1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích chính sách quản lý việc dạy thêm và học thêm

25 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích Chính sách Quản lý Việc Dạy Thêm và Học Thêm
Chuyên ngành Giáo dục
Thể loại Bài viết
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 8,1 MB

Nội dung

Với mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục và cung cấp thêm kiến thức cho học sinh, chính sách này đã góp phần quan trọng trong quản lý giáo dục tại nước ta.. Học thêm là quá trình học tậ

Trang 2

MỤC LỤC

Mở đầu……….……… 1

Khái quát về việc dạy thêm và học thêm… ……….2

Khái niệm về việc dạy thêm và học thêm……… ……… 2

Mục đích của việc dạy thêm và học thêm……… 2

Ưu điểm và nhược điểm của việc dạy thêm và học thêm……… 3

Phân tích Chính sách quản lý việc dạy thêm và học thêm … ……… 4

Các quy định và chính sách ……….………4

Mục đích của việc ban hành chính sách quản lý việc dạy thêm và học thêm 5 Đánh giá hiệu quả và hiệu lực của chính sách hiện tại……… 6

Chính sách quản lý việc dạy thêm và học thêm ở các quốc gia tiêu biểu……

6 So sánh với các chính sách hiện hành và mô hình quản lý với các quốc gia 7

Công tác quản lý về việc dạy thêm và học thêm………… ……….……… 9

Thực trạng của việc dạy thêm và học thêm tại Việt Nam………….…………

9 Những khó khăn khi áp dụng chính sách…………

……… 10

Vai trò của các cơ quan quản lý giáo dục………

10 Đề xuất những thay đổi và cải cách để để nâng cao tính hiệu quả của quản lý việc dạy thêm và học thêm……….… ……….……… 11

Nhận xét và đề xuất các chính sách thay thế …….……… ………13

Điều gì xảy ra nếu giữ nguyên các chính sách quản lý việc dạy thêm và học thêm hiện có……… 13

Trang 3

Đề xuất các chính sách và biện pháp quản lý nhằm đảm bảo chất lượng và

Trang 4

MỞ ĐẦU

rong những năm gần đây, chính sách dạy thêm học thêm ở Việt Nam đã trở thành một chủ đề nóng bỏng thu hút sự quan tâm của nhiều người Với mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục và cung cấp thêm kiến thức cho học sinh, chính sách này đã góp phần quan trọng trong quản lý giáo dục tại nước ta Tuy nhiên, đồng thời nó cũng đặt ra nhiều vấn đề đáng xem xét và cải thiện Trong bài viết này, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu về quản lý chính sách dạy thêm học thêm ở Việt Nam, cũng như xem xét và cải thiện để có thể áp dụng chínhsách quản lý dạy thêm học thêm một cách hiệu quả và đảm bảo chất lượng

1

Trang 5

KHÁI QUÁT VỀ VIỆC DẠY THÊM VÀ HỌC THÊM

ạy thêm là quá trình giảng dạy

được tổ chức bởi giáo viên

hoặc người giáo dục chuyên

nghiệp ngoài giờ học chính thức tại

trường học hoặc các trung tâm giáo

dục Trong quá trình này, học sinh

được hướng dẫn và giúp đỡ để cải thiện

hiểu biết và kỹ năng trong các môn học

cụ thể

Học thêm là quá trình học tập diễn ra ngoài giờ học chính thức, thường dohọc sinh tham gia các lớp học, khóa học tại các trung tâm giáo dục hoặc trực tuyến

để mở rộng kiến thức và kỹ năng cá nhân

Mục đích của việc dạy thêm và học thêm

Dạy thêm giúp học sinh nắm vững kiến thức đã học trên lớp, bổ sung kiếnthức còn thiếu, bồi dưỡng kiến thức nâng cao, phát triển năng lực, kỹ năng học tậpcho các em học sinh Hỗ trợ học sinh có học lực yếu, kém được củng cố kiến thức,

kỹ năng, khắc phục những khó khăn trong học tập Hơn nữa, giúp học sinh khá giỏiphát triển năng lực, kỹ năng, chuẩn bị cho các kỳ thi, cuộc thi các cấp Hỗ trợ họcsinh ôn tập kiến thức, kỹ năng, rèn luyện tâm lý, kỹ năng thi cử để đạt kết quả cao Học thêm cung cấp cơ hội để phát triển những kỹ năng chuyên sâu như kỹnăng ngôn ngữ, kỹ năng công nghệ, hoặc kỹ năng nghệ thuật và hỗ trợ học viênkhám phá và phát triển sở thích cá nhân và đam mê mà họ có thể không có cơ hộitrong chương trình học chính

