1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Thuyết minh dự Án mô hình kinh doanh hộ gia Đình công nghệ cao

84 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô hình mẫu phát triển kinh tế hộ gia đình áp dụng công nghệ cao
Thể loại Dự án
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 8,83 MB

Nội dung

Hotline:0918755356-0936260633 Chuyên thực hiện các dịch vụ - Tư vấn lập dự án vay vốn ngân hàng -Tư vấn lập dự án xin chủ trương - Tư vấn lập dự án đầu tư - Tư vấn lập dự án kêu gọi đầu tư - Tư vấn giấy phép môi trường - Dịch vụ lập báo cáo đầu tư - Lập và đánh giá sơ bộ ĐTM cho dự án -Thiết kế quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 - Tư vấn các thủ tục môi trường http://lapduandautu.vn/ http://duanviet.com.vn/ Dịch vụ lập dự án kinh doanh: Công ty Cổ Phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt | Trụ sở : 28B Mai Thị Lựu, P. Đa Kao, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh. | Website : www.duanviet.com.vn | Hotline: 0918755356

Trang 2

DỰ ÁN

MÔ HÌNH MẪU PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘGIA ĐÌNH ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ CAO

Địa điểm: Tỉnh Quảng Ninh.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁNCHỦ ĐẦU TƯ

Đại diện hộ gia đình

0918755356-0903034381

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC 2

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 6

I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ 6

II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 7

III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 9

3.1 Nông nghiệp công nghệ cao – xu thế tất yếu 9

3.2 Sản xuất phát triển nhờ ứng dụng công nghệ cao 10

3.3 Bảo tồn nấm dược liệu 12

IV CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 13

V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 14

5.1 Mục tiêu chung 14

5.2 Mục tiêu cụ thể 15

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN 16

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰÁN 16

1.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án 16

1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án 19

II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 21

2.1 Tổng quan ngành Thủy sản Việt Nam 21

2.2 Cơ hội và thách thức của ngành Thủy sản Việt Nam 23

2.3 Đánh giá tiềm năng thị trường Thủy sản 24

2.4 Thị trường thịt 26

III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 28

3.1 Các hạng mục xây dựng của dự án 28

3.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư (ĐVT: 1000 đồng) 30

IV ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 34

Trang 4

4.1 Địa điểm xây dựng 34

4.2 Hình thức đầu tư 34

V NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.345.1 Nhu cầu sử dụng đất 34

5.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 35

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNGTRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 36

I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 36

II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 36

2.1 Quy trình nuôi cá chình thương phẩm 36

2.2 Khu chăn nuôi chim bồ câu Pháp 44

2.3 Kỹ thuật trồng dưa lưới công nghệ cao 47

2.4 Khu trồng nấm dược liệu Vân Chi 54

2.4.2 Kỹ thuật trồng nấm 56

2.5 Khu nuôi cầy hương 62

CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 65

I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢXÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 65

1.1 Chuẩn bị mặt bằng 65

1.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 65

1.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 65

II PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 65

2.1 Các phương án xây dựng công trình 65

2.2 Các phương án kiến trúc 66

III PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 67

3.1 Phương án tổ chức thực hiện 67

3.2 Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 68

CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 69

Trang 5

I GIỚI THIỆU CHUNG 69

II CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG 69

III NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐIVỚI MÔI TRƯỜNG 71

3.1 Giai đoạn thi công xây dựng công trình 71

3.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 71

IV PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ,CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 72

V BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG 73

5.1 Giai đoạn xây dựng dự án 73

5.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 73

VI KẾT LUẬN 75

CHƯƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀHIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 76

I TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 76

II HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN 78

2.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 78

2.2 Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 78

2.3 Các chi phí đầu vào của dự án: 79

2.4 Phương ánvay 79

2.5 Các thông số tài chính của dự án 80

KẾT LUẬN 83

I KẾT LUẬN 83

II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 83

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 84

Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 84

Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm 85

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm 86

Trang 6

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm 87

Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án 88

Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn 89

Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu 90

Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) 91

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 92

Trang 7

“Mô hình mẫu phát triển kinh tế hộ gia đình áp dụng công nghệ cao”

Địa điểm thực hiện dự án: Tỉnh Quảng Ninh Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 27.659,7 m2 (2,77 ha).

Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác.Tổng mức đầu tư của dự án: 50.063.174.000 đồng

(Năm mươi tỷ, không trăm sáu mươi ba triệu, một trăm bảy mươi bốn nghìn

đồng)

Trong đó:+ Vốn tự có (20%) : 10.012.635.000 đồng.+ Vốn vay - huy động (80%) : 40.050.539.000 đồng.Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:

+ Quy mô nuôi trồng:

Nuôi cá Chình thương phẩm25.000,0con giống/nămDiện tích nhà trồng nấm dược liệu Vân

Chi5.000,0 m2/nămNuôi cầy hương1.000,0 con bố mẹ/nămNuôi chim bồ câu Pháp20.000cặp chim bố mẹ/nămDiện tích trồng dưa lưới nhà kính10.000 m2/năm

+ Sản phẩm cung cấp:

Sản lượng cá Chình thương phẩm10,0 tấn/nămSản lượng nấm dược liệu Vân Chi3.940,0kg khô/nămSản lượng cầy hương thương phẩm và con giống3.000,0 con /năm

Trang 8

Sản lượng chim bồ câu Pháp thương phẩm và con giống

240.000,

0con/nămSản lượng dưa lưới35,0 tấn/năm

II SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ

I.1 Nông nghiệp công nghệ cao – xu thế tất yếu

Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, nông nghiệp vẫn giữ vai tròquan trọng trong nền kinh tế Tuy nhiên, sự bùng nổ của công nghệ thông tin;quá trình hội nhập quốc tế đòi hỏi chất lượng nông sản càng cao; cùng với diệntích đất bị thu hẹp do đô thị hóa, do biến đổi khí hậu trong khi dân số tăng nênnhu cầu lương thực không ngừng tăng lên… là những thách thức rất lớn đối vớisản xuất nông nghiệp

Giải bài toán cho các vấn đề này, theo các chuyên gia, phát triển nôngnghiệp ứng dụng công nghệ cao là xu hướng tất yếu, là câu trả lời cho việc pháttriển nền nông nghiệp nước nhà

Trang 9

Nông nghiệp công nghệ cao là một nền nông nghiệp ứng dụng hợp lýnhững công nghệ mới, tiên tiến vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả, tạo bướcđột phá về năng suất, chất lượng nông sản, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao củaxã hội và bảo đảm sự phát triển nông nghiệp bền vững

Phát triển nông nghiệp công nghệ cao, đổi mới khoa học công nghệ đượccoi là một trong những giải pháp then chốt, trọng tâm Ứng dụng khoa học côngnghệ giải quyết các thách thức trong phát triển nông nghiệp bằng các ưu việt củacác công nghệ như: Công nghệ sinh học, công nghệ nhà kính, công nghệ tướinhỏ giọt, công nghệ cảm biến, tự động hóa, internet vạn vật… giúp sản xuấtnông nghiệp tiết kiệm chi phí, tăng năng suất, hạ giá thành và nâng cao chấtlượng nông sản, bảo vệ môi trường Mặt khác, nông nghiệp công nghệ cao giúpnông dân chủ động trong sản xuất, khắc phục được tính mùa vụ, giảm sự lệthuộc vào thời tiết, khí hậu, đáp ứng nhu cầu thị trường về chất lượng nông sản

Theo báo cáo, các tiến bộ về khoa học công nghệ đóng góp trên 30% giátrị gia tăng trong sản xuất nông nghiệp, 38% trong sản xuất giống cây trồng, vậtnuôi Mức độ tổn thất của nông sản đã giảm đáng kể (lúa gạo còn dưới 10%, ).Mức độ cơ giới hóa ở khâu làm đất đối với các loại cây hàng năm (lúa, mía, ngô,rau màu) đạt khoảng 94%; khâu thu hoạch lúa đạt 50% (các tỉnh đồng bằng đạt90%)

