Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của đề án tốt nghiệp là nghiên cứu các kinh nghiệm quốc tế trong ứng dụng công nghệ 4.0 vào hoạt động Tín dụng Xanh, đề từ đó đưa ra các giải pháp, đề xuất p
Sự cần thiết nghiên cứu về ứng dụng công nghệ 4.0 vào hoạt động tín dụng
Trong bối cảnh hiện nay, vẫn đề bảo vệ môi trường và phát triển bền vững đã trở thành một ưu tiên hàng đầu trên toàn cầu Trong ngành ngân hàng, tín dụng xanh không chỉ đơn thuần là một xu thế phát triển mả còn thê hiện trách nhiệm đạo đức và xã hội của các tổ chức tài chính Trong những năm gần đây, việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tài chính xanh hay tín dụng xanh đã trở thành một xu hướng tại nhiều ngân hàng trên thế giới Tín dụng xanh đã trở thành một yếu tố quan trọng trong việc bảo vệ môi trường và xây dựng một nền kinh tế bền vững Bằng cách tài trợ cho các dự án, sản xuất và dịch vụ thân thiện với môi trường, các tổ chức tài chính không chỉ đóng góp vào sự phát triển của các ngành công nghiệp xanh mà còn giúp đo lường và quản lý các rủi ro liên quan đến môi trường, xã hội và quản trị (ESG) một cách bền vững hơn Tuy nhiên, tại Việt Nam, mặc dù các vấn đề về môi trường đang ngày càng dành được nhiều sự quan tâm không chỉ của các cơ quan quản lý mà cả những đơn vị thực hiện, phải thừa nhận rằng việc thực hiện hoạt động tài chính xanh của các ngân hàng vẫn đang ở những trang đầu tiên Để thúc đầy và phát triển các sản phâm và dich vụ tài chính xanh, việc ứng dụng công nghệ 4.0 đã trở nên cực kỳ cấp thiết Kề từ khi cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 bắt đầu, việc sử dụng công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo, blockchain, big data, và các công nghệ mới khác đã thúc đây sự thay đổi và tăng cường hiệu quả trong các hoạt động tài chính Công nghệ 4.0 mở ra một bức tranh mới cho ngành ngân hàng Công nghệ này không chỉ giúp tăng cường hiệu suất và tính toàn vẹn của các quy trình ngân hàng mà còn có thể được áp dụng đề tối ưu hóa các dịch vụ tài chính xanh
Ứng dụng công nghệ 4.0 vào tín dụng xanh tối ưu hóa quy trình, quản lý rủi ro và xác định dự án xanh tiềm năng Nhờ vậy, hiệu quả hoạt động được nâng cao, rủi ro được giảm thiểu Công nghệ 4.0 góp phần thúc đẩy tín dụng xanh, nâng cao hiệu suất và tính bền vững cho ngân hàng, xây dựng uy tín và hỗ trợ cộng đồng Sự hợp tác giữa các nhà nghiên cứu và ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy phát triển tài chính xanh tại Việt Nam.
Tuy nhiên, việc áp dụng công nghệ 4.0 vào các hoạt động tín dụng xanh ở Việt Nam vẫn đang đối mặt với nhiều thách thức Cơ sở hạ tầng công nghệ chưa đủ phát triển, vấn đề pháp lý vẫn còn nhiều hạn chế, và nhận thức về tín dụng xanh trong cộng đồng doanh nghiệp và cảm quan của cán bộ ngân hàng còn chưa cao Điều này tạo ra một bức tranh không mấy lạc quan về việc thúc đầy ứng dụng công nghệ 4.0 vào các hoạt động tín dụng xanh tại Việt Nam
Trong bối cảnh này, việc nghiên cứu và đề xuất các giải pháp cụ thể về việc ứng dụng công nghệ 4.0 vào các hoạt động tín dụng xanh trên thế giới là cực kỳ cần thiết Những bài học từ các quốc gia tiên tiến có thể cung cấp cho các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam những ý tưởng và chiến lược để vượt qua các thách thức và tận dụng những cơ hội từ công nghệ 4.0 Việt Nam, với tiềm năng và nhu cầu ngày càng tăng về tín dụng xanh, cần phải nắm bắt và hiểu rõ hơn về cơ hội và thách thức của việc ứng dụng công nghệ 4.0 Chỉ thông qua sự hòa nhập và sử dụng hiệu quả công nghệ mới, lĩnh vực tín dụng xanh nói chung và tài chính xanh tại Việt Nam mới có thể phát triển mạnh mẽ và bền vững trong tương lai
Dựa trên những đánh giá trên, tác giả nhận thấy tính cấp thiết để thực hiện nghiên cứu đề tài “Ứng dụng công nghệ 4.0 vào các hoạt động Tín dụng xanh: Kinh nghiệm thế giới và bài học cho các Ngân hàng TMCP Việt Nam”
Đề án tốt nghiệp nhằm nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế trong ứng dụng công nghệ 4.0 vào hoạt động Tín dụng Xanh Từ đó, đề án đưa ra giải pháp và đề xuất phát triển để thúc đẩy và nâng cao tính ứng dụng của công nghệ này trong các hoạt động Tín dụng Xanh tại các ngân hàng TMCP tại Việt Nam.
Nhiệm vụ nghiên cứu bao gồm:
Thứ nhất: Tổng hợp cơ sở lý luận về hoạt động Tín dụng Xanh và các công nghệ 4.0 su dung trong TCNH;
Thứ hai: Phân tích và đánh giá việc ứng dụng công nghệ 4.0 trong Tin dung Xanh tại một số nước trên thế gidi
Thứ ba: Nêu ra thực trạng Tín dụng Xanh cũng như việc ứng dụng công nghệ 4.0 vào hoạt động Tín dụng Xanh tại các Ngân hàng TMCP Việt Nam Đánh giá những thách thức mà Ngân hàng TMCP Việt Nam gặp phải khi tiến hành ứng dụng công nghệ 4.0 vào hoạt động Tín dụng Xanh
Thứ tư: Trên cơ sở thực trạng và thách thức phía trên, bài nghiên cứu chỉ ra giải pháp đề các Ngân hàng TMCP Việt Nam thực hiện nhằm thúc đây việc ứng dụng tại ngân hàng cũng như kiến nghị những chính sách phù hợp để Chính Phủ và NHTW xem xét thực hiện nhằm tạo điều kiện cho các Ngân hàng TMCP Việt Nam.
Ý nghĩa của đề án tốt nghiệp
Trên thế giới, cũng chưa có nhiều đề tài nghiên cứu về tích hợp công nghệ 4.0 nhằm thúc đây hoạt động Tín dụng Xanh và bài nghiên cứu cũng là một trong những bài nghiên cứu đầu tiên hướng tới mục tiêu này tại Việt Nam Tác giả hy vọng rằng kết quả của bài nghiên cứu sẽ mở ra những hướng phát triển mới cho hoạt động Tín dụng Xanh giữa làn sóng công nghệ cao hiện nay cũng như giúp các ngân hàng TMCP Việt Nam có cái nhìn toàn diện về những điểm còn tồn đọng trong hành trình xanh hóa của mình Ẩ Ẩ > A x
6 Kêt cầu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề án tốt nghiệp bao gồm 4 chương: Chương 1 tập trung vào cơ sở lý luận về hoạt động Tín dụng Xanh và ứng dụng công nghệ 4.0 trong tài chính - ngân hàng.
Chương 2: Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ 4.0 vào hoạt động Tín dụng Xanh tại một số nước trên thế giới
Chương 3: Thực trạng ứng dụng công nghệ 4.0 trong hoạt động Tin dung Xanh tại Việt Nam
Chương 4: Đề xuất một số giải pháp và hàm ý chính sách nhằm phát triển hoạt động Tín dụng Xanh trong bối cảnh ứng dụng công nghệ 4.0 tại Việt Nam
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ TÍN DỤNG XANH VÀ CÔNG NGHỆ 4.0
TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
1.1 Tổng quan chung về Tín dụng Xanh
1.1.1 Khái niệm Tín dụng Xanh
Từ quan điểm của Chuỗi giá trị toàn cầu (Kaplinsky và Morris, 2001), các tổ chức tài chính, đặc biệt là các ngân hàng có tác động rất lớn đến môi trường thông qua hoạt động cho vay Các khoản cho vay đối với các doanh nghiệp có hoạt động gây ô nhiễm môi trường sẽ gây ra những tác động nguy hiểm đến thiên nhiên, đây là sự tác động môi trường một cách gián tiếp của ngân hàng Việc ngân hàng cho doanh nghiệp vay gây ô nhiễm môi trường sẽ làm tăng rủi ro tín dụng cho ngân hàng Tuy nhiên, nếu ngân hàng từ chối cho doanh nghiệp vay cũng có thê gây ra tôn thất tạm thời cho ngân hàng Điều đó có nghĩa là ngân hàng có thẻ tạo ra tác động tiêu cực hoặc tích cực đến môi trường thông qua hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đây là điểm kết nối giữa định chế tài chính với môi trường được triển khai từ đầu những năm 90 Hội nghị Liên hợp quốc về Môi trường và Phát triển (Hội nghị Rio, 1992) đã đưa ra cam kết giữa các ngân hàng về môi trường, và ngân hàng xanh vì sự phát triển bền vững là một trong những cam kết như vậy
Nguyên tắc Tín dụng Xanh (GLP) (2018), được công bố bởi Hiệp hội Thị trường
Tín dụng và Hiệp hội Thị trường Tín dụng Châu Á - Thái Bình Dương, định nghĩa tín dụng xanh là bất kỳ loại công cụ cho vay nào được cung cấp riêng để tài trợ hoặc tái cấp vốn, toàn bộ hoặc một phần, cho các Dự Án Xanh mới và/hoặc hiện có đủ điều kiện Tín dụng xanh phải phù hợp với bốn yếu tổ cốt lõi của GLP, như được quy định trong GLP Định nghĩa này được xem xét lại định kỳ dựa trên sự phát triển và tăng trưởng của Thị trường Tín dụng Xanh Mặc dù nhận thức rằng định nghĩa về các dự án xanh có thể khác nhau tùy thuộc vào lĩnh vực và địa lý, GLP cung cấp một danh sách không đầy đủ các loại dự án biểu thị có khả năng đủ điều kiện cho các Dự Án Xanh, bao gồm: Nguyên tắc Tín dụng Xanh (GLP) 2018 bao gồm quản lý nước và xử lý nước thải bền vững, giao thông xanh, năng lượng hiệu quả, phòng chống và kiểm soát ô nhiễm, năng lượng tái tạo, các công trình xanh, nông lâm nghiệp bền vững, và quy trình và công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường và/hoặc thích nghỉ với nền kinh tế
Tín dụng xanh là một phần của tài chính xanh, bắt nguồn từ sự phát triển của phát triển bền vững Trong tín dụng xanh, các ngân hàng không chỉ xem xét lợi ích kinh tế mà còn cả tác động môi trường khi cấp tín dụng Sau khi cân nhắc các yếu tố này, họ sẽ đưa ra quyết định cho vay phù hợp (Xiao và cộng sự, 2022).
Tin dụng xanh cũng có thể được hiểu là các ngân hàng thương mại đầu tư nguồn lực vào các doanh nghiệp xanh dựa trên thông tin có sẵn, cung cấp các khoản vay và hỗ trợ ưu đãi, đồng thời truyền tải ý tưởng bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế bền vững đến các doanh nghiệp vay vốn (Jeucken, 2001)
Theo Điều 149 của Luật Bảo vệ môi trường 2020 số 72/2020/QH14 có chỉ rõ
Tín dụng xanh là tín dụng được cấp cho các dự án đầu tư:
(1) Sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên;
(iù) Ứng phú với biến đổi khớ hậu;
(iii) Quan li chat thai;
(iv) Xir li 6 nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường;
(v) Phục hồi hệ sinh thái tự nhiên;
(vi) Bao tồn thiên nhiên và đa dang sinh hoc;
(vii) Tao ra lợi ích khác về môi trường
Hoạt động tín dụng xanh là khi các tô chức tài chính hay các ngân hàng khuyến khích doanh nghiệp thực hiện các thỏa thuận thân thiện với môi trường và tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải theo chính sách tín dụng của mình Tín dụng xanh có thê được hiểu từ ba lĩnh vực Trước hết, hỗ trợ các dự án, doanh nghiệp thân thiện với môi trường, tiết kiệm năng lượng thông qua các chính sách, công cụ tín dụng phù hợp án, doanh nghiệp vi phạm quy định pháp luật về bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng bằng việc ngừng cấp tín dụng, chậm tín dụng hoặc thậm chí thu hồi tín dụng Cuối cùng, chủ nợ hướng dẫn, giám sát người đi vay trước các rủi ro về môi trường và thực hiện trách nhiệm xã hội của mình để giảm thiểu rủi ro tín dụng theo chính sách tín dụng Hoạt động tín dụng xanh một mặt sẽ nâng cao khả năng quản lý rủi ro xã hội và môi trường của ngân hàng nhằm tối ưu hóa cơ cấu tín dụng, đôi mới dịch vụ ngân hàng Mặt khác, hoạt động tín dụng xanh sẽ góp phần chuyên đổi mô hình tăng trưởng kinh tế theo hướng phát triển bền vững (Hồ Mỹ Hạnh, 2016)
Trong đề án tốt nghiệp này, "tín dụng xanh" được định nghĩa là nguồn vốn ngân hàng phân bổ cho các dự án thân thiện với môi trường và loại bỏ những dự án gây ô nhiễm Thông qua tín dụng xanh, các ngân hàng có thể gián tiếp đóng góp vào việc bảo vệ môi trường bằng cách đánh giá tính bền vững của dự án dựa trên các tiêu chuẩn do ngân hàng hoặc cơ quan chức năng ban hành.
1.1.2 Đặc điểm của hoạt động Tín dụng Xanh
Theo Hoài Linh và cộng sự (2022), tín dụng xanh có ba đặc điểm chính Cụ thể như sau: Đầu tiên, việc cấp tín dụng xanh được ưu tiên cho các dự án sản xuất và kinh doanh không gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường Đây là điểm khác biệt rõ rệt nhất của Tín dụng Xanh với các hoạt động tín dụng truyền thống khi các hoạt động tín dụng truyền thống không xem xét đến yếu tố môi trường trong đánh giá khoản vay Tuy nhiên, không phải mọi dự án có tính "xanh" đều được chấp nhận, và các ngân hàng áp dụng các tiêu chí cụ thể Với doanh nghiệp, các dự án cần thể hiện được tính hiệu quả, sự minh bạch thông tin, khả năng sinh lời và kinh nghiệm tối thiểu một năm trong lĩnh vực công nghệ "xanh", đặc biệt phải chứng minh được thị trường tiêu thụ sản phẩm Với cá nhân, cần phải chứng minh khả năng tài chính và không nợ xấu tại ngân hàng
Thứ hai, tín dụng xanh thường được cấp từ vốn huy động của cộng đồng chứ không hoàn toàn từ nguồn vốn của ngân hàng, và nguồn vốn này được sử dụng để cấp tín dụng xanh Nguồn vốn xanh thông qua các hợp đồng ủy thác từ Ngân hàng
Trung ương, các quỹ hỗ trợ tín dụng xanh hoặc phát hành trực tiếp trái phiếu xanh trên thị trường là nguồn tín dụng mà các ngân hàng có thê hướng tới
Hoạt động tín dụng xanh của ngân hàng liên quan nhiều đến các cơ quan chức năng đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ Chính phủ khuyến khích các nhà đầu tư thông qua chính sách thuế và cam kết thị trường ổn định cho doanh nghiệp đầu tư vào dự án bảo vệ môi trường Về phía ngân hàng, cam kết cung cấp vốn dài hạn và lãi suất ưu đãi hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện các dự án xanh.
1.1.3 Vai trò của hoạt động Tín dụng Xanh
Tín dụng xanh đem lại nhiều ưu điểm cho các doanh nghiệp thực hiện dự án phát triển kinh tế và cũng góp phần vào sự phát triển bền vững của hệ thống ngân hàng Nó giúp ngân hàng thương mại giảm thiểu nhiều loại rủi ro như rủi ro tín dụng
- bằng cách giảm nợ xấu và tăng cường ôn định tài chính, rủi ro danh tiếng - bảo vệ uy tín trên thị trường qua việc thúc đây môi trường xã hội, và rủi ro pháp lý - giảm thiểu tranh chấp pháp lý liên quan đến các dự án có rủi ro về môi trường xã hội (Yu et al., 2018; Zhang et al., 2021)
Thêm vào đó, tín dụng xanh cũng có ảnh hưởng tích cực đối với nền kinh tế Theo Xiaowei và cộng sự (2021), các lợi ích bao gồm việc tác động đến hoạt động kinh tế, hỗ trợ tích lũy và tập trung vốn để áp dụng công nghệ thân thiện với môi trường vào sản xuất, và điều tiết nguồn vốn đề 6n định thị trường tiền tệ, cân bằng sự phát triển kinh tế và chuyên đổi sang co cau kinh tế xanh bền vững (Zhou et al., 2021;
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ TÍN DỤNG XANH VÀ CÔNG NGHỆ 4.0
Thúc đấy ứng dụng 4.0 phát triển các tín dụng xanh cho cá nhân
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ TÍN DỤNG XANH VÀ CÔNG NGHỆ 4.0
TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
1.1 Tổng quan chung về Tín dụng Xanh
1.1.1 Khái niệm Tín dụng Xanh
Từ quan điểm của Chuỗi giá trị toàn cầu (Kaplinsky và Morris, 2001), các tổ chức tài chính, đặc biệt là các ngân hàng có tác động rất lớn đến môi trường thông qua hoạt động cho vay Các khoản cho vay đối với các doanh nghiệp có hoạt động gây ô nhiễm môi trường sẽ gây ra những tác động nguy hiểm đến thiên nhiên, đây là sự tác động môi trường một cách gián tiếp của ngân hàng Việc ngân hàng cho doanh nghiệp vay gây ô nhiễm môi trường sẽ làm tăng rủi ro tín dụng cho ngân hàng Tuy nhiên, nếu ngân hàng từ chối cho doanh nghiệp vay cũng có thê gây ra tôn thất tạm thời cho ngân hàng Điều đó có nghĩa là ngân hàng có thẻ tạo ra tác động tiêu cực hoặc tích cực đến môi trường thông qua hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đây là điểm kết nối giữa định chế tài chính với môi trường được triển khai từ đầu những năm 90 Hội nghị Liên hợp quốc về Môi trường và Phát triển (Hội nghị Rio, 1992) đã đưa ra cam kết giữa các ngân hàng về môi trường, và ngân hàng xanh vì sự phát triển bền vững là một trong những cam kết như vậy
Nguyên tắc Tín dụng Xanh (GLP) (2018), được công bố bởi Hiệp hội Thị trường
Tín dụng và Hiệp hội Thị trường Tín dụng Châu Á - Thái Bình Dương, định nghĩa tín dụng xanh là bất kỳ loại công cụ cho vay nào được cung cấp riêng để tài trợ hoặc tái cấp vốn, toàn bộ hoặc một phần, cho các Dự Án Xanh mới và/hoặc hiện có đủ điều kiện Tín dụng xanh phải phù hợp với bốn yếu tổ cốt lõi của GLP, như được quy định trong GLP Định nghĩa này được xem xét lại định kỳ dựa trên sự phát triển và tăng trưởng của Thị trường Tín dụng Xanh Mặc dù nhận thức rằng định nghĩa về các dự án xanh có thể khác nhau tùy thuộc vào lĩnh vực và địa lý, GLP cung cấp một danh sách không đầy đủ các loại dự án biểu thị có khả năng đủ điều kiện cho các Dự Án Xanh, bao gồm: Nguyên tắc Tín dụng Xanh (GLP) 2018 bao gồm quản lý nước và xử lý nước thải bền vững, giao thông xanh, năng lượng hiệu quả, phòng chống và
THUC TRANG UNG DUNG CONG NGHE 4.0 TRONG HOAT ĐỘNG TÍN DỤNG XANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM
Thực trạng hoạt động tín dụng xanh tại các ngân hàng TMCP Việt Nam 1 Khung văn bản pháp lý về Tín dụng Xanh tại Việt Nami
3.1.1 Khung văn bản pháp lý về Tín dụng Xanh tại Việt Nam Đề thực hiện các cam kết quốc tế về môi trường nêu trên, trong hơn hai thập ky qua, Việt Nam đã liên tục ban hành, sửa đổi, hoản thiện khung chính sách và luật môi trường quốc gia như sau: ô_ Chương trỡnh nghị sự 21 (2004) là văn bản đầu tiờn và toàn diện nhất về phỏt triển bền vững ở Việt Nam, trong đó một trong những nguyên tắc chính là tăng cường bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường Chương trình xác định 19 lĩnh vực ưu tiên, trong đó có Š lĩnh vực xã hội, 5 lĩnh vực kinh tế và 9 lĩnh vực tài nguyên, môi trường
Mục tiêu cuối cùng là đạt được tăng trưởng kinh tế nhanh chóng và hiệu quả, giảm nghẻo, tạo việc làm, công bằng xã hội, y tế và giáo dục đồng thời bảo vệ môi trường Chương trình cũng đã thúc đây sự phát triển của sáng kiến sản xuất và tiêu dùng thân thiện với môi trường, phát triển “công nghệ sạch”, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường nông nghiệp và nông thôn, tạo việc làm, mở rộng thị trường lao động, cải thiện điều kiện việc làm Chương trình đã thúc đầy phát triển các sáng kiến sản xuất và tiêu dùng thân thiện với môi trường, phát triển “công nghệ sạch”; đây mạnh bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường nông nghiệp, nông thôn; tạo việc làm, mở rộng thị trường lao động, cải thiện điều kiện việc làm Cụ thể, chương trình đề cập đến chủ đề
“Sử dụng các công cụ tài chính đề phát triển bền vững”, khuyến khích các tô chức tài chính tài trợ hoặc phát triển bền vững đất nước bên cạnh các nguồn tài chính khác từ ngân sách nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, FDI và ODA ằ Cỏc nhúm luật chớnh trong đú Luật Bảo vệ Mụi trường (1993, 2005, 2014) là khung pháp lý quốc gia quan trọng nhất về bảo vệ môi trường Nó nhắn mạnh việc bảo vệ và cải thiện môi trường, cân bằng sinh thái, khai thác, sử dụng hiệu quả và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, khuyến khích các hoạt động sản xuất, kinh doanh vì mục đích bảo vệ môi trường
Pháp luật quy định trách nhiệm của nhà đầu tư trong việc ngăn chặn tình trạng suy thoái, ô nhiễm môi trường ở bắt kỳ lĩnh vực, quy mô sản xuất nao Tat ca các nhà đầu tư phải được cơ quan quản lý nhà nước cấp giấy phép bảo vệ môi trường trước khi khởi công dự án Có 02 loại giấy phép bảo vệ môi trường:
(i) Phê duyệt Đánh giá tác động môi trường (EIA) cho 146 loại dự án (thường là dự án lớn, có tác động tiêu cực đến môi trường như các dự án trong lĩnh vực dầu khí, năng lượng, chế biến, sản xuất công nghiệp, y tế, giáo dục) Nhà đầu tư phải thuê chuyên gia thực hiện ĐTM do tính phức tạp và tính kỹ thuật của báo cáo này ĐTM được xem xét và phê duyệt tại Sở Tài nguyên và Môi trường của chính quyền địa phương
(ii) Dang ky cam két bảo vệ môi trường: Áp dụng cho tất cả các dự án còn lại không thuộc danh mục 146 loại dự án phải thực hiện ĐTM Cam kết này đơn giản hơn UBND các huyện có trách nhiệm rà soát, đăng ký các cam kết này với doanh nghiệp
Luật Bảo vệ Môi trường 2014 yêu cầu mỗi cơ quan nhà nước, chính quyền địa phương xây dựng quy hoạch phát triển đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, trong đó quy hoạch chỉ tiết về phát triển năng lượng và khoáng sản Để được phê duyệt, tất cả các dự thảo chiến lược và kế hoạch phát triển đều phải có đánh giá môi trường chiến lược (SEA), bao gồm 6 chiến lược, quy hoạch tổng thể lớn Việc tuân thủ SEA cần được các ngân hàng chấp nhận là cơ sở quan trọng đề đánh giá rủi ro trong quá trình thâm định tín dụng ô_ Cỏc chiến lược và kế hoạch hành động quốc gia nhằm tăng cường quản lý, bảo vệ môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 cũng đã được Chính phủ ban hành và thể chế hóa để thực hiện
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 201 1-2020 nhận định tăng trưởng kinh tế bằng mọi giá không còn phù hợp trong giai đoạn hiện nay Tăng trưởng kinh tế phải người dân Phát triển kinh tế - xã hội phải luôn gắn liền với bảo vệ, cải thiện chất lượng môi trường và tích cực ứng phó với biến đổi khí hậu Như vậy, có thể nói Việt
Việt Nam đang đi đúng hướng với xu thế ứng phó biến đổi khí hậu toàn cầu Những chương trình, chiến lược và kế hoạch hành động về biến đổi khí hậu đã chỉ rõ mối liên hệ mật thiết giữa biến đổi khí hậu và phát triển bền vững, coi biến đổi khí hậu là thách thức chung và đòi hỏi sự tham gia của toàn xã hội.
Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 nêu rõ định hướng ưu tiên phát triển bền vững giai đoạn 201 1-2020 là “Đạt được tăng trưởng kinh tế bền vững, từng bước thực hiện tăng trưởng xanh, phát triển năng lượng sạch và năng lượng tái tạo” Cụ thể, xây dựng và thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh sẽ đảm bảo phát triển nền kinh tế ít carbon, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia Dần dần tăng tỷ trọng năng lượng sạch và năng lượng tái tạo trong tong nang lượng tiêu thụ ở Việt Nam Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng Cộng sản khóa XI
(2013) lần thứ 7 về chống biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và
Kế hoạch tăng trưởng xanh đặt ra mục tiêu tổng thể đến năm 2020 là hướng tới nền kinh tế xanh, thân thiện với môi trường Một trong 4 nhiệm vụ trọng tâm của Nghị quyết là thúc đây chuyên đổi mô hình tăng trưởng gắn với tái cơ cấu nền kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh và phát triển bền vững Ban hành bộ chỉ số đánh giá kết qua phát triển bền vững, tăng trưởng xanh vào bộ tiêu chí quốc gia; thí điểm mô hình kinh tế xanh, công nghiệp xanh, thành phố xanh, nông thôn xanh Nghị quyết cũng đề ra 5 giải pháp chủ yếu ứng phó với biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường Theo đó, thực hiện có hiệu quả nguyên tắc: người gây ô nhiễm phải trả chỉ phí xử lý, khắc phục hậu quả để cải tạo, phục hồi môi trường Người được hưởng lợi từ tài nguyên và môi trường phải có nghĩa vụ góp phần tái đầu tư cho việc quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường
Chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2050 tập trung vào 3 nhiệm vụ cốt lõi Đầu tiên là giảm phát thải khí nhà kính, thúc đẩy sử dụng năng lượng sạch và năng lượng tái tạo Tiếp theo, chiến lược hướng đến sản xuất xanh thông qua rà soát, điều chỉnh quy hoạch ngành, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên, khuyến khích phát triển công nghiệp và nông nghiệp xanh Cuối cùng, chiến lược nhấn mạnh đến xanh hóa lối sống và thúc đẩy tiêu dùng bền vững.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) phối hợp cùng Bộ Tài chính và Kho bạc Nhà nước chú trọng cải thiện, nâng cao năng lực tài chính và tín dụng của các ngân hàng thương mại nhằm hỗ trợ cho kế hoạch tăng trưởng xanh giai đoạn 2013-2020.
Theo đó, NHNN cần: (¡) Rà soát, điều chỉnh va hoan thiện các tổ chức tài chính, tín dụng phù hợp với mục tiêu tăng trưởng xanh; (ii) Tổ chức các khóa đào tạo nhằm tăng cường năng lực cho các ngân hàng thương mại và tô chức tài chính về hoạt động tài chính, tín dụng xanh; (iii) Da dang hóa các dich vụ ngân hàng đề hỗ trợ tăng trưởng kinh doanh
Như vậy, ở Việt Nam, các quy định về kinh tế xanh, tăng trưởng xanh phục vụ chiến lược phát triển bền vững quốc gia là khá đầy đủ Điều này thể hiện quyết tâm mạnh mẽ của Việt Nam trong việc đảm bảo sự cân bằng giữa phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường và ôn định xã hội Những khuôn khổ pháp lý này cũng rất quan trọng cho việc phát triển tín dụng xanh, ngân hàng xanh ở Việt Nam
Định hướng phát triển hoạt động Tín dụng Xanh trong bối cảnh ứng dụng cụng nghệ 4.) tại ViỆ( ẽNaIm 5-5-5 5< 5< 5s S1 1 1 90902 61 4.2 Một số nhóm giải pháp thúc đây ứng dụng công nghệ 4.0 vào hoạt động Tớn dụng Xanh tại ViỆt ẽNaam 5-5-5 5 5 1 9090080 62 4.2.1 Phát triển hệ thống đánh giá rủi ro ESG và rủi ro tín dụng bằng công nghệ 4.0 vào đánh giá kHhOH: W(IJ.ả 5 << 5< << ô<< sex ssxeseseeseeseee 62 4.2.2 Mở rộng thêm các sản phẩm tín dụng xanh cho đối tượng khách hàng cá nhân trên nền tảng công nghệ . 2 e<©ce<©csz©cszcccseccssccreecccee 63 4.2.3 Xây dựng hàng rào aH HÌHÌH HẠNH HIQHỈ! HHẾ 5-5 5< 5< <=s=ssese 64 4.2.4 Phân bổ và cải thiện ngu VỐH: -2 -s-©ce2©ccse©cszccssecccee 65 4.2.5 Chuyển đỗi văn hóa để thích nghỉ với bối cảnh công nghệ 4.0
Ngày 7/8/2018, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã ban hành Đề án 1604 về phát triển ngân hàng xanh tại Việt Nam, với mục tiêu tăng cường tín dụng cho các ngành, lĩnh vực thân thiện môi trường theo Danh mục dự án xanh do NHNN phê duyệt Đề án thúc đẩy ứng dụng công nghệ, xây dựng thói quen bảo vệ môi trường cho khách hàng trong hoạt động ngân hàng, đồng thời tăng cường phát triển các kênh giao dịch điện tử, dịch vụ, và phương thức thanh toán hiện đại.
Kế hoạch triển khai bao gồm hai giai đoạn: Giai đoạn đầu từ năm 2018 đến năm
Theo lộ trình mục tiêu năm 2020 và giai đoạn 2021-2025, đến năm 2025, toàn bộ các ngân hàng sẽ thiết lập quy định nội bộ, đánh giá rủi ro môi trường xã hội, áp tiêu chuẩn môi trường vào các dự án tài trợ, tích hợp đánh giá rủi ro môi trường vào rủi ro tín dụng, thành lập đơn vị quản lý rủi ro môi trường xã hội và có 60% ngân hàng tiếp cận nguồn vốn xanh Chủ trương triển khai bao gồm xây dựng cơ chế, chính sách thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ vào sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, phát triển mạng lưới thanh toán điện tử, điện thoại di động, ứng dụng công nghệ thân thiện với môi trường và nghiên cứu phát triển các giải pháp thanh toán dựa trên nền tảng khoa học công nghệ 4.0 để "xanh hóa" hoạt động ngân hàng.
Việt Nam cần bắt tay vào phát triển các khung pháp lý toàn diện để không chỉ hỗ trợ mà còn thúc đây việc tích hợp công nghệ trong các quy trình Tín dụng Xanh tích cực Hành lang pháp lý cần bao gồm các tiêu chuân và hướng dẫn rõ ràng về cho vay xanh, xác định những gì cầu thành các dự án xanh đủ điều kiện và quy định các thông số cho Các cơ quan quản lý nên hợp tác chặt chẽ với các tổ chức tài chính và nhà cung cấp công nghệ để đảm bảo rằng các khuôn khổ này vẫn có thê thích ứng với tiến bộ công nghệ trong khi vẫn duy trì tính toàn vẹn và bền vững của các hoạt động Tín dụng Xanh Đồng thời, cần có sự kết nối và huy động tham gia của các nguồn lực từ Chính phủ đề tạo ra sự đồng nhất và đồng thuận của các thành phần trong nền kinh tế cũng như các cơ quan quản lý, cùng đem lại sự phát triển của công nghệ 4.0 trong Tín dụng Xanh
4.2 Một số nhóm giải pháp thúc đẩy ứng dụng công nghệ 4.0 vào hoạt động Tín dụng Xanh tại Việt Nam
4.2.1 Phát triển hệ thống đánh giá rúi ro E.SG và rủi ro tín dụng bằng công nghệ 4.0 vào đánh giá khoản vay Để Việt Nam có thể ứng dụng công nghệ trực tiếp vào đánh giá rủi ro ESG và rủi ro tín dụng của khoản vay tín dụng xanh một cách hiệu quả, có thể thực hiện các giải pháp sau: e_ Xây dựng hệ thống thu thập dữ liệu đa nguồn: Tạo ra các hệ thống thông tin tài chính và công nghệ thông tin để thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau như báo cáo bền vững, dữ liệu môi trường, dữ liệu xã hội và dữ liệu về quản trị doanh nghiệp e Phat trién các mô hình đánh giá rủi ro dựa trên dữ liệu: Sử dụng công nghệ để phát triển các mô hình đánh giá rủi ro ESG và rủi ro tín dụng cho khoản vay tín dụng xanh Các mô hình này cần sử dụng dữ liệu lịch sử và thông tin hiện tại để đánh giá các yếu tổ rủi ro liên quan đến môi trường, xã hội và quản trị
Kết hợp với các công ty công nghệ để tích hợp trí tuệ nhân tạo và machine learning vào xây dựng hệ thống đánh giá nội bộ Hoặc cân nhắc yếu tố kinh tế có thể mua các phần mềm được lập trình sẵn để chạy trên dữ liệu nội bộ Hop tac với các chuyên gia và tô chức chuyên về ESG: Hợp tác với các chuyên gia và tô chức có kiến thức chuyên sâu về các vấn đề liên quan đến môi trường, xã hội và quản trị dé đảm bảo tính chính xác và đầy đủ của đánh giá rủi ro
4.2.2 Mở rộng thêm các sản phẩm tín dụng xanh cho dỗi tượng khách hàng cá nhân trên nền tảng công nghệ nhân Để mở rộng thêm các sản phẩm tín dụng xanh cho đối tượng khách hàng cá trên nền tảng công nghệ, Việt Nam có thể thực hiện các giải pháp sau:
Phát triển ứng dụng di động và nền tảng trực tuyến: Xây dựng các ứng dụng di động và nền tảng trực tuyến tiện lợi và dễ sử dụng cho người dùng đề tạo điều kiện thuận lợi cho họ để tiếp cận và sử dụng các sản phẩm tín dụng xanh Các nền tảng này cũng có thể cung cấp thông tin chỉ tiết về các sản phẩm và dịch vụ tín dụng xanh, giúp khách hàng hiểu rõ hơn về các lợi ích và tiện ích của chúng
Tích hợp công nghệ blockchain trong các sản phẩm tín dụng xanh mang lại nhiều lợi ích đáng kể Công nghệ này tăng cường tính minh bạch và bảo mật, giảm thiểu rủi ro gian lận, qua đó củng cố niềm tin của khách hàng Bằng cách ghi lại mọi giao dịch trên một sổ cái phân tán không thể thay đổi, blockchain đảm bảo tính chính xác và minh bạch trong quá trình vay mượn và giao dịch tài chính.
