1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận chiến lược sản xuất kinh doanh

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình bày ý nghĩa của việc phân tích môi trường ngành kinh doanh ( Môi trường vi mô). Để có chiến lược tham gia vào một ngành kinh doanh mới cần chú trọng phân tích những vấn đề gì trong môi trường ngành kinh doanh
Tác giả Phạm Ngọc Anh, Đinh Hoàng Đại, Vũ Huyền Diệu, Lê Thu Hà, Trần Quang Huy
Người hướng dẫn Trần Văn Giang
Trường học Trường Đại học Giao thông Vận tải
Chuyên ngành Chiến lược sản xuất kinh doanh
Thể loại Bài tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Phần 1: Ý nghĩa của việc phân tích môi trường ngành kinh doanh môi trường vimôI.Phân tích mô hình 5 áp lực cạnh tranh Micheal Poter, giáo sư nổi tiếng về chiến lược kinh doanh trong cuố

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢIKHOA VẬN TẢI- KINH TẾ

BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT KINH DOANH

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 7Lớp: Kinh tế vận tải 1

Khóa: 63Giảng viên hướng dẫn: Trần Văn Giang

Hà Nội, tháng 4 năm 2024

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

KHOA VẬN TẢI – KINH TẾ

BÀI TIỂU LUẬNHỌC PHẦN: CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT KINH DOANH

Câu hỏi thảo luận: Hãy trình bày ý nghĩa của việc phân tích môi

trường ngành kinh doanh ( Môi trường vi mô) Để có chiến lược thamgia vào một ngành kinh doanh mới cần chú trọng phân tích những vấn đề gì trong môi trường ngành kinh doanh

Stt

Tên thành viên

GV1 Phạm Ngọc

Anh

222234748

Nội dung+Powerpoint2 Đinh Hoàng

Đại

222234782

Nội dung+Thuyết trình

3 Vũ Huyền Diệu

222204773

Nội dung

95

Trưởng nhóm+Nội dung

Trang 3

5 Trần Quang Huy

222204823

Nội dung

Hà Nội, tháng 4 năm 2023

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bài thảo luận “ Trình bày ý nghĩa của việc phân tíchmôi trường ngành kinh doanh ( Môi trường vi mô) Để có chiến lượctham gia vào một ngành kinh doanh mới cần chú trọng phân tíchnhững vấn đề gì trong môi trường ngành kinh doanh” nhóm chúngem xin gửi lời cảm ơn đến thầy Trần Văn Giang – giảng viên mônChiến lược kinh doanh đã truyền đạt kiến thức, kĩ năng cần thiết đểnhóm em hoàn thành bài thảo luận

Mặc dù, nhóm chúng em đã rất cố gắng nhưng do trình độ chuyênmôn còn hạn chế trong quá trình hoàn thiện, nhóm chúng em còngặp nhiều khó khăn và không tránh khỏi sai sót Vì vậy, chúng emrất mong nhận được những ý kiến đóng góp phản hồi từ phía thầy vàcả các thành viên trong lớp để bài thảo luận của nhóm chúng emđược hoàn thiện hơn

Trang 5

MỤC LỤC

Phần 1: Ý nghĩa của việc phân tích môi trường ngành kinh

doanh ( môi trường vi mô) 5

1.Các doanh nghiệp cạnh tranh 5

1.Phân tích thị trường Error! Bookmark not defined.2.Nghiên cứu cạnh tranh Error! Bookmark not defined.3 Phân tích văn hóa và xu hướng Error! Bookmark not defined.4.Pháp lý và quy định Error! Bookmark not defined.5 Đánh giá nguồn lực Error! Bookmark not defined.6.Phân tích tiềm năng lợi nhuận Error! Bookmark not defined.7.Xác định chiến lược cạnh tranh .Error! Bookmark not defined.8 Đánh giá khả năng tương thích Error! Bookmark not defined.

