- Được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật được hiểu: - Là sự gia tăng tài sản hoặc phát sinh việc chiếm hữu, sử dụng của một chủ thê đối với tài sản nhưng không dựa trên căn cứ do
Trang 1ý
V
v
v a
Ngoài Hợp Đông Buổi Thảo Luận Tháng Thứ
Nhat:
1996 TRUONG DAI HOC LUAT
TP HỒ CHÍ MINH
Lớp: HS44BI1 — Nhóm 3 Tên
195 380101 3181 195 380101 3194 195 380101 3216
Năm học: 2020 - 2021
1 —— + + * lit~eae= o——
Trang 2
Van Dé 1: Được Lợi Về Tài Sản Không Có Căn Cứ Pháp Luật
Bản án số 19/2017/DS-ST ngày 03/5/2017 của Tòa án nhân dân huyện Long Hồ
tỉnh Vĩnh Long - Nguyên đơn: Ngân hàng NNÑ & PTNT VN - Bị đơn: Anh Đặng Trường T
- Nội dụng: Ngày 07/11/2016, Chị Trương Thị V là kế toán của Phòng giao dịch xã TB thuộc ngân hàng NN & PTNT do bất cân đã chuyên nhằm vào tài khoản Anh T 45
triệu đồng Sau đó Anh T đã sử dụng và sau khi phát hiện có sai sót Ngân hàng yêu câu anh trả lại 40 triệu đồng và lãi suất 10%/năm Anh T xin trá dần theo tháng nhưng không trả tiền lãi Ngân hàng yêu cầu phải trả ngay 40 triệu đồng và rút lại yêu cầu
Câu 1: Thế nào là được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật? - Được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật được hiểu: - Là sự gia tăng tài sản hoặc phát sinh việc chiếm hữu, sử dụng của một chủ thê đối với tài sản nhưng không dựa trên căn cứ do pháp luật quy định
- Là việc tránh được những khoản chi phí để bảo quản, giữ nguyên tài sản mà lẽ ra
tài sản phải giảm sút (cần phân biệt với trường hợp gây thiệt hại về tài sản do hành vi trái pháp luật)
Câu 2: Vì sao được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật là căn cứ phát sinh
nghĩa vụ?
- Tài sản mà một người có được vốn đĩ không phải thuộc quyền sở hữu của họ, đồng thời họ cũng không được chủ sở hữu chuyên giao quyền sử dụng, định đoạt hay chiếm hữu
1 Chế Mỹ Phương Đài, Giao trình Pháp luật về hợp đông và bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông, Nxb, Hồng Đức- Hội Luật gia Việt Nam 20 17, Chương 1, tr.38-39
2
Trang 3Nhom 3 Bài Tập Tháng Thứ Nhất HS44BI
- Việc sử dụng, chiếm hữu tài sản là không có căn cứ pháp luật nên họ phải trả lại
cho chủ sở hữu và phát sinh thêm một số nghĩa vụ khác trong trường hợp người đó đã
gây thiệt hại
- Chính vì vậy, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật là căn cứ phát sinh nghĩa vụ căn cứ theo Khoản 4 Điều 275
Câu 3: Trong điều kiện nào người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật
không gia tăng hoặc chủ sở hữu không thu được hoa lợi từ việc khai thác công dụng của
tài sản - Được lợi tài sản không dựa trên căn cứ pháp luật Pháp luật quy định một số căn cứ làm phát sinh quyền sở hữu, chiếm hữu tài sản như: thông qua hợp đồng dân sự, được
thừa kế Việc được lợi tài sản bắt đầu ngay từ thời điểm chiếm hữu tài sản không dựa
trên căn cứ cụ thể do luật định Một số trường hợp, khi chiếm hữu tài sản có căn cứ như
thông qua các hợp đồng hoặc bản án dân sự có hiệu lực nhưng sau đó hợp đồng bị vô
hiệu hoặc bản án bị hủy theo thủ tục giảm đốc thâm, tái thâm, việc chiếm hữu của một
người từ việc có căn cứ pháp luật chuyên thành chiếm hữu không có căn cứ pháp luật
Tùy trường hợp cụ thể mà xác định đó là hành vi chiêm hữu không có căn cứ pháp luật hay được lợi về tài sản
- Người được lợi về tài sản không có lỗi Khi được lợi tài sản, người được lợi
không biết mà coi tài sản đó là của mình Nếu người được lợi tài sản biết được tài sản đó
không phải của mình thì phải trả lại cho chủ sở hữu hoặc giao nộp cho ủy ban nhân dân
xã, phường theo quy định về Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản vô chủ, tài sản không
xác định được chủ sở hữu Nếu người được lợi cô ý chiếm hữu tài sản thì phải chịu trách
3