Phát triển dịch vụ tài chính số (fintech): H6 tro va khuyén khich su phat trién của các công ty fintech dé tao ra các sản phẩm tín dụng xanh mới và sáng tạo Các công ty fintech thường có khả năng linh hoạt và nhanh chóng trong việc phát triển và triển khai các sản phẩm tài chính trên nền tảng công nghệ Tăng cường quảng bá và giáo dục: Tổ chức các chiến dịch quảng bá và giáo dục để nâng cao nhận thức của người dân về các sản phẩm tín dụng xanh và lợi ích của việc sử dụng chúng Sự hiểu biết sâu sắc về các sản phẩm và dịch vụ tín dụng xanh sẽ giúp khách hàng tự tin hơn khi sử dụng chúng
Hợp tác với các đối tác công nghệ: Tạo ra các đối tác và liên kết với các công phát triển và triển khai các sản phâm tín dụng xanh mới trên các nền tảng công nghệ e_ Bằng cách thực hiện các giải pháp này, Việt Nam có thê mở rộng thêm các sản phẩm tín dụng xanh cho đối tượng khách hàng cá nhân và tạo ra một môi trường tài chính xanh phát triển và bền vững
4.2.3 Xây dựng hàng rào an ninh mạng mạnh mẽ Đầu tiên, ngân hàng cần phải xây dựng một mạng lưới an ninh mạng mạnh mẽ để bảo vệ đữ liệu khách hàng và thông tin liên quan đến Tín dụng Xanh
Cần triển khai các biện pháp bảo mật mạng như tường lửa mạng, mã hóa dữ liệu, phát hiện xâm nhập, và kiểm soát truy cập e Giáo dục và Huấn luyện: Đảm bảo nhân viên và khách hàng được đảo tạo về các phương pháp phòng chống tấn công mạng và cách xử lý thông tin cá nhân một cách an toàn Tổ chức huấn luyện định kỳ để cập nhật với các phương pháp tấn công mới và tiêu chuẩn bảo mật mới e@ Quan ly Rui ro an ninh mang:
Thực hiện đánh giá rủi ro thường xuyên để xác định và giảm thiểu các nguy cơ về bảo mật thông tin Phát triển kế hoạch phòng ngừa và khắc phục cho các tình huống xâm nhập hoặc rò rỉ thông tin e Chứng nhận và Tuân thủ:
Tuân thủ các tiêu chuẩn bảo mật quốc tế như ISO 27001 để đảm bảo rằng ngân hàng đang thực hiện các biện pháp bảo mật tốt nhất Đảm bảo rằng các hệ thống và dịch vụ được kiểm tra va chứng nhận bởi các tổ chức độc lập e Sử dụng công nghệ mới:
Ap dung các công nghệ tiên tiến như AI và học máy để phát hiện và ngăn chặn các hành vi gian lận và tấn công mạng Sử dụng blockchain để đảm bảo tính toàn vẹn và không thể thay đổi của các giao dịch tài chính e_ Bảo vệ Dữ liệu Cá nhân:
Hàm ý chính SááCCh 5-5 << S SH Họ 090 69 1 Tạo ra môi trường pháp lý và chính sách thúc đấy
Cần ban hành chính sách hỗ trợ ngân hàng thương mại ứng dụng công nghệ 4.0 vào tín dụng xanh, bao gồm việc đưa ra các khuyến khích, ưu đãi về thuế, lãi suất và tạo cơ chế bảo lãnh tín dụng cho các dự án tín dụng xanh Đồng thời, cần nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của tín dụng xanh trong hệ thống ngân hàng, thúc đẩy hợp tác giữa các tổ chức tài chính và các nhà cung cấp giải pháp công nghệ Cuối cùng, cần đẩy mạnh đầu tư vào nghiên cứu và phát triển các công nghệ mới nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình ứng dụng công nghệ 4.0 vào tín dụng xanh.