2

Trang 6

Ưu điểm của việc dạy thêm và học thêm

Tăng cường kiến thức: Việc dạy thêm và học thêm giúp học sinh hoặc sinhviên có thêm cơ hội tiếp cận kiến thức mới và nâng cao hiểu biết trong một lĩnhvực cụ thể

Tập trung cá nhân hóa: Việc học thêm cho phép giáo viên hoặc gia sư tậptrung vào từng học sinh hoặc sinh viên cụ thể, tùy chỉnh phương pháp dạy và học

để phù hợp với nhu cầu và khả năng của mỗi người

Tăng cường kỹ năng học tập: Khi tham gia vào các buổi học thêm, học sinh

và sinh viên có thể rèn kỹ năng tự học, quản lý thời gian và phương pháp học tậphiệu quả

Đạt kết quả cao hơn: Nhờ có sự hướng dẫn và giám sát tận tâm, học sinh vàsinh viên thường có khả năng đạt kết quả cao hơn trong các kỳ thi và bài kiểm tra.Chi phí: Dạy thêm và học thêm thường có chi phí cao hơn so với việc họctrong môi trường trường học thông thường Việc này có thể trở thành rào cản đốivới những người có điều kiện kinh tế hạn chế

Trang 7

3

Trang 8

PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VIỆC DẠY THÊM VÀ HỌC THÊM TẠI VIỆT NAM

ại thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT

có quy định về việc dạy thêm, học

thêm ngoài kế hoạch giáo dục của chương trình

giáo dục phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo

ban hành Tuy nhiên, trong bài nghiên cứu lần

này, chúng ta sẽ tập trung chú ý vào những quy

định sau:

Quy định về các trường hợp không được dạy

thêm như sau (Theo điều 4 của Thông tư):

Không dạy thêm đối với học sinh đã được nhà trường tổ chức dạy học 2buổi/ngày;

Không dạy thêm đối với học sinh tiểu học, trừ các trường hợp: bồi dưỡng vềnghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kỹ năng sống;

Cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và trường dạynghề không tổ chức dạy thêm, học thêm các nội dung theo chương trình giáo dụcphổ thông

Đối với giáo viên đang hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp cônglập:

Không được tổ chức dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường nhưng có thểtham gia dạy thêm ngoài nhà trường;

Không được dạy thêm ngoài nhà trường đối với học sinh mà giáo viên đangdạy chính khóa khi chưa được sự cho phép của Thủ trưởng cơ quan quản lý giáoviên đó

4

Trang 9

Quy định về việc tổ chức dạy thêm, học thêm ở trong nhà trường và ngoài nhà trường (Theo điều 5,6):

Đối với việc dạy thêm, học thêm ở trong

nhà trường

Học sinh nếu có nguyện vọng học thêm

cần phải viết đơn để xin học thêm nộp tới nhà

trường, trong đơn xin học thêm cần có kèm chữ

ký, cam kết của bố mẹ học sinh hoặc là người

giám hộ với nội dung xin học thêm và chịu

trách nhiệm thực hiện các cam kết đã nêu

Đối với giáo viên nếu có nguyện vọng dạy thêm cần có đơn đăng ký để dạythêm, theo đó trong đơn cần có nội dung cam kết với phía nhà trường trong cácnhiệm vụ phải hoàn thành tốt, đồng thời ngoài nhiệm vụ đó còn thực hiện cácnhiệm vụ khác từ nhà trường phân công, nghiêm túc thực hiện quy định về việchọc thêm, dạy thêm tại nhà trường