Trang 4nhiệm về hành vi chiếm hữu tài sản do được lợi của mình Trong trường hợp này, họ trở thành người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật, không ngay tình
Câu 4: Trong vụ việc được bình luận, đây có là trường hợp được lợi vé tai san
không có căn cứ pháp luật không? Vi sao? - Trong vụ việc được bình luận, đây là trường hợp được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật
- Vì việc nhận tiền của Phòng giao dịch xã TB thuộc chỉ nhánh NN & PTNT
chuyên nhằm sô tiền 5.000.000 đồng thành 50.000.000 đồng vào tài khoản của anh Đặng
Trường T đã làm phát sinh việc chiếm hữu, sử dụng của anh T đối với khoản tiền nêu trên nhưng không dựa trên căn cứ do pháp luật quy định Điều này đã chứng tỏ anh T đã được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật, làm phát sinh nghĩa vụ hoàn trả của anh T đối với Phòng giao dịch xã TB thuộc chỉ nhánh NN & PTNT
Câu 5: Nếu Ngân hàng không rút yêu câu tính lãi chậm trả thì phải xử lý như thể
nào? Cụ thê, anh T có phải chịu lãi không? Nếu chịu lãi thì chịu lãi từ thời điểm nào, đến
thời điểm nào và mức lãi bao nhiêu?
- Nếu Ngân hàng không rút yêu cầu tính lãi chậm trả thì anh T phải trả lãi chậm trả theo mức lãi suất 10%/năm tính trên số tiền 40.000.000 đồng
- Anh T phải chịu lãi kê từ ngày có quyết định của Tòa án cho đến khi trả dứt số tiên trên
Trang 5Nhom 3 Bài Tập Tháng Thứ Nhất HS44BI Vấn Đề 2: Giao Kết Hợp Đồng Có Điều Kiện Phát Sinh
Tom tắt Quyết định số 14/2015/DS-GĐT ngày 18/05.2015 của Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân tối cao về “Tranh chấp hợp đồng mua bán nhà ở” - Ngày 18/05/2015, tại trụ sở Tòa án nhân dân tối cao đã mở phiên tòa giám đốc thâm xét xử vụ án dân sự “?zanh chấp hợp đồng mua bán nhà ở”
- Nguyên đơn là Bà Nguyễn Thị Thanh Tao, đã ủy quyền cho ông Nguyễn Chí Dân theo văn bản ủy quyền ngày 20/08/2012 và bị đơn là bà Dương Thị Diệp, chị Nguyễn Thị Châu Hà cùng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
- Vụ việc cụ thể như sau: Căn nhà số 36 Nguyễn Thị Diệu, phường 6, quận 3, thành
phố Hồ Chí Minh ( gọi tắt: nhà số 36 Nguyễn Thị Diệu)có nguồn gốc là của Nhà
nước, do vợ chồng Nguyễn Thị Thanh Tao, ông Lê Văn Trang( là đối tượng có công với cách mạng) và các con thuê để ở từ sau năm 1975 Ngày 27/12/2002, Công ti quản lý kinh doanh nhà TP.HCM ký hợp đồng bán căn nhà trên cho bà Tao ngày
16/1/2003, UBND TP.HCM cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở đôi với nhà đất tại 36 Nguyễn Thị Diệu cho bà Tao Trước đó, ngày 2/9/1999, bà Tao lập hợp đồng bán cho bà Diệp căn nhà số 36 Nguyễn Thị Diệu với
giá 900 lượng vàng SJC và bà Diệp đã đặt cọc cho bà Tao 410 lượng vàng SJC Ngày 27/8/2000, bà Diệp lập “ 5izên bản thỏa thuận” với ông Phương sang nhượng lại hợp đồng mua căn nhà nêu trên cho ông Phương với giá 850 lượng vàng SJC( chịu lỗ 50 lượng vàng SJC trong số vàng đã đặt cọc cho bà Tao) Ông Phương, bà Thanh phải hoàn trả lại cho bà Diệp 360 lượng vàng SJC( tiền đặt cọc) Trên cơ sở thỏa thuận giữa bà Diệp và ông Phương, ngày 27/8/2000 ( thực tế là ngày 28/8/2000), bà Tao lập hợp đồng chuyên nhượng cho ông Phương, bà Thanh ngôi nhà số 36 Nguyễn Thị Diệu với giá 900 lượng vàng SJC nhưng ông Phương phải nộp tiền hóa giá nhà và tiền lệ phí trước bạ Nguyên nhân xảy ra tranh chấp là do con bà Tao là anh Lê Sơn Hải phản đối việc mua nhà hóa giá và bán lại cho bà Diệp
- Tòa án cấp sơ thâm quyết định hủy bỏ các hợp đồng trên và yêu cầu bà Tao phải bồi
5
Trang 6dịch dân sự có điều kiện” nhưng theo Khoản 1 ở cả hai điều trên: “7 7rong trường hợp
các bên có thỏa thuận về điều hiện phat sinh hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự thì khi điều
kiện đó xảy ra, giao dich dan sự phái sinh hoặc hủy bo.”
- Thì hoạt động giao kết hợp đồng được coi là tồn tại khi các bên có thỏa thuận về
nội dung, các điều kiện Chính các điều kiện đó sẽ quyết định giao kết hợp đồng có phát
sinh hay hủy bỏ
- Tuy nhiên, cả BLDS 2005 và BLDS 2015 không quy định rõ đó là loại giao dịch
như thé nao Thue ra, dé là một giao dịch dân sự (hợp đồng) có điều kiện phát sinh thì sẽ
do hai bên giao kết thống nhất thỏa thuận , đó là những điều kiện còn phụ thuộc trong tương lai có thê xảy ra hoặc không
- Ở đây, BLDS dùng thuật ngữ “điêu kiện” thì đó là điều kiện cần (có thỏa thuận)
để hợp đồng có hiệu lực chứ không phải là điều kiện trong vấn đề ta đang nghiên cứu “Hợp đồng giao kết có điều kiện phát sinh”
- BLDS chỉ quy định về có thỏa thuận là điều kiện cần để hợp đồng có thê giao kết
hoặc hủy bỏ chứ không quy định về cách thức thể hiện thỏa thuận này
Câu 2: Trong trường hợp bên chuyển nhượng tài sản chưa có quyền sở hữu tại thời điểm giao kết nhưng đang làm thủ tục hợp thức hóa quyền sở hữu ,có quy định nào của BLDS coi đây là hợp đồng giao kết có điều kiện không?
Trang 7Nhom 3 Bài Tập Tháng Thứ Nhất HS44BI
- Căn cứ theo Khoản 6 Điều 402 BLDS 2015 và Khoản 6 Điều 406 BLDS 2005:
“6 Hợp đồng có điều kiện là hợp đồng mà việc thực hiện phụ thuộc vào việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một sự kiện nhất định ”
- Từ đó, trường hợp bên chuyên nhượng tài sản chưa có quyền sở hữu tại thời điểm giao kết nhưng đang làm thủ tục hợp thức hóa quyền sở hữu là một sự kiện, và khi sự kiện đó xảy ra, bên chuyên nhượng có quyên sở hữu thì hợp đồng được hình thành
- Trong trường hợp bên chuyên nhượng tài sản chưa có quyền sở hữu tại thời điểm
giao kết nhưng đang làm thủ tục hợp thức hóa quyền sở hữu, thì đối chiếu với Khoản 6 Điều 402 BLDS 2015 và Khoản 6 Điều 406 BLDS 2005, đây là một hợp đồng giao kết có
điều kiện Câu 3: Trong Quyết định số 14, Tòa án nhân dân tối cao có coi hợp đông trên là hợp đồng giao kết có điều kiện không?
- Trong Quyết định số 14, Tòa án nhân dân tối cao có coi hợp đồng trên là hợp đồng giao kết có điều kiện
- Đoạn Xét thấy của Quyết định cho thấy: “7gi hợp đồng ngày 27-8-2000 hai bên thỏa thuận “tất cả những hợp đồng trước đây giữa bà Nguyễn Thị Thanh Tao và bà Duong Thị Bạch Diệp đã được húy bỏ và không còn gid tri phap ly Sau khi ba Tao hoàn thành các thủ tục mua hóa giá nhà và được cấp giấy chứng nhận quyên sở hữu nhà số 36 Nguyễn Thị Diệu, thì hai bên sẽ làm thủ tục mua bán nhà tại Phòng Công chứng
nhà nước và tiếp tục thực hiện việc mua bán nhà Như vậy, có căn cứ xác định hợp đồng
mua bán ngôi nhà số 36 Nguyễn Thị Diệu giữa bà Tao với vợ chồng ông Phương, bà
Trang 8Chí Minh - Người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan:
® Bà Hà Thị Bóng, trú tại: 79/5 Bis Phan Đăng Lưu, phương 7, quận Phú Nhuận,
thành phố Hồ Chí Minh;
¢ Bà Phạm Thị Roan sinh năm 1913, người đại diện hợp pháp theo uy quyền của
bà Roan (văn ban uỷ quyền ngày 03-3-2003): Bà Hà Thị Bông
VỤ VIỆC NHƯ SAU:
- Ngày 15-4-2002 vợ chồng ông Trịnh Kim anh và bà Pham Cầm Thạch cùng ông
Trịnh Lương Quang (là con trai) ký hợp đồng bán căn nhà 282 Nguyễn Chi Thanh,
phường 5, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh với giả 1.455 lượng vàng SJC cho ông
Doàn Văn Phước Gary (sau day gọi tắt là ông Phước Gary), bà Phạm Thị Roan và bà Hà Thị Bông Khi ký hợp đồng mua bán căn nhà trên ông Ảnh, bà Thạch và ông Quang đang làm thủ tục hoá giá nhà mà chưa có giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở Hai bên
thoả thuận thanh toán tiền mua bán nhà làm 5 đợt như sau:
- Đợt I: Bên B (bên mua) sé giao cho bên A (bên bán) 45 lượng vàng SJC ngay sau khi
ký hợp đồng mua bán nhà
- Đợt 2: Trong vòng 20 ngày, kể từ ngày bên A nhận được giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà ở và quyền sử dụng đất ở (số hồng) thi bên B sẽ giao tiếp cho bên A 725 lượng vàng SJC ngay sau khi hai bên đã ký kết xong hợp đồng tại phòng Công chứng nhà nước
- Đợt 3: Bên B giao tiếp cho bên A 435 lượng vàng SJC ngay sau khi có thông báo của phòng Thu Trước Bạ và Thu Khác thành phố Hồ Chí Minh về số tiền thuế chuyển
8
Trang 9Nhom 3 Bài Tập Tháng Thứ Nhất HS44BI
quyên sử dụng đất mà bên A phải đóng trong vòng 7 ngày, kê từ ngày hợp đồng được ký tại phòng Công chứng nhà nước
- Đợt 4: Bên B giao cho bên A 100 lượng vàng SJC ngay trong ngày hỗ sơ mua bán nhà
hoàn tất thủ tục trước bạ và đăng bộ tại Sở Địa chính - Nhà đất
- Đợt 5: Bên B giao hết cho bên A 50 lượng vàng SJC còn lại, sau khi bên B nhận 36
hồng và ngay sau khi bên A hoan tat việc giao nhà cho bên B Sau khi ký kết hợp đồng mua bản nhà, ông Phước Gary đà đặt cọc cho bên bản nhà 145
lượng vàng SJC 9999, Ngay 06-6-2002 khi hai bên chra tiến hành ký kết hợp đồng mua
bán nhà tại phòng Công chứng thi bên bán gửi thông báo yêu cầu bên mua là ông
Phước Gary và bà Bông thanh toán số vàng đợt 2, trễ nhất là ngày 10-6-2002; nếu
không thanh toàn đúng hẹn thi hợp đồng mua bán nhà ngày 154-2002 bị hus bo Ngày
02-5-2002 nóng Trịnh Kim anh và bà Phạm Câm Thạch đã được cấp
- Ngày 02-5-2002 ông Trịnh Kim Ảnh và bà Phạm Câm Thạch đã được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở đối với căn nhà trên và đã làm hợp
đồng tặng cho con là ông Trinh Lương Quang, hiện căn nhà trên do ông Quang đứng tên chủ sở hữu
- Nguyên đơn là ông Phước Gary do bà Hà Thị Bông là người đại diện hợp pháp theo uy quyền yêu cầu tiếp tục thực hiện hợp đồng: nếu huỷ hợp đồng mua bản nhà thì phải
hoàn lại tài sản đặt cọc 145 lượng vàng
- Đại diện bên bị đơn là ông Trịnh Kim anh cho rằng gia đình ông đã làm thông bảo ngày 06-6-2002 yêu cầu bên mua nhà thanh toán số vàng đợt 2, Do đã gia hạn đến hết
ngày 10-6-2002, nhưng bên mua nhà không thực hiện là vị phạm thời hạn thanh toán
tiền đợt 2, do dó, ông không đồng ý tiếp tục thực hiện hợp đồng và không chấp nhận
tra lại tài san đặt cọc cho bên mua nhà
- Ngày 19-9-2002 ông Phước Gary có đơn khởi kiện
- Tại bản án dân sự sơ thâm số 1270/DSST ngày 08-8-2003, Tòa án nhân dân thành
phô Hồ Chí Minh quyết định: “Bác yêu cầu của ông Đoàn Văn Phước Gary do bà Hà Thị Bông đại diện theo ty quyền, về việc xin phép tiếp tục thực hiện hợp đồng mua bán nhà 282 Nguyễn Chí Thanh, phường 5, quận 10 được ký kết ngày 15-4-2002 giữa ông
9
Trang 10
Trinh Kim Anh, ba Pham Cam Thạch, ông Thịnh Lương Quang đối với bà Hà Thị
Bông, bà Phạm Thị Roan, ông Đoàn Văn Phước Gary về việc bôi thường gấp đôi số tiền đặt cọc mua nhà nếu hủy hợp đồng mua bán nhà Chấp nhận yêu cầu của ông Trịnh Lương Quang, ông Trịnh Kim Ảnh, bà Phạm Câm Thạch có ông Quang đại điện xin hủy hợp đồng mua bán nhà 282 Nguyễn Chí Thanh, phường 5, quận 10 đã ký kết ngày 15-4-2002 Húy hợp đồng mua bán nhà 282 Nguyễn Chí Thanh, phường 5, quận 10 được ký kết ngày 15-4-2002 giữa ông TRịnh Kim Ảnh, bà Hà Thị Bông, bà Phạm Câm Thạch, ông Trịnh Lương Quang đối với bà Hà Thị Bông, bà Phạm Thị Roan, ông
Doan Văn Phước Gary vì hợp đồng v6 hiệu Buộc ông TRịnh Kim Anh, ba Pham Cam
Thạch có ông TRịnh Lương Quang đại điện và ông Qunag cùng liên đới có trách
nhiệm trả cho ông Đoàn Văn Phước Gary do ba Ha Thi Bong dai dién số tiền đặt cọc
là 145 lượng vàng SJC ” - Ngày 15-8-2003 vợ chồng ông Trịnh Kim Ảnh, bà Phạm Câm Thạch, ông Trịnh Lương Quang có đơn kháng cáo
- Ngày 19-8-2003 ông Đoàn Văn Phước Gary ủy quyền cho bà Hà Thị Bong có đơn kháng cáo
- Tại bản án dân sự phúc thâm số 09/DSPT ngày 19-02-2004, Toà phúc thâm Toà án
nhân dân tối cao tại thành phố Hồ Chi Minh quyết định: bác kháng cáo của các bên đương sự; giữ nguyên quyết định của bản án dân sự sơ thấm số 1270/DSST ngày 08-8-
2003 của TAND TP Hồ Chi Minh
- Bản án dân sự phúc thâm đã bị hủy do bên nguyên đơn khiếu nại vì cho rằng phiên
tòa v1 phạm nghiêm trọng thủ tục to tung H6 so vu an duoc giao cho Toa phic tham
Toà án nhân dân tối cao tại thành phố Hồ Chí Minh xét xử phúc thâm lại
Câu 5: Cho đến khi Lý ban nhân dân bán hóa giá nhà và cấp gấy chứng nhận cho bà Tạo, hợp đông chuyển nhượng có tranh chấp đã tôn tại chưa? Vì sao?
- Cho đến khi Uỷ ban nhân dân bán hóa giá nhà và cấp giấy chứng nhận cho bà
Tao, hợp đồng chuyền nhượng có tranh chấp đã tồn tại
10