1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ứng dụng định lí điểm bất động xác định giá trị gần đúng cho nghiệm của phương trình

20 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng dụng Định Lý Điểm Bất Động: Xác Định Giá Trị Gần Đúng Cho Nghiệm Của Phương Trình
Tác giả Dương Sơn Vĩnh, Trần Gia Minh, Nguyễn Thị Thu Hồng, Phan Thị Mộng Quỳnh
Chuyên ngành Toán học
Thể loại Đề Tài
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

Nếu x 1 thỏa mãn điều kiện trên thìx 1chính là nghiệm gần đúng của phương trình.. Còn nếu x không thỏa mãn điều kiện trên thì1 ta làm lại thuật toán từ đầu với x0=x1.. Để có được điều đó

Trang 1

ĐỀ TÀI 8:

ỨNG DỤNG ĐỊNH LÍ ĐIỂM BẤT ĐỘNG: XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ GẦN ĐÚNG CHO NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 1

1) Dương Sơn Vĩnh

2) Trần Gia Minh

3) Nguy n Th Thu H ng ễ ị ồ

4) Phan Th M ng Quị ộ ỳnh

Trang 1

Trang 2

I ĐẶT V ẤN ĐỀ

Giả s ử[ , ]a b là kho ng cách ly nghiả ệm của phương trình f x( ) =0( )∗

Tìm nghiệm ủ phương trình c a ( )∗ trong [ , ]a b bằ ng cách dùng đ nh lý điểm bất động ị

và biểu diễn nghiệm dưới dạng thập phân gần đúng, ạng chuẩn tắc vớd i sai s

.10k ( {0,1, ,9}

II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1 Phân tích ý tưởng ủ c a phương pháp dùng đ nh lý điểm bất động ị

Đầu tiên, ta đưa phương trình ( )∗ v ề phương trình tương đương:

( )x

x=ϕ (1) Tiếp theo, ta chọn x0∈[a,b] làm nghi m gệ ần đúng ban đầu của (1)

Thay x =x0vào v ph i cế ả ủa (1), ta nhận được nghiệm gần đúng thứ nh t: ấ

( )0

1 x

x=ϕ (2) Thay x0 =x1vào v ph i cế ả ủa (2), ta nhận được nghiệm gần đúng thứ hai:

( )1

2 x

x=ϕ Lặp l i nhi u l n quá trình trên, ta nhạ ề ầ ận được các nghiệm gần đúng:

( )2

3 x

x=ϕ ( )3

4 x

x=ϕ

………

( 1)

= n

n x

x ϕ (3)

…………

Nếu dãy các nghi m gệ ần đúng { }xn ,n=1,2,3 được xây dựng như trên hộ ụ, nghĩa là:i t

*

lim xn x

+∞

→ (4) Khi đó, từ(3) và (4) ới gi thi t hàm s ( ), v ả ế ốϕx liên t c trên [a,b], ta suy ra: ụ

= +∞

→ n

nlim x ( )− =

+∞

lim n

n ϕ x ( lim −1)

+∞

→ n

n x

hay x* = xϕ ( )∗

Trang 3

Điều này chứng t r ng ỏ ằ x* là nghiệm đúng của phương trình (1) và do đó cũng là nghiệm

đúng của phương trình ( )∗ Và vớ n khá l n, chúng ta có thi ớ ể xem xn là x p xấ ỉ của nghiệm

*

x

2 Cơ sở oán họ t c

2.1 Các định lý cơ sở

 Định lý 1 ( Nguyên lý ánh x co )

Cho hàm s ϕ:[ ] [ ]a,b→ ,b

Giả s có ử q∈[0 ,1) sao cho ϕ( ) ( )x ϕ−y q≤x y− ,x∀y, [ ]∈b, (**)

Khi đó:

i) T ồn tại duy nhất x∗.∈[ ],b:ϕ( )x∗ =x∗ (x∗.được gọi là điểm bất động c a ϕ) ii) Dãy { }xnn∈N định bởi :

( ), 01, , 2

1 0

=

=

=

+ x n x

c x

n

n ϕ với c ∈[ ]b,

là dãy h i t v ộ ụ ềx ∗

Hơn nữa, ta có các ước lượng:

*

1 0

1

n n

q

q

hoặc

*

1

1

n n n

q

Chứng minh

a Chứng minh tính duy nhất của điểm bất động x ∗

Giả s ử x ∗, y ∗ là hai điểm bất động c a ϕ ủ

Khi đó, ta có:

=

− ∗

∗ y

x. ϕ( ) ( )x ∗ −ϕy∗ ≤qx ∗− y∗⇒(1−q)x ∗−y∗≤0

Do q 1 nên t bừ ất đẳng th c trên, ta suy ra: ứ x ∗−y∗=0⇒ x ∗=y ∗

Trang 3

Trang 4

b Chứng minh tính tồn tạ ủ i c a điểm bất độngx ∗

Ta có, ∀ ∈n N:

1 1 1 n 1 0

n n n n n n

x+ −x =ϕ x −ϕ x− ≤q x−x− ≤ ≤q x− x (1)

Khi đó, ∀n p, ∈N:

1 1 2 1

n p n n p n p n p n p n n

x+ −x ≤x+ −x+ −+ x+ −− x+ − + + x+ − x

1 1 2 1

n p n p n p n p n n

x+ x+ − x+ − x+ − x+ x

1 0 1 0 1 0

n p n p n

1 0

= q xn −x qp − + qp − + + 1

1 0

1 =

1

p

n q

q x x

q

Như vậy, xn p+ −xn≤ 1 01

1

p

n q

q x x

q

− (2)

Do q 1 nên (1) ch ng t ứ ỏ( )xn n N∈ là dãy Cauchy nên ( )xn n N∈ h i t ộ ụ

Đặt x ∗=limxn Khi đó x ∗là điểm bất động của ϕ

Thật v y, ta có: ậ

.

( )x (lim ) lim ( )xn xn

ϕ ∗ =ϕ = ϕ (do ϕ liên tục)

=limxn+1=x ∗

c Chứng minh các ước lượng

- Từ công thức (2) ở trên, cho p→ +∞ ta được: * 1 1 0

n n

q

q

- Mặt khác, ta có: ∀n p, ∈N,

xn p+ −xn≤xn p+ −x+ −n p1+ x+ −n p1− x+ −n p2+ + +xn1− xn

1 1 2 1

n p n p n p n p n n

x+ x+ − x+ − x+ − x+ x

1

1

1

1

p p

n n n n n n p

n n

q

q

− Cho p→ +∞ ta được n * 1 n n 1

q

− Như vậy, định lý đã hoàn toàn được chứng minh

Trang 5

Nhận xét

Có nhiều cách đ đưa phương trình ể f( )x =0 v d ng ề ạ x=ϕ( )x, t c là có nhiứ ều cách chọn hàm ϕ( )x Nhưng ta cần ch n hàm s ọ ốϕ( )x thỏa mãn điều kiện (**) trong định lí 1 để dãy xấp xỉ liên tiếp { }xnn∈N hội t , và tụ ừ đó ta mới có thể tìm được nghi m gệ ần đúng xn b ng ằ các ước lượng như trong định lí 1 Tuy nhiên, trong nhi u bà i toán, ề dùng điều kiện (**) để kiểm tra hàm ϕ( )x s gẽ ặp nhiều khó khăn trong quá trình tính toán Do vậy, t ừ tính ch t cấ ủa ánh x co, ta sạ ẽ đưa ra một “công cụ” khác để kiểm tra điều ki n cệ ủa hàm ϕ( )x một cách dễ dàng hơn Đó chính là mệnh đề sau đây

 Mệnh đề

Cho ϕ:[ , ]a b→[ , ]a blà hàm liên tục trên[ , ]a b và kh vi trong (a b, )

Khi đó ϕ là hàm co trên [ , ]a b khi và chỉ khi t n t ồ ại 0≤ <q 1 sao cho '( )x q, x( , )a b

Chứng minh

- CM chi u thu n: ề ậ ϕ là hàm co trên [a,b] ⇒ T n tồ ại 0≤ < sao cho: q 1

'( )x q, x ( , )a b

ϕ ≤ ∀ ∈

Lấy x0 ∈( , )a b, do ϕ là hàm co trên [a,b] nên t n t i ồ ạ0≤ < sq 1 ao cho:

{ }

0

0 0 0 0 0

( ) ( ) , [ , ] \ ( ) ( )

( ) ( ) lim

'( )

x x

x x q x x x a b x

q

x x

q

x x

x q

ϕ

- CM chi u nghề ịch:

Giả s t n t i ử ồ ạ 0≤ < sao cho: '( )q 1 ϕ x≤ ∀ ∈q, x ( , )a b (1)

Ta c n CMầ : ϕ là hàm co trên [a,b]

