1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn luật môi trường buổi thảo luận số 3

10 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Môn Luật Môi Trường Buổi Thảo Luận Số 3
Tác giả Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Lê Thái Khánh Vân, Ngô Nguyễn Tường Vân, Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Trần Hải Yến, Nguyễn Thị Như Ý
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Môi Trường
Thể loại buổi thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 415,92 KB

Nội dung

Chủ sở hữu rừng bao gồm: 1 Nhà nước là đại diện chủ sở hữu đối với rừng thuộc sở hữu toàn dân đôi với: Rừng tự nhiên; rừng trông do Nhà nước đâu tư toàn bộ; rừng trồng do Nhà nước thu h

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHI MINH

MON: LUAT MOI TRUONG

BUOI THAO LUAN SO 3 LỚP: QTL45B2

DANH SÁCH NHÓM 9 Danh sách thành viên

Trang 2

MON LUAT MOI TRUONG

NOI DUNG THẢO BUỎI 3

Nhận định sau đúng sai? Giải thích vì sao? Nêu cơ sở pháp lý? 1 Chất gây ô nhiễm chỉ có thể tồn tại dưới dạng một chất hay một hợp chất

Nhận định sai

CSPL: khoản 12 và khoản 13 Điều 3 LBVMT 2020

Ô nhiễm môi trường là sự biến đôi tính chất vật lý, hóa học, sinh học của thành phần môi

trường không phù hợp với quy chuân kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường gây ảnh

hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên Còn hành vi làm biến đổi chất

lượng môi trường chính là suy thoái môi trường là sự suy giảm về chât lượng, sô lượng của thành phân môi trường, gây ảnh hưởng xâu đến sức khỏe cơn người, sinh vật và tự

nhiên Do đó hành vi làm biến đối chất lượng môi trường là hành vi làm suy thoái môi

trường chứ không phải là hành vi gây ô nhiễm môi trường 3 Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan duy nhất chịu trách nhiệm đánh giá hiện trạng môi trường

Nhận định sai

CSPL: khoản 25 Điều 3 và Điều 109 LBVMT 2020 Theo quy định tại khoản 25 Điều 3 thì Quan trắc môi trường là việc theo dõi liên tục,

định kỳ, đột xuất, có hệ thống về thành phần môi trường, các nhân tố tác động đến môi

trường, chất thải nhằm cung cấp thông tin đánh giá hiện trạng môi trường, diễn biến chất

Trang 3

lượng môi trường và tác động xấu đến môi trường Mà căn cứ theo Điều 109 LBVMT 2920 Bộ Tài nguyên và Môi trường không phải là co quan có trách nhiệm đánh giá hiện trạng môi trường mà còn có các chủ thể khác như: Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Y, Bộ Quốc phòng

4 Chất thải có thể là chất gây ô nhiễm

Nhận định đúng

CSPL: khoản 15 và khoản 18 Điều 3 LBVMT 2020

Căn cử theo khoản 15 và khoản 18 Điều 3 LBVMT, khi chất thải vượt mức cho phép và gây ô nhiềm môi trường thì sẽ trở thành chât gây ô nhiễm Do đó, chât thải có thê là chât gay 6 nhiém

5 Quan ly chat thải là hoạt động xử lý chất thải Nhận định sai

CSPL: điểm a khoản 1 Điều 72 LBVMT 2020 Căn cứ theo điểm a khoản 1 Điều 72 LBVMTT 2020 thì quán lý chất thải là một quá trình

gồm nhiều hoạt động khác nhau, trong đó bao gồm hoạt động phát sinh, giảm thiểu, phân loại, thu gom, lưu giữ, trung chuyền, vận chuyền, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy

Như vậy, hoạt động xử lý chất thải là quản lý chất thải nhưng quản lý chất thải là một quá trỉnh gôm nhiều hoạt động bao gôm cả hoạt động xử lý chât thai

6 Chủ nguồn chất thải nguy hại phải lập hồ sơ đăng ký nguồn chất thải nguy hại tại Bộ Tài nguyên và Môi trường

Nhận định sai CSPL: Điều 85 LBVMT 2020; khoán 3 Điều 71 Nghị định 08/2022/NĐ-CP,

Chủ nguôn chất thải không phải thực hiện thủ tục đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại với Sở Tài nguyên và Môi trường đề được cấp Số đăng ký chủ nguồn thải chất thai

nguy hại Chủ nguồn thải tự xử lý chất thải nguy hại tại cơ sở phát sinh hoặc ký hợp đồng

đề chuyền giao chất thải nguy hại cho cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý nguy hại phủ hợp 7 Việc nhập khẩu phương tiện giao thông vào Việt Nam để phá dỡ lấy phụ kiện đều bị cấm theo quy định của pháp luật môi trường

Nhận định sai CSPL: Khoản 1 Điều 4 NÐ 82/2019/NĐ-CP.

Trang 4

Trường hợp nhập khẩu, phá dỡ tàu biên đã qua sử dụng không bị cắm theo quy định pháp luật nhưng phải bảo đảm an toàn hàng hải, an nĩnh hàng hải, an toàn lao động, an toàn phòng, chống cháy, nỗ; bảo vệ sức khỏe con người và môi trường

8 Mọi sự cô xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc do biến đổi của tự nhiên gây thiệt hại đều là sự cô môi trường

Nhận định sai CSPL: Khoản 14 Điều 3 LBVMT 2020

Theo khoản 14 Điều 3 LBVMT 2020 quy định sự cố môi trường là sự cô xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi của tự nhiên phải gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng

VD: Sự cô trong công trường khiến cho công nhân bị thương vẫn là sự cô trong quá trình hoạt động của con người nhưng không gây ô nhiệm, suy thoái hoặc biên đối môi trường

nghiêm trọng nên không được xem là sự cô môi trường

9, Chỉ có tô chức, cá nhân gây ra sự cô môi trường mới có trách nhiệm khắc phục sự cô

Nhận định sai CSPL: Khoản I Điều 121, điểm a khoản I Điều 127 LBVMT 2020

Ngoài tô chức, cá nhân gây ra sự cô môi trường phải chịu trách nhiệm khắc phục sự cô, còn có Bộ, cơ quan ngang bộ và người đứng đâu cơ sở, địa phương xảy ra sự cô có trách

nhiệm khắc phục sự cô

10 Tài nguyên rừng chỉ thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu

Nhận định sai CSPL: Điều 7 Luật Lâm nghiệp 2017

Chủ sở hữu rừng bao gồm:

(1) Nhà nước là đại diện chủ sở hữu đối với rừng thuộc sở hữu toàn dân đôi với: Rừng tự

nhiên; rừng trông do Nhà nước đâu tư toàn bộ; rừng trồng do Nhà nước thu hôi, được tặng cho hoặc trường hợp chuyên quyền sở hữu rừng trồng khác theo quy định của pháp

luật:

(ii) Tô chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng đối với: Rừng do tô chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư đầu tư; rừng được nhận chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế rừng từ chủ rừng khác theo quy định của pháp luật

11 Chủ rừng là chủ sở hữu đối với rừng.

Trang 5

Nhận định sai CSPL: Điều 2, Điều 7, Điều 8 Luật Lâm nghiệp 2017

Chủ rừng không phải là chủ sở hữu đối với rừng Tài nguyên rừng thuộc sở hữu toàn dân

do Nhà nước thống nhất quản lý, Nhà nước là đại diện chủ sở hữu đôi với rừng thuộc sở

hữu toàn dân Còn chủ Từng, theo khoản 9 Điều 2 Luật Lâm nghiệp 2017, là tô chức, hộ gia đình, cá nhân, cong đồng dân cư được Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng: giao dat, cho thuê đất dé trồng rừng: tự phục hồi, phát triển rừng; nhận chuyên nhượng, tặng cho thừa kế rừng theo quy định của pháp luật Vậy chủ rừng và chủ sở hữu là 2 khái niệm hoàn toàn khác nhau

12 Chỉ có Ủy ban nhân dân các cấp mới có thâm quyền lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ, phát triền rừng

Nhận định sai CSPL: Điều 12 Luật Lâm nghiệp 20 17

UBND các cấp không chỉ là cơ quan duy nhất có thâm quyên lập quy hoạch, kế hoạch

bảo vệ, phát triển rừng Điểm a khoản 1 Điều 12 Luật Lâm nghiệp quy định: “Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông nghiệp nông thôn có trách nhiệm tô chức lập quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia”

Thế nên ngoài UBND các cấp thì thâm quyền lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng còn thuộc thâm quyền của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

13 Chí có Ban quản lý mới được Nhà nước giao rừng phòng hộ

Nhận định sai CSPL: khoản 2 Điều 16 Luật Lâm nghiệp 2017

Không chỉ có Ban quản lý mới được Nhà nước giao rừng phòng hộ Mà còn có những chủ thê khác như “Tô chức kinh tế đối với rừng phòng hộ xen kẽ trong diện tích rừng sản xuất của tổ chức đó” cũng như được nhà nước giao rừng phòng hộ không thu tiền sử dụng rừng

14 Tổ chức, cá nhân nước ngoài cũng có thể được Nhà nước giao rừng để sản xuất kinh doanh

Nhận định sai CSPL: khoản 3 Điều 16 Luật Lâm nghiệp 2017.

Trang 6

Đối tượng được nhà nước giao rừng đề sản xuất kinh doanh không được quy định cụ thể tuy nhiên căn cứ khoản 3 Điều l6 Nhà nước giao rừng sản xuât không thu tiên sử dụng rừng cho các đôi tượng sau đây:

- Hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư cư trú hợp pháp trên địa bàn cấp xã nơi có diện tích rừng;

- Don vi vi trang; - Ban quản lý rừng đặc dụng, ban quản lý rừng phòng hộ đối với diện tích rừng sản xuất xen kế trong diện tích rừng đặc dụng, rừng phòng hộ được giao cho ban quản lý rừng đó Vậy những đối tượng nêu trên không bao gồm Tô chức, cá nhân ở nước ngoài 15 Chủ rừng sử dụng rừng với hình thức giao rừng có thu tiền sử dụng rừng sẽ được bôi thường khi Nhà nước thu hồi rừng

Nhận định sai CSPL: khoản Điều 22 Luật Lâm nghiệp 2017

Theo quy định tại Khoản 2 Điều 22 Luật Lâm nghiệp thì “Chủ rừng được bồi thường, hỗ

trợ theo quy định của của pháp luật khi nhà nước thu hồi rừng vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng: giao rừng, cho thuê rừng không đúng thâm quyền hoặc không đúng đối tượng” Vậy, nếu không thuộc những căn cứ trên, thì dù cho chủ sở hữu rừng sử dụng rừng với hình thức giao rừng có thu tiền sử dụng rừng thì cũng không nhận được bồi thường khi Nhà nước thu hồi rừng

16 Pháp luật hiện hành cấm gây nuôi các loài động, thực vật nguy cấp, quý, hiểm thuộc nhóm IA, IB

Nhận định sai CSPL: Điểm a khoản | Diéu 4; Diéu 14 ND 06/2019 Theo diém a khoan | Diéu 4 ND 06/2019 thì pháp luật chỉ cấm những hành vi khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại đối với động vật, thực vật nhóm L chứ không cắm việc sử dụng, khai thác phi thương mại đối với nhóm này Ngoài ra tại Điều 14 ND 06/2019

quy định về nuôi các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES không vì mục đích thương mại thì không cẩm trường hợp nuôi các loài động, thực vật nguy cấp, quý, hiếm thuộc nhóm IA, IB Tức là nếu khai thác, sử dụng nhóm này vì mục

dich phi thương mại thì vẫn được chấp nhận

17 Mọi trường hợp chế biến, kinh doanh động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý, hiểm thuộc nhóm TA, IB đều bị cầm theo quy định của pháp luật

Nhận định sai

Trang 7

CSPL: Điểm b khoan 2 Diéu 29 ND 06/2019

Vì căn cứ theo điểm b khoản 2 Điều 29 NÐ 06/2019 thì vẫn cho phép trường hợp chế biến, kinh doanh mẫu vật các loài động vật thuộc Phụ lục [ CITES có nguôn gôc nuôi sinh sản từ thế hệ F2 trở về sau

18 Khi động vật rừng tan cong đe dọa tính mạng, tài sản của người dân thì họ có quyền bay, ban ngay lap tire đề tự vệ

Nhận định sai CSPL: Khoản 1 Điều 8 ND 06/2019

Theo khoản 1 Điều 8 NÐ 06/2019 “trong trường hợp động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm đe dọa xâm hại nghiêm trọng tài sản hoặc tính mạng con người; tổ chức, cá nhân phải áp dụng các biện pháp xua đuổi, hạn chế gây tốn thương đến động vật, đồng thời thông tin này với cơ quan Kiểm lâm hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc cấp huyện nơi gần nhất”, tức là khi động vật rừng tấn công đe dọa tính mạng, tài sản của người dân thì họ phải áp dụng các biện pháp xua đuổi, hạn chế gây tốn thương đến động vật, đồng thời thông tin ngay với cơ quan Kiêm lâm hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc cấp huyện nơi gần nhất chứ không được bấy, bắn ngay lập tức đề tự vệ

19 Nguồn lợi thủy sản chỉ thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu Nhận định sai

CSPL: Điều 46 Luật Thủy sản 2017

Vi Nhà nước sở hữu đối nguồn lợi thủy sản sông ở các vùng nước tự nhiên và nguồn lợi thủy sản được nuôi trồng bằng vốn nhà nước Còn đối với nguồn lợi thủy sán do hộ gia đình, cá nhân, tô chức bỏ vốn nuôi trồng trên vùng đất có mặt nước hoặc vùng biên được

nhà nước g1ao hoặc cho thuê thi thuộc sở hữu của hộ gia đình, cá nhân, tô chức 20 Pháp luật Việt Nam khuyến khích hoạt động đánh bắt thủy sản gần bờ để đảm

bảo hiệu quả kinh tê

thủy sản xa bờ và hạn chế khai thác thủy sản gần bờ

21 Mọi trường hợp đánh bắt thủy sản đều bắt buộc phải có Giấy phép theo quy định của Luật Thủy sản

Trang 8

Nhận định sai CSPL: Khoản I Điều 50 Luật Thủy sản 2017

Chỉ đối tượng thuộc quy định tại khoản 1 Điều 50 Luật Thủy sản 2017 mới phải có giấy

phép khai thác thủy sản, cụ thê là các tô chức hoặc cá nhân khai thác thủy sản băng tàu cá có chiêu dài từ 06 mét trở lên

22 Mọi nguồn nước tồn tại trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

đều là tài nguyên nước và chịu sự điều chỉnh của Luật Tài nguyên nước

Theo quy định tại khoản 5 Điều 37 Luật tài nguyên nước 2012, tổ chức cá nhân xả nước

thải với quy mô nhỏ và không chứa hóa chất độc hại, chất phóng xạ thì không phải xin cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước Cụ thể đó là các trường hợp được quy định

tại Khoản 3 Điều l6 Nghị định 201/2013:

Xã nước thải sinh hoạt của cá nhân, hộ gia đình; Xã nước thải của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với quy mô không vượt quá Š m3/ngày đêm và không chứa hóa chât độc hại, chât phóng xạ;

Xã nước thải của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc trường hợp quy định tại Điểm b Khoản này vào hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung mà hệ thống đó đã được cơ quan nhà nước có thầm quyền cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước và có thỏa thuận hoặc hợp đồng xử lý, tiêu thoát nước thải với tô chức, cá nhân quản lý vận

hành hệ thông thu gom, xử lý nước thải tập trung do;

Xã nước thải nuôi trồng thủy sản với quy mô không vượt quá 10.000 m3/ngày đêm hoặc nuôi trông thủy sản trên biên, sông, suôi, hỗ chứa

