1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng autocad: lệnh layer và lệnh hiệu chỉnh

63 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Làm việc với lớp (Layer) và các lệnh hiệu chỉnh trong AutoCad
Trường học Trường đại học kiến trúc Hà Nội
Chuyên ngành Tin học ứng dụng
Thể loại Bài giảng
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 3,35 MB

Nội dung

Các bạn có thể thấy bản vẽ có nhiều màu sắc khác nhau. Mỗi nhóm đối tượng sẽ sử dụng một loại màu sắc. Các đối tượng ở chung nhóm này chúng ta gọi là nằm trên cùng một Layer. Layer có nghĩa là một lớp chứa các nét vẽ được thiết lập các thuộc tính giống nhau. Trên giao diện AutoCAD đời cao, bạn có thể nhìn thấy mục Layer ở trong thẻ Home. Khi bạn đang chọn vào đối tượng nào thì Layer được áp dụng cho đối tượng đó ucngx hiển thị tên ở mục này.

Trang 1

Bài giảng

Tr ờng đại học kiến trúc hà nội ường đại học kiến trúc hà nội

Tt tin học ứng dụng

LÀM VIỆC VỚI LỚP (LAYER) VÀ CÁC LỆNH

HIỆU CHỈNH TRONG AUTOCAD

Trang 2

• PHẦN 1 : LÀM VIỆC VỚI LỚP (LAYER) TRONG AUTOCAD

• PHẦN 2 : CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH

Trang 3

Phần 1 : Làm việc với lớp (layer) trong AutoCad

1 Khái niệm và đặc tính của lớp (layer)

2 Lệnh layer và các tùy chọn

3 Lệnh linetype

4 Lệnh ltscale

5 Lệnh properties

Trang 4

1.1.Khái niệm và đặc tính của lớp (layer)

 Khái niệm:

Để thuận tiện khi vẽ và quản lý các bản vẽ phức tạp,

AutoCAD dùng các lớp (Layer) khác nhau để thể

hiện Có thể hình dung lớp như một tấm kính trong suốt có hình vẽ Bản vẽ sẽ gồm một hay nhiều tấm kính như vậy chồng lên nhau

Trang 5

1.1.Khái niệm và đặc tính của lớp (layer)

Đặc tính của lớp:

–Mỗi lớp có một tên riêng, chứa kiểu đường đại học kiến trúc hà nộiường nét

(Line type), màu sắc (Color) mặc định

–Có thể cho các hình vẽ trên một (hoặc nhiều) lớp tắt đi hoặc cho chúng xuất hiện lại trên bản vẽ

Trang 6

1.1.Khái niệm và đặc tính của lớp (layer)

–Có thể sửa chữa, ví dụ tẩy xóa, trên nhiều lớp cùng một lúc nhưng mỗi lần chỉ được vẽ trên một lớp

Lớp đang hoạt động gọi là lớp hiện hành (Current

layer), khi một hình đ ợc vẽ, nó sẽ đường đại học kiến trúc hà nội ược đặt lên lớp hiện hành Tên lớp hiện hành được thể hiện

trên thanh Toolbar Layer:

–Một số lớp có thể bị đông cứng (freeze), bị khóa

(lock) hoặc tắt (turn off).

–Số l ợng lớp có thể khai báo trong một bản vẽ là ường đại học kiến trúc hà nộikhông có giới hạn

Trang 7

1.2 Lệnh Layer

Lệnh Layer dùng để đặt lớp mới, chọn lớp hiện hành,

đặt màu sắc và kiểu đ ờng nét cho lớp, tắt hoặc mở ường đại học kiến trúc hà nộilớp, khóa hay mở khóa cho lớp, làm đông cứng hay tan đông cho lớp và liệt kê các lớp đã định nghĩa

trong bản vẽ

Có thể gọi lệnh Layer bằng các cách sau:

– Trên thanh công cụ chọn

– Từ Format menu, chọn Layer

– Tại dòng lệnh Command, nhập Layer

Trang 8

1.2 LÖnh Layer

Hép tho¹i ®inh d¹ng líp

Trang 9

– Khóa <mở khóa > cho lớp

– Thay đổi màu sắc

– Thay đổi kiểu đường nét

– Thay đổi độ dày nét

– In (Plot)<hoặc không in > ra layer

Trang 10

1.2 Lệnh Layer

Bấm chuột vào vị trí

này ta có thể thay đổi màu

sắc thể hiện qua các đối

t ợng thuộc lớp thông qua ường đại học kiến trúc hà nội

hộp thoại Select Color

Hộp thoại hiệu chỉnh màu cho lớp

Trang 12

1.2 Lệnh Layer

Từ đây có thể chọn một trong các kiểu nét Auto CAD mặc định cho phép chọn một trong 7 kiểu nét

vẽ (nét liền, gạch chấm ,chấm chấm …)tuy nhiên ta )tuy nhiên ta

có thể chọn thêm nhiều kiểu nét khác nữa nếu bấm chọn phím

Khi đó AutoCAD sẽ cho hiện hộp thoại với rất nhiều kiểu lựa chọn nét khác nhau,thậm chí

ta có thể tự thêm vào các kiểu nét mới

Trang 13

1.2 Lệnh Layer

Khi bấm chọn AutoCAD

sẽ cho hiện hộp thoại

Lineweight từ đây ng ời dùng ường đại học kiến trúc hà nội

có thể hiệu chỉnh độ đậm nhạt

của nét vẽ thể hiện trên lớp

đang chọn Độ dày của nét vẽ

có thể đ ợc lựa chọn từ 0 (mặc ường đại học kiến trúc hà nội

định) đến 2.11mm

Hộp thoại hiệu chỉnh độ dày nét vẽ cho lớp

Trang 14

1.2 Lệnh Layer

Ngoài ra từ Hộp thoại định dạng lớp ta còn có thể

thực hiện nhiều thao tác khác nữa nh :ường đại học kiến trúc hà nội

– Bấm nút để định nghĩa một lớp mới

– Bấm nút nếu muốn loại bỏ lớp hiện đang chọn

– Bấm nút để chọn lớp đang đ ợc đánh dấu ường đại học kiến trúc hà nộilàm lớp hiện hành Sau lệnh chọn này, nếu ta vẽ

thêm một đối t ợng nào đó thì đối t ợng sẽ thuộc ường đại học kiến trúc hà nội ường đại học kiến trúc hà nộilớp hiện hành

Trang 15

1.2 Lệnh Layer

- New Property Filter (tạo kiểu thuộc tính mới

lớp lọc )

- New Group Fileter (tạo một nhóm lớp):

Chức năng này cho phép người dùng có thể nhóm một số lớp đã đinh nghĩa vào một tập hợp mới Tập hợp này có thể được sử dụng cho những mục đích hiển thị bản vẽ theo nhiều cách khác nhau một các nhanh nhất

Trang 16

1.2 Lệnh Layer

Bấm chọn để gọi tạo 1 nhóm mới

chọn Select Layers – Add

nh hình bênường đại học kiến trúc hà nội

Trang 17

1.2 Lệnh Layer

Chọn những đối t ợng trên bản vẽ thuộc về nhóm ường đại học kiến trúc hà nội

n ớc, bấm phím ENTER để kết thúc chọnường đại học kiến trúc hà nội

Nhóm n ớc có 3 layer: ường đại học kiến trúc hà nộitram, ong thep va nap cong

Trang 18

LÖnh Layer

NÕu ta muèn thùc hiÖn viÖc nhËp tham sè lÖnh

Layer tõ dßng lÖnh th× chØ viÖc gâ thªm dÊu trõ

chän mét trong c¸c « tham sè

Trang 19

1.3 Lệnh LINETYPE (tạo, nạp, đặt kiểu đ ờng nét)ường đại học kiến trúc hà nội

Tr ớc khi qui định loại đ ờng cho lớp hoặc từng thực ường đại học kiến trúc hà nội ường đại học kiến trúc hà nộithể, ta phải nạp các loại đ ờng bằng lệnh ường đại học kiến trúc hà nội

LINETYPE

Trên thanh công cụ, chọn

Từ Format menu, chọn Linetype

Tại dòng nhắc Command, nhập Linetype

Trang 20

1.3 Lệnh LINETYPE (tạo, nạp, đặt kiểu đ ờng nét)ường đại học kiến trúc hà nội

Nút Load Nạp các

loại đ ờng vào bảng ường đại học kiến trúc hà nội

LineType nh trong ường đại học kiến trúc hà nội hộp thoại bên d ới: ường đại học kiến trúc hà nội

Trang 21

1.3 Lệnh LINETYPE (tạo, nạp, đặt kiểu đ ờng nét)ường đại học kiến trúc hà nội

Nút File Nạp các loại

đ ờng t ường đại học kiến trúc hà nội ừ tệp thư viện

Ok để đồng ý

Trang 22

1.3 Lệnh LINETYPE (tạo, nạp, đặt kiểu đ ờng nét)ường đại học kiến trúc hà nội

Chọn kiểu đ ờng nét cho lớp hiện hànhường đại học kiến trúc hà nội

Dùng con trỏ chuột chọn đối t ợng cần hiệu chỉnh rồi ường đại học kiến trúc hà nộichọn màu sắc, kiểu đ ờng hoặc bề dày nét vẽ cho các ường đại học kiến trúc hà nội

đối t ợng chọn trực tiếp từ Toolbars Propertiesường đại học kiến trúc hà nội

Trang 23

1.3 Lệnh LINETYPE (tạo, nạp, đặt kiểu đ ờng nét)ường đại học kiến trúc hà nội

Cỏch thứ 2: chọn kiểu đ ờng trực tiếp từ dòng lệnh ường đại học kiến trúc hà nộibằng cách thêm dấu trừ "- " tr ớc câu lệnh:ường đại học kiến trúc hà nội

Command: -linetype

?/Create/Loat/Set:

?- List Linetypes: <Hiện lên danh sách các kiểu

đ ờng nét có trong tệp tin *.lin>ường đại học kiến trúc hà nội

Trang 24

1.3 Lệnh LINETYPE (tạo, nạp, đặt kiểu đ ờng nét)ường đại học kiến trúc hà nội

Trang 25

1.4 Lệnh LTSCALE (điều chỉnh tỉ lệ đ ờng nét)ường đại học kiến trúc hà nội

Lệnh Ltscale dùng để điều chỉnh tỉ lệ của các kiểu

đ ờng nét đứt Với hệ số tỉ lệ thích hợp, có thể làm co ường đại học kiến trúc hà nộilại hay kéo dãn các đoạn gạch và các khoảng hở xen kẽ

Command line: Ltscale

Enter new linetype scale factor <giá trị hiện hành>:

Vào hệ số tỉ lệ

Hệ số tỉ lệ là một số lớn hơn 0 Giá trị này sẽ ảnh

h ởng tới tất cả các nét đứt trong bản vẽ.ường đại học kiến trúc hà nội

Trang 26

1.4 Lệnh LTSCALE (điều chỉnh tỉ lệ đ ờng nét)ường đại học kiến trúc hà nội

Ví dụ khi thay đổi giá trị tỉ lệ

Trang 27

1.5 Lệnh PROPERTIES

Lệnh này có thể gọi thông qua một trong các cách sau:

Từ Modify menu, chọn Properties.

Tại dòng lệnh, nhập Properties.

Chọn một đối t ợng (select) - bấm chuột phải để ường đại học kiến trúc hà nội

hiện menu động rồi chọn Properties.

Trang 28

Lệnh PROPERTIES

Bấm đúp chuột trái vào đối t ợng cần hiệu chỉnhường đại học kiến trúc hà nội

Sau khi gọi lệnh này sẽ thấy một hộp thoại có dạng

nh hình dường đại học kiến trúc hà nội ường đại học kiến trúc hà nộiới Đây là hộp thoại đặc biệt, được liên i Đây là hộp thoại đặc biệt, đ ợc liên ường đại học kiến trúc hà nộikết động với đối t ợng chọn nên các thành phần số ường đại học kiến trúc hà nộiliệu trên nó sẽ khác nhau tùy thuộc vào kiểu của đối

t ợng hiện đang chọn.ường đại học kiến trúc hà nội

Trang 29

Lệnh PROPERTIES

 VD:Chọn vào

1 tứ giác

Bấm chuột

vào đây để thay

đổi màu hiển thị

cho đối t ợng ường đại học kiến trúc hà nội

Trang 30

Lệnh PROPERTIES

Trên hộp thoại này chứa hầu nh ường đại học kiến trúc hà nội

toàn bộ thông tin về đối t ợng đang ường đại học kiến trúc hà nội

chọn (màu sắc, kiểu đ ờng, tọa ường đại học kiến trúc hà nội

độ ) Nếu muốn thay đổi thuộc

tính nào của đối t ợng, ta chỉ việc ường đại học kiến trúc hà nội

kích chuột vào vị trí số liệu của

thuộc tính đó Ngoài ra ta còn có

thể sửa thuộc tính đối t ợng thông ường đại học kiến trúc hà nội

qua hộp thoại chọn nhanh (Quick

select), bằng cách bấm phím

để gọi hộp thoại bên d ớiường đại học kiến trúc hà nội

Trang 31

Bài luyện tập :

1 Tạo ra các layer: net-tuong, net-thay, net truc để vẽ 1 mặt

bằng nhà dân với các thông số về linetype, lineweight và màu sắc tự chọn

2 Dùng các lệnh vừa học để lần lượt thay đổi các thông số

trên theo bảng sau

linetype lineweight colorNet-tuong continuous 0.03 white

Net-thaycontinuous 0.018 blue

Net-truc center 0.013 gray

Trang 33

2.1 LƯnh Fillet

Modify / Fillet

F 

Toolbar MODIFY

Lệnh Fillet dùng để tạo góc lượn và bo tròn góc

Lệnh Fillet được thực hiện qua 2 bước:

Xác định bán kính cung nối tiếp.

Chọn 2 đối tượng để thực hiện fillet.

Trang 34

2.1 LƯnh Fillet

Dòng lệnh:

Select first object or

[Polyline/Radius/Trim]:

Gõ R  để định giá trị bán kính

Specify fillet radius <0>:

Nhập giá trị bán kính, giá trị này trở thành mặc định

Trang 35

2.1 LƯnh Fillet

Select first object or [Polyline/Radius/Trim]:

Chọn đối tượng 1, chọn tại điểm gần vị trí fillet

Select second object:

Chọn đối tượng 2 gần vị trí fillet

Trang 36

2.1 LÖnh Fillet

P1

P 2

Trang 37

2.1 LƯnh Fillet

Polyline : P 

Bo tròn tại các đỉnh của một đa tuyến

Trang 38

2.1 LƯnh Fillet

Polyline : P 

Bo tròn tại các đỉnh của một đa tuyến

Trang 39

2.1 LƯnh Fillet

Trim : T 

Có hai trạng thái để thực hiện fillet

Trạng thái TRIM (mặc định):

Các đối tượng được chọn để fillet sẽ kéo dài hoặc xén các đoạn thừa tại các giao điểm hoặc tiếp xúc.

Trạng thái NO TRIM:

Các đối tượng sẽ không được kéo dãn hay cắt bỏ tại

các giao điểm hoặc tiếp xúc

Trang 40

Lựa chọn No Trim trong lệnh Fillet

Trang 42

Specify first chamfer distance < >: Nhập giá trị

khoảng cách thứ nhất

Dòng nhắc phụ:

Specify second chamfer distance<>: Nhập giá trị

khoảng cách thứ nhất

Trang 43

2.2 LƯnh CHAMFER

Select first line or [Polyline/Distance/

Angle/Trim/Method]:

Chọn đoạn thẳng thứ nhất

Select second line:

Chọn đoạn thẳng thứ hai (gần vị trí chamfer)

Trang 44

Cạnh vát thứ

nhất

Cạnh vát thứ

hai

Trang 45

2.2 LƯnh CHAMFER

Angle : A 

Nhập giá trị khoảng cách thứ nhất và góc giữa

mép vát với đoạn thứ nhất

Dòng nhắc phụ:

Enter chamfer length on the first line:

Nhập giá trị khoảng cách thứ nhất

Enter chamfer angle from the first line:

Nhập giá trị góc vát giữa mép vát với đoạn thứ nhất

Trang 46

2.2 LƯnh CHAMFER

Select first line or [Polyline/Distance/

Angle/Trim/Method]:

Chọn đoạn thẳng thứ nhất

Select second line:

Chọn đoạn thẳng thứ hai (gần vị trí chamfer)

Trang 47

Cạnh vát thứ

nhất

Cạnh vát thứ

hai

Trang 50

2.3 LƯnh STRETCH

Specify base point or displacement:

Chọn điểm gốc trên đối tượng đã chọn

Specify second point or displacement:

Chọn điểm dời đến

Trang 51

2.3 LÖnh STRETCH

W2

W1 Base point

Trang 52

Specify second break point or [First point]:

Xác định điểm xén thứ hai (P2)

Trang 54

2.4 LƯnh BREAK

Lưu ý:

Nếu xén 1 phần của đường tròn thì đoạn được xén

nằm ngược chiều kim đồng hồ bắt đầu từ điểm chọn thứ nhất

1.4.2 Chọn đối tượng và 2 điểm chọn

Select object:

Chọn đối tượng có đoạn cần xén (P1)

Specify second break point or [First point]:

Gõ F 

Trang 55

2.4 LƯnh BREAK

Specify first break point:

Xác định điểm xén đầu tiên (P2)

Specify second break point:

Xác định điểm xén thứ hai (P3)

Trang 57

2.4 LƯnh BREAK

1.4.3 Chọn 1 điểm

Lựa chọn này dùng để tách một đối tượng thành hai đối tượng độc lập.

Select object:Chọn đối tượng cần xén

Specify second break point or [First point]:Gõ F

Gõ @ 

Specify first break point:

Xác định tọa độ điểm xén (P1)

Specify second break point:

Trang 58

2.4 LƯnh BREAK

P1 Đối tượng

được chọn

Trang 60

2.5 LƯnh ALIGN

Specify first source point:Chọn điểm nguồn thứ nhất

Specify first destination point:Chọn điểm đích thứ nhất

Specify second source point:Chọn điểm nguồn thứ hai

Specify second destination point:Chọn điểm đích thứ hai

Scale objects based on alignment points? [Yes/No]

Trang 61

2.5 LƯnh ALIGN

Nếu chọn N thì hình sẽ xoay và dời đến không thay đổi tỉ lệ.

Trang 62

2.5 LƯnh ALIGN

Nếu chọn Y thì hình sẽ xoay và dời đến có thay đổi tỉ lệ để vừa

với vị trí các điểm đích.

Trang 63

xin ch©n thµnh c¶m ¬n

Ngày đăng: 23/08/2024, 10:17

w