IoT trong ngành dẫn dụ yếnĐo đạc theo thời gian thực các thông số kỹ thuật bên trong nhà yến, gồm: üÂm thanh: đo cường độ âm thanh decibel, dB.. Nông nghiệp thông minh và chuyển đổi số n
Trang 1Chương 5 Ứng dụng công nghệ IoT trong
chăn nuôi và thuỷ sản
Trang 2IoT trong ngành dẫn dụ yến
üNgành yến được xem là “vàng trắng”, Việt Nam hiện có 43/63 tỉnh, thành phố có nghề nuôi yến
üNghề dẫn dụ, gây nuôi và khai thác nuôi chim yến phát triển khá mạnh ở các nước Đông Nam Á gồm Malaysia,
Indonesia, Philippine, Việt Nam và Thái Lan.
üƯớc tính sản lượng tổ yến của Indonesia vào khoảng 100 tấn/năm, Malaysia và Thái Lan ở mức từ 60 đến 70 tấn/năm.üViệt nam khoảng 100 tấn/năm,
tương đương 450 triệu USD
Trang 4Thức ăn của yến
üChim yến thường kiếm ăn trong vùng có bán kính 30 km từ tổ của chúngü20% chim con sẽ tìm nơi thích hợp để làm tổ ở gần với cha mẹ
Trang 5Tập tính của yến
Khu vực nào có nhiệt độ dưới 15 độ C kéo dài liên tục khoảng hơn 3 ngày trong năm thì đừng xây nhà yến rất rủi ro.
Trang 6Thiên địch của yến
Trang 7Chu kỳ sinh sản của yến
ü Chim yến có tuổi thọ 15-18 năm.ü Chim yến con tập bay lần đầu sau 40-
58 ngày từ khi ấp nở và trưởng thành khi đạt 4 tháng tuổi
lần/năm, 1-3 trứng/lần
• Làm tổ : 30 – 32 ngày (4 tuần)• Đẻ trứng : 8 – 14 ngày (1 – 2 tuần)• Ấp : 22 – 28 ngày (3 – 4
tuần)• Nuôi con : 47 – 51 ngày (6 – 7
tuần)• Nghỉ ngơi : 7 ngày• Làm tổ lại : 30 – 32 ngày (4 tuần)
Trang 8Nhà yến
Ø02 yếu tố quan trọng để xây dựng nhà yến:
ü Vị trí xây dựng – vùng thức ănü Các yếu tố tiểu môi trường bên
Trang 11Thiết bị trong nhà dẫn dụ yến
ü Âm ly (loa): Loa ru, loa dẫn, loa phóng
Trang 12IoT trong ngành dẫn dụ yến
Trang 13IoT trong ngành dẫn dụ yến
https://hueson-cangio.fc.agriconnect.vn/
Trang 14IoT trong ngành dẫn dụ yến
Đo đạc theo thời gian thực các thông số kỹ thuật bên trong nhà yến, gồm:
üÂm thanh: đo cường độ âm thanh (decibel, dB)
üẨm độ (%): độ ẩm trong nhà yến ở mỗi tầngüÁnh sáng (lux): ở mỗi tầng và thời gian chiếu
sáng (nếu có) trong nhà yến.üTốc độ gió (m/s): tốc độ chu chuyển khí
trong nhà yến üNhiệt (o C): nhiệt độ bên trong nhà yến ở mỗi
tầng.üKhí CO2 và NH3 ở vài nhà yến có số lượng
chim nhiều üSố lượng chim yến
Trang 15Chương 6 Phát triển chuỗi nông nghiệp thông minh, chuyển đổi số nông nghiệp
Trang 16Nông nghiệp thông minh và chuyển đổi số nông nghiệp
ü IoT và cảm biến trên cánh đồngü Học máy và phân tích
ü Canh tác và roboticsü Máy bay không người lái (MBKNL) giám sát cây trồngü Liên kết theo chuỗi giá trị hay thay đổi phương thức quản trị (số hóa toàn
Trang 19Quá trình chuyển đổi số ngành nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức như:
ü Trình độ cơ giới hóa còn thấpü Các công nghệ hỗ trợ phục vụ phát triển nông nghiệp (cơ khí, chế biến sâu, dây
chuyền kiểm nghiệm sản phẩm nông nghiệp…) chưa tương xứng;ü Diện tích canh tác nhỏ; dự báo sản lượng các sản phẩm nông nghiệp vẫn chủ
yếu bằng kinh nghiệmü Các doanh nghiệp nông nghiệp đầu tư vào chuyển đổi số chưa nhiều; chất
lượng nguồn nhân lực có chuyên môn cao trong nông nghiệp số còn hạn chếü Nhận thức và kỹ năng sử dụng công nghệ số của người nông dân chưa cao
Những khó khăn trong chuyển đổi số ngành nông nghiệp
Trang 206.1 Nhật ký canh tác điện tử
Trang 21Đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh
üGiúp cơ sở sản xuất ghi lại các công việc, hiệu suất của các công việc đó để đo được hiệu quả cũng như tạo ra một quy trình sản xuất chính quy -> cải tiến giúp kinh phí sản xuất giảm đi, tăng chất lượng và doanh thu.
