1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ nhất khái quát chung về tài chính công và pháp luật tài chính công

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Buổi Thảo Luận Thứ Nhất Khái Quát Chung Về Tài Chính Công Và Pháp Luật Tài Chính Công
Tác giả Nguyễn Ngọc Gia Hân, Trần Bảo Hân, Lê Võ Hồng Hạnh, Vương Thị Liễu, Lý Tiểu Linh, Nguyễn Khánh Linh, Trần Thị Khánh Linh
Người hướng dẫn Th. S Lê Thị Ngân Hà
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Tài Chính Công
Thể loại tu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

+ Thế nào là phân cấp quản ly TCC: Phân cấp quản lý tài chính công được hiểu là việc Nhà nước phân bồ theo quy định pháp luật về quyền hạn, trách nhiệm của các cấp chính quyền nhà nước v

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHI MINH

KHOA LUẬT HÌNH SỰ

BUỒI THẢO LUẬN THỨ NHÁT

PHẢN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VẺ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ PHÁP LUẬT

Trang 3

TU LUAN 1 Thế nào là tài chính công? Phân biệt tài chính công và tài chính tư?

+ Thế nào là tài chính công: Tài chính công là tổng thể các hoạt động thu, chỉ bằng tiền do Nhà nước tiến hành, nó phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng quỹ công nhằm phục vụ việc thực hiện các chức năng của Nhà nước và đáp ứng các nhu cầu, lợi ích chung của toàn xã hội

% Phân biệt tài chính công và tài chính tư: Giống nhau:

-Đêu thuộc phạm tru tai chinh Ộ -Đêu là hệ thông các quỹ tiên tệ được hình thành từ các hoạt động thu, chỉ bắng tiền

-Đêu sử dụng các quỹ tiền tệ này đề đáp ứng các nhu câu, các hoạt động về kinh tê, chính trị, xã hội cua dat nước

dung Về sở -Gắn liền với sở hữu nhà nước, thực hiện -Găn liền với sở hữu tư hữu theo cơ chế quyền lực chính trị của nhà nhân (cá nhân, tô chức ),

nước thực hiện theo cơ chế thỏa

thuận

phạm vi | tác động trên hầu hết mọi lĩnh vực, ngành hơn, tùy thuộc vào lĩnh hoạt nghề (y tế, giáo dục, khoa học, văn hóa ) | vực hoạt động của cá động nhân, tô chức

VD: Đại dịch Covid 19 Nhà nước sử dụng quỹ công để mua vaccine cho người dân tiêm ngừa miễn phí

Về mục | -Nhằm thực hiện các chức nang cua Nha -Nham théa mãn nhu cầu đích nước của cá nhân, tổ chức

-Chứa đựng lợi ích chung, lợi ích công cộng | -Chủ yếu thu thập lợi ích

của toàn xã hội, không vì mục đích tìm kiếm | riêng, tìm kiếm lợi nhuận

lợi nhuận Về nội -Phản ảnh hệ thông các quan hệ kinh tế nảy |-Phản ánh hệ thông các dung sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng quỹ _ | quan hệ kinh tế sinh ra

-Chịu sự điều chỉnh của luật công các nguồn tài chính tư

-Chịu sự điều chỉnh của

Trang 4

hoat hoàn lại trực tiếp, chỉ có thể xác định tương | hóa rõ nét thông qua các

động thu đối qua các chỉ số, chỉ tiêu bản kế hoạch dự trù và chi bang thong ké ket qua thu

VD: Nhà nước chi 100 tỷ đề xây dựng chi đường xá, cầu công cho người dân đi lại

nhưng khoản thu không được xác định cụ thê, chỉ có thể xác định tương đối thông qua việc đáp ứng nhu cầu cho người dân thuận tiện đi lại, mua bán, sinh hoạt

2 Thế nào là pháp luật tài chính công? Trình bày các đặc trưng của pháp luật tài

chính công? + Thế nào là pháp luật TCC:

Pháp luật tài chính công là tập hợp các quy phạm pháp luật do cơ quan có thâm quyền ban hành, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động tài chính của Nhà nước