Nhận định về sự đóng góp của khoa học công nghệ đối với sự phát triểncủa nông nghiệp nước ta, nhiều chuyên gia, nhà khoa học chung nhận định, khoahọc và công nghệ thực sự là một trong các giải pháp quan trọng đóng góp cóhiệu quả, tạo ra chuyển biến mang tính đột phá trong phát triển sản xuất nôngnghiệp, phục vụ tái cơ cấu nền nông nghiệp, nâng cao đời sống của người dân

I.2 Sản xuất phát triển nhờ ứng dụng công nghệ cao

Xác định tầm quan trọng của nông nghiệp ứng dụng công nghệ giúp thayđổi bức tranh nông nghiệp nước nhà, đưa nền nông nghiệp Việt Nam hội nhậpvà phát triển trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, Hội nghị lần thứ 4, BanChấp hành trung ương Đảng khóa XII ban hành Nghị quyết số 06-NQ/TW,05/11/2016 về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữvững ổn định chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp địnhthương mại tự do thế hệ mới nhấn mạnh những định hướng về phát triển nông

Trang 10

nghiệp hiện đại, ứng dụng công nghệ cao như: “Hiện đại hóa, thương mại hóanông nghiệp, chuyển mạnh sang phát triển nông nghiệp theo chiều sâu, sản xuấtlớn, dựa vào khoa học - công nghệ, có năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh vàgiá trị gia tăng cao Chuyển nền nông nghiệp từ sản xuất lương thực là chủ yếusang phát triển nền nông nghiệp đa dạng phù hợp với lợi thế của từng vùng”…

Định hướng này cùng với những chính sách được ban hành trước đó vềnông nghiệp công nghệ cao như Quyết định số 176/QĐ-TTg ngày 29/1/2010,phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020;Quyết định số 1895/QĐ-TTg, ngày 17/12/2012 phê duyệt Chương trình pháttriển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thuộc Chương trình Quốc gia pháttriển công nghệ cao đến năm 2020 đã tiếp tục khẳng định quan điểm nhất quáncủa Đảng, Nhà nước ta về phát triển nông nghiệp, trong đó có nông nghiệp côngnghệ cao Qua đó, góp phần tích cực đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sảnxuất nông nghiệp đạt được những thành tựu đáng tự hào

Theo báo cáo của Bộ Khoa học và Công nghệ năm 2019, nhờ ứng dụngkhoa học công nghệ trong sản xuất, cơ cấu sản xuất nông nghiệp tiếp tục đượcđiều chỉnh theo hướng phát huy lợi thế của mỗi địa phương, vùng, miền và cảnước, gắn với nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế, thích ứng với biến đổikhí hậu Nhiều doanh nghiệp đã đầu tư vào các khu sản xuất tập trung quy môlớn với công nghệ hiện đại gắn với các nhà máy, cơ sở bảo quản, chế biến nôngsản có giá trị xuất khẩu cao

Trong lĩnh vực trồng trọt đã đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, ápdụng các quy trình sản xuất tiên tiến; do làm tốt công tác phòng trừ sâu bệnh nênsản lượng và chất lượng nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế tăng Tỷ trọng gạochất lượng cao chiếm trên 80% gạo xuất khẩu, giúp nâng giá gạo xuất khẩu bìnhquân tăng từ 502 USD/tấn năm 2018 lên 510 USD/tấn năm 2019 Đặc biệt,giống gạo ST25 được công nhận là “gạo ngon nhất thế giới năm 2019” tại Hộinghị Thương mại gạo thế giới lần thứ 11 tổ chức tại Phi-lip-pin

Việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP)ngày càng mở rộng và hiệu quả mang lại sản phẩm an toàn, chất lượng tốt, năngsuất cao Bên cạnh đó, việc mở rộng ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vàosản xuất cùng với kết quả nghiên cứu, đánh giá, triển khai mô hình cánh đồng

Trang 11

mẫu lớn đã đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, liên kết sản xuất và tiêu thụ nôngsản theo chuỗi giá trị …

Ngành lâm nghiệp có sự phát triển đáng kể với tốc độ tăng trưởng ổnđịnh; đã làm chủ nhiều công nghệ tiên tiến, tạo ra các dây chuyền chế biến, bảoquản có chất lượng tương đương với sản phẩm nhập khẩu; hình thành ngànhcông nghiệp chế biến lâm sản đứng thứ hai Châu Á và đứng thứ năm trên thếgiới

Lĩnh vực chăn nuôi đã có sự chuyển biến rõ nét về tổ chức sản xuất, chănnuôi trang trại, gia trại, tập trung theo chuỗi khép kín, ứng dụng khoa học kỹthuật tiên tiến, công nghệ cao; nhiều mô hình chăn nuôi hữu cơ đã hình thành vàđang được phổ biến, nhân rộng Công nghệ chế biến thủy sản ngày càng đượcđầu tư hiện đại để đáp ứng các yêu cầu của thị trường quốc tế

Với sự giúp sức của khoa học công nghệ được ứng dụng trong tất cả cáckhâu của quá trình sản xuất nông nghiệp từ nghiên cứu, chọn tạo giống câytrồng, vật nuôi; kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, canh tác; thức ăn chăn nuôi; phânbón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y; kỹ thuật chế biến, bảo quản sau thuhoạch… đã tạo ra giá trị mới cho nông sản, giúp sản phẩm tươi, an toàn, nângcao năng suất, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng Các kết quả này góp phần đưakim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam tăng nhanh qua các năm, năm 2019tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản ước đạt 41,3 tỷ USD; thặng dưthương mại toàn ngành ước đạt mức 10,4 tỷ USD

II.1 Bảo tồn nấm dược liệu

Ngành sản xuất nấm ăn đã có lịch sử cả nghìn năm nay Ngoài nấm ăn cógiá trị dinh dưỡng cao, nấm dược liệu cho chúng ta những dược chất tinh túy cótác dụng phòng và chữa bệnh

Với sự khác biệt về hình thái, cấu trúc di truyền, hấp thụ và tổng hợpdưỡng chất sinh trưởng, phát triển và sinh sản so với động thực vật nói chungnên nấm được phân loại vào một nhóm riêng biệt Giới nấm có rất nhiều loài vàchủng loại, đa dạng về hình dáng và màu sắc khác nhau và sống ở khắp nơi Tuynhiên đến nay, con người cũng chỉ biết được một số ít loại nấm có thể ăn đượcvà có hoạt chất dược liệu chữa bệnh của nó

Trang 12

Theo thạc sĩ Lương Duy Long - bác sĩ chuyên ngành Ung thư, Việt Namlà đất nước nhiệt đới, rừng vàng, biển bạc, với các loài dược liệu phong phúkhông riêng gì nấm Tuy nhiên, do Việt Nam phát triển dân số quá nhanh vàquản lý môi trường chưa tốt, tình trạng tàn phá và khai thác rừng diễn ra nghiêmtrọng, kiệt quệ Hiện nay, có nhiều trung tâm nghiên cứu, tập trung vào khôiphục những giống thảo dược quý đồng thời phát triển nhân rộng kết hợp với nhàkhoa học để đánh giá thêm về hiệu quả của các dược chất trong thảo dược, vớihy vọng ngày càng bảo tồn được giống dược liệu và phát triển được nó ngàycàng rộng rãi hơn.