Đối với việc dạy thêm, học thêm ở ngoài nhà trường

Các cá nhân hoặc tổ chức được cấp giấy phép tổ chức về hoạt động dạy thêm, cầnthực hiện: Cam kết với cơ quan là Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi mà đặtđịa điểm học thêm, dạy thêm đảm bảo việc thực hiện về các quy định liên quan,cùng với đó là có trách nhiệm trong giữ gìn an ninh, trật tự, đảm bảo vệ sinh vềmôi trường ở chính nơi tổ chức học thêm, dạy thêm

Mục đích của việc ban hành

chính sách quản lý việc dạy thêm

và học thêm: làm sao cho phù hợp với

thời điểm hiện tại đã và đang được cả xã

hội quan tâm Phó Giáo sư - Tiến sĩ Chu

Cẩm Thơ cho rằng: “Thay vì cấm việc

dạy thêm thì hãy để việc dạy thêm được

kiểm soát nghiêm minh Khi việc dạy

thêm được kiểm soát chặt chẽ, giáo viên

cũng sẽ ý thức được trách nhiệm của mình Đồng thời, họ cũng sẽ bảo vệ đượcquyền lợi và

Trang 10

5danh dự nghề của chính mình” Mục tiêu chính của việc ban hành các chính sách lànhằm đảm bảo chất lượng giáo dục, các lớp dạy thêm và học thêm cung cấp kiếnthức và kỹ năng đủ chất lượng và phù hợp với các tiêu chuẩn giáo dục quốc gia

Đánh giá hiệu quả và hiệu lực của chính sách hiện tại

Chính sách quản lý việc dạy thêm và học

thêm đang trở thành một vấn đề quan trọng trong

lĩnh giá tính hiệu quả của nó đòi hỏi sự xem xét sâu

rộng và cân nhắc nhiều khía cạnh

Để đánh giá tính hiệu quả của chính sách

này, chúng ta cần xem xét những kết quả cụ thể đã

được đạt được Một trong những chỉ số quan trọng

để đánh giá là tỷ lệ học sinh tham gia việc học thêm

và tình hình sự cải thiện trong điểm số và thành tích

học tập của họ Nếu như chính sách này đã góp

phần cải thiện kết quả học tập của học sinh, nâng

cao kiến thức và kỹ năng của họ, thì có thể xem đây là một biện pháp hiệu quả.Cùng với đó, tính hiệu quả của chính sách quản lý việc dạy thêm và họcthêm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm mục tiêu của chính sách, cách thức thựchiện, và kết quả cụ thể đã đạt được Việc đánh giá tính hiệu quả của chính sách nàycần phải dựa trên dữ liệu cụ thể và được thực hiện một cách toàn diện

Chính sách quản lý việc dạy thêm và học thêm ở các quốc gia tiêu biểu

Thứ nhất là chính sách giới hạn

thời gian dạy học thêm ở Trung Quốc

hay còn được gọi là “giảm kép”, trước

khi áp dụng chính sách này, việc dạy học

thêm đã trở thành một vấn đề phức tạp và

Trang 11

gây áp lực lớn cho học sinh tại Trung Quốc Nhiều học sinh phải tham gia các lớp họcthêm sau giờ học chính thức, dẫn đến áp

6lực quá mức và thiếu thời gian cho các hoạt động vui chơi, ngoại khóa…và thiếu đi thờigian ở cạnh gia đình Vì vậy để giảm áp lực và đảm bảo sự cân bằng giữa học tập và cuộcsống của học sinh, chính phủ Trung Quốc đã ban hành chính sách giới hạn thời gian dạyhọc thêm từ năm 2021, theo chính sách này, việc dạy học thêm bị cấm vào các ngày trongtuần, bao gồm cả ngày thứ Bảy và Chủ Nhật Thay vào đó, các hoạt động dạy thêm chỉđược phép diễn ra vào cuối tuần và trong kỳ nghỉ hè

Thứ hai là về chính sách quản lý việc dạy thêm và học thêm và chính sáchgiới hạn thời gian dạy học thêm ở Hàn

