi suất phi rủi ro (R¿)

Lãi suất phi rủi ro R¿ (hay tỷ suất sinh lợi phí rủi ro) là tý suất lợi nhuận của một khoản đầu tư không có rủi ro vỡ nợ Về lý thuyết, lãi suất phi rủi ro là lợi tức tối thiêu mà nhà đầu tư mong đợi cho bất kỳ khoản đầu tư nào Trong thực tế của một quốc gia, mức lãi suất đối với trái phiếu chính phủ (ví du như trái phiếu Kho bạc Mỹ kỳ hạn ba tháng) thường được sử dụng làm lãi suất phi rủi ro cho các nha dau tư tại quốc gia đó và là mức lãi suất đầu tư được coi là không có rủi ro vỡ nợ

Nguồn đữ liệu thông dụng nhất dành cho suất sinh lợi phi rủi ro là từ trái phiếu Kho bạc kỳ

hạn 20 năm của Mỹ được sử dụng rộng rãi nhật bởi vì dữ liệu Ibbotson va Duff & Phelps dé nit ra phân bù rủi ro vốn cô phân đã được tính toán dựa theo tiêu chuan trai phiêu Kho bạc kỳ hạn 20 năm giành cho tất cả thời điểm từ 1926 (1963 tir Duff & Phelps) dén hién nay Dong thời cũng phản ánh một khoản dau tu đài hạn, một gia thiết được sử dụng trong định giá công ty cô phần tư nhân

Một vấn đề đặt ra trong việc sử dụng lãi suất trái phiêu kho bạc làm tiêu chuẩn cho lãi suất phi rủi ro là mức lãi suất này có thé biến động do một số chính sách kích thích kinh tế của chính phủ và các yếu tố liên quan, hoặc một vài xáo trộn trên thị trường trái phiêu mà không phản ánh đúng tiêu chuẩn của một lãi suất phi Tul ro

Cac nha phan tich cho rang cần sử dụng một mức lãi suất phi rủi ro trung bình trong một giai đoạn thay vì sử dung mire lãi suất phi rủi ro có hiệu lực tại thời điểm định giá để giảm tác động của những sai lệch ngắn hạn có thê xảy ra

Phần bù rủi ro thị trường với phương pháp mô hình định giá tài sản vẫn (CAPM) CAPM có nguồn gốc từ thị | truong von CAPM cung cấp một cách đo lường các mối quan hệ thị trường dựa trên lý thuyết về lợi nhuận kỳ vọng dựa trên các giả định theo lý thuyết danh mục đầu tư

Mô hình CAPM chỉ dựa trên định lượng rủi ro hệ thống vì mô hình này giả định rằng các nhà đầu tư thận trọng sẽ loại bỏ rủi ro phí hệ thông bằng cách nắm giữ các danh mục đầu tư đa dạng hóa tốt

Trang 20

R; =_ Tỉ suất lợi nhuận cho một khoản đầu tư phi rủi ro tính đến ngày định giá

B = Hệ số bêfa của công ty RP, = Phan bù rúi ro thị tường a) Xác định Betas

Khai niém Betas Đề đo lường rủi ro hệ thống, phan bù rủi ro của vốn cô phần được điều chỉnh bằng hệ số beta cho mức thu nhập ngoài dự kiến trong tương lai của một chứng khoản/danh mục cụ thé và của toàn bộ thị trường Mỗi công ty đại chúng có một hệ số beta Toàn bộ thị trường chứng khoán được chỉ định hệ số beta là 1.0 Betas đo lường sự biến động của lợi nhuận vượt trội trên các chứng khoán riêng lẻ so với toàn bộ thị trường Chứng khoán co beta lon hon 1.0 được xem xét có nhiều rủi ro hơn và những chứng khoán có beta nhỏ hơn 1.0 là có rủi ro hệ thống thấp hơn thị

trường £ 3 ~

Công thức hệ sô beta được biều diễn như sau:

_COEF(RR,)

VAR(R,) Trong do: -

B =_ Hệ sô bêta của công ty COV =_ Hiệp phương sai giữa lợi nhuận của công ty (Rs) và thị trường (R„) VAR = Phương sai của lợi nhuận trên thị trường

s* Điều chỉnh Betas theo cấu trúc vẫn của công ty mục tiêu Khi sử dụng hệ số betas của một công ty đại chúng nào đó để tham chiều cho công ty mục tiêu định giá, có thể chúng ta phải điều chỉnh hệ số betas này khi cầu trúc vốn của hai công ty không giống nhau Quá trình điều chỉnh này thực hiện qua 3 bước như sau:

1 Cac betas cua cac cong ty tham chiếu được tính toán lại trên cơ sở không sử dụng đòn bay tài chính, cau tric vén sử dụng 100% vốn cô phần Ta có được hệ sô betas không sử dụng đòn bây tài chính

2 Hệ số betas không sử dụng đòn bẩy tài chính được điều chính dựa trên cấu trúc vốn của công †y mục tiêu

3 Hệ số betas sử dụng đòn bây tài chính phù hợp sẽ được sử dụng trong mô hình CAPM 2.3 Chỉ phí sử dụng vốn bình quân

Các doanh nghiệp thường có nhiều loại vốn trong cầu trúc vốn của mình Đề tính chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp, trước tiên phải xem xét cầu trúc vốn của doanh nghiệp bao gồm những loại vốn nào Ba loại vốn hình thành cấu trúc vốn của hầu hết các công ty là: vốn cô phần thường, vốn cô phân ưu đãi và nợ dài hạn

Mỗi thành phân cau thành nên cấu trúc vốn của doanh nghiệp đều có một chỉ phí riêng như trên Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) là trung bình có trọng số chỉ phí sử dụng vốn của các thành phần cấu trúc vốn của công ty, mỗi giá trị được tính theo giá trị thị trường của phân vốn đó

Công thức được sử dụng dé tính một WACC:

IZLCC =Œ, xI)+(k, x,)+(k, l1- t|xM,)

17

Trang 21

Trong đó: WACC = Chi phi su dung von binh quan k = Chi phi su dung yon cỗ phân phô thông

W =_ Phần trăm cỗ phân phô thông trong cầu trúc vốn, theo giá thị trường k, = Chi phi str dung vốn cô phần ưu đãi

W, = Phan tram cé phan wu dai trong cấu trúc vốn, theo giá thị trường lộn = Chi phi str dung ng (trước thué)

1 Phân tích ngành nhựa tại Việt Nam 1.1 Áp lực cạnh tranh từ nhà cung cấp:

- Việt Nam đang phải phụ thuộc rất lớn vào nguồn nguyên liệu nhựa nhập khẩu, khi nguồn nguyên liệu trong nước chỉ đảm bảo đáp ứng được khoảng 6 - 7% nhu cau Thi

trường nhập khẩu chính của Việt Nam bao gồm: Arab Saudi, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Indonesia, Ấn Độ Các sản phẩm nhập khâu chính là PE, PP và PVC với chi phi nguyên liệu chiếm 70-80% giá thành sản phẩm nên việc biến động tỷ giá đang ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh đoanh của doanh nghiệp

- Bên cạnh việc phải đối mặt với tình trạng nhập siêu nguyên liệu, các doanh nghiệp nhựa cũng phải đối mặt với rủi ro lớn trong nguyên liệu đầu vào khi mức thuế nhập khâu nguyên liệu nhựa PP tăng lên 3% Nhựa PP đang được nhập khẩu tới 80%, do đó việc

triển khai mức thuế quan mới ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm, và tác động

gián tiếp đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong mối quan hệ với các doanh nghiệp nước ngoài Biên lợi nhuận của các doanh nghiệp nhựa Việt Nam được

dự báo sẽ giảm 1% khi thuế nhập khẩu nhựa PP tăng 3% Ngành nhựa có tỷ suất lợi nhuận tương đối thấp, chỉ 5% trong khi tỷ lệ thâm hụt lên đến 7%