Nhận định về nấm thảo dược tại Việt Nam, tiến sĩ Ngô Xuân Nghiễn Trung tâm Đào tạo nghiên cứu và phát triển, Học viện Nông nghiệp Việt Nam -cho biết, có thể nói nguồn nấm dược liệu ở Việt Nam rất đa dạng và phong phúchia làm các nhóm Vấn đề thứ hai, liên quan đến câu chuyện bảo vệ môitrường, nếu chúng ta không có công nghệ nuôi trồng nấm, hàng triệu tấn bã phếloại từ rơm rạ, từ lõi ngô, từ mùn cưa, trước kia chủ yếu đốt bỏ Khi có côngnghệ nuôi trồng nấm, việc giải quyết đầu tiên là chúng ta tạo ra được những sảnphẩm có giá trị kinh tế cao Và đặc biệt sau khi trồng nấm, chúng ta hoàn toànsử dụng bã nấm đó thành dạng phân hữu cơ tái sử dụng lại để trồng các loại rausạch

-Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Mô

hình mẫu phát triển kinh tế hộ gia đình áp dụng công nghệ cao”tại TỉnhQuảng Ninhnhằm phát huy tối đa giá trị sinh lời của diện tích mặt bằng sân côngnghiệp thuộc khu khai thác đá cũ của hợp tác xã Quỳnh Trang với thế mạnh ápdụng khoa học công nghệ vào sản xuất sẽ góp phần phát triển hạ tầng xã hội vàhạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ chongànhnông nghiệp công nghệcaocủa tỉnh Quảng Ninh

Trang 13

 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của QuốcHộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thunhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

 Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;

 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổsung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;

 Nghị định số 10/2023/NĐ-CP ngày 03 tháng 04 năm 2023 của Chính phủsửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai; Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chiphí đầu tư xây dựng;

 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanhnghiệp;

 Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xâydựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạchxây dựng;

 Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xâydựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tạiPhụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 củaBộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;

 Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm 2023về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộphận kết cấu công trình năm 2022

IV MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁNIV.1 Mục tiêu chung

Phát triển dự án “Mô hình mẫu phát triển kinh tế hộ gia đình áp dụngcông nghệ cao” theohướng chuyên nghiệp, hiện đại, cung cấp sản phẩmchất

Trang 14

lượng, có năng suất, hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sảnphẩmngành trồng trọt và chăn nuôi, đảm bảo tiêu chuẩn, an toàn vệ sinh thựcphẩm, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trườnggóp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước  

 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái củakhu vực tỉnh Quảng Ninh

 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế củađịa phương, của tỉnh Quảng Ninh

 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định chonhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoámôi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án

IV.2 Mục tiêu cụ thể

 Phát triển mô hìnhnông nghiệp công nghệ cao chuyên nghiệp, hiện đại,nuôi cá chình thương phẩm theo công nghệ Hàn Quốc, trồng nấm dược liệu VânChi, nuôi chim bồ câu Pháp, nuôi cầy hương, trồng cây ăn trái,…góp phần cungcấp sản phẩmthủy sản, thịt, dược liệu, trái cây chất lượng, giá trị, hiệu quả kinhtế cao, đảm bảo vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, đáp ứng được nhu cầu ngàycàng cao của người tiêu dùng, phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu

 Trồng nấm dược liệu Vân Chi, góp phần bảo tồn và cung cấp dược liệucho thị trường

 Hình thành khunông nghiệp công nghệ caochất lượng cao và sử dụngcông nghệ hiện đại

 Mô hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêuchuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường

Sản lượng cá Chình thương phẩm10,0 tấn/nămSản lượng nấm dược liệu Vân Chi3.940,0kg

khô/nămSản lượng cầy hương thương phẩm và con giống3.000,0 con /nămSản lượng chim bồ câu Pháp thương phẩm và

con giống

240.000,

0con/nămSản lượng dưa lưới35,0 tấn/năm

 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nângcao cuộc sống cho người dân

 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnhQuảng Ninhnói chung

Trang 16

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN

DỰ ÁNI.3 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án

Vị trí địa lý

Quảng Ninh là tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam Theo quyhoạch phát triển kinh tế, Quảng Ninh vừa thuộc vùng kinh tế trọng điểm phíabắc vừa thuộc Vùng duyên hải Bắc Bộ Đây là tỉnh khai thác than đá chính củaViệt Nam, có vịnh Hạ Long là di sản, kỳ quan thiên nhiên thế giới

Quảng Ninh có vị trí ở địa đầu đông bắc Việt Nam, lãnh thổ trải theohướng đông bắc - tây nam Quảng Ninh nằm cách thủ đô Hà Nội 125 km về phíaĐông

Quảng Ninh tiếp giáp:Phía bắc giáp Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung QuốcPhía đông và nam giáp Vịnh Bắc Bộ

Trang 17

Phía tây nam giáp tỉnh Hải Dương và thành phố Hải PhòngPhía tây bắc giáp tỉnh Bắc Giang và tỉnh Lạng Sơn

Các điểm cực của tỉnh Quảng Ninh:Điểm cực đông phần đất liền tại: mũi Gót, phường Trà Cổ, thành phốMóng Cái

Điểm cực đông phần hải đảo tại: mũi Sa Vĩ.Điểm cực tây tại: thôn Đồng Lâm, xã Bình Dương, thị xã Đông Triều.Điểm cực nam tại: đảo Hạ Mai, xã Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn.Điểm cực bắc tại: thôn Mỏ Toòng, xã Hoành Mô, huyện Bình Liêu.Quảng Ninh là 1 trong số 7 tỉnh thành tại Việt Nam có đường biên giớivới Trung Quốc, nhưng lại là tỉnh duy nhất có cả đường biên giới trên bộ và trênbiển với nước này

Địa hình

Quảng Ninh là tỉnh miền núi, trung du nằm ở vùng duyên hải, với hơn80% đất đai là đồi núi Trong đó, có hơn hai nghìn hòn đảo núi đá vôi nổi trênmặt biển, phần lớn chưa được đặt tên Địa hình của tỉnh đa dạng có thể chiathành 3 vùng[6] gồm có Vùng núi, Vùng trung du và đồng bằng ven biển, vàVùng biển và hải đảo

Vùng núi chia làm hai miền: Vùng núi miền Đông từ Tiên Yên qua BìnhLiêu, Hải Hà, Đầm Hà đến Móng Cái Đây là vùng nối tiếp của vùng núi ThậpVạn Đại Sơn từ Trung Quốc, hướng chủ đạo là đông bắc - tây nam Có hai dãynúi chính: dãy Quảng Nam Châu (1.507 m) và Cao Xiêm (1.472 m) chiếm phầnlớn diện tích tự nhiên các huyện Bình Liêu, Hải Hà, Đầm Hà, dãy Ngàn Chi(1.166 m) ở phía bắc huyện Tiên Yên Vùng núi miền tây từ Tiên Yên qua BaChẽ, phía bắc các thành phố Hạ Long, Uông Bí và thấp dần xuống ở phía bắc thịxã Đông Triều Vùng núi này là những dãy nối tiếp hơi uốn cong nên thườngđược gọi là cánh cung núi Đông Triều với đỉnh Yên Tử (1.068 m) trên đất UôngBí và đỉnh Am Váp (1.094 m) trên đất Hạ Long.[8] Cánh cung Đông Triều chạytheo hướng tây - đông ở phía nam và hướng đông bắc - tây nam ở phía bắc,được coi là xương sống của lãnh thổ Quảng Ninh, có vai trò quan trọng trongviệc hình thành các yếu tố tự nhiên ở hai sườn bắc - nam

Trang 18

Vùng trung du và đồng bằng ven biển gồm những dải đồi thấp bị phonghoá và xâm thực tạo nên những cánh đồng từ các chân núi thấp dần xuống cáctriền sông và bờ biển Đó là vùng Đông Triều, Uông Bí, bắc Quảng Yên, namTiên Yên, Đầm Hà, Hải Hà và một phần Móng Cái ở các cửa sông, các vùngbồi lắng phù sa tạo nên những cánh đồng và bãi triều thấp Đó là vùng namUông Bí, nam Quảng Yên (đảo Hà Nam), đông Quảng Yên, Đồng Rui (TiênYên), nam Đầm Hà, đông nam Hải Hà, nam Móng Cái Tuy có diện tích hẹp vàbị chia cắt nhưng vùng trung du và đồng bằng ven biển thuận tiện cho nôngnghiệp và giao thông nên đang là những vùng dân cư trù phú của Quảng Ninh.