% Các đặc trưng của LCC: 1 Tài chính công sẽ gan liền với sở hữu nhà nước, quyền lực chính trị của Nhà nước: Các nguồn tài chính công thuộc sở hữu công cộng, sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện sở hữu, Nhà nước là chủ thể duy nhất được sử dụng quỹ tài chính công Hoạt động tài chính công được thực hiện thông qua cơ chế quyền lực của Nhà nước Đây là hoạt động phân phối lại giá trị của cải của xã hội thông qua cơ chế quyền lực nhà nước 2 Tài chính công sẽ chứa đựng lợi ích chung, lợi ích công cộng: Các nguồn tiền tệ thuộc quỹ tài chính công được sử dụng để đảm bảo các lợi ích của cộng đồng, xã hội; duy trì bộ máy nhà nước, đảm bảo chỉ tiêu của Nhà nước, đảm bảo an ninh, bình ổn quốc gia

3 Hiệu quả của hoạt động thu chỉ không được lượng hoá tức không được định lượng một cách chính xác: Hoạt động thu chi tài chính công hầu hết đều mang tính chất không hoản lại trực tiếp, chỉ có thể xác định được hiệu quả một cách tương đối thông qua các chỉ số như: tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp,

4 Phạm vi hoạt động rộng: Do đặc tính của hoạt động tài chính công là thực hiện nhiệm vụ trên hầu hết các lĩnh vực từ kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng nên phạm vi hoạt động của nó rộng

3 Nguồn của pháp luật tài chính công là gì? Việt Nam tăng cường hội nhập kinh tế khu vực và quôc tế ảnh hưởng như thế nào đến việc hình thành nguồn luật tài

chính công?

-Nguỗn của pháp luật tài chính công: là tông hợp các văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thâm quyền nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tài chính của nhà nước (VD: Các quy định pháp luật về ngân sách nhà nước gôm các quy định về thuế, lệ phí, )

-Việt Nam tăng cường hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế ảnh hưởng dén việc hình thành nguồn luật tài chính công: có thêm các văn bản pháp luật quốc tế điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tài chính mà Việt Nam đã ký kết hoặc cam kết thực hiện với quốc tế (nội luật hóa quốc tế

Trang 5

trong lĩnh vực tài chinh)' Diéu wdc quéc té ma Viét Nam đã ký kết hoặc cam kết với quốc tế sẽ dẫn đến những quy định trực tiếp hoặc gián tiếp trong việc điều chỉnh pháp luật tài chính công của nhà nước

VD: Thông tư 43/2022/TT-BTC về Hướng dẫn việc quản lý và sử dụng kinh phí

Ngân sách nhà nước đảm bảo cho công tác điều ước quốc tế và công tác thỏa thuận quốc tê

4 Thế nào là phân cấp quản lý tài chính công? Trình bày vai trò của hoạt động phân cấp quản lý tài chính công?

+ Thế nào là phân cấp quản ly TCC: Phân cấp quản lý tài chính công được hiểu là việc Nhà nước phân bồ theo quy định pháp luật về quyền hạn, trách nhiệm của các cấp chính quyền nhà nước về việc quản lý các khoản chí, khoản thu của NSNN cho các cap nhà nước, từ đó nhăm bảo đảm giải quyết các vấn đề, nhiệm vụ quan trọng về phát triển kinh tế — xã hội, văn hóa Phân cấp quản lý tài chính công thể hiện rõ nhất ở hệ thống Ngân sách nhà nước (Điều 6 Luật NSNN)

+ Vai trò của hoạt động phân cấp quản lý TCC: -Hoạt động phân cấp quản lý ngân sách nhà nước được quy định tại Điều 35, 36, 37, 38 Luật Ngân sách nhà nước:

Cấp NSNN có quyền quyết định, phân bổ, quản lý, giám sát kiêm tra NS của các đơn vị dự toán thuộc câp mình trên cơ sở được phân cấp nguôn thu nhiệm vụ chỉ cho NS cap minh