18

Trang 22

Top 10 mặt hàng nhập khẩu nhiều nhất 10T2018

Tỷ USD Tăng trưởng ®%

Máy tính & linh kiện 34.69 2 135

May moc, thiét bi 27.61 1 5 Điện thoại & linh kiện 12.68 I 0.9 Vải các loại 10.56 a 14.0

| Chất đẻo nguyên liệu 7.48 = 20.1 | Xăng dâu các loại 6.75 = 19.5 Kim loại thưởng khác 622 | 30.2 | Sản phẩm từ chất dẻo 485 X 8 9 |

Nguyên phụ liệu dệt may, đa giày 4.79 zg s2

- Nhựa PS cũng được dự đoán sẽ tăng nhu cầu nhập khẩu vào thị trường Việt Nam thêm 5 ~ 10%/ năm với tốc độ tăng trưởng trung bình la 15 — 20%/ nam

- Hiện tại, các doanh nghiệp sản xuất nhựa tại Việt Nam đã chuyên qua mua trực tiếp từ các nhà sản xuất của Mỹ như Dow Chemicals, Hóa chat Westlake, Chevron Philip, LyondellBasell US và các công ty khác Các công ty Trung Quốc từng là bên nhập khẩu

chủ yếu của những nhà phân phối này, tuy nhiên trong thời điểm hiện tại, thương nhân

của Việt Nam trở thành đối tác chiến lược của nguyên liệu nhựa Mỹ thay vì Trung Quốc

Nhập khâu PE từ Mỹ hiện nay rẻ hơn 80 - 100 USD/ tấn so với nguyên liệu nhựa PE có

xuất xứ từ Trung Đông, từ đó cắt giảm dang ké chi phí đầu vào ngay cả khi các doanh nghiệp đã tính toán đến chỉ phí vận chuyên xa hơn và lâu hơn so với nhập khâu từ Trung Đông

- Trong ngắn hạn, các doanh nghiệp có thể tận dụng nguồn nguyên liệu giá rẻ hơn do tình trạng nguyên liệu nhựa của Mỹ đang cung vượt hơn cầu, và chuỗi cung ứng hiện đang chuyên dịch từ Trung Quốc sang Việt Nam Ta có thê dễ dàng thấy được giá nguyên vật

liệu đầu vào có xu hướng giảm đi trong năm 2019 so với 2018

19

Trang 23

12

Hình 03 Biến động giá nguyên liệu đầu vào

1,500 1,400 1,300 1,200 1,100 1,000

800 700 600 500

với năm 2016, tốc độ tăng trưởng bình quân theo năm dat 9.6% và được coi là mức ôn

định Trong đó, nhựa gia dụng, nhựa xây dựng và nhựa dùng cho mặt hàng công nghệ

điện tử có mức tăng trưởng khá tốt so với năm 2016 nhờ như cầu tiêu thụ tăng - Thị trường xuất khẩu chính của sản phẩm từ nhựa của Việt Nam vào năm 2018 la Nhat

Bản và Mỹ Ngoài ra, nhu câu nhập khẩu sản phâm nhựa trên thị trường EU vẫn được

đánh giá cao, đặc biệt là nhu cầu về ống nhựa khi doanh nghiệp Việt Nam có khả năng thâm nhập tốt và đáp ứng được các tiêu chuẩn kỹ thuật yêu cầu

- Ngành sản xuất và lắp ráp ô tô cũng sẽ sử dụng nguồn nhựa lớn từ năm sau, chủ yếu là

các bộ phận cầu thành được sản xuất tự nhựa PS và nhựa ABS

Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ấn:

- Việc chủ yếu phải nhập khẩu nguyên liệu nhựa, khiến ngành nhựa Việt khá “nhạy cảm”

với biến động giá nguyên liệu nhựa trên thế giới và khu vực Đồng thời, việc thanh toán

20

Trang 24

chủ yếu bằng đồng USD, EUR khiến việc tỷ giá biến động cũng tác động không nhỏ tới

chỉ phí đầu vào của các công ty nhựa trong nước Điều này dẫn đến việc không những

giá thành sản phẩm kém cạnh tranh, ngành nhựa còn đối mặt với thực trạng nhập siêu

nguyên liệu, gây trở ngại rất lớn cho sự tăng trưởng bền vững của ngành nhựa Việt Nam - Chuỗi cung ứng ngành nhựa đang có sự thay đổi bởi sự gia tăng chiến tranh thương mại

giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, và người tiêu dùng các sản phẩm nhựa tại Việt Nam là bên đang được hưởng lợi rất lớn từ cuộc chiến này

Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế:

- Nhân tố công nghệ có một tác động to lớn đến sự phát triển của ngành nhựa Khoa học công nghệ phát triển đã giúp cho nhựa trở thành nguyên liệu thay thế cho các sản phẩm truyền thống như gỗ, kim loại v.v Bên cạnh đó, công nghệ hiện đại đang góp phần tạo ra những sản phẩm nhựa có mẫu mã đẹp, chất lượng cao, đáp ứng được yêu cầu thấm mỹ cũng như sự an toàn trong sử dụng cho người tiêu dùng Các doanh nghiệp nhựa Việt Nam trong những năm qua đã chú ý đến việc đầu tư đôi mới công nghệ Vì thế các sản

phẩm nhựa Việt Nam được đánh giá là có khả năng cạnh tranh khi xuất khẩu do công

nghệ đã đáp ứng được yêu cầu của thế giới

- Tuy nhiên, việc đôi mới công nghệ, máy móc thiết bị đối với ngành Nhựa hiện nay vẫn

đang là một trở ngại lớn do hầu hết các thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất của ngành, như máy in, máy ghép, máy thôi v.v đều phải nhập khẩu Nếu ngành cơ khí của

Việt Nam có thể phát huy tốt vai trò hỗ trợ thì ngành Nhựa sẽ có khả năng tiếp cận được

với công nghệ hiện đại với chị phí hợp lý, qua đó tăng hiệu quả hoạt động và doanh thu của ngành

- Mục tiêu quan trọng của ngành nhựa Việt Nam trong thời gian tới là đầu tư để cung cấp một phần nguyên liệu trong nước và cần có sự kết hợp chặt chẽ với Chiến lược phát triển

hóa dầu và Chiến lược phát triển ngành hóa chất Việt Nam Trong tương lai khi các dự

án hoá dầu của nước ta đi vào hoạt động, áp lực về nguyên liệu cho ngành nhựa sẽ được

giảm bớt

21

Trang 25

1.5 Áp lực cạnh tranh từ nội bộ ngành: - Ở nước ta, cơ cầu sản xuất nhựa chính bao gồm: Nhựa bao bì (39%), nhựa gia dụng (32%), nhựa xây dựng (14%), nhựa kỹ thuật (9%) và loại nhựa khác (6%) Ngành nhựa Việt Nam là ngành có số lượng doanh nghiệp đông đảo, với gần 4,000 doanh nghiệp trong cả nước và sử dụng đến 200,000 lao động, đa số tập trung ở miền Nam - Hơn 80% doanh nghiệp nhựa trong nước là những doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ với trình độ công nghệ khá hạn chế, khoảng 85% thiết bị máy móc trong ngành phải nhập ngoại

- Phé thai, rác thải từ nhựa là mối đe dọa nguy hiểm và là thách thức toàn cầu đối với toàn bộ hệ sinh thái Gần như không một lĩnh vực nào trên thé giới hiện nay là không sử

dụng đến sản phẩm, nguyên vật liệu từ nhựa vì giá thành và tinh nang dé sir dung của nó Ngành công nghiệp tại các quốc gia phát triển hiện nay phải chú trọng đến bước cuối cùng trong chuỗi sản xuất và cung ứng ngành nhựa, đó là công đoạn tái chế phế thải nhựa và đây mạnh ngành công nghiệp tải chế trở thành nguyên liệu tái sử dụng cho sản

xuất nhằm tuân thủ các quy định và chính sách về bảo vệ môi trường hiện nay

Áp lực từ các bên liên quan mật thiết:

- Sản phẩm nhựa Việt Nam không bị áp đặt thuế chống bán phá giá như các nước Châu Á khác (thuế trung bình từ 8 - 30%) Do đó, đây sẽ là điều kiện thuận lợi để doanh

nghiệp tiếp tục tăng kim ngạch nhập khẩu trong thời gian tới

- Việt Nam là một trung tâm sản xuất nhựa thành phẩm lớn do chỉ phí lao động thấp và

môi trường kinh doanh được cải thiện đáng kể, và những tác động từ các chính sách thương mại gần đây đã giúp ích rất nhiều cho các quốc gia tham gia vào chuỗi sản xuất và cung ứng sản phẩm nhựa do chỉ phí nguyên liệu nhựa đang có xu hướng giảm Nhựa PE của Mỹ, sản phẩm đã bị Trung Quốc đánh thuế ngay từ những ngày đầu áp dụng gói áp thuế 60 tỷ, hiện nay đang chuyển hướng xuất khâu sang Việt Nam với khối lượng

khoang 20,000 tan/ thang, tang đột biến so với khối lượng chi 3,000 tan/ tháng trong năm

2017

Biểu thuế nhập khấu hạt nhựa nguyên sinh

Hiệp định thương mại Hiệp định thương mại 22 Thuê suất Thuê suất

SÀN PHÁM wu dai ASEAN VN-HQ ASEAN SÀN PHÁM uu dai ASEAN VN-HQ ASEAN

PE 0% 0% 0 0 PE

Trang 26

- Tác động từ các Hiệp định thương mại tự do, cũng được biểu hiện qua các chính sách về thuế quan tác động lớn đến sự cạnh tranh của các nguồn cung nhập khẩu từ nước

ngoài Tại Việt Nam, mức thuế nhập khẩu ưu đãi theo các hiệp định thương mại tự do

giúp các nhà cung cấp hạt nhựa từ Hàn Quốc và Thái Lan có lợi thế cạnh tranh so với các nước khác như Arab Saudi

- Trung Quốc và thông tin Hiệp định thương mại tự do EVETA giữa Việt Nam và Châu Âu sắp có hiệu lực, thị phần nhập khẩu nhựa nguyên liệu có thê thay đôi tùy thuộc vào giả cả và chính sách của Nhà nước về việc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp được tiếp cận đến nguồn nguyên liệu sản xuất giá rẻ khi Việt Nam vẫn đang trong tình trạng nhập siêu nguyên liệu nhựa và chất dẻo như hiện nay

Dự báo về cơ hội trong ngành công nghiệp nhựa: Giá trị thị trường bao bì nhựa toàn cầu sẽ đạt 269.6 tỷ USD vào năm 2025 Theo báo cáo gần day cua Grand View Research tai San Francisco, ước tính dén nam 2025, gia tri thi

trường bao bì nhựa toàn cầu sẽ đạt 269.6 tỷ USD, và tốc độ tăng trưởng hàng năm sẽ đạt