Vùng biển và hải đảo của Quảng Ninh là một vùng địa hình độc đáo Hơnhai nghìn hòn đảo chiếm hơn 2/3 số đảo cả nước (2078/ 2779), đảo trải dài theođường ven biển hơn 250 km chia thành nhiều lớp và diện tích các đảo chiếm11,5% diện tích đất tự nhiên Có những đảo rất lớn như đảo Cái Bầu, Bản Sen,lại có đảo chỉ như một hòn non bộ Có hai huyện hoàn toàn là đảo là huyện VânĐồn và huyện Cô Tô Trên vịnh Hạ Long và Bái Tử Long có hàng ngàn đảo đávôi nguyên là vùng địa hình karst bị nước bào mòn tạo nên muôn nghìn hìnhdáng bên ngoài và trong lòng là những hang động kỳ thú Vùng ven biển và hảiđảo Quảng Ninh ngoài những bãi bồi phù sa còn những bãi cát trắng táp lên từsóng biển Có nơi thành mỏ cát trắng làm nguyên liệu cho công nghệ thuỷ tinh(Vân Hải), có nơi thành bãi tắm tuyệt vời (như Trà Cổ, Quan Lạn, Minh Châu,Ngọc Vừng )

Địa hình đáy biển Quảng Ninh, không bằng phẳng, độ sâu trung bình là20 m Có những lạch sâu là di tích các dòng chảy cổ và có những dải đá ngầmlàm nơi sinh trưởng các rặng san hô rất đa dạng Các dòng chảy hiện nay nối vớicác lạch sâu đáy biển còn tạo nên hàng loạt luồng lạch và hải cảng trên dải bờbiển khúc khuỷu kín gió nhờ những hành lang đảo che chắn, tạo nên một tiềmnăng cảng biển và giao thông đường thuỷ rất lớn

Khí hậu

Quảng Ninh nằm ở vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm đặc trưng cho các tỉnhmiền bắc, có nét riêng của một tỉnh vùng núi ven biển có một mùa hạ nóng ẩmmưa nhiều, một mùa đông lạnh khô, ít mưa và tính nhiệt đới nóng ẩm là baotrùm nhất Do ảnh hưởng của vị trí địa lí và địa hình nên Quảng Ninh chịu ảnhhưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc và ảnh hưởng yếu của gió mùa Tây Nam sovới các tỉnh phía bắc Vì nằm trong vành đai nhiệt đới nên hàng năm QuảngNinh có hai lần mặt trời qua thiên đỉnh, tiềm năng về bức xạ và nhiệt độ rất

Trang 19

phong phú.[12] Các quần đảo ở Cô Tô, Vân Đồn có đặc trưng của khí hậu đạidương Do ảnh hưởng bởi hoàn lưu gió mùa Đông Nam Á nên khí hậu bị phânhoá thành hai mùa gồm có mùa hạ thì nóng ẩm với mùa mưa, còn mùa đông thìlạnh với mùa khô Độ ẩm trung bình 82 – 85%[6] Mùa lạnh thường bắt đầu từhạ tuần tháng 11 và kết thúc vào cuối tháng 3 năm sau, trong khi đó mùa nóngbắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào đầu tháng Mùa ít mưa bắt đầu từ tháng 11cho đến tháng 4 năm sau, mùa mưa nhiều bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào đầutháng 10 Giữa hai mùa lạnh và mùa nóng, hai mùa khô và mùa mưa là hai thờikỳ chuyển tiếp khí hậu, mỗi thời kỳ khoảng một tháng (tháng 4 và tháng 10).Ngoài ra, do tác động của biển, nên khí hậu của Quảng Ninh nhìn chung mátmẻ, ấm áp, thuận lợi đối với phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và nhiều hoạtđộng kinh tế khác.

Nhiệt độ: Tỉnh có nền nhiệt độ cao, nhiệt độ trung bình trong năm từ 21 –23oC, có sự chênh lệch giữa các mùa, giữa vùng đồi núi với vùng ven biển Sựchênh lệch về nhiệt độ trung bình của tháng tiêu biểu cho mùa đông (tháng 1)thấp hơn nhiệt độ trung bình của tháng tiêu biểu cho mùa hạ (tháng 7) là 12oC vàthấp hơn nhiệt độ trung bình của tháng 1 theo tiêu chuẩn nhiệt độ cùng vĩ tuyếnlà 5,1oC Vào tháng 12 và tháng 1, một số nơi như Bình Liêu, Ba Chẽ và vùngmiền núi của thành phố Hạ Long thường có sương muối, thậm chí có năm còncó cả mưa tuyết

Mưa: Lượng mưa nhiều, tập trung chủ yếu vào mùa hạ (chiếm tới 85%lượng mưa cả năm); lượng mưa trung bình hàng năm 1.995mm Lượng mưa ởcác vùng cũng khác nhau Nơi mưa nhiều nhất là sườn nam và đông nam cánhcung Đông Triều và vùng đồng bằng duyên hải của Móng Cái, Tiên Yên, HảiHà, lượng mưa trung bình năm lên tới 2.400mm Vùng ít mưa nhất là sườn bắccủa cánh cung Đông Triều, Ba Chẽ, lượng mưa trung bình năm chỉ đạt1.400mm Các vùng hải đảo có lượng mưa 1.700-1.800mm

Gió: Quảng Ninh chịu ảnh hưởng sâu sắc của chế độ gió mùa Gió mùa hạthổi từ tháng 5 đến tháng 10, hướng đông nam, gây mưa lớn cho nhiều khu vựccủa tỉnh Mùa hạ thường có áp thấp nhiệt đới và bão (tháng 7, 8, 9), những cơnbão từ Tây Thái Bình Dương có xu hướng đổ bộ vào đất liền, trong một nămthường có 5-6 cơn bão gây ảnh hưởng trực tiếp đến Quảng Ninh Gió mùa mùađông thổi từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, hướng đông bắc, gây thời tiết lạnhkhô

Trang 20

I.4 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án

Kinh tế

Theo Tổng Cục thống kê, 6 tháng đầu năm 2023, Quảng Ninh ước đạtmức tăng trưởng 9,46%, cao hơn 0,24 điểm % so với tốc độ tăng cùng kỳ (cùngkỳ tăng 9,22%), cao hơn 0,66 điểm % so với kịch bản 6 tháng đầu năm đề ra,đứng thứ 2 trong Vùng đồng bằng sông Hồng (sau Hải Phòng, tăng 9,94%) vàđứng thứ 4 cả nước

Trong đó, khu vực công nghiệp và xây dựng tiếp tục phát huy tối đa vaitrò trụ cột, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế với tốc độ tăng trưởng8,63%, đóng góp 4,53 điểm % tăng trưởng GRDP, chiếm 55,2% trong GRDP

Ngành dịch vụ, du lịch, thương mại tiếp tục phục hồi trên cơ sở tập trungkhai thác hiệu quả hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đồng bộ, hiện đại; thúcđẩy cơ hội để phục hồi thị trường khách du lịch quốc tế Tốc độ tăng trưởng khuvực dịch vụ ước tăng 12,51%, cao hơn 1,27 điểm % so với cùng kỳ

Khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản duy trì ổn định với mức tăng trưởngước tăng 4,48%, cao hơn 1,2 điểm % so với tốc độ tăng cùng kỳ, cao hơn 0,52điểm % so với kịch bản

Cũng trong 6 tháng đầu năm, tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàntỉnh ước đạt 28.000 tỉ đồng, bằng 53% dự toán Trung ương giao, bằng 52% dựtoán tỉnh giao, bằng 106% kịch bản, bằng 101% cùng kỳ

Thu ngân sách nhà nước năm 2022 của Quảng Ninh ước đạt 56.500 tỉđồng, tăng 8% so với năm 2021 Đây là số thu cao nhất của Quảng Ninh từ trướctới nay Với mức thu trên, Quảng Ninh đứng thứ 6 trong số các tỉnh, thành có sốthu ngân sách cao nhất cả nước năm 2022

Dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2023 của tỉnh Quảng Ninh được BộTài chính giao là hơn 53.000 tỉ đồng, tăng 17% so với dự toán giao năm 2022 vàHội đồng Nhân dân tỉnh Quảng Ninh giao là 54.000 tỉ đồng, tăng 3% so với sốgiao dự toán năm 2022 (trong đó số thu tiền sử dụng đất giảm 500 tỉ đồng, tươngứng giảm 6,3%)

Cũng trong gần 6 tháng đầu năm 2023, tổng vốn thu hút đầu tư trực tiếpnước ngoài (FDI) trên địa bàn tỉnh ước đạt 832,17 triệu USD, đạt 83% chỉ tiêuNghị quyết của Tỉnh ủy (ít nhất 1,0 tỉ USD), đạt 69,3% kế hoạch của UBNDtỉnh (đạt 1,2 tỉ USD) Lần đầu tiên tỉnh Quảng Ninh đón nhận dòng vốn của nhà

Trang 21

đầu tư đến từ Thụy Điển, bên cạnh các nhà đầu tư truyền thống như Nhật Bản,Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Hồng Kông Qua đó, góp phần làm đa dạngđối tác đầu tư của tỉnh, nâng tổng số đối tác đầu tư vào tỉnh Quảng Ninh từ 19lên 20 quốc gia, vùng lãnh thổ.