Gom cap ngân sách trung ương và cấp ngân sách địa phương Trong đó ngân sách cấp chính quyền địa phương gồm: ngân sách tỉnh (ngân sách câp tỉnh và ngân sách cấp huyện); ngân sách huyện (ngân sách cập huyện và ngân sách câp xã); ngân sách xã Các khoản thu ngân sách gôm khoản thu ma cấp trung ương/ địa phương hưởng 100%; thu điều tiết khoản thu được phân bồ theo tỷ lệ nhất định giữa ngân sách câp trên và ngân sách cấp dưới; thu bồ sung từ ngân sách cap trên cho cấp dưới

Các khoản chỉ gồm chỉ thường xuyên (về quốc phòng, y tế, giáo dục, KHKT, ) và chi không thường xuyên (chi đầu tư, trả tiền lãi, viện tro, )

-Vai trò:

Quản lý có cơ cầu, cấp bậc tạo thuận lợi cho quá trình quản lý diễn ra trôi chảy, nguồn tiền được chuyên xuống đúng nơi cần, hạn chế xảy ra hiện tượng chồng lắn, hoặc thiếu hụt ngân sách

Vì khả năng tự chủ cao, có quyền quyết định, quyền điều chỉnh dự toán ngân sách cấp mình nên đã tạo điều kiện để thu, chi dễ dang, dễ kiểm soát, hoạt động thu ngân sách hỗ trợ nhau từ trung ương đến địa phương giúp bộ máy nhà nước vận hành hiệu quả

Việc thống kê nguồn thu khoản chi đễ dang, dé theo dõi tình hình phát triển của từng địa phương dựa trên cơ sở nguồn thu, nhiệm vụ chi được phân cấp và tình hình thực tế hoạt động thu của ngân sách cấp mình nhằm tạo thuận lợi cho quá trình điều tiết ngân sách nhà nước như tăng đãi ngộ, giúp đỡ doanh nghiệp phát triển hoặc tăng thuế để đảm bảo thị trường ôn định

Trang 6

5 Bội chỉ NSNN là gì? Cơ quan nao cé tham quyén quyết định tỷ lệ bội chỉ NSNN

hàng năm? Tại sao? Bội chí NSNN bao gồm bội chỉ ngân sách trung ương và bội chỉ ngân sách địa phương cấp tỉnh Bội chí ngân sách trung ương được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tông chỉ ngân sách trung ương không bao gồm chỉ tra no goc va tổng thu ngân sách trung ương Bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh là tổng hợp bội chi ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương, được xác định bang chênh lệch lớn hơn giữa tổng chỉ ngân sách cấp tỉnh không bao gồm chỉ trả nợ gốc và tông thu ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương (CSPL: khoản l Điều 4 Luật Ngân sách Nhà nước 2015)

Quốc hội là cơ quan có thâm quyền quyết định tỷ lệ bội chỉ NSNN hàng năm vì theo điểm c Khoản 5 Điều 7 Luật Ngân sách nhà nước 2015 có quy định “Bội chị ngân sách địa phương được tổng hợp vào bội chí ngân sách nhà nước vả do Quốc hội quyết định Chính phủ quy định cụ thể điều kiện được phép bội chỉ ngân sách địa phương để bảo đảm phù hợp với khả năng trả nợ của địa phương và tông mức bội chỉ chung của ngân sách nhà nước.”

6 Trình bày các giải pháp khắc phục bội chỉ NSNN? Có 05 giải pháp khắc phục bội chỉ NSNN Một, Nhà nước phát hành thêm tiền: Giải pháp này đơn giản dễ thực hiện Tuy nhiên, giải pháp này sẽ gây ra lạm phát nêu nhà nước phát hành thêm quá nhiều tiền để

bù đắp bội chí NSNN Việc phát hành tiền ở mức độ và thời điểm hợp lý sẽ kích thích

lạm phát nhẹ, kích tiêu dùng, giảm gánh nặng về nghĩa vụ trả nợ của nhà nước, thúc

đây phát triển kinh tế

Hai, tăng các khoản thu: Việc tăng các khoản thu (đặc biệt là thuế) có thê bù đắp thâm hụt NSNN và giảm bội chỉ NSNN Tăng thu ngân sách nhà nước bằng biện pháp tích cực khai thác mọi nguồn thu, thay đổi và áp dụng các sắc thuế mới, nâng cao hiệu quả thu Tuy nhiên, cân lưu ý tăng thu ngân sách nhà nước phải bằng chính sự tăng trưởng kinh tế (VD: chú ý khuyến khích các ngành, vùng trọng điểm để tạo lực đây cho nền kinh tế phát triển, ) Dù vậy, đây không phải biện pháp tối ưu, vì nếu tăng thuế không hợp lý sẽ làm giá cả hàng hóa tăng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất, đời sống nhân dân và có nguy cơ làm mất đi khả năng cạnh tranh của nền kinh tế quốc gia đôi với các nước trong khu vực và trên thé ĐIỚI

Ba, vay nợ cả trong và ngoài nước: Đề bù đắp thâm hụt NSNN, nhà nước có thể vay nợ nước ngoài và trong nước Tuy nhiên phải có chính sách dé can doi, boi viéc vay nợ nước ngoải quá nhiều sẽ kéo theo vấn để phụ thuộc nước ngoài cả về chính trị lẫn kinh tế của quốc gia; đồng thời làm giảm dự trữ ngoại hối, dự trữ quốc gia, dẫn đến khủng hoảng tỷ giá Còn việc vay nợ trong nước sẽ làm tăng lãi suất, và vòng nợ - trả lãi - bội chi sẽ làm tăng mạnh các khoản nợ công và kéo theo gánh nang chi tra của NSNN cho các thoi ky sau

Bồn, triệt đề tiết kiệm các khoản chi: Tiết kiệm các khoản chi đầu tư công và chi thường xuyên từ NSNN Đây là một giải pháp tuy mang tính tình thế nhưng vô cùng quan trọng đối Vol mỗi quốc gia khi xảy ra tình trạng bội chỉ NSNN và xuất hiện lam phát Triệt đề tiết kiệm các khoản đầu tư công có nghĩa là chỉ đầu tư vào những dự án mang tính chủ đạo, hiệu quả đề tạo ra những đột phá cho sự phát triển kinh tế — xã hội, những dự án chưa hoặc không hiệu quả thì phải cắt giảm, thậm trí không đầu tư Mặt khác, bên cạnh việc tiết kiệm các khoản đầu tư công, những khoản chi thường xuyên

Trang 7

của các cơ quan nhà nước cũng cần phải cắt giảm nếu những khoản chỉ này khơng hiệu quả và chưa thực sự cần thiết

Năm, tăng cường vai trị quản lý của cơ quan Nhà nước: Tăng cường vai trị quản lý nhà nước nhằm bình ơn giá cả, ơn định chính sách và nâng cao hiệu quả hoạt động trong các khâu của nền kinh tế và nhằm giải quyết các mối quan hệ trong nền kinh tế cũng như đời sống xã hội (Vd: mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và cơng bằng xã

hội, giữa tăng trưởng kinh tế với giữ gìn mơi trường ) 7 Phân biệt đơn vị dự tốn NSNN và các cấp NSNN?

kiệm, hiệu quả

- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện thu, chỉ ngân sách đối với các đơn vị trực thuộc

- Chấp hành đúng quy định của pháp luật về kế tốn, thơng kê; bảo cáo, quyết tốn ngân sách và cơng khai ngân sách theo quy định của pháp luật; duyệt quyết tốn đối với các đơn vị dự tộn cấp dưới

Vi tri -La co quan, t6 chirc, don vi được cấp Cấp ngân sách được hình

cĩ thâm quyền giao dự tốn ngân sách thành trên cơ sở cấp

-Là bộ phận cầu thành của thành của bộ phận cơ bản cầu thành một cấp NS cua hé thơng NSNN Nhiệm - Lập dự tốn thu, chí ngân sách Cấp NSNN cĩ quyền vụ, hằng năm; thực hiện phân bố dự tốn quyết định, phân bố, quản quyền ngân sách được cấp cĩ thâm quyền lý, giám sát kiểm tra NS hạn giao cho các đơn vị trực thuộc và của các đơn vị dự tốn

thuộc cấp mình trên cơ sở được phân cấp nguồn thu,

nhiệm vụ chi cho NS cấp

minh

Trang 8

Quyén Múc độ tự chủ thấp vi mọi hoạt động Mức độ tự chủ cao, có chủ thu chi phải thực hiện theo đúng dự quyền quyết định, quyền động và toán được phân bổ Chỉ được thay điều chỉnh dự toán ngân trách đổi dự toán ngân sách khi có sự cho sách cấp minh Tur bao nhiém phép của cơ quan có thâm quyền đảm cân đối ngân sác cấp đối với Được ngân sách bảo đảm đúng số mình trên cơ sở nguồn ngân kinh phí theo dự toán được giao thu, nhiệm vụ chỉ được

- Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương: - Ngân sách địa phương gồm ngân sách của các cấp chính quyền địa phương, trong đó:

+ Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là ngân sách tỉnh), bao gồm ngân sách cấp tỉnh và ngân sách của các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương

+Ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là ngân sách huyện), bao gồm ngân sách cấp huyện và ngân sách của các xã, phường, thị tran

+ Ngân sách các xã, phường, thị trần (gọi chung là ngân sách cấp xã) Như vậy, nói một cách đầy đủ, hệ thông ngân sách nhà nước ở Việt Nam bao gồm hai cấp: ngân sách trung ương vả ngân sách địa phương trong đó ngân sách địa phương bao gôm có ba câp là ngân sách cập tỉnh, ngân sách câp huyện và ngân sách cấp xã tương đương với các cấp chính quyền địa phương

Trang 9

+ Mỗi quan hệ giữa các cấp ngân sách trong hệ thống NSNN: Mỗi quan hệ giữa các cấp ngân sách trong hệ thống NSNN được thê hiện thông qua Điều 9 Luật NSNN:

“1 Ngan sách trung ương, ngân sách mỗi cấp chính quyền địa phương được phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chỉ cụ thể

2 Ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ chỉ quốc gia, hỗ trợ địa phương chưa cân đối được ngân sách và hỗ trợ các địa phương theo quy định tại khoản 3 Điều 40 của Luật nay

3 Ngân sách địa phương được phân cập nguồn: thu bảo đảm chủ động thực hiện những nhiệm vụ chỉ được giao Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định việc phân cấp nguôn thu, nhiệm vụ chỉ giữa các câp ngân sách ở địa phương phù hợp với phân câp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và trình độ quản lý của mỗi cấp trên địa bàn

4 Nhiệm vụ chỉ thuộc ngân sách cấp nào do ngân sách cấp đó bảo đảm; việc ban hành và thực hiện chính sách, chế độ mới làm tăng chỉ ngân sách phải có giải pháp bảo đảm nguồn tài chính, phù hợp với khả năng cân đối của ngân sách từng cấp; việc quyết định đầu tư các chương trình, dự án sử dụng vốn ngân sách phải bảo đảm trong phạm vi ngân sách theo phân cấp

5 Trường hợp cơ quan quản lý nhà nước thuộc ngân sách cấp trên ủy quyền cho cơ quan quản lý nhà nước thuộc ngân sách cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi của mình thì phải phân bố và giao dự toán cho cơ quan cấp dưới được ủy quyền để thực hiện nhiệm vụ chí đó Cơ quan nhận kinh phí ủy quyền phải quyết toán với cơ quan ủy quyền khoản kinh phí nảy

6 Thực hiện phân chia theo tý lệ phần trăm (%) đối với các khoản thu phân chia giữa các cấp ngân sách và số bổ sung từ ngân sách câp trên cho ngân sách cấp dưới trên cơ sở bảo đảm công bằng, phát triển cân đối giữa các vùng, các địa phương.”

Qua do ta co thé thay: + Cae cap ngân sách trong hệ thông NSNN thường có moi quan hé doc lap trong đối và phụ thuộc lẫn nhau Ngân sách trung ương thường quyết định về việc phân bố nguồn lực cho các cấp ngân sách địa phương thông qua cơ chế phân phối ngân sách và các chính sách hỗ trợ

+ Các cấp ngân sách địa phương trong khi đóng góp vào ngân sách trung ương thông qua việc nộp thuế và các khoản hỗ trợ khác, cũng nhận được hỗ trợ từ ngân sách trung ương đề thực hiện các nhiệm vụ và chương trình phát triển địa phương

+ Sự cân đối và phối hợp giữa các cấp ngân sách là quan trọng dé dam bao rang ngân sách được sử dụng hiệu quả và hỗ trợ cho việc phát triển kinh tế và xã hội toàn diện của đất nước

9 Trình bày quy trình lập, phê chuẩn dự toán NSNN và việc triển khai để tổ chức

thực hiện dự toán NSNN hàng năm? -Dự toán NSNN là việc hoạch định nguồn thu và chi của ngân sách nhà nước trong thời hạn là một năm

-Quy trình lập dự toán NSNN: Cơ sở pháp ly: Chương III: Lap dự toán ngân sách nhà nước Nghị định 163/2016/NĐ-CP, tham khảo Thông tư số 47/2022/TT-BTC Hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2023, kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 03 năm 2023-2025

Trang 10

+Xac dinh cdc nguén thu dựa vào tính hình kinh tế - xã hội, tài chính thế giới và

trong nước để từ đó tính toán cụ thê các yếu tô có thể ảnh hưởng như tăng, giảm và dịch chuyền nguồn thu

+Xác định các khoản chí phải gắn với việc tăng cường quản lý +Lập dự toán

Quy trình phê chuân dự toán NSNN: Cơ sở pháp lý: Điều 29 Nghị định 163/2016/NĐ-CP

“1, Căn cứ nghị quyết của Quốc hội về dự toán ngân sách, Thủ tướng Chính phủ giao dự toán thu, chi ngân sách cho từng bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương theo từng lĩnh vực; dự toán thu, chí, tổng mức vay để bù đắp bội chí và đề trả nợ gốc của từng địa phương, tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu phân chia giữa ngân sách trung ương vả ngân sách địa phương và mức bộ sung cân đối ngân sách, số bô sung có mục tiêu từ ngân sách trung ương cho từng địa phương trước ngày 20 tháng LÍ năm trước

2 Căn cứ quyết định giao dự toán ngân sách của Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định dự toán ngân sách dia phuong, phuong an phan bố dự toán ngân sách câp tỉnh, mức bồ sung từ ngân sách cấp tỉnh cho ngân sách cấp dưới và tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương trước ngày 10 tháng 12 năm trước; báo cáo Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư dự toán ngân sách địa phương và kết quả phân bố dự toán ngân sách cấp tỉnh đã được Hội đồng nhân dân cấp tinh quyết định

3 Căn cứ vào Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định giao dự toán thu, chí ngân sách cho từng cơ quan, đơn vị trực thuộc tỉnh; dự toán thu, chí ngân sách, tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương; mức bỗ sung từ ngân sách cấp tỉnh cho từng huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành pho trực thuộc trung ương

4 Sau khi nhận được quyết định giao dự toán ngân sách của Ủy ban nhân dân cấp trên, Ủy ban nhân dân trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định dự toán ngân sách địa phương và phương án phân bồ ngân sách cấp mình, bảo đảm dự toán ngân sách cấp xã được quyết định trước ngày 31 tháng L2 năm trước Sau khi dự toán ngân sách được Hội đồng nhân dân quyết định, Ủy ban nhân dân cùng cấp báo cáo Ủy ban nhân dân và cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp về dự toán ngân sách đã được Hội đồng nhân dân quyết định.”

-Từ đó ta có rút gọn như sau: +Kiém tra và đánh giá dự toán +Phê chuẩn dự toán

-Việc triển khai đề tô chức thực hiện dự toán NSNN hàng năm: CSPL: Chương

IV: Chấp hành ngân sách nhà nước Nghị định 163/2016/NĐ-CP

+Phân bồ dự toán +Thực hiện dự toán +Giám sát và kiểm tra việc thực hiện dự toán 10 Việc điều chỉnh dự toán NSNN được thực hiện trong những trường hợp nào?

Trình bày quy trình điều chỉnh dự toán NSNN? s* Điều chỉnh dự toán NSNN căn cứ theo Điều 52 về điều chỉnh dự toán NSNN

Luật NSNN năm 2015 được thực hiện trong những trường hợp:

Ngày đăng: 11/09/2024, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w