3.9% trong giai đoạn dự báo này Các loại bao bì được sử dụng rộng rãi trong hâu hết các ngành, bao gồm ngành thực phâm và đồ uống, chăm sóc cá nhân, gia dụng, điện tử và xây dựng Trong số đó, doanh thu thực phẩm và đồ uống sẽ tăng trưởng nhanh nhất, với tỷ lệ

tăng trưởng hàng năm là 4.2% Nhu cầu bao bì phức hợp và đa chức năng (chủ yếu là đóng gói thực phẩm, thực phẩm đông lạnh và đồ uống) dự kiến sẽ là phân khúc có tác

23

Trang 27

động tích cực đến tăng trưởng ngành công nghiệp nhựa trong thời gian sắp tới Ngoài ra, sự tăng trưởng nhanh chóng nhu cầu sử dụng bao bì nhựa cứng ứng dụng trong ngành xây dựng, năng lượng và ô tô dự báo cũng sẽ là nhân tố đóng góp đáng kế cho tăng trưởng công nghiệp nhựa toàn cầu, với doanh thu của phân khúc bao bì nhựa cứng toàn câu năm

2017 đạt 66.7 tỷ USD và dự kiến sẽ tăng trưởng ôn định trong vài năm tới Mỹ là một trong những thị trường tiêu thụ sản phẩm bao bì nhựa lớn nhất thế giới Trong đó, khu vực

Bắc Mỹ là thị trường bao bì nhựa lớn thứ hai chỉ sau khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, là một đối thủ lớn tham gia vào việc sản xuất và cung cấp các loại sản phẩm bao bì trên

phạm vi toàn cầu Năm 2017, thị trường bao bì nhựa Bắc Mỹ trị giá 36.5 tỷ USD Thị trường nhựa Việt Nam vẫn còn rất nhiều tiềm năng để doanh nghiệp phát triển Ngành

công nghiệp nhựa ở nước ta còn khá non trẻ và phải đối mặt với tình trạng nhập siêu nguyên liệu đề phục vụ sản xuất, tuy nhiên không thé phủ nhận rằng trong những năm gần

đây, ngành nhựa đã liên tục bứt phá với kim ngạch xuất khẩu đạt trên 3 ty USD vào năm

2017, tăng hơn 17% so voi nam 2016 Hiệp hội Nhựa Việt Nam (VPA) cũng dự báo cho

đến hết năm 2018, tăng trưởng sẽ tiếp tục đạt tối thiểu khoảng 12% - 15% so với năm 2017 Trong quy mô ngành thì sản phẩm bao bì chiếm tỷ trọng lớn nhất đến 38% vào năm

2016 và cũng là phân khúc có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất giai đoạn 2011 - 2016 với 10% Người Việt có thói quen ưa chuộng sử đụng sản phâm nhựa trong cuộc sống thường ngày, đặc biệt là các loại bao bì nhựa được sử dụng rộng khắp tất cá các cửa hàng bán lẻ,

siêu thị, chợ bởi tính năng tiện dụng của sản phẩm Phân khúc bao bì nhựa sẽ tiếp tục

mức tăng trưởng cao nhờ tỷ lệ tăng trưởng còn cao hơn nữa của các ngành đầu ra bao gồm thực phâm và phi thực phẩm Tiềm năng phát triển dự báo là có khả năng lớn cho các

doanh nghiệp đầu tư vào đối mới, cải thiện chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng, thậm chí sẵn sàng chuyển đổi mô hình kinh doanh hay cơ cầu sở hữu để làm doanh nghiệp của mình hấp dẫn hơn với các thương vụ mua bán và sáp nhập Đây là giải pháp để tăng trưởng hoặc là phương thức đầu tư chuyên đổi cơ cầu kinh

doanh áp dụng các khoa học kỹ thuật tiên tiễn của nhà đầu tư nước ngoài trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt từ các đoanh nghiệp trong nước và trên thế giới, cũng như yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm càng được yêu cầu tăng cao từ phía thị trường Các nhà đầu tư nước ngoài không chỉ cải tiễn cơ sở hạ tầng sản xuất, mà họ còn hướng đến phát

24

Trang 28

triển chuỗi cung ứng từ sản xuất nguyên liệu nhưa đến phân phối cho người tiêu đùng Theo báo cáo của VPA, bao bì nhựa chiếm trên 20% trong tông số hơn 2,000 công ty nhựa trên toàn quốc, 66% giá trị xuất khẩu nhựa hàng năm của Việt Nam là nhựa bao bì Tuy

nhiên, số doanh nghiệp bao bì nhựa lại chủ yếu tập trung ở TP Hồ Chí Minh, chiếm đến

hơn 84% vào năm 2016 Như vậy, thị trường sản xuất nhựa và bao bì nhựa vẫn còn dư địa khá lớn tại khu vực miền Bắc và Miễn Trung, nơi có năng lực logistics cang bién rat lớn đề đáp ứng nhu cầu xuất khẩu

Tốc độ tăng trưởng của ngành nhựa vật liệu xây dựng phụ thuộc khá nhiều vào nhu cầu xây dựng dân dụng, hạ tầng trong nước và duy trì tăng trưởng tích cực trong 2017-2018, dự báo nhu cầu vẫn sẽ tiếp tục gia tăng ôn định trong những năm tới đây Ngành bất động sản của Việt Nam trong dài hạn có rất nhiều triển vọng với xu hướng đô thị hoá ngày càng tăng và nhu cầu cải tạo nhà ở cao tại các khu đô thị Tỷ lệ đô thị hoá của Việt Nam hiện đang ở mức khoảng 33% (theo Bộ xây dựng), và tốc độ đô thị hoá ở Việt Nam đạt 3.4%/nam (theo thống kê của Ngân hàng thế giới) Thêm vào đó, sự tăng lên nhanh chóng của tầng lớp trung lưu cũng dẫn đến nhu câu cao về nhà ở mới và nhu cầu cải tạo nhà ở

(theo điều tra của Cushman & Wakefield châu Á - Thái Bình Dương, số hộ gia đình thuộc

tâng lớp trung lưu đã tăng gấp đôi trong vòng 5 năm qua) Đặc biệt sức ép từ tốc độ đô thị,

dân số và tỉ lệ thất thoát nước đang khiến Việt Nam đối mặt với nguy cơ quá tải khiến nhu

cau ống cấp thoát nước là rất lớn Do vậy, triển vọng dài hạn của ngành ống nhựa xây

dựng còn rất lớn và tạo nhiều điều kiện cho doanh nghiệp nội địa đầu tư vào phát triển sản

xuất loại sản phẩm nhựa này

1 Tổng quan về công ty: Nam 1977, Công ty Ông nhựa hóa học Việt Nam (Kepivi) và Công ty nhựa Kiều Tinh được sáp nhập lấy tên là Nhà máy Công tư hợp doanh Nhựa Bình Minh trực thuộc Tông công ty Công nghệ phẩm - Bộ Công nghiệp nhẹ Sản phẩm chủ yếu trong giai đoạn này là

các sản phẩm gia dụng kế thừa từ đơn vị cũ Ngày 02/01/2004, Công ty cỗ phần Nhựa

Bình Minh chính thức hoạt động với tên giao dịch là Bình Minh Plastics Joinf-Stoek

25

Ngày đăng: 24/09/2024, 16:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  03.  Biến  động  giá  nguyên  liệu  đầu  vào - phân tích triển vọng tăng trưởng và định giá của công ty cổ phần nhựa bình minh
nh 03. Biến động giá nguyên liệu đầu vào (Trang 23)
Hình  01.  Cơ  cấu  doanh  thu  của  BMP,  2018  Hình  02.  Cơ  cầu  sản  lượng  của  BMP,  2018 - phân tích triển vọng tăng trưởng và định giá của công ty cổ phần nhựa bình minh
nh 01. Cơ cấu doanh thu của BMP, 2018 Hình 02. Cơ cầu sản lượng của BMP, 2018 (Trang 29)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w