Trang 6

Phần 1: Ý nghĩa của việc phân tích môi trường ngành kinh doanh ( môi trường vimô)

I.Phân tích mô hình 5 áp lực cạnh tranh

Micheal Poter, giáo sư nổi tiếng về chiến lược kinh doanh trong cuốn “ Competive Stratege” đã đưa ra mô hình 5 áp lực cạnh tranh tác động đến hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp gồm các nhân tố:

- Các doanh nghiệp cạnh tranh- Các khách hàng

- Những nhà cung cấp- Đối thủ tiềm tàng ( đang hoặc nhập ra ngành)- Các sản phẩm thay thế

1.Các doanh nghiệp cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh trong ngành hiện tại là những cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp đang kinh doanh các mặt hàng, sản phẩm giống với doanh nghiệp của bạn, cùng mức giá, cùng phân khúc khách hàng, chất lượng sánh ngang nhau

Để tìm ra được đối thủ cạnh tranh trong ngành hiện tại, chúng ta phải tìm hiểu và phân tích thị trường bằng việc trả lời cho câu hỏi: Đối thủ cạnh tranh hiện tại gồm những ai? Số lượng và chất lượng sản phẩm của họ trên thị trường như thế nào đối với chúng ta?

Đặc trưng của các doanh nghiệp cạnh tranh

- Số lượng doanh nghiệp tham gia: Nếu trong một sản phẩm, lĩnh vực có quá nhiều doanh nghiệp tham gia cạnh tranh với nhau thì mức độ hấp dẫn của những sản phẩm ấy sẽ giảm đi

- Năng lực của doanh nghiệp: Nếu một sản phẩm có nhiều đối thủ cạnh tranh nhưng toàn là đối thủ không quá mạnh, họ chỉ tham gia cho có thì áp lực đấy cũng không tác động quá nhiều đến doanh nghiệp của bạn

- Dựa trên những đặc trưng trên, chúng ta có thể nhận thấy yếu tố quyết định chính là số lượng doanh nghiệp tham gia và năng lực của các doanh nghiệp cạnh tranh

Trang 7

- Nếu trong ngành có số lượng doanh nghiệp tham gia quá lớn, sản phẩm tạo ra ítnhiều có sự tương đồng và khó tạo ra sự đột phá Tuy nhiên nếu các doanh nghiệp đối thủ không quá mạnh, nó sẽ không gây ra nhiều áp lực khi doanh nghiệp tham gia vào thị trường.

2.Các khách hàng

Khách hàng ở đây có thể được hiểu là người tiêu dùng cuối cùng, là đại lý hoặc doanh nghiệp nhỏ lẻ phân phối sản phẩm Mỗi doanh nghiệp muốn thành công trên thị trường thì điều đầu tiên phải thành công trong lòng khách hàng Những yếu tố doanh nghiệp cần lưu ý khi nghiên cứu về khách hàng bao gồm: số lượng khách hàng, mức độ trung thành và chi phí để tìm kiếm khách hàng mới Sự trung thành của khách hàngđối với doanh nghiệp tạo ra bởi sự thỏa mãn những nhu cầu của khách hàng và mong muốn làm tốt hơn Thông thường khách hàng yêu cầu hạ giá, chất lượng cao dịch vụ hoàn hảo ( ví dụ như dịch vụ sau bán hàng) Những yêu cầu này làm giá thành sản xuất tăng, làm khó khăn trong cạnh tranh về giá cả Nếu khách hàng “yếu” , doanh nghiệp có cơ hội tăng giá, do đó tăng lợi nhuận và ngược lại khi gặp khách hàng mạnh

Tương tự với khách hàng, chúng ta cũng tự đi tìm lời giải cho câu hỏi: Có bao nhiêu khách hàng hứng thú với sản phẩm này? Khách hàng có chấp nhận chuyển sang dùng thương hiệu khác với mức giá cao hơn, chất lượng, mẫu mã tốt hơn? Khách hàng có quyền tác động đến điều khoản, quy định của doanh nghiệp hay không?

Đặc trưng của khách hàng

- Nhiều lựa chọn: Khi trên thị trường có nhiều hàng hóa, nhiều doanh nghiệp sảnxuất thì người tiêu dùng lại càng có nhiều lựa chọn, áp lực tiêu thụ hàng hóa đối với doanh nghiệp cũng tăng cao

- Có nhiều sản phẩm thay thế: Khách hàng có thể bỏ thương hiệu này sang thương hiệu khác bất cứ lúc nào nếu doanh nghiệp không giữ vững được sự ổn định về số lượng lẫn chất lượng hàng hóa

- Một điều nên nhớ, khách hàng cũng có quyền tác động tới giá cả sản phẩm

3.Những nhà cung cấp

Trong môi trường vi mô, nhà cung cấp là một trong những yếu tố quan trọng đóng vai trò lớn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nhà cung cấp được xác định là một đối tác cung cấp nguyên liệu, hàng hóa hoặc dịch vụ cho doanh nghiệp Nhà cungcấp có thể là một tổ chức hoặc cá nhân và có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra suôn sẻ Nhà cung cấp

Trang 8

trong môi trường vi mô có thể được xác định dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau, bao gồm tính đáng tin cậy, giá cả hợp lý, chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ, khả năng cung cấp đầy đủ và đúng thời hạn.

