Do vậy, những nghiên cứu dé về ảnhhưởng của chuyên đổi số tới kết quả hoạt động của doanh nghiệp lữ hànhđang đặt ra vấn đề cấp thiết.Với những lý do trên tác giả đã lựa chọn thực hiện đề
Bố cục luận vănNgoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn có kết cấu 4 chương, gồm:
Chương 1: Cơ sở lý luận về chuyên đổi số và tác động của chuyên đổi số tới doanh nghiệp lữ hành
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu Chương 4: Bàn luận và khuyến nghịCUA CHUYEN DOI SO TOI DOANH NGHIEP LU HANHKhái niệm Chuyển đỗi số và các khái niệm liên quanChuyên đôi số là một khái niệm có nhiều quan niệm khác nhau vé nó.
Như đã trình bày ở trên, chuyên đổi số là một lĩnh vực nghiên cứu mới, mặc dù đã manh nha từ lâu song thực tế các nghiên cứu chưa gọi tên vấn đề này thành một thuật ngữ cụ thể để nghiên cứu cho tới khoảng dưới 10 năm trở lại đây Trong giai đoạn đầu, chủ yếu các nhà khoa học nghiên cứu ảnh hưởng của công nghệ thông tin và việc sử dụng công nghệ đối với doanh nghiệp Các nghiên cứu tong quan và có tính định hướng cho các học giả trên toàn thé giới cũng xuất hiện từ khoảng những năm 2018, điều này cho thấy sự mới mẻ của lĩnh vực chuyền đổi số Trong quá trình nghiên cứu về khái niệm chuyên đổi số, tác giả đã tông hợp được các khái niệm được công bố trên các tạp chi hang đầu Có 3 thuật ngữ chính được sử dụng trong nghiên cứu về chuyên đổi số bao gồm: Digitization (số hoá đữ liệu), Digitalization (số hoá quy trình) và
Digital Transformation (chuyên đổi số) Trên thực tế tại thế giới cũng như
Việt Nam, 3 thuật ngữ này thường được sử dụng một cach không rõ rang, thường được coi là có ý nghĩa như nhau, chỉ sự số hoá Tuy nhiên 3 thuật ngữ trên khi được phân tích cụ thể thì có những nét nghĩa khác khau Sự khác biệt này thực sự được rõ ràng hoá khi Peter C Verhoef và cộng sự xếp chúng vào một chu trình chuyên đổi số chung, theo đó có 3 giai đoạn trong quá trình chuyên đôi sô:
Sơ đồ 1.1.: Các giai đoạn chuyển đối số
LIỆU QUY TRÌNHSố hoá quy trìnhSố hoá quy trình (Digitalization) và số hoá dữ liệu (Digitization) thường được sử dụng chung trong rất nhiều văn bản tại Việt Nam là “số hoá”.
Tuy nhiên, số hoá quy trình chỉ một hoạt động khác biệt so với số hoá đữ liệu.
Rachinger và cộng sự (2018) cho rằng số hoa dit liệu là khuôn khổ để số hóa số hoá quy trình, được định nghĩa là khai thác các cơ hội kỹ thuật SỐ;
Số hóa quy trình bằng cách kết hợp các công nghệ khác nhau (ví dụ: công nghệ đám mây, cảm biến, dữ liệu lớn, in 3D ) mở ra những kha năng không lường trước được và cung cấp tiềm năng tạo ra các sản phẩm, dịch vụ hoàn toàn mới.
Thuật ngữ “số hóa quy trình” (digitalization) được định nghĩa theo từ điển Oxford là “việc áp dụng hoặc tăng cường sử dụng công nghệ kỹ thuật số hoặc máy tính của một tô chức, ngành công nghiệp, quốc gia, v.v [70] Dựa trên định nghĩa OED này, có thé hiểu “số hóa” là “quá trình vật chất chuyển
17 đổi các luồng thông tin tương tự riêng lẻ thành các bit kỹ thuật số” và họ hiểu số hóa là “cách mà nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội được tái cấu trúc xung quanh cơ sở hạ tầng truyền thông và truyền thông kỹ thuật số” [82].
Jun Li và cộng sự (2009) định nghĩa số hóa quy trình kinh doanh là một hệ thống thông tin toàn doanh nghiệp dựa trên nền tảng công nghệ của
Internet tác động tới các khía cạnh khác nhau của các hoạt động và quy trình của tô chức.
Theo Brennen và Kreiss (2016), Số hóa quy trình là việc sử dụng các công nghệ kỹ thuật số dé thay đổi mô hình kinh doanh và cung cấp các cơ hội sản xuất doanh thu và giá trị mới Ngoài ra số hoá quy trình cũng có thể hiểu là việc áp dụng hoặc tăng cường sử dụng công nghệ kỹ thuật số hoặc thiết bị công nghệ của một tô chức, ngành công nghiệp, quốc gia, v.v [25] Quan điểm này cũng tương đồng với Leviakangas (2016) [53] khi cho rằng số hoá quy trình là việc thay đổi quy trình hoạt động của doanh nghiệp bằng cách thêm vào các công nghệ thông tin.
Theo Harry Bouwman và cộng sự (2018), số hoá quy trình có tác động tới làm đổi mới mô hình kinh doanh của doanh nghiệp Đổi mới mô hình kinh doanh có thé có tác động tích cực đến hiệu quả kinh doanh vì nó có thể cho phép các công ty phát triển lợi thế cạnh tranh [24].
Peter C Verhoef và cộng sự cũng có quan điểm tương tự rang: Số hóa quy trình mô tả cách công nghệ thông tin được sử dụng dé thay đổi các quy trình kinh doanh hiện có Vi dụ, việc tao ra các kênh liên lạc trực tuyến hoặc di động mới cho phép tất cả khách hàng dễ dàng kết nối với các công ty và thay đổi tương tác giữa công ty và khách hàng truyền thống Trong số hóa quy trình, công nghệ thông tin đóng vai trò là yếu tố quan trọng dé nắm bắt các khả năng kinh doanh mới bằng cách thay đổi các quy trình kinh doanh hiện có, chăng hạn như truyền thông, phân phối hoặc quản lý quan hệ kinh doanh.
Thông qua số hóa quy trình các công ty áp dụng các công nghệ kỹ thuật số dé
18 tối ưu hóa các quy trình kinh doanh hiện có bằng cách cho phép phối hợp hiệu quả hơn giữa các bộ phận trong quy trình kinh doanh của doanh nghiệp và tạo thêm giá trị thông qua việc nâng cao trải nghiệm khách hàng Như vậy, số hóa không chi tập trung vao tiết kiệm chi phí, mà còn bao gồm các cải tiến quy trình có thể nâng cao trải nghiệm của khách hàng [74].
