1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ nhất khái quát về quyền sở hữu trí tuệ môn luật sở hữu trí tuệ

14 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khái quát về Quyền sở hữu trí tuệ
Tác giả Huynh Linh Thao Uyen, Ngu Thành Uyen, Bui Nguyen Diem Uyen, Phan Thi Cam Tien, Nguyen Thi Thuy Trang, Nguyen Thi Cam Ty
Người hướng dẫn Dang Nguyen Phuong Uyen, Giảng Viên
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ
Thể loại Buổi thảo luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Việc bảo hộ tài sản trí tuệ mang lại nhiều lợi ích cho chủ sở hữu tài sản và các chủ thê khác liên quan, cụ thê gồm: a Tài sản trí tuệ là những sản phẩm trí tuệ do con người sáng tạo ra

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH

00

1996 TRUONG DAI HOC LUAT

T Họ và tên Mã số sinh viên

1h.HCM, ngày 05 tháng 09 năm 2022

Trang 2

MUC LUC

L Ly thuyéte ccccccccsscsessssssscssesssssssessessssessesesssssessesssssssssssnsssssssscsncsssscsacsssssacsacsasssaeeceesees 1 Câu 1 Vì sao cần phải bảo hộ tài sản trí tuệ? Quyền sở hữu trí tuệ có những đặc trưng

gì so với các tài sản hữu hỉnh? - c2 2221212111 1111211111111 1181112112 1111181118111 11c 1

Câu 2 Phân tích đặc điểm tính lãnh thổ của quyền SHT T? ¿sccsccseEsExerxersrsres 1

Câu 3 Phân tích mối liên hệ giữa quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả 3 Câu 4 Tìm ít nhất 3 tranh chấp về quyên tác giả, nhãn hiệu, sáng chế? - -: 4 II Bài (ập: - <-Á HH HH HH HH HH HT TH TT TH TH KH TH TH HA TH 001 5 Câu 1 Theo quy định của pháp luật SHTT, đối tượng quyền SHTT bao gồm những gì? I\ và sà¡r.¡0)xHHaaaaaađaẳdđiad:iaaẳäŸÄẶ 5

Câu 2 Theo Tòa án xác định, các hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn

thực phâm đôi với 7 loại rượu mà nguyên đơn đang tranh châp có phải là đôi tượng Câu 3 Quan điểm của tác giả bình luận có cho rằng hồ sơ công bồ tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phâm đôi với 7 loại rượu là đôi tượng của quyên tác giả hay

Câu 4 Theo quan điểm của bạn, hồ sơ công bổ tiêu chuân chất lượng, vệ sinh an toàn

thực phâm đôi với 7 loại rượu đang tranh châp trong tình huông nêu trên có là đôi tượng

của quyền SHTT hay không? Giải thích vì sao - 5c St SE 112111 2E rrrerrrei 8

Câu I Theo quy định của pháp luật SHTT, đối tượng quyền tác giả bao gồm những đối tượng nào? Nêu cơ sở pháp Ìy - c2 2112211122212 2112 1115115115111 5 1c He key 9 Câu 2 Theo Tòa án xác định trong bản án số 4, đối tượng đang tranh chấp có phải là Câu 3 Quan điềm của tác giả bình luận có rằng cho đối tượng đang tranh chấp là đối tượng của quyền tác giả không? Lập luận của tác giá như thê nào về van đề này? 9 Câu 4 Theo quan điểm của bạn, tác phâm đang tranh chấp trong tình huồng nêu trên có là đôi tượng của quyền tác giả hay không? Giải thích vì sao ò2 c2 cc- 10 Câu 5 Quy định của pháp luật các nước về tác phẩm kiến trúc như thế nào (SV phải nêu được quy định của ít nhât 2 HưỚC) 02 2221222111211 1 1211121121111 1181121 key 10

Trang 3

I Ly thuyét: Cau 1 Vi sao can phai bao hé tai sản trí tuệ? Quyền sở hữu trí tuệ có những đặc trưng gì so với các tài sản hữu hình?

