1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG của dự án “ĐẦU TƯ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO QUẢNG SƠN

155 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề ĐẦU TƯ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO QUẢNG SƠN, QUY MÔ 2.700 HEO NÁI VÀ 42.000 HEO THỊT
Tác giả Công Ty TNHH Chăn Nuôi Quảng Sơn
Thể loại Báo cáo đề xuất
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đắk Nông
Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 19,51 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (8)
    • 1. Tên chủ dự án đầu tư (8)
    • 2. Tên dự án đầu tư (8)
    • 3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư (13)
    • 4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư (20)
  • CHƯƠNG II SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG (25)
    • 1. Sự phù hợp của dự án đối với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (25)
    • 2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường (25)
  • CHƯƠNG III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ (26)
    • 1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải (26)
    • 2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (52)
    • 3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường (55)
    • 4. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại (58)
    • 5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn (59)
    • 6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành (59)
    • 7. Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác: không có (63)
    • 8. Biện pháp bảo vệ môi trường đối với nguồn nước công trình thủy lợi khi có hoạt động xả nước thải vào công trình thủy lợi: không có (63)
    • 9. Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học: không có (63)
  • CHƯƠNG IV NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG (66)
    • 1. Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với nước thải (66)
    • 2. Nội dung cấp phép đối với khí thải (67)
    • 3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (68)
    • 4. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại: Không có (68)
    • 5. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất: Không có (68)
  • CHƯƠNG V KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN (69)
    • 1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án (69)
    • 2. Chương trình quan trắc chất thải định kỳ theo quy định của pháp luật (71)
    • 3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm (73)
  • CHƯƠNG VI CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (74)

Nội dung

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐTM : Đánh giá tác động môi trường BQLRPH : Ban quản lý rừng phòng hộ BTCT : Bê tông cốt thép BOD520 : Nhu cầu oxy sinh học ở nhiệt độ 20oC trong 5 ngày COD :

THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Tên chủ dự án đầu tư

Công ty TNHH Chăn nuôi Quảng Sơn

- Địa chỉ văn phòng: Thôn Quảng Tiến, xã Quảng Sơn, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông;

- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: CAO THỊ THU HIỀN - Điện thoại: 0983.336.179;

- Giấy chứng nhận đầu tư/đăng ký kinh doanh số:

+ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 3603646712 do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Đắk Nông cấp lần đầu ngày 31/05/2019, đăng ký thay đổi lần thứ 02 ngày 27/12/2021

+ Chấp thuận chủ trương đầu tư số 1259 do UBND tỉnh Đắk Nông chứng nhận lần đầu ngày 15 tháng 01 năm 2021, chứng nhận thay đổi lần thứ 01 ngày 19 tháng 03 năm 2021.

Tên dự án đầu tư

Dự án đầu tư Trang trại chăn nuôi heo Quảng Sơn, quy mô 2.700 heo nái và 42.000 heo thịt Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Dự án đầu tư Trang trại chăn nuôi heo Quảng Sơn, quy mô 2.700 heo nái và 42.000 heo thịt được xây dựng tại khoảnh 4 tiểu khu 1685 và khoảnh 6 tiểu khu 1679, xã Quảng Sơn, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông với tổng diện tích khoảng 26,46 ha

Khu đất được giới hạn như sau:

+ Phía Bắc : Giáp đất nông nghiệp của các hộ dân

+ Phía Nam : Giáp đất nông nghiệp và đất trống của các hộ dân

+ Phía Đông : Giáp đất nông nghiệp

+ Phía Tây : Giáp đất nông nghiệp và đất trống của các hộ dân Vị trí tọa độ của khu đất xây dựng dự án được giới hạn bởi các điểm tọa độ khép góc (hệ tọa độ VN 2000) như sau:

Bảng 1 1 Tọa độ cột mốc vị trí khu đất thực hiện dự án

Tọa độ VN-2000 kinh tuyến trục 108 0 30’, múi chiếu 3 0

Tọa độ VN-2000 kinh tuyến trục 108 0 30’, múi chiếu 3 0

Tọa độ VN-2000 kinh tuyến trục 108 0 30’, múi chiếu 3 0

(Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án, năm 2020)

Hình 1 1 Vị trí khu vực thực hiện dự án

Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án đầu tư:

+ Quyết định số 1496/QĐ-UBND ngày 07 tháng 10 năm 2020 về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư Trang trại chăn nuôi heo Quảng Sơn, quy mô 2.700 heo nái và 42.000 heo thịt ; địa điểm xây dựng: tại khoảnh 4, tiểu khu 1685 và khoảnh 6, tiểu khu 1679, xã Quảng Sơn, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông của Công ty TNHH chăn nuôi Quảng Sơn làm chủ đầu tư

+ Giấy phép xây dựng số 19/GPXD ngày 23 tháng 07 năm 2021 của UBND huyện Đắk Glong

+ Giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất số 14/GP-UBND ngày 30 tháng 06 năm 2021 của UBND tỉnh Đắk Nông

Quy mô dự án (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công):

Vốn đầu tư 200 tỷ đồng (thuộc nhóm B - khoản 3, điều 9 Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/06/2019)

- Tổng diện tích xây dựng của dự án: khoảng 264.678 m 2 được trình bày cụ thể trong bảng sau:

Bảng 1 2 Cơ cấu sử dụng đất của Dự án

STT Hạng mục Diện tích

1 Diện tích xây dựng các hạng mục công trình chính 65.578,97 24,78 2 Diện tích các công trình phụ trợ 14.320,65 5,41 3 Diện tích các công trình bảo vệ môi trường 31.848,67 12,03

4 Diện tích cây xanh, thảm cỏ 152.929,71 57,78

Quy mô, diện tích các hạng mục công trình chính của dự án được trình bày như sau:

Bảng 1 3 Quy mô hạng mục công trình chính đã xây dựng của Dự án

Tt Hạng mục xây dựng Dài Rộng Sl Diện tích Tỷ lệ

21 Nhà điều hành - ăn trưa 50 8 1 400 0,15

24 Nhà nhập heo cách ly 53 14,2 1 752,6 0,28

25 Nhà mổ khám lâm sàng và lấy bệnh phẩm 8 5 1 40 0,02

26 Nhà cách ly công nhân 20 6 1 120 0,05

Ii Các công trình phụ trợ 14.320,65 5,41

34 Nhà xe nhân viên + để xe hơi 19,4 6 1 116,4 0,04

35 Nhà đặt máy phát điện 13 6 1 78 0,03

38 Tường rào xây gạch Hệ thống 1 - -

41 Hồ chứa nước tái sử dụng lót bạt 45 10 1 450 0,17

42 Hồ chứa nước sạch heo uống lót bạt 60 10 1 600 0,23

Iii Công trình bảo vệ môi trường 31.848,67 12,03

46 Kho chứa chất thải nguy hại 6 4 1 24 0,01

50 Nhà đặt máy ép phân và chứa phân 30 8 1 240 0,09

53 Hồ chứa nước sau xử lý 50 35 1 1.750 0,66

56 Cụm xử lý nước thải 55,55 24,25 1 1.347,09 0,51

60 Hồ dự trữ nước mưa 1 60 20 1 1.200 0,45

61 Hồ dự trữ nước mưa 2 1 4.306 1,63

Iv Cây xanh, thảm cỏ 152.929,71 57,78

(Bản vẽ tổng thể mặt bằng sử dụng đất được đính kèm trong phần phụ lục báo cáo)

Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư

Dự án chăn nuôi heo của công ty có quy mô tối đa 2.700 heo nái sinh sản, ước tính cung cấp 59.400 heo con cai sữa mỗi năm Bên cạnh đó, dự án sẽ cung cấp 84.000 heo thịt mỗi năm.

3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư Chăn nuôi theo công nghệ của Công ty TNHH ANOVA FEED Chuồng nuôi:

- Dự án sử dụng công nghệ chuồng trại theo công nghệ tiên tiến trên thế giới như: nuôi trong ô chuồng, hệ thống làm mát chuồng nuôi, vòi nước uống tự động

- Chuồng nuôi các loại heo là chuồng kín, thông gió cưỡng bức, làm hạ nhiệt độ trong trại (cao nhất là 28 o C) bằng công nghệ đoạn nhiệt

- Sử dụng quạt ly tâm để hút gió cưỡng bức trong trại

- Sử dụng các tấm giấy tổ ong có tưới nước để cấp hơi nước cho luồng gió vào trại

Khi hệ thống thông gió cưỡng bức gặp vấn đề cần mở cửa để thông gió tự nhiên nhằm đảm bảo chất lượng không khí trong khu vực trong khi chờ sửa chữa hệ thống.

Công nghệ cung cấp thức ăn tự động:

- Thức ăn rời được cung cấp vào các silô bằng các xe tải chuyên dùng

- Thức ăn từ silô tự động cấp đến từng máng ăn theo định lượng định sẵn

Để đảm bảo chất lượng sản phẩm, công ty ứng dụng 100% dây chuyền công nghệ, máy móc, thiết bị hiện đại Công ty cũng đáp ứng đầy đủ các yêu cầu tiếp nhận và chuyển giao công nghệ từ Công ty TNHH ANOVA FEED.

3.3 Quy trình chăn nuôi của Dự án

Chủ dự án nhập heo nái giống có độ tuổi trung bình từ 5 – 6 tháng tuổi

Sau khi nuôi heo nái giống được 1 tháng, heo đạt trọng lượng từ 90-120 kg, bắt đầu có biểu hiện động dục sẽ tiến hành phối giống nhân tạo cho heo.Tỷ lệ thụ thai đạt 90 % , mỗi con heo trung bình đẻ 12 con/lứa Sau 144 ngày heo mang thai sẽ sinh ra heo con Heo con (3% heo con bị chết trong quá trình sinh sản và chăm sóc) được nuôi dưỡng từ 18 – 30 ngày tuổi, heo đạt chất lượng tốt, không bệnh tật sẽ được xuất bán

Heo nái giống sau thời gian sinh sản 8 lứa (sinh sản giảm năng suất và không đạt 12 con/lứa), sẽ được xuất bán

Lợn nái từ 3 tháng đến 8 tháng tuổi: Được nuôi dưỡng theo tiêu chuẩn và khẩu phần ăn được quy định Thức ăn sử dụng cho heo nái giống Mức ăn tùy thuộc vào các tháng tuổi từ 1,2 đến 2kg/con/ngày Từ 90 kg cho đến 10 - 14 ngày trước khi dự kiến phối giống, cho ăn 2,5kg/con/ngày

114 ngày Heo 7-8 tháng tuổi đạt 90-120 kg

Phối đạt Phối không đạt

Chăm sóc, nuôi dưỡng, tiêm ngừa, cung cấp thức ăn

Chăm sóc, tiêm văc xin

- Chất thải rắn (phân heo, heo chết, chai lọ đựng tinh trùng), nươc thải, tiêng ồn, mùi hôi

- Chất thải rắn (phân heo, heo chết), nước thải, tiêng ồn,

- Nước thải, mùi hôi - Nước thải, chất thải rắn, ồn, mùi hôi

- Chất thải rắn (phân heo, heo con chết, dụng cụ tiêm ngừa cho heo), nước thải, tiêng ồn, mùi hôi

- Chất thải rắn, nước thải, tiếng ồn - Nước thải, mùi hôi

Heo nái hậu bị (5 – 6 tháng tuổi)

Phối tinh cho heo nái

Heo con Heo mang thai

Hình 1 2 Sơ đồ quy trình chăn nuôi của Dự án

- Cách phát hiện heo nái động dục:

Chu kỳ động dục ở heo nái thường là 21 ngày (dao động từ 17- 23 ngày) Thời gian động dục 3-4 ngày

Biểu hiện của heo nái khi đến thời kỳ động dục: heo nái đi lại kêu rít muốn nhảy ra khỏi chuồng; kém ăn hoặc bỏ ăn, phá máng; nếu sờ vào nó nó sẽ né tránh, bỏ chạy; âm hộ sưng mọng, đỏ hồng, căng bóng, nước nhờn chảy ra ngoài âm hộ lỏng, trong và chưa keo dính…

Kiểm tra mỗi ngày ít nhất 2 lần, mỗi lần cách nhau 12 giờ Thời gian kiểm tra động dục vào lúc 5- 6 giờ sáng và lúc 5-6 giờ chiều là lúc heo thường có biểu hiện triệu chứng động dục rõ rệt nhất

Heo nái sau khi cai sữa heo con khoảng 4 đến 6 ngày sẽ động dục trở lại

Vệ sinh dụng cụ: Dụng cụ dẫn tinh được luộc trong nước sôi từ 5-10 phút, để nguội Dùng 5-10ml nước sinh lý hoặc 3-5 ml tinh pha lỏng ống bơm hoặc lọ nhựa và dẫn tinh quản

Vệ sinh heo nái: Dùng nước sạch hoặc dung dịch thuốc tím 0,1% để vệ sinh vùng âm hộ heo nái, lau khô bằng khăn sạch

Tiệt trùng và bôi trơn dẫn tinh quản, từ từ đưa dẫn tinh quản vào đường sinh dục của con cái theo hướng từ dưới lên với góc 30- 45 0 làm sao cho đầu của dẫn tinh quản được chặn ở cổ tử cung Để heo nái tự hút tinh dịch dùi một lỗ ở đáy lọ tinh khi đã đưa dẫn tinh quản vào đúng vị trí để tinh dịch dễ dàng chảy vào đường sinh dục của con cái

Sau khi tinh đã vào hết để nguyên dẫn tinh quản trong đường sinh dục của con cái từ 5-10 phút, đồng thời dùng tay xoa nhẹ hai mông hoặc dưới bụng của con cái để kích thích sự co rút của cổ tử cung, nhằm hạn chế sự chảy ngược của tinh dịch ra ngoài

Kiểm tra xem tinh dịch đã di chuyển lên phần trên của đường sinh dục heo nái chưa bằng cách hạ ống dẫn tinh thấp hơn âm hộ, nếu tinh không chảy ra ngoài là tốt

Trước khi phối giống cho vào mỗi liều tinh 4UI oxytoxin nhăm tăng tỷ lệ thụ thai và số con đẻ ra Không được dùng capein để tăng hoạt động của tinh trùng

+ Lượng tinh một lần phối: 75-100ml;

+ Dẫn tinh xong phải vệ sinh dụng cụ sạch sẽ;

+ Ghi chép ngày phối giống để tính ngày heo đẻ

- Cách bảo quản tinh trùng:

Tinh trùng heo lấy từ Công ty được bảo quản trong ống nitơ có nhiệt độ -196°C, lưu giữ tại phòng kỹ thuật của Trang trại Phòng pha chế tinh đạt chuẩn như sau:

+ Nền tường nhẵn, không thấm nước;

+ Không có cửa sổ, không bị gió lùa Cửa lớn luôn đóng kín;

+ Có đủ diện tích cho xe vào tiếp nitơ và tinh;

+ Có phòng riêng để kiểm tra chất lượng tinh và cấp phát;

+ Bình bảo quản phải được kê trên giá (cách mặt đất 20 cm);

+ Định kỳ kiểm tra nitơ lỏng (3 ngày/lần) đồng thời Trang trại sẽ dựa vào điều kiện của bình mức nitơ mà có kế hoạch tiếp nitơ hợp lý;

+ Vệ sinh kho: hàng tuần rửa kho, lau bằng xà phòng xong lau khô Hàng tháng vô trùng kho bằng cách xông dung dịch KMnO4 + phoóc môn; a Chăm sóc nuôi dưỡ ng heo nái ch ử a và heo con theo m ẹ + Chăm sóc nuôi dưỡng heo nái chửa

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư

Heo giống được nhập từ Công ty TNHH ANOVA FEED, heo nhập đạt trọng lượng từ 4-7kg/con, toàn bộ heo nhập về được kiểm tra chất lượng, tiêm vacxin và thuốc tại nhà cách ly 1 trước khi cho nhập trại

4.2 Ngu ồ n cung c ấ p th ức ăn

Tất cả heo giống, thức ăn, thuốc sát trùng, kháng sinh, vắc xin và các nhu cầu khác đảm bảo cho hoạt động chăn nuôi tại trang trại đều được nhập từ cùng một nhà cung cấp đủ tiêu chuẩn quy định

Thức ăn, thuốc thú y, thuốc vệ sinh phòng dịch từ Công ty TNHH ANOVA

Thức ăn được vận chuyển đến Trang trại chăn nuôi trên xe tải thùng 12 tấn và kiểm tra ngay tại chỗ Những chứng từ, số lượng, chủng loại sau khi được kiểm tra đầy đủ sẽ tiến hành kiểm tra chất lượng, gồm kiểm tra nhãn hiệu hàng hóa và kiểm tra cảm quan.

Bảng 1 5 Tổng khối lượng thức ăn cho từng loại heo tại dự án

TT Loại heo Số lượng heo Trọng lượng heo

1 Heo nái chửa, Heo nái nuôi con (sau khi đẻ) 2.700 con 90kg - 120kg 2,5 kg/ngày

2 Heo sữa (5 ngày tuổi) 3.300 con 2kg 0,5 kg/ngày

3 Heo con tập ăn 3.300 con 15kg 1,2 kg/ ngày

4 Heo thịt 42.000 con 50-100kg 2,5 kg/ngày

(Nguồn: Quy trình chăn nuôi heo công nghiệp của Công ty TNHH ANOVA FEED)

Ghi chú: Lượng thức ăn được tính theo khối lượng lớn nhất của từng loại heo

Nhu cầu thuốc thú y Các loại Văc xin, thuốc trị bệnh được nhập từ đơn vị cung cấp Số lượng tương đối ít, vỏ các loại bao bì, chai lọ, thuốc dư sẽ được trả về Công ty tránh gây ô nhiễm môi trường Số lượng các loại vắc xin được thể hiện tại bảng sau:

Bảng 1 6 Danh mục vắc xin được nhập từ đơn vị cung cấp

TT Tên thương mại Đơn vị Số lượng Xuất xứ

1 Hansone Lọ 100ml/ngày 447 Hanvet

2 Polycan Lọ 100ml/ngày 447 Hanvet

3 Aftopor Lọ 500ml/ngày 23 Merical

4 Pestiffa Lọ 25ds/ngày 23 Merical

5 Porcilis Lọ 100 liều/ngày 23 Intervet

Danh mục thuốc điều trị cho heo trong quá trình chăn nuôi tại dự án được thể hiện dưới bảng sau:

Bảng 1 7 Danh mục thuốc điều trị trong quá trình chăn nuôi của Dự án

TT Thuốc kháng sinh Chức năng

1 Ampisua, Otamix AC, Điều trị viêm ruột, tiêu chảy,

2 Norloc, Dynamultyline, Nufor, Quixalac Điều trị tiêu chảy phân vàng 3 Amox la, Dynamultyline, Flor, CTC Điều trị bệnh ho 4

Amox la, Penistep, Flor jiet, Anajine, Dexa, Anazine, bromhexan, Octamix AC, Bromhexan, Pracetamol, Vitamin C Điều trị sốt cao, bỏ ăn, viêm khớp

Ngoài ra, Công ty được hộ trợ từ Công ty TNHH ANOVA FEED về đội ngũ Bác sỹ thú ý, cũng như danh mục thuốc điều trị bệnh cho heo (do công ty ANOVA cung cấp)

Hiện tại Dự án đã được cấp giấy phép khai thác nước dưới đất số 14/GP-UBND ngày 30/06/2021 của UBND tỉnh Đắk Nông với tổng lưu lượng khai thác là

800m 3 /ngày.đêm cho 04 giếng tại Dự án để phục vụ cho hoạt động chăn nuôi, sản xuất và sinh hoạt tại Dự án

Ngoài ra, chủ đầu tư còn tái sử dụng một phần nước sau xử lý từ hệ thống xử lý nước thải (XLNT) để sử dụng cho các hoạt động của dự án Nước thải sau khi qua XLNT phải đáp ứng Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp QCVN 62-MT:2016/BTNMT, Cột A Yêu cầu này nhằm đảm bảo nước thải được xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi tái sử dụng cho mục đích phù hợp trong phạm vi dự án, tuân thủ theo quy định của pháp luật.

Bảng 1 8 Nhu cầu sử dụng nước của Dự án

Stt Mục đích sử dụng Mô tả

Khối lượng phát thải về HTXL

Tái sử dụng lại từ HTXL

Cấp bù từ giếng khoan

Cấp bù từ giếng khoan

I Cấp nước cho sinh hoạt công nhân 5 5 0 5 5

Nước cấp nhà bếp tập thể

II Cấp nước cho chăm sóc heo, vệ sinh chuồng 864,2 744,2 613,7 250,5 250,5

1 Nước uống cho heo thịt

2 Nước uống cho heo nái

3 Nước tắm cho heo (nước xả máng

Thiết kế máng tắm, kích thước mỗi máng là: Cao x Rộng x Dài = 0,1m x 1m x 80m = 8m 3 , chiều cao mực nước H = 50% chiều cao máng

Nước rửa sàn của trại heo

3m 3 / bể; tổng 38 bể; 5 ngày xả bể 1 lần

7 Nước làm mát chuồng trại

Tổng lượng nước sử dụng cho làm mát là: 3m 3 x 40

Nước làm mát sẽ bốc hơi hết

III Cấp nước cho sát trùng 1,7 0 0 1,7 1,7

1 Nước dùng cho sát trùng nhân viên trại

1 người là 5 lít/lần, mỗi ngày 2 lần và tổng số cán bộ, công nhân của trại là 20 người

2 Nước dùng Mỗi xe khoảng 50 0,5 0 0 0,5 0,5 cho sát trùng xe ô tô lít, dự kiến mỗi ngày có khoảng 10 xe ra vào trại

3 Nước dùng cho sát trùng phòng bệnh

Sử dụng 1 m 3 cho hệ thống phun sương tiệt trùng không khí trong trại

IV Cấp nước cho tưới cây, xịt rửa đường 463 0 463 0 0

152.929,71 m 2 Nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động tưới cây này là 3 lít/m 2 cây trồng (Căn cứ theo

01:2021/BXD), tương đương 630,5 m 3 /lần tưới Mùa khô sẽ tưới 2 lần/tuần, mùa mưa tưới 1 lần/tuần

Xịt rửa đường nội bộ

10.710 m 2 , nhu cầu khoảng 0,4 lít/m 2 đường đi; tương đương 4,3m 3 /ngày

(Căn cứ theo QCXD 01:2021/BXD)

(Nguồn: Công ty TNHH Chăn nuôi Quảng Sơn) 4.4 Ngu ồ n cung c ấp điệ n

Nguồn cung cấp điện chính là từ lưới điện Quốc gia Dự án sẽ đấu nối tuyến vào trạm biến áp công suất 250 kVA được xây dựng ở đầu khu nhà heo

Nguồn cấp điện phụ dùng 01 máy phát điện có công suất 100 kVA đáp ứng lượng điện tiêu thụ tổng của nhà heo và sử dụng nhiên liệu là khí CH4 từ công nghệ xử lý chất thải hầm biogas để phát điện.

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

Sự phù hợp của dự án đối với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

Dự án đầu tư Trang trại chăn nuôi heo Quảng Sơn, quy mô 2.700 heo nái và 42.000 heo thịt của Công ty TNHH Chăn nuôi Quảng Sơn đã được UBND tỉnh Đắk Nông chấp thuận chủ trương đầu tư theo chứng nhận số 1259 chứng nhận lần đầu ngày 15/01/2021, chứng nhận thay đổi lần thứ 01 ngày 19/03/2021

Dự án đã được phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường theo Quyết định số 1496/QĐ-UBND ngày 07 tháng 10 năm 2020 của UBND tỉnh Đắk Nông về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư Trang trại chăn nuôi heo Quảng Sơn, quy mô 2.700 heo nái và 42.000 heo thịt; địa điểm xây dựng tại Khoảnh 4, tiểu khu 1685 và Khoảnh 6, tiểu khu 1679, xã Quảng Sơn, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông của Công ty TNHH chăn nuôi Quảng Sơn Vì vậy, dự án hoàn toàn phù hợp với quy hoạch bảo vệ môi trường của địa phương.

Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường

Sự phù hợp của Dự án đầu tư Trang trại chăn nuôi heo Quảng Sơn, quy mô 2.700 heo nái và 42.000 heo thịt của Công ty TNHH Chăn nuôi Quảng Sơn đối với khả năng chịu tải của môi trường đã được đánh giá trong quá trình thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường và không thay đổi.

KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải

Hệ thống thu gom nước thải tại Dự án được xây dựng trên nguyên tắc tách riêng hoàn toàn dòng nước thải và nước mưa Nước mưa được xem như là nước sạch và không cần xử lý

1.1 Thu gom, thoát nước mưa

Hình 3 1 Sơ đồ hệ thống thoát nước mưa

Nước mưa trên mặt bằng và tiếp giáp bên ngoài dự án sẽ thu gom bằng các mương thu nhánh bêtông cốt thép có kích thước 0,4x0,4m, trên mương bố trí các hố gas lắng cặn có kích thước 0,6x0,6m, nắp mương bêtông cốt thép đục lỗ thu nước

Nước mưa sau đó sẽ được thu gom theo hình thức tự chảy về 02 hồ chứa nước mưa của dự án bằng đường ống BTCT D300, D400

Ngoài ra một phần nước mưa chảy tràn sẽ được thấm hút và bốc hơi tự nhiên Định kỳ sẽ nạo vét các hố gas, khơi thông các mương thoát nước mưa, đặc biệt là trước mùa mưa

Bảng 3 1 Thống kê vật liệu của hệ thống thu gom, thoát nước mưa

Bảng thống kê vật liệu

STT Hạng mục Đơn vị Số lượng

3 Mương thoát nước mưa Mét 1250

4 Hố ga thoát nước mưa cái 43

(Bản vẽ hoàn công hệ thống thoát nước mưa của Dự án được đính kèm tại phần phụ lục của báo cáo)

1.2 Thu gom, thoát nước thải

- Thu gom toàn bộ lượng nước thải phát sinh không để phát tán ra ngoài

Nước thải sinh hoạt bao gồm hai nguồn chính: nước thải sinh hoạt của công nhân và nước thải từ hoạt động tắm giặt Nước thải sinh hoạt từ bể tự hoại được dẫn vào bể biogas qua đường ống uPVC φ90mm có chiều dài 210m.

- Mương dẫn nước thải chăn nuôi: là mương bê tông đá 1x2 dày 10cm, độ dốc 1,5%, quét chống thấm, mương kín, bên trên có lắp đặt các tấm đan bê tông đậy kín,

Nước mưa Hố gas lắng cặn, chất rắn lơ lửng Cống thoát Song chắn rác

02 Hồ chứa nước mưa tại

Dự án mương được bố trí dọc trong khu trại Mương dẫn nước thải có kích thước khoảng 0,5m x 0,5m x 425m (s: chiều sâu; r: chiều rộng, d: chiều dài) mương này dẫn nước thải từ các khu chuồng trại đến hệ thống xử lý nước thải

1.3 Công trình xử lý nước thải

- Nước thải sinh hoạt của trang trại khoảng 3m 3 /ngày và nước thải chế biến thực phẩm 2m 3 /ngày được thu gom và xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại 3 ngăn sau đó được đấu nối vào hệ thống XLNT tập trung của Dự án Chủ dự án sẽ tiến hành hút bùn định kỳ đảm bảo cho hệ thống đạt tiêu chuẩn hiện hành

Hình 3 2 Nguyên lý hoạt động của bể tự hoại 3 ngăn tại Dự án

Nguyên lý làm việc của bể tự hoại: Bể tự hoại có hình dạng chữ nhật, với thời gian lưu nước 3 ÷ 4 ngày, 90% ÷ 92%, các chất lơ lững lắng xuống đáy bể Qua thời gian 3 – 9 tháng cặn sẽ bị phân hủy kị khí trong ngăn lắng Sau đó nước thải qua ngăn lọc và thoát ra ngoài theo ống dẫn Trong ngăn lọc có chứa vật liệu lọc là đá 4x6 phía dưới, giá trên là đá 1x2 Trong mỗi bể đều có lỗ thông hơi để giải phóng lượng khí sinh ra trong quá trình lên men kị khí và tác dụng thứ 2 của ống này là thông các ống đầu vào và ống đầu ra khi bị nghẹt

 Nướ c th ải chăn nuôi:

Nguồn nước thải từ các khu vực vệ sinh chuồng trại, nước thải sinh hoạt của trang trại được thu gom về hồ thu gom nước thải của trang trại, sau đó nước thải được bơm về hệ thống xử lý nước thải tập trung của trang trại với công suất 900m3/ngày.đêm để xử lý đạt QCVN 62-MT:2016/BTMT, Cột A trước khi sử dụng vào mục đích phù hợp trong phạm vi Dự án theo quy định của pháp luật

Trại đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải với quy trình như sau:

Hình 3 3 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi tập trung.

Thuyết minh hệ thống xử lý nước thải GIAI ĐOẠN 1:

+ Nướ c th ả i chăn nuôi : được thu gom bằng mương dẫn nước thải là mương bê tông đá 1x2 dày 10cm, độ dốc 1,5%, quét chống thấm, mương kín, bên trên có lắp đặt các tấm đan bê tông đậy kín, mương được bố trí dọc trong khu trại Mương dẫn nước thải có kích thước khoảng 0,5m x 0,5m (s: chiều sâu; r: chiều rộng) mương này dẫn nước thải từ các khu chuồng trại đến hệ thống xử lý nước thải;

+ Nướ c th ả i sinh ho ạ t: từ bể tự hoại được dẫn về hầm Biogas bằng đường ống uPVC ỉ114mm Nước rửa chõn tay được dẫn về Hồ điều hoà bằng đường ống uPVC ỉ90mm;

Hệ thống thu gom nước thải trước khi đi vào Hồ điều hòa được trang bị lưới rác thô với khe hở chỉ 5mm Nước thải đi qua các thiết bị lược rác tại các hố thu gom giúp giữ lại những chất rắn có kích thước lớn Nhờ vậy, nguy cơ tắc nghẽn đường ống và bơm sẽ được giảm thiểu đáng kể.

Tại dự án có 02 hồ thu gom (hố CT) được đặt tại hai khu vực chuồng nuôi heo nái và heo thịt

Nước thải tại đây sẽ được chia khoảng 70% sẽ được đưa về khu vực keo tụ, tạo bông sau đó đưa lên máy ép phân Khoảng 30% còn lại sẽ được đưa về hầm Biogas

Nước thải chăn nuôi heo thịt và heo nái có lượng phân không thể thu gom hết sẽ được thu gom về hố CT khi rửa chuồng Tại đây nước thải có lẫn phân sẽ được đưa qua bể keo tụ, tạo bông sau đó bơm lên máy ép phân và tiến hành ép Nước thải phát sinh từ máy ép phân sẽ được dẫn về hầm Biogas tiếp tục xử lý

+ Nước thải từ bể điều hoà được bơm qua bể keo tụ đồng thời, hóa chất keo tụ (PAC) cũng được châm vào bể;

+ Tại bể, hệ thống khuấy trộn khí hoạt động nhằm tạo ra dòng chảy xoáy rối khuấy trộn hoàn toàn hóa chất với dòng nước thải để cho quá trình phản ứng xảy ra nhanh hơn;

Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải

a B ụ i và khí th ả i t ừ ho ạt độ ng giao thông Đối với các phương tiện vận chuyển của trang trại sử dụng nhiên liệu đúng chủng loại có hàm lượng lưu huỳnh < 0,05% Đối với phương tiện vận chuyển heo cần sử dụng xe chuyên dùng Xe luôn được kiểm tra kỹ thuật định kỳ, bảo dưỡng theo đúng quy định, đảm bảo các thông số khí thải của xe đạt yêu cầu về mặt môi trường

- Chở đúng tải trọng quy định của nhà sản xuất

- Chủ dự án đã bố trí thời gian vận chuyển hợp lý, khi bốc, dỡ phải tắt máy phương tiện

- Bê tông hóa các tuyến đường giao thông nội bộ, thường xuyên vệ sinh các tuyến đường b B ụ i phát sinh trong quá trình cho v ậ t nuôi ăn

- Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân trong quá trình cho vật nuôi ăn

- Công nhân được tập huấn thường xuyên về kỹ thuật nuôi và cho vật nuôi ăn, không để thức ăn rơi vãi, dư thừa lãng phí

- Sử dụng máng cho heo ăn, tránh cho heo ăn ngay trên nền chuồng

- Thường xuyên kiểm tra máng ăn, thiết bị cho ăn đồng thời điểm điều chỉnh lượng thức ăn trong thiết bị cho ăn, tránh tình trạng thức ăn bị quá tải sẽ có khuynh hướng sinh ra bụi thức ăn c Bi ệ n pháp x ử lý mùi hôi t ạ i khu v ự c nhà heo và c ố ng rãnh

Chủ dự án đã chú ý đến việc chăn nuôi tiên tiến kèm theo giải pháp bố trí nhà heo khép kín với bên ngoài nhằm hạn chế đứa chất thải vào môi trường

Tại các nhà heo sử dụng theo mẫu thiết kế hiện đại tạo không gian thoáng khí, mát, thông thoáng Ngoài ra trong nhà heo được lắp đặt thiết bị thông thoáng nhân tạo với hệ thống thông gió cưỡng bức bằng quạt gió đẩy và hút Quạt hút có công suất là

27.000m 3 /giờ/quạt và được bố trí phù hợp để có thể giữ nhiệt độ và không khí tốt nhất cho vật nuôi Theo như thiết kế chuồng nuôi được chủ đầu tư xây dựng thì số lượng quạt hút thông gió nhân tạo được bố trí như sau:

Bảng 3 7 Số lượng quạt hút tại các chuồng nuôi của Dự án

Stt Loại chuồng nuôi Số lượng chuồng nuôi

Với tổng số lượng quạt hút tại các chuồng nuôi là 375 quạt, công suất thiết kế của mỗi quạt hút là 27.000m 3 /giờ thì tổng lượng khí phát sinh trong quá trình chăn nuôi của dự án là 10.125.000 m 3 /giờ (tương đương 2.812,5 m 3 /s) Tuy nhiên, các thông số ô nhiễm tại các quạt hút này là không đáng kể, chủ yếu chỉ là mùi hôi thối phát sinh tại các dãy nhà heo chăn nuôi Vì vậy, chủ đầu tư đã có biện pháp để xử lý bổ sung bao gồm:

- Sử dụng sản phẩm hoạt chất sinh học GEM – K để giảm thiểu mùi hôi từ các khu vực quạt hút thông thoáng nhà heo và cống rãnh Sản phẩm được sản xuất trong nước đạt tiêu chuẩn, với giá thành rẻ sẽ tiết kiệm được chi phí cho trang trại

Hoạt chất GEM – K là hợp chất sinh học từ chủng vi sinh vật, có khả năng phân hủy chất hữu cơ gây mùi hôi thối Thành phần chính gồm: vi khuẩn Acid lactic, vi khuẩn quang hợp, nấm men Những vi sinh vật này giúp phân hủy chất hữu cơ, hạn chế mùi hôi thối hiệu quả trong chăn nuôi heo gia súc.

Tr ồ ng cây xanh cách ly

Để hạn chế ô nhiễm không khí do mùi hôi từ trang trại chăn nuôi heo, nên triển khai hình thành các dải cây xanh cách ly giữa các khu nhà heo, giữa các khu vực chăn nuôi, dọc theo đường giao thông nội bộ, tường rào trang trại Biện pháp này không chỉ giúp giảm thiểu phát tán mùi, mà còn tạo mỹ quan cho trang trại và tăng độ che phủ thực vật ở vùng nuôi, cải thiện môi trường Nên lựa chọn các loại cây lâu năm, độ che phủ cao, ít rụng lá và tán lá vừa phải, không quá rậm rạp.

Tổng diện tích cây xanh, cảnh quan của trang trại là 152.929,71 m 2 + Diện tích trồng cây xanh 152.929,71 m 2

+ Loại cây trồng là: Cây keo lá tràm, Sao đen

+ Mật độ trồng: 1000 cây/ha (trung bình cây cách cây 3m)

+ Vị trí trồng: Dải phân cách giữa các dãy chuồng, khu vực sát hàng rào, bao quanh khu vực xử lý chất thải tập trung và các khu vực trống khác của dự án

Ngoài ra, đối với các khu vực xung quanh khu đất trang trại, chủ đầu tư sẽ phối hợp với chính quyền địa phương, thực hiện quản lý, giám sát nghiêm ngặt, nghiêm cấm các hộ dân xây dựng thêm các nhà ở trái phép xung quanh khu đất dự án để tránh trường hợp khiếu kiện về sau d X ử lý khí th ả i t ừ h ầ m Biogas

Khi dự án đi vào vận hành chính thức, hàng ngày hệ thống xử lý chất thải rắn hầm Biogas sẽ sản sinh ra khoảng 540m 3 khí gas/ngày, chứa khoảng 60-70% khí CH4

Khí CH4 có tính chất vật lý rất dễ cháy, sản sinh ra nhiệt năng lớn từ 4.700-6.000 kcal/m 3 , có thể tận dụng để làm chất đốt hoặc làm nhiên liệu động cơ Việc thu gom và sử dụng khí gas vừa mang lại hiệu quả kinh tế, giảm chi phí sử dụng điện lưới và chất đốt, vừa góp phần cải thiện môi trường Trên cơ sở đó và tham khảo thực tế tại nhiều trang trại chăn nuôi heo tập trung, Chủ đầu tư đã thực hiện những biện pháp để tận dụng triệt để khí từ hầm biogas như sau:

- Đầu tư 01 hệ thống thu gom, phân phối khí gas đồng bộ và hiện đại;

- Đầu tư 01 máy phát điện có công suất 100 kVA sử dụng nhiên liệu là khí gas từ hầm biogas để hoạt động Quá trình chạy máy phát điện sẽ sử dụng 45m 3 /giờ (tương đương với 0,0125 m 3 /s) nhiên liệu từ hầm biogas và sản sinh ra lượng khí thải tương đương

Sử dụng khí gas làm nguồn nhiên liệu đốt cho bếp ăn tập thể là một giải pháp hiệu quả, giúp tiết kiệm thời gian và công sức nấu nướng Ngoài ra, khí gas còn được tận dụng để đốt lò sưởi sưởi ấm cho heo con vào những ngày thời tiết giá lạnh.

Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường

 Chất thải rắn sinh hoạt

Tổng khối lượng rác thải sinh hoạt là 15kg/ngày Dự án sẽ thực hiện công tác thu gom và phân loại tại nguồn:

+ Đối với chất thải rắn có nguồn gốc thực phẩm sẽ thu gom riêng và chôn lấp theo kiểu chôn lấp tại nông thôn

+ Chất thải rắn có thể tái sử dụng như: giấy, chai lọ, bao bì, kim loại … sẽ được tập trung vào thùng riêng rồi bán phế liệu

Chất thải vô cơ không tái chế được nên được thu gom tạm thời tại nhà chứa rác Cứ 3 ngày một lần, xe tải sẽ vận chuyển rác thải đến bãi rác xã để đổ bỏ hợp lý, góp phần bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng.

+ Chủ đầu tư sẽ đầu tư 02 thùng rác 60lít đặt tại khu vực nhà điều hành, nhà ở công nhân, để thu gom rác sinh hoạt Ngoài ra trang bị mỗi phòng làm việc, mỗi phòng ở công nhân 01 thùng rác 10 lít có nắp đậy kín Để đảm bảo vệ sinh cũng như an toàn phòng chống dịch bệnh cho đàn heo, trang trại sẽ xây dựng 01 nhà chứa rác có diện tích 40m2, 01 thùng rác 120 lít để lưu chứa rác trước khi vận chuyển đến bãi rác của địa phương đổ thải theo đúng quy định Công tác vận chuyển rác đi đổ thải do công nhân của trang trại thực hiện nhằm bảo đảm về phòng chống dịch bệnh cho đàn heo

- Phân heo Để giảm tải cho hệ thống xử lý nước thải tập trung, đặc biệt là giảm tải lượng ô nhiễm trong nước thải nạp vào hầm biogas, chủ dự án đã đầu tư 03 máy ép phân có công suất ép từ 40m 3 /h để tách phân ra khỏi nước thải

Hình 3 5 Sơ đồ thu gom và tách phân của trang trại

Với quy mô của trại, lượng heo trung bình có trong trại là 2.400 con heo nái, 42.000 heo thịt, theo giáo trình quản lý chất thải chăn nuôi của trường đại học nông nghiệp Hà Nội thì lượng phân phát sinh sẽ bằng 43% lượng thức ăn cho heo ăn, vậy lượng phân thải tại trang trại trong một ngày được tính như sau:

Lượng phân phát sinh từ heo nái là: 2.400 con × 1,035 kg/con /ngày 2.580 kg/ngày

Lượng phân phát sinh từ heo thịt là: 42.000 con × 1,035 kg/con /ngày = 43.470 kg/ngày

Như vậy tổng lượng phân phát sinh là: 2.580 +43.470 = 46.050 kg/ngày Vậy tổng lượng phân heo truóc khi đi qua máy ép phân là khoảng 46.050 kg/ngày (~ 46 tấn/ngày)

Phân heo sau khi tách nước bằng máy ép phân có khối lượng giảm đi đáng kể (cứ 5-6 tấn phân ướt thu được 1,2 tấn phân khô chiếm khoảng 20 – 24%) là khoảng 9,21 – 11,05 tấn Lượng phân sau khi ép sẽ được đưa đến khu vực nuôi trùn quế tại trang trại Để hạn chế mùi hôi Chủ dự án sẽ dùng chế phẩm EM pha với nước sạch (nước giếng hoặc nước máy được để ổn định) theo tỷ lệ pha 1lít EM cho 200 – 500 lít nước, tiến hành phun đều lên phân heo

Phân heo sau khi đã ép sẽ được đưa về khu vực nuôi trùn quế nằm trong khu đất của dự án

Phân sẽ đóng bao nặng 50kg/bao Để hạn chế mùi phát sinh, trang trại sử dụng bao chứa 02 lớp: lớp trong là bao nilon và lớp ngoài là bao đựng cám đã qua sử dụng.

Phân sau khi đóng bao sẽ vận chuyển về nhà chứa phân để tạm trữ trước khi xuất bán cho người dân có nhu cầu

- Bao bì đựng thức ăn được thu gom, bán cho người dân xung quanh, cơ sở kinh doanh, thu mua nông sản

Giun quế hay Trùn quế có vai trò rất lớn trong việc cải tạo đất Ở Việt Nam, Trùn quế đã được biết đến từ lâu và được sử dụng để xử lý hầu hết các loại phân gia súc, đặc biệt phát triển rất tốt trong xử lý phân lợn Phân của giun quế là loại phân compost rất tốt cho các loại cây trồng và có giá trị kinh tế cao

Vì vậy, Chủ đầu tư đã đầu tư một khu vực nuôi trùn quế có diện tích 3.000m 2 để có thể xử lý lượng phân lớn tại khu vực trang trại Theo chủ đầu tư tham khảo từ giáo trình quản lý chất thải chăn nuôi của Đại học nông nghiệp Hà nội thì lượng phân cứ

1m 2 trong vòng 1 tháng sẽ xử lý được khoảng 120kg chất thải Thực tế tại khu vực nuôi trùn quế của trang trại là 3.000m 2 thì sẽ xử lý được lượng phân heo là 360 tấn trong vòng 1 tháng tương đương với khối lượng 12 tấn/ngày

Lượng phân compost sau quá trình nuôi trùn quế sẽ được đóng bao và chuyển về nhà chứa phân của trang trại Sau đó sẽ xuất bán cho người dân hoặc đơn vị có nhu cầu thu mua

Chủ đầu tư cam kết việc bán phân ra ngoài thị trường sẽ thực hiện đúng quy định tại luật trồng trọt năm 2018 và Nghị định số 84/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 của Chính phủ quy định về quản lý phân bón

 Xác heo ch ế t không do d ị ch b ệ nh:

- Đối với xác heo chết không do dịch bệnh và nhau thai: Khối lượng xác heo chết phát sinh khoảng 1.200kg/tháng và nhau thai là562kg/tháng Chủ dự án đã đầu tư 02 lò đốt xác để tiêu hủy heo chết Công suất của 02 lò đốt là 500kg/ngày và 800kg/ngày, nhiên liệu sử dụng cho lò đốt là khí gas thu gom từ hầm biogas của trang trại

Hình 3 6 Lò đốt xác heo đã lắp đặt của dự án

Ngoài ra, Chủ dự án đã đầu tư xây dựng một hầm hủy xác heo nhằm đảm bảo về các yêu cầu kỹ thuật trong chăn nuôi của đơn vị ANOVA FEED Hầm hủy xác heo có kích thước như sau (DxRxH):13,5x5x4,5m Hầm hủy xác được phủ vôi trên bề mặt và bên trong để hạn chế ruồi nhặng và mùi hôi phát tán ra bên ngoài

Quy trình xử lý xác heo chết không dịch bệnh + nhau thai bằng hầm hủy xác:

- Bước 1: Sau khi hoàn tất công tác bố trí và xây dựng hầm hủy xác, tiến hành rải vôi bột làm lớp lót đáy của hố hủy xác

- Bước 2: Cho xác heo + nhau thai cần tiêu hủy xuống;

- Bước 3: Rải một lớp vôi bột lên lớp xác vừa được đưa vào hầm huỷ Tùy theo số lượng xác để rải vôi bột

- Bước 4: Đóng cửa hầm hủy xác sau khi thực hiện các bước trên Xác động vật sẽ được phân hủy tương tự quá trình vô cơ hóa chất hữu có trong tự nhiên

- Bước 5: Phía ngoài khu vực hầm hủy xác tạo một rãnh nước với kích thước rộng 20 – 30cm, sâu 20 – 25cm có tác dụng dẫn nước mưa thoát ra ngoài, tránh ứ đọng nước quanh hố hủy xác

Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại

 Chất thải nguy hại dạng rắn

+ Đối với chất thải nguy hại phát sinh từ sinh hoạt và chăm sóc thú y:

Chủ dự án đã xây dựng 01 kho chứa có kích thước (LxB) là 6x4m, với tổng diện tích 24m 2 để lưu trữ chất thải nguy hại Trong kho bố trí các thùng chứa chuyên dụng để đựng chất thải nguy hại Chủ đầu tư đã ký hợp đồng số với Công ty để thu gom và xử lý chất thải nguy hại của trang trại

- Chất thải nguy hại phát sinh từ sinh hoạt, văn phòng: bóng đèn huỳnh quang, pin, thiết bị điện tử hư hỏng, hộp mực in, …

- Chất thải nguy hại từ chăn nuôi: bao bì, chai lọ đựng thuốc thú y, thuốc vắc xin, thuốc sát trùng, ống bơm kim tiêm đã qua sử dụng

- Chủ dự án đã xây dựng 01 kho lưu chứa CTNH đáp ứng các yêu cầu theo TCVN 4317:1986 – Nhà kho – nguyên tắc cơ bản thiết kế và đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật theo Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 như sau:

+ Sàn trong khu vực lưu trữ CTNH được thiết kế để tránh nước mưa chảy tràn từ bên ngoài vào;

+ Có sàn đảm bảo kín, không rạn nứt, bằng vật liệu chống thấm;

+ Có mái che nắng mưa, phân chia ô hoặc thùng chứa riêng đối với từng loại chất thải nguy hại;

+ Lắp đặt các biển dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa theo TCVN 6707:2009

 Chất thải nguy hại dạng lỏng

Thu gom chất thải nguy hại vào thùng chứa chuyên dụng và lưu trữ trong kho chứa chất thải nguy hại (CTNH) Quá trình này được thực hiện theo hợp đồng đã ký giữa chủ đầu tư trang trại và công ty chuyên thu gom và xử lý chất thải nguy hại.

Thiết bị lưu chứa chất thải nguy hại thể lỏng hoặc có thành phần dễ bay hơi phải có nắp đậy kín và các biện pháp kiểm soát bay hơi hiệu quả, đặc biệt tại các điểm nạp và xả Ngoài ra, thiết bị cần được trang bị hệ thống kiểm soát nạp đầy tràn để đảm bảo mức chất thải lưu trữ cách giới hạn trên của thiết bị tối thiểu 10 cm.

Công ty đã xây dựng kho chứa chất thải nguy hại có diện tích 24m 2 được xây dựng theo đúng hướng dẫn của Thông tư 02:2022/TT-BTNMT quy định về khu lưu giữ CTNH Kho có kết cấu nền xi măng, tường bao xung quanh, mái lợp tôn, có biển cảnh báo; chất thải nguy hại được phân loại, dán mã quản lý chất thải và lưu giữ trong các ngăn riêng biệt Trong kho có chứa các bồn, thùng chứa, bao bì chuyên dụng đáp ứng các yêu cầu về an toàn kỹ thuật, bảo đảm không rơi vãi hoặc phát tán CTNH ra môi trường Chất thải nguy hại sau khi thu gom sẽ được hợp đồng với đơn vị có chức năng để vận chuyển, xử lý.

Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn

 Đối với ô nhiễm tiếng ồn do phương tiện giao thông vận chuyển

+ Quy định thời gian và khu vực các phương tiện được phép vào và hoạt động trong trang trại

Thường xuyên bảo dưỡng và định kỳ kiểm tra phương tiện giao thông là biện pháp quan trọng giúp đảm bảo khả năng hoạt động hiệu quả và tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường Việc bảo dưỡng này bao gồm các hoạt động kiểm tra, thay thế các bộ phận cần thiết, giúp duy trì phương tiện ở trạng thái tốt nhất, giảm thiểu nguy cơ xảy ra sự cố, đồng thời hạn chế khí thải độc hại vào môi trường, góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng và môi trường sống.

Không sử dụng phương tiện quá cũ, kém chất lượng

+ Không để phương tiện nổ máy khi chờ bốc dỡ hàng hóa như: bốc dỡ thức ăn chăn nuôi, chuyển heo lên xe

 Đối với ô nhiễm tiếng ồn do tiếng kêu của heo

- Thực hiện tốt công tác chăn nuôi, chăm sóc và vệ sinh nhà heo;

- Thiết kế, xây dựng nhà heo có sự thông thoáng, giữa các khối chuồng phải có khoảng cách nhằm phân tán, tiêu âm Thực hiện trồng cây xanh cách ly các khu chuồng nhằm tiêu âm, chống ồn;

- Kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ các máy móc thiết bị làm mát, thiét bị cung cấp thức ăn

 Đối với ô nhiễm tiếng ồn do máy phát điện

Máy phát điện là nguồn gây ra tiếng ồn lớn nên cần được bố trí trong buồng tiêu âm.

Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành

- Công tác PCCC sẽ được thực hiện nghiêm túc theo đúng Luật PCCC năm 2001

Khi áp dụng các công tác PCCC để đạt hiệu quả cao cần phải thường xuyên tổ chức tuyên truyền, giáo dục cho cán bộ, công nhân viên và người lao động trong dự án, kết hợp chặt chẽ với cơ quan PCCC của địa phương nhằm hạn chế những tác động xấu do sự cố cháy nổ gây ra

- Kiểm tra các máy móc thiết bị làm việc ở nhiệt độ áp suất cao sẽ có hồ sơ lý lịch được kiểm tra, đăng kiểm định kỳ tại cơ quan chức năng nhà nước Các thiết bị này sẽ được trang bị đồng hồ đo nhiệt áp suất nhằm giám sát các thông số kỹ thuật

- Đối với các chất dễ cháy sẽ được lưu trữ trong các kho cách ly riêng biệt, tránh xa các nguồn có khả năng phát lửa và tia lửa điện Khoảng cách an toàn giữa các công trình là 12 – 20m, ô tô cứu hỏa có thể tiếp cận tới từng vị trí

- Phải có lắp đặt hệ thống báo cháy, hệ thống thông tin báo động Các phương tiện phòng cháy chữa cháy phải được kiểm tra thường xuyên

- Phải trang bị các phương tiện, máy móc chữa cháy cần thiết như: xe bồn, bơm chữa cháy, và các dụng cụ cầm tay như: Bình CO2, xô nước, bạt b Phòng chống nguy cơ nhiễm bệnh cho người lao động

Khi làm việc trong khu nhà heo, người lao động cần được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động như: Áo quần, khẩu trang, găng tay, nón, ủng, , và phải vệ sinh thân thể, diệt trùng sạch sẽ khi kết thúc công việc Thực hiện tốt công tác khử trùng người và phương tiện ra vào khu nhà heo và làm tốt công tác chăm sóc thú y cho vật nuôi

- Thực hiện khám sức khỏe định kỳ cho người lao động theo quy định hiện hành

- Cấm sử dụng heo chết để chế biến thực phẩm

- Cấm ăn, uống tại khu vực nhà heo và các khu vực không đảm bảo vệ sinh khác

Để bảo vệ sức khỏe người lao động tiếp xúc với lợn, cần tiêm phòng các bệnh truyền nhiễm từ động vật sang người Chuồng trại chăn nuôi cần được thiết kế, vận hành hợp lý để phòng tránh rò rỉ khí CH4 và sự cố hầm biogas Đặc biệt, cần đề phòng vỡ túi HDPE là vật liệu thường dùng để chứa nước tiểu và phân của lợn, tránh gây nguy hại đến môi trường.

Khi thiết bị hoạt động, không được để cho áp suất khí vượt quá giới hạn 100 cm cột nước

- Đề phòng các trục trặc trong hoạt động của thiết bị:

+ Không để các vật rắn rơi vào làm tắc các ống đầu vào và đầu ra

+ Không được đổ các độc tố ức chế hoạt động của các vi khuẩn lọt vào hầm biogas như thuốc sát trùng, xà phòng, bột giặt

- Yêu cầu an toàn về phòng cháy nổ:

+ Tuyệt đối không được châm lửa trực tiếp vào đầu ra của ống dẫn khí ở bộ chứa khí

+ Thực hiện hút, tháo khí trong túi gas trước khi sửa chữa

+ Khi phát hiện thấy khí gas rò rỉ ở nơi sử dụng trong nhà, vị trí máy phát điện nhờ ngửi thấy mùi của nó, tuyệt đối không được châm lửa, phải mở cửa và quạt cho khí thoát ra khỏi nhà, phòng máy phát điện và tìm nơi rò rỉ khí để khắc phục d Đối với sự cổ về rò rỉ hoặc vỡ đường ống thoát nước, sự cố ngưng vận hành các hệ thống xử lý môi trường, sợ cố vỡ hồ, bể

- Đường ống cấp, thoát nước phải có đường cách ly an toàn

- Thường xuyên kiểm tra và bảo trì những mối nối, van khóa trên hệ thống đường ống dẫn đảm bảo tất cả các tuyến ống có đủ độ bền và độ kín khít an toàn nhất

- Không có bất kỳ các công trình xây dựng trên đường ống dẫn nước

- Các trường hợp sự cố có thể xảy ra tại hệ thống xử lý nước thải và biện pháp phòng chống sự cố tương ứng

- Hệ thống xử lý nước thải quá tải, không xử lý hết lượng nước thải phát sinh

Hầm biogas bị thủng bạt HDPE Máy bơm nước thải hỏng hóc, không hoạt động được, khí nén trong hầm biogas tạo áp lực lớn gây vỡ, nổ và gây cháy:

• Chủ dự án đã tính toán và thiết kế công suất hệ thống xử lý nước thải ứng với trường hợp lưu lượng nước thải cao nhất

• Thường xuyên kiểm tra áp lực khí trong hầm biogas, lắp đặt van đo áp lực và van điều áp

• Các bể được bố trí khoảng cách an toàn, thành hồ được đào với mái ta luy 1:1 để tránh việc sạt lở

• Bố trí máy bơm dự phòng công suất tương đương để thay thế bơm xử lý nước thải khi có sự cố

+ Phòng chống lưu lượng nước thải tăng lên do mưa lớn: khu vực xử lý nước thải phải có đường thoát nước mưa riêng, không để nước mưa xả vào hệ thống xử lý nước thải

+ Thường xuyên theo dõi hoạt động của các máy móc xử lý, tình trạng hoạt động của các bể xử lý để có biện pháp khắc phục kịp thời

+ Các máy móc, thiết bị đều có dự phòng đề phòng trường hợp hư hỏng cần sửa chữa

+ Những người vận hành hệ thống xử lý nước thải phải được đào tạo các kiến thức về:

• Hướng dẫn lý thuyết vận hành hệ thống xử lý nước thải

• Hướng dẫn bảo trì bảo dưỡng thiết bị: cách xử lý các sự cố đơn giản và bảo trì, bảo dưỡng thiết bị

• Hướng dẫn an toàn vận hành hệ thống xử lý: trong giai đoạn này, những người tham dự khóa huấn luyện sẽ được đào tạo các kiến thức về an toàn khi vận hành hệ thống xử lý nước thải Đây là một trong những bài học quan trọng không thể thiếu đối với người trực tiếp vận hành hệ thống xử lý nước thải

• Hướng dẫn thực hành vận hành hệ thống: thực hành các vận hành hệ thống xử lý nước thải và thực hành xử lý các tình huống sự cố

+ Yêu cầu đối với cán bộ vận hành trong trường hợp sự cố thường gặp:

• Phải lập tức báo cáo cấp trên khi có các sự cố xảy ra và tiến hành giải quyết các sự cố Nếu sự cố không tự khắc phục được tại chỗ thì tìm cách báo cáo cho cấp trên để nhận sự chỉ đạo trực tiếp

• Nếu đã thực hiện theo chỉ đạo của cấp trên mà chưa thể khắc phục sự cố thì được phép xử lý theo hướng ưu tiên: 1- Bảo đảm an toàn về con người; 2- An toàn tài sản; 3- An toàn công việc

• Viết báo cáo sự cố và lưu hồ sơ ●

* Định kỳ 1 lần/1 năm thực hiện duy tu hệ thống thoát nước mưa, và 2 lần/1 năm đối với hệ thống xử lý nước thải

- Trong trường hợp hệ thống xử lý nước thải gặp sự cố, khối lượng nước thải sẽ được dẫn về hồ sự cố có kích thước DxRxH = 60x70x5 (m) tương đương 21.000 m 3 để lưu chứa tạm thời Thời gian lưu nước thải tại hồ sự cố với lượng nước thải tối đã từ hệ thống XLNT 900m 3 /ngày.đêm là khoảng 24 ngày Sau khi khắc phục sửa chữa hệ thống XLNT sẽ tiến hành bơm tuần hoàn nước thải về hệ thống để tiếp tục xử lý đạt giới hạn cho phép e Đối với sự cố nứt, thấm đáy hầm biogas

Việc vận hành, bảo dưỡng, tiêu thụ khí gas phải tuân thủ nghiêm ngặt về phòng cháy chữa cháy (PCCC), định kỳ bảo trì, bảo dưỡng các mối nối, hệ thống dẫn khí,

Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học: không có

10 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

Bảng 3.4 Nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

STT Phương án đề xuất trong báo cáo ĐTM

Phương án điều chỉnh, thay đổi đã thực hiện Ghi chú

1 Quy trình xử lý nước thải tuần hoàn của Dự án:

Nước thải từ 02 khu chuồng trại → Bể thu gom → Hầm Biogas → Hồ điều hòa → Bể trộn 1 → Bể làm thoáng

→ Bể trộn 2 → Bể trộn 3 → Bể lắng 1 → Bể sinh học thiếu khí → Bể sinh học hiếu khí → Bể lắng 2 → Hồ sinh học bậc 1 → Bể keo tụ

→ bể tạo bông → bể lắng thứ cấp → bể khử trùng → Hồ sinh học bậc 2 – Hồ chứa nước tái sử dụng → Bể oxy hóa Ozone → Bể lọc cát và than hoạt tính (Nước thải đầu ra đặt QCVN 62- MT:2016/BTNMT, cột A, được tái sử dụng lại 100% cấp lại cho hoạt động dự án)

Quy trình xử lý nước thải chăn nuôi của Dự án được thay đổi như sau:

Nước thải chăn nuôi (khu trại thịt và khu trại nái) → Hố thu gom (hố CT) → hồ trung gian → Bể keo tụ → bể tạo bông → Tách phân

→ Lắng hóa lý → Hồ điều hòa → Bể thiếu khí 1 → Bể hiếu khí 1 → Bể thiếu khí 2 → Bể hiếu khí 2 → Bể lắng sinh học 1 → Hồ sinh học → Hồ rau muống

→ Hồ cỏ Vertiver → Bể thiếu khí 3 → Bể hiếu khí 3 → Bể láng sinh học 2 → Bể khử trùng, khử màu → Bể trung guan → Bồn lọc

→ Hồ chứa nước thải sau xử lý (Đạt cột A QCVN 62-MT:2016/BTNMT trước khi sử dụng vào mục đích phù hợp trong phạm vi Dự án theo quy định của pháp luật)

Hệ thống xử lý nước thải thực tế tại dự án đã được xây dựng và hoàn thiện nhờ quá trình đúc kết kinh nghiệm từ các công trình đã được vận hành ổn định của các trang trại khác tại Bình Phước, Đà Lạt, Đồng Nai,

Chủ đầu tư và đơn vị xây dựng phải trình kèm các dự án đã thực hiện theo báo cáo để chứng minh hiệu quả xử lý của hệ thống tại dự án đạt chuẩn hiện hành Chất lượng nước thải sau xử lý phải tốt hơn công nghệ đã trình bày tại ĐTM.

2 Không đầu tư nuôi trùn quế Chủ đầu tư đã đầu tư một khu vực nuôi trùn quế có diện tích 3.000m 2 để có thể

Chủ đầu tư cam kết việc bán phân ra ngoài thị trường

STT Phương án đề xuất trong báo cáo ĐTM

Theo giáo trình quản lý chất thải chăn nuôi của Đại học Nông nghiệp Hà Nội, hệ thống xử lý lượng phân lợn lớn tại khu vực trang trại sẽ sử dụng phương án điều chỉnh, thay đổi Cụ thể, hệ thống này có khả năng xử lý khoảng 120kg chất thải trên mỗi mét vuông trong vòng 1 tháng.

Thực tế tại khu vực nuôi trùn quế của trang trại là

3.000m 2 thì sẽ xử lý được lượng phân heo là 360 tấn trong vòng 1 tháng tương đương với khối lượng 12 tấn/ngày

Lượng phân compost sau quá trình nuôi trùn quế sẽ được đóng bao và chuyển về nhà chứa phân của trang trại Sau đó sẽ xuất bán cho người dân hoặc đơn vị có nhu cầu thu mua sẽ thực hiện đúng quy định tại luật trồng trọt năm 2018 và Nghị định số 84/2019/NĐ-

14/11/2019 của Chính phủ quy định về quản lý phân bón.

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG

Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với nước thải

Nguồn phát sinh nước thải của Dự án gồm 04 nguồn thải:

+ Nguồn số 01: Nước thải sinh hoạt và chế biến thực phẩm;

+ Nguồn số 02: Nước thải từ hoạt động chăn nuôi;

Lưu lượng nước thải tối đa: Tổng lưu lượng phát sinh nước thải lớn nhất của dự án là 749,2 m 3 /ngày đêm cụ thể như sau:

+ Nguồn số 01: 5m 3 /ngày.đêm, lượng nước thải sẽ được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại 3 ngăn và bể tách dầu mỡ sau đó được đấu nối vào hệ thống XLNT của dự án

+ Nguồn số 02: 744,2 m 3 /ngày.đêm, được đưa về hầm biogas và bơm lên hệ thống xử lý nước thải của dự án;

- Từ các nguồn phát sinh nước thải nêu trên của dự án, thì lưu lượng nước thải lớn nhất phát sinh tại dự án là 749,2 m 3 /ngày.đêm, với hệ số an toàn là 1,2 thì công suất hệ thống XLNT mà chủ dự án phải xây dựng là 899,04 m 3 /ngày.đêm Để đáp ứng các quy định về môi trường và đảm bảo chất lượng trang trại chăn nuôi heo sạch, thì Chủ dự án đã đầu tư xây dựng hệ thống XLNT công suất tối đa là

Nguồn nước thải sau khi được xử lý đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp (QCVN 62-MT:2016/BTNMT Cột A) với lưu lượng 900 m3/ngày đêm, đáp ứng yêu cầu sử dụng cho mục đích phù hợp trong phạm vi Dự án theo quy định của pháp luật.

- Dòng nước thải: Dự án có 02 nguồn nước thải gồm nước thải chăn nuôi, nước thải sinh hoạt và chế biến thực phẩm được xử lý tập trung qua hệ thống xử lý nước thải và đạt QCVN 62-MT:2016/BTNMT cột A trước khi sử dụng vào mục đích phù hợp trong phạm vi Dự án theo quy định của pháp luật

Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải:

Nước thải của dự án là nước thải sinh hoạt, chăn nuôi được xử lý đạt QCVN 62- MT:2016/BTNMT, cột A - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi, giá trị giới hạn các chất ô nhiễm theo dòng thải như sau:

Bảng 4.1 Giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng thải của cơ sở

STT THÔNG SỐ ĐƠN VỊ QCVN 62-

4 Tổng chất rắn lơ lửng mg/L 50

6 Tổng Coliform MPN/100mL hoặc 3.000

- Cây xanh thảm cỏ trong dự án với tổng diện tích là 152.929,71m 2 , thuộc thửa số 1, số vào sổ cấp GCN: CT 03947 ngày 30/6/2021 do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đắk Nông cấp cho Công ty TNHH Chăn nuôi Quảng Sơn

- Định mức tưới: cây xanh cách ly 3 lít/m 2 /lần, tần suất tưới 2 lần/tuần vào mùa nắng và 1 lần/tuần vào mùa mưa

- Phương thức tưới: Dùng máy bơm, bơm nước từ hồ chứa nước thải sau xử lý thông qua hệ thống ống dẫn để tưới cây trong khuôn viên dự án

Tọa độ tại khu vực tiếp nhận nước thải sau xử lý để tưới tiêu X: 1.340.752, Y:427.854 (theo hệ toạ độ VN2000, múi chiếu 3 0 , kinh tuyến trục 108 0 3’’).

Nội dung cấp phép đối với khí thải

Nguồn phát sinh khí thải:

+ Nguồn số 1: Từ quá trình tại 02 lò đốt xác;

+ Nguồn số 2: Từ quá trình chạy máy phát điện khi mất điện tại dự án, tuy nhiên tác động từ khí thải phát sinh tại nguồn này là không thường xuyên

Lưu lượng khí thải phát sinh

+ Nguồn số 1: Công suất sử dụng nhiên liệu khí gas là 30 m 3 /giờ/lò (tương đương 0,0083m 3 /s/lò);

+ Nguồn số 2: Công suất sử dụng nhiên liệu từ hầm biogas của máy phát điện là

+ Nguồn số 1: Khí thải sẽ được thoát ra môi trường theo đường ống khói của 02 lò đốt;

+ Nguồn số 2: Thoát ra ngoài môi trường thông qua ống thoát khí

Bảng 4 2 Quy chuẩn về khí thải đối với dự án

TT Chất ô nhiễm Đơn vị QCVN 19:2009/BTNMT (Cột B)

04 NO x (tính theo NO 2) mg/Nm 3 850

Vị trí và phương thức xả khí thải:

+ Nguồn số 1: Ống khói của lò đốt công suất 500 kg/ngày và 800 kg/ngày của trang trại, toạ độ lần lượt là X = 1.338.386; Y = 393.641 và X: 1.340.784, Y:427.701 (theo hệ toạ độ VN2000, múi chiếu 3 0 , kinh tuyến trục 108 0 3’); phương thức xả khí thải: gián đoạn, chỉ phát sinh khi chạy lò đốt

+ Nguồn số 2: Ống thoát khí thải của máy phát điện, toạ độ X: 1.340.752, Y:427.854 (theo hệ toạ độ VN2000, múi chiếu 3 0 , kinh tuyến trục 108 0 3’); phương thức xả khí thải: gián đoạn, chỉ phát sinh khi chạy máy phát điện dự phòng.

Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung

Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung: Từ quá trình chạy máy phát điện khi mất điện, tuy nhiên tác động do tiếng ồn phát sinh từ nguồn này là không thường xuyên

Giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung: Tiếng ồn, độ rung phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QCVN 26:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn; QCVN 27:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung, cụ thể như sau:

Tần suất quan trắc định kỳ

1 70 55 - Khu vực thông thường Độ rung

Thời gian áp dụng trong ngày và mức gia tốc rung cho phép, dB

Tần suất quan trắc định kỳ

KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án

Danh mục chi tiết kế hoạch vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải như sau:

Bảng 5.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải STT Công trình bảo vệ môi trường Thời gian dự kiến

1 Công trình xử lý nước thải sinh hoạt, chăn nuôi 02/2023 – 05/2023

2 Công trình xử lý xác heo chết không do dịch bệnh 02/2023 – 05/2023

3 Kho chứa chất thải rắn thông thường và nguy hại 02/2023 – 05/2023

1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình xử lý chất thải

Công ty cam kết tuân thủ theo đúng quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của chính phủ quy định về quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Thông tư số 02/202/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 10 tháng 01 năm 2022 về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường Cụ thể như sau:

Bảng 5 2 Kế hoạch chi tiết về thời gian dự kiến lấy mẫu

STT Kế hoạch lấy mẫu Số lượng Thời gian dự kiến

05/2023 4 Nước thải sau HTXL 7 (lấy trong 7 ngày liên tiếp) Kế hoạch đo đạc, lấy mẫu phân tích, thời gian, tần suất lấy mẫu thực hiện theo ĐTM:

+ Giám sát nước thải: pH, BOD 5 , COD, Tổng chất rắn lơ lửng, Tổng Nito, Tổng Coliform, Coli phân, Sanmonella

+ 01 điểm đầu vào hệ thống xử lý nước thải

+ 01 điểm đầu ra hệ thống xử lý nước thải

Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường dự kiến phối hợp để thực hiện:

- Công ty cổ phần dịch vụ tư vấn Môi trường Hải Âu tiến hành đo đạc, lấy mẫu phân tích Địa chỉ: Số 3, đường Tân Thới Nhất 20, khu phố 4, phường Tân Thới Nhất, quận 12, thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 028.38164421 + Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động quan trắc môi trường số hiệu VIMCERTS 117 theo Quyết định số 468/QĐ-BTNMT ngày 11/03/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường

+ Chứng chỉ công nhận phòng thí nghiệm mã số VLAT-1.0444 theo Quyết định số 203/QĐ-ASOC ngày 20/12/2021 của Văn phòng công nhận năng lực đánh giá sự phù hợp về tiêu chuẩn chất lượng

 Kế hoạch đo đạc, lấy và phân tích mẫu chất thải để đánh giá hiệu quả xử lý của công trình, thiết bị xử lý chất thải (lấy mẫu tổ hợp và mẫu đơn)

Phương pháp đo đạc, lấy mẫu và phân tích

Bảng 5 3 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu nước thải :

TT Loại mẫu TCVN lấy mẫu

Phương pháp phân tích mẫu, áp dụng đối với phương pháp phân mẫu nước thải bảng sau:

Bảng 5 4 Phương pháp phân tích mẫu nước thải

STT CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ PHƯƠNG PHÁP THỬ

7 Coli phân MPN/100mL TCVN 6187 – 2:1996

Đối với từng công đoạn xử lý nước thải, mẫu tổ hợp được lấy theo thời gian bao gồm 03 mẫu đơn lấy tại 03 thời điểm khác nhau trong ngày (đầu, giữa và cuối ca), sau đó tiến hành trộn đều với nhau.

Thông số quan trắc của từng công đoạn xử lý là thông số ô nhiễm chính được sử dụng để tính toán thiết kế cho từng công đoạn xử lý:

Bảng 5 5 Vị trí lấy mẫu tại các hồ bể của hệ thống xử lý nước thải

TT Vị trí lấy mẫu Thông số

Tổng số mẫu (tổ hợp)

1 NT01 : Mẫu nước thải trước khi vào hệ thống xử lý nước thải pH, BOD 5 , COD, TSS, Tổng Nitơ, T

2 NT02 : Mẫu nước thải sau hệ thống xử lý nước thải

05 mẫu Đối với mẫu nước thải đánh giá sự phù hợp của toàn bộ hệ thống xử lý nước thải, mẫu tổ hợp được lấy theo thời gian gồm 07 mẫu đơn

Bảng 5 6 Các thông số quan trắc tại mẫu nước thải trước HTXLNT và sau

TT Vị trí lấy mẫu Thông số

Tổng số mẫu (tổ hợp)

1 NT01 : Mẫu nước thải trước khi vào hệ thống xử lý nước thải pH, BOD 5 , COD, TSS, Tổng Nitơ,

2 NT02 : Mẫu nước thải sau hệ thống xử lý nước thải

Chương trình quan trắc chất thải định kỳ theo quy định của pháp luật

2.1 Chương trình quan trắ c môi trường đị nh k ỳ : a Giám sát môi trườ ng không khí Khí thải lò đốt xác

- Vị trí giám sát: 01 mẫu tại ống khí thải sau lò đốt xác

- Thông số giám sát: Lưu lượng, Nhiệt độ, CH4, CO2, H2S, NH3

- Tần suất giám sát: 03 tháng/lần - Quy chuẩn so sánh: QCVN 19:2009/BTNMT, QCVN 20:2009/BTNMT

Không khí môi trường lao động

+ KK1: 01 điểm trong khu vực xử lý nước thải;

+ KK2: 01 điểm khu vực kho, khu điều hành;

+ KK3: 01 điểm trong khu vực chuồng trại chăn nuôi

- Tần suất: 03 tháng/lần và kiểm tra đột xuất khi có sự cố

- Thông số giám sát: Nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, bụi tổng, CO, NO x , SO 2 , H 2 S,

Các tiêu chuẩn vệ sinh lao động được quy định bởi Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT của Bộ Y tế, QCVN 05:2013/BTNMT về chất lượng không khí xung quanh và QCVN 26:2010/BTNMT về tiếng ồn Giám sát chất lượng nước thải sinh hoạt là một thành phần quan trọng đảm bảo môi trường lao động an toàn và lành mạnh.

- Vị trí giám sát: 01 mẫu tại bể tự hoại của trang trại

- Chỉ tiêu giám sát: Lưu lượng phát sinh, pH, BOD 5 , TSS, tổng chất rắn hòa tan, Sunfua (H 2 S), Amoni (tính theo N), Nitrat (NO 3 - )(tính theo N), dầu mỡ động thực vật,

Phosphat (PO 4 3- ) (tính theo P), tổng Coliform

- Tần suất giám sát: 03 tháng/lần - Quy chuẩn so sánh: QCVN 14:2008/BTNMT Cột B – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải sinh hoạt c Giám sát ch ất lượng nướ c th ải chăn nuôi

- Vị trí giám sát: 02 vị trí, trước và sau hệ thống xử lý nước thải

- Chỉ tiêu giám sát: Lưu lượng thải, pH, Tổng chất rắn lơ lửng, BOD5, COD, tổng N, Tổng Coliform

- Tần suất giám sát: 03 tháng/lần

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 62-MT:2015/BTNMT, cột A với Kq, Kf = 0,9 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi d Giám sát ch ấ t th ả i r ắ n

Theo dõi nguồn phát sinh chất thải rắn, bao gồm cả rác thải sinh hoạt, rác thải chăn nuôi, và rác thải văn phòng, đảm bảo rằng tất cả các nguồn phát thải đều được tính đến, góp phần vào dữ liệu toàn diện hơn về quản lý chất thải.

- Theo dõi khối lượng phát sinh các loại chất thải rắn

- Giám sát các biện pháp thu gom, xử lý, giảm thiểu các tác động của chất thải rắn e Giám sát ch ấ t th ả i nguy h ạ i

- Kiểm soát các nguồn phát sinh chất thải nguy hại: dầu mỡ rò rỉ, pin, ắc quy thải

- Theo dõi khối lượng phát sinh các loại chất thải nguy hại

2.2 Chương trình quan trắ c t ự độ ng, liên t ục nướ c th ả i:

- Thông số quan trắc: Lưu lượng (đầu vào và đầu ra), pH, nhiệt độ, TSS, COD

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 62-MT:2015/BTNMT, cột A với Kq, Kf = 0,9 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi.

Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm

Kinh phí để thực hiện chương trình giám sát môi trường của Dự án trong một đợt dự kiến khoảng 30.000.000vnđ.

CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Chúng tôi cam kết rằng những thông tin, số liệu trên là đúng sự thực; nếu có gì sai trái, chúng tôi hoàn toàn chịu trác nhiệm trước pháp luật

Công ty cam kết sẽ xử lý chất thải theo đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường, cụ thể như sau:

Dự án sẽ tuân thủ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi (QCVN 62-MT:2016/BTNMT) cột A trước khi xả ra môi trường Đây là tiêu chuẩn đảm bảo nước thải đầu ra từ các hoạt động chăn nuôi đạt chất lượng an toàn, phù hợp với các mục đích sử dụng trong phạm vi dự án theo quy định của pháp luật.

 Cam kết chất lượng không khí đạt QCVN 22:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chiếu sáng - mức cho phép ánh sáng tại nơi làm việc, QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - Mức cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc,QCVN 26:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu-giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc, QCVN 02:2019/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi - Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc và QCVN 03:2019/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giá trị giới hạn tiếp xúc của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc

 Cam kết chất lượng khí thải tại ống khói xả khí thải của lò đốt xác và máy phát điện đạt QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ; QCVN 20:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ

 Đối với chất thải rắn không nguy hại và rác thải sinh hoạt, Công ty đã ký hợp đồng thu gom và xử lý với các đơn vị có chức năng để thu gom xử lý

 Đối với chất thải nguy hại, Công ty đã ký hợp đồng thu gom và xử lý với các đơn vị có chức năng để thu gom xử lý

CCN tp doàn Anova, Ap 4, Long Cang, Cn ththc, Long An Dc Ip - Ti.r do - Hanh phüc

HiP BONG THUE TRAI CHAN NUOI

Ben Cho Thuê và Ben Thuê (theo chi tit dirói day) dông ky kt Hqp Bong Thuê Trai Chãn Nuôi nay vói nhü'ng diu khoãn nhir sau:

BEN THUE: CONG TV CO PHAN ANOVA FEED

Dja chi: CCN tp doàn Anova - Ap 4, xà Long Cang, huyn Can Drâc, tinh Long An Ma s6 thu: 1101550146

Din thoi: (84) 723 726 545 Fax: (84) 723 726 541 Tài hoãn: 0181003373846 Tai: Vietcombank - CN Nam Sài Gôn - TP.HCM Di din: Ong BU! PHAN PHU LQC ChUc vi: Tng Giám dc

BEN CHO THUE CONG TV TNHH CHAN NUO! QUANG SON Dja chi: S 76 du&ng N7, Khu dan cu Tan Hip, Phng Tan Hip, Thành ph Biên Hôa,

Tinh Dng Nai Ma s thu: 3603646712 Diênthoai 0983 789 179 S tài khoân 9999 3133 9999 Tai: NH TMCP Quan Dci- Chi nhánh Sài Gèn Dja chi trang tri: Xã Quãng San, Huyn Dk Giong, Tinh Dk Nong

Dai diên Ba CAO TH! THU HIEN Chirc vu: Giám dc

DIEU 1 DJNH NGHiA VA GIAI THICH

Các thut ngir di.râi day di.rqc dung trong hgp dng có nghia nhtx sau:

1.1 "Khu Dat" là toàn b din tIch dt ducic mô tá chi tiEt tai miic 1 phn B (Nhüng Diu khoàn Cii the);

Tài sản thuê bao gồm tất cả các công trình xây dựng, cơ sở hạ tầng và các vật chất, trang thiết bị, tạm thời hay lâu dài, cố định hay có thể di dời, do Bên cho thuê xây dựng hoặc trang bị và phục vụ mục đích sử dụng của Bên cho thuê Nằm trên hoặc trong phạm vi Khu đất và gắn liền với Khu đất, được kết nối với các cơ sở hạ tầng và tiện ích công cộng cần thiết đến hàng rào/ranh giới Khu đất Tài sản thuê được miêu tả chi tiết tại Mục 10, Phần B (Những điều khoản điều chỉnh).

1.3 "Tral Chãn Nuôi" bao m Tài San Thuê thutc sâ hthi cüa Ben Cho Thuê Va CC cong trInh xây dijng và casi vat chat trang thiêt bj do Ben Thuê xãy drng hoc trang bj bô sung trong thai hn cỹa Hỗip Dơng nay nọm trờn hộc trong pham vi Khu Dat;

1.4 "Thô'i Han" là th&i han thuC Tài San Thuê theo Hqp Dng nay di.rqc quy djnh tai mc 4 Phn B

(Nhung Dieu khoán Ci the), tInh tr ngày Hai Ben k' Hqp Dong;

1.5 "Ngày Bàn Giao" là ngày Ben Cho Thué th1rc th bàn giao cho Ben Thuê tmg phn hoc toàn bô Tài San Thuê dé dira vào sir dung dugc the hin trên Biên Bàn Bàn Giao Tài San Thuê

1.6 "Ngay Ht Han" là ngày cui càng cüa Thai Han;

1.7 "Hai Ben" hoãc "Các Ben" là Ben Cho Thuê và Ben Thuê;

1.8 "Ben" là Ben Cho Thuê hoAc Ben Thuê;

1.9 "Tin Thuờ" là khoõn tin thuờ duỗic quy djnh tai mc 6 Phn B (Nhthig Diu khoàn Ci th);

1.10 "Ngày lam vic" duqc hiu là tü thu hai dn thr sáu hang tuAn

DIEU 2 DAU TU XAY DuNG TRAI CHAN NUOI DE CHO THUE

2.1 Ben Cho Thuờ dng ' du tu xõy dimg Tài San Thuờ trộn din tIch Khu Dt di.rỗrc mụ tà chi tiờt tai mi1c 1, Phân B (Nhüng Dieu khoãn Cii the) dê cho Ben Thuê thuê

Tài sản thuê do Bên cho thuê đầu tư xây dựng sẽ có quy cách thiết kế, xây dựng, kỹ thuật và các chi tiết khác theo Phiếu yêu cầu của Hợp đồng này Các quy cách và chi tiết này có thể được điều chỉnh, bổ sung theo thỏa thuận bằng văn bản giữa hai Bên trong quá trình xây dựng.

Tài san thue dixqc 1it kê bàn giao và lam ca s& cho ben cho thuê thirc hin vic bào fri bão duang sau nay

Theo Phụ lục II (Tiến độ thi công và Bàn giao Tài sản thuê), Bên Cho thuê phải bàn giao Tài sản thuê theo đúng tiến độ đã được quy định Trong trường hợp Bên Cho thuê chậm bàn giao Tài sản thuê so với tiến độ quy định, trừ khi có thỏa thuận khác, thì:

(i) Ben Thuờ &rgc quyn chm dtrt Hỗp Dng nay theo Diu 12.2 và yeu cu Ben Cho Thuờ bôi thtrang cac thit hai và chi phi phát sinh có lien quan; hoc

(ii) Ben Thue sê thông báo ngay cho Ben Cho Thuê (thOng qua din thoi, van bàn hoc trao dOi triic tiờp) và yờu cõu Ben Cho Thue khọc phic vi pham trong thai han hgp l theo quyêt djnh cüa Ben Thue ké tr ngày nhn duqc thông báo Nêu qua th&i han trên mãBên Cho Thuờ khụng tiộn hành vic khọc phc và dam bào tiờn d thI Ben Thuờ cú quyờn tir minh hoc thuê nhà thâu thirc hin vic lap dt, xây dirng hang miic tuong üng bj chm tr M9i chi phi phát sinh có lien quan den vic lap dat, xay dirng hang myc do (cO hóa

C phõi trõ nào do Hỗp Dng nay khụng thxỗic thirc hin, thI Ben Cho Thuộ cú nghia vi hoàn trã cho Ben Thuê chi phi do

Ngày đăng: 20/09/2024, 02:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w