TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYEN TAT THANH BÀI TIỂU LUẬN MON TU TUONG HO CHi MINH Đề bài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa và vấn đề giữ gìn, phát huy bả
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
NGUYEN TAT THANH
BÀI TIỂU LUẬN MON TU TUONG HO CHi MINH
Đề bài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa và vấn đề giữ gìn, phát huy bản sắc
văn hóa dân tộc Việt Nam trong thời kỳ hiện nay Giáo viên Hưởng dẫn: Phạm Thị Phương Thoan
TP.Hồ Chí Minh - Năm 2022
Trang 2
SAC VAN HOA DAN TOC 1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
1.1 Khái niệm về văn hóa
1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa
2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
2.1 Khái niệm về bản sắc dân tộc
2.2 Tầm quan trong của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
TÌNH HÌNH VỀ CÁC VĂN ĐÈ GIŨ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC HIỆN NAY
1 Thực trạng việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
Trang 3
TIL 3.4 Phát triển hệ thống thông tin đại chúng
Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG HỎ CHÍ MINH TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN DE THUC TIEN
TONG KET
TAI LIEU THAM KHAO
LOI MO DAU
Là một người con của nước Việt, hăn ai cũng biệt và tự hào về chủ tịch Hồ Chí
Minh, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, vị cha già kính yêu với tam lòng nhân hậu, độ
lượng, khoan dung, yêu thương đồng bào Đất nước ta hoà bình, độc lập, từng bước đi lên hội nhập với thế giời như ngày hôm nay là nhờ vào sự lãnh đạo của Người Trong
tác phâm “dưới lá cờ vẻ vang”, đông chí Lê Duân từng việt “Mối bước đi của nhân dân
Trang 4
ta và của Đảng ta trong 40 năm qua đêu găn liên với cuộc đời cách mạng vô cùng sôi
noi đẹp đẽ của Hồ Chủ Tịch Giờ đây, tuy Bác đã đi xa, nhưng Người đã để lại cho dân
tộc Việt Nam một tài sản vô giá, đó là di sản văn hoá vô cùng phong phú và cao đẹp Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thông quan điểm của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp
cách mạng của ông được Đảng Cộng sản Việt Nam tổng kết, hệ thống hóa Hệ thống tư
tưởng này bao gồm những quan điểm về những vẫn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; vận
dụng và phát triển Chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thê của Việt Nam Theo Hồ Chí Minh: Văn hóa là một kiến trúc thượng tầng: những cơ sở hạ tầng
của xã hội có kiên thiết rồi, văn hóa mới kiên thiết được và đủ điêu kiện phát triên
được; văn hóa cũng là động lực của xã hội và nên kinh tê nước nhà; văn hóa soi đường
cho quốc dân đi Trên thực tế, văn hóa bao gồm toàn bộ những giá trị vật chất và
những giá tri tinh thần mà loài người đã sáng tạo ra, nhằm đáp ứng sự sinh tồn và cũng
Trang 5
TU TUONG HO CHI MINH VE VAN HOA VA VAN DE GIU GiN, PHAT HUY BAN
SAC VAN HOA DAN TOC 1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa:
1.1 Định nghĩa văn hóa của Hồ Chí Minh : - Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn” Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Phải đem văn hóa lãnh đạo quốc dân để thực hiện độc lập, tự cường, tự chủ”
1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vẫn đề chung của văn hóa:
- Trong quan hệ với chính trị xã hội: Hồ Chi Minh cho rằng, chính trị, xã hội có được giải
phóng thì văn hóa mới được giải phóng Chính trị giải phóng sẽ mở đường cho văn hóa phát triển Người nói: "Xã hội thế nào, văn nghệ thé a ấy Dưới chế độ thực dân và phong kiến, nhân dân (a bị nô lệ, thì văn nghệ cũng bị nô lệ, bị tồi tàn, không thê phát triển được"! Đề văn hóa phát triển tự do, phải làm cách mạng chính trị trước, ở Việt Nam, tiễn hành cách mạng chính trị thực chat là tiễn hành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc dé giành chính quyên, giải phóng chính trị, giải phóng xã hội, từ đó giải phóng văn hóa, mở đường cho văn hóa phát triển
5
Trang 6
- Trong quan hệ với kinh tế, Hồ Chí Minh chỉ rõ kinh tế là thuộc về cơ sở hạ tầng, là nền
tảng của viéc xây dựng văn hóa Từ đó Người đưa ra luận điểm: Phải chú trọng xây dựng kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng để có điều kiện xây dựng và phát triển văn hóa Người viết: Văn hóa là một kiến trúc thượng tầng: nhưng CƠ SỞ hạ tầng của xã hội có kiến thiết rồi, văn hóa mới kiến
thiết được và có đủ điêu kiện phát triển được
- Tính dân tộc của nền văn hóa được Hồ Chí Minh biểu đạt bằng nhiều khái niệm, như
đặc tính dân tộc, cốt cách dân tộc, nhằm nhân mạnh đến chiều sâu bản chất rất đặc trưng của văn hóa dân tộc, giúp phân biệt, không nhằm lẫn với văn hóa của dân tộc khác Người cho rằng, để được như vậy, phải "trau đồi cho văn hóa, văn nghệ có tỉnh thần thuần túy Việt Nam”, phải "lột tả cho hết tỉnh thần dân tộc", đó là chủ nghĩa yêu nước, đoàn kết, khát vọng độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường của dân tộc Người cho răng, "nêu dân tộc hóa mà phát triên đến cực điểm thì tức là đến chỗ thế giới hóa nó vì lúc bấy giờ văn hóa thể giới sẽ phải chú ý đến văn hóa của mình và văn hóa của minh sẽ chiếm được địa vị ngang với các nền văn hóa thế giới"t!, Tính dân tộc của nền văn hóa không chỉ thê hiện ¿ Ở chỗ biết giữ gin, ké thừa, phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, mà còn phải phát triển những truyền thống tốt đẹp ấy cho phù hợp với điều kiện lịch sử mới của đất nưỚC
- Tính khoa học của nền văn hóa mới thể hiện ở tính hiện đại, tiên tiến, thuận với trào lưu tiễn hóa của thời đại Tính khoa học của văn hóa đòi hỏi phải đấu tranh chồng lại những gì trái với khoa học, phan tiễn bộ, phải truyền bá tư tưởng triết học mácxít đầu tranh chống lại chủ nghĩa duy tâm, thần bí, mê tín di đoan, phải biết gan đục khơi trong, kế thừa truyền thông tốt đẹp của dân tộc và tiếp thu tình hoa văn hóa nhân loại
- Tính đại chúng của nền văn hóa được thê hiện ¿ ở chỗ nền văn hóa ấy phải phục vụ nhân dân và do nhân dân xây dựng nên, Hồ Chí Minh nói, "văn hóa phục vụ ai? cố nhiên, chúng ta phải nói là phục vụ công nông binh, tức là phục vụ đại đa số nhân dân"; "Quân chúng là những người sáng tạo, còn nông là những người sáng tạo Nhưng quần chúng chong chi sang tao ra những của cải vật chất cho xã hội Quần chúng còn là người sáng tác nữa
1.1.3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa - Các lĩnh vực văn hoá là bộ phan cau thành nền văn hoá Ở đây, chỉ đề cập ba lĩnh vực
chính: văn hoá giác dục, văn học - nghệ thuật, văn hoá đời sông * Văn hoá giáo dục
Những quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hoá giáo dục tập trung ở các điểm sau:
Mục tiêu của văn hoá giáo dục là thực hiện cả ba chức năng của văn hoá bằng
giáo dục, có nghĩa là bằng dạy và học Đó là đào tạo những con người toàn diện vừa có
đức vừa có tài, những công dân biết làm và đủ điều kiện làm chủ để xây dựng và bảo vệ
đất nước Đó là cải tạo trí thức cũ, đào tạo trí thức mới, thực hiện công nông trí thức hoá,
trí thức công nông hoá, xây dựng đội ngũ trí thức ngày càng đông đảo, trình độ ngày càng cao
- Chương trình, nội dung dạy và học thật khoa học, thật hợp lý, phù hợp với những bước phát triển của nước ta, phản ánh được mục tiêu không chỉ dạy và học chữ mà phải dạy và học làm người
- Học đi đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tế, học tập phải kết hợp với lao
động, phải luôn luôn gắn nội dung giáo dục với thực tiễn Việt Nam Có như vậy, văn hoá
giáo dục mới có tính hướng đích đúng đắn, rõ ràng, thiết thực
Trang 7
- Phải tạo môi trường giáo dục lành mạnh, -dân chủ trường phải ra trường, lớp phải ra lớp, thầy ra thầy, trò ra trò Đồng thời phải phối hợp cả ba khâu nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục
- Học ở mọi nơi, mọi lúc, học mọi người: học suốt đời; phải coi trọng việc tự học,
tự dao tao va dao tao lai
* Van hoc - nghé thuat - Văn nghệ là mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng, írong xây dựng xã hội mới, con người mới
- Văn nghệ phải gắn với thực tiễn đời sông nhân dân - Hồ Chí Minh nói với văn nghệ sĩ: “Quần chúng đang chờ đợi những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại vẻ vang của chúng ta” "Quần chúng mong muốn những tác phẩm có nội dung chân thật va phong phu, có hình thức trong sáng và vui tươi Khi chưa xem thì muốn xem, xem rồi thì có bô ích” Và theo Người, “một tác pham van chương không cứ dài mới hay Khi nào tác phẩm ấy chỉ diễn đạt vừa đủ những điều đáng nói, khi nó được trình bảy sao cho mọi người ai cũng hiểu được, và khi đọc xong độc giả phải suy ngẫm, thì tác phẩm ấy mới xem như một tác phẩm hay và biên soạn tốt” *Văn hoá đời sống
- Hồ Chí Minh đã phát động phong trào xây dựng đời sông mới và viết tác phâm Đời sống mới để hướng dẫn thực hiện trong xã hội
- Khái niệm "Đời sông mới” mà Hồ Chí Minh đưa ra bao hàm cả đạo đức mới, lối sống mới và nếp sống mới Đạo đức mới được đề cập ở phần tư tưởng Hỗ Chí Minh về đạo đức, ở đây chỉ trình bày về lỗi sống và nếp sống mới
- Lỗi sông mới là lối sống văn minh, tiên tiễn, kết hợp hài hoà truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hoá của nhân loại Xây dựng lối sống mới, Hồ Chí Minh đòi hỏi phải: “sửa đôi những việc rất cần thiết, rất phô thông, trong đời sống của mọi người, tức là sửa đối cách ăn, cách mặc, cách ở, cách đi lại, cách làm việc” Đó là 5 cách phải sửa đôi không chỉ với mỗi người mà còn cho cả tập thẻ, cộng đồng
- Xây dựng lỗi sống mới không hoàn toàn phụ thuộc vào phương tiện sống nhiều hay Ít, giản đơn hay sang trọng mức sông cao hay thấp mà là ở chất văn hoá của lối sống Theo Hồ Chí Minh phải xây dựng cách sống khiêm tốn, giản dị, chừng mực, điều độ, ngăn nắp, vệ sinh, yêu lao động, biết quý trọng thời gian, ít lòng ham muốn về vật chất, về chức quyền, danh lợi Trong quan hệ với nhân dân, bạn bè đồng chí thì cởi mở chân tình, ân cân tế nhị, giàu lòng yêu thương quý mến con người, trân trọng con người; đối
với mình thì chặt chẽ đối với người thì khoan dung, độ lượng Làm việc thì quần chúng,
tập thể, dân chủ khoa học
- Nếp sống mới Quá trình làm cho lỗi sống mới dần dần thành nền nếp, thói quen, ồn định ở mỗi người, thành phong tục tập quán của tap thé hay cả cộng đồng, trong khu vực hay cả nước, thường gọi là nếp sông mới hay nếp sống văn hoá
- Hồ Chí Minh dạy chúng ta chăng những phải biết kế thừa, mà còn phải phát triển những thuần phong mỹ tục, đồng thời phải biết cải tạo những phong tục tập quán cũ lạc hậu Việc sửa đổi những thói quen, phong tục tập quán không còn phù hợp, loại bỏ những cái xấu, xây dựng những cái tốt là công VIỆC rất khó khăn, phức tạp Hỗ Chí Minh đã khuyến cáo: “Thói quen rất khó đối Cái tốt mà lạ, người ta có thể cho là xấu Cái xấu mà quen, người ta cho là thường” Vì vậy, phải nâng cao nhận thức, phải phân đầu kiên trì
Trang 8
mới có thể xây dựng được những thói quen, phong tục tập quán mới, thực hiện đời sống moi
- Hồ Chí Minh cho rằng: “ Đời sống mới không phải cái gì cũ cũng bỏ hết, không phải
cái gì cũng làm mới Cái gì cũ mà xâu, thì phải bỏ Cái gì cũ mà không xâu, nhưng phiên phức thì phải sửa đôi lại cho hợp lý Cái gì cũ mà tốt, thì phải phát triên thêm Cải gì mới mà hay thì ta phải làm”
2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về vẫn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc: 2.1 Khái niệm về bản sắc dân tộc:
căn ban, cái cốt lõi còn hình thức chính là sự biêu hiện cái căn bản, cái cốt lõi,
cái hạt nhân đó ra ngoài Trong tông thê các giá trị văn hóa truyền thống sẽ có
những giá trị cốt lõi, ôn định, tỉnh túy nhất làm căn cứ so sánh văn hóa dân tộc
này với văn hóa dân tộc khác, đó chính là cái riêng không thẻ hòa lẫn của mỗi dân tộc
« Bản sắc văn hóa dân tộc là tổng hòa những giá trị văn hóa bền
vững, phản ánh diện mạo, sắc thái, cốt cách, tâm hồn, tâm lý của một dân tộc, được thường xuyên hun đúc, bổ sung và lan tỏa trong lịch sử dân tộc, trở thành tài sản tinh than đặc sắc, tạo nên sức mạnh gắn kết cộng đồng và để phân biệt sự khác nhau giữa dân tộc này với dân tộc khác trong cộng đồng nhân loại « _ Bản sắc văn hóa dân tộc được biểu hiện ở lòng yêu nước nồng
nàn, ý trí tự cường dân tộc, tỉnh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - tổ quốc Lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động, sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống trước xu thế hội nhập kinh tế quốc tế thì sự ảnh hưởng của
nó đến việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc là tất yếu
khách quan và sự tác động đó tạo điều kiện cho nước ta trong việc mở rộng giao lưu giữa các nền văn hóa, sáng tạo ra giá trị mới, trực tiếp bổ sung, làm giàu bản sắc văn hóa dân tộc, thông qua sự hội nhập đó cũng kiểm chứng tính bền vững của giá trị bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, nâng cao vị thế của đất nước trong khu vực và trên thế giới, hiện đại hóa các phương tiện văn hóa thông tin trong toàn xã hội
se Những đặc trưng bản sắc dân tộc Việt Nam, gồm: + Bản sắc dân tộc thể hiện những nét đặc trưng của văn hóa, sinh ra từ nền văn hóa lâu đời và là cơ sở để phát triển nền văn hóa như hiện nay
Trang 9
+ Bản sắc văn hóa bền vững với thời gian Bất chấp sự thay đổi của thời gian bản sắc vẫn được gìn giữ và bảo tồn, không thay đổi với bản
sắc văn hóa ban đầu
+ Đặc trưng có thể nhìn nhận từ bên ngoài về bản sắc văn hóa dân tộc là sự tôn kính, thờ cúng tổ tiên, tôn trọng tất cả các giá trị cộng đồng và gia đình, các ngành nghề thủ công mỹ nghệ, người dân lao động cần cù
+ Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam được hình thành và phát triển phụ thuộc vào đặc điểm của từng dân tộc, điều kiện lịch sử, điều kiện tự nhiên, môi trường cư trú, chế độ chính trị giao lưu với các nền văn hóa khác
+ Thực tế qua hàng ngàn năm lịch sử chứng minh rằng để bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam được gìn giữ tốt đẹp chính là nhờ vào tỉnh thần đoàn kết, sự gắn bó chặt chẽ và gìn giữ của mỗi người dân Việt Nam
2.2 Tầm quan trọng của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc:
e_ Trong thời đại ngày nay, xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra mạnh mẽ, trên quy mô lớn Toàn cầu hóa kinh tế tạo ra cơ hội phát triển nhưng cũng chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức lớn cho các quốc gia trên thế giới và Việt Nam cũng là một quốc gia chịu sự tác động lớn của quá trình này Trong quá trình đó, như một lẽ tất nhiên, bên cạnh những mặt tích cục “được rất nhiều” là những mặt trái, “mất không ít” Vấn đề đặt ra là làm thế nào để nâng cao bản lĩnh và “bộ lọc”, nhằm phát huy tốt nhất sự bồi đắp, làm giàu văn hóa dân tộc và khắc chế tối đa những hệ lụy, tiêu cực
«_ Hiện nay, hội nhập quốc tế là quy luật khách quan nhưng trong tương quan lại nghiêng về các nước phát triển, các nước lớn Cho nên Việt Nam cần tỉnh táo, thông minh trong quá trình hội nhập để không bị hòa tan Hội nhập văn hóa trải qua các chặng: Giao lưu, hợp tác và đối thoại Đối thoại là bình đẳng, không có cao thấp, nhưng muốn đối thoại được phải có bản sắc riêng Hội nhập văn hóa có những đặc thù riêng, không giống hội nhập trong các lĩnh vực khác Hội nhập văn hóa thống nhất giữa “nhận” và “cho” “Nhận” cái mới của nước ngoài nhưng chúng ta cũng phải “cho” thế giới, đóng góp cho thế giới những điều đặc sắc trong văn hóa Việt Nam Thực tiễn hội nhập văn hóa thời gian qua, chúng ta đang “nhận” nhiều mà “cho” ít Ví như lĩnh vực sân khấu, ca nhạc, điện ảnh, nhiều nghệ sĩ bắt chước các yếu tố ngoại lai, ít có sáng tạo mang dấu ấn bản sắc văn hóa Việt « Hội nhập ở Việt Nam đã thúc đẩy và tạo ra những tiền đề vô cùng
mạnh và rộng để văn hóa Việt Nam hội nhập với khu vực và thế giới se Những thay đổi mạnh mẽ về tư duy Có lẽ chưa bao giờ trong nhận
thúc xã hội, các quan niệm, khái niệm về tự do tôn giáo, nhân quyền,
Trang 10
dân chủ, phát triển con người, phát triển bền vững, tự do văn hóa, báo chí, sáng tác lại được bàn luận trên nhiều diễn đàn với các quy mô khác nhau như hiện nay Điều này không chỉ có tác dụng đánh thức tư duy, nhận thức mới về sứ mệnh của văn hóa mà còn khắc phục được sự phiến diện, thiên lệch hoặc tầm nhìn hạn hẹp khi xác định vai trò của văn hóa trong phát triển Từ năm 1998, với Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII, văn hóa được xác định là nền tảng tỉnh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội Từ nền tảng này, văn hóa còn được xác định là một trong bốn trụ cột của phát triển bền vững, có vị trí ngang với kinh tế, chính trị và xã hội Từ đây, văn hóa không chỉ có chức năng nhận thức, giáo dục, đáp ứng nhu cầu tinh thần của con người mà còn là nguồn lực nội sinh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội
Những đổi mới trên phương diện quản lý văn hóa Song song với việc xác định được mô hình phát triển của nền văn hóa Việt Nam “tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, những đổi mới mạnh mẽ trên phương diện quản lý văn hóa đã tạo ra những bước ngoặt quan trọng trong hoạt động bảo tồn, phát huy các giá trị của di sản văn hóa; tham gia tích cực vào việc tạo ra những sản phẩm du lịch đặc trưng, thúc đẩy phát triển kinh tế vùng và cả nước, tăng trưởng GDP địa phương và thúc đẩy phát triển du lịch
Những động lực mới để văn hóa phát triển đa dạng Quá trình đổi mới, hội nhập và tiếp biến văn hóa trên nhiều khía cạnh đã tạo ra những động lực mới để văn hóa phát triển đa dạng, phong phú; xuất hiện nhiều loại hình, trong đó có cả những thiết chế văn hóa mới Các sản phẩm văn hóa không chỉ góp phần quan trọng tạo không khí dân chủ, cởi mở hơn, dân trí được nâng cao, tính năng động sáng tạo, tự chủ mà còn phát huy tính tích cực xã hội của con người, hình thành các nhân tố mới, giá trị mới của con người Việt Nam Sản phẩm văn hóa tăng đáng kể về số lượng, có dấu hiệu tích cực về chất lượng, đã và đang hình thành thị trường sản phẩm văn hóa, văn học, nghệ thuật Văn học, nghệ thuật đã tạo ra nhiều tác phẩm có giá trị, phản ánh mọi lĩnh vực đời sống, đang nỗ lực đổi mới tư duy sáng tạo, tìm tòi phương thức mới để nâng cao năng lực khám phá cuộc sống Hệ thống thông tin đại chúng có bước phát triển mạnh về loại hình, chất lượng, tính hiện đại, trực tiếp, nhanh nhạy chuyển tải, truyền bá văn hóa đến với công chúng ngày càng rộng hơn, góp phần không nhỏ vào quá trình hình thành tư duy phản biện xã hội trên phương tiện thông tin đại chúng
Thành tựu trong đối ngoại văn hóa Bằng cách tích cực và chủ động mở rộng hợp tác quốc tế về văn hóa, đường hướng “phát triển văn hóa đối ngoại” đã trở thành phương châm chính trong chiến lược đối ngoại của các ngành quản lý văn hóa, du lịch, ngoại giao Kết quả đem lại là hàng loạt các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể của Việt
10
Trang 11
Nam đã đến được với bạn bè quốc tế, đem lại sự ngạc nhiên thán phục của thế giới về tính độc đáo, đặc trưng của văn hóa Việt Nam Hàng loạt các di sản văn hóa Việt Nam đã được ghi danh, xếp hạng là di sản văn hóa của nhân loại như: Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh); Quan họ (Bắc Ninh), Ca trù, Nhã nhạc cung đình Huế và gần đây nhất là “thục hành tín ngưỡng Tam phủ”
Bên cạnh đó, tiếp biến văn hóa còn mở ra những kênh trao đổi học thuật với nhiều quốc gia văn minh trên thế giới, qua các phương thức khác nhau từ du học sinh đến trao đổi học giả Trong lối sống và
phong cách sống (theo nghĩa hẹp thể hiện từ ăn, mặc, ở đến đi lại,
ứng xử ), tiếp biến văn hóa của Việt Nam với thế giới đã đem lại những thành tựu rực rỡ Cùng với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế là hàng loạt các thay đổi trên các phương diện thụ hưởng cuộc sống, nâng cao chất lượng sống và thay đổi ứng xử liên quan đến bình đẳng giới
Có thể thấy, bên cạnh việc hình thành tư duy sống chất lượng, lối sống ích kỷ, vụ lợi cá nhân cũng bắt đầu hình thành và ngày càng xâm nhập vào nhiều tầng lớp trong xã hội Lối sống thiên về hưởng thụ, sống gấp đang huỷ hoại dần nhân cách của nhiều người dẫn đến nhiều giá trị truyền thống dần trở nên mai một Trong khi đó, khủng hoảng niềm tin cũng đang là một trở ngại lớn đối với việc thiết lập các quan hệ xã hội và thực hiện các mục tiêu kinh tế, chính trị Điều tra giá trị châu Á năm 2008 của Viện Nghiên cứu con người cho biết: có tới 58,5% người Việt Nam cho rằng không thể tin vào bất kỳ ai mới tiếp xúc Bệnh “ngợp bởi vật chất” cũng khiến không ít người, nhất là giới trẻ hiện nay thiên lệch về nhu cầu vật chất, thể hiện xu hướng thái quá hơn trên mọi khía cạnh Những “trào lưu”, “thị hiếu”, “thời thượng” chế ngự không ít những cá nhân đang tìm đủ cách kiếm tiền, sống gấp
Tiếp biến văn hóa là một hình thức biến nhiều lợi ích tiềm năng mà giao lưu văn hóa đem lại thành những lợi ích thực tế, song cũng đưa đến những thách thức không nhỏ Vì vậy, để tạo ra những sản phẩm văn hóa vượt gộp, làm nên những giá trị văn hóa sống mãi với thời gian và khống chế được những bất cập, mặt trái, cần tập trung vào một số nhiệm vụ trọng tâm sau:
+ Một là, nâng cao nhận thức của các cấp ủy, chính quyền, ban, ngành chức năng về xây dựng và phát triển văn hóa, để văn hóa thực sự trở thành nền tảng tỉnh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Chú trọng “Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” theo tinh thân Nghị quyết số 33-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Trong đó, tiếp tục xây dựng nền
11