Không chỉ tập trung cho tăng trưởng, thực hiện mục tiêu nâng cao chấtlượng đời sống nhân dân, tỉnh Quảng Ninh chi khoảng 1.037 tỷ đồng cho ansinh xã hội trong 6 tháng đầu năm, tăng 81% so với cùng kỳ Tỉ lệ hộ nghèo ướcgiảm chỉ còn 0,041%.Cũng trong 6 tháng đầu năm đã giải quyết việc làm mớicho 9.600 lao động, đạt 48% kế hoạch

Dân cư

Năm 2019, dân số tỉnh Quảng Ninh đạt 1.324.800 người, với diện tích6178,2 km2 thì mật độ dân số là 214 người/km2 Trong đó dân số sống tại thànhthị là 853.700 người, chiếm 64,4% dân số toàn tỉnh Quảng Ninh hiện là mộttrong số các địa phương có mức độ đô thị hóa cao nhất Việt Nam, vượt xa cả thủđô Hà Nội Tại Quảng Ninh, dân số nam đông hơn dân số nữ Tỉnh này cũng làtỉnh có tỷ số giới tính giữa nam trên nữ cao nhất khi xét chung với vùng đồngbằng sông Hồng, với 103,5 nam trên mỗi 100 nữ

II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG

I.5 Tổng quan ngành Thủy sản Việt Nam

I.5.2 Sản lượng thủy sản

Từ 2015 – 2022: Sản lượng thủy sản Việt Nam tăng từ 6,56 triệu tấn năm2015 lên 9,05 triệu tấn năm 2022, tăng 38% Trong đó, sản lượng NTTS chiếm57%, khai thác chiếm 43%

Trang 22

Nuôi trồng thủy sản

Từ 2015-2022: Sản lượng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam tăng từ 3,53triệu tấn lên 5,19 triệu tấn, tăng 47% Nuôi trồng thủy sản phục vụ cho xuấtkhẩu tập trung chủ yếu ở ĐBSCL (chiếm 95% tổng sản lượng cá tra và 80%sản lượng tôm)

Khai thác

Từ 2015 – 2022: Sản lượng khai thác thủy sản của Việt Nam tăng từ 3triệu tấn lên 3,86 triệu tấn, tăng 29%

Trang 23

I.5.3 Xuất khẩu thủy sản

Từ 1998-2022: XK tăng gấp 13 lần từ 817 triệu USD năm 1998 lên 11 tỷUSD năm 2022

I.6 Cơ hội và thách thức của ngành Thủy sản Việt Nam

 Chính phủ VN, ngành TS và DN TS ngày càng quan tâm đến ATTP, tráchnhiệm môi trường – XH, các nhà máy chế biến đều áp dụng HACCP, ngày càng

Trang 24

nhiều vùng nuôi, nhà máy chế biến đạt các chứng nhận bền vững như ASC,GLOBAL GAP, MSC,VietGAP…

 Chính phủ, Bộ NN, TCTS và các cơ quan ban ngành ngày càng quan tâmphát triển ngành TS với mục tiêu và kế hoạch phát triển lớn (QĐ số 1445/QD-TTg ngày 16/8/2013, phê duyệt KH tổng thể phát triển ngành TS đến 2020, tầmnhìn tới 2030 )

 Có thể cung cấp khối lượng lớn thủy sản an toàn, chất lượng ổn định nhờnguồn cung dồi dào với tiềm năng của 28 tỉnh ven biển, nguồn đất/nước NTTSvà ngành chế biến phát triển với hơn 600 DN XK

 Tất cả DN chế biến, XK đều tư nhân, có thể chủ động đầu tư cho ngànhthủy sản

 Công nghệ chế biến phát triển có thể tạo ra nhiều sản phẩm đa dạng, cógiá trị gia tăng cao

 Đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng các nước nhờ nguồn cung ổn định,và áp dụng các mô hình khép kín, liên kết chuỗi tốt trong các ngành hàng

 Có nguồn lao động tay nghề cao và ổn định Có nhiều hiệp định FTA với các nước và vùng lãnh thổ mang lại lợi thếvề thuế XNK và cơ hội để nâng cao chất lượng sản phẩm Đến nay, VN đã thamgia 16 FTA, với các nước tham gia chiếm 73% XK thủy sản VN, trong đó13FTA đã ký (chiếm 71% XK)

 Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ T8/2020 và hiệp định UKVFTA sẽ thúcđẩy XK sang EU và Anh

I.7 Đánh giá tiềm năng thị trường Thủy sản

Dư địa lớn cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam

Theo Công ty cổ phần Chứng khoán Phú Hưng (PHS), mức tiêu thụ thủyhải sản bình quân đầu người trên thế giới tăng tạo ra tiềm năng cho xuất khẩuthủy sản

Báo cáo triển vọng nông nghiệp của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinhtế (OECD) và Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO)cho biết, tiêu thụ thủy hải sản bình quân đầu người trên thế giới dự kiến là21,2kg vào năm 2030, tăng từ mức trung bình 20,5kg trong giai đoạn 2018-2020

Tiêu thụ thủy hải sản bình quân đầu người sẽ tăng 3,6% trong giai đoạn2020-2030 Vào năm 2030, nuôi trồng thủy sản dự kiến sẽ cung cấp 57% lượngcá được sử dụng cho con người, so với 53% trong giai đoạn 2018-2020

Trang 25

Dự kiến sản lượng thủy hải sản tiêu thụ sẽ mở rộng trên tất cả các châulục, được thúc đẩy bởi thu nhập ngày càng cao, đô thị hóa, mở rộng sản xuất, cảithiện kênh phân phối, đổi mới sản phẩm, cùng với việc người tiêu dùng ngàycàng công nhận thủy hải sản là thực phẩm lành mạnh và bổ dưỡng Mức tiêu thụdự kiến sẽ tiếp tục tăng trong thập kỷ tới.

Mỹ là thị trường xuất khẩu tôm và cá tra lớn nhất của Việt Nam, sự phụchồi của ngành dịch vụ ăn uống được kỳ vọng sẽ tạo điều kiện cho triển vọngtăng trưởng xuất khẩu cho thủy sản Việt Nam

Theo dự báo của OECD và FAO, đơn giá sản xuất thủy sản nuôi trồngtrên danh nghĩa sẽ tiếp tục tăng trưởng 15% từ năm 2021 đến năm 2030 Năm2022, giá một đơn vị thủy sản nuôi trồng dự kiến sẽ tăng 6,3% lên khoảng 3.200USD/tấn

Trong khi đó, thực giá của thủy sản nuôi trồng được dự báo sẽ phục hồitrong ngắn hạn vào năm 2022 và 2023, sau đó giảm từ năm 2024 trở đi để phảnánh nguồn cung tăng do sản lượng nuôi trồng tăng

Ngoài ra, Mỹ tăng gấp đôi thuế chống bán phá giá đối với tôm xuất khẩutừ Ấn Độ từ 3% lên 7,15% vào tháng 11/2021, đã nâng cao lợi thế cạnh tranhcho các nước đối thủ khác; trong đó có Việt Nam

Bên cạnh đó, Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu-Việt Nam(EVFTA) hỗ trợ Việt Nam có thêm lợi thế cạnh tranh tại EU

Ấn Độ, Ecuador và Việt Nam là ba nước xuất khẩu tôm lớn nhất sang EU.So với Ấn Độ, Việt Nam được hưởng lợi nhiều hơn từ thuế xuất khẩu

Theo EVFTA, đối với tôm xuất khẩu từ Việt Nam sang EU, thuế suất đốivới tôm sú là 0%, trong khi thuế đối với tôm thẻ chân trắng đông lạnh sẽ giảmdần về 0% cho đến năm 2025

Các chuyên gia từ PHS cho biết, Ecuador tập trung vào sản phẩm tôm cóvỏ và không đầu, trong khi Việt Nam nổi tiếng là nhà cung cấp đối với tôm thẻchân trắng Thái Bình Dương và sản phẩm giá trị gia tăng

Điều này tạo dư địa cho Việt Nam mở rộng thị phần tại thị trường EU.Hơn nữa, khi Ecuador phải đối mặt với chi phí vận chuyển tăng mạnh, điều nàysẽ cân bằng sức cạnh tranh trên “sân chơi” xuất khẩu vào EU

Đánh giá tiềm năng các thị trường trong năm 2023.