4.3.1 Tạo ra môi trường pháp lý và chính sách thúc đẩy
Chính phủ và NHNN cần thiết lập một khung pháp lý rõ ràng và linh hoạt để khuyến khích và hỗ trợ ngân hàng TMCP trong việc triển khai các dịch vụ tài chính xanh sử dụng công nghệ 4.0 Các chính sách này bao gồm cả việc cung cấp các khoản hỗ trợ tài chính và khuyến khích thông qua cơ chế khấu trừ thuế hoặc ưu đãi lãi suất
4.3.2 Thúc đây hợp tác cong - tw
Chính phủ có thê tạo ra các chương trình hợp tác công - tư đề hỗ trợ ngân hàng TMCP trong việc phát triển và triển khai các dịch vụ Tín dụng Xanh Các chương trình này có thể bao gồm cả việc cung cấp tài trợ và hỗ trợ kỹ thuật từ phía chính phủ, cũng như cung cấp cơ hội đầu tư và phát triển thị trường từ phía tư nhân
4.3.3 Xây dựng hệ thống chuẩn và quy định
Chính phủ và NHNN cần phối hợp với các cơ quan liên quan để thiết lập các khai công nghệ 4.0 vào Tín dụng Xanh Điều này sẽ giúp đảm bảo tính thống nhất và chất lượng của các hệ thống công nghệ được triển khai
4.3.4 Hỗ trợ nghiên cứu và phát triển
Chính phủ và NHNN có thể cung cấp các nguồn lực và hỗ trợ cho các dự án nghiên cứu và phát triển liên quan đến tài chính xanh và công nghệ 4.0 Điều này bao gồm cả việc tài trợ cho các dự án nghiên cứu, phát triển và thử nghiệm mới, cũng như việc tạo ra các cơ hội hợp tác giữa ngân hàng, doanh nghiệp và các tô chức nghiên cứu
4.3.5 ĐỀ xuất các chính sách khuyến khích
Chính phủ có thể cung cấp các khoản tài trợ, hỗ trợ vốn và miễn giảm thuế cho các dự án nghiên cứu và phát triển công nghệ 4.0 trong lĩnh vực tín dụng xanh Điều này sẽ giúp ngân hàng TMCP tăng cường khả năng sáng tạo, áp dụng công nghệ mới vào các sản phâm và dịch vụ tín dụng xanh
Chương 4 của nghiên cứu này đề xuất một số giải pháp và hàm ý chính sách nhằm thúc đây ứng dụng công nghệ 4.0 vào hoạt động tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Tại phần đầu chương, tác giả đề cập đến định hướng phát triển hoạt động Tín dụng Xanh trong bối cảnh ứng dụng công nghệ 4.0 tại Việt Nam, nhân mạnh vào sự kết hợp giữa các yếu tố nay dé tao ra loi ich kép cho cả ngân hàng và môi trường Sau đó, tác giả trình bày các nhóm giải pháp cụ thể như đề xuất phát triển hệ thống đánh giá rủi ro ESG và rủi ro tín dụng bằng công nghệ 4.0 để cải thiện quy trình đánh giá khoản vay, từ đó giảm thiểu rủi ro và tối ưu hóa quản lý tài chính
Phần cuối đề xuất các chính sách nhằm tạo ra môi trường pháp lý và chính sách thúc đây, thúc đây hợp tác công - tư, xây dựng hệ thống chuẩn và quy định, hỗ trợ nghiên cứu và phát triển, cũng như đề xuất các chính sách khuyến khích để khuyến khích các ngân hàng thương mại tham gia vào hoạt động tín dụng xanh và ứng dụng công nghệ 4.0 một cách tích cực và hiệu quả
Trong bối cảnh Công nghệ 4.0 bùng nổ, Việt Nam đang đối mặt với cả cơ hội và thách thức Là một quốc gia đang phát triển, Việt Nam cần phải ứng dụng công nghệ vào các lĩnh vực quan trọng như Tài chính xanh và Tín dụng Xanh để thúc đẩy phát triển bền vững và bảo vệ môi trường.
Tín dụng Xanh không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các phát triển bền vững mà còn là một phần không thể thiếu trong chiến lược phát triển kinh tế xanh của Việt Nam Để đáp ứng nhu cầu này, việc ứng dụng công nghệ 4.0 vào hoạt động Tín dụng Xanh không chỉ là một xu hướng mà còn là một yếu tố quyết định để tăng cường hiệu quả và tính cạnh tranh của ngành tài chính
Việc ứng dụng công nghệ 4.0 vào triển khai Tín dụng Xanh tại Việt Nam gặp nhiều thách thức Chính vì vậy, nhu cầu nghiên cứu phát triển giải pháp, chính sách hỗ trợ và hợp tác giữa các bên liên quan là cấp thiết Đề án tốt nghiệp "Ứng dụng công nghệ 4.0 vào hoạt động Tín dụng Xanh Kinh nghiệm thế giới và bài học cho các NHTMCP VN" đã hoàn thành các nội dung chính.
Thứ nhất: Tông hợp và hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động Tín dụng Xanh và các công nghệ 4.0 sử dụng trong TCNH;
Thứ hai: Phân tích và đánh giá việc ứng dụng công nghệ 4.0 trong Tín dụng Xanh tại một số nước trên thế giới và tại Việt Nam Tìm hiểu những cơ hội và thách thức mà các Ngân hàng TMCP Việt Nam gặp phải khi tiến hành thực hiện
Thứ ba: Trên cơ sở những cơ hội và thách thức phía trên, bài nghiên cứu chỉ ra giải pháp dé các Ngân hàng TMCP Việt Nam thực hiện nhằm thúc đây việc ứng dụng
Việc ứng dụng công nghệ 4.0 vào hoạt động Tín dụng Xanh tại Việt Nam là hoạt động vừa mang tính thời sự lại vừa mang tính lâu dài Trong phần nghiên cứu, tác giả dù rất có gắng nhưng do hạn chế về thời gian và khả năng thực hiện, bài nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả mong muốn nhận được ý kiến đóng góp của những người quan tâm đến đề án đề tác giả có thể hoàn thiện bài nghiên cứu hơn
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt
1 Hoài Linh, PGS., Thảo Vy, TS., Thanh Tú, Phương Hoa, & Phương Mai