1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận đề tài luật và chính sách trong lĩnh vực đánh giá tác động môi trường

11 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luat Va Chinh Sach Trong Linh Vuc Danh Gia Tac Dong Moi Truong
Tác giả Nhom 1
Người hướng dẫn PTS. Ngo Quang Du
Trường học Truong Dai Hoc Giao Thong Van Tai Phan Hieu Tai Tp. HCM
Chuyên ngành Luat Va Chinh Sach Moi Truong
Thể loại Bai Tieu Luan
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. HCM
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Trong tài liệu này, chúng tôi sẽ trình bày tổng quan về các quy định pháp lý và chính sách liên quan đến ĐTM tại Việt Nam, đồng thời đề xuất một số khuyến nghị để nâng cao hiệu quả của q

Trang 1

a

TRUONG DAI HOC GIAO THONG VAN TAI

PHAN HIEU TAI TP HCM

BAI TIEU LUAN

MON HOC: LUAT VA CHINH SACH MOI TRUONG DE TAI: LUAT VA CHINH SACH TRONG LINH VUC DANH

GIA TAC DONG MOI TRUONG

GVHD: NGO QUANG DU NHOM 1 THUC HIEN

Trang 2

MUC LUC

Contents CHƯƠNG 1 KHAI QUAT VE PHAP LUAT DANH GIA TAC DONG MOI

TRUONG ececssccsssesessssnessstsnesecsssnnseecsssnseecssnssessiumssessunmesssniunssessnuneesueaneeseaseeaneeeneseee 4

LL 4 .ì0i/i693)JHỤaaiaadđiadđiaiadđdiiađiiẢŸẢŸẢŸẢ 4

1.2 Khái niệm pháp luật về đánh giá tác động môi trường [2] 5: s55: 4 68: 2 7 (inliIiamn 4 (an 4 1.5 Ý ngÌĩa 5c 2s 1 T1 11 1121121211212 5 1.6 Tầm quan trọng của việc lập đánh giác tác động môi trường [6] 5 CHƯƠNG 2 Các quy định pháp luật về đánh giá tác động môi trường 5

2.1 Đối tượng phải thực hiện đáng giá tác động môi trường s- -cccsrszze¿ 5

a) Duan dau tu nhom I quy định tại khoản 3 Điều 28 của Luật Bảo vệ môi Hà749//1<8/21/0400IIREEEEEEE 4 5 2.2 Thực hiện đánh giá tác động môi trường 2: 2-22 2221122111321 1 2511251 se 6 2.3 Nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường cc 22-2552 6 2.4 Nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường - ec 222-2552 6 2.5 Tham định báo cáo đánh giá tác động môi trường - - -ss SE 2 Ezez 7 2.6 Trách nhiệm của chủ dự án đầu tư sau khi có quyết định phê duyệt kết quả thâm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 0 2221121112111 1211 1211125 xk2 8 2.7 Trách nhiệm của cơ quan thâm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 9 CHUONG 3 Hiện trạng và thực tiễn đánh giá tác động môi trường tại Việt Nam 9 3.1 Tỉnh hình thực hiện đánh giá tác động môi trường tại Việt Nam [7] 9 3.2 Những vấn đề cần cải thiện trong đánh giá tác động môi trường tại Việt Nam 10

Trang 3

LOI MO DAU

Trong bối cảnh phát triển kinh tế xã hội nhanh chóng như hiện nay, việc bảo vệ môi

trường và tài nguyên thiên nhiên trở thành một yêu cầu cấp thiết dé dam bảo sự phát triển bền vững của đất nước Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là một công cụ quan trọng giúp nhận diện, dự đoán và đánh giá các tác động tiềm năng của các dự án phát triển lên môi trường, đồng thời đề xuất các biện pháp quản lý và giảm thiểu những tác động nảy

Luật và chính sách ĐTM đã được ban hành và triển khai ở Việt Nam nhằm đảm bảo rằng các dự án phát triển sẽ được thực hiện theo hướng cân bằng giữa các mục tiêu kinh tế và môi trường Thông qua quá trình ĐTM, các nhà quản lý và hoạch định chính sách có thể đưa ra những quyết định sáng suốt hơn về việc cho phép hoặc từ chối các dự án dựa trên sự cân nhắc kỹ lưỡng các lợi ích và rủi ro liên quan

Tuy nhiên, để ĐTM thực sự phát huy hiệu quả, việc hoàn thiện hệ thống luật pháp và chính sách về ĐTM là cần thiết Điều này đòi hỏi sự nỗ lực phối hợp của các cơ quan quản lý, các tổ chức tư vấn, và cộng đồng dân cư Sự tham gia của mọi thành phần trong xã hội là yếu tổ quan trọng giúp cải thiện chất lượng quá trình ĐTM và đảm bảo sự minh bạch, khách quan trong việc thực hiện

Trong tài liệu này, chúng tôi sẽ trình bày tổng quan về các quy định pháp lý và chính sách liên quan đến ĐTM tại Việt Nam, đồng thời đề xuất một số khuyến nghị để nâng cao hiệu quả của quy trình ĐTM va tăng cường bảo vệ môi trường trong bối cảnh phát

trién kinh tế xã hội hiện nay

Trang 4

HHA QUAT VE PHAP LUAT DANH GIA TAC DONG MOI

TRUONG

1.1 Khai niém DTM Đánh giá tác động môi trường là quá trình phân tích, đánh giá, nhận dạng, dự báo tác động đến môi trường của dự án đầu tư và đưa ra biện pháp giảm thiêu tác động xấu đến môi trường [ l]

1.2 Khái niệm pháp luật về đánh giá tác động môi trường [2] Pháp luật với tư cách là công cụ điều tiết các hành vi của thành viên trong xã hội nên có tác đụng rất lớn lớn trong việc BVMT Pháp luật quy định những quy tắc xử sự mà các chủ đầu tư phải thực hiện khi thực hiện các hoạt động đầu tư Việc tuân thủ nghiêm ngặt các cam kết này sẽ đem lại hiệu quả cao trong việc BVMT Trong trường hợp này "quy tắc xử sự" chính là những biện pháp BVMT của các chủ dự án đầu tư Các quy định này sẽ là cơ sở để xác định mức độ sai phạm của chủ dự án khi triển khai thực hiện dự án đầu tư Những quy định này cũng sẽ là cơ sở pháp lý để xác định hành vi ví phạm pháp luật về ĐTM trong hoạt động đầu tư, là cơ sở để áp dụng trách nhiệm pháp lý đối với các dự án có hành vi vi phạm quy định của pháp luật Nếu các chủ đự án thực hiện đúng những cam kết của mình, theo đúng quy định của pháp luật thì sẽ hạn chế được những tác hại, ngăn chặn được sự ô nhiễm và suy thoái môi trường

1.3 Bản chất công tác ĐTM Bản chất của công tác ĐTM là quá trình tìm hiểu, dự báo các tác động môi trường và tác động xã hội tiêu cực, đề xuất giải pháp ngăn ngừa, hạn chế các tác động nảy khi dự án được thực hiện, đảm bảo dự án không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn thúc đây phát

triển an sinh xã hội và bảo vệ môi trường [3]

Ví dụ: Một bộ phận các nhà quản lý và chủ đầu tư chưa nhận thức được ý nghĩa của công tác này Họ thường coi yêu cầu lập báo cáo ĐTM như là một thủ tục trong quá trình chuẩn bị hoặc thực hiện dự án Thậm chí nhiều nguoi con "đồ lỗi" cho yêu cầu thực hiện DTM đã cản trở hoạt động phát triển sản xuất và đầu tư Vì vậy, khi được yêu cầu lập báo cao DTM, ho chi lam lay lệ, chú trọng làm cho đủ thủ tục để dự án được thông qua chứ không quan tâm đến những tác động và nguy cơ môi trường thực sự

1.4 Vai trò - _ Đây là công cụ quản lý môi trường có tính chất phòng ngừa - _ Lập hồ sơ ĐTM có thể giúp các nhà quản lý nâng cao chất lượng dự án - _ Là cơ sở để đối chiếu khi có thanh tra môi trường đến dự án kiểm tra - Gitp bạn chọn phương án tốt nhất khi thực hiện dự án phát triển mà không gây

ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường xung quanh

4

Trang 5

Góp phân cho công tác bảo vệ môi trường của dat nước 1.5 Ý nghĩa

Khuyến khích quy hoạch tốt hơn Giúp tiết kiệm thời gian, tiền bạc trong phát triển lâu dài Giúp nhà nước, cộng đồng và cơ sở có môi quan hệ chặt chẽ hơn 1 Tầm quan trọng của việc lập đánh giác tác động môi trường [6]

ĐTM gắn với môi trường phát trién kinh tế bền vững và an toàn ĐTM cung cấp giải pháp hiệu quả về chỉ phí hoặc loại bỏ những tác động tiêu cực ĐTM cho phép chủ đầu tư ra quyết định các hoạt động phát triển mà không cần lo ngại đên môi trường

ĐTM khuyến khích chiến lược điều chỉnh, giảm thiêu kế hoạch phát triển tác động

không tốt đến môi trường ĐTM cho phép dự án phát triển trong giới hạn và khả năng tái tạo của hệ sinh thai IBENNWEEEWc quy dịnh pháp luật về đánh giá tác dộng môi trường

2.1 Đối tượng phải thực hiện đáng giá tác động môi trường

xuất;

Dự án thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường với quy mô, công suất trung bình nhưng có yếu tố nhạy cảm về môi trường; dự án không thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường với quy mô, công suất lớn nhưng có yếu tố nhạy cảm về môi trường:

Dự án sử dụng đất, đất có mặt nước, khu vực biển với quy mô lớn hoặc với quy mô trung bình nhưng có yếu tố nhạy cảm về môi trường;

Dự án khai thác khoáng sản, tài nguyên nước với quy mô, công suất lớn hoặc với quy mô, công suất trung bình nhưng có yếu tô nhạy cảm về môi trường: Dự án có yêu cầu chuyên mục đích sử dụng đất quy mô trung bình trở lên nhưng có yếu tô nhạy cảm về môi trường;

Dự án có yêu cầu di dân, tái định cư với quy mô lớn

Dự án đầu tư nhóm II quy định tại các điểm c, d, ä và e khoản 4 Điễu 28 của

Luật Bảo vệ môi trường năm 2020:

Trang 6

- _ Dự án sử dụng đất, đất có mặt nước, khu vực biển với quy mô trung bình hoặc với quy mô nhỏ nhưng có yếu tố nhạy cảm về môi trường;

- Dw án khai thác khoáng sản, tải nguyên nước với quy mô, công suất trung bình hoặc với quy mô, công suất nhỏ nhưng có yếu tố nhạy cảm về môi

Kết quả đánh giá tác động môi trường được thê hiện bằng báo cáo đánh giá tác động môi trường, mỗi dự án đầu tư lập một báo cáo đánh giá tác động môi trường

2.3 Nội dung của báo cáo đánh giá tác động mỗi trường Chủ thế thực hiện đánh giá tác động môi trường là chủ dự án đầu tư thực hiện hoặc thông qua don vi tu van có đủ điều kiện thực hiện Thời điểm thực hiện đánh giá tác động môi trường là đồng thời với quá trình lập báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc tài liệu tương đương với báo cáo nghiên cứu khả thị của dự án

Kết quả đánh giá tác động môi trường được thê hiện bằng báo cáo đánh giá tác động môi trường, mỗi dự án đầu tư lập một báo cáo đánh giá tác động môi trường

2.4 Nội dung của báo cáo đánh giá tác động mỗi trường Báo cáo đánh giá tác động môi trường bao gồm những nội dung sau: - Xuất xứ của dự án đầu tư, chủ dự án đầu tư, cơ quan có thâm quyền phê duyệt đự án đầu tư; căn cứ pháp lý, kỹ thuật: phương pháp đánh giá tác động môi trường và phương pháp khác được sử dụng (nếu có);

- Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và quy định khác của pháp luật có liên quan;

- Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động của dự án đầu tư có khả năng tác động xấu đến môi trường:

- Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, đa dạng sinh học; đánh giá hiện trạng môi

trường: nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường nơi thực hiện dự án đầu tư; thuyết minh sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án đầu tư;

6

Trang 7

- Nhận đạng, đánh giá, dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dy án đầu tư đến môi trường; quy mô, tính chất của chất thải; tác động đến đa dang sinh học, di san thiên nhiên, di tích lịch sử - van hoa va yếu tố nhạy cảm khác; tác động do giải phóng mat bang, di dan, tái định cư (nếu có); nhận dạng, đánh giá sự cố môi trường có thé xay ra cua du an đầu tư;

- Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải; - Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác của đự án đầu tư đến môi trường; phương án cải tạo, phục hồi môi trường (nếu có); phương án bồi hoàn đa dang sinh học (nếu có); phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường:

- Chương trình quản lý và giâm sát môi trường; - Kết quả tham vấn;

- Kết luận, kiến nghị và cam kết của chủ dự án đầu tư Báo cáo đánh giá tác động môi trường có vai trò và ý nghĩa vô cùng quan trọng Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường là cơ sở để các chủ thê thực hiện dự án biết và hiểu rõ hơn về chất lượng môi trường nơi dự án chuẩn bị được thực hiện, từ đó đưa ra các giải

pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường hiệu quả nhằm đạt các quy chuẩn kỹ thuật môi

trường, tiêu chuẩn môi trường theo quy định Báo cáo đánh giá tác động môi trường đóng vai trò là công cụ quản lý môi trường có tính chất phòng ngừa, giúp chọn phương án tốt nhất đề khi thực hiện dự án thì ít gây tác động tiêu cực đến môi trường

2.5 Thâm định báo cáo đánh giá tác động môi trường Hồ sơ đề nghị thâm định báo cáo đánh giá tác động môi trường bao gồm: văn bản đề nghị thâm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, báo cáo đánh giá tác động môi trường, báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc các tài liệu tương đương với bảo cáo nghiên cứu

khả thí của dự án đầu tư

Cơ quan thâm định ban hành quyết định thành lập hội đồng thâm định gồm ít nhất là 07 thành viên; gửi quyết định thành lập hội đồng kèm theo hé so dé nghi thâm định báo

cáo đánh giá tác động môi trường đến từng thành viên hội đồng Hội đồng thâm định phải

có ít nhất 1/3 tông số thành viên là chuyên gia Chuyên gia là thành viên hội đồng phải có chuyên môn về môi trường hoặc lĩnh vực khác có liên quan đến dự án đầu tư và có kinh nghiệm công tác ít nhất là 07 năm nếu có bằng cử nhân hoặc văn bằng trình độ tương đương, ít nhất là 03 năm nếu có băng thạc sĩ hoặc văn bằng trình độ tương đương, ít nhất là 02 năm nếu có bằng tiến sĩ hoặc văn bằng trinh độ tương đương Chuyên gia tham gia thực hiện đánh giá tác động môi trường của dự án đầu tư không được tham gia hội đồng thâm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án đó

Trang 8

Thành viên hội đồng thâm định có trách nhiệm nghiên cứu hồ sơ đề nghị thâm định,

viết bản nhận xét về nội dung thâm định và chịu trách nhiệm trước pháp luật về ý kiến nhận xét, đánh giá của mình Nội dung thâm định gồm:

- Sự phù hợp với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường:

- Sự phù hợp của phương pháp đánh giá tác động môi trường và phương pháp khác được sử dụng (nếu có);