Quan điểm của Loo (2017) khi nghiên cứu về số hoá quy trình có hai khía cạnh: Thứ nhất, số hóa quy trình gia tăng đã ảnh hưởng tới mô hình kinh doanh của các công ty bằng cách cho phép các hình thức hợp tác mới khác nhau giữa các công ty và dẫn đến các dịch vụ sản phẩm và dịch vụ mới cũng như các loại hình mối quan hệ mới mới được tạo ra trong môi quan hệ công ty với khách hàng và nhân viên Thứ hai, số hóa quy trình cũng đã gây áp lực lên các công ty khi đặt ra yêu cầu thay đổi về chiến lược hiện tại của doanh nghiệp và khám phá, tìm kiếm các cơ hội kinh doanh mới một cách có hệ thống dựa trên ứng dụng công nghệ thông tin [58] Pagani và Pardo (2017) có đồng quan điểm với Loo ở khía cạnh thứ nhất trong nghiên cứu được công bố năm 2017 về tác động của công nghệ thông tin tới mối quan hệ kinh doanh của doanh nghiệp khi cho răng số hoá quy trình có tác động lớn trong việc gia tăng khả năng kết nối giữa doanh nghiệp với khách hàng và các doanh nghiệp khách thông của công nghệ [72, tr.187] Ho và Lee (2015) có cùng quan điểm trong khía cạnh thứ hai khi kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả cho răng số hoá quy trình sẽ kết nối hoặc tái cau trúc các quy trình dé tạo cơ hội mới cho doanh nghiệp Số hóa là việc sử dụng các công nghệ kỹ thuật số dé thay đôi mô hình kinh doanh và cung cấp các cơ hội sản xuất doanh thu va giá tri mới; đó là quá trình chuyên sang một doanh nghiệp kỹ thuật só.
Trong các nghiên cứu của Marcus Hoffmann (2019) [61], Kompalla va cộng sự [50], số hóa quy trình sẽ mang lại những cải tiễn dang kế cho chuỗi giá trị bằng cách tăng hiệu quả, giảm chỉ phí và tạo ra sự hợp tác và đổi mới lớn hơn đồng thời cải thiện chất lượng quy trình hoặc sản phẩm với công nghệ
19 kỹ thuật số Các quy trình ngày càng được kết nối chặt chẽ với nhau sẽ thay đổi chiến lược kinh doanh từ bán một sản phẩm sang cung cấp giá trị tập trung vào trải nghiệm của khách hàng Số hóa quy trình sẽ ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng được kết nối, có lợi thế giảm chi phí và quản lý tốt hơn toàn bộ quá trình từ đầu đến cuối Ngoài ra, sản xuất kỹ thuật số sẽ đóng một vai trò quan trọng, với các thế hệ robot mới cho phép lắp ráp nhiều lần và tầm quan trọng ngày càng tăng cua robot, trí tuệ nhân tạo và internet, sẽ là một phần của cuộc cách mạng công nghiệp mới.
Khi số hóa đữ liệu cho phép khả năng tiếp cận thông tin lớn hơn và tạo ra các cơ hội mới cho sự trao đổi thông tin, tương tác giữa các bên, các công nghệ kỹ thuật số được ứng dụng dé khai thác điều đó nhằm gia tăng khả năng cạnh tranh và sự hài lòng của khách hàng Kết quả là, các doanh nghiệp đã ngay cảng tập trung vào việc hoàn thiện, nâng cấp cau trúc, hoạt động và chiến lược của mình dựa trên nền tảng khai thác công nghệ thông tin dé cải thiện chi phí, hiệu suất và chất lượng sản phẩm và dịch vụ.
Như vậy có thê thấy số hoá quy trình mang lại cho doanh nghiệp rất nhiều giá trị thông qua Bốn khía cạnh chính là:
1) Thay đổi quy trình kinh doanh: Với việc áp dụng các công nghệ số, quy trình kinh doanh của doanh nghiệp sẽ được tinh gọn đáng kẻ Hệ thống kết nối internet giúp cho các bộ phận trong doanh nghiệp cũng như các quy trình có tính liên kết chặt chẽ với nhau hơn Chang han, thay vi viéc tổ chức các cuộc họp hay soạn thảo các báo cáo, với việc tích hợp các ứng dụng quản lý kinh doanh, lãnh đạo doanh nghiệp có thé nắm bat rõ tiễn trình công việc, kết quả thực tế trong thời gian thực của các chiến lược từ đó có những đánh giá và thay đổi tức thì nhằm đưa chiến lược đi đúng mục tiêu đề ra Như vậy ngay trong quá trình này, doanh nghiệp đã tối ưu được một lượng tài nguyên lớn về thời gian và nhân lực nhờ giảm tải quy trình hoạt động Tương tự, các
20 phòng ban được kết nối với nhau thông qua các nền tảng công nghệ số cũng tạo ra các hiệu quả tích cực.
2) Thay đổi quá trình kết nối với khách hàng đối tác: Cũng nhờ việc tích hợp các công nghệ số như Trí tuệ nhân tạo (AI), Công nghệ khai thác dữ liệu lớn để tìm kiếm khách hàng, các nền tảng kết nối online như mạng xã hội việc doanh nghiệp kết nối và tương tác với khách hàng trở nên khác biệt rất nhiều so với trước đây Nếu như trước đây việc tìm kiếm khách hàng theo phương thức truyền thống thông qua quảng cáo là chủ yếu thì ngày nay, với sự xuất hiện của các công nghệ số tiên tiễn, quá trình này đã có rất nhiều thay đổi Công nghệ khai thác dữ liệu lớn (Big data) và AI kết hợp với các nên tảng mang xã hội đã có thé phân tích di liệu người dùng dé doanh nghiệp tiếp cận sản phẩm đúng đối tượng Việc trao đôi, gặp mặt để mua-bán sản phẩm cũng không diễn ra trực tiếp tại không gian vật lý mà có thé hoàn toàn thực hiện qua các nền tảng online như mạng xã hội, các ứng dụng hội họp trực tuyến Bên cạnh đó, các dịch vụ chữ ký số cũng giúp việc ký kết thoả thuận, hợp đồng giữa các bên được thực hiện ngay trên nền tảng số Các dịch vụ thanh toán trực tuyến cũng hoàn tất thủ tục thanh toán giữa doanh nghiệp và đối tác ngay lập tức Hồ sơ của hoạt động mua bán vừa hoàn thành có thê được lưu trữ bằng dữ liệu số thông qua hệ thống lưu trữ đã được số hoá dữ liệu của doanh nghiệp Như vậy chu trình tiếp cận khách hàng, phân phối sản phẩm, thực hiện hoạt động mua-bán kê trên với sự can thiệp của các công nghệ số hiện nay có thể nói đã thay đổi đáng kể, tinh gọn hơn nhiều, nhờ đó, doanh nghiệp có nhiều cơ hội để tạo ra các trải nghiệm tốt hơn cho khách hàng, đối tác.
3) Nâng cao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp: Điều này có liên quan tới việc tinh gọn quy trình hoạt động của doanh nghiệp, giúp cho qua trình xây dựng và phát triển sản phẩm của doanh nghiệp có hiệu quả tốt hơn nhờ những sự phản hồi nhanh chóng trong khảo sát thị trường, thử nghiệm
Chuyển đổi sốChuyển đổi số (digital transformation) là thuật ngữ chỉ giai đoạn chuyền đổi hoàn thiện của doanh nghiệp mô tả một sự thay đổi toàn công ty dẫn đến sự phát triển của các mồ hình kinh doanh mới, có thê là mới đôi với riêng công ty hoặc toàn ngành kinh tế Các công ty cạnh tranh nhau đề phát triển và có thể đạt được lợi thế cạnh tranh thông qua các mô hình kinh doanh của họ [74, tr.2].
Chuyền đổi số ảnh hưởng đến toàn bộ công ty và cách thức kinh doanh của doanh nghiệp; vượt ra ngoài hai giai đoạn số hoá trước đó khi chỉ ứng dụng công nghệ thông tin đề tạo ra sự thay đổi của các quy trình và nhiệm vụ tô chức đơn giản hơn Chuyên đổi số sắp xếp lại các quy trình để thay đổi logic kinh doanh của một công ty (Li, Su, Zhang, & Mao, 2018) [55] hoặc quá trình tạo ra giá trị của nó (Golzer & Fritzsche, 2017) [30] Hơn nữa, chuyền đổi số trên nền
22 tang sử dụng các công nghệ kỹ thuật số dé cho phép tương tác xuyên biên giới với các nhà cung cấp, khách hàng và đối thủ cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế Do đó, các công nghệ kỹ thuật số có thé giúp đạt được lợi thế cạnh tranh bằng cách chuyển đôi tô chức dé tận dụng các năng lực cốt lõi hiện có hoặc phát triển những năng lực mới.
Có một sự thật rằng, trong khoảng 2 thập kỷ trở lại đây, sự phát triển của công nghệ, đặc biệt là công nghệ số, internet đã làm thế giới phẳng ra hơn bao giờ hết Nền kinh tế toàn cầu với khả năng vượt qua ranh giới vật lý giữ các quốc gia một mặt mang lại những cơ hội phát triển mạnh mẽ cho các doanh nghiệp khi Sự cạnh tranh trong nền kinh tế toàn Trước tình thế đó, vấn dé chuyển đổi số đang đặt ra yêu cầu cấp thiết cho toàn nền kinh tế, các doanh nghiệp ở mọi ngành, mọi lĩnh vực phải nhanh chóng chuyên mình hoặc bị đào thải khỏi nền kinh tế toàn cầu.
Khái niệm Chuyên đổi số, chính vì lý do đó, trong những năm gần đây thường xuyên được nhắc tới Dưới đây là bảng tổng hợp các quan niệm của các nhà khoa học trên thế giới về chuyên đôi số:
Bảng 1.1 Hệ thông hoá các quan diém về chuyên đôi sô ek À Ro 3Ä: cà Nguôn
Quan điềm về Chuyên đôi sô ˆ nghiên cứu Westerman va cong su.
Chuyén đôi số chỉ việc sử dung công nghệ dé cải thiện | (2011) [94] triệt để hiệu suất hoặc phạm vi tiếp cận của doanh nghiệp Westerman và cộng sự.
Là việc sử dụng các công nghệ kỹ thuật sô mới | Fitzgerald và (phương tiện truyền thông xã hội, điện thoại di động, phân | cộng sự.
23 tích hoặc thiết bị nhúng) để cho phép cải tiễn kinh doanh lớn
(như nâng cao trải nghiệm của khách hàng, hợp lý hóa hoạt động hoặc tạo ra các mô hình kinh doanh mới).
Chiến lược chuyên đôi kỹ thuật số là một kế hoạch chi tiết hỗ trợ các công ty trong việc quan lý các chuyền đôi phát sinh do sự tích hợp của các công nghệ kỹ thuật số, cũng như trong hoạt động của ho sau khi chuyên đồi.
Chuyên đôi số liên quan đến việc tận dụng các công nghệ kỹ thuật số dé cho phép cải thiện kinh doanh lớn, chang hạn như nâng cao trải nghiệm của khách hàng hoặc tạo ra các mô hình kinh doanh mới.
Chuyên đôi số là việc sử dụng các công nghệ kỹ thuật sô đê cải thiện triệt đê hiệu suât của công ty Bekkhus
Chuyền đổi số bao gồm cả s6 hóa quy trình với trọng tâm là nâng cao hiệu quả kinh doanh và đổi mới kỹ thuật số với trọng tâm là gia tăng sự phát triển các sản phẩm của doanh nghiệp với kha năng khai thác va ứng dụng công nghệ r7 A so.
Chuyên đối sô là sự chuyên đôi sâu sắc và nhanh chong của các hoạt động kinh doanh, quy trình, năng lực và mô hình dé tận dụng day đủ những thay đổi và cơ hội do công nghệ kỹ thuật sô mang lại và tác động của chúng trên toàn xã hội một
24 cách chiên lược và ưu tiên.
Chuyền đôi sô bao gồm quá trình số hóa các kênh bán hàng và kênh truyền thông, cung cấp những cách mới để tương tác và tương tác với khách hàng và số hóa các sản phẩm, dịch vụ của công ty nhăm cải thiện chất lượng Chuyển đổi số cũng mô tả việc khởi động, thực thi các chiến thuật hoặc chiến lược kinh doanh mới bằng những hiểu biết dựa trên khai thác dữ liệu, sử dụng công nghệ và sự ra mắt của các mô hình kinh doanh số để tạo ra các cách thức mới nhằm nắm bắt giá trị cho doanh nghiệp.
Chuyên đôi sô liên quan dén những thay đổi mà công nghệ kỹ thuật số có thể mang lại trong mô hình kinh doanh của công ty, dẫn đến thay đổi sản phẩm hoặc cấu trúc tổ chức doanh nghiệp hoặc tự động hóa các quy trình hoạt động.
Những thay đổi này có thể được quan sát thấy trong nhu cầu ngày càng tăng đối với các phương tiện truyền thông dựa trên Internet, dẫn đến những thay đổi của toàn bộ mô hình kinh doanh.
Chuyên đối sô chỉ hoạt động doanh nghiệp sử dụng các công nghệ kỹ thuật số mới, chang hạn như phương tiện truyền thông xã hội, điện thoại di động, phân tích hoặc thiết bị nhúng, dé tao ra những cải tiến kinh doanh lớn như nâng cao trải nghiệm của khách hàng, hợp lý hóa quy trình hoạt động hoặc tạo ra các mô hình kinh doanh mới.
Trong một doanh nghiệp, chuyên đôi số được định nghĩa là một sự thay đổi tổ chức sang dir liệu lớn, phân tích, đám mây, điện thoại di động và nền tảng truyền thông xã hội.
Trong khi các tổ chức liên tục chuyên đổi và phát triển dé đáp ứng với bối cảnh kinh doanh thay đôi, chuyên đồi số là những thay đôi được xây dựng trên nền tang của công nghệ kỹ thuật sé, mở ra những thay đôi độc đáo trong hoạt động kinh doanh, quy trình kinh doanh và tạo ra giá tri.
Hệ thống chi báo về Chuyển đổi sốCác chỉ báo của chuyển đổi số
Giai đoạn 1: Số hoá dữ liệu Nguôn
Sô hoa dir liệu của tô chức, doanh nghiệp
Peter C Verhoef và cộng sự [74], Agarwal và cộng sự (2010) [15];
Anderson & Agarwal (2011) [16]; Davison va Ou (2017) [30];
Sử dung công nghệ sé dé quan ly dt ligu doanh nghiép
Peter C Verhoef va cong su [74]
So hoa các kênh ban hang và truyén thong
Giai doan 2: Số hoá quy trình
Sử dụng công nghệ thay đôi cách thức tiếp cận khách hàng
Sử dụng công nghệ số dé thay đổi cách tương tác với khách hàng
Khai thác và ứng dụng công nghệ số phát triển các sản pham của doanh nghiệp
Sử dụng công nghệ số tự động hoá đề thay đổi quy trình hoạt động trong doanh nghiệp
Ap dụng các công nghệ số mới vào thay đồi quy trình kinh doanh
Giai đoạn 3: Chuyển đôi số
Sử dụng công nghệ sô đê tái cầu trúc doanh nghiệp
Li, Su, Zhang, & Mao (2018), Hess (2016), Bouwman va cộng su (2019)
Sử dung công nghệ số mới đề thay đôi hoặc tạo ra các mô hình kinh doanh mới
Fitzgerald và cộng sự (2014) Piccinini và cộng sự (2015) [75]
Sử dung công nghệ số dé tiếp cận thi trường ra phạm vi toan câu
Nguồn: Tác giả tổng hợp
1.2 Chuyển đỗi số của Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa Điều 3 Luật du lich 2017 định nghĩa Kinh doanh dịch vụ lữ hành là việc xây dựng, bán và tô chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch cho khách du lịch Như vậy doanh nghiệp lữ hành là doanh nghiệp thực hiện hoạt động xây dựng, bán và tô chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch cho khách du lịch, tức là chủ thể làm việc trực tiếp vol khach hang [9, tr.2].
Pham vi kinh doanh dịch vụ lữ hành cua doanh nghiệp kinh doanh dich vụ lữ hành nội địa (sau đây gọi là doanh nghiệp lữ hành nội địa) bao gồm các hoạt động du lịch phục vụ khách nội địa [9, tr.13] Từ đó có thé hiểu doanh nghiệp lữ hành nội địa là các doanh nghiệp đáp ứng đủ điều kiện thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa theo Luật, xây dựng, bán và tô chức một phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch nội địa cho khách du lịch nội dia.
Theo báo cáo quản lý cơ sở dữ liệu doanh nghiệp lữ hành của Tổng cục Du lịch Việt Nam tại thời điểm năm tháng 7/2022, cả nước có 3701 doanh nghiệp lữ hành, trong đó có 1022 doanh nghiệp lữ hành nội địa, chiếm 27,6%
[13] Các doanh nghiệp lữ hành nội địa.
Trong sự phát triển chung của nền kinh tế toàn cầu và xu hướng chuyên đổi số đang diễn ra mạnh mẽ, ngành du lịch cũng đứng trước thách thức phải chuyền đổi dé hoà chung vào sự phát triển đó.
Chuyén đổi số đã làm thay đổi toàn bộ quá trình làm việc của ngành du lịch [88] Cuộc cách mạng này liên quan đến cơ cau doanh nghiệp du lịch, mô hình kinh doanh và hoạt động, sản phẩm, vai trò của người tiêu dung và điểm đến Việc sử dụng các công nghệ kỹ thuật số mang lại cơ hội mới cho các công ty du lịch tham gia vào thị trường toàn cầu và mở rộng đáng kể triển vọng Chuyên đổi số là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của du lịch 4.0; Du lịch 4.0 như một mô hình mới, xuất hiện với nhiệm vụ khai phá tiềm năng đổi mới trong toan ngành du lịch (Stare Peceny và cộng sự, 2020) [85] Trong du
33 lịch, các doanh nghiệp và toàn bộ các điểm đến phải tìm các mô hình kinh doanh mới dé duy trì tính cạnh tranh và phù hợp Hiểu cách khác, chuyên đôi số trong du lịch là tận dụng khả năng của công nghệ kỹ thuật số ứng dụng vào doanh nghiệp và toàn bộ các điểm đến dé tìm ra các mô hình kinh doanh mới, duy trì tính cạnh tranh và phù hợp trong ngành du lịch Việc sử dụng các công nghệ kỹ thuật số (ví dụ: điện thoại thông minh, thiết bị đeo, thực tế ảo, trí tuệ nhân tạo, v.v.) đã dẫn đến sự phát triển của hệ thống đặt phòng trên máy tính cũng như các hệ thống phân phối toàn cầu cho phép các doanh nghiệp du lịch (ví dụ: các công ty lữ hành, các công ty hàng không, v.v.) đáp ứng nhu cầu và yêu cầu của khách hàng trong thời gian ngắn hơn và với chỉ phí thấp hơn (Shoaib Imtiaz & Dong Jin Kim, 2019) Chuyển đổi số trong du lịch với trí tuệ nhân tạo, vạn vật kết nối (internet of things), hệ thống quản lý điểm đến, hệ thống đặt phòng trung tâm, quản lý quan hệ khách hàng, mạng điện thoại số, hệ thống quản lý khách sạn thông minh, giúp trải nghiệm của khách du lịch và hiệu quả hoạt động nhân viên được nâng cao hơn, (Emre
Sự phát triển của công nghệ thông tin (CNTT) đã tác động mạnh mẽ tới ngành du lịch Từ góc độ khách du lịch, các giải pháp dựa trên CNTT có thể giúp thúc day quá trình ra quyết định du lich cùng với vòng đời trải nghiệm du lịch, hỗ trợ thực hiện các hoạt động liên quan đến hoạt động du lịch và làm phong phú thêm trải nghiệm văn hóa của du lịch [80, tr.3] Công nghệ kỹ thuật số có thê hỗ trợ khách du lịch ở nhiều khía cạnh, từ việc tìm kiếm thông tin, đặt dịch vụ, thanh toán Những tiễn bộ gần đây trong công nghệ di động và Internet of Things (IoT - Van vật kết nối) đã thúc đây sự đôi mới của các mô hình kinh doanh và hình thành trên thị trường các OTA (Online travel agency - dai lý du lich trực tuyến) lớn cạnh tranh trực tiếp với các đại lý lữ hành truyền thống (TA - Travel Agency).
Từ phía doanh nghiệp và các bên cung ứng dịch vụ du lịch, luồng đữ liệu không lồ được tạo ra bởi khách du lịch và được chụp bởi các cảm biến, thiết
34 bị, máy anh trên khắp các điểm đến du lịch trong xu hướng phát triển mạnh của thiết bị di động, mang xã hội và IoT, các công ty du lịch đã triển khai chuyển đổi số có thể khai thác cơ sở dữ liệu này để sử dụng vào việc phát triển cũng như cung cấp sản phẩm và dịch vụ của họ.
Chuyển đổi số đã tạo ra những thay đổi đột phá trong quy trình kinh doanh, chuỗi giá trị và mô hình kinh doanh của Du lịch Chăng hạn, các loại vé trước đây được in trên giấy, với chuyền đổi số thì toàn bộ đang chuyên dan sang liên kết kỹ thuật số giữa du khách với nhà cung ứng dịch vụ Vé máy bay điện tử được triển khai trong ngành hàng không là một ví dụ nồi bật cho điều này, từ đó tiết kiệm được một lượng lớn chi phí cũng như quy trình vận hành, thay vì cần rất nhiều nhân sự dé xử lý, kiểm soát vé thì 1 hệ thong tự động sử dụng công nghệ AI và các cảm biến hoàn toàn có thể thay thế con người Các hệ thống đại lý trung gian truyền thống đang dần được thay thế trong mối quan hệ giữa cung cấp và du khách bởi các hệ thống đặt dịch vụ trực tuyến của chính đơn vị cung ứng dịch vụ hoặc của đơn vi bên thứ ba Ví du: Rất nhiều khách sạn hiện nay cung cấp dịch vụ của họ trực tiếp cho khách hàng của họ thông qua hệ thống booking của chính họ phát triển hoặc các OTA.
Các mô hình kinh doanh mới phát sinh, với các nền tảng là cốt lõi của họ, có thé đáp ứng nhu cầu của khách hàng mà không cần nguồn lực thực tế về cơ sở hạ tang, dịch vụ du lịch Tóm lại, Chuyên đổi số trong du lịch dẫn đến chi phí giao dịch thấp, rào cản thấp hơn và tạo khả năng liên kết, xây dựng mối quan hệ tốt hơn giữa du khách và nhà cung ứng dịch vụ dựa trên nền tảng công nghệ thông tin tiên tiến.
Thương mại điện tử ngày nay đã dần tiến đến vị trí trung tâm của nền kinh tế kỹ thuật số toàn cầu, thúc đây các doanh nghiệp, hộ gia đình, cộng đồng và chính phủ khai thác các nền tảng mạng tập trung và tương tác với hàng tỷ người dùng trực tuyến trên toàn thế giới Công nghệ kỹ thuật số và
Internet đã sớm chuyên đổi cả ngành dịch vụ và sản xuất và cải cách chuỗi cung ứng cho phép các doanh nghiệp kỹ thuật số khong 16 hoạt động nền tang
35 và thuật toán của họ ở bất cứ đâu trên thế giới Trong lĩnh vực và du lịch, so sánh vốn hóa thị trường của OTA, hãng hàng không và khách sạn cho thấy một số doanh nghiệp lớn với mô hình hoạt động trên nền tảng kỹ thuật số tong hợp như Booking Holding (chủ sở hữu của Booking.com, Priceline.com và
Agoda.com) với 70 tỷ đô la và AirBnB với 30 tỷ đô la vượt xa các chuỗi khách sạn và công ty hàng không lớn nhất [22].
Có thé thấy, Thông qua chuyền đổi số, nhiều quy trình trong các công ty du lịch đã trở nên hiệu quả hơn, và do đó tiết kiệm chi phí hơn Điều nay dan đến một khối lượng bán hàng tiềm năng lớn vì việc sử dụng Internet làm cho quá trình chuyển đổi và phân phối thông tin nhanh hơn, tốt hơn và rẻ hơn, vượt quá giới hạn địa lý và thời gian [37] Bên cạnh đó, người tiêu dùng có quyên truy cập nhanh hơn (trực tiếp hơn) vào các nguồn thông tin dé tối ưu hoá hiệu quả của chuyến đi cũng như bảo vệ lợi ích của họ Họ có thể tham khảo một cách kỹ lưỡng về thông tin điểm đến, dịch vụ, các nhận xét của khách hàng khác từ đó đánh giá xem dịch vụ có đáp ứng các yêu cầu của họ hay không Chuyển đổi số cũng cho phép người ta đánh giá các yếu tô rủi ro và kết hợp chúng vào quá trình ra quyết định, hay nói cách khác, chuyên đổi số có tác động tới quá trình ra quyết định tiêu dung của du khách.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Phương pháp thu thập tài liệu
+ Nghiên cứu tham khảo các tài liệu, các công bố trong nước cũng như quốc tế về lĩnh vực chuyền đổi sé.
+ Tham khảo các hoạt động chuyền đổi số thực tế tại các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa tại Hà Nội.
+ Khảo sát thực tiễn: Quan sát thực tiễn về các hoạt động chuyền đôi số doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa tại Hà Nội
+ Phỏng van sâu chuyên gia và doanh nghiệp về các van dé liên quan tới chuyền đối số và hoàn thiện các thang đo nghiên cứu.
2.2 Phương pháp điều tra xã hội học
+ Phương pháp chuyên gia: Thảo luận và tham khảo ý kiến từ các chuyên gia dé hoàn chỉnh bang câu hỏi.
+ Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Sử dụng bảng câu hỏi dé khảo sát
167 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa đang hoạt động tại Hà
Nội (theo số liệu của Tổng cục Du lịch và Sở du lịch Hà Nội đến hết tháng 7/2022 [10], [13]) Thời gian khảo sát từ 03/2022 đến 07/2022.
Dựa trên tong quan nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp định lượng dé thực hiện công trình này Phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng dé bé sung và phát triển thang đo chuyển đổi số của doanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dung dé lượng hóa các mối quan hệ trong mô hình nghiên cứu thông qua thống kê mô tả Dữ liệu sử dụng trong Luận văn được tác giả thu thập từ dữ liệu sơ cấp thông qua việc khảo sát các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu Nghiên cứu tông quan
Xác định khoảng trống tri thức
Thảo luận và khuyến nghị
Thu thập, phân tích dữ liệu
Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu cơ sở lý luận
Xác định các biến đo lường và thang đo
Nghiên cứu định tinh dé điều chỉnh thang đo
Bước 1: Nghiên cứu tong quan Tổng quan nghiên cứu được sử dung dé hệ thống hóa và tìm ra những khoảng trống lý thuyết có liên quan đến tác động của chuyên đổi số tới kết quả hoạt động của doanh nghiệp Tác giả đã nghiên cứu các tài liệu liên quan đến chuyển đổi số và tác động của chuyển đổi số tới doanh nghiệp từ đầu những năm 2000 cho tới nay và phát hiện ra các nghiên cứu về chuyên đổi số thực sự được bắt đầu nhắc tới bằng một từ khóa chính thức (Digital transformation — Chuyên đổi số) trong khoảng từ năm 2010 và các nghiên cứu thực sự xuất hiện nhiều bắt đầu từ khoảng năm 2014 trở lại đây.
Bước 2: Xác định khoảng trống tri thức Từ nghiên cứu tông quan, tác giả tìm ra khoảng trống trong nghiên cứu tại Việt Nam và trên thế giới dé thực hiện nghiên cứu nhằm bé sung tri thức cho các nghiên cứu về lĩnh vực chuyên đôi sô.
Bước 3: Nghiên cứu cơ sở lý luận
Việc nghiên cứu cơ sở lý luận giúp Luận văn này giải thích một cách chính xác và khoa học khái niệm chuyên đôi số và các khái niệm liên quan, đồng thời nêu được các tác động của chuyền đổi số với doanh nghiệp.
Bước 4: Xác định các biến đo lường và thang đo Các biến đo lường được xác định sau khi tác giả nghiên cứu cơ sở lý luận, bao gồm biến độc lập và biến phụ thuộc Từ nguồn phân tích và tổng hợp các tri thức, tác giả xác định thang đo cho các biến để làm rõ mối quan hệ giữa chúng.
Bước 5: Nghiên cứu định tính sơ bộ
Tác giả liệt kê các tác động của chuyền đôi số được các nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu trong lĩnh vực này Trên cơ sở đó, tác giả thực hiện phỏng van 9 doanh nghiệp lữ hành dé tham khảo ý kiến nhằm bổ sung hoặc điều chỉnh.
Bước 6: Nghiên cứu định lượng chính thức
Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua việc thu thập bảng hỏi khảo gửi tới 167 doanh nghiệp lữ hành nội địa tại Hà Nội (tính đến tháng
7/2021) Tác giả xây dựng bảng hỏi khảo sát trên ứng dụng Google Form sau đó gửi khảo sát cho các doanh nghiệp qua email Ngoai các câu hỏi khảo sat thông tin doanh nghiệp, các câu hỏi trong bảng hỏi khảo sát đều được dựa trên thang do Likert từ mức 1 tới mức 5, trong đó mức | là “hoan toàn không đồng ý” và mức 5 là “hoàn toàn đồng ý”.
Công cụ định lượng được sử dụng trong Luận văn gồm có phân tích độ tin cậy của thang đo theo chỉ số Cronbach’s Alpha giữa các biến Đồng thời, việc phân tích thông kê mô tả được sử dụng để đánh giá thực trạng của
Ngoài ra, tác giả còn sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy tuyến tính theo phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) trên phan mềm SPSS20.
Dựa trên kết quả phản hồi từ các doanh nghiệp, tác giả đã thảo luận và kết luận kết quả nghiên cứu Bên cạnh đó, tác giả cũng đã đưa ra một số khuyến nghị giúp các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả quá trình chuyên đổi số dé từ đó cải thiện mạnh mẽ kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
Dựa trên tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu như sau:
Sơ đồ 2.2 Mô hình nghiên cứu
DOANH NGHIỆP LU HANH NỘI DIA
Nguôn: Tác giả đê xuất Đối với mô hình nghiên cứu, tác giả sử dụng như sau:
- _ Biến độc lập: Chuyên đổi số (Biến X).
- Biến phụ thuộc: Kết quả hoạt động (Biến Y) bao gồm: Kết quả thị trường (TT) và kết quả vận hành (VH)
2.4.1 Thang do về chuyển đổi số trong doanh nghiệp lữ hành
Từ phân tích tổng hợp các nghiên cứu và khảo sát của tác giả, thang đo về chuyên đôi sô bao gôm các chỉ báo:
Bảng 2.1 Mã hoá các chỉ báo của chuyên đôi sô trong doanh nghiệp
CDS1 | Số hoá dữ liệu của tô chức, doanh nghiệp CDS2 Sử dụng công nghệ số dé quản lý dữ liệu doanh nghiệp
CDS3_ | Số hoá các kênh bán hàng và truyén thông CDS4 Sử dụng công nghệ thay đôi cách thức tiếp cận khách hàng CDSS Sử dụng công nghệ số dé thay đối cách tương tác với khách hàng CDS6 Khai thác và ứng dung công nghệ số dé phát trién các sản phâm của doanh nghiệp
CDS7 Ap dụng các công nghệ sô mới vào thay đôi quy trình kinh doanh CDS8 Sử dung công nghệ số tự động hoá dé thay đôi quy trình hoạt động trong doanh nghiệp
CDS9 Sử dụng công nghệ số dé tái cầu trúc doanh nghiệp
CDSI0_ | Sử dụng công nghệ sô mới dé thay đôi hoặc tao ra các mô hình kinh doanh mới
CDSII | Sử dụng công nghệ số dé tiếp cận thi trường phạm vi toàn cầu
Nguồn: Nghiên cứu va phân tích của tác giả
2.4.2 Thang đo về kết quả hoạt động
Tác giả dựa trên nghiên cứu của Danaley và Huselid (1996) cùng với nghiên cứu của Wang và Wang (2012) với kết quả hoạt động gồm kết quả thị trường (TT) và kết quả vận hành (VH) kết hợp cùng thang đo của Mariam
Yasmina va cộng sự (2020) có liên quan tới chuyên đôi sô đê bô sung các chi báo đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp Từ đó, thang đo kết quả hoạt động của doanh nghiệp bao gồm các chỉ báo:
Kết quả vận hành (so với trước chuyền đổi) (KQVH) KQVHI: Tỷ suất lợi nhuận trên tông tai sản của doanh nghiệp KQVH2: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của doanh nghiệp
KQVH3: Lợi nhuận của doanh nghiệp
KQVH4: Tiết kiệm chi phí KQVHõ5: Phát triển sản phẩm Kết quả thị trường (so với trước chuyền đổi) (KQTT):
KQTT2: Thị phần của doanh nghiệp
KQTTS3: Ty lệ tăng trưởng doanh thu
KQTT4: Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp KQTT5: Tốc độ tăng trưởng doanh số của doanh nghiệp 2.5 Thiết kế bảng hỏi và thu thập dữ liệu
KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU3.1 Kết quả thống kê mô tả
Bảng hỏi được tác giả thực hiện trên nền tảng Google Form và bản in cứng, sau đó gửi tới 167 doanh nghiệp lữ hành nội địa đang hoạt động tại Ha
Nội (tính đến tháng 7/2022), mỗi doanh nghiệp trả lời 1 lần vào phiếu khảo sát Trong đó có 134 phiếu trả lời hợp lệ, thống kê của tác giả có 78 doanh nghiệp (tương đương 58.2%) có quy mô dưới 10 nhân sự, 56 doanh nghiệp có quy mô 10-50 nhân sự (tương đương 41.8%), không có doanh nghiệp nào có quy mô trên 50 nhân sự vào thời điểm được khảo sát Điều này có thé được lý giải do ảnh hưởng cua đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới ngành du lịch, khiến phần lớn các doanh nghiệp phải đóng cửa hoặc cắt giảm quy mô nhân sự trong thời gian diễn ra đại dịch.
Sơ đồ 3.1 Quy mô của doanh nghiệp được khảo sát.
Nguôn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả Trong 134 phiếu trả lời từ các doanh nghiệp tham gia khảo sát, có 6 người (chiếm 4,5% tông số) là cấp giám đốc/phó giám đốc doanh nghiệp; 68 người (chiếm 50,7% tổng s6) là cap trưởng, phó phòng/bộ phận của các doanh nghiệp; 60 người (chiếm 44.8% tong s6) là nhân viên trong doanh nghiệp.
Bảng 3.1 Vị trí công tác của người trả lời khảo sát
Vị trí công tác Tân suất Tỉ lệ (3%) Giám đôc/Phó giám độc 6 4.5
Trưởng/phó trưởng phòng/bộ phận 68 50.7
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
Trong khảo sát của đề tài, các công nghệ số được các doanh nghiệp sử dụng trong quá trình chuyển đổi số được thể hiện trong sơ đồ dưới đây Các công nghệ số được liệt kê dưới đây tác giả tổng hợp dựa trên 2 nguồn: Thứ nhất, phỏng vấn sâu chuyên gia đang hoạt động trong lĩnh vực cung cấp các giải pháp chuyển đổi số du lịch; Thứ hai, dựa trên nguồn dữ liệu đó, tác giả tiễn hành phỏng vấn sâu các nhân sự thuộc doanh nghiệp lữ hành dé tiép tuc bổ sung thêm các công nghệ hiện sử dung trong các doanh nghiệp lữ hành.
Khảo sát cho thấy các doanh nghiệp lữ hành nội địa ở Hà Nội sử dụng các công nghệ dé thực hiện chuyên đổi số chủ yếu gồm: Số hoa dit liệu (99,3%), văn phòng không giấy tờ (95,5%), phần mềm kế toán/quản lý bán hàng
(97%), Hoá đơn điện tử (93,3%), Email (100%), Digital marketing (97,8%) va họp/học trực tuyến (94,8%) Các công nghệ như thanh toán trực tuyến, chữ ký số và nền tảng quản lý nội bộ đạt ngưỡng 75-85% doanh nghiệp sử dụng.
Website và website liên tục cập nhật và ứng dụng riêng trao đôi với khách hàng đạt ngưỡng dưới 50% doanh nghiệp sử dụng Một số công nghệ rat it doanh nghiệp đang áp dụng bao gồm: Thiết bị loT (vạn vật kết nối), trí tuệ nhân tạo, các ứng dụng và thiết bị tự động hoá quy trình và phát triển ứng dụng/nền tảng kinh doanh trực tuyến đạt mức thấp (dưới 5%) Không có doanh nghiệp nào có thêm ý kiến về các công nghệ số đang áp dung cho thay các ứng dụng được áp dung trong chuyên đổi số với các doanh nghiệp lữ hành tại Hà Nội được liệt kê tương đối đầy đủ.
Số hoá dữ liệu 133 (99.3%) Văn phòng không giấy tờ 128 (95.5%) Phần mềm kế toán/quản lý bản hàng —130 (97%)
Có website và website liên tục cập nhật 54 (40.3%)
„ Digital marketing 131 (97.8%) Ung dụng riêng trao đôi khách hang 31 (23.1%)
Nên tảng quản lý nội bộ 85 (63.4%)
Ung dụng trí tuệ nhân tao 2 (1.5%)
Các ứng dụng và thiết bị tự động hoa quy trình 5 (3.7%)
Phat trién ứng dụng/nên tảng kinh doanh trực tuyên 5 (3.7%)
Sơ đồ 3.2: Các công nghệ số sử dụng trong các doanh nghiệp lữ hành nội địa tại Hà Nội
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả Thống kê trên cho thấy các doanh nghiệp lữ hành nội địa tại Hà Nội cơ bản đều đã sử dụng các công nghệ số vào quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
Quan sát về Chuyển đổi số của các doanh nghiệp Thang đo Chuyển đổi số có 11 biến quan sát, đánh giá dựa trên thang đo Likert 5 điểm từ “hoàn toàn không đồng ý” tương đương mức 1 đến “hoàn toàn đồng ý” tương đương mức 5 Trong kết quả khảo sát của luận văn, biến quan sát Khai thác và ứng dụng công nghệ số để phát triển các sản phẩm của doanh nghiệp được đồng tình nhiều nhất (Trung bình 4.23, độ lệch chuẩn 0.849), tiếp đó là Sử dụng công nghệ số dé quản lý dữ liệu doanh nghiệp (Trung bình 4.13, độ lệch chuẩn 0.839) và S dung công nghệ số dé thay đổi cách tương tác với khách hàng (Trung bình 4.10, độ lệch chuẩn 0.812) Biến quan sát Sw dung công nghệ số dé tải cấu trúc doanh nghiệp được lựa chọn thấp nhất với trung bình 3.79, độ lệch chuẩn 0.859 Kết quả thống kê mô tả biến độc lập Chuyển đổi số được thê hiện dưới đây:
Bảng 3.2 Kết quả khảo sát chuyển doi số x Trung Độ
Biên Nội dung ` lệch bình 3 chuân
CDSI |Số hoá dữ liệu của tô chức, doanh nghiệp 3.95| 0.826 CDS2 | Sử dụng công nghệ số dé quản lý dữ liệu doanh 4.13| 0.839 nghiệp CDS3_ |Số hoá các kênh bán hàng và truyền thông 3.90| 0.857 CDS4_ | Sử dụng công nghệ thay đôi cách thức tiép cận 4.03| 0.849 khách hàng
CDS5_ | Sử dụng công nghệ sô dé thay đôi cách tương tác 4.10} 0.812 với khách hang
CDS6_ | Khai thác và ứng dụng công nghệ số dé phát triên | 4.23| 0.849 các sản phâm của doanh nghiệp
CDS7 |Áp dụng các công nghệ số mới vào thay đối quy 3.82| 0.883 trình kinh doanh
CDS§_ | Sử dụng công nghệ sô tự động hoá dé thay đôi quy| 3.85| 0.836 trình hoạt động trong doanh nghiệp
CDS9_ | Sử dụng công nghệ số dé tái cầu trúc doanh 3.79| 0.859 nghiệp
CDS10 | Sử dụng công nghệ số mới dé thay đôi hoặc tạo ra 3.87| 0.808 các mô hình kinh doanh mới
CDS11 | Sử dụng công nghệ số dé tiếp cận thị trường phạm 3.84] 0.842 vi toan cau
Nguồn: Kết qua phân tích diéu tra của tác giả Tác động của chuyển doi số tới kết quả hoạt động
Thang đo Kết quả hoạt động của doanh nghiệp có 2 yếu tổ là Két qua vận hành (KQVH) và Kết quả thị trường (KQTT) Yếu tỗ Kết qua vận hành được đo bằng thang đo với 5 biến quan sát và và Kết quả thị trường được đo bang thang do với 5 biến quan sát dựa trên thang do Likert 5 điểm từ 1 (Hoàn toàn không đồng ý) tới 5 (Hoàn toàn đồng ý) Trong quan sát về kết quả vận
58 hành, giá trị trung bình của các biến quan sát đều lớn hơn 3.9 và độ lệch chuẩn nhỏ hon 1, điều này cho thấy các doanh nghiệp đánh giá khá tích cực về kết quả vận hành của doanh nghiệp với mức độ đồng ý khá tập trung Đối với kêt quả thị trường, độ lệch chuân của các biên quan sát cũng đêu nhỏ hơn
1 và giá trị trung bình lớn hơn 3.9 cho thấy các doanh nghiệp cũng đánh giá tích cực về kết quả thị trường.
Bảng 3.3 Kết quả khảo sát Kết quả hoạt động x Trung | Độ lệch
Bién Nội dung ` 2 binh chuân
KQVHI | Tỷ suất lợi nhuận trên tông tài sản của doanh | 3.92 0.823 nghiệp cao hơn
KQVH2 | Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của doanh 3.95 0.807 nghiệp tăng so với trước chuyên đôi
KQVH3 | Lợi nhuận của doanh nghiệp tăng 3.98 0.818
KQVH4 | Tiết kiệm chi phi hon trước đây 4.05 0.816
KQVH5 | Doanh nghiệp có thê mạnh phát trién sản 4.07 0.846 phẩm nhờ áp dụng CNTT KQTTL | Doanh sô ban hang của doanh nghiệp 3.09 0.841 KQTT2 | Thị phân của doanh nghiệp 3.00 0.834
KQTT3 | Ty lệ tăng trưởng doanh thu 4.11 0.838
KQTT4 | Vị thé cạnh tranh của doanh nghiệp 407 |0.869 KQTT5 | Tốc độ tăng trưởng doanh số của doanh 4.19 0.824 nghiệp
Nguồn: Két quả phân tích điều tra của tác giả
3.2 Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha Đề kiểm định độ tin cậy của thang đo, tác giả sử dụng hệ số Cronbach's Alpha và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) Căn cứ dé giữ lại những biến quan sát phù hợp là hệ số Cronbach’s Alpha >0,6 và tương quan biến tổng >0,3; loại bỏ những biến có Cronbach’s Alpha 0.7) và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo lớn hơn 0.3 cho thấy độ tin cậy thang đo tốt Bên cạnh đó, kết quả cho thấy không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.835 phản ánh thang đo sử dụng cho 3 quan sát cho biến Kết qua thị trường là hợp lý, các biến quan sát từ KQTTI tới KQTT5 đều được chấp nhân và sử dụng cho các phân tích tiếp theo.
Bảng 3.7 Kết quả đánh giá độ tin cậy biến Kết quả thị trường
Biến bình 6 Tuong | Cronbach's ' sai thang k Cronbach's quan thang do F quan Alpha nêu
, k : do néu CÁ XÃ eek Alpha sat néu loai eek bién tong loại biên eh loai bién bién ` KQTTI 16.26 6.901 0.690 0.786 KQTT2 16.35 7.072 0.651 0.797 KQTT3 16.13 7.095 0.640 0.800 0.835
Nguôn: Kết quả phân tích điêu tra của tác giả
3.2 Kết quả phân tích yếu tố khám phá EFA Phương pháp phân tích yếu tố khám phá (EFA) được sử dụng trong nghiên cứu nay dé đánh giá giá trị hội tụ của các biến tiềm ân nhằm thu gọn các biến quan sát thành tập các biến đại diện nhưng vẫn đảm bảo phản ánh được dữ liệu thu được Các tiêu chí đánh giá gồm: (1) Hệ số tải yếu tố; (2) Trị số Eigenvalue; (3) Chỉ số KMO; (4) Kiểm định Bartlett; (5) và Phan trăm phương sai trích Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp phân tích thành phần trích PCA (Principal Component Analysis) dé tóm tắt thông tin các biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tô và giúp làm giảm số lượng nhiều quan sát thành một số lượng ít hơn các nhân tố chính; đồng thời sử dụng phép quay Varimax phù hợp với phép trích Principal Component Analysis nhằm thu gon số lượng biến quan sát về các nhân tố đại diện với phương sai trích được nhiều nhất.
Theo Hair và cộng sự [41] việc gop phân tích chung biến độc lập và phụ thuộc trong một phân tích nhân tố khám phá và sau đó lại kiểm tra mối quan hệ phụ thuộc là không phù hợp Theo mô hình nghiên cứu của luận văn, mối quan hệ tác động chỉ có một chiều từ các biến độc lập hướng về bién phụ thuộc, do đó tác giả tiến hành phân tích nhân tố EFA riêng biệt các biến độc lập và biến phụ thuộc.
Bảng 3.8 Kiếm định KMO và Bartlett biến độc lập
Chi bình phương xấp xi 410.536
Bang kết quả phân tích trên đây cho thay hệ số KMO là 0,808 (>0,6) và hệ số phương sai Sig là 0,000 (< 0,05) có ý nghĩa thống kê Dé tiếp tục kiểm
64 định tính độc lập của các yêu tô, tác giả xem xét tri sô Eigenvalues và Phân trăm phương sai giải thích:
Bảng 3.9 Tổng phương sai trích biến độc lập
Eigenvalues khởi tạo Tổng bình phương hệ số tải yếu tô được trích Yếu 0z na ly: tố h % của % tích Ä % của % tích Tông phương ~ Tong phuong ~ Í lũy Í lũy sai sai
Nguồn: Kết qua phân tích diéu tra của tac giả
Kết quả phân tích cho thấy có một nhân tố được trích tại eigenvalue bằng 4.252 > 1 Nhân tố này giải thích được 53.155% biến thiên dữ liệu của 8 biến quan sát tham gia vào EFA Kết quả phân tích trích được chỉ một nhân tố cho thấy thang đo Chuyên đổi số với 8 biến quan sát đảm bao được tính don hướng, các biến quan sát của biến phụ thuộc hội tụ khá tốt.
Bang 3.10 Kiểm định KMO và Bartlett biến phụ thuộc
Kết quả kiểm định KMO các biến phụ thuộc cho kết quả KMO = 0.837 (>0.5) và g Bartlett's Test = 0.000 < 0.05, như vậy phân tích nhân tố khám phá EFA là phù hợp Đề tiếp tục kiểm định tính độc lập của các yếu tố, tác giả
65 xem xét trị số Eigenvalues và Phần trăm phương sai giải thích Kết quả cho thấy ở bảng dưới đây:
Bảng 3.11 Tổng phương sai trích biến phụ thuộc
Eigenvalues khởi tạo Tông bình phương hệ se ph wd n6 k tai yêu tô được trích hệ sô tải
Yêu r® k yeu to to xoay
5 oO an z % của % tich z % của % tich Ậ
Tông | phương ~ Tông | phương ~ Tông
Nguôn: Kết quả phán tích điều tra của tác giả
Thực hiện phân tích nhân tố theo PCA với phép quay Varimax, kết quả cho thấy 10 biến quan sát được chia thành 2 nhóm Gia tri hệ số Eigenvalues của hai nhân tố >1 và phan trăm tích lũy của tông bình phương hệ số tải yếu tố trích 59.835%> 50% Căn cứ vào kết quả phân tích trên từ phần mềm SPSS có thê khang định được các yếu tố có giá trị phân biệt đạt yêu cầu dé ra.
Sau khi đã phân tích giá trị phân biệt, tác giả tiến hành phân tích giá trị hội tụ thông qua kết qua phân tích dit liệu thé hiện ở bảng dưới đây.
Bang ma trận xoay yếu tố biến phụ thuộcKQTT3 0.776 KQTT2 0.752 KQTT4 0.734 KQTT5 0.732 KQVHI 0.787 KQVH3 0.772 KQVH4 0.756 KQVH5 0.717
Nguồn: Kế qua phán tích điều tra của tác giả
Kết quả ma trận xoay cho thấy, 10 biến quan sát được phân thành 2 nhân tô, tât cả các biên quan sát đêu có hệ sô tải nhân tô Factor Loading lớn hơn 0.5 và không có các biên xâu.
Bảng 3.13 Mối tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc
** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Nguồn: Kết quả phân tích điều tra của tác giả
Kết quả phân tích dữ liệu trong bang cho thấy có mỗi tương quan giữa biến độc lập CDS (Chuyên đổi số) với các biến phụ thuộc KQVH (Kết qua vận hành) và KQTT (Kết quả thị trường) đo có giá trị Sig nhỏ hơn 0.05 Như vậy, có mối liên hệ tuyến tính giữa biến độc lập với các biến phụ thuộc Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy mức ý nghĩa tương quan là 0.01 tương ứng rằng biến độc lập và biến phụ thuộc có sự tương quan tuyến tính ở mức tin cậy đến 99% Do đó các biến trên được đưa vào dé xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính.
3.3 Phân tích hồi quy tuyến tính
Mô hình héi quy tuyến tính giữa Chuyển đổi số và Kết quả vận hành
Bang 3.14 Phân tích hồi quy tuyến tính đơn biến 1
Mô R R’ R’ hiệu Lỗi chuẩn Durbin- hình chỉnh của Watson ước lượng
1 0.643" 0.414 0.410 0.48265 1.853 a Bién déc lap: CDS b Bién phụ thuộc: KQVH
Kết quả phân tích tóm tắt mô hình cho thấy R=0.643 > 0.5 chứng tỏ mô hình nghiên cứu là mô hình tốt R? hiệu chỉnh = 0.410 phản ánh biến độc lập
Chuyên đổi số được nghiên cứu ảnh hưởng 41.4%% đến sự biến thiên của biến phụ thuộc Kết quả vận hành.
Kiểm định phương sai ANOVA*Mô hình Tổng các df Trung Sig. binh binh binh
Tong 52.475 133 a Bién phụ thuộc: KQVH b Biên độc lập: CDS
Kiêm định F sử dụng phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) dé kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính Giá trị
Sig của kiểm định F bang 0.000