Nếu vẫn không thỏa thuận được, Nội các sau khi yêu cầu mỗi viện xem xét lại dự luật, sẽ dé nghị Hạ viện quyết định Sau khi được hai viện thông qua, dự luật chuyền lên Hội đồng Hiến pháp
Trang 1TRUONG DAI HOC SU PHAM
THANH PHO HO CHI MINH
KHOA LICH SU
DE TAI 12
SO SANH THE CHE CHINH TRI CONG
HOA PHAP VA LIEN BANG NGA
HOC PHAN: HIST1103 - CAC THE CHE CHINH TRI TREN THE GIOT
Nhóm sinh viên thực hiện : Nhóm 12
Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Hồ Ngọc Diễm Thanh
Thành phố Hà Chí Minh, ngày 16 tháng 12 năm 2023
TRUONG DAI HOC SU PHAM THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH
Trang 2KHOA LỊCH SỬ
ĐÈ TÀI 12
SO SANH THE CHE CHINH TRI CONG HOA
PHAP VA LIEN BANG NGA HOC PHAN: HIST1103 - CAC THE CHE CHÍNH TRI TREN THE GIOI
NHOM 12
Ho va tén MSSV Công việc Đánh giá (%)
3 Nội dung chương 2, mở đầu,
Lương Thị Câm Thúy 47.01.608.136 ,
ket luan
Lớp Hoc phan : — HISTI10302
Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Hồ Ngọc Diễm Thanh
Thành phố Hồ Chỉ Minh, ngày 16 tháng 12 năm 2023
Trang 3
IR A)MN./gdid 10 1.5 Hệ thống các đảng phảái óc c1 2 11211211 11211111111121111 1E 1 tt gu 12
CHƯƠNG 2 THẺ CHẺ CHÍNH TRỊ LIÊN BANG NGA - 55-55 15 2.1 Lịch sử hình thành và phát triỀn - s SE 1 1E212111121111211111111 11 1 xeE l5
°“N rán a 19
“Z NdlA 24 2.5 Hệ thống các đảng phái - tt 1211 11211112111111111 112111 11 1g re 27
CHƯƠNG 3.SO SÁNH THẺ CHẺ CỘNG HÒA PHÁP VÀ LIÊN BANG NGA29
Ni 29
EWsL i00 c saiaađađaả4ÝỶÝ 32
3.3 nh ccc cccccccecccsceecsseeeseeceseecsseeesseesceesseeteseeesssseesessseeesesseeeeesseeeeess 36 3.4 Các đảng phái chính trỊ - - 2 2 2201222011231 1123 11323115111 1511 1551111111111 1 xe reg 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4đã phải trài qua quá trình lịch sử lâu đài để gây dựng đất nước, nên trong nước chính trị xây ra nhiêu van đê
Cả Cộng hòa Pháp và Liên bang Nga đều là những quốc gia có vai trò quan trọng trong cộng đồng quốc tế và có những hệ thống chính trị đặc biệt Nghiên cứu về thê chế chính trị của hai quốc gia này có thê giúp hiểu rõ hơn về cách thức hoạt động của các cơ quan chính trị, phân quyền và quyền lực trong các hệ thống chính trị khác nhau Ngoài ra So sánh nền thế chế giữa Cộng hòa Pháp và Liên bang Nga có thế cung cấp cái nhìn sâu sắc về những điểm mạnh và yếu của từng hệ thông chính trị Nghiên cứu này có thê đưa ra những bài học và kiến thức quý giá, giúp Việt Nam nói chung và các nước khác nói riêng tìm hiểu và áp dụng những phương pháp hay các cơ chế tốt nhất trong việc xây dựng và cải thiện hệ thống chính trị của mình
Cả Pháp và Nga đều là những quốc gia có tầm quan trọng đối tác quốc tế Hiểu
rõ về thế chế chính trị của hai quốc gia này có thể giúp cải thiện hiểu biết và quan hệ hợp tác giữa các quốc gia khác và định hình các chính sách đối ngoại Song song đó so sánh thê chế chính trị của hai quốc gia có thể mang lại những hiểu biết mới và thú vị
về lịch sử, văn hóa và quyền lực trong các hệ thống chính trị khác nhau Nghiên cứu này có thể tạo ra những phân tích sánh ngang và thúc đây cuộc tranh luận và thảo luận
về các vấn đề quan trọng trong lĩnh vực chính trị quốc tế
Tóm lại, “SO SÁNH THÊ CHẾ CHÍNH TRỊ CỦA CỘNG HÒA PHÁP VỚI
THE CHE CHINH TRI CUA LIEN BAN NGA” là một đề tài nghiên cứu đáng quan
tâm Nghiên cứu về vấn đề này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về nên chính trị cộng hòa bán tông thống, đây được coi là một Trong các thế chế chính trị phố biến hiện nay và
nó mang lại được những đặc điểm khác với hai thể chế cộng hòa tổng thống và đại nghị Đây được xem là mô hình phân chia quyên lực "lưỡng đầu", tức là quyền lực nhà
Trang 52 nước năm trong tay cả Tổng thống và Thủ tướng Mô hình này trên thực tế đã thê hiện nhiều điểm tiến bộ trong việc kim chế và thực thi quyền lực, tránh được sự lạm quyên, độc đoán, đồng thời quyền lực của người đứng đầu vẫn được thê hiện rơ nét và thậm chí còn được tăng cường nhăm phát huy tối đa hiệu quả quản lý, lãnh đạo đất nước mà Pháp và Nga là hai nước được xem là hai quốc gia điển hình cho dạng thế chế này Và với những lý do trên mà nhóm chúng em đã quyết định lựa chọn đề tài “SO SÁNH
THÊ CHÉ CHÍNH TRỊ CỦA CỘNG HÒA PHÁP VỚI THÊ CHẾ CHÍNH TRỊ CỦA
LIÊN BAN NGA” đề tìm hiểu và nghiên cứu
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1 Đối tượng nghiên cứu chính của bài tiểu luận này là so sánh thê chế chính trị của Cộng hòa Pháp với thê chế chính trị của Liên Bang Nga
LJ Về không gian: toàn phạm vi nước Pháp và Liên Bang Nga
J Về thời gian: năm 2023
3 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài có sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết, các phương pháp nghiên cứu trong quan hệ quốc tế Ngoài ra đề tài được áp dụng thêm các phương pháp nghiên cứu dự báo đề làm rõ vấn đề nghiên cứu