1.1 Việc bảo hộ tài sản trí tuệ mang lại nhiều lợi ích cho chủ sở hữu tài sản và các chủ thê khác liên quan, cụ thê gồm:

a) Tài sản trí tuệ là những sản phẩm trí tuệ do con người sáng tạo ra thông qua hoạt động tư duy;

b) Tài sản trí tuệ đủ đk mới được bảo hộ c) Việc bảo hộ tài sản trí tuệ mang lại nhiều lợi ích cho chủ sở hữu tài sản và các chủ thê khác liên quan, cụ thê gồm:

- Đảm bảo quyền lợi cho tác giả và chủ sở hữu tài sản trí tuệ, bởi tác giá/chủ sở hữu đã

có công sức sáng tạo tài sản trí tuệ đó hoặc tiền của mà họ bỏ ra để nhận được quyền SỞ

hữu tài sản; - Bảo vệ lợi ích của các chủ thê khác người tiêu dùng (người tiêu dùng được sử dụng các sản phâm đảm bảo chất lượng) các cá nhân, tổ chức kinh doanh liên quan đến tai san trí tuệ (tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, giữ uy tín cho các doanh nghiệp),

- Tạo lợi ích cho quốc gia dân tộc có hành lang pháp lý vững chắc đề thu hút đầu tư nước ngoài, động lực phát triển kinh tế

- Ngoài ra, sau thời gian được bảo hộ, TSTT sẽ thuộc về cộng đồng - Thúc đây sự sáng tạo của con người, khi tài sản trí tuệ được bảo hộ thì tác giả sẽ tích

cực hơn trong hoạt động nghiên cứu của bản thân Hơn thế nhờ có sự sáng tạo chất lượng

sản phẩm ngày càng tốt, đời sống xã hội sẽ tiện nghi và phát triển hơn;

Do đó tài sản trí tuệ cần được bảo hộ

1.2 Quyền sở hữu trí tuệ có những đặc trưng khác biệt với các tài sản hữu hình như

Trang 4

động sáng tạo hay uy tín kinh doanh của các chủ thể, được pháp luật quy định bảo hộ Quyên sở hữu trí tuệ: (khoản 1 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ) Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tai san tri tug, bao gom quyền tác giả và quyên liên quan đến quyên tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyên đối với giống cây trồng

(nhà xưởng, máy móc, thiết bị, vật tư, hàng hóa, .), có

thê nhìn thay được và có trị

giá đo lường cụ thê

Quyên sở hữu tài sản hữu hình

Đối tượng Tài sản vô hình là kết quả của quá trình tư duy sáng tạo trong bộ não con người được biểu hiện

dưới nhiều hình thức Là những tài sản không

nhìn thay duoc, nhung tri gia được tính bang tiền và có thể trao đối Ví dụ: tác phâm văn học, nghệ thuật, khoa học; cuộc biểu diễn

Tài sản hữu hình, được qui

định tại Điều 163 BLDS

2015 bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản

Bảo hộ tài sản sở hữu

- Không gian:

Có giới hạn nhất định Chỉ được bảo hộ trong

phạm vi một quốc gia, khi có tham gia Điều ước

quốc tế về sở hữu trí tuệ thì lúc đó phạm vi bảo

hộ được mở rộng ra các quốc gia thành viên Ví dụ: bạn đăng ký bảo hộ ở quốc gia A thì trong phạm vi quốc gia này, không ai được xâm phạm đến quyền sở hữu của bạn đối với tài sản đó

Tuy Bảo hộ một cách tuyệt đối tuy nhiên quyền này không hè có giá trị tại quốc gia B (hay C) khác, trừ khi các quốc gia này cùng tham gia một Điều ước quốc tế về bảo hộ quyền sở hữu

trí tuệ

- Thời gian: Pháp luật có đặt ra thời hạn bảo hộ Trong thời hạn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là bất khả xâm phạm Hết thời hạn bảo hộ này (bao gồm cả thời hạn gia hạn nêu có), tài sản đó trở thành tài sản chung của nhân loại, có thê được phố biến một cách tự do mà không cần bắt kỳ sự cho phép nào của chủ sở hữu Phạm vị bảo hộ không bị bó hẹp trong một quốc gia