- Sự phù hợp về việc nhận dạng, xác định hạng mục công trình và hoạt động của dự án đầu tư có khả năng tác động xấu đến môi trường:

- Sự phù hợp của kết quả đánh giá hiện trạng môi trường, đa dạng sinh học; nhận dạng đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường nơi thực hiện dự án đầu tư;

- Sự phù hợp của kết quả nhận dạng, dự báo các tác động chính, chất thải phát sinh từ dự án đầu tư đến môi trường: dự báo sự cố môi trường;

- Sự phù hợp, tính khả thi của các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường: phương án cải tạo, phục hồi môi trường (nếu có); phương án bồi hoàn đa dạng sinh học (nếu có); phương án phòng ngừa, ứng phó sự cô môi trường của dự án đầu tư;

- Sự phù hợp của chương trình quản lý và giám sát môi trường: tính đầy đủ, khả thi đối với các cam kết bảo vệ môi trường của chủ dự án đầu tư

- Cơ quan thâm định xem xét, đánh giá và tông hợp ý kiến của các thành viên hội đồng thâm định, ý kiến của cơ quan, tổ chức có liên quan (nếu có) để làm căn cứ quyết định việc phê duyệt kết quả thâm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

2 Trách nhiệm của chủ dự án đầu tư sau khi có quyết định phê duyệt kết quả thâm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

- Doanh nghiệp có trách nhiệm thực hiện việc điều chỉnh, bổ sung nội dung của sự án đầu tư vào Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM)) sao cho phù hợp với nội dung, yêu cầu về vấn để bảo vệ môi trường đã được nêu trong quyết định phê duyệt kết quả thâm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM)); - _ Doanh nghiệp cần phải thực hiện đầy đủ các nội dung trong quyết định phê đuyệt

kết quả thâm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM); - Có văn bản thông báo kết quả hoàn thành công trình bảo vệ môi trường cho cơ

quan đã phê duyệt kết quả thâm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) trước khi đưa dự án vào vận hành chính thức đối với trường hợp dự án

đầu tư không thuộc đối tượng phải có Giấy phép môi trường; -_ Trong quá trình doanh nghiệp tiến hành triển khai, thực hiện dự

án đầu tư trước khi đi vào vận hành chính thức, trường hợp chủ

8

Trang 9

dự án có quyết định thay đổi so với quyết định đã được cơ quan

có thẩm quyền phê duyệt kết quả thẩm định Báo cáo đánh giá

tác động môi trường (ĐTM) trước đó thì chủ dự án đầu tư phải thực hiện trách nhiệm sau:

+ Tiến hành thực hiện Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) đối

với dự án đầu tư khi có một trong các thay đổi về quy mô, công

suất, công nghệ, hoặc các thay đổi khác làm ảnh hưởng xấu tới môi trường;

+ Tiến hành báo ngay đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền để

được xem xét, chấp thuận trong quá trình thực hiện cấp giấy phép môi trường đối với dự án phải lập Giấy phép môi trường trong trường hợp thay đổi công nghệ sản xuất, công nghệ xử lý chất thải, vị trí xả thải trực tiếp nước thải sau xử lý vào nguồn nước hoặc bổ sung ngành nghề thu hút vốn đầu tư vào khu vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công

nghiệp;

+ Doanh nghiệp tự tiến hành thực hiện Đánh giá tác động môi trường (ĐTM), xem xét, quyết định và chịu trách nhiệm trước pháp luật đối với các thay đổi khác để tiến hành tích hợp trong báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường

hủ đầu tư cần phải công khai Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) đã được phê duyệt kết quả thẩm định theo quy định tại Điều 114 của Luật bảo vệ môi trường 2020 (trừ các thông tin về bí mật nhà nước, bí mật của doanh nghiệp);

2.7 Trách nhiệm của cơ quan thẫm định báo cáo đánh giá tác động môi trường Chịu trách nhiệm về kết quả thâm định và quyết định phê đuyệt kết quả thâm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

Công khai trên công thông tin điện tử quyết định phê duyệt kết quả thâm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, trừ các thông tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật

Xây dựng, tích hợp cơ sở đữ liệu về đánh giá tác động môi trường vào cơ sở đữ liệu môi trường quốc gia

ENENNNNEEErjận trạng và thực tiễn dánh giá các dộng môi trường tại Việt Nam

3.1 Tình hình thực hiện đánh giá tác động môi trường tại Việt Nam [7] Hâu hệt báo cáo ĐTM ở nước ta còn lơ là về biện pháp giảm thiêu, nhat la giảm thiêu ô nhiêm nguồn tác đọng Cần đưa ra các phương pháp, kỹ thuật nhằm ngăn chặn và giảm

9

Trang 10

thiểu các dự án có nguồn ô nhiễm lớn Trong đó, chúng ta chỉ cần mô tả cụ thê nguyên lý hoạt động của các phương pháp giảm thiểu kèm với sơ đồ Các biện pháp bảo vệ môi trường sinh học như hệ sinh thái, rừng đa dạng sinh học được đánh giá khá cao

Lập kế hoạch quản lý môi trường là hoạt động quan trọng trong quá trình triển khái xây dựng dự án Tiếp theo tiến tới lập kế hoạch quản lý môi trường tại công trường Căn cứ vào đó chủ đự án phải nêu chỉ tiết biện pháp, tính toán khối lượng chất thải, thiết kế các khu chứ chất thải, lập kế hoạch vệ sinh môi trường, kiểm soát ô nhiễm thiết bị xử lý

Cần chú trọng đến công tác hậu thâm định ĐTMI đề đảm bảo giảm thiểu mức tác động xấu đến môi trường Thường xuyên giám sát chất thải và quan trắc môi trường theo quy định mà nôi dung báo cáo ĐTMI của dự án có nêu rõ gồm giám sát, đánh giá môi trường của dự dán trong từng biện pháp đã được thâm định

Sự tham gia của công chúng rất quan trọng dễ tăng cường tính khách quan giúp nhận diện rủi ro môi trường cũng như hạn chế những xung đột có thể xảy ra Thế nhưng với quy trình tham vấn như hiện nay, vai trò của công chúng khá mờ nhạt và không có vai trò trong việc quyết định dự án phát triên

3.2 Những vấn đề cần cái thiện trong đánh giá tác động môi trường tại Việt Nam Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là một quy trình quan trọng đề xác định và giải quyết những ảnh hưởng tiềm năng của các dự án lên môi trường Ở Việt Nam, ĐTM đã được áp dụng từ nhiều năm nay nhưng vẫn còn một số vẫn đề cần cải thiện:

1 Chất lượng báo cáo ĐTM: Một số báo cáo ĐTM chưa đạt chất lượng cao, thiếu thông tin chỉ tiết và không đánh giá hết các tác động tiềm nang cua dy an lên môi trường

2 Khả năng kiếm soát và giảm sát: Có thể tồn tại sự thiếu minh bạch và kiêm soát chặt chẽ trong quá trình thực hiện ĐTM và giám sát các biện pháp giam thiểu tác động môi trường

3 Tham gia của cộng đồng: Mặc dù luật pháp yêu cầu sự tham gia của cộng đồng trong quá trình ĐTM, sự tham gia này vẫn chưa đầy đủ và có thể chưa thực sự đại diện cho ý kiến của cộng đồng

4 Những tiêu chuẩn về môi trường: Các tiêu chuẩn về môi trường có thê chưa phù hợp hoặc chưa cập nhật với các quy chuẩn quốc tế và điều kiện thực tế ở Việt Nam

5 Năng lực chuyên môn: Có thể tổn tại sự thiếu sót trong năng lực chuyên môn của các cơ quan, tổ chức tham gia vao qua trinh DTM

6 Giám sát sau ĐTM: Việc giảm sat sau DTM cần được cải thiện để đảm bao rằng các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường được thực hiện đúng theo kế hoạch

10

Ngày đăng: 17/09/2024, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w