4, Kết cầu đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục các từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, phụ mục hình ảnh, đề tài nghiên cứu được cầu thành bởi ba chương, đó là:
O Chương I: Thê chế chính trị Cộng hòa Pháp
J_ Chương 2: Thê chế chính trị Liên bang Nga
LJ Chương 3: So sánh thê chế chính trị Cộng hòa Pháp và Liên bang Nga
Trang 6CHUONG 1 THE CHE CONG HÒA PHÁP 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Nước Pháp đã trải qua rất nhiều lần thay đổi thê chế chính trị Quá trình xây dựng nhà nước ở Pháp gắn liền với sự phát triển của đất nước qua các giai đoạn lịch sử khác nhau với vô vàn biến động dữ dội Nó cũng thê hiện quyết tâm của người Pháp trong việc đi tìm cho mình cách thức tô chức quyên lực và vận hành quyền lực sao cho đảm bảo khang định được vị thế của nước Pháp là trung tam van minh của châu Âu và của nhân loại Không chỉ dừng lại như vậy mà trong sâu thắm suy nghĩ, người Pháp còn muốn đân tộc mình trở thành một trong những dân tộc di đầu thế ĐIỚI, CÓ tiếng nói quyết định đến chính trường quốc tế
Trong quá trình đi tìm một phương thức tổ chức và vận hành chính trị tối ưu phủ hợp nhất cho mình, nước Pháp cũng đã trải qua nhiều lần trả giá và nhiều lúc đất nước bị đặt trước những sóng gió tưởng chừng không thể vượt qua Nhưng cuối cùng
xu thé van minh và dân chủ đã thăng thế và thông qua những sóng gió như vậy người Pháp càng thâm thía và coi trọng những thành quả của công cuộc xây dựng một nền dân chủ mà sau này nhiều dân tộc phải xem Pháp như một ví dụ điển hình để tham khảo học tập
Thể chế cộng hoà lưỡng tính (còn gọi là thê chế hỗn hợp) bao hàm đặc điểm của cả thê chế cộng hoà tông thống và cộng hoà đại nghị Quốc gia đầu tiên áp dụng
mô hình này là Pháp Nó là sản phẩm được tạo ra từ hoàn cảnh thực tế của quốc gia này Lịch sử hiến pháp của Pháp được bắt đầu từ cuộc cách mạng năm L789 Trong
thời gian từ 1789 đến 1958, nước này đã trải qua 12 chế độ chính trị với 16 bản hiến
pháp khác nhau, trong đó có 5 nền cộng hòa Các xu hướng chính trị thay đôi hết sức năng động đã tạo ra sự bất ổn cho nền chính tri Pháp
1.2, Lập pháp
1.2.1 Hạ viện
Hạ viện gồm 577 đại biểu đo dân trực tiếp bầu ra, nhiệm ky 5 năm Trong đó, có
555 đại biểu được bầu trên lãnh thô Pháp, 22 đại diện cho các liên vùng địa phương và các lãnh thô hải ngoại
Trang 74
Từ năm 1958 trở lại đây, không có đảng nào chiếm quá bán số đại biểu (289) nên
Chính phủ được thành lập trên cơ sở liên minh các đảng phái Các đảng có từ 20 đại biểu trở lên có quyền lập nhóm chính trị Hạ viện có thé bi giải tán trước thời han theo quyết định của Tổng thống, khi mối tương quan trong Hạ viện bát lợi cho Tông thống Ban Thường vụ có 22 thành viên, gồm Chủ tịch, 6 Phó chủ tịch (chính là Chủ tịch và Phó chủ tịch Hạ viện), 12 thư ký, 3 quản trị viên Chủ tịch được bầu theo nhiệm
kỳ Hạ viện, còn các thành viên khác theo nhiệm kỳ | năm Số thành viên Ban Thường
vụ bầu theo tỷ lệ số ghế các đảng trong Hạ viện Ban Thường vụ lãnh đạo việc chuẩn
bị và tiến hành các kỳ họp Hạ viện, công tác tô chức phục vụ và các công việc liên quan đến hoạt động của Hạ viện, soạn thảo chương trình nghị sự hằng tuần của Hạ
viện
Chủ tịch Hạ viện chủ toạ các phiên họp Hạ viện: khai mạc vả diéu khién, duy tri nội quy, đảm bảo an ninh; chủ toạ phiên họp chung với Thượng viện; cùng với Tổng thống, Chủ tịch Thượng viện, được quyền bổ nhiệm 3 Thấm phán Hội đồng Hiến pháp Khác với Chủ tịch Hạ viện Anh, Chủ tịch Hạ viện Pháp vẫn tiếp tục duy trì liên lạc với đảng của mình Các Phó Chủ tịch giúp việc Chủ tịch một lĩnh vực công tác nhất định Các thư ký có nhiệm vụ theo dõi các phiên họp của Hạ viện và ghi biên bản,
tiễn hành kiêm phiếu, giúp Ban Thường vụ liên hệ với các đảng đoàn và các đại biếu
Các quản trị viên thực hiện công tác quản lý ngân sách, soạn thảo việc thực hiện ngân sách của Hạ viện
Khác với các nước khác, Hạ viện Pháp chỉ thành lập 6 uỷ ban thường trực để xem xét các dự án luật và các kiến nghị về luật trước khi trình Hạ viện và đề thực hiện chức năng giám sát hoạt động của Chính phủ Mỗi đại biếu buộc phải tham gia I trong
6 uỷ ban này Trong trường hợp cần thiết, Hạ viện thành lập các uỷ ban lâm thời dé thâm tra một dự luật hay một vấn đề nhất định
Trang 85 châu Âu Ban Thường vụ gồm 16 thành viên, gồm Chủ tịch Thượng viện, 4 Phó Chủ tịch, 8 thư ký, 3 quản trị viên, nhiệm kỷ 3 năm Ban Thường vụ có vai trò quan trọng trong tô chức và hoạt động của Thượng viện Ngoài ra, Chủ tịch Thượng viện sẽ tạm thời thay thế Tổng thống trong trường hợp khuyết ghế này (đã xảy ra năm 1969,
1974)
1.2.3 Thủ tục hoạt động của Quốc hội
Dự luật về tài chính nhất thiết phải chuyên cho Ban thường vụ Hạ viện trước Ban Thường vụ quyết định việc tiếp nhận dự luật, thông báo tại phiên họp của viện rồi chuyên cho một uỷ ban dé tiép tuc chinh ly Tiép theo, dự luật được đọc toàn văn tại viện và được thảo luận Sau đó viện tiến hành biểu quyết từng điều hoặc toàn dự luật Sau khi được thông qua, dự luật được chuyên sang viện thứ hai đề thảo luận va quyết định Nếu hai viện cùng quan điểm, dự luật sẽ được chuyến lên Tổng thống Ngược lại, nếu viện thứ hai thông qua với những sửa đổi bổ sung, thi dự luật được chuyền lại viện thứ nhất đề thảo luận Sau khi thảo luận, biểu quyết những điều bổ sung, dự luật lại chuyên lên viện thứ hai và dự luật tiếp tục được thảo luận lần thứ ba, tư cho đến khi hai viện đạt được sự nhất trí chung
Quyền yêu cầu Nghị viện không thảo luận một vẫn đề nào đó, hoặc hạn chế thời gian đề thảo luận vẫn đề, yêu câu thông qua dự luật một lần hoặc từng phần, chấm dứt các cuộc thảo luận về dự án luật, quyền chấm dứt tình trạng bắt đồng giữa hai viện bằng cách thành lập uỷ ban hỗn hợp đề thương lượng rồi thông qua theo ý của Chính phủ Khi vẫn còn tồn tại bất đồng ý kiến giữa Hạ viện và Thượng viện, Nội các có thể họp Uỷ ban liên viện để thương lượng Nếu vẫn không thỏa thuận được, Nội các sau khi yêu cầu mỗi viện xem xét lại dự luật, sẽ dé nghị Hạ viện quyết định
Sau khi được hai viện thông qua, dự luật chuyền lên Hội đồng Hiến pháp để kiêm tra tính hợp hiến rồi trình Tổng thống ký và công bố Trong thời hạn 15 ngày, Tổng thống có thể yêu cầu Quốc hội thảo luận lại toàn bộ hoặc một phần dự luật Quyền phủ quyết của Tổng thống bị vô hiệu hoá, nếu dự luật được đa số đại biểu ở hai viện biểu quyết thông qua lại
Về vai trò giám sát hoạt động của Chính phủ, Hạ viện có thể đặt vấn đề tín nhiệm hoặc bắt tín nhiệm Chính phủ Chính phủ chịu trách nhiệm trước Hạ viện về hoạt động
Trang 96
của mình Khi Hạ viện thông qua nghị quyết khiến trách thì Chính phủ phải từ chức
Tuy nhiên, trên thực tế, rất ít khi Hạ viện thông qua nghị quyết bat tín nhiệm Chính phủ, vì Chính phủ được thành lập do Hạ viện, tức đa số của liên minh đảng cầm
quyên Trường hợp một đảng nào đó rút khỏi liên minh cầm quyền làm cho liên mình
mất đa số ở Hạ viện thì Tông thống sẽ can thiệp bằng cách giải tán Hạ viện
Các Nghị sĩ còn giám sát Chính phủ băng cách đặt câu hỏi cho các Bộ trưởng Mỗi tuần, mỗi viện phải dành một phiên họp cho việc đặt câu hỏi và trả lời miệng Tuy nhiên, trên thực tế, các câu hỏi này chỉ đề thu thập thông tin chứ không mang tính chất kiêm tra, giám sát
1.3 Hành pháp
1.3.1 Tổng thống
Tổng thống Pháp là người do cử tri Pháp bầu ra nên Tông thống Pháp phải chịu trách nhiệm trước cử tri và có thê bị truất quyền thông qua các cuộc trung cầu đân ý Nếu Tổng thống phạm trọng tội hoặc phản bội Tổ quốc thi cũng có thể bị đưa ra xét xử trước pháp luật
Theo hiến pháp, Tông thống không phải chịu trách nhiệm chính trị, nghĩa là không thể bị phế truất bởi Quốc hội Đây là điểm thê hiện tính lưỡng tính trong thể chế chính trị Pháp Hầu hết các văn bản của Tổng thống (trừ một số trường hợp đặc biệt) phải được tiếp ký bởi Thủ tướng hoặc các Bộ trưởng, và họ phải chịu trách nhiệm về các văn bản này Tổng thống chỉ chịu trách nhiệm trước cử tri Thông qua các cuộc trưng cầu dân ý, Tông thống có thể phải từ chức (trường hợp Đờ Gôn năm 1969) Nếu phạm tội phản bội Tổ quốc hoặc các tội hình sự, Tổng thống cũng bị xét xử
Trong lĩnh vực lập pháp, mặc đù không có quyền sáng kiến luật, nhưng Tổng thống có thể can thiệp trong quá trình xây dựng luật Tông thống gửi thông điệp đến Quốc hội, định hướng cho Quốc hội thảo luận, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước Sau khi dự luật được Quốc hội thông qua, sẽ gửi lên cho Tổng thống ký
và sau đó Thủ tướng ký tiếp đề chính thức công bố Trong trường hợp ngược lại, Tổng thống yêu cầu Quốc hội thảo luận lại về toàn bộ hoặc một số điều luật, Quốc hội buộc phải thực hiện; Tổng thông yêu cầu Hội đồng Hiến pháp xem xét về tính hợp hiến của một đạo luật Nếu đạo luật vì hiến, Tông thống sử đụng quyền phủ quyết
Trang 107 Tổng thống có quyền ra sắc lệnh triệu tập phiên họp bất thường của Quốc hội
và có quyên giải tán Hạ viện trước kỷ hạn và tô chức bâu cử lại sau 20 - 40 ngày Trước năm 2002, do nhiệm kỳ của Tổng thống 7 năm, dài hơn nhiệm kỳ Hạ viện 2 năm, nên thường xảy ra trường hợp Tông thông phải làm việc với Hạ viện của
phe đối lập (dã xảy ra trong các năm 1986 - 1988 , 1993 - 1995, và 1997 - 2002) Thời
kỳ này gọi là thời kỳ “cộng sinh" Do áp lực của Quốc hội đối lập, Tông thống chỉ lãnh đạo trực tiếp các lĩnh vực cơ bản: đối ngoại, xã hội, giáo dục, an ninh quốc phòng
Các lĩnh vực khác giao quyền cho Thủ tướng Năm 2002, lần đầu tiên thực hiện nhiệm
kỳ Tổng thống 5 năm, phe hữu thắng cử trong cả hai cuộc bầu cử Tổng thống và Quốc
hội, chấm dứt tình trạng “cộng sinh"
Về đối ngoại, Tông thống là người đại diện tối cao của nhà nước trong quan hệ quốc tế Tổng thống uỷ nhiệm cho các đại sứ khi họ ra nước ngoàải, và tiếp nhận sự uỷ nhiệm của các đại sứ nước khác khi họ đến Pháp Tổng thống có quyền thảo luận, đàm phán và ký kết các hiệp ước quốc tế Trong lĩnh vực này, Chính phủ chỉ có thể hành động khi có sự cho phép của Tổng thống
Về hành chính, Tổng thống có quyền ban hành (hoặc từ chối) các van ban dé ap dụng luật, ra các sắc lệnh, ký các nghị quyết, nghị định do Chính phủ ban hành Tổng thống có quyền bổ nhiệm các chức vụ dân sự sau khi đã thảo luận ở Hội đồng Bộ trưởng: Đại sứ, Tỉnh trưởng, Viện trưởng các viện hàn lâm Tổng thống có thê uỷ quyền bố nhiệm của mình cho Thủ tướng, trừ các trường houang thường huân chương, bô nhiệm Thâm phán với ân các cap va giáo sư đại học
Về quốc phòng, Tổng thống là Tông chỉ huy các lực lượng vũ trang, người lãnh đạo tối cao quân đội: đứng đầu Hội đồng và Uỷ ban Quốc gia tối cao về quốc phòng- các cơ quan xác định các nguyên tắc và các chính sách quân sự; bồ nhiệm các chức vụ cao cấp quân sự: quyết định sử dụng vũ khí nguyên tử
Tổng thống có quyền bô nhiệm 3/9 Thâm phán Hội đồng Hiến pháp, bổ nhiệm
tat ca 9 thành viên của Hội đồng Thâm phán tôi cao, lãnh đạo trực tiếp Hội đồng này (trừ quy chế kỷ luật nghề nghiệp) Thông qua bố nhiệm nhân sự, Tổng thống chỉ phối hoạt động của hệ thống tư pháp
Trang 118 Theo điều I6 hiến pháp, Tổng thống có quyền áp dụng các biện pháp đặc biệt khi sự độc lập của quốc gia, sự toàn vẹn lãnh thổ, sự thực hiện các cam kết quốc tế bị
đe dọa một cách tram trọng vả khan cap Trước khi áp dụng các biện pháp đặc biệt,
Tổng thống phải tham khảo ý kiến Thủ tướng, Chủ tịch hai viện Quốc hội, Hội đồng
Hiến pháp Cuối cùng, Tổng thống phải thông báo cho toàn dân băng một thông điệp
Khi thực hiện biện pháp này, Tổng thống không được giải tán Hạ viện Tổng thống có
quyền quyết định trưng cầu dân ý, Các Tông thống thường sử dụng quyền này khi muốn giải quyết một vấn để nào đó theo ý mình, bỏ qua vai trò của Quốc hội Tóm lại, Tổng thống là người tô chức, dẫn đắt các hoạt động và giải quyết các mâu thuẫn, xung đột đảm bảo hoạt động của cả thê chế chính trị và quyền lợi quốc gia Điều đó đòi hỏi Tổng thống phải đứng lên trên các đảng phái, các nhóm lợi ích Tông thống hoạt động độc lập với Quốc hội và Chính phủ trong quyết định các chính sách,
do Tổng thống được bầu phổ thông đầu phiếu, mang tính đại điện rộng rãi hơn Quốc
Thủ tướng có vai trò thực hiện vai trò của nhà lãnh đạo chuyên môn, chuẩn bị, điều hành, thực hiện các quyết định của Tổng thống, chịu trách nhiệm chính về hành chính, trực tiếp điều phối các cơ quan quản lý hành chính gồm: ban hành văn bản pháp quy, điều khiến hoạt động của Chính phủ, chịu trách nhiệm về quốc phòng, tham gia
ca phát biêu trong các phiên hợp của hai viện Quốc hội, yêu câu Quốc hội triệu tap ky
Trang 129 họp bất thường, quyền sáng kiến luật Bộ máy giúp việc cho Thủ tướng gồm Van phòng Thủ tướng, Ban Tổng thư ký Chính phủ và Ban Tổng thư ký phòng vệ quốc gia Hội đồng Bộ trưởng là cơ quan thường trực của Chính phủ, họp vào thứ tư hằng tuần Tông thống chủ toạ các phiên họp này, trong trường hợp đặc biệt có thê uỷ quyền cho Thủ tướng Hội đồng Bộ trưởng bàn bạc và quyết định các vấn đề quan trọng nhất của đất nước: thông qua sắc lệnh (văn bản dưới luật), thảo luận các dự án luật của
Chính phủ, thi hành tinh trạng giới nghiêm khi thay can
Theo hiến pháp, Nội các gồm Thủ tướng và các Bộ trưởng Nội các ấn định và
thi hành chính sách quốc gia và chịu trách nhiệm trước Quốc hội Thủ tướng quyết định thành phần Nội các, chủ toạ các phiên họp và điều khiến hệ thống hành chính Tuy nhiên, Hội đồng Nội các dưới quyền chủ toạ của Thủ tướng ngày càng giảm vai trò và chỉ còn là công cụ dé thi hành chính sách của Tổng thống
Trong Chính phủ còn có các Hội đồng liên bộ, thành phần gồm các Bộ trưởng, quốc vụ khanh có liên quan đến những vấn đề nhất định Chủ toạ các cuộc họp của Hội Hồng liên bộ là Tổng thống Các cơ quan nảy có vai trò quan trọng, Hội đồng Bộ trưởng thường thông qua quyết định trên cơ sở những đề nghị của họ
Việc thành lập và chỉ đạo hoạt động của Chính phủ thuộc quyền Tổng thống, Quốc hội không có quyền can thiệp Sự tín nhiệm của Quốc hội chỉ là chỗ dựa tỉnh thần, Tuy nhiên, trên thực tế, để hoạt động ôn định, Chính phủ cần phải được sự tín
nhiệm của Quốc hội
Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội, nhưng để Chính phủ từ chức, Quốc
hội phải thông qua nghị quyết chỉ trích bằng đa số phiếu tuyệt đối Nghị quyết được đưa ra trong các trường hợp: khi Thủ tướng đặt vấn đề tín nhiệm Chính phủ trước Quốc hội (khi yêu cầu Quốc hội ủng hộ chương trình, quyết định của mình, khi Quốc
hội bác bỏ dự luật do Chính phủ đệ trình), khí các Nghị sĩ để nghị biểu quyết không tín
nhiệm Chính phủ Để nghị quyết được đưa ra thảo luận, cần ít nhất 1/10 thành viên
Quốc hội nhất trí Khi Quốc hội thông qua nghị quyết bat tín nhiệm Chính phủ, Tổng
thống hoặc bãi miễn Chính phủ, hoặc giải tán Quốc hội Trên thực tế, có một lần, năm
1962, Quốc hội thông qua nghị quyết chỉ trích Chính phủ, kết quả là Quốc hội bị Tổng
thống giải thế
Trang 1310
Như vậy, Chính phủ chịu trách nhiệm kép trước Tổng thống và Quốc hội, có
thê bị giải tán trước thời hạn bởi Quốc hội thông qua bỏ phiếu bất tín nhiệm (yếu tô đại nghị), hoặc bị Tổng thống giải tán Các thành viên Chính phủ không nhất thiết phải là Nghị sĩ Nếu một Nghị sĩ được bổ nhiệm vào Chính phủ, phải từ chức Nghị sĩ hoặc ngược lại
Theo hiến pháp, quyền của Chính phủ là xác định và thực hiện các chính sách quốc gia, quản lý hệ thống hành chính và quân đội, giải quyết các công việc hằng ngày thông qua các sắc lệnh Chính phủ có quyền đưa ra các nghị định giải quyết nhiều vấn
dé, kiếm soát chương trình nghị sự của Quốc hội, có thê bắt buộc Quốc hội thông qua các đề xuât của minh
Hiến pháp quy định vai trò của Chính phủ trong hoạch định chính sách và kế hoạch thực thi các chính sách đó, nên giữa Tổng thống và Thủ tướng thường tiềm an những mâu thuẫn, nhất là trong thời kỳ “cộng sinh" Ví vậy, khi Thủ tướng có tham vọng hoặc mâu thuẫn lớn với Tổng thống, Tổng thống sẽ thay Thủ tướng Và trên thực
tế, theo yêu cầu của Tổng thống, nhiều Thủ tướng đã buộc phải từ chức
Về lý thuyết, Quốc hội có thể bỏ phiếu bắt tín nhiệm Chính phủ, nhưng do kỷ
luật đảng cao và các thủ tục của việc bỏ phiếu rất phức tạp nên điều này khó xảy ra Bằng nhiều biện pháp, Chính phủ kiêm soát chương trình nghị sự và hoạt động của Quốc hội, thúc ép Quốc hội thông qua các dự luật của mình Vì vậy, trên thực tẾ, Chính phủ chỉ chịu trách nhiệm trước Tổng thống
Như vậy, nét đặc trưng của bộ máy hành pháp Pháp là chính phủ hai đầu Quyền hành pháp chia ra làm hai phần: phần hoạch định chính sách quốc gia thuộc về Tổng thống, phần tô chức thực thi những chính sách đó thuộc về Thủ tướng và phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội Khi Chính phủ không thực hiện tốt chính sách, thì Quốc hội có quyền khiến trách, bất tín nhiệm Chính phủ, mà không động đến Tổng thống
1.4 Tư pháp
Trong thê chế tư pháp Pháp, Hội đồng Hiến pháp là cơ quan cao nhất Nó được
thành lập năm 1958, có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp hiến của các đạo luật trước khi
được công bô va giữ gìn, giám sát thời han bau cử, các điêu ước quốc tê, việc tuân thủ
Trang 1411 pháp luật, giải quyết các tranh chấp trong bầu cử quốc hội và bầu cử tổng thống, kết quả trưng câu dân ý Nó là thiết chế điều hoà mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước, xác định nguyên tắc thực hiện thể thức lập pháp và thủ tục thông qua ngân sách, bảo đảm tính độc lập của tòa án và quyền tự quản của các địa phương
Hội đồng Hiến pháp gồm 9 Tham phán, được bổ nhiệm bởi Tông thống, Chủ
tịch Thượng viện và Chủ tịch Hạ viện (mỗi người bổ nhiệm 3 Thâm phán) Nhiệm kỳ
Thâm phán là 9 năm, không được gia hạn, cứ 3 năm bau lai 1/3 Tham phán phải là công dân Pháp có phẩm chất đạo đức và tư cách tốt, trung thành với Tô quốc, am hiểu pháp luật và được thử thách qua hoạt động thực tiễn Họ không được kiêm nhiệm bat
cứ việc gì khác, ngoài hoạt động giảng dạy Chủ tịch hội đồng do Tổng thống bổ nhiệm Ngoài 9 thành viên trên, hiến pháp quy định: các vị Tông thống hết nhiệm kỳ
thì đương nhiên và vĩnh viễn là thành viên Hội đồng Hiến pháp
Vai trò của Hội đồng đặc biệt quan trọng trong trường hợp một đảng nắm cả quyên hành pháp và lập pháp Khi đó họ đóng vai trò đối lập, trì hoãn hoặc ngăn cản các dự luật cải cách lớn Tuy nhiên, họ bị cắm kiểm soát các cơ quan hành pháp Hội đông Hiến pháp chỉ xem xét các vẫn để được chuyền đến bởi Tổng thống, các Chủ tịch Thuan viện và Hạ viện, hay của ít nhất là 60 Nghị sĩ Hội đồng không có quyền thay đôi các đạo luật đang có hiệu lực, không xem xét các vấn đề liên quan đến nhân quyền
Do cơ chế bổ nhiệm, bị ảnh hưởng bởi các đảng phái, nên Hội đồng bị giảm bớt tính trung lập, và vì thế uy tín trong nhân dân giảm
Trong hệ thống tòa án cấp dưới, có hai loại tòa án Sơ thâm: tòa thay thế các tòa hòa giải và tòa sơ thâm cấp tỉnh xét xử các vụ án quan trọng Những vụ án đại hình như án mạng thì do Tòa Đại hình xét xử (ở Pháp có 172 Toà Đại hình và 455 tòa Tiểu
hình) Các tòa án tinh hop 3 thang I kỳ, thành phần gồm 3 Thâm phán và 9 Bồi thâm,
kết quả biêu quyết theo đa số
Cấp trên là 27 tòa án Thượng thâm, có nhiệm vụ giải quyết những khiếu tố của các tòa án cấp dưới: Tòa án Thiếu nhí, Tòa án Thương mại, Tòa án Nông gia Bên trên thượng tầng là Toà Phá án, gồm 3 ban: Ban Hình, Ban Hộ, Ban Thinh nguyện, mỗi ban gồm Chủ tịch và 15 Thâm phán Những vụ kháng án về hình sự do Ban Hình phúc thấm, các vụ kháng án về hộ được tập trung tại Ban Thỉnh nguyện vả
Trang 1512 ban này chỉ đưa ra Ban Hộ xét các vụ kháng án xác đáng Khác với Tòa án Tối cao
Mỹ, Anh, Tòa Phá án Pháp không xét vấn đề có tội hay vô tội, không xét nội dung vụ
kiện mà giao vụ đó cho tòa án cùng cấp với tòa án đã xét xử
Một Tòa án Tôi cao cũng được thiết lập đề xét xử Tổng thống và các quan chức Chính phủ trong trường hợp họ phạm tội hình sự hoặc phản quốc Nhưng, trước khi bị truy tố, hai viện Quốc hội phải biểu quyết thông qua
Đề bảo đảm sự độc lập của cơ quan tư pháp, Tông thống lập Hội đồng Thâm phán tôi cao do Tổng thống làm Chủ tịch, Bộ trưởng Tư pháp làm Phó chủ tịch và có thê thay thế Tổng thống Hội đồng gồm 9 thành viên do Tổng thống bổ nhiệm Hội đồng có chức năng: để nghị bô nhiệm các Thâm phán xét xử tại Toà Phá án, Chánh án tòa Thượng thâm, phê chuẩn đề nghị của Bộ trưởng Tư pháp về bô nhiệm các Thâm phán xét xử khác, kiểm tra giám sát hoạt động của các Thâm phán
1.5 Hệ thống các đảng phái
Hiện nay ở Pháp có trên 20 đảng, tập hợp thành hai phe: tả và hữu Trong phe tả lại chia thành tả, trung tả, cực tả Trong phe hữu có hữu, trung hữu, cực hữu Khác với
Mỹ, sự khác biệt giữa hai đảng không lớn, ở Pháp các đảng phân thành hai cực đôi lập
và sự liên kết trong đảng rất chặt chẽ, các đảng viên phải tuân thủ nghiêm ngặt nghị quyết của đảng Đặc trưng của hệ thống đảng của Pháp là chưa có đảng nào chiếm đa
số tuyệt đối trong các cuộc bầu cử, nên các đảng phải liên minh với nhau, khi thắng cử lập chính phủ liên hiệp của phe
LÌ Đảng Xã hội (PS) Năm 1901, ở Pháp tồn tại 2 Đảng Xã hội, một đảng theo xu hướng mácxít, đảng
kia chống mácxít Năm 1905, hai đảng này sáp nhập thành Phân bộ Pháp của Quốc tế
Công nhân Trong Chiến tranh thể giới thứ nhất, nội bộ đảng lại chia rẽ, đa số đảng viên ủng hộ Chính phủ tham gia chiến tranh
Tổ chức đảng gồm 3 cấp: trung ương, tỉnh và đảng bộ cơ sở, không có cấp chỉ
bộ Cơ quan quyền lực cao nhất của đảng là đại hội đảng, họp mỗi năm một lần, bầu Ban chấp hành (Hội đồng toàn quốc) gồm 27 người, đứng đầu là Bí thư thứ nhất Tuy nhiên trong nội bộ đảng vần tôn tại các phe nhóm, mâu thuần với nhau
Trang 1613 L1 Đảng Liên minh vì nền cộng hòa (OPR) Tiền thân của đảng này là Tập hợp dân tộc Pháp, do Đờ Gôn thành lập năm
1947 Đảng trải qua nhiều lần đổi tên: Liên minh vì nền cộng hòa mới (1958), Liên
minh dan chủ vì nền cộng hòa (1968) Đảng có tên như hiện nay từ năm 1976, dưới sự lãnh đạo của 6ng Chirac
Đảng được tổ chức thành 3 cấp: trung ương, tỉnh va các đơn vị bầu cử Cơ quan cao nhất là đại hội đảng Đại hội bầu Ban chấp hành trung ương, Bộ Chính trị Hiện nay, đảng có 12 đảng viên là Nghị sĩ châu Âu Bộ máy tổ chức của đảng gọn nhẹ, chỉ
có khoảng 70 người chuyên trách ở trung ương Cấp tỉnh có Bí thu, tỉnh uỷ, các đơn vị bầu cử có Bí thư, đảng uỷ Hoạt động của Đảng thông qua các đảng viên năm giữ các chức vụ trong Chính phủ và Quốc hội (nhóm chính trị) Khi thông qua luật, thành viên của nhóm Chính trị họp đề thống nhất bỏ phiếu theo quan điểm của đảng, ai chống lại
bị dưa ra khỏi đảng
LI Đảng Cong san (PCF) Đảng thành lập nam 1920, do tach ra từ Đảng Xã hội Đảng đóng vai trò quan trọng trong thời kỳ Mặt trận Bình dân năm 1935, lãnh đạo phong trào chỗng chủ nghĩa phátxít Đảng đấu tranh bảo vệ quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao dộng Tháng 9-1939, bị Chính phủ phát xít cắm hoạt động, Đảng chuyên sang hoạt động bí mật, lãnh đạo nhân dân trong cuộc chiến tranh giải phóng đất nước Đảng liên minh với Đảng Xã hội trong các cuộc bầu cử, tham gia Chính phủ của phe tả vào các thời
kỳ: 1945-1947, 1980 - 1984, 1997 - 2002 (có 2 Bộ trưởng) Trong cuộc bầu cử Tổng
thống và Quốc hội năm 2002, Đảng bị thất bại nặng nè (trong cuộc bầu cử Tổng thống chỉ đạt 3,6%, so với 8,6% năm 1995)
Những năm gần đây, nhất là từ khi chủ nghĩa xã hội sụp đỗ ở châu Âu, uy tin của Đảng bị giảm sút và hiện nay đang trong thời kỳ khủng hoảng Nguyên nhân chính
là do chính sách của Đảng xa rời những giá trị truyền thống, nội bộ chia rẽ, khoảng 3/21 uỷ viên Bộ Chính trị thường bắt đồng về đường lối, chủ trương, một số từ chức hoặc ra khỏi Đảng Do đó cử trí truyền thống của đảng đã dồn phiếu cho Đảng Xanh
và các đảng cực tả khác Đảng có khoảng 60 vạn đảng viên, tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ, sinh hoạt theo đơn vị lãnh thô, đơn vị sản xuất Cơ quan cao nhất là
Trang 1714
đại hội Đảng, nhiệm kỳ 3 năm Đại hội bầu Ban chấp hành trung ương, Bộ Chính trị,
Ban Bí thư, bầu Hội đồng Kiểm tra chính trị, Hội đồng Kiểm tra tài chính Hội đồng Dân tộc của Đảng là cơ quan cỗ vẫn gồm các thành viên là uỷ viên Bộ Chính trị, các Nghị sĩ, Bí thư đảng uỷ các xí nghiệp lớn
Trước năm 1970, đang chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mô hình Liên Xô Từ năm 1976, Đảng để ra đường lối đi lên chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Pháp, tuyên bố bỏ chuyên chính vô sản, coi đân chủ là địa bàn đấu tranh chủ yếu Đảng tham gia Chính phủ của Đảng Xã hội, nhưng do đảng này ngày càng thiên về cánh hữu nên liên minh không chặt chẽ
O Đảng Xanh
Ra đời vào những năm I980, Đảng Xanh là một đảng có ảnh hưởng lớn trong phe tả, đấu tranh bảo vệ môi trường, chống chiến tranh Đảng này chủ trương xây dựng nền kinh tế tương trợ, đáp ứng lợi ích chung, tăng lương cho người lao động, cải cách lương hưu, áp dụng triệt để tuần làm việc 35 giờ Cho rằng, nguyên nhân của tỉnh trạng mắt an ninh xã hội là do thất nghiệp, nghèo khổ, Đảng chủ trương tạo 2 triệu việc làm Đảng kêu gọi tiết kiệm năng lượng, đa dạng hoá các nguồn năng lượng tái tạo, nhưng chống các nhà máy điện nguyên tử
LÌ Đảng Mặt trận dân tộc (EN)
Là đảng cực hữu thành lập năm 1972 Lãnh tụ của đảng là ông Le Pen Bản chất đăng là quốc gia chủ nghĩa, bài ngoại, thân phát xít, chống cộng hòa Đảng chủ trương thanh trừng sắc tộc, cho rằng giữa các chủng tộc không thể có sự bình đẳng về kha năng cũng như trình độ tiến hoa Khẩu hiệu của ông Le Pen đưa ra là: về xã hội tôi là người cánh tả, về kinh tế tôi là người cánh hữu, còn đối với nước Pháp tôi theo chủ nghĩa quốc gia Ông đòi lập lại án tử hình, chấm dứt nhập cư, trục xuất những người
nhập cư không đúng quy tắc (ví dụ, đoàn tụ gia đình ), rút khỏi NATO và khối đồng
tiền chung châu Âu; hỗ trợ, bảo đảm việc làm cho những người Pháp, bảo vệ tiếng Pháp và văn minh Pháp Đảng phê phán báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng, sự xuống dốc của trật tự công cộng, sự phát sinh tội ác, bạo lực, sự lãnh đạm của bộ máy nhà nước, sự công kênh, kém hiệu quả của Chính phủ Đảng khéo khai thác nỗi bât bình của quân chúng về các van đê xã hội
Trang 18sử chính trị của quốc gia này Từ một chế độ hoàng gia đến Cách mạng Tháng Mười, Liên Xô và sau đó trở thành một quốc gia độc lập, thê chế chính trị của Nga đã trải qua
sự thay đôi và điều chỉnh để phù hợp với hoàn cảnh và yêu cầu của thời đại
Từ khi trở thành một quốc gia độc lập, Nga đã trải qua nhiều thay đôi trong thế chế chính trị của mình, với sự gia tăng của quyên lực trung ương và các yếu tố quân chủ trong hệ thống Tuy nhiên, cách thức tô chức và quản lý hệ thống chính trị Nga vấn đang tiếp tục phát triển và thay đối theo thời gian và tình hình chính trịNga đã trải qua nhiều thay đôi trong thê chế chính trị của mình trong lịch sử Từ việc là một chế
độ hoàng gia, đề quốc, chế độ cộng sản Xô viết, cho đến chế độ dân chủ đa đảng hiện đại Các giai đoạn quan trọng trong lịch sử hình thành và phát triển của thê chế chính trị Liên bang Nga bao gồm:
* Dé quốc Nga (1721-1917): Nga trở thành một để quốc đưới sự lãnh đạo của các hoàng đế, như Peter I và Catherine II Đề quốc Nga duy trì một chế độ quân chủ tuyệt đối, với quyền lực tập trung vào vị hoàng dé Tuy nhiên, trong thời kỳ cuối cùng của để quốc, những cuộc cải cách đã được thực hiện, nhưng chưa thê hiện rõ ràng sự phân quyên và tự đo chính trị
+ Cách mạng Nøa và Liên Xô (1917-1991): Cách mạng tháng Mười
Nga năm 1917 lật đỗ chế độ hoàng gia và thành lập chế độ Xô viết đầu tiên Liên Xô ban đầu được tổ chức theo mô hình chính trị xã hội chủ nghĩa, với
quyên lực tập trung vào các hội đồng và Ủy ban Nhân đân Tuy nhiên, sau Cách mạng tháng Mười, quyền lực trung ương tăng lên và chế độ cộng sản trở thành chế độ chính thức
* Nga sau Lién X6 (1991-nay): Nam 1991, Liên bang Xô viết sụp
đồ và Nga trở thanh mét quéc gia déc lap Trong giai doan nay, Nga da chuyén tir
Trang 1916 chế độ cộng sản sang một hệ thống chính trị dân chủ đa đảng Hiện nay, Nga có một hệ thống chính trị liên bang, trong đó Tông thống là người đứng đầu nhà nước
và giữ vai trò quan trọng trong quyên lực trung ương, có quyền lực lớn trong việc lập pháp thực thi và giám sát Quyền lực chính trị trong Liên bang Nga tập trung nhiều vào Tông thống và Đảng Cộng sản Nga, đồng thời cũng có sự tham gia của các đảng và tô chức chính trị khác Nga cũng có một quốc hội hai tầng gồm Hội đồng Liên bang và Duma Quốc gia, đại điện cho các cấp địa phương và đân cử Như vậy, có thế thấy răng trong suốt lịch sử của Nøga, thê chế chính trị đã trải qua nhiều sự biến đổi và tăng cường quyền lực trung ương Tuy nhiên, cách thức tô chức và quản lý hệ thống chính trị Nga vẫn đang phát triển và thay đôi theo thời gian
và tình hình chính trị
2.2 Lập pháp
2.2.1 Viện Duma quốc gia
Gồm 450 đại biểu, nhiệm kì 4 năm Một nửa số thành viên của Duma được bầu theo danh sách các đảng phái, một nửa do cử trí bầu trực tiếp Đuma có 27 ủy ban chuyên môn, được thành lập trên nguyên tắc tỷ lệ số ghế của các đảng trong Duma Mỗi ủy ban không có quá 25 thành viên, đứng đầu là chủ tịch và các phó chủ tịch Các
ủy ban có nhiệm vụ soạn thảo và xem xét các dự luật, tô chức và tiến hành các buỗi thảo luận trong Duma về các dự luật này Do nhiều Nghị sĩ không thông thạo về pháp luật, nên thường dựa vào kết luận của các uỷ ban Có thế nói, các uỷ ban đóng vai trò quyết định trong việc thông qua các dự luật Ngoài ra, Duma còn thành lập các tiêu ban hoạt động có thời hạn về các vân đê thời sự câp bach
Điều L1, Chương V của hiến pháp quy định rõ cơ sở của tổ chức và hoạt động của Duma: Tông thống cùng với Đuma và các tòa án thực hiện quyền lực quốc gia trên lãnh thô liên bang; Nghị viện là cơ quan lập pháp của liên bang, trong đó mỗi viện thiết lập cách thức làm việc theo quy định riêng Theo đó, quyền hạn của Duma gồm: thông qua các đạo luật liên bang: kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan hành pháp và tư pháp: thông qua quyết định của Tổng thông về việc bố nhiệm Thủ tướng:
quyết định về vẫn đề tín nhiệm đối với Chính phủ: bổ nhiệm và bãi miễn chức Thống
đốc ngân hàng Trung ương Nga; bổ nhiệm và bãi miễn Chủ tịch viện Ngân khố và một
Trang 2017 nửa thành viên của viện nảy; bô nhiệm và bãi miễn chức vụ phụ trách về quyên con người; ra lệnh ân xá; đưa ra những luận tội đôi với Tông thông đề bãi miễn Tông thông; thâm quyên về đôi ngoại
Đuma cũng có thê đê nghị Tòa án Hiên pháp xem xét các vân đê liên quan đên luật pháp của liên bang cũng như của các chủ thế liên bang
Theo điều 18 của quy chế Duma, mỗi năm Đưma họp 2 kỳ: mùa xuân từ 12-l
đến 20-7 và mùa thu từ 1-10 đến 25-12 Cuộc họp được tiến hành khi có ít nhất có 2/3
tong số đại biếu
Ky họp đầu tiên của Duma được tiễn hành vào ngày thứ 30 sau khi bầu cử Tuy vậy, Tông thống có thê ấn định kỳ họp sớm hơn Người khai mạc kỳ họp này là đại biểu cao tuổi nhất Các đại biểu sẽ bầu Uỷ ban Lâm thời, Ban Thư ký lâm thời, Uỷ ban Kiểm tra tư cách đại biếu, sẽ bầu Chủ tịch và các Phó Chủ tịch Duma
Các kỳ họp của Đuma được tiến hành công khai, có sự tham gia của các phương tiện thông tin đại chúng, đại điện các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị -
xã hội, các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu chuyên sâu về những vấn đề cụ thê đang thảo luận Các đại biểu cũng có thể tiễn hành họp kín khi có yêu cầu
Chương trình hoạt động của Duma được xem xét và thông qua trước Chỉ có các văn kiện sau đây được thảo luận trước thời hạn ấn định: thông điệp và lời kêu gọi của Tổng thống, những dự thảo luật được Tổng thống và Chính phủ xác định là khân,
dự án luật về phê chuẩn các hiệp ước quốc tế, dự án quy định của Duma yêu cầu xem
xét việc đưa ra van dé bat tín nhiệm Chính phủ
Trong thời gian giữa các kỳ nghỉ của Duma, có thể tổ chức các kỳ họp bất thường, đo Hội đồng Nghị viện thông a theo đề nghị của Tổng thống, hoặc một khối chính trị ào đó trong Duma
Tại các kỳ họp kín của Duma, sé c6 mật Tông thống may người đại diện của Tổng thống, Thủ tướng Chính phủ, các thành viên của Chính phủ, thành viên của Tòn
ăn Hiến pháp, Tòa án Tối cao, Tòa án Trọng tài tối cao, và một cơ quan khác
Về vấn đề giải tán Đuma, hiến pháp ghi rõ trong điều 109: "Duma Quốc gia có thé bị giải tán bởi Tổng thống Liên bang Nga" Trong trường hợp Đuma 3 lần không
Trang 2118 thông qua chức Thủ tướng thì Tổng thống giải tán Duma và ấn định cuộc bầu cử mới
Khi Duma bỏ phiếu bất tín nhiệm Chính phủ thì Tổng thống có thê giải tán Chính phủ
hoặc giải tán Duma Tuy nhiên, theo điều 109 của hiến pháp, Đuma không thê bị giải tan trong các trường hợp sau: trong vòng 1 năm sau bầu cử; từ khi Duma bo phiếu bat tín nhiệm Tổng thông cho đến thời điểm Hội đồng Liên bang ra quyết định vấn đề này: trong vòng 6 tháng trước khi kết thúc nhiệm kỳ của Tổng thông
2.2.2 Hội đồng Liên bang
Hội đồng Liên bang có chức năng lập pháp: nghiên cứu, xem xét các dự luật liên bang do Duma chuyên lên, sau khi dự luật được thông qua sẽ chuyền lên Tổng thống: chức năng nhân sự: phê chuẩn việc bầu và bãi miễn các chức vụ: Thâm phan Toa an Hiến pháp, Tòa án Tối cao, Tòa án Trọng tài tối cao, Tổng Kiểm sát trưởng , bãi miễn Tổng thống bằng 2/3 số phiếu; chức năng khác: phê chuẩn việc thay đổi biên giới giữa các chủ thể trong Liên bang, phê chuẩn pháp lệnh của Tổng thống về tuyên bố tỉnh trạng chiến tranh, phê chuân pháp lệnh của Tổng thống về tinh trang khan cap Cac quyết định của Hội đồng Liên bang được thông qua bằng phiếu, trừ những trường hợp đặc biệt được hiển pháp quy định cụ thé
2.2.3 Quá trình thông qua một dự luật
Thủ tục thông qua các dự luật ở Duma được thực hiện 3 lần: Lần I1, thảo luận chung về bộ luật, sau đó các ủy ban có liên quan sẽ nghiên cứu; Lần 2: thảo luận kỹ hơn về chỉ tiết của bộ luật; Lần 3: bỏ phiếu thông qua hay bãi bỏ bộ luật
Trong 14 ngày, Hội đồng Liên bang phải xem xét dự luật Trong trường hợp bất đồng, hai vién lap Uy ban hỗn hợp để bàn bạc, thoả hiệp, sau đó Duma xem xét lại Nếu dự luật được thông qua với 2/3 tổng số chung các đại biểu Duma trở lên, dự luật vấn có hiệu lực Trong vòng 5 ngày Hội đồng Liên bang phải chuyên dự luật lên Tông thống Trong I4 ngày, Tổng thống xem xét, ký và công bố Nếu trong thời gian này, Tổng thống không ký sắc lệnh thông qua thì Đuma và Hội đồng Liên bang xem xét lại
dự luật một lần nữa theo đúng trinh tự Nếu hai viện cùng thông qua lại với 2/3 số phiếu trở lên thì trong 7 ngày Tông thống sẽ phải ký và công bố luật Riêng các dự luật
hiến pháp liên bang phải được 3⁄4 phiếu của Hội đồng Liên bang và 2/3 phiếu của
Duma