Quốc Từ năm 2011, Hàn Quốc đã áp

dụng chính sách này để ngăn chặn hoạt

động học thêm quá mức và đảm bảo sự

cân bằng giữa học tập và nghỉ ngơi cho

học sinh Chính phủ Hàn Quốc đã áp

dụng chính sách giới hạn thời gian dạy

học thêm bằng cách yêu cầu các trường

học đóng cửa vào lúc 10 giờ tối, có nghĩa

là sau giờ học chính thức, không được tổ chức các lớp học thêm Chính sách này

đã tạo ra một môi trường học tập cân bằng hơn, cho phép học sinh dành thời giannghỉ ngơi và tham gia các hoạt động ngoại khóa khác ngoài lề trường học và cùngvới đó là yêu cầu các giáo viên dạy thêm phải đăng ký và được cấp phép bởi chínhquyền địa phương để nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy và tuân thủ các quy định

về giới hạn thời gian dạy

So sánh với các chính sách hiện hành và mô hình quản lý với các quốc gia

Điểm gi ng: ố Chính sách của Trung Quốc và những quy định của bộ giáo dục

VN đều mong muốn giảm gánh nặng học tập cho học sinh, tránh sức ép từ phụ huynh vàgiáo viên gây cản trở sự phát triển tự nhiên của con cái Tuy nhiên, chính sách quản lýdạy và học thêm ở Việt Nam cũng đối mặt với nhiều thách thức tương tự như giảm kép ởTrung Quốc, chung quy đều xuất phát từ nỗi lo lắng của phụ huynh và học sinh, nhu cầu

Trang 12

học thêm nhiều vẫn khiến nhiều gia sư, giáo viên càng tự ý mở thêm nhiều lớp dạy tráiquy định, học phí dạy thêm nhiều địa phương ở Việt Nam còn cao hơn dạy chính khóatrong trường.

Điểm khác: Tuy nhiên, nếu so với các nước phương Tây cụ thể nước có nền

giáo

7dục tiên tiến là Úc thì Úc chưa bao giờ đặt nặng vấn đề dạy học thêm, học thêm ở Úc làhoàn toàn tự nguyện, miễn phí và thời gian học thêm cũng chỉ trong một khoảng thời giannhất định Mặc dù chính sách học thêm dạy thêm của Việt Nam nghiêm ngặt hơn rấtnhiều so với Úc nhưng hiện trạng học thêm dạy thêm trái pháp luật vẫn hoành hành rấtnhiều ở Việt Nam, trong khi Úc thay vì áp đặt việc học dạy thêm, chính sách giáo dục của

họ ưu tiên quyền lợi của học sinh để phát triển kiến thức một cách tự nhiên và hiệu quả

Trang 13

CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỀ VIỆC DẠY THÊM

VÀ HỌC THÊM

Thực trạng của việc dạy thêm và học thêm tại Việt Nam

hững lớp học thêm hoặc các buổi dạy thêm này đã trở nên phổ biến ở cảkhu vực thành thị và nông thôn ở Việt Nam Trong cả hai loại hình dạykèm, lý do của việc học thêm được tóm tắt qua bảng sau:

Tiếp thu các kỹ năngtốt hơn cho việc làmtrong tương lai

Thích thú vớichủ đề nào đó

khác

Số li u do Mac (2002) cung c pệ ấTheo kh o sát m c s ng 2020, đ chi cho h c thêm luôn tăng qua các nămả ứ ố ộ ọ

Trang 14

Áp lực và căng thẳng cho học sinh: có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và tâm lý

Chất lượng giáo viên dạy thêm: Việc tìm kiếm giáo viên dạy thêm có chấtlượng và đủ kiến thức chuyên môn là một thách thức Nhiều trường học tuyểndụng giáo viên dạy thêm không qua quá trình tuyển chọn nghiêm ngặt, dẫn đếnviệc chất lượng giảng dạy không đảm bảo

Chi phí phụ huynh phải chi trả: Việc tham gia các lớp học thêm và dạy thêm

đòi hỏi phụ huynh phải chi trả thêm chi phí Việc này có thể gây khó khăn cho cácgia đình có điều kiện kinh tế kém

“Ung thư” giáo dục: Mô hình dạy thêm và học thêm có thể dẫn đến tình

trạng “ung thư” giáo dục, khiến học sinh chỉ tập trung vào việc học thuộc lòng vàrèn luyện kỹ năng làm bài tập, mất đi khả năng sáng tạo và tư duy phản biện