Ta có: ϕ liên t c trên [a,b] và kh ụ ả vi trong (a,b) Khi đó, theo định lý Lagrange ta có: , [ , ], ( , ) : ( ) ( ) '( ) '( )

Vậy ϕ là hàm co trên [a,b]

Trang 5

Trang 6

Ví d

: Xét phương trình bậc 3 ( )f x= 3x+ −x1000 0=

Ta có: (9) 0f < <f(10 Do đó ( )f x có nghiệm * [9,10]x ∈

Ta có th ể đưa phương trình đã cho về các ạd ng x=ϕ( )x như sau:

3 1

2 2

3

3

i) ( ) 1000

1000 1

ii) ( )

iii) ( ) 1000

ϕ

ϕ

ϕ

Ta lần lượt xét s h i t c a nghi m trong tự ộ ụ ủ ệ ừng trường h p: ợ

1 [ 9 ,10 ]1

2 3 2 [ 9 ,10 ] 2

2

3 [ 9 ,10 ] 3 3

i) ' ( ) 3 ; suy ra max ' ( ) 3.10 300 1

ii) ' ( ) ; suy ra max ' ( ) 2,71 1

729 81

iii) ' ( ) 1000 ; suy ra max ' ( ) 0,031

x x x

 

 

Như vậy, cách đưa về hàm ϕ( )x trong hai trường h p i) và ii) cho ta phép lợ ặp phân k , còn ỳ trường h p iii) thì cho ta phép l p h i t nhanh ợ ặ ộ ụ

Chú ý

Với λ≠0, ta có:

f x= ⇔ = +x xλ f x

⇔ =x ϕ( )x v i ớ ϕ( )x= +xλ f x( ) (*)

Giả s [a,b] là khoử ảng cách li nghiệm (*)và f x'( ) 0> trên [a,b]

Đặt '( ), '( )

a x b a x b

M Max f x m Min f x

≤ ≤ ≤ ≤

Đặt 1, = 1q m

Xét hàm ϕ( )x dạng (*)

Ta có: '( ) 1x f x'( )

M

Vì 0 m f x'( ) M nê '( ) 1n x f x'( ) 1-m q 1

ϕ

< ≤ ≤ = − ≤ = < ,∀ ∈x [ ]a b,

Trang 7

Như vậy, ϕ( )x được xây dựng như trên thỏa mãn điều ki n th nh t cệ ứ ấ ủa định lý cơ sở

Và ta cũng có th chể ứng minh được r ng với cách ch n ằ ọ 2

m M

λ= − + thì ϕ( )x tạo ra dãy l p ặ hội t nhanh nhụ ất với s ốq M m

M m

= + , trong đó a x b | '( ) |, a x b | '( )

M Max f x m Min f x

≤ ≤ ≤ ≤

 Định lý 2

Giả s ử sao cho là hàm liên tục trên [ , ]a b và kh vi trong ( )a b, thỏa mãn:

i) ∀ ∈x ( , ) ,a bϕ'( )x≤ <q1

ii) ∀ ∈x [ , ] , ( ) [ , ]a bϕ x∈ a b

Khi đó:

- Tồn tại duy nhất x ∗∈[ ],b:ϕ( )x∗ =x∗

- Dãy { }xn n∈N định bởi :

( ), 0 ,1,2

1 0

+ x n x

c x

n

n ϕ với c ∈[ ]b,

là dãy h i t v ộ ụ ềx ∗

Hơn nữa, ta có các ước lượng:

*

1 0

1

n n

q

q

hoặc

*

1

1

n n n

q

Từ nh lý 1 và mđị ệnh đề ở trên, ta suy ra được định lý 2

2.2 Hai cách đánh giá sai s cố ủa nghiệm gần đúng

- Cách 1: s d ng công thử ụ ức *

1 0

1

n n

q

q

− làm ước lượng tiên nghiệm, nghĩa

là cho trước ε , sau khi biết được x1 (sau l n l p th nh t), ta có th ầ ặ ứ ấ ể xác định được số bước lặp n sao cho sai s ố ở bước th ứ n không vượt quá ε, khi đó ta sẽ nhận được nghiệm g n ầ đúng xnđạt độ chính xác ε

Thật vậy:

Trang 7

Trang 8

Muốn *

n

x −x ≤ε, ta ch c n ỉ ầ 1 0

1

n

q

x x

1 0

(1 ) ln

1 ln

q

x x n

q

ε −

Ta có th ể chọn 1 0

(1 ) ln

1 ln

q

x x n

q

ε −

- Cách 2: s d ng công thử ụ ức *

1

1

n n n

q

− ti n l i trong quá trình tính toán ệ ợ

vì nó cho ta ước lượng hậu nghi m N u sai s gi a hai x p x liên ti p ệ ế ố ữ ấ ỉ xnế xn1 1 q

*

n

x −x ≤ε

2.3 Vấ n đ tìm nghiệm gần đúng của phương trình ề và biểu diễn nghiệm dướ ại d ng

thập phân gầ n đúng, d ng chuẩn tắc với sai s ạ ố 10p − k (p∈{0,1, ,9})

Có hai vấn đề cần giải quyết:

Vấn đề 1

- Tìm nghiệm gần đúng của phương trình x=ϕ( )x với sai số đặt ra bằng cách sử dụng định

lý điểm bất động

Vấn đề 2

- Biểu diễn nghiệm gần đúng vừa tìm được dưới dạng thập phân gần đúng ạng chu n td ẩ ắc với sai s ố 10p − k (p∈{0,1, ,9})

Giải quyết v ấn đề 1

Giả sử x∗ là nghiệm đúng của phương trình x=ϕ( )x

Sau khi xây d ng hàm ự ϕ thỏa mãn các điều ki n cệ ủa định lý để d ã y lặp h i tộ ụ bao gồm c ả ( xác định h s co ệ ố q), để tìm gần đúng của phương trình x=ϕ( )x với sai số đặt ra, ta sẽ sử dụng công thức: *

1

1

n n n

q

− Đầu tiên, đặt x1= ϕ( )x0 thì sai số định bởi: *

1− ≤1 1− 0

q

q

Trang 9

Trong thực hành, nhiều khi ta không thể tính chính xác được giá trị x1= ϕ( )x0 nên ta gọi x 1

là giá tr làm tròn cị ủa x1= ϕ( )x0 n đế t chữ ố s sau d u phấ ẩy (t k≥ )

Và ta cần đánh giá 1

x x thỏa mãn: 1

− ≤

x x ε với ε là sai số do phương pháp đặt ra

Nếu x 1 thỏa mãn điều kiện trên thìx 1chính là nghiệm gần đúng của phương trình

Còn nếu x không thỏa mãn điều kiện trên thì1 ta làm lại thuật toán từ đầu với x0=x1 Và ta thực hiện lại quá trình trên cho tới khi tìm được x 1 thỏa mãn điều kiện thì dừng thuật toán Bây giờ ta cần xác định 1

− ≤

x x ε

Ta xét

• x∗ là nghiệm đúng của phương trình

• x là giá tr làm tròn c1 ị ủa x1= ϕ( )x0 đến t chữ s sau d u phố ấ ẩy (t k≥ )

• x là giá tr làm tròn cị ủa x1đến k chữ ố s sau d u phấ ẩy.

Khi đó, nghiệm ghi ở dạng thập phân gần đúng, dạng chu n t c vớẩ ắ i sai s ố 10k ( {0,1, ,9})

p − p∈ cần tìm là: x∗= ±x p.10− k

- Trước hế đểt, ϕ ( )x1 xác định, ta c n có ầ x1∈[ ]a b, Để có được điều đó, ta chỉ cần lấy

,

a bcó tối đak chữ số sau dấu phẩy

- Ti p theoế , ta đánh giá sai số x x: − ∗

1 10 2

− ≤ − + − ≤ k+ −

Để x x− ∗≤ p.10− k v i ớ p∈{0,1, ,9}, ta chỉ c n: ầ x1−x∗ ≤8,5.10− k (nghĩa là sai số do

phương pháp không vượt quá 8,5.10−)

Để ễ d dàng hơn trong quá trình tính toán, ta chọn: ε =8.10 k

Khi đó, ta cần: x1−x∗≤ =ε 8.10− k

- Tiếp theo, ta đánh giá sai số: 1

x x

Ta có:

Trang 9

Trang 10

1 1 1 1

− ≤ − + −

t q

x x q

( 1 1 1 0)

1

.10

t q

x x x x

q

1 0

.10 10

x x

1 10

t q

x x

Suy ra:

( )

1

.10

t q

Khi đó, để : x1−x∗ ≤ =ε 8.10− k, ta ch cỉ ần cho ( ) 1 0

1 10

t q

x x

Ta có thể cho:

( )

1 0

1

.10

 −

 −

t

q

q

x x

q

ε

ε

( ) ( )

1 0

log 1 1 2

 ≥ −  − 

− ≤

q

x x

q

ε

Kết luận vấ n đ 1 ề

- