1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận môn dân sự đề tài chủ thể của pháp luật dân sự

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chủ thể của pháp luật dân sự
Tác giả Trần Thanh An, Nguyễn Minh Anh, Nguyễn Trần Vân Anh, Nguyễn Thùy Dương, Nguyễn Ngô Quỳnh Giao, Nguyễn Vũ Ngọc Hân, Lê Minh Hiếu, Đoàn Thị Tiên Hương, Đặng Thị Thu Huyền
Người hướng dẫn Đỗ Văn Đại
Trường học Trường Đại học Luật TP.HCM
Chuyên ngành Dân sự
Thể loại Bài thảo luận
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

Xét thời điểm: lúc này bản án đang dùng BL 2005 mà trong BLDS 2005 chưacó quy định về người có khó khăn trong nhận thức nên Tòa đã tuyên ôngChảng mất năng lực hành vi dân sự - Về mặt hì

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM

KHOA LUẬT QUỐC TẾ



BÀI THẢO LUẬN MÔN DÂN SỰĐề tài: Chủ thể của pháp luật dân sựGiảng viên: Đỗ Văn Đại

Lớp: QT47.1 Nhóm: 2Sinh viên thực hiện: Trần Thanh An2253801015008

Nguyễn Trần Vân Anh2253801015033

Nguyễn Ngô Quỳnh Giao2253801015081Nguyễn Vũ Ngọc Hân2253801015097

Đoàn Thị Tiên Hương2253801015119Đặng Thị Thu Huyền2253801015127

Trang 2

Mục lục

1NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CÁ NHÂN 3

1.1Người mất năng lực hành vi dân sự 3

1.2Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi 6

1.3So sánh hạn chế năng lực hành vi dân sự và mất năng lực hành vi dân sự 8

1.4Điểm khác nhau cơ bản giữ hạn chế năng lực hành vi dân sự và người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi 10

2TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ HỆ QUẢ PHÁP LÝ 12

2.1Những điều kiện để tổ chức được thừa nhận là một pháp nhân 13

2.2Trong Bản án số 1117, theo Bộ tài nguyên và môi trường, Cơ quan đại diện của Bộ tài nguyên và môi trường có tư cách pháp nhân không? Đoạn nào của Bản án có câu trả lời 14

2.3Trong Bản án số 1117, vì sao Tòa án xác định Cơ quan đại diện của Bộ tài nguyên môi trường không có tư cách pháp nhân? 15

2.4Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án 15

2.5Pháp nhân và cá nhân có gì khác nhau về năng lực pháp luật dân sự? 16

2.6Giao dịch do người đại diện của pháp nhân xác lập nhân danh pháp nhân có ràng buộc pháp nhân không? 19

2.7Trong tình huống trên, hợp đồng ký kết với Công ty Nam Hà có ràng buộc Công ty Bắc Sơn không? Vì sao? 19

3TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA PHÁP NHÂN 20

3.1Trách nhiệm của pháp nhân đối với nghĩa vụ của các thành viên và trách nhiệm của các thành viên đối với nghĩa vụ của pháp nhân 21

3.2Trong bản án được bình luận, bà Hiền có là thành viên của Công ty Xuyên Á không ? Vì sao ?223.3Nghĩa vụ đối với Công ty Ngọc Bích là nghĩa vụ của Công ty Xuyên Á hay của bà Hiền? Vì sao?233.4Suy nghĩ của anh/ chị về hướng giải quyết của Tòa cấp sơ thẩm và Tòa cấp phúc thẩm liên quanđến nghĩa vụ với Công ty Ngọc Bích 23

3.5Suy nghĩ của anh/ chị về hướng giải quyết của Tòa cấp sơ thẩm và Tòa cấp phúc thẩm liên quanđến nghĩa vụ với Công ty Ngọc Bích 24

4DANH MỤC VIẾT TẮT 25

5TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

Trang 3

1 NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CÁ NHÂN

1.1 Người mất năng lực hành vi dân sự

 Tóm tắt bản án - CT: ông Chảng- Tranh chấp: NLHVDS + người giám hộ/ đại diện - Lý do: GĐ pháp y + xác định người giám hộ ( bà Chung; bà Bích)- Tòa án : khoản 1 Đ.22; BLDS 2005

*Trong quyết định số 52, Toà án nhân dân tối cao đã xác định năng lực hành vi dânsự của ông Chảng như thế nào?

- Trong quyết định số 52, Tòa án nhân dân tối cao chưa rõ năng trong việc xác

định lực hành vi dân sự của ông Chảng nếu chỉ dựa vào "Biên bản giám địnhkhả năng lao động 84/GĐYK-KNLĐ ngày 18/12/2007 Vì theo điều 12 LuậtGiám định tư pháp năm 2012 hoặc điều 20 của pháp lệnh số 24/2004/PL-UBTVQH11, cá nhân có ảnh hưởng về sức khỏe có thể điều trị tại các cơ sở ytế, tuy nhiên, kết quá xác định về thương tật sẽ do những cơ quan sau đây phụtrách:

 Trong lĩnh vực pháp y sẽ có Viện pháp y của Bộ y tế, Bộ quốc phòng,Trung tâm giám định pháp y cấp tỉnh hoặc của VIện khoa học hình sự(Bộ công an)

 Viện pháp y tâm thần trung ương, Trung tâm pháp y tâm thần khu vực Viện khoa học hình sự của Bộ công an, Phòng giám định kỹ thuật hình sự

của Bộ Quốc phòng, Công an cấp tỉnh

- Chỉ có những cơ quan được nêu trên mới có quyền giám định thương tật và xác

định năng lực hành vi dân sự của một cá nhân

*Hướng của Toà án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên có thuyết phục không? Vìsao?

- Về mặt nội dung:

Trang 4

 Nếu xét theo hướng giải quyết Tòa án cấp sơ thẩm sẽ không có đủ sức thuyếtphục bằng hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao vì Tòa án cấp sơthẩm chỉ dựa vào “Biên bản giám định khả năng lao động” số 84/GĐYK-KNLĐ ngày 18/12/2007, Hội đồng giám định y khoa Trung ương- Bộ y tếxác định tỷ lệ thương tật và căn cứ vào đó để áp dụng điều 22 của BLDS2005 là hoàn toàn sai Chỉ dựa vào “Biên bản giám định khả năng lao động”mà nhận định ông Chảng mất năng lực hành vi dân sự là hoàn toàn vô căn cứvà không đủ bằng chứng xác thực

 Một người được cho là mất năng lực hành vi dân sự là khi người đó bị tâmthần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi theođiều 22 BLDS 2005.Còn mất khả năng lao động có thể được hiểu là tìnhtrạng người lao động không còn đủ điều kiện và sức khỏe để tham gia laođộng Nhưng ở đây Tòa án sơ thẩm lại cho rằng ông Chảng mất khả năng laođộng, mà khả năng lao động với mất năng lực hành vi dân sự là 2 nghĩa hoàntoàn khác nhau vì thế việc căn cứ theo biên bản đó là căn cứ chủ quan vàkhông có cơ sở, không thể chứng minh được là liệu ông Chảng còn nhận thứchay không? Do sự không rõ ràng trong việc xác định đã dẫn đến sự kết luậnsơ sài và còn nhiều thiếu sót

Xét thời điểm: lúc này bản án đang dùng BL 2005 mà trong BLDS 2005 chưacó quy định về người có khó khăn trong nhận thức nên Tòa đã tuyên ôngChảng mất năng lực hành vi dân sự

- Về mặt hình thức tổ tụng:

 Điều 22 BLDS 2005 tuy không nêu rõ giám định pháp y tâm thần Nhưngđiều 20 của pháp lệnh số 24/2004/PL-UBTVQH11 của Ủy ban thường vụquốc hội về giám định tư pháp có quy định về tổ chức giám định pháp y tâmthần thì Hội đồng y khoa Trung Ương- Bộ y tế không nằm trong Tổ chứcgiám định pháp y tâm thần mà pháp lệnh về giám định tư pháp nêu trongđiều 20 Dựa theo pháp lệnh về giám định là vì giám định phục vụ cho lĩnhvực tố tụng nên việc dựa theo pháp lệnh sẽ là cơ sở rõ ràng, có căn cứ hơn

Trang 5

trong việc tổ chức giám định pháp y tâm thần Vì thế, về mặt hình thức bảnán sơ thẩm là không thể thỏa mãn.

Vì những yếu tố trên nên hướng giải quyết của Tòa án nhân tối cao có sức thuyếtphục hơn so với hướng giải quyết của Tòa án sơ thẩm.

*Theo Toà án nhân dân tối cao, ai không thể là người giám hộvà ai mới có thể là người giám hộ của ông Chảng? Hướng củaToà án nhân dân tối cao như vậy có thuyết phục không, vì sao?

- Nếu xét trên cơ sở pháp lý và tố tụng thì bà Chung là người hoàn toàn đủ điều kiện

là người giám hộ hợp pháp của ông Chảng bởi vì: Theo khoản 1 Đ.53 BLDS 2005: Trường hợp vợ là người mất năng lực hành

vi dân sự thì chồng là người giám hộ; nếu chồng là người mất năng lực hànhvi dân sự thì vợ là người giám hộ

 Qua kiểm tra xác minh, việc kết hôn của bà Bích và ông Chảng là bất hợppháp

 Bà Chung là vợ hợp pháp của ông Chảng, chung sống với gia đình ôngChảng, Ông Chỉnh (anh trai ông Chảng) cũng xác nhận bà Chung và ôngChảng có chung sống với nhau, bà Chung thực hiện tốt bổn phận làm dâu,làm vợ

 Bà Chung có đầy đủ điều kiện của cá nhân làm người giám hộ theo Đ.49BLDS 2015

- Bà Bích không thể là người giám hộ của ông Chảng vì:

 Xét về quan hệ nhân thân qua kiểm tra xác minh, Tòa án đã kết luận là việckết hôn của ông Chảng và bà Bích là bất hợp pháp

 Trong khi đó, ông Chảng và bà Chung có đăng ký kết hôn và là vợ chồnghợp pháp Nên theo Khoản 1 Điều 53 BLDS năm 2015: “Trường hợp vợ làngười mất năng lực hành vi dân sự thì chồng là người giám hộ, nếu chồng làngười mất năng lực hành vi dân sự thì vợ là người giám hộ.”

Trang 6

Giả định kết luận ông Chảng mất năng lực hành vi dân sự là chính xác, thì quyềngiám hộ hợp pháp thuộc về bà Bích Thủy (con gái ruột - người kế thừa quyền vànghĩa vụ tố tụng của bà Chung).

*Cho biết các quyền và nghĩa vụ của người giám hộ đối với tài sản của người được giám hộ (nêu rõ cơ sở pháp lý)

CSPL: Điều 57, Điều 58, Điều 59 BLDS năm 2015

Trang 7

Quyền của người giám hộ (Điều 58)Nghĩa vụ của người giám hộ (Điều 57, Điều 59)

 Sử dụng tài sản của người đượcgiám hộ để chăm sóc, chi dùngcho những nhu cầu cần thiết củangười được giám hộ

 Được thanh toán các chi phí hợplý cho việc quản lý tài sản củangười được giám hộ

 Đại diện người giám hộ trongviệc xác lập, thực hiện giao dịchdân sự

 Bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của người được giám hộ

 Chăm sóc, bảo đảm việc điều trị bệnh cho ngườiđược giám hộ

 Đại diện trong việc giao dịch dân sự  Quản lý tài sản

 Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp  Có trách nhiệm quản lý tài sản của người được

giám hộ như chính tài sản của mình  Không được đem tài sản của người đuợc giám

hộ tặng cho người khác Các giao dịch dân sựgiữa người giám hộ với người được giám hộ cóliên quan tới tài sản của người được giám hộđều vô hiệu, trừ trường hợp giao dịch được thựchiện vì lợi ích của người được giám hộ và có sựđồng ý của người giám sát việc giám hộ

*Theo quy định và Toà án nhân dân tối cao trong vụ án trên, người giám hộ của ôngChảng có được tham gia vào việc chia di sản thừa kế (mà ông Chảng được hưởng)không? Vì sao? Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý của Toà án nhân dân tối cao vềvấn đề vừa nêu

Trong TH giả định nếu ông Chảng được xác nhận chính xác là người “mất năng lực hành vi dân sự” thì:

Trang 8

- Theo quy định và Tòa án nhân dân tối cao trong vụ án trên, người

giám hộ của ông Chảng (là bà Chung) có được tham gia vào việcchia di sản thừa kế (mà ông Chảng được hưởng) Bởi vì:

 Thực tế bà Chung có đóng góp công sức vào việc trôngnom, bảo quản nhà đất cụ thể là quản lý phần đất vườn phíaTây của khu đất và trồng một số cây bưởi trên đất

 Bà Chung là vợ hợp pháp của ông Chảng theo quyết địnhcủa tòa án cấp phúc thẩm, chung sống với ông Chảng vàđược ông Chỉnh (anh trai của ông Chảng) xác nhận, thựchiện tốt bổn phẩn làm vợ, làm dâu

 Theo điểm a) khoản 1 BLDS 2015: Hàng thừa kế thứ nhấtgồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ,con nuôi của người chết Bà Chung đã chết vào ngày19/7/2010, người kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng của bàChung là chị Lê Thị Bích Thủy (con ruột của ông Chảng vàbà Chung)

- Về hướng xử lý của Tòa án nhân dân tối cao về vấn đề trên: Bảo

vệ lợi ích hợp pháp của cả ông Chảng

1.2 Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi

* Tóm tắt:- CT: bà E – bà A- Tranh chấp: xác định năng lực hành vi dân sự - Lý do: khái quát GĐPY

- TA: khó khăn trong nhận thức làm chủ hành vi

Trang 9

 Vấn đề giám hộ: căn cứ yêu cầu của các bên được đặt lên trước

*Cho biết điều kiện để Tòa án có thể tuyên một người có khó khăn trong nhận thức,làm chủ hành vi? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

CSPL: khoản 1 điều 23 BLDS 2015

- Điều kiện để Tòa án có thể tuyên một người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ

hành vi là: Người thành niên do tình trạng thể chất hoặc tinh thần mà không đủkhả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mất năng lực hành vidân sự thì theo yêu cầu của người này, người có quyền, lợi ích liên quan hoặc củacơ quan, tổ chức hữu quan, trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần, Tòa ánra quyết định tuyên bố người này là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủhành vi và chỉ định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ của người giám hộ

*Trong quyết định số 15, Toà án tuyên bà E có khó khăn trong nhận thức, làm chủhành vi có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Trong quyết định số 15, Tòa án tuyên bà E có khó khăn trong nhậnthức, làm chủ hành vi có thuyết phục CSPL: Khoản 1 Đ.23 BLDS 2015và giám định pháp y tâm thần cùng với việc trình bày của bà Lê Thị Ađã được chứng thực

 Căn cứ vào Kết luận giám định pháp y tâm thần số:1032/KLGĐTC ngày 08/12/2020 của Trung Tâm pháp ytâm thần khu vực Miền Trung đối với trường hợp bàNguyễn Thị E thì tại thời điểm hiện tại kết luận về y học:Mất trí không biệt định (F03) Kết luận về năng lực hànhvi dân sự: Khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi

 Kết luận giám định pháp y tâm thần của Trung Tâm phápy tâm thần khu vực Miền Trung thấy phù hợp với lời trình

Trang 10

bày của bà Lê Thị A và tình trạng hiện tại của bà NguyễnThị E.

 Ý kiến phản biện: quy định về điều kiện của kết luậngiám định pháp y tâm thần cũng cần phải rõ ràng, cụ thểhơn Kết luận phải yêu cầu thể hiện đầy đủ nội dung vềnguyên nhân tình trạng thể chất, tình trạng tinh thần làgì, không đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi đếnđâu, ảnh hưởng đến quyền và nghĩa vụ trong quan hệpháp luật dân sự ra sao, nếu rơi vào trường hợp không bịmất hoàn toàn khả năng nhận thức, làm chủ hành vi thìngười đó còn có thể nhận thức được trong phạm vi nào,…?

- Nguồn: Bảo vệ người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hànhvi khi tham gia hoạt động tố tụng dân sự

*Trong quyết định số 15, Toà án xác định bà A là người giám hộ cho bà E (có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi) có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

Trong quyết định số 15, Tòa án xác định bà A là người giám hộ cho bà Ecó thuyết phục nhưng không đủ và cơ sở pháp lý

 Tòa định rằng: Chồng bà Nguyễn Thị E đã chết, bà Lê Thị A là concả trong gia đình Đồng thời các con của bà E là: bà Lê Thị Q, ôngLê Đức D, bà Lê Thị N, bà Lê Thị H và ông Lê Đức L cũng thốngnhất chỉ định Bà A làm người giám hộ cho bà E Xét thấy Bà A cóđầy đủ điều kiện của cá nhân làm người giám hộ theo quy địnhtại điều 46, 47, 48, 49, 53, 54, 136 Bộ luật dân sự nên cần chấpnhận

Trang 11

 Thuyết phục nhưng chưa đủ bởi ở khoản 2 Đ.46 có quy định:Trường hợp giám hộ cho người có khó khăn trong nhận thức, làmchủ hành vi thì phải được sự đồng ý của người đó nếu họ có nănglực thể hiện ý chí của mình tại thời điểm yêu cầu.

 Ta thấy rằng trong nội dung dân sự có thể thấy rõ ở thời điểm yêucầu bị mâu thuẫn với tình trạng hiện nay của bà E: Hiện nay, bà Ecó thể tự mặc quần áo, tắm rửa được nhưng hơi chậm, còn đi chợvà làm được một số công việc đơn giản trong gia đình

*Trong quyết định số 15, Toà án xác định bà A có quyền đối vớitài sản của bà E (có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hànhvi) theo Điều 59 BLDS năm 2015 có thuyết phục không? Vì sao?

Trong quyết định số 15, Toà án xác định bà A có quyền đối với tài sảncủa bà E (có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi) theo Điều 59BLDS năm 2015 có thuyết phục

 Bởi Bà A được quyết định là người giám hộ của bà E theo quyếtđịnh của Tòa trong phạm vi khoản 1 Đ.59

 Bà A là con cả và đều có được sự đồng thuận từ tất cả người concòn lại cả bà E

 Bà A trở thành người có quyền đối với tài sản của bà E nhằm bảovệ quyền, lợi ích hợp pháp của người giám hộ

1.3 So sánh hạn chế năng lực hành vi dân sự và mất năng lực hành vi dânsự

Giống: CSPL: Điều 22, 23 BLDS 2015:

- Đều có năng lực hành vi dân sự đặc biệt

Trang 12

- Một người chỉ được coi là bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc hạn chế nănglực hành vi dân sự khi có quyết định tuyên bố của Tòa án

- Khi một cá nhân đã bị Tòa án tuyên bố hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dânsự thì không thể tự mình tham gia các giao dịch dân sự mà bắt buộc phải đượcthực hiện bởi người đại diện hợp pháp của người này

- Khi không còn căn cứ tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự thì theoyêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc cơquan, tổ chức hữu quan, Toà án ra quyết định huỷ bỏ quyết định tuyên bố mấtnăng lực hành vi dân sự

Khác:

Hạn chế năng lực hành vi dân sựMất năng lực hành vi dân sự

Cơ sở pháp lí

Điều 24, BLDS 2015 Điều 22, BLDS 2015

Đối tượng Người nghiện ma tuý, nghiện các

chất kích thích khác dẫn đến phá tántài sản của gia đình

Khi một người do bị bệnh tâmthần hoặc mắc bệnh khác mà

không thể nhận thức, làm chủ

được hành vi Cơ sở để

Toà án ra quyết định

Theo yêu cầu của người có quyền, lợiích liên quan hoặc của cơ quan, tổchức hữu quan

Theo yêu cầu của người có quyền,lợi ích liên quan hoặc của cơ quan,tổ chức hữu quan

Trên cơ sở kết luận giám địnhpháp y tâm thần

Hệ quả pháp lý

- Giao dịch do người bị hạn chếnăng lực hành vi dân sự thực hiện,xác lập được xem là vô hiệu

- Giao dịch do người mất nănglực hành vi dân sự thực hiện,xác lập được xem là vô hiệu

Trang 13

- Việc xác lập, thực hiện giao dịchdân sự phải có sự đồng ý củangười đại diện, trừ giao dịch nhằmphục vụ nhu cầu sinh hoạt hàngngày hoặc luật liên quan có quyđịnh khác

- Việc xác lập, thực hiện giaodịch phải do người đại diện xáclập thực hiện

1.4Điểm khác nhau cơ bản giữ hạn chế năng lực hành vi dân sự vàngười có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi

Hạn chế năng lực hành vi dân sựNgười có khó khăn trong nhận

thức, làm chủ hành vi

Cơ sởpháplí

Điều 24, BLDS 2015 Điều 23, BLDS 2015

Đốitượng

Người nghiện ma tuý, nghiện các chấtkích thích khác dẫn đến phá tán tài sảncủa gia đình

Người thanh niên do tình trạng thểchất hoặc tinh thần không đủ khảnăng nhận thức, làm chủ hành vinhưng chưa đến mức mất hành vinăng lực dân sự

Cơ sởđểTòaán raquyếtđịnh

Theo yêu cầu của người có quyền, lợiích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chứchữu quan

Theo yêu cầu của người này, ngườicó quyền, lợi ích liên quan hoặc củacơ quan, tổ chức hữu quan, trên cơsở kết luận giám định pháp y tâmthần

Trang 14

Giao dịch do người bị hạn chế năng lựchành vi dân sự thực hiện, xác lập đượcxem là vô hiệu

Việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sựphải có sự đồng ý của người đại diện,trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầusinh hoạt hàng ngày hoặc luật liên quancó quy định khác

Việc xác lập, thực hiện giao dịch củangười có khó khăn trong nhận thức,làm chủ hành vi phải có sự đồng ýcủa người giám hộ

Ngườiđạidiện

Người đại diện theo pháp luật Người giám hộ do Toà án chỉ định

ĐiềukiệnKhôiphụcnănglực

Khi không còn căn cứ tuyên bố mộtngười bị hạn chế năng lực hành vidân sự thì theo yêu cầu của chính ngườiđó hoặc của người có quyền, lợi ích liênquan hoặc của cơ quan, tổ chức hữuquan, Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyếtđịnh tuyên bố hạn chế năng lực hành vidân sự

Khi không còn căn cứ tuyên bố mộtngười có khó khăn trong nhận thức,làm chủ hành vi thì theo yêu cầu củachính người đó hoặc của người cóquyền, lợi ích liên quan hoặc của cơquan, tổ chức hữu quan, Tòa án raquyết định huỷ bỏ quyết định tuyênbố người có khó khăn trong nhậnthức, làm chủ hành vi

2 TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ HỆ QUẢ PHÁP LÝ

Ngày đăng: 20/09/2024, 18:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN