1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

vo thuc hanh ngu van 7 tap mot

80 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vở thực hành Ngữ Văn 7 (Bộ sách Chân trời sáng tạo)
Tác giả Lê Thị Ngọc Anh, Hồ Trần Ngọc Oanh, Trần Thị Kim Dung, Vũ Thị Phúc Hồng, Nguyễn Thị Quốc Minh
Trường học Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Vở thực hành
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

Viết đoạn van 6 — 8 câu trình bày cảm nghĩ của em về 1 trong 3 bài thơ Lời của cây, Sang thu, Con chim chiên chién, trong đó có sử dụng phó từ.. Thực hiện các bước trong quy trình để viế

Trang 1

LE THI NGOC ANH — HO TRAN NGOC OANH (déng Chi bién),

TRẤN THỊ KIM DUNG - VÕ THỊ PHÚC HỒNG

NGUYEN THỊ QUỐC MINH

VG THUC HANH

TAP MOT

Trang 2

LE THI NGOC ANH — HO TRAN NGOC OANH (déng Chủ biên)

TRAN THI KIM DUNG - VÕ THỊ PHÚC HỒNG

NGUYỄN THỊ QUỐC MINH

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Quý thầy cô và các em học sinh thân mến! Tiếp nối tỉnh thần biên soạn của bộ Vở thực hành Ngữ văn 6 và nhận được sự động viên, khích lệ của quý thẩy cô, quý phụ huynh cùng các em học sinh, chúng tôi

tiếp tục thực hiện bộ sách Vở thực hành Ngữ văn 7 (bộ Chân trời sáng tạo)

Cấu trúc mỗi bài bao gồm 4 phần: Đọc, Thực hành tiếng Việt, Viết, Nói và Nghe Các bài tập của phần Đọc được thiết kế đảm bảo phát triển năng lực đọc hiểu theo đặc trưng thể loại; phần Thực hành tiếng Việt khai thác tối đa các ngữ liệu đã học để giúp các em vừa củng cố vừa vận dụng kiến thức tiếng Việt nhằm đọc hiểu sâu hơn phần Đọc và có khả năng sử dụng tiếng Việt tốt hơn Hệ thống bài tập phần Viết được thiết kế theo quy trình, mỗi bài tập đều giúp các em huy động trải nghiệm và có cơ hội rèn luyện kĩ năng viết theo đặc trưng kiểu bài Các bài tập phần Nói và Nghe cũng được thiết kế theo từng bước, đặt các em vào các tình huống giao tiếp giả định để chủ động thực hành nói ~ nghe

Bên cạnh đó, chúng tôi cũng chú trọng đến tính mở, tính hấp dẫn, tính khoa học trong bộ sách để khuyến khích các em hứng thú, chủ động thực hiện các yêu cầu Quan điểm của nhóm biên soạn là không đưa đáp án để tránh áp đặt, gò bó học sinh Mỗi bài tập lại được cấu trúc từ dễ đến khó, từ cụ thể đến khái quát nhằm dẫn dắt

các em có thể từng bước tự thực hiện song song với việc tham khảo sách giáo khoa

Những gợi ý dưới dạng mẫu (M) hoặc sơ đồ, bảng biểu trống, khuyết cũng chính là các chỉ dẫn nhằm phát triển tư duy cho các em

Chúc các em học sinh có những trải nghiệm bổ ích với Vở thực hành Ngữ văn 7

Nhóm biên soạn

Trang 4

(Nghị luận văn học) Bài 4 Quà tặng của thiên nhiên iIeirriee 49

(Tản văn, tuỳ bút) Bài 5 Tùng bước hoàn thiện bản thânn - 63

(Văn bản thông tin)

Trang 5

PHAN BOC

Văn bản 1 LỜI CỦA CÂY

Trân Hữu Thung

Bài tập 1 Lựa chọn các từ ngữ dưới đây để điền vào chỗ trống sao cho phù hợp:

dòng thơ, nhịp, yêu vận, vần chân, cước vận, vần lưng ~ Thơ bốn chữ, thơ năm chữ thường có nhịp 2/2, 3/2 hoặc 2/3; không hạn chế về số lượng

Khi cây đã thành

Nở vài lá bé tà nghe màu xanh

Bắt đầu bập bẹ Rằng các bạn ơi Cây chính là tôi

Nay mái sẽ lớn

Góp xanh đất trời

Trang 6

Bài tập 3 Chỉ ra 2 biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ và nêu tác dụng của chúng

Bài tập 4 Bài thơ chủ yếu gieo vần nào? Em hãy tìm hiểu cách gieo vần của một khổ thơ bất kì để minh hoạ cho câu trả lời

Bài tập 5 Viết đoạn văn (5 — 7 câu) trình bày cảm xúc về hình ảnh em ấn tượng nhất

trong bài thơ

Trang 7

Bài tập 3 Phân tích tác dụng của cách gieo vần trong khổ thơ sau:

Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về

Bài tập 4 Dùng 3 tính từ miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên từ mùa hạ chuyển sang

mùa thu mà em cảm nhận được sạu khi đọc bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh

Bài tập 5 Viết đoạn văn (từ 5 - 7 câu) trình bày cảm nhận của em khi chứng kiến khoảnh khắc giao mùa của thiên nhiên

Trang 8

Bài tập 2 Dựa vào bảng sau, tìm một số câu thơ trong bài có sự đan xen trong cách

gieo vần lưng, vần chân và nêu tác dụng:

Trang 9

Bai tập 4 Chủ đề của bài thơ là gì?

Bài tập 5 Viết đoạn văn (5 ~ 7 câu) trình bày suy nghĩ của em về thông điệp của bài thơ Con chim chién chién

Bài tập 2 Sử dụng phiếu đọc sách bên dưới để ghi lại những đặc điểm khái quát của

một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ mà em vừa liệt kê ở bài tập 1

2A -VTHNGU VĂN 7-1 (GTET) 9

Trang 10

+ - Gợi ý tìm đọc: ~ Lượm (Tố Hữu) ~ Chuyện cổ tích về loài người (Xuân Quỳnh)

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

Bài tập 1 Tìm 5 câu thơ có sử dụng phó từ trong 3 văn bản Lời của cây, Sang thu,

Con chim chién chiện (liệt kê cụ thể vào bảng bên dưới):

Trang 11

Bài tập 2 Tim 3 ví dụ có sử dụng nhóm phó từ chuyên đi kèm trước danh từ và phân tích

Cô ấy đã đến khu mua sắm vào ngày hôm qua > Những, mỗi

Trang 12

Bài tập 5 Viết đoạn van (6 — 8 câu) trình bày cảm nghĩ của em về 1 trong 3 bài thơ Lời của cây, Sang thu, Con chim chiên chién, trong đó có sử dụng phó từ

PHAN VIET

LAM MOT BAI THO BON CHU HOAC NAM CHU

Bài tập 1 Hoàn thành các bước của quy trình làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ

Trang 13

Bài tập 2 Sáng tác bài thơ bốn chữ, hoặc năm chữ (đề tài tu chon)

Trang 14

VIET DOAN VAN GHI LAI CAM XUC VE MOT BAI THO BON CHU HOAC NAM CHU

Bài tập 1 Thực hiện các bước trong quy trình để viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) chia sẻ

suy nghĩ về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ mà em yêu thích

Trang 15

Bài tập 2 Tự đánh giá đoạn văn của mình và đánh giá chéo bài làm của bạn cùng lớp

đối với bài thơ, ý nghĩa của bài thơ đối với bản thân

Đảm bảo trình bày | đẩy đủ cảm xúc cá nhân |

Trang 16

Bài tập 2 Thiết kế phiếu ghi chép phần tóm tắt ý chính do người khác trình bày vào khung dưới đây Sau đó, chia sẻ ý tưởng của em với các bạn cùng lớp

Trang 17

3Á - VTH NGỤ VAN 7-1 (GTST) 1 7

Trang 18

Bài tập 2 Chí ra một số đặc điểm của truyện ngụ ngôn trong truyện Ếch ngồi đáy giếng,

Thẩy bói xem voi bằng cách hoàn thành bảng sau:

Trang 19

Bài tập 4 Bài học em rút ra được qua 2 truyện ngụ ngôn trên là gì?

Bài tập 5 Viết đoạn văn (từ 5 ~ 7 câu) trình bày suy nghĩ của em về nhân vật các ông thầy bói (Thầy bói xem voi) hoặc con ếch (Ếch ngồi đáy giếng)

Van ban 3, 4 NHUNG TINH HUONG HIEM NGHÈO:

HAI NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH VÀ CON GAU,

CHÓ SÓI VÀ CHIẾN CON

Trang 20

Bài tập 4 Em rút ra bài học gì qua 2 câu chuyện Hơi người bạn động hành và con gấu,

Chó sói và chiên con?

Trang 21

ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI Văn bản CHÂN, TAY, TAI, MAT, MIENG

Bài tập 1 Tìm các dấu hiệu chứng minh Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là truyện ngụ ngôn

Trang 22

Bài tập 5 Viết đoạn văn (5 - 7 câu) trình bày suy nghĩ của em về thông điệp của

tác phẩm

VĂN BẢN TỰ CHỌN Bài tập 1 Kể tên 5 truyện ngụ ngôn mà em đã đọc (có thể tìm trên Internet hoặc tủ sách

nhà trường)

Bài tập 2 Sử dụng phiếu đọc sách sạu để ghi lại nội dụng khái quát của một truyện

ngụ ngôn mà em đã kể ở bài tập ï: @ Goi ytim doc:

— Truyện ngụ ngôn Việt Nam

~ Truyện ngụ ngôn Ê-đốp

._ PHIẾU ĐỌC TRUYỆN

Nhân vật:

Trang 23

Bài tập 2 Tìm 3 ví dụ có sử dụng dấu chấm lửng với chức năng biểu đạt ý: còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết

Trang 24

Bài tập 3 Tìm 3 ví dụ có sử dụng dấu chấm lửng với chức năng: thể hiện lời nói bỏ lửng

hoặc mô phỏng âm thanh kéo dài

Trang 25

VIET BAI VAN KE LAI SU VIEC CO THAT LIEN QUAN

DEN NHAN VAT HOAC SU KIEN LICH SU

Bài tập 1 Lựa chọn các từ ngữ thích hợp để hoàn thành một số yêu cầu khi thực hiện

bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử:

chonloc miéutd cóthậệt tincậy ngôi thứnhất ®% Sự kiện được kể lại trong văn bản là , và liên quan đến nhân vật/

sự kiện lịch sứ: % Sử dụng người kể chuyện (xưng “tôi”) thuật lại sự việc theo một trình tự hợp lí

% Sử dụng chỉ tiết, thông tin - - - «s2 "mm enaenbeaeeeenees về sự việc, nhân vật/ sự kiện

Sử dụng yếu tỐ - c trong bài viết +» Kết hợp kể chuyện với một cách hợp lí, tự nhiên

4A-VTRNGU VAN 74 (GTSI) 25

Trang 26

Bài tập 2 Hoàn thành sơ đồ dưới đây để thực hiện bước 1, bước 2 trong quy trình viết cho đề bài sau:

¬" Đề bài: Viết bài văn kể về một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử - - ởđịa phương em

Trang 27

Bài tập 3 Dựa vào dàn ý ở bài tập 2, hãy viết phần thân bài (khoảng 500 chữ) cho bài văn trên

Trang 28

Bài tập 4 Tự đánh giá đoạn văn của mình và đánh giá chéo bài làm của bạn cùng lớp theo bảng gợi ý sau:

câu, đoạn

Đảm bảo khẳng định được ý nghĩa của sự việc đối với bản thân

Đảm bảo lựa chọn được sự việc có thật

liên quan đến nhân

THÚ VỊ, HÀI HƯỚC TRONG KHI NÓI VÀ NGHE

Bài tập 1 Hoàn thành các bước khi kể một truyện ngụ ngôn vào sơ dé sau:

28

Trang 30

PHẦN ĐỌC

Văn bản 1 EM BÉ THÔNG MINH -

NHÂN VẬT KẾT TINH TRÍ TUỆ NHÂN GIAN

Ý kiến lớn 4: e.ecerrrrecerrrrree

30

Trang 31

Bài tập 3 Để thuyết phục người đọc rằng: Em bé thông minh là "kết tình của trí tuệ dân gian" tác giả đã đưa ra những bằng chứng cụ thể nào? Em có nhận xét gì về sức thuyết phục của bằng chứng đó?

Bài tập 4 Chỉ rõ đặc điểm của văn bản nghị luận văn học được thể hiện trong Em bé thông minh - nhân vật kết tỉnh trí tuệ dân gian

Bài tập 5 Em hãy xác định mối quan hệ giữa mục đích với đặc điểm của văn bản Em bé

thông minh - nhân vật kết tỉnh trí tuệ dân giản

Trang 32

Bài tập 8 Qua góc nhìn cá nhân, theo em nhân vat “em bé thông minh” có những phẩm chất tiêu biểu nào có thể học hỏi?

Văn bản 2 HÌNH ẢNH HOA SEN TRONG BÀI CA DAO “TRONG ĐẦM GÌ ĐẸP BẰNG SEN”

Theo Hoàng Tiến Tựu

Bài tập 1 Xác định lại nội dung chính của bài ca dao Trong đâm gì đẹp bằng sen

Bài tập 2 Xác định các ý kiến lớn của bài văn nghị luận Hình ảnh hoa sen trong bài ca đao “Trong đầm gì đẹp bằng sen?

32

Trang 33

Bài tập 3 Xác định các ý kiến nhỏ của bài văn nghị luận Hình ảnh hoa sen trong bài ca đao “Trong đâm gì đẹp bằng sen

2À-VTHNGUVAN74 (CTEn 33

Trang 34

Bài tập 6 Hãy viết lại một số câu ca dao nói về Bác Hồ và hoa sen mà em biết

Văn bản SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN NGẮN

“CHIEC LA CUOI CUNG”

Theo Minh Khué

Trang 35

Bài tập 2 Nêu nội dung chính của văn bản nghị luận Sức hấp dẫn của truyện ngắn

Bài tập 6 “Chiếc lá cuối cùng” có phải là sự tái sinh, là liều thuốc tinh thần giúp Giôn-xi vượt qua bệnh tật hay không? Ý nghĩa của truyện Chiếc lá cuối cùng là gì?

Trang 36

Bài tập 7 Qua truyện Chiếc lá cuối cùng, em hiểu như thế nào là một tác phẩm nghệ thuật chân chính? Hãy trình bày ý kiến bằng một đoạn văn nghị luận (10 — 12 câu)

Trang 37

Bài tập 3 Mục đích của việc viết bài văn nghị luận văn học là gì?

Bài tập 5 Kết hợp kiến thức đã học và văn bản Chiếc lá cuối cùng để hoàn thành các yêu cầu bên dưới:

a, Kể tên các nhân vật xuất hiện trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng

b Xây dựng thành 2 - 3 đề bài nghị luận văn học liên quan đến nhân vật Ví dụ:

Đề bài: Giôn-xi, nhân vật đại diện cho những người tuyệt vọng nằm bên bờ vực của cái chết nhưng may mắn, cuộc đời cho cô thêm một lần sống tiếp Em có cảm nhận gì về ranh giới giữa sự sống và cái chết thông qua nhân vật này?

Trang 38

THUC HANH TIENG VIET

Bài tập 1 Nêu lại khái niệm từ Hán Việt Cho ví dụ cụ thể

Bài tập 2 Giải thích nghĩa của từ Hán Việt được in đậm trong các câu sau:

a Để tôn vinh trí tuệ đân gian, người kể chuyện đã xếp đặt tình huống để cho người ra đố ởvị trí sứ giả nước ngoài, thậm chí là một nước lớn hơn đang “lăm le muốn chiếm bờ cõi nước

ta; mà nếu không trả lời được thì nước ta sẽ phải “thừa nhận sự thua kém và sự thần phục

của mình đối với nước láng giêng”

(Theo Trần Thị An - Em bé thông minh - nhân vật kết tỉnh trí tuệ dân gian)

b Cách dẫn dắt vấn đề đã đẩy tâm quan trọng của việc trả lời câu đố lên một mức cao: đây là vấn đề danh dự và vận mệnh của quốc gia

(Theo Trần Thị An - Em bé thông minh - nhân vật kết tỉnh trí tuệ đân gian)

c Hình ảnh bông sen tượng trưng cho cách sống cao thượng, dẫu ở giữa hoàn cảnh

ô trọc nhưng vẫn giữ vững nhân cách thanh cao, trong sạch

(Theo Hoàng Tiến Tựu - Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đâm gì đẹp bằng sen”)

d Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó oai như một vị chúa tế

(Nguyễn Xuân Kính - Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 10, Truyện ngụ ngôn) 38

Trang 39

Bài tập 3 Tìm từ ghép có yếu tố Hán Việt và điền vào bảng sau: 1_ | Ban (cho, cấp cho người dưới) | Ban bố, si

Trang 40

40 — Hai Van quan:

Trang 41

PHAN VIET

VIET BAI VAN PHAN TICH DAC DIEM NHAN VAT

TRONG MOT TAC PHAM VAN HOC

Bai tap 1 Theo em, các yêu cầu cơ bản của bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong

một tác phẩm văn học bao gồm những gì?

Bài tập 2 Chọn một nhân vật mà em yêu thích trong tác phẩm Chiếc lá cuối cùng của

Ô Hen-ri Xác định các đặc điểm của nhân vật, sau đó điền các đặc điểm cần phân tích vào sơ đồ bên dưới:

Đặc điểm nhân vật em yêu thích

Trang 42

Bài tập 3 Thực hành xây dựng dàn ý bài viết về nhân vật em yêu thích từ gợi ý ở bài tập 2

Xác định nhân vật và đặc điểm | | ==<eeeeenerseieseneneieeiiieerdee

của nhân vật mà em yêu thích

Thân bài

~ Ý kiến về nhân vật

42

Trang 43

Bài tập 4 Thực hành tìm các đặc điểm của nhân vật văn học mà em yêu thích

Nhân vật văn học em yêu thích:

Bài tập 5 Dựa vào bài tập 4 và kiến thức đã học, em hãy hoàn thành bài văn nghị luận (khoảng 1000 chữ) phân tích đặc điểm nhân vật văn học mà em yêu thích

43

Trang 44

44

Trang 45

Mở đoạn, viết hoa lùi đầu dòng

tự đánh giá và rút kinh nghiệm sau bài viết

Khẳng định lại ý kiến của

người viết về đặc điểm nhân vật,

Nêu cảm nghĩ và rút ra bài học cho bản thân và mọi người

Ngày đăng: 21/09/2024, 14:36