1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập thảo luận chương 1 và chương 2 luật tố tụng hình sự

11 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài tập thảo luận chương 1 và chương 2 luật tố tụng hình sự
Tác giả Nguyộn Thi Kiộu Oanh, Tran Van Tiộn, Doan Huynh Kim Ngan, Tong Ngoc Bao Ngan, Tra Phuong Ngan, Bui Minh Thao, Lộ Nguyộn Anh Thi, Đỗ Cẩm Tỳ
Trường học Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Tố tụng Hình sự
Thể loại Bài tập thảo luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự phát sinh từ thời điểm các cơ quan có thâm quyên xác định có dấu hiệu của tội phạm; chủ thể của môi quan hệ này là các cơ quan tiễn hành tố tụng, người

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỎ CHÍ MINH

vee” 1996 TRUONG DAI HOC LUAT

1 Nguyén Thi Kiéu Oanh (nhém trưởng) 2153801090086

2 Tran Van Tién 2153801090102

3 Doan Huynh Kim Ngan 2153801090069 4 Tong Ngoc Bao Ngan 2153801090072 5 Tra Phuong Ngan 2153801090073 6 Bui Minh Thao 2153801090096 7 Lé Nguyén Anh Thi 2153801090098 8 Đỗ Cẩm Tú 2153801090112

Trang 2

MỤC LỤC

CHUONG I 1

1 Quan hệ pháp luật TTHS chi phat sinh khi có quyết định KTVAHS của cơ quan nhà

nước có thẳm quyÈN - s11 2112111111111 11 TH 1 1 T1 1 1 1g Hee 1 2 Quan hệ pháp luật TTHS xuất hiện sau và trên cơ sở quan hệ pháp luật hình sv 1 3 Quan hệ giữa người bào chữa và người bị buộc tội thuộc đối tượng điều chỉnh của luật T”THồ -:- 2: 22222211121 12121 11111125111 1111111011111011 10111111011 811101111111 011g He 1 4 Quan hé gitra CQDT va nguyén đơn dân sự trong VAHS là quan hệ pháp luật TTHS ¬— 2

5 QHPL mang tính quyền lực nhà nước là QHPL tô tụng hình sự 5: 2

6 Phương pháp phối hợp chế ước chỉ điều chính các mối quan hệ giữa các CQTHTT 2 7 Quan hệ giữa điều tra viên với người bảo chữa được điều chỉnh bởi phương pháp QUYỂN Uy 51 12 1211111211 111 11 1 1 nh n1 n1 1H HH 1g ng ưg 3

8 Nguyên tắc xác định sự thật của vụ án chỉ được quy định trong pháp luật TTHS 3 9 Nguyên tắc xét xử công khai được áp dụng cho tất cả phiên tòa hình sự 3

10 Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được báo đảm chỉ có trong Luật TTH& 4 11 Kết quả kiếm tra, đánh giá chứng cứ tại phiên tòa là căn cứ duy nhất để Tòa án ra ban án, quyết định - 2 122221212111 112111111111 151 1111011 1111511101111 1 11k hy 4 12 Người THTT và người TGTT có quyền dùng tiếng nói và chữ viết của dân tộc 04101) 0REaaiaaẢẢÝŸÝỶŸỶẳŸỶŸẲỶẲ 4 CHƯƠNG 2: 3

4 Hội thâm phải từ chối hoặc bị thay đổi nếu là người thân thích của Kiểm sát viên

00:80): 02 1 -aaaiịaĂ 5

5 Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải bị thay đổi nếu là người thân thích với người bào chữa đã tham gia vụ án từ giai đoạn điều tra 5 ST TH SH HE HH Hee 6 6 Thư ký Tòa án phải từ chối hoặc bị đề nghị thay đổi nếu là người thân thích với

10 Đương sự có quyền đề nghị thay đối người giám định, người phiên dịch 7

Trang 3

19 Yêu cầu thay đổi người bào chữa chỉ định của người bị buộc tội dưới 18 tuổi và

người đại diện của họ luôn được chấp nihận 1112351199511 1155111555551 1ccresyy 7 20 Một người khi thực hiện tội phạm là người chưa thành niên, nhưng khi khởi tô VAHS đã đủ I8 tuổi thì họ không thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều

000 4 7 26 Trong mọi vụ án hình sự, người bảo chữa chỉ được quyền tham gia vụ án từ khi

KHO1 0 D1 CaM occ cece cee ececccccenstscccesceccesestecesscsssscceeecevsctsueccssntsesecenatecevsttacavecttseccesess 8

DANH MUC VIET TAT

Trang 4

Quan hệ pháp luật TTHS phát sinh trong quá trình tiễn hành giải quyết vụ án hình sự

Trước thời điểm ra quyết định KTVAHS thì các hoạt động tổ tụng khác đã diễn ra để giải

quyết vụ án Cụ thê, từ khi có các căn cứ để KTVAHS thì cơ quan có thấm quyền tiến

hành tiếp nhận, xử lý xác minh tin báo về tội phạm, giải quyết tô giác, kiến nghị khởi tó

2 Quan hệ pháp luật TTHS xuất hiện sau và trên cơ sở quan hệ pháp luật hình sự

Đây là nhận định ĐÚNG

Khi một người thực hiện hành vị phạm tội thì xuất hiện quan hệ pháp luật hình sự giữa

người đó với Nhà nước Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự phát sinh từ thời điểm các cơ quan có thâm quyên xác định có dấu hiệu của tội phạm; chủ thể của môi quan hệ này là các cơ quan tiễn hành tố tụng, người tiễn hành tổ tụng, người tham gia tô tụng Do vậy, quan hệ pháp luật tố tụng hình sự được xác lập để giải quyết quan hệ pháp luật hình sự

Ngoài ra, việc xác định có dấu hiệu của tội phạm của các cơ quan có thắm quyền nhìn

chung là có cơ sở, và cơ sở đó là dựa trên các quy định trong pháp luật hình sự Nhưng cũng không thê loại trừ trường hợp, do xác định không đúng dấu hiệu của tội phạm, nên

dẫn đến oan, sai trong tổ tụng hình sự

Do vậy, quan hệ pháp luật tố tụng hình sư xuất hiện sau quan hệ pháp luật hình sự và dựa

trên cơ sở quan hệ pháp luật hình sự

3 Quan hệ giữa người bào chữa và người bị buộc tội thuộc đối tượng điều chỉnh của luật TTHS

Đây là nhận định ĐÚNG

CSPL: Điều 55 BLTTHS 2015

Đối tượng điều chỉnh của luật tố tụng hình sự là những quan hệ xã hội phát sinh giữa các

chủ thể khác nhau trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự.

Trang 5

Theo Điều 55 Bộ luật này quy định thì người bào chữa và người bị buộc tội đều là người tham gia tô tụng Như vậy, quan hệ giữa họ là quan hệ của những người tham gia tố tụng

thuộc đối tượng điều chỉnh của luật TTHS

Do đó, đây là nhận định đúng 4 Quan hệ giữa CQĐT và nguyên đơn dân sự trong VAHS là quan hệ pháp luật

TTHS

Đây là nhận định ĐÚNG

CSPL: điểm a khoán 1 Điều 34, khoản 9 Điều 55 BLTTHS 2015

Chủ thê của quan hệ pháp luật t6 tụng hình sự gồm: Cơ quan có thấm quyên tiễn hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng cũng như cá nhân, cơ quan, tô chức khác góp phần vào việc giải quyết vụ án theo quy định của pháp luật

Trong đó, theo điểm a khoản I Điều 34 BLTTHS 2015, cơ quan điều tra là một trong các

cơ quan tiến hành tố tụng Đồng thời, theo khoản 9 Điều 55 BLTTHS 2015, nguyên đơn

đân sự được liệt kê là một trong những người tham gia tổ tụng

Như vậy, quan hệ giữa cơ quan điều tra và nguyên đơn dân sự trong vụ án hình sự có thê

được coi là quan hệ tổ tụng hình sự

5 QHPL mang tính quyền lực nhà nước là QHPL tổ tụng hình sự Đây là nhận định SAI

Bởi lẽ các quan hệ pháp luật hành chính, hôn nhân gia đình, đất đai, cũng mang tính quyền lực nhà nước Tuy nhiên các quan hệ pháp luật kế trên không phải quan hệ pháp

luật tố tụng hình sự Do đó nhận định này saI

6 Phương pháp phối hợp chế ước chỉ điều chỉnh các mối quan hệ giữa các CỌTHTT

Đây là nhận dinh SAL

Phương pháp phối hợp - chế ước là phương pháp điều chỉnh các mối quan hệ giữa các cá nhân, cơ quan có thâm quyên tiễn hành tô tụng với nhau Do đó, phương pháp phối hợp chế ước không chỉ điều chỉnh mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng với nhau mà còn điều chỉnh mối quan hệ giữa cơ quan có thâm quyền tiễn hành tố tụng và người có thâm quyên tiễn hành tổ tụng, hoặc giữa những người có thâm quyền tiến hành tô tụng với nhau

Trang 6

Ngoài ra, theo khoản I Điều 34 BLTTHS 2015, cơ quan tiễn hành tố tụng gồm Cơ quan điều tra, Viện kiêm sát, Tòa án Còn cơ quan có thấm quyền tiễn hành tô tụng bao gồm cơ

quan tiễn hành tổ tụng và Cơ quan được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động điều tra Do đó, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra cũng có thê

được điều chỉnh bởi phương pháp này, không chỉ riêng cơ quan tiến hành tổ tụng 7 Quan hệ giữa điều tra viên với người bào chữa được điều chỉnh bởi phương pháp quyền uy

Đây là nhận định ĐÚNG

Phương pháp quyền uy điều chỉnh những mỗi quan hệ giữa các cơ quan và người có thâm quyên tiến hành tô tụng với những người tham gia tổ tụng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự Trong đó, điều tra viên là người có thâm quyền tiến hành tổ tụng căn cứ theo điểm a khoản 2 Điều 34 BLTTHS 2015 và người bào chữa là người tham gia tố tụng theo khoản 17 Điều 55 BLTTHS 2015 Do đó, môi quan hệ giữa điều tra viên với người bảo chữa sẽ được điều chỉnh bởi phương pháp quyên uy

8 Nguyên tắc xác định sự thật của vụ án chỉ được quy định trong pháp luật TTHS

Đây là nhận định ĐÚNG CSPL: Điều 15 BLTTHS 2015

Điều I5 BLTTHS 2015 quy định về việc xác định sự thật của vụ án như sau: “Trách

nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cơ quan có thấm quyền tiến hành tổ tụng Người bị

buộc tội có quyền nhưng không buộc phải chứng minh là mình vô tội

Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, cơ quan có thâm quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng các biện pháp hợp pháp đề xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn điện và đầy đủ, làm rõ chứng cứ xác định có tội và chứng cứ xác định vô tội, tình tiết tăng nang va tinh tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của người bị buộc tội” Xác định

sự thật của vụ án là nguyên tắc vừa là nội dung, bản chất của hoạt động TTHS, vừa là

mục đích mà hoạt động này hướng tới Đơn cử như trong Tố tụng dân sự, việc chủ động thu thập, giao nộp chứng cứ cho Tòa án và chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp là trách nhiệm của các bên đương sự chứ không phải là của cơ quan có

thấm quyền tiến hành tổ tụng Vậy nên, nguyên tắc xác định sự thật của vụ án chỉ được

quy định trong pháp luật tố tụng hình sự 9 Nguyên tắc xét xử công khai được áp dụng cho tất cả phiên tòa hình sự

Đây là nhận dinh SAL.

Trang 7

CSPL: Điều 25 BLTTHS 2015

Căn cứ theo Điều 25 Bộ luật này quy định thì: “Tòa án xét xử công khai, mọi người đều có quyền tham dự phiên tòa, trừ trường hợp do Bộ luật này quy định Trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, thuần phong, mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người dưới 18 tuôi hoặc để giữ bí mật đời tư theo yêu cầu chính đáng của đương sự thì Tòa án có thê xét xử kín nhưng phải tuyên án công khaI.”

Như vậy, về nguyên tắc thì mọi phiên tòa đều xét xử công khai Tuy nhiên, Tòa án có thê xét xử kín nhưng phải tuyên án công khai trong trường hợp do Bộ luật này quy định hoặc trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, thuần phong, mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người dưới 18 tuôi hoặc dé giữ bí mật đời tư theo yêu cầu chính đáng của đương sự Do đó, đây là nhận định sai

10 Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm chỉ có trong Luật TTHS Đây là nhận định SAI

CSPL: khoản 5 Điều 103 Hiến pháp 2013

Quy định về “nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được đảm bảo” không chỉ được đề cập hay quy định trong BLTTHS mà đã được quy định trước trong bản Hiến pháp 2013, cụ thé tại khoản 5 Điều 103 Đây là một trong những nguyên tắc quan trọng trong hoạt động tố tụng, được ghi nhận đầu tiên trong bản Hiến pháp 2013, khăng định nền tư pháp công bằng và văn minh Luật TTHS 2015 từ đó làm rõ nguyên tắc này trong quy phạm pháp

luật tại Điều 26

11 Kết quả kiểm tra, đánh giá chứng cứ tại phiên tòa là căn cứ duy nhất để Tòa án ra bản án, quyết định

Đây là nhận định SAIL CSPL: khoản 2 Điều 326 BLTTHS Toa an ra ban an, quyét định chỉ được căn cử vào những chứng cứ, tài liệu đã được thấm

tra tại phiên tòa, tuy nhiên phải dựa trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ của vụ án, ý kiến của KSV, bị cáo, người bào chữa, người tham gia tổ tụng khác

12 Người THTT và người TGTT có quyền dùng tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình

Đây là nhận dinh SAL.

Trang 8

CSPL: Điều 29 BLTTHS 2015

Theo Điều 29 BLTTHS 2015 quy định, tiếng nói và chữ viết dùng trong tổ tụng hình sự là tiếng Việt Người tham gia tô tụng có quyền dùng tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình, trường hợp này phải có phiên dịch

Theo đó, luật chỉ quy định người tham gia tổ tụng có quyền dùng tiếng nói và chữ viết của mình và trường hợp đó cần có phiên dịch Còn đối với người tiến hành tố tụng thì phải sử dụng tiếng Việt trong tô tụng hình sự như Điều 29 BLTTHS đã quy định

Một trong những phải từ chối hoặc thay đổi người có thấm quyên tiến hành tổ tụng là khi

người tiến hành tố tụng (Điều 49 BLTTHS 2015):

1 Đồng thời là bị hại, đương sự; là người đại diện, người thân thích của bị hại, đương sự hoặc của bi can, bi cao;

2 Đã tham gia với tư cách là người bảo chữa, người làm chứng, người giám định, người

định giả tải sản, người phiên dịch, người dịch thuật trong vụ án đó;

3 Có căn cứ rõ ràng khác để cho rằng họ có thê không vô tư trong khi làm nhiệm vụ

Trong đó, theo Điều 53 BLTTHS 2015, Thâm phán, Hội thâm phải từ chối hoặc bị thay

đôi nêu:

- Thuộc các trường hợp quy định tại Điều 49 BLTTHS 2015;

- Họ cùng trong một Hội đồng xét xử và là người thân thích với nhau;

- Đã tham gia xét xử sơ thâm hoặc phúc thâm hoặc tiễn hành tổ tụng vụ án đó với tư cách

là Điều tra viên, Cán bộ điều tra, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án

Như vậy, chỉ có những trường hợp quy định tại Điều 49, 53 BLTTHS 2015 thì Hội thâm mới phải từ chối hoặc bị thay đổi khi tham gia xét xử một vụ án hình sự Vậy nên, nhận

định trên sa

Trang 9

5, Tham phan chủ tọa phiên tòa phải bị thay đổi nếu là người thân thích với người bào chữa đã tham gia vụ án từ giai đoạn điều tra

Đây là nhận định SAIL CSPL: Điều 49, 72, 74 BLTTHS 2015 Theo điểm c khoản 2 Điều 34 BLTTHS 2015, Tham phán là người tiến hành tố tụng Vì

vậy, căn cứ theo Điều 49 BLTTHS về các trường hợp thay đôi người có thâm quyên tiễn hành tố tụng thì tại khoán I Điều này quy định, người có thâm quyền tiến hành tổ tụng phải bị thay đổi khi đồng thời là người thân thích của bị hại, đương sự hoặc của bị can, bị cáo

Ngoài ra, theo Điều 74 BLTTHS 2015, thời điểm người bào chữa tham tố tụng là khi

khởi tổ bi can, nên người bào chữa đã tham gia vụ án từ giai đoạn điều tra không có liên

quan đến việc thay đôi thâm phán Vì vậy, khi có trường hợp rơi vào điểm a khoản 4