Kỳ vọng cao đối với học sinh: Áp dụng chính sách dạy thêm và học thêm có

thể tạo ra áp lực lớn đối với học sinh, khiến họ phải đạt kết quả cao trong học tập.Vấn đề này có thể gây ra căng thẳng và stress cho học sinh, ảnh hưởng đến sự pháttriển toàn diện của họ

Chênh lệch giữa học sinh: Việc tham gia các lớp dạy thêm và học thêm có

thể tạo ra khoảng cách và chênh lệch giữa các học sinh Những học sinh khôngtham gia dạy thêm có thể bị thiệt thòi và cảm thấy thiếu tự tin trong quá trình họctập

Vai trò c a các c quan qu n lý giáo d c ủ ơ ả ụ

Một là xây dựng và ban hành chính sách, pháp luật về dạy thêm, học thêm:Chính phủ và các cơ quan quản lý có trách nhiệm xây dựng và ban hành chínhsách, pháp luật về dạy thêm, học thêm nhằm đảm bảo hoạt động này được thực

Trang 15

hiện đúng quy định, đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh, sinh viên và không gây

ra những hệ lụy tiêu cực

Hai là quản lý, tổ chức hoạt động dạy thêm, học them: các cơ quan này cóthể thực hiện các nhiệm vụ như: “Ban hành quy định về nội dung, phương phápdạy thêm, học thêm”; “Thẩm định hồ sơ, cấp phép cho các cơ sở dạy thêm, họcthêm”; “Thanh tra, kiểm tra hoạt động dạy thêm, học thêm”; “Xử lý các hành vi viphạm

10

quy định về dạy thêm, học thêm”

Ba là tuyên truy n, ph bi n chính sách, pháp lu t v d y thêm, h cề ổ ế ậ ề ạ ọthêm: Chính ph và các c quan qu n lý có trách nhi m tuyên truy n, ph bi nủ ơ ả ệ ề ổ ếchính sách, pháp lu t v d y thêm, h c thêm đ n các t ch c, cá nhân có liênậ ề ạ ọ ế ổ ứquan

Vậy nên, đ th c hiể ự ện tốt vai trò c a mình trong quủ ản lý hoạt động d yạthêm, h c thêm, chính vi c qu n lý ho t đ ng d y thêm, h c thêm là m t v nọ ệ ả ạ ộ ạ ọ ộ ấ

đề ph c t p, cứ ạ ần có sự ph i h p ch t ch c a Chính ph , các c quan qu n lýố ợ ặ ẽ ủ ủ ơ ảgiáo d c và các t ch c, cá nhân có liên quan.ụ ổ ứ

Đề xuất những thay đổi và cải cách để để nâng cao tính hiệu quả của quản lý việc dạy thêm và học thêm

Thứ nhất, xác định rõ mục đích

của việc dạy thêm và học thêm.

Nếu mục đích là để giúp học sinh

củng cố kiến thức, nâng cao năng lực,

thì cần có những biện pháp quản lý phù

hợp để đảm bảo việc dạy thêm và học

thêm thực sự mang lại hiệu quả Ngược

lại, nếu mục đích dạy thêm để trục lợi

cho một số cá nhân tổ chức mà không

chú trọng đến chất lượng giáo dục thì

Trang 16

phải áp dụng các biện pháp trừng phạt mạnh mẽ đối với các cá nhân và tổ chức viphạm quy định.

Thứ hai, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật và chính sách về dạy thêm và học thêm.

Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT quy định vềdạy thêm, học thêm và ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành Thông tư17/2012/TT-BGDĐT Hệ thống pháp luật và chính sách về dạy thêm và học thêmhiện nay còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý hoạt động này mộtcách hiệu quả Cần nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống pháp luật và chính sách về dạythêm và học thêm, đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, phù hợp với thực tiễn

Thứ tư, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong quản lý dạy thêm, học thêm.

Với những thay đổi và cải cách nêu trên, hy vọng sẽ góp phần nâng cao tínhhiệu quả của quản lý việc dạy thêm, học thêm, từ đó hạn chế những tác động tiêucực của dạy thêm, học thêm, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục

Ngày đăng: 22/08/2024, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w