Một doanh nghiệp càng phụ thuộc vào nhà cung cấp thì doanh nghiệp càng mong muốn sự giúp đỡ từ nhà cung cấp và ngược lại nếu sự phụ thuộc không lớn doanh nghiệp càng có những điều kiện mặc cả với nhà cung cấp Do đó, việc lựa chọn và quản lý nhà cung cấp là một yếu tố quan trọng trong việc đạt được hiệu quả kinh doanh và tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp

- Sự ổn định của nhà cung cấp Nhà cung cấp đáng tin cậy và ổn định là yếu tố quan trọng nhất trong hoạt động kinh doanh.Theo quan điểm chiến lược cạnh tranh của Michael E.Porter , nên mua đầu vào từ các nhà cung cấp sẽ giữ hoặc cải thiện được vị trí cạnh tranh của họ về sản phẩm vàdịch vụ Yếu tố này đảm bảo rằng doanh nghiệp sẽ mua những đầu vào có chất lượng hay giá cả đạt yêu cầu hoặc vượt trội để đảm bảo sức cạnh tranh của chính doanh nghiệp.Tương tự, lựa chọn những nhà cung cấp có khả năng tiếp tục đáp ứng những nhu cầu của doanh nghiệp sẽ giảm thiểu chi phí chuyển đổi nhà cung cấp Sự đáng tin cậy của nhà cung cấp đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự ổn định và liên tục của hoạt động kinh doanh Một nhà cung cấp không đáng tin cậy có thể gây rủi ro ,làm gián đoạn chuỗi cung ứng và gây thiệt hại cho doanh nghiệp

Để đánh giá được sự ổn định của nhà cung cấp chúng ta nên xem xét các yếu tố:lịch sử hoạt động ,tài chính ,quy trình quản lí rủi ro ,thông tin thị trường và phản hồi kháchhàng, Bằng cách thực hiện phân tích này, doanh nghiệp có thể đưa ra quyết định thông thái về việc lựa chọn và duy trì mối quan hệ với nhà cung cấp để đảm bảo sự ổnđịnh và bền vững trong chuỗi cung ứng của mình

- Giá cả sản phẩm/dịch vụ và phương thức thanh toán Giá cả sản phẩm/dịch vụ và phương thức thanh toán là tiêu chí không thể thiếu trong bảng tiêu chí đánh giá nhà cung cấp Tiêu chí này ảnh hưởng đến khả năng mua và lợi nhuận của doanh nghiệp Hai nhà cung cấp với chất lượng và hiệu suất sản phẩm dịch vụ tương đương nhau thì nhà cung cấp nào có giá rẻ hơn sẽ mang đến nhiều lợi nhuận hơn cho doanh nghiệp

Bên cạnh giá cả thì phương thức thanh toán của nhà cung cấp cũng là tiêu chí mà doanh nghiệp cần quan tâm Nhà cung cấp có cho doanh nghiệp thanh toán nhiều lần hay chỉ 1 lần duy nhất? Phương thức thanh toán linh hoạt nhiều lần đảm bảo khả năng

Trang 9

thanh toán của doanh nghiệp và cung đảm bảo nguồn tiền về cho nhà cung cấp đủ cho hoạt động sản xuất của họ.

- Chất lượng của sản phẩm /dịch vụ của nhà cung cấp Doanh nghiệp cần đến sản phấm /dịch vụ của nhà cung cấp để có thể kinh doanh tốt Nhà cung cấp cần phải đảm bảo rằng chất lượng sản phẩm /dịch vụ cung cấp đáp ứng được các yêu cầu mà doanh nghiệp đề ra Bởi lẽ ,chất sản phẩm dịch vụ ảnh hưởng trực tiếp đến sự hài lòng của khách hàng và uy tín của doanh nghiệp , tăng cường khả năng cạnh tranh và đạt được định giá cao trên thị trường

- Khả năng cung ứng của nhà cung cấpKhả năng cung ứng của nhà cung cấp là yếu tố quyết định trong việc đảm bảo sự liên tục của hoạt động kinh doanh Một nhà cung cấp có khả năng đáp ứng đúng hẹn và đầy đủ các đơn hàng, đảm bảo rằng sản phẩm hoặc dịch vụ được cung cấp theo yêu cầu và thời gian quy định

4.Đối thủ tiềm tàng

Bên cạnh những đối thủ đã có mặt trên thị trường, doanh nghiệp còn cần phải quan tâm đến những đối thủ tiềm ẩn hay doanh nghiệp mới sẽ tham gia vào ngành.Vị trí doanh nghiệp có thể bị ảnh hưởng nếu một doanh nghiệp mới xuất hiện với ản phẩm độc đáo hoặc tối ưu chi phí hiệu quả hơn Vì thế, doanh nghiệp cần không ngừng cải tiến, hoàn thiện quá trình sản xuất để đối mặt với đối thủ tiềm ẩnCũng tương tự như việc xác định đối thủ cạnh tranh hiện tại, việc tìm ra đổi thủ tiềm tàng cũng phải bám sát vào việc giải đáp các câu hỏi: Liệu doanh nghiệp có bị ảnh hưởng mạnh khi có một doanh nghiệp khác bước chân vào thị trường sản phẩm ấy? Làm thế nào để giữ chân được vị trí tromg thị trường?

Đặc trưng của đối thủ tiềm tàng

- Cần tìm hiểu kỹ lưỡng về thị trường và mặt hàng kinh doanh, có thể là hiện tại họ chưa gia nhập ngành sản xuất ấy, nhưng điều đó cũng không thể đánh giá rằng trong tương lai họ sẽ không tham gia

- Nếu sản phẩm có tính cạnh tranh và sinh lợi nhuận tốt, các doanh nghiệp sẽ bất chấp tham gia vào ngành hàng và chiếm lấy vị trí thống trị thị trường

- Để giảm thiểu tỷ lệ cạnh tranh trong ngành và giữ vững vị thế trong ngành thì doanh nghiệp cần chú trọng tạo ra hàng rào để cản trở sự gia nhập của các doanh nghiệp khác- Tạo ra sản phẩm khác biệt của riêng mình

Trang 10

- Mở rộng sản xuất nhằm giảm chi phí sản xuất dẫn đến giảm giá thành sản phẩm- Mở rộng sản xuất nhằm giảm chi phí sản xuất dẫn đến giảm giá thành sản phẩm- Mở bán trên nhiều kênh điện tử online và các trang mạng xã hội khác càng rộng càng tốt.

- Nhiều khi, cục diện thị trường sẽ thay đổi hoàn toàn khi xuất hiện một đối thủ cạnh tranh mới

5.Các sản phẩm thay thế

Sản phẩm thay thế là các hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp này có thể thay thế hànghóa, dịch vụ của doanh nghiệp khác với cùng một mức giá, cùng chất lượng sản phẩm nhưng khác nhau về ưu đãi hoặc mẫu mã Đây là một áp lực lớn cho doanh nghiệp Nóảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tiêu thụ hàng hóa và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng sáng tạo để cải tiến sản phẩm của mình

Trong mô hình 5 áp lực cạnh tranh thì sản phẩm thay thế là yếu tố cần được nghiên cứu và cập nhật liên tục bởi tính mới mẻ và liên tục thay đổi của thị trường: Sản phẩm này có nguy cơ thị thay thế không? Nếu có, sẽ bị thay thế bởi sản phẩm như thế nào, từ nhà cung cấp nào?

Đặc trưng của sản phẩm thay thế

- Sản phẩm thay thế tạo ra áp lực rất lớn cho doanh nghiệp- Sản phẩm thay thế ra đời với tính năng mới hơn, mẫu mã đẹp hơn cùng chất

lượng tốt hơn nhưng giá thành sản phẩm vẫn không đổi- Ngày nay, các doanh nghiệp cũng đứng trước doanh nghiệp phải liên tục sáng

tạo không ngừng để làm mới sản phẩm nhằm thu về lợi nhuận tốt hơn

II.Mục tiêu của 5 mô hình áp lực

Mô hình 5 áp lực cạnh tranh được coi là công cụ hữu hiệu để một doanh nghiệp đánh giá được vị thế của mình trên thị trường kinh doanh và đưa ra được hướng đi chiến lược cho tương lai nhằm giảm thiểu tối đa sự rủi ro có thể xảy ra cho doanh nghiệp Phân tích môi trường vi mô với mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter tươngứng với 4 mục tiêu chính:

 Tìm hiểu và xác định được đối thủ cạnh tranh trong ngành Xác định mối quan hệ giữa nhà cung cấp và người tiêu dùng Xác định các mối đe dọa tới sự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai Xác định nguy cơ rủi ro khi gia nhập thị trường chính thức

III Những lợi ích từ mô hình 5 áp lực cạnh tranh khi phân tích môi trường vi mô

Trang 11

Mô hình cạnh tranh 5 áp lực đưa ra chủ yếu để giúp các doanh nghiệp tối ưu hóa lợi nhuận Bên cạnh đó cũng đem lại 3 lợi ích cơ bản sau:

Định hướng lại chiến lược phát triển doanh nghiệp: Sau khi phân tích tình trạnghiện tại của doanh nghiệp cùng sự phát triển của các doanh nghiệp khác trong cùng ngành, doanh nghiệp sẽ tự biết áp lực nào là có lợi cho doanh nghiệp của mình Thôngqua đó cũng đưa ra chiến lược phát triển tốt hơn, đẩy mạnh tính cạnh tranh dựa trên những áp lực có lợi

Tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu: Tự nhìn nhận và đánh giá là cách tốt nhất để tìm ra điểm mạnh, điểm yếu của bản thân doanh nghiệp để từ đó dễ dàng đề xuất kếhoạch khắc phục

Nắm bắt được tổng quan thị trường: Môi trường kinh doanh vốn rộng lớn và thay đổi liên tục, đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới và thích ứng, bắt kịp xu thế phát triển 5 áp lực cạnh tranh giúp doanh nghiệp có cái nhìn đúng đắn về tiến trình sắp tới đặt trong bối cảnh thị trường kinh doanh ngày một đổi mới và sáng tạo Cải tiến về mẫu mã, chất lượng và đón nhận những áp lực đến từ nhiều phía cũng là cách giúp doanh nghiệp ngày một lớn mạnh

IV Thách thức cho mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Poter khi phân tích môi trường vi mô

Bên cạnh việc áp dụng linh hoạt cho mô hình 5 áp lực cạnh tranh thì các doanh nghiệpvẫn cần lưu ý một vài thách thức đi kèm dưới đây:

Tính tức thời: Mô hình này chỉ mang tính chất tham khảo, chỉ đúng tại một thời điểm với một đối tượng doanh nghiệp cụ thể nào đấy Thêm vào đó, mô hình này cũng ra đời từ năm 1979 nên tính ứng dụng của nó giảm đi phần nào

Phù hợp thị trường tiêu chuẩn: Mô hình phù hợp với những thị trường có cấu trúc đơn giản, trong khi ngày nay các doanh nghiệp cần đánh giá nhiều hơn các yếu tố như phân đoạn, thị trường, nhóm sản phẩm lớn,… thay vì chỉ quan tâm đến 5 áp lực đấy

V Ví dụ về mô hình 5 áp lực cạnh tranh

Phân tích mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Coca Cola

- Cạnh tranh trong ngành của Coca ColaHai doanh nghiệp chính trong ngành sản xuất nước ngọt có gas là Coca Cola và Pepsi.Lực lượng cạnh tranh trong ngành cũng chỉ tập trung vào hai thương hiệu này, ngoài ra vẫn tồn tại một số thương hiệu nhỏ khác nhưng họ không gây ra mối đe dọa cạnh tranh lớn Coca Cola và Pepsi có quy mô gần giống nhau và họ có các sản phẩm chiếnlược tương tự nhau Mức độ khác biệt giữa hai thương hiệu cũng thấp Do đó Cuộc chiến Cola cạnh tranh về giá và thị phần giữa hai thương hiệu này rất gay gắt.- Về khách hàng

Ngày đăng: 16/09/2024, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w