Điều 72 BLTTHS 2015 đó là người bào chữa là người thân thích của người đang tiến hành tố tụng vụ án đó (cụ thê là Thâm phán) thì người đó sẽ không được bào chữa cho

người bị buộc tội Do đó, là người thân thích với người bào chữa không phải là căn cứ để thay đổi thấm

phán

6 Thư ký Tòa án phải từ chối hoặc bị đề nghị thay đổi nếu là người thân thích với

Điều tra viên trong vụ án

Đây là nhận định SAIL CSPL: Điều 49, khoán I Điều 54 BLTTHS 2015

Các căn cứ trên quy định các trường hợp Thư ký Toà án phải từ chối hoặc bị đề nghị thay đôi, trong đó có trường hợp có quan hệ thân thích được quy định cụ thể tại khoản 1 Điều 49 như sau: “Người có thâm quyên tiến hành tố tụng phải từ chối tiễn hành tổ tụng hoặc bị thay đối khi thuộc một trong các trường hợp:

1 Đồng thời là bị hại, đương sự; là người đại diện, người thân thích của bị hại, đương sự

hoặc của bi can, bị cáo;” Vậy Thư ký Tòa án phải từ chối hoặc bị đề nghị thay đôi nếu là người thân thích của các chủ thể sau: bị hại, đương sự hoặc bị can, bị cáo Trường hợp có quan hệ thân thích với Điều tra viên trong vụ án thì pháp luật không quy định Thư ký Toà án phải từ chối hay bị đề nghị thay đối.

Trang 10

10 Đương sự có quyền đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch Đây là nhận định SAI

CSPL: điểm g khoản | Diéu 4, khoản 2 Điều 65 BLTTHS 2015

Căn cứ theo điểm g khoản 1 Điều 4 Bộ luật này quy định: Đương sự gồm nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự Theo khoán 2 Điều 65 thì người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án không có

quyền đề nghị thay đôi người giám định, người phiên dịch

Do đó, đây là nhận định sai

19 Yêu cầu thay đổi người bào chữa chỉ định của người bị buộc tội dưới 18 tuổi và

người đại diện của họ luôn được chấp nhận

Đây là nhận dinh SAL

CSPL: khoản I Điều 77, khoán 4 Điều 72, khoản 3 Điều 77 BLTTHS 2015

Theo khoán I Điều 77 BLTTHS 2015, những người có quyên từ chối hoặc đề nghị thay

đôi người bào chữa gồm: (¡) Người bị buộc tội: (1i) Người đại diện của người bị buộc tội;

(m1) Người thân thích của người bị buộc tội Tuy nhiên vẫn có những trường hợp người không được bào chữa theo quy định tại khoản 4 Điều 72 BLTTHS 2015 Do đó nêu như yêu cầu thay đổi người bào chữa chỉ định của nguoi bị buộc tội dưới 18 tuổi và người đại diện của họ thuộc trường hợp quy định tại Điều khoản này thì sẽ xử lý theo quy định tại khoán 3 Điều 77 BLTTHS 2015, trường hợp từ chối người bảo chữa thì cơ quan có thấm quyền tiến hành tô tụng lập biên bản về

việc từ chối người bảo chữa của người bị buộc tội hoặc người đại diện, người thân thích của người bị buộc tội quy định tại điểm b khoản 1 Điều 76 của Bộ luật này và chấm dứt

việc chỉ định người bào chữa Do đó không phải trường hợp nào cũng chấp nhận yêu cầu

thay đổi người bảo chữa chỉ định của người bị buộc tội dưới 18 tuổi và người đại diện

của họ 20 Một người khi thực biện tội phạm là người chưa thành niên, nhưng khi khởi tố VAHS đã đủ 18 tuổi thì họ không thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 1

Điều 76 BLTTHS Đây là nhận định ĐÚNG

Điểm này đặt ra là để bảo đảm thực hiện quyền bào chữa cho người dưới 18 tuổi Người

dưới 18 tuổi sẽ bị hạn chế quyền tự bào chữa bởi vì người dưới l8 tuổi sẽ còn hạn chế về

Ngày đăng: 19/09/2024, 11:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w