1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tóm tắt mô hình thể dục thể thao ngoại khóa của sinh viên đại học quốc gia thành phố hồ chí minh

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô hình thể dục thể thao ngoại khóa của sinh viên Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Thị Thu
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Văn A, TS. Nguyễn Thị B
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục thể chất
Thể loại Luận án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 574,9 KB

Nội dung

“Mô hình thể dục thể thao ngoại khóa của sinh viên Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh”.. - Mô hình CLB TDTT NK kết hợp giữa Trung tâm TDTT và Ký túc xá ĐHQG-HCM với 13 nội dung gồm:

Trang 1

“Mô hình thể dục thể thao ngoại khóa của sinh viên Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh”

Mục đích nghiên cứu

Nhằm xây dựng mô hình TDTT NK cho SV phù hợp với điều kiện thực tế, nhu cầu tập luyện, thi đấu thể thao, vui chơi giải trí của sinh viên Qua đó góp phần phát triển phong trào TDTT, nâng cao hiệu quả công tác giáo dục thể chất của SV ĐHQG-HCM

Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu 1: Thực trạng mô hình TDTT NK của SV ĐHQG-HCM Mục tiêu 2: Nghiên cứu xây dựng mô hình TDTT NK của SV

ĐHQG-HCM

Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu quả ứng dụng mô hình TDTT NK cho

SV ĐHQG-HCM

Trang 2

2 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Thang đo đánh giá TDTT ngoại khóa của sinh viên ĐHQG-

HCM gồm: Đánh giá định lượng (6 tiêu chí) và đánh giá định tính (11 mục hỏi) Qua đó cung cấp thông tin chính xác khoa học và toàn diện về Thực trạng TDTT NK của SV ĐHQG-HCM có 32.30% tổng số SV đạt tiêu chuẩn thể lực theo qui định; 12% SV tham gia TDTT NK thường xuyên; 0.08% số cộng tác viên, GV, HLV TDTT; có 02 CLB, đội, nhóm TDTT NK và không có tổ chức giải thể thao trong năm học 2021 – 2022 Thực trạng TDTT NK cho SV ĐHQG-HCM còn yếu về nội dung, sân bãi, thời điểm, địa điểm và hình thức tổ chức tập luyện

- Mô hình CLB TDTT NK kết hợp giữa Trung tâm TDTT và Ký túc xá ĐHQG-HCM với 13 nội dung gồm: Cơ sở pháp lý của CLB, tính chất CLB, Mục đích của CLB, Nhiệm vụ của CLB, Cơ cấu tổ chức của CLB, Đối tượng tập luyện của CLB, Hình thức tổ chức của CLB, Nội dung hoạt động của CLB, Nguồn đầu tư tài chính - cơ sở vật chất, Về tài chính, Quản lý điều hành, Thành viên quản lý và chuyên môn

3 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN

Luận án được trình bày trong 149 trang A4 bao gồm: Mở đầu (04 trang); Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu (44 trang); Chương 2: Đối tượng, phương pháp và tổ chức nghiên cứu (12 trang); Chương 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận (86 trang); phần kết luận và kiến nghị (03 trang) Trong luận án có 37 bảng, 24 biểu đồ, 132 tài liệu tham khảo, trong đó có 85 tài liệu bằng tiếng Việt, 26 tài liệu bằng tiếng anh, 03 tài liệu tiếng Nga và 18 Website (07 Website Tiếng Anh và 11 Website Tiếng Việt) và 13 phụ lục

Trang 3

3

B NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC GDTC VÀ THỂ THAO TRONG TRƯỜNG HỌC

1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TDTT NGOẠI KHÓA CHO SV 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TDTT NGOẠI KHÓA 1.4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CLB TDTT TRONG TRƯỜNG ĐH 1.5 GIỚI THIỆU VỀ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH 1.6 TỔNG HỢP CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN

Qua nghiên cứu phân tích những nội dung phần tổng quan nêu trên cho thấy, công tác GDTC và thể thao trường học được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm và được xác định là một bộ phận không thể thiếu góp phần vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước

Hoạt động TDTT NK có mục đích là động viên, khuyến khích HSSV tự giác tham gia tập luyện thể thao, hình thành thói quen rèn luyện thân thể thường xuyên cho HSSV nhằm củng cố kiến thức cho SV, tạo môi trường học tập hiệu quả, nâng cao chất lượng đào tạo Hoạt động TDTT ngoại khóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao sức khỏe, thể lực, giáo dục phẩm chất ý chí, nhân cách cho HSSV TDTT ngoại khóa còn là môi trường thuận lợi để phát hiện và bồi dưỡng nhân tài thể thao cho quốc gia

Trung tâm Quản lý Ký túc xá Đại học Quốc gia TPHCM (TTQLKTX) được thành lập năm 2000, là đơn vị sự nghiệp công lập Trung tâm Quản lý Ký túc xá tạo ra các sân chơi văn hóa, văn nghệ, TDTT phong phú, chất lượng cho sinh viên với nguồn kinh phí lên đến hàng tỷ đồng/1 năm và đạt nhiều huy chương tại các hội thao, liên hoan văn nghệ cấp quận, cấp thành phố

Trang 4

CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

2.1 ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu

Mô hình thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

2.1.2 Khách thể nghiên cứu

+ Khách thể kiểm tra thể lực, khảo sát đánh giá thực trạng và tham gia thực nghiệm: 7314 sinh viên năm thứ hai 19 tuổi (sinh năm 2003) (3885 nam, 3429 nữ) (thời gian kiểm tra tháng 09/2022) đang học tập tại các trường Đại học, Khoa thành viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

+ Khách thể thực nghiệm khảo sát đánh giá các tiêu chí định tính mô hình TDTT NK trước thực nghiệm: 3895 sinh viên năm thứ hai 19 tuổi (2245 nam, 1650 nữ); sau thực nghiệm: 5181 sinh viên năm thứ hai 19 tuổi (2901 nam, 2280 nữ) ĐHQG-HCM thường xuyên và thỉnh thoảng tham gia TDTT NK

+ Khách thể thực nghiệm khảo sát nguyên nhân không tham gia TDTT NK: 3419 sinh viên năm thứ hai 19 tuổi (1640 nam, 1779 nữ) ĐHQG-HCM không tham gia TDTT NK

+ Khách thể khảo sát độ tin cậy của thang đo: 400 sinh viên 2 trường ĐHKHXH&NV và trường ĐHKHTN mỗi trường 200 sinh viên (100 nam, 100 nữ)

+ Khách thể khảo sát lựa chọn tiêu chí đánh giá: 12 chuyên gia, nhà chuyên môn GDTC trong toàn quốc

Trang 5

5

+ Khách thể khảo sát lựa chọn nội dung và hình thức TDTT NK cho SV ở ĐHQG-HCM: 11 cán bộ quản lý, nhà chuyên môn GDTC tại Trung tâm TDTT và KTX ĐHQG-HCM

+ Khảo sát thực trạng các điều kiện đảm bảo cho TDTT NK: 08 cán bộ quản lý, 60 giảng viên tham gia giảng dạy GDTC và tổ chức các hoạt động TDTT tại các trường, khoa thành viên ĐHQG-HCM

2.1.3 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi khách thể: Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh có 6 trường Đại học thành viên và 02 khoa với 57.239 SV đang theo học Trong phạm vi luận án chỉ nghiên cứu trên 7314 sinh viên năm thứ hai 19 tuổi (sinh năm 2003) (3885 nam, 3429 nữ)

Phạm vi nội dung: Mô hình hoạt động TDTT NK của sinh viên có nhiều mô hình trong phạm vi luận án tiến hành tập trung vào nghiên cứu mô hình CLB TDTT NK cho SV ĐHQG-HCM

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp tham khảo tài liệu 2.2.2 Phương pháp điều tra xã hội học 2.2.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm 2.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 2.2.5 Phương pháp chọn mẫu

2.2.6 Phương pháp mô hình hóa 2.2.7 Phương pháp toán học thống kê

2.3 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu

- Trung tâm TDTT Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh - Ký túc xá Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

- Trường ĐHSP TDTT TP Hồ Chí Minh

2.3.2 Kế hoạch nghiên cứu: 12/2018 – 12/2023

Trang 6

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.1 THỰC TRẠNG MÔ HÌNH THỂ DỤC THỂ THAO NGOẠI KHÓA CỦA SV ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