Trang 26

 Thị trường Trung Quốc: Chứng kiến nhu cầu thủy sản hồi phục mạnh saukhi dỡ bỏ các biện pháp kiểm soát COVID gây cản trở xuất nhập khẩu và tiêudùng; tiềm năng tăng trưởng của các loại sản phẩm trên thị trường này là tíchcực trong năm 2023.

 Các thị trường châu Á: Kỳ vọng diễn biến tích cực hơn các thị trường Mỹvà châu Âu

Thị trường Mỹ: Năm 2023 có thể kém hơn so với 2022, tuy vậy sự phụ thuộcsản phẩm thủy sản giữa Việt Nam và Mỹ là hai chiều nên khả năng suy giảmmạnh khó xảy ra

I.8 Thị trường thịt

Vào năm 2030, thế giới sẽ có khoảng 8,3 tỷ người và vào năm 2050, tráiđất này sẽ là ngôi nhà chung của 9,3 tỷ người Điều này có nghĩa là việc tăng70% sản lượng lương thực, thực phẩm sẽ là cần thiết từ nay đến năm 2050 đểtheo kịp dân số toàn cầu ngày càng tăng, theo một bài thuyết trình được đưa rabởi Carl Hausmann, Giám đốc điều hành tại Bunge Ltd

Sự gia tăng dân số sẽ cao nhất ở các nước đang phát triển Dự báo tại cácquốc gia này sẽ có khoảng 6,9 tỷ người vào năm 2030 và sẽ chiếm 85% dân sốtoàn cầu vào năm 2050 Do đó, tại các nước này sẽ chiếm phần lớn sự tăngtrưởng nhu cầu đối với thịt và trứng gia cầm trong thời gian tới

II.1.1 Sự thay đổi trong thị trường thịt toàn cầu

Trên phạm vi toàn cầu, sản xuất thịt trong thập kỷ tới cũng sẽ chậm lại sovới tốc độ tăng trưởng trước đó Theo dự báo của FAO, sản xuất thịt toàn cầu sẽtăng chậm từ mức tăng trung bình 2,2% mỗi năm trong thập kỷ trước xuống còn1,8% mỗi năm, điều này chủ yếu là do tốc độ tăng trưởng chậm hơn ở các nướcMỹ Latinh, đặc biệt là Brazil và Argentina, cũng như chi phí đầu vào tăng cao

Trang 27

Sản xuất thịt gia cầm và thịt heo với mức tăng tương ứng 14% và 5% mỗinăm trong thập kỷ qua, được dự báo sẽ tăng trưởng trung bình trong khoảng 2%mỗi năm đến năm 2025 Nhìn chung, các nước đang phát triển sẽ chiếm 77%tăng trưởng sản xuất thịt trong giai đoạn đến năm 2025 Sản xuất gia cầm sẽ tiếptục tăng với tốc độ nhanh nhất (2,2% mỗi năm) so với các loại thịt khác và sẽvượt qua thịt heo vào cuối năm 2021 với sản lượng cao nhất Đến năm 2021, sảnlượng thịt gia cầm có thể sẽ đạt hơn 127,2 triệu tấn, so với gần 126 triệu tấn thịtheo.

Cùng với nhu cầu cao về trứng, phần lớn lượng tiêu thụ thịt sẽ tập trung ởcác nước châu Á và Thái Bình Dương, chiếm 56% mức tăng nhu cầu thịt toàncầu trong giai đoạn 2010 - 2021 Đến năm 2021, người tiêu dùng ở các nướcphát triển sẽ chọn thịt gia cầm với tỷ lệ là 90% trong tổng lượng thịt tiêu thụ củahọ, ngoại trừ ở các nước Đông Âu Riêng ở các nước đang phát triển, tỷ lệ tiêuthụ hàng năm khoảng 62% thịt gia cầm, 19% thịt heo, 13% thịt bò và 6% thịtcừu Dự báo tiêu thụ thịt gia cầm ở các nền kinh tế phát triển vào năm 2021 cóthể sẽ đạt 44,7 triệu tấn, trong khi các nền kinh tế đang phát triển sẽ tiêu thụkhoảng 82,3 triệu tấn

Trang 28

Tăng trưởng thương mại hàng năm về thịt gia cầm sẽ chậm lại đáng kể sovới giai đoạn trước đó, chỉ ở mức dưới 2%/năm đến năm 2030, so với mức bìnhquân 5,5%/năm trong thập kỷ qua Đóng góp lớn nhất cho tăng trưởng thươngmại gia cầm sẽ là Mỹ và Brazil, chiếm gần 80% thương mại gia cầm thế giớitrong giai đoạn 2021 - 2025 Tăng trưởng nhập khẩu cũng sẽ được dẫn dắt bởicác quốc gia ở Trung Đông, Đông Nam Á và Mỹ Latinh.

II.1.2 Thị trường thịt Cầy Hương

- Trong vài năm trở lại đây giá Cầy Vòi Mốc, Cầy Vòi Hương, Cầy Hương(sau đây gọi chung là cầy hương) có xu hướng tăng theo năm và ngày càng caohơn Hiện nay giá Cầy Vòi hương tại những trung tâm tiêu thụ lớn như: Hà Nội,Hồ Chí Minh và một lượng lớn xuất đi Trung Quốc với giá khoảng 1,5-2 triệuđồng/kg, cho nên việc nuôi Cầy hương vừa có tác dụng bảo tồn loài này vừamang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi

Thị trường tiêu thụ Cầy Hương rẩt phong phú và đa dạng Thịt cầy thơmngon và có giá trị dinh dường cao, ít mỡ, là món “đặc sản” được các nhà hàng,quán nhậu tiêu thụ rất mạnh; cùng với điều kiện kinh tể ngày càng phát triển,một bộ phận người dân có thu nhập khá cao với thị hiếu thưởng thức những mónngon, làm dược liệụ và một thị trường xuất khấu sang Trung Quốc rộng lớn, ổnđịnh sẽ hứa hẹn nhiều tiểm năng để phát triển

III QUY MÔ CỦA DỰ ÁNIII.1 Các hạng mục xây dựng của dự án

Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:

Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị

Trang 29

III.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư(ĐVT: 1000 đồng)

Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính toán theo Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm2023 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2022, Thông tưsố 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tưxây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.

Trang 30

IV ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNGIV.1 Địa điểm xây dựng

Dự án“Mô hình mẫu phát triển kinh tế hộ gia đình áp dụng công nghệcao” được thực hiệntại Tỉnh Quảng Ninh.

Vị trí thực hiện dự án

IV.2 Hình thức đầu tư

Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới

V NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀOV.1 Nhu cầu sử dụng đất

Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất

V.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án

Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời

Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện

Vị trí thực hiện dự án

Trang 31

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG

NGHỆ

I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình

T

Diện tíchđất (m2)

Tầngcao

Diện tíchdất xây

dựng(m2)

Diệntích sàn

(m2)

Mật độxâydựng

(%)

Tỷ lệchiếm

đất(%)

1Nhà điều hành80,0180,080,00,29%0,29%2Nhà ở công nhân80,0180,080,00,29%0,29%3Nhà bếp20,0120,020,00,07%0,07%4Nhà bảo vệ12,0112,012,00,04%0,04%5Nhà lưới10.000,036,15%6 Nhà tôn trồng nấm dược liệu 5.000,015.000,05.000,018,08%18,08%7Nhà tôn nuôi cá chình300,01300,0300,01,08%1,08%8 Nhà tôn nuôi cầy

hương 1.000,0 1 1.000,0 1.000,0 3,62% 3,62%9 Nhà tôn nuôi bồ câu

Pháp sinh sản 5.000,0 1 5.000,0 5.000,0 18,08% 18,08%10 Nhà kho200,01200,0200,00,72%0,72%11 Sân đường nội bộ1.200,04,34%12 Khu trồng cây ăn quả,cây lấy gỗ 4.767,717,24%

II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ

I.9 Quy trình nuôi cá chình thương phẩm

Cá chình thuộc loài cá có thịt ngon, nuôi cá chình sẽ đem lại giá trị kinh tếcao, cá có khả năng thích ứng rộng với độ mặn Chúng có thể sống cả ở nhiềumôi trường nước đa dạng như: nước mặn, lợ, ngọt Loài cá này được xem là đốitượng nuôi dễ, đem đến hiệu quả, ít rủi ro

I.9.1 Thiết kế và xây dựng bể nuôi cá chình

Dự án xây dựng mô hình nuôi cá Chình theo công nghệ Hàn Quốc

Trang 32

Trang trại được vận hành với các thiết bị có thể kiểm soát oxy hòa tan bằngcách lắp đặt các bể chứa nước tại chỗ và lắp đặt các chất hòa tan axit lỏng hoặcbong bóng nano trong các bể chứa nước Thức ăn được cung cấp bằng cách cốđịnh khung cho ăn có thể cung cấp thức ăn và sự thay đổi chất lượng nước đượcgiảm thiểu bằng cách cung cấp một lượng nước nhỏ Một lượng nhỏ nước đượccấp vào và nước thải sinh ra trong bể sẽ đi qua bể lọc và được tạo thành nướclọc để tái sử dụng.

I.9.2 Chọn và thả giống nuôi cá chình

Chọn giống: Cần chọn mua cá từ các cơ sở cung cấp giống uy tín Chọncá giống khỏe, da bóng, nhiều nhớt, không bệnh tật do nguồn giống chủ yếuđược đánh bắt từ tự nhiên, ta chú ý tránh mua cá đánh bắt bằng câu, xung điện…khi thả thì tỷ lệ hao hụt rất cao

Trang 33

Nguồn giống được cung cấp từ trang trại giống uy tín tại Nha Trang, hoặcnhập khẩu từ Hàn Quốc, cá này ít hao hụt, tỷ lệ sống cao và phù hợp với điềukiện tại địa phương.

Trọng lượng cá thả tốt nhất từ khoảng 5 – 10con/kg là tốt nhất.– Mật độ thả: 100 – 130 con/m3 nước

I.9.3 Vận chuyển cá giống

Bằng túi nilông có bơm O2* Chú ý :

+ Trước lúc vận chuyển thì lưu ý 1 ngày không cho cá ăn, cần nhốt cá vàogiai, đặt chỗ nước trong, có dòng chảy để luyện 24-26 giờ cho cá quen môitrường chật hẹp;

+ Phải hạ nhiệt độ cho cá xuống từ 8-10oC, mới cho đóng vào túi, khiếncho cá ở trạng thái ngủ, ít hoạt động, nhiệt độ hạ từ từ, không vượt quá 5 – 8oCmột lần

+ Lúc đóng túi mật độ không được vượt quá 5kg/túi; ôxy không được quáít cũng không được quá nhiều đều không có lợi cho cá; không được đè vật nặnglên trên túi giấy; tính toán thời gian vận chuyển hợp lý cho mỗi lần vận chuyển;nếu thời gian vận chuyển quá dài phải mở túi ra thay nước, bơm lại ôxy; thờigian vận chuyển quá dài, mật độ vận chuyển phải giảm tương ứng;

+ Vận chuyển đến nơi, thả cả túi nilon xuống ao để nhiệt độ trong, ngoàitúi bằng nhau mới mở túi cho cá ra ngoài

Lưu ý trước lúc thả cần dùng 1 trong 3 loại hoá chất để tắm cho cá :– KMnO4 : 1 – 3 ppm;

– CuSO4 : 0,3 – 0,5ppm;– Formalin : 1 – 3 ppm.Hoặc ngâm cá trong dung dịch nước muối 15 – 30 %o từ 15 – 30 phút

I.9.4 Quản lý và chăm sóc.

a) Thức ăn và cho ăn

Có thể sử dụng 2 loại thức ăn là tươi và thức ăn công nghiệp Cho ăn theonguyên tắc 4 định: định chất, định lượng, định thời gian, định địa điểm

– Định chất: Thức ăn có đủ độ đạm cần thiết Nếu dùng thức ăn cá tạpphải còn tươi nên sử dụng cá rô phi, hoặc cá biển là tốt nhất Cá được sơ chế

Trang 34

sạch, sau đó cắt vừa kích cỡ miệng cá từng giai đoạn mới đem cho ăn Thức ăncông nghiệp nuôi cá chình dạng bột được sản xuất từ Trung Quốc, Đài Loan cóhàm lượng đạm cao từ 45 – 50% chất lượng rất tốt nhưng giá khá đắt.

– Định lượng: Thức ăn cá tươi mỗi ngày cho ăn 5 – 15% tổng khối lượngcá trong ao; thức ăn công nghiệp cho ăn 3 – 4% tổng khối lượng cá trong ao.Yêu cầu thức ăn thả xuống sau 20 – 30 phút cá phải ăn hết

– Định thời gian: Cho ăn 1 ngày 1 lần vào lúc 8 – 9 giờ sáng lúc nắng yếuhoặc 4 – 5 giờ chiều Thức ăn công nghiệp trước khi cho cá ăn cần 5 – 10 phúttrộn đều với nước theo tỷ lệ 1kg thức ăn +1,5 lít nước sau đó được đánh trộn đềubằng máy và cho cá ăn ngay trên khay sàng ăn nổi

– Định địa điểm: Phải cố định vị trí đặt sàng cho ăn Sàng cho cá ăn làkhung hình vuông hoặc hình tròn có kích thước 1m2 căng lưới nilon, mắt lưới tonhỏ phụ thuộc vào kích cỡ cá Nên đặt sàng ăn ở chỗ tối, kín gió Đối với thứcăn cá tạp nên đặt sàng ăn chìm sát đáy ao; còn sàng ăn sử dụng thức ăn côngnghiệp nổi trên bề mặt nước

b) Phân cỡ cá:

Định kỳ phân cỡ cá hoặc sang ao mới sau 6 – 8 tháng/lần, phân loại cálớn, cá nhỏ nuôi riêng để cá đồng đều và lớn nhanh Trước khi phân cỡ để cánhịn đói từ 1 – 2 ngày Thao tác phân cỡ cá phải được thực hiện nhanh chóng vàthời điểm thích hợp

c) Quản lý chất lượng nước:

Công nghệ RAS cung cấp một môi trường ổn định và được kiểm soát chặtchẽ để người nuôi đạt được năng suất tối đa thông qua việc quản lý tốt các độngvật thủy sinh trong ao nuôi Trong hệ thống chăn nuôi, nước liên tục được lọcsạch và tái sử dụng Quá trình cho ăn gần như hoàn toàn độc lập Chất thải,amoni và carbon monoxide đều được các thành phần của hệ thống phân tách vàchuyển hóa thành các sản phẩm không độc hại

Sau đó nước lọc được sục khí O2 và bơm trở lại bể nuôi Tuy nhiên, dochất thải khó phân hủy cần được thải ra ngoài và lượng nước bay hơi cần đượcbổ sung nên không thể thiết kế một hệ thống nuôi hoàn toàn khép kín Tuynhiên, hơn 90% lượng nước được tái sử dụng trong toàn bộ quá trình chăn nuôi.Để đảm bảo chất lượng nước tốt nhất, hệ thống nuôi trồng thủy sản bao gồmnhiều thành phần với các chức năng khác nhau

Trang 35

Mô hình tuần hoàn trong nuôi cá Chình – RAS

Cấu tạo của hệ thống RAS gồm có bể nuôi, bể lắng lọc cơ học, bể lọc sinhhọc và hệ thống đường ống cấp, thoát nước và sục khí

Nguyên lý vận hành của hệ thống RAS cơ bản như sau: Thiết bị lọc trống quay: Nước thay, nước xi phông trong ao nuôi được xửlý sơ bộ bằng thiết bị lọc trống với các mắt lưới nhỏ để tách rắn-lỏng hiệu quả,giảm tải điện năng tiêu thụ của các thiết bị ở giai đoạn tiếp theo

 Bể sinh học chứa giá thể: Sau khi xử lý tách chất rắn lơ lửng, nước đượcđưa vào bể sinh học có chứa các giá thể Trên bề mặt giá thể sẽ dần hình thànhmàng lọc sinh học gồm các vi khuẩn hiếu khí, kỵ khí, Nitrat hóa (Nitrosomonas,Nitrobacter) thực hiện quá trình Nitrate hóa, chuyển các hợp chất chứa Nitơ vàCacbon thành dạng không độc hoặc sinh khối vi khuẩn

 Bể lắng và tuần hoàn lại ao: Nước qua bể lọc sinh học sẽ tiếp tục đượcchuyển qua bể lắng để tách bùn và đến bể khử trùng diệt khuẩn Sau đó tuầnhoàn về ao tôm tái sử dụng hoặc thải ra môi trường Lượng bùn trong ao sẽ đượcgom, tận dụng trồng cây

Trang 36

Sau thời gian nuôi từ 10 tháng, cá Chình đạt trọng lượng 300g/con và đãcó thể thu hoạch Sau thời gian nuôi từ 18-24 tháng, cá Cình đạt trọng lượng 2 -2,5kg/con.

Trang 37

I.9.5 Phòng và trị bệnh

a) Bệnh nấm thủy mi

– Cá Chình là loài nuôi mới, ít có bệnh Cá thường bỏ ăn là do yếu tố môitrường và khâu tuyển chọn giống kém chất lượng dẫn đến cá không ăn và haohụt nhiều Cá Chình cũng thường bắt gặp một số bệnh như ở cá nước ngọt khác,nhưng chưa thấy tác hại đến cá Chủ yếu và nguy hiểm nhất là bệnh nấm trên cáChình, là nguyên nhân gây thiệt hại lớn nhất, có khi đến 70 – 75% Do hai giốngnấm là Saprolegnia và Achlya Tác hại: Cá Chình là động vật da trơn, ngoài hôhấp bằng mang, cá Chình còn hô hấp bằng da là chủ yếu Hiện tượng bị nấm sẽcản trở việc hô hấp bằng da của cá dẫn tới cá yếu vàchết

– Phòng trị bệnh: Dùng Kali dichromate K2Cr2O7 liều lượng 20 –25g/m3 cho trực tiếp xuống bể nuôi để diệt nấm bệnh

b) Bệnh thối vây

– Tác nhân gây bệnh là vi khuẩn Flexibacte columnaris Vi khuẩn nàyphát triển mạnh ở nhiệt độ thấp, dưới 15 độ C Triệu chứng là trên cá xuất hiệnnhiều đốm trắng ở đầu và vây Tia vây bị hoại tử và tưa rách, cá cũng sẽ bịnhiễm độc do độc tố của vi khuẩn tiết ra và gây tổn thương cho hệ thống tuầnhoàn Cá bị bệnh nặng sẽ chết trong vòng 2 ngày

– Điều trị bằng thuốc Doxery 10 – 15gr/kg thức ăn, hoặc Vime – Glucan 5– 10 gr/kg thức ăn kết hợp trộn với thức ăn Glusome 2gr/1 kg thức ăn để tăngcường hệ thống miễn dịch và sức đề kháng của cá

Trang 38

II.1 Khu chăn nuôi chim bồ câu Pháp

Dòng chim bồ câu Pháp này có màu lông đa dạng , ngoại hình thấp, béo,ức nở vai rộng Một cặp bồ câu sinh sản có thể dùng sản xuất trong 5 năm Tuynhiên, sau 3 năm, khả năng sinh sản có chiều hướng giảm, cần phải thay thế

Tiêu chuẩn con giống:

Chim đạt từ 4-5 tháng Khỏe mạnh, lông mượt, không có bệnh tật, dị tật,lanh lợi

- Phân biệt trống mái dựa trên ngoại hình:+ Con trống: đầu thô, có phản xạ gù mái lúc thành thục, khoảng cách giữa2 xương chậu hẹp

+ Con mái: nhỏ hơn, đầu nhỏ và thanh, khoảng cách giữa 2 xương chậurộng

Chuồng nuôi và thiết bị nuôi:

- Chuồng nuôi:Có ánh nắng mặt trời, khô ráo, thoáng mát, sạch sẽ, yêntĩnh, tránh được gió lùa, mưa

* Chuồng nuôi cá thể (Nuôi chim sinh sản từ 6 tháng tuổi trở đi): Chuồngnuôi bao gồm các ô chuồng Mỗi một đôi chim trống mái sinh sản được nuôi

Trang 39

trong một ô chuồng Kích thước của một ô chuồng:Chiều cao: 40 cm, chiều sâu:60 cm, chiều rộng: 50 cm

* Chuồng nuôi quần thể (Nuôi chim hậu bị sinh sản từ 2-6 tháng tuổi):Kích thước của một gian: Chiều dài:6 m, Chiều rộng: 3.5m, Chiều cao: 5.5 m(cả mái) Mật độ nuôi thả là 10-14 con/m2

* Chuồng nuôi dưỡng chim thịt (Nuôi vỗ béo thương phẩm từ 21- 30 ngàytuổi): Chuồng nuôi có cấu tạo tương tự như chuồng nuôi cá thể nhưng mật độ là40-50 con/m2

- Thiết bị nuôi:* Ổ đẻ: Do đang trong giai đoạn nuôi con, chim bồ câu đã đẻ lại, nên mỗiđôi chim cần 2 ổ, một ổ để đẻ và ấp trứng đặt ở trên, một ổ để nuôi con đặt ởdưới Ổ có thể làm bằng gỗ, chất dẻo

Yêu cầu: Sạch sẽ, khô ráo, tiện cho việc vệ sinh, thay rửa thường xuyên.Kích thước của ổ: Đường kính: 20-25cm; Chiều cao: 7-8 cm

Ngoài ra, trong chuồng nuôi chim bồ câu, cần có máng ăn, máng uống,máng đựng thức ăn bổ sung

Trang 40

Chế độ chiếu sáng: Chuồng trại chăn nuôi phải thiết kế thoáng đảm bảocung cấp đủ ánh sáng cho chim Tuy nhiên ở miền Bắc ban ngày mùa đông ánhsáng ngắn, có thể lắp bóng đèn 40w chiếu sáng thêm vào ban đêm (nếu nuôitheo quy mô lớn) với cường độ 4-5w/m2 nền chuồng với thời gian 3-4h ngày.

Thức ăn cho chim bồ câu:

- Nhu cầu về dinh dưỡng tùy theo từng giai đoạn phát triển của chim.Thức ăn cho chim có thể dùng ngô, đậu xanh, thóc Ngoài ra chim còn có thểtự tìm kiếm những thức ăn trong tự nhiên nếu không nuôi nhốt

- Nên cho chim ăn vào giờ đã quy định để tạo thói quen, thông thường 1ngày cho chim ăn 2 lần vào 6 giờ sáng và 1 giờ chiều

- Thức ăn cho chim còn nhỏ là gạo xay trộn , còn với chim bồ câu đãtrưởng thành thì thức ăn là thóc trộn với ngô (hay các hạt khác) xay vỡ

- Bồ câu nuôi nhốt rất cần chất khoáng, đặc biệt là muối ăn , do đó phảibổ sung thường xuyên vào các máng ăn riêng cho chim ăn tự do Thức ănkhoáng bổ sung được trộn theo công thức sau: Khoáng Premix 85%, muối ăn5%, sỏi nhỏ 5%

Ngày đăng: 09/09/2024, 11:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình - Thuyết minh dự Án mô hình kinh doanh hộ gia Đình công nghệ cao
Bảng t ổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình (Trang 31)
7 Chi phí lương "" Bảng lương - Thuyết minh dự Án mô hình kinh doanh hộ gia Đình công nghệ cao
7 Chi phí lương "" Bảng lương (Trang 71)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w