üNhật ký điện tử là nền tảng để xây dựng truy xuất nguồn gốc điện tử.üÁp dụng tạo ra tiêu chuẩn để xuất khẩu và tăng hiệu quả của sản phẩm Ngoài ra còn để có
thể xuất khẩu và tăng giá thành sản phẩm.üLà hệ thống liên lạc thông tin giữa nhiều đơn vị sản xuất, vận chuyển, chế biến, phân phối.üLà “giấy chứng nhận” điện tử cho các cơ quan kiểm định, hải quan, cơ quan chức năng.
Đối với người tiêu dùng
üLà hệ thống dữ liệu giúp người tiêu dùng truy xuất thông tin một cách dễ dàng, đầy đủ và minh bạch
üNgười tiêu dùng có thể hiểu rõ hơn về sản phẩm, hàng hóa mà mình mua Ngoài ra còn có thể nắm được các thông tin bên lề như cách bảo quản, chế biến khi mua về,…
Lợi ích của Nhật ký điện tử
Trang 22Nhật ký canh tác điện tử
Trang 23dao-so/2022/gioi_thieu_tom_tat_ve_app_nhat_ky_nong_ho_dien_tu_220221085252304300_20220221092840951.pdf
Trang 24https://storage-vnportal.vnpt.vn/lci-ubnd-responsive/sitefolders/snnptnt/2021-2025/cong-van-van-ban-ke-hoach/van-ban-chi-Một số tính năng cơ bản cần có của phần mềm nhật ký điện tử
ü Số hóa các mẫu sổ tay thực hành ü Tích hợp dữ liệu từ hệ thống IoT bao gồm: dữ liệu hiện trường cảm biến, dữ
liệu thời tiết và dữ liệu tưới tiêu (châm phân, phun thuốc).ü Xây dựng quy trình mẫu để nông dân lựa chọn nếu phù hợpü Hệ thống tích hợp tính toán hiệu quả kinh tế bao gồm: dữ liệu đầu vào (vật liệu,
giống, phân bón, điện, nước, nhân công, ) và doanh thu (năng suất, giá cả,…).ü Phần mềm thân thiện với người dùng giúp nông dân dễ dàng tương tác (Nhập
dữ liệu bằng hình ảnh và chọn mẫu có sẵn).ü Chức năng cảnh báo nhắc nhở nông dân theo dõi quy trình canh tác qua điện
thoại di động
Nhật ký canh tác điện tử
Trang 256.2 Truy xuất nguồn gốc
ü Truy xuất nguồn gốc là khả năng theo dõi, nhận diện được một đơn vị sản phẩm thông qua tất cả các giai đoạn từ tìm nguồn nguyên liệu, sản xuất, chế biến, vận chuyển và phân phối ra thị trường
Trang 27Xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc phù hợp GS1
Khi xây dựng hệ thống TXNG trong chuỗi cung ứng, doanh nghiệp phải đáp ứng cho nhà cung cấp giải pháp TXNG tất cả thông tin liên quan, một cách hệ thống:
Trang 286.3 Thương mại điện tử
ü Thương mại điện tử là quá trình bán hàng hóa và dịch vụ thông qua internet
ü Amazon, Ebay, Alibaba.ü Tại Việt Nam, năm 2018 là sự bùng nổ của cuộc cách mạng 4.0 và khách
hàng đã được chứng kiến cuộc chiến đầy quyết liệt giữa 4 ông lớn: Tiki, Shopee, Lazada, Sen Đỏ
ü Các sản phẩm OCOP, đặc sản địa phương được đưa lên các sàn thương mại điện tử (https://postmart.com.vn/) (https://nongsandalatlamdong.vn)
ü Khi tham gia vào thương mại điện tử sẽ có cơ hội mở rộng số lượng và đối tượng khách hàng tiêu dùng (cả người tiêu dùng trực tiếp và các HTX, Liên hiệp HTX, doanh nghiệp)
Trang 29Thương mại điện tử nông sản
ü Từ 01/6/2022 đến 01/6/2023, doanh số bán hàng nông sản của Việt Nam đạt khoảng 4,6 tỷ đồng với hơn 49.000 sản phẩm Trong đó shopee chiếm đến 95,2% tổng doanh số và 90,5% về sản lượng, tiếp theo là Lazada và Tiki
ü Đối với mặt hàng nông sản, phân khúc khách hàng thường mua chủ yếu ở mức giá 100.000 - 200.000 đồng
hàng nông sản trên sàn này từ tháng 12/2022 đến hết tháng 6/2023 đạt khoảng 3,21 tỷ đồng