6

Trang 9

24 Mọi trường hợp khai thác tài nguyên nước đều phải nộp tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước

Nhận định sai

CSPL: Khoản I Điều 65 Luật Tài nguyên nước 20 12 Chí những tô chức, cá nhân thuộc các trường hợp sau đây khi khai thác tài nguyên nước phải nộp tiên cập quyên khai thác tài nguyên nước:

Khai thác nước để phát điện có mục đích thương mại; Để phục vụ hoạt động kinh doanh, dịch vụ, sản xuất phi nông nghiệp

Khai thác nước dưới đất đề trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản tập trung với quy mô lớn

25 Tổ chức, cá nhân có hoạt động khoáng sản phải ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường theo quy định của pháp luật

Nhận định sai CSPL: khoản 5 Điều 2, khoản 3 Điều 30, Điều 34 Luật khoáng sản 20 10

Theo quy định tại khoản 5 Điều 2, hoạt động khoáng sản sẽ bao gồm 2 hoạt động là thăm đò khoáng sản và khai thác khoáng sản

Trong đó, tô chức cá nhân trước khi tiền hành họat động khai thác khoáng sản sẽ phải ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường theo quy định tại khoản 3 Điều 30 Đối với hoạt động thăm dò khoáng sản thì không phải ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường nhưng phải thuộc

đối tượng quy định tại Điều 34 và đáp ứng các điều kiện khác theo quy định của Luật

nảy 26 Mọi trường hợp cấp giấy phép thăm dò khoáng sản đều thông qua dau gia quyên khai thác khoáng sản

Nhận định sai

CSPL: khoán I Điều 36 Luật khoáng sản 2010

Không phải mọi trường hợp cấp giấy phép thăm dò khoáng sản đều thông qua đấu giá quyền khai thác khoáng sản Còn có trường hợp do cơ quan quản lý nhà nước có thâm quyền lựa chọn tô chức, cá nhân dé cấp giấy phép thăm dò khoáng sản ở khu vực không đâu giá quyền khai thác khoáng sản theo quy định tại khoản 1 Điều 36 Luật khoáng sản 2010

27 Tổ chức, cá nhân đã được cấp giấy phép khai thác khoáng sản thì đương nhiên có quyền chuyên nhượng giây phép khai thác khoáng sản đó

7

Trang 10

Nhận định sai CSPL: Điểm e khoản I Điều 55 Luật khoáng sản 2010

Theo quy định tại điểm e khoản 1 Điều 55 thì tổ chức, cá nhân chỉ có quyền chuyên nhượng quyền khai thác khoáng sản chứ không có quyền chuyên nhượng giấy phép khai thác khoáng sản

28 Mọi trường hợp khai thác khoáng sản đều phải có giấy phép khai thác khoáng sản

Nhận định sai

CSPL: khoán 2 Điều 64 Luật khoáng sản 2010

Tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường không phải đề nghị cấp Giấy phép khai thác khoáng sản khi roi vao | trong 2 trường hợp quy định tại

khoản 2 Điều 64 Luật này

29 Tất cả các nguồn tài nguyên thiên nhiên đều thuộc sở hữu nhà nước

Nhận định sai CSPL: khoản 2 Điều 7 Luật lâm nghiệp 2017 Theo quy định tại khoản 2 Điều 7 Luật lâm nghiệp 2017 thì tô chức, hộ gia đình, cá nhân,

cộng đồng dân cư sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng nếu thuộc vào 2 trường hợp sau: - Rừng do tô chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư đầu tư;

- Rừng được nhận chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế rừng từ chủ rừng khác theo quy định của pháp luật

30 Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chuyên môn đôi với tất cả các nguồn tài nguyên thiên nhiên

Nhận định sai CSPL: Khoản 2 Điều 101 Luật thủy sản 2017, khoản 2 Điều 101 Luật lâm nghiệp 2017

Theo đó, đối với tài nguyên rừng và tài nguyên thủy sản thì Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan đầu mối giúp Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về lâm nghiệp và thủy sản Như vậy, Bộ Tài nguyên và Môi trường không phải là cơ quan quản lý nhà nước có thầm quyền chuyên môn đối với tài nguyên rừng và tài nguyên thủy sản

Ngày đăng: 18/09/2024, 20:39