Ví dụ: Luật Sở hữu trí tuệ 2005 của Việt Nam quy định: Tác phâm điện ảnh, nhiếp ảnh, sân

Báo hộ quyền sở hữu tài sản hữu hình pháp luật không

đặt ra thời hạn bảo hộ cho

những tải sản này, tài sản hữu hình có thời hạn bảo hộ

tuyệt đối

Trang 5

khấu, mỹ thuật ứng dung, tác phẩm khuyết danh

có thời hạn bảo hộ là năm mươi năm, kê từ khi

tác phẩm được công bồ lần đầu tiên; Quyền của người biểu diễn được bảo hộ năm mươi năm tính từ năm tiếp theo năm cuộc biểu diễn được

định hình v.v Đăng Các quyền thuộc quyền sở hữu trí tuệ gồm Đăng ký quyền sở hữu đối ký bảo quyền tác giả, quyên sở hữu công nghiệp, quyền | với tài sản là bất động sản, hộ đối với giống cây trồng Có quyền phải đăng ký | nếu là động sản chỉ đăng ký

bảo hộ tại cơ quan Nhà nước có thâm quyền khi pháp luật có qui định mới phát sinh quyền được bảo hộ (Điều 167 BLDS) Tuy nhiên, quyên tác giả thì phát sinh mà không

Câu 2 Phân tích đặc điềm tính lãnh thổ của quyền SHTT?

Đây là sự giới hạn về không gian Một quốc gia/khu vực địa lí nhất định;

Khi mà chúng ta bảo hộ I đối tượng theo Luật SHTT của Việt Nam thì nó chỉ được

bảo hộ trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam Chúng ta không có quyền yêu cầu l quốc gia

trên thế giới cũng áp dụng Luật Việt Nam Vì thế luật SHTT sẽ có giá trị bảo hộ theo lãnh

thô

Tuy nhiên, hiện nay chúng ta tham gia vào nhiều điều ước quốc tế, và trong các điều ước quốc tế có các điều khoản cởi mở hơn cho phép các đối tượng bảo hộ ở Việt Nam

cũng có thể bảo hộ ở nước khác hoặc bảo hộ ở nước khác với điều kiện được ghi nhận

trong các điều ước quốc tế (cùng là thành viên của công ước, hiệp định song/đa phương) Câu 3 Phân tích mới liên hệ giữa quyền tác giá và quyên liên quan đến quyền tác giả

Theo khoán 2 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ, quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân

đối với tác phâm do mình sáng tác ra Theo khoản 2 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ, quyền liên quan đến quyên tác giả (sau đây gọi là quyền liên quan) là quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, sh1 hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tình mang chương trình được mã hóa

Mỗi liên hệ giữa quyền tác giả và quyền liên quan thê hiện ở chỗ, quyền liên quan được hình thành dựa trên cơ sở một tác phẩm đã có Quyên liên quan tồn tại song song và có môi liên hệ mật thiết với quyên tác giả Việc sáng tạo ra tác phâm được bảo hộ quyên

Trang 6

tac giả là cơ sở để các chủ thể quyền liên quan tiễn hành các hoạt động của mình, từ đó làm phát sinh quyền liên quan Các chủ thê quyền liên quan tuy không trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm, cũng không phải là chủ sở hữu quyền đối với tác phâm nhưng lại đóng vai tro la cau noi dé dua tac phâm của tác giả đến công chúng

Câu 4 Tìm ít nhất 3 tranh chấp về quyên tác giả, nhãn hiệu, sáng chế?

Điều 129 - _ Bản án số 18/2016/KDTM-ST ngày 12/05/2016 về vụ việc “Tranh chấp quyền sở

hữu công nghiệp” của Tòa án nhân dân thành phô Hà Nội! Nguyên đơn là Công ty Cổ phần H, khởi kiện bị đơn là Công ty TNHH M Vì lý do, bị

đơn sử dụng nhãn hiệu “F” trong nhóm sản phâm dịch vụ du lịch mà nguyên đơn đã đăng ký quyền sở hữu công nghiệp và được pháp luật bảo hộ, bao gồm biên hiệu, sử dụng nhãn hiệu “F” trên trang Web: www Ftravel.com.vn, tờ quảng cao dich vu du lich, card visite,

bản đồ du lịch sử dụng nhãn hiệu F travel và có ghi địa chi Web: www Ftravel.com.vn

Dù nguyên đơn đã nhiều lần gửi công văn yêu cầu chấm dứt hành vi xâm phạm đối với nhãn hiệu “F” nhưng bị đơn không có phản hồi và không chấm dứt hành vi vi phạm

Hướng giải quyết của Tòa án: Chấp chận khởi kiện của nguyên đơn là bị đơn phải cham dứt các hành vi sử dụng nhãn hiệu “F” trong nhóm sản phẩm: Dịch vụ du lịch; đồng

thời buộc bị đơn thực hiện một số hành vi liên quan đến việc sử dụng nhãn hiệu “F” này - _ Bán án số 04/2019/KDTM-PT ngày 22/01/2019 về vụ việc “Tranh chấp hợp đồng

Am

chuyển giao công nghệ” của Tòa án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng?

1 Nguồn <?f/ps:/⁄congbobanan.toaan.gov.vn/2ta1304tlcvn/chi-tiet-ban-an> (uy cập ngày 02/03/2022) 2 Nguồn <https://congbobanan toaan.gov.vn/2ta242857tlevn/chi-tiet-ban-an> (tray cập ngày 02/03/2022).

Trang 7

Nguyên đơn là ông Hoàng Công H, khởi kiện bị đơn là ông Đậu Chí Công Nguyên đơn dự cuộc thi sáng tạo với sản phâm “Kéo cắt cảnh trụ tiêu trên cao” và đạt giải khuyến khích Bị đơn đề nghị hợp tác nên hai bên xác lập Hợp đồng chuyển giao công nghệ với giá 200 triệu đồng Bị đơn hứa đem Hợp đồng về Công ty ký, đóng dấu nhưng sau đó không đưa lại Hợp đồng và không thanh toán số tiền đã thỏa thuận cho nguyên đơn, nhưng bị đơn lại tiễn hành sản xuất và đưa ra tiêu thụ trên thị trường Do đó, nguyên đơn

khởi kiện buộc bị đơn phải thanh toán tiền chuyền giao công nghệ, chấm dứt sử dụng hình ảnh của bị đơn để quảng bá sản phẩm và bồi thường về hành vi tự ý đưa hình ảnh của

nguyên đơn lên truyên hình Về phía bị đơn không thừa nhận ký Hợp đồng chuyền giao công nghệ này, mà chỉ tuyển nguyên đơn vào Công ty làm đề chia lợi nhuận

Hướng giải quyết của Tòa án: có căn cứ xác định nguyên đơn chuyền giao công nghệ

“Kéo cắt cành trụ tiêu trên cao” cho bị đơn Cần phải tiền hành định giá xác định giá trị

sang chế “Kéo cắt cành trụ tiêu trên cao” để buộc bị đơn phải trả giá trị chuyển giao công

nghệ cho nguyên đơn mới đảm bảo sự công bằng

- Ban an 1158/2017/DS-ST ngay 06/09/2017 về vụ việc “Tranh chấp quyền tác gia” của Tòa án nhân dân tại thành phô Hồ Chí Minh?

Nguyên đơn là ông Phạm Văn X và ông Hồ Thanh B,, khởi kiện bị đơn là ông Trần Trí

T Tháng 12/2005, ông Hồ Thanh B (bút danh Mặc G) và ông Phạm Văn X (bút danh NT) có mang tác phâm “Việt Nam thi sử hùng ca” đến Nhà xuất bản Văn nghệ Thành phố Hỗ Chí Minh đề xin phép xuất bản, nhưng vì lý do kỹ thuật nên bị đơn mang bản thảo tập thơ “Việt Nam thi sử hùng ca (VNTSHC)}” đến xin giấy phép tại Nhà xuất bản Tổng hợp

Thành phó Hồ Chí Minh Một thời gian sau, nguyên đơn phát hiện tập thơ VNTSHC đã

được xuất bản và phát hành Tác phâm VNTSHC được lưu hành được ghi tên tác giả là Trần Trí T, chứ không mang tên của tác giả Mặc G Do đó, nguyên đơn khởi kiện yêu cầu

buộc bị don trả lại quyền tác giả cho ông Hồ Thanh B (bút danh Mặc G) vì đã vi phạm

quyền tác giả - tác phẩm “Việt Nam thi sử hùng ca” của đồng tác giả Mặc G và Mai NT

Về phía bị đơn không chấp nhận yêu cầu của bị đơn

Hướng giải quyết của Tòa án: Chấp nhận một phần yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn

xác định tác giả Mặc G có tên tục danh là Hồ Thanh B là người được NXB Tổng hợp TP.H6 Chi Minh cấp Quyết định số 1401/QĐ-2006 THTPHCM ngày 22/12/2006 về việc xuất bản tác phẩm, tài liệu, tái bản xuất bản phâm Việt Nam Thi sử hùng ca

II Bai tap:

3 Nguén <hetps://thuvienphapluat.vn/banan/ban-aw/ban-an- 11582017 dsst-ngay-06092017-ve-tranh-chap-quyen-tac- gia-109942> (truy cap ngay 02/03/2022)

Trang 8

Đọc, nghiên cứu Bản án số l “Đối tượng quyên sở hữu trí tuệ” (gồm ca phan tinh huồng và bình luận) trong Sách tình huống Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam và trả lời các cấu hỏi sau đây:

Câu 1 Theo quy định của pháp luật SHTT, đối tượng quyên SHTT bao gầm những gì? Nêu cơ sở pháp ly

Dựa trên quy định của pháp luật SHTT hiện hành thì h sơ công bố tiếu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu có phải là đối tượng quyền SHTT hay không? Vi sao?

Theo quy định của pháp luật SHTT, đối tượng quyền SHTT bao gồm: - Đối tượng quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; đối tượng quyên liên quan đến quyền tác giá bao gồm cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tình mang chương trình được mã hóa

- Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp,

thiết kế bồ trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu tên thương mại và chỉ

dẫn địa lý - Đối tượng quyên đối với giông cây trồng là vật liệu nhân giống và vật liệu thu hoạch

Cơ sở pháp lý: Điều 3 Luật SHTT

Dựa trên quy định của pháp luật SHTT hiện hành thì hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất

lượng, vệ sinh an toàn thực phâm đối với 7 loại rượu không là đối tượng quyền SHITT

Căn cứ khoản 1 Điều 3, Điều 15 Luật SHTT thì hồ sơ công bồ tiêu chuẩn chất lượng,

vệ sinh an toàn thực phâm đối với 7 loại rượu không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả

Căn cứ khoản 2 Điều 3 Luật SHTT: “Đối tượng quyên sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiêu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dân, bí mật kinh

doanh, nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dân địa ly.” Mặt khác, theo khoản | Điều 58, Điều 60 Luật SHTT, hồ sơ công bổ tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phâm đối

với 7 loại rượu không đáp ứng điều kiện đề được bảo hộ dưới dạng sáng chế nên không thuộc phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp

Do đó, hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phâm đối với 7 loại

rượu không là đối tượng quyên SHTT

Trang 9

Câu 2 Theo Tòa án xác định, các hỗ sơ cong bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an

toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu mà nguyên đơn đang tranh chấp có phải là đối tượng quyền SHTT hay không? Vì sao Tòa án lại xác định như vậy?

Theo Tòa án xác định các hồ sơ công bồ tiêu chuân chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu mà nguyên đơn đang tranh chấp không phải là đổi tượng quyền

SHTT Tòa xác định như trên vì căn cứ BLDS 1995 và Luật SHTT 2005 Căn cứ Điều 747,

781 BLDS 2005 thì hồ sơ trên không thuộc các loại hình tác phẩm, các đối tượng SHCN

được Nhà nước bảo hộ Căn cứ Điều 3 Luật SHTT 2005 thì các hồ sơ này không thuộc 3

nhóm đối tượng quyền SHTT theo quy định Các hồ sơ này được Tòa xác định là quyền

về tài sản

Câu 3 Quan điểm của tác giả bình luận có cho rằng hô sơ công bố tiếu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu là đối tượng của quyền tác giả hay quyền sở hữu công nghiệp không? Lập luận của tác giá như thể nào?

Quan điểm của tác giả bình luận không cho răng hồ sơ tuyên bồ tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu là đối tượng của quyên tác giả hay quyền sở hữu công nghiệp

Lập luận của tác giả:

Điều kiện bảo hộ quyên tác giả: (1) Nội dung không vị phạm pháp luật hoặc trái với đạo đức xã hôi, trật tự công cộng, có hại cho quốc phòng an ninh;

(2) Được thê hiện dưới một hình thức vật chất nhất định;

(3) Có tính nguyên gốc nghĩa là không sao chép, không bắt chước tác phẩm khác

Ngoài ra, trong các loại hình được bảo hộ theo Điều 14LSHTT, không có đối tượng là

hồ sơ công bố chất lượng vệ sinh, an toàn thực phâm Hồ sơ này thực chất là tập hợp

những tài liệu có liên quan đến chất lượng, điều kiện vệ sinh an toàn thực phâm được ban

hành theo mẫu của Bộ Y tế Đây là văn bản hành chính đề thực hiện chức năng quản lý hành chính trong lĩnh vực vệ sinh, an toàn thực phẩm chính vì vậy mà tính sáng tạo trong các hồ sơ này hoàn toàn không có Khi không đáp ứng điều kiện có tính sáng tạo thì đối tượng này không được bảo hộ dưới dạng quyên tác giả

Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp:

Trang 10

Xét mối liên hệ giữa hồ sơ công bố chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phâm có thể có

mối liên hệ với bí mật kinh doanh và sang chế

Bí mật kinh doanh được bảo hộ khi đáp ứng đủ các điều kiện sau:

(1) Thông tin chưa được biết đến rộng rãi và không dễ dàng có được thông qua những cách thức thích hợp bởi những người khác trong phạm vi liên quan;

(2) Tạo cho người nắm giữ bí mật kinh doanh lợi thế so với người không nắm giữ bí

mật kinh doanh đó;

(3) Thông tin đó phải được bảo mật Trong trường hơp này hỗ sơ công bố chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm không đáp ứng được điều kiện phải tổn tại trong tình trạng bí mật (theo Điều 84, LSHTT) nên hồ sơ công bồ chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phâm không được xem là bí mật kinh doanh

Đối với sáng chế thì phải được thể hiện dưới dạng quy trình Tuy nhiên, hồ sơ này

được làm theo mẫu của Bộ Y tế; nếu có một quy trỉnh sản xuất và điều chế rượu thì việc

mô tả công bố đối tượng có dẫn đến việc đối tượng đó không đáp ứng được điều kiện về tính mới của sáng chế (theo Điều 60 LSHTT) Do vậy, hồ sơ công bồ chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phâm cũng không được xem là sáng chế

Từ những lập luận trên, tác giá khang dinh hé so công bồ chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm không được bảo hộ dưới quyền tác giả và cũng không được bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp

Câu 4 Theo quan điểm của bạn, hỗ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu đang tranh chấp trong tình huống nêu trên có là đối tượng của quyên SHTT hay không? Giải thích vì sao

Theo quan điểm của nhóm, hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phâm đối với 7 loại rượu đang tranh chấp trong tính huống trên không là đối tương của quyền SHTT, bởi vì:

Thứ nhất, căn cứ theo khoản 1 Điều 6 Luật SHTT, đối với quyền tác giả (là nhóm

nằm trong đối tượng của quyền SHTT- Điều 3 Luật SHTT) được phát sinh kê từ khi tác

phâm được sáng tạo và thê hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt

nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký Theo đó, hồ sơ công bồ tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phâm đối với 7 loại rượu đang tranh chấp ở tình huôồng trên không đáp ứng được

Ngày đăng: 19/09/2024, 11:18

w