3.1.1 Xác định các tiêu chí, ứng dụng đánh giá mô hình TDTT ngoại khóa của sinh viên ĐHQG-HCM

3.1.1.1 Xác định tiêu chí đánh giá mô hình TDTT ngoại khóa của sinh viên ĐHQG-HCM

Xác định tiêu chí đánh giá định lượng

Luận án tiến hành theo 2 bước: Bước 1: Tổng hợp các tiêu chí đánh giá mô hình TDTT ngoại khóa của sinh viên ĐHQG-HCM từ các công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước;

Bước 2: Phỏng vấn các chuyên gia nhà chuyên môn Kết quả chọn được 6 tiêu chí đánh giá định lượng mô hình TDTT NK cho SV ĐHQG-HCM:

Tiêu chí 1: Số SV đạt tiêu chuẩn thể lực theo qui định Tiêu chí 2: Số SV tham gia tập luyện TDTT NK thường xuyên Tiêu chí 3: Số cộng tác viên, HLV, GV TDTT

Tiêu chí 4: Số CLB TDTT ngoại khóa Tiêu chí 5: Số công trình TDTT Tiêu chí 6: Số giải thể thao tổ chức hàng năm

Xác định tiêu chí đánh giá định tính

Luận án tiến hành theo 3 bước: Bước 1: Dự thảo mẫu phiếu hỏi sơ bộ ban đầu; Bước 2: Điều chỉnh mẫu phiếu hỏi thang đo và xác định hình thức trả lời

Trang 7

MH 7: Địa điểm tập luyện TDTT NK; MH 8: Hình thức tập luyện TDTT NK (CLB thể thao); MH 9: Hình thức tổ chức tập luyện TDTT NK (có người hướng dẫn, không có người hướng dẫn);

MH 10: Trình độ chuyên môn về TDTT của đội ngũ HLV, GV, cộng tác viên TDTT;

MH 11: Phương pháp giảng dạy, huấn luyện của đội ngũ HLV, GV, cộng tác viên TDTT

3.1.1.2 Đánh giá thực trạng mô hình TDTT ngoại khóa của sinh viên ĐHQG-HCM

Đánh giá thực trạng mô hình TDTT ngoại khóa của sinh viên ĐHQG-HCM theo các tiêu chí đánh giá định lượng

Tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng TDTT NK của SV HCM qua các tiêu chí đánh giá định lượng được trình bày tại bảng 3.11

Trang 8

ĐHQG-Bảng 3.11 Tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng TDTT NK của SV ĐHQG-HCM qua các tiêu chí đánh giá định lượng

1 Tiêu chí 1: Số SV đạt tiêu chuẩn thể lực theo qui định

Đạt 2363 SV (Nam: 2018, nữ: 345) chiếm tỷ lệ 32.30% và không đạt có 4951 sinh viên (Nam: 1967, nữ: 3084) chiếm tỷ lệ 67.70% 2

Tiêu chí 2: Số SV tham gia tập luyện

xuyên

Tỷ lệ % SV ĐHQG-HCM tham gia TDTT NK thường xuyên là 878 SV (12.00%), trong đó SV nam là 566 SV (14.57%) và SV nữ là 312 SV (9.10%)

3 Tiêu chí 3: Số cộng tác viên, HLV, GV TDTT

Tỷ lệ % cộng tác viên, HLV, GV TDTT tham gia giảng dạy, huấn luyện các hoạt động TDTT NK so với tổng số SV ĐHQG-HCM là: 0.08%

4 Tiêu chí 4: Số CLB TDTT ngoại khóa

có 02 CLB, đội nhóm hoạt động TDTT NK (vovinam và Taekwondo)

5 Tiêu chí 5: Số công trình TDTT

04 sân bóng đá, 6 sân bóng chuyền, 07 sân cầu lông

6 thao tổ chức hàng năm Tiêu chí 6: Số giải thể

Không tổ chức giải thể thao trong năm 2021 – 2022

Bảng 3.11 cho thấy có 32.30% tổng số SV đạt tiêu chuẩn thể lực theo qui định; 12% SV tham gia hoạt động TDTT NK thường xuyên; 0.08% số cộng tác viên, GV, HLV TDTT; có 02 CLB, đội, nhóm TDTT NK và không có tổ chức giải thể thao tại ĐHQG-HCM trong năm học 2021 – 2022

Đánh giá thực trạng TDTT ngoại khóa của sinh viên HCM theo các tiêu chí đánh giá định tính

ĐHQG-Để đánh giá thực trạng TDTT NK cho SV ĐHQG-HCM luận án tiến hành khảo sát 3895 SV thường xuyên và thỉnh thoảng tham gia TDTT NK thu được kết quả tại bảng 3.12

Trang 9

Bảng 3.12 Kết quả đánh giá thực trạng TDTT NK cho SV

ĐHQG-HCM

Tiêu chí

Tham gia TDTT NK Thường

xuyên (n = 878)

Thỉnh thoảng (n = 3017)

Tổng (n = 3895)

1 Nội dung chương trình tập luyện TDTT NK phù hợp với sức khỏe, đặc điểm tâm sinh lý, giới tính của SV

1.91 383 1.82 381 1.84 382

2 Nội dung chương trình tập luyện TDTT NK đa dạng, phong phú phù hợp với sở thích cúa SV

1.88 738 1.67 739 1.72 739

3 Nội dung chương trình tập luyện TDTT NK phù hợp với trình độ thể thao của SV

2.15 390 2.16 379 2.16 383 4 Chất lượng và số lượng sân bãi 1.97 739 1.66 740 1.73 740 5 Chất lượng và số lượng trang thiết

bị, dụng cụ tập luyện TDTT 1.92 685 1.83 684 1.85 .684 6 Thời điểm tập luyện TDTT NK 1.98 584 1.99 582 1.99 583 7 Địa điểm tập luyện TDTT NK 2.31 503 2.32 473 2.32 479 8 Hình thức tập luyện TDTT NK (đội

nhóm, CLB thể thao .) 1.98 584 1.99 582 1.99 .583 9

Hình thức tổ chức tập luyện TDTT NK (có người hướng dẫn, không có người hướng dẫn)

2.53 383 2.15 378 2.24 379

10 Trình độ chuyên môn về TDTT của đội ngũ HLV, GV, cộng tác viên TDTT

3.93 680 3.83 682 3.85 681

11 Phương pháp giảng dạy, huấn luyện của đội ngũ HLV, GV, cộng tác viên TDTT

4.09 586 4.01 583 4.03 584

Trang 10

Số liệu tại bảng 3.12 cho thấy thực trạng TDTT NK cho SV ĐHQG-HCM còn yếu về nội dung, sân bãi, thời điểm, địa điểm và hình thức tổ chức tập luyện đây là căn cứ để xây dựng các giải pháp phát triển TDTT NK cho SV ĐHQG-HCM

3.1.2 Thực trạng nội dung và hình thức TDTT ngoại khóa của sinh viên ĐHQG-HCM

Về hình thức TDTT NK (bảng 3.15)

Trang 11

Bảng 3.15 Thực trạng hình thức TDTT NK của SV ĐHQG-HCM

(n = 3895)

TT Nội dung khảo sát

Tham gia hoạt động TDTT NK Thường xuyên Thỉnh thoảng

Số lượng

Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %

1

Hình thức tập

luyện

Có người hướng dẫn 40 4.56 148 4.91 Không có người

hướng dẫn 838 95.44 2869 95.09

Tổng 878 100.00 3017 100.00

3 Thời gian tập luyện

Dưới 30 phút 65 7.40 215 7.13 30 phút – 01 giờ 370 42.14 1289 42.72 01 giờ – 02 giờ 380 43.28 1307 43.32

Tổng 878 100.00 3017 100.00

4 Địa điểm tập luyện

luyện

Buổi sáng 213 24.26 728 24.13

Buổi chiều 433 49.32 1513 50.15 Mọi lúc khi rảnh 150 17.08 500 16.57

Tổng 878 100.00 3017 100.00

Trang 12

Số liệu tại bảng 3.15 cho thấy thực trạng hình thức thường xuyên tập luyện TDTT NK của SV ĐHQG-HCM đa số là tự tập và tập luyện theo đội, nhóm (93.17%), không có người hướng dẫn (95.44%), tập luyện từ 30 phút - 02 giờ (85.42%), tập ở KTX và TT TDTT (94.65%), tập luyện vào buổi chiều sau giờ học và vào buổi sáng (73.58%)

Thực trạng hình thức thỉnh thoảng tập luyện TDTT NK của SV ĐHQG-HCM đa số là tự tập và tập luyện theo đội, nhóm (100.0%), không có người hướng dẫn (95.09%), tập luyện từ 30 phút - 02 giờ (86.04%), tập ở KTX và TT TDTT (96.39%), tập luyện vào buổi chiều sau giờ học và vào buổi sáng (74.28%)

3.2 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỂ DỤC THỂ THAO NGOẠI KHÓA CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

3.2.1 Cơ sở khoa học xây dựng mô hình TDTT ngoại khóa của sinh viên ĐHQG-HCM

Cơ sở khoa học để xây dựng mô hình TDTT NK cho sinh viên ĐHQG-HCM luận án nghiên cứu trên 03 cơ sở gồm: cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và các nguyên tắc cụ thể như sau:

3.2.1.1 Cơ sở lý luận: Các căn cứ lý luận trên đã được trình bày

chi tiết trong chương Tổng quan các vấn đề nghiên cứu của luận án

3.2.2.2 Cơ sở thực tiễn Nội dung 1: Thực trạng TTNK cho SV ĐHQG-HCM

Luận án sử dụng kết quả đánh giá thực trạng TTNK cho SV ĐHQG-HCM (mục 3.1)

Đặc điểm địa lý của Trung tâm TDTT và ký túc xá ĐHQG-HCM

Sinh viên ĐHQG-HCM học tập ở 07 trường Đại học thành viên và 02 khoa nằm ở phía Đông cách xa trung tâm của Thành phố Hồ Chí

Trang 13

11

Minh khoảng trên 20km tiếp giáp tỉnh Đồng Nai, Binh Dương các trường Đại học và khoa trực thuộc nằm rãi rác và không tập trung Ngoài giờ học SV di chuyển về Trung tâm TP Hồ Chí Minh, ở ký túc xá ĐHQG-HCM hoặc ở trọ gần trường, khoa nơi SV học tập Từ đó cho thấy rất khó khăn khi tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho SV ĐHQG-HCM vì không thể tập trung SV ngoài giờ học do đặc điểm vị trí địa lý của ĐHQG-HCM

Tại Ký túc xá ĐHQG-HCM hàng năm có trên 35.000 SV các trường Đại học, Cao đẳng ở và sinh hoạt trong đó có hơn 27.000 SV của ĐHQG-HCM Ngoài việc là nơi để SV nghỉ ngơi học tập, ký túc xá còn có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần; các hoạt động TDTT cho sinh viên ngoài giờ học

Vị trí của Ký túc xá ĐHQG-HCM nằm gần ngày Trung tâm TDTT ĐHQG-HCM nên đây là điều kiện thuận lợi cho SV tham gia các hoạt động TDTT ngoại khóa

Căn cứ từ các đặc điểm trên luận án chọn mô hình TDTT ngoại khóa cho SV ĐHQG-HCM kết hợp với ký túc xá ĐHQG-HCM

Nội dung 2: Mục đích, sự hài lòng và khó khăn, trở ngại của SV ĐHQG-HCM khi tham gia TDTT NK

Tiến hành khảo sát (phụ lục 4) 7314 SV HCM HCM về trở ngại và khó khăn khi tham gia TDTT ngoại khóa theo mức độ tham gia TDTT NK thu được kết quả tại bảng 3.21

Trang 14

1 Không có thời gian 3.38 0.53 2.16 0.71 1.93 0.48 2 Không có động lực, mục tiêu 4.20 0.66 2.08 0.60 1.99 0.49 3 Không có môi trường, không gian

để tập luyện TDTT 3.66 0.72 2.37 0.73 1.85 0.48 4 Không biết các kỹ năng TDTT 3.67 0.74 2.49 0.68 1.87 0.67 5 Không thích vận động thể chất 3.76 0.74 4.00 0.73 3.67 0.59 6 Sợ đau, sợ chấn thương 3.75 0.76 3.53 0.57 3.86 0.67 7 Không đủ sức khỏe 3.75 0.76 3.62 0.63 3.69 0.46 8 Không có bạn cùng tập TDTT 3.71 0.73 2.15 0.61 2.04 0.69

Số liệu bảng 3.21 cho thấy SV ĐHQG-HCM thường xuyên tham gia TDTT NK không có khó khăn, trở ngại khi tham gia TDTT NK duy nhất mục hỏi không có thời gian là khó khăn, trở ngại được SV đánh giá ở mức bình thường là thấp nhất Qua đó cho thấy SV thường xuyên tham gia TDTT NK đã có động lực, môi trường, kỹ năng thực hành TDTT, yêu thích hoạt động vận động, có sức khỏe tốt, không sợ chấn thương và cùng bạn tham gia tập luyện TDTT

SV ĐHQG-HCM thỉnh thoảng và không tham gia TDTT NK khó khăn, trở ngại khi tham gia hoạt động TDTT NK là không có thời gian, Không có động lực, mục tiêu, Không có môi trường, không gian để tập luyện TDTT, Không biết các kỹ năng thực hành TDTT và Không có bạn cùng tập luyện TDTT Đây là cơ sở để luận án tìm các giải pháp để giúp SV ĐHQG-HCM vượt qua các khó khăn, trở ngại để thường xuyên tham gia TDTT NK rèn luyện sức khỏe

Ngày đăng: 31/08/2024, 05:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.11. Tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng TDTT NK của - tóm tắt mô hình thể dục thể thao ngoại khóa của sinh viên đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
Bảng 3.11. Tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng TDTT NK của (Trang 8)
Bảng 3.12. Kết quả đánh giá thực trạng TDTT NK cho SV - tóm tắt mô hình thể dục thể thao ngoại khóa của sinh viên đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
Bảng 3.12. Kết quả đánh giá thực trạng TDTT NK cho SV (Trang 9)
Bảng 3.15. Thực trạng hình thức TDTT NK của SV ĐHQG-HCM - tóm tắt mô hình thể dục thể thao ngoại khóa của sinh viên đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
Bảng 3.15. Thực trạng hình thức TDTT NK của SV ĐHQG-HCM (Trang 11)
Bảng 3.21. Kết quả khảo sát SV ĐHQG-HCM ĐHQG-HCM về khó - tóm tắt mô hình thể dục thể thao ngoại khóa của sinh viên đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
Bảng 3.21. Kết quả khảo sát SV ĐHQG-HCM ĐHQG-HCM về khó (Trang 14)
Bảng 3.24. Mô hình CLB TDTT NK cho SV ĐHQG-HCM - tóm tắt mô hình thể dục thể thao ngoại khóa của sinh viên đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
Bảng 3.24. Mô hình CLB TDTT NK cho SV ĐHQG-HCM (Trang 17)
7  Hình thức tổ chức của CLB  48  87.27 - tóm tắt mô hình thể dục thể thao ngoại khóa của sinh viên đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
7 Hình thức tổ chức của CLB 48 87.27 (Trang 19)
Bảng 3.30. Tổng hợp kết quả đánh giá TDTT NK của SV ở KTX  ĐHQG-HCM sau thực nghiệm qua các tiêu chí đánh giá định lượng - tóm tắt mô hình thể dục thể thao ngoại khóa của sinh viên đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
Bảng 3.30. Tổng hợp kết quả đánh giá TDTT NK của SV ở KTX ĐHQG-HCM sau thực nghiệm qua các tiêu chí đánh giá định lượng (Trang 22)
Bảng 3.31. So sánh kết quả đánh giá 06 tiêu chí đánh giá định lượng  TDTT NK của SV ở KTX ĐHQG-HCM trước và sau thực nghiệm - tóm tắt mô hình thể dục thể thao ngoại khóa của sinh viên đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
Bảng 3.31. So sánh kết quả đánh giá 06 tiêu chí đánh giá định lượng TDTT NK của SV ở KTX ĐHQG-HCM trước và sau thực nghiệm (Trang 23)
MH 8  Hình  thức  tập  luyện  TDTT  NK - tóm tắt mô hình thể dục thể thao ngoại khóa của sinh viên đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
8 Hình thức tập luyện TDTT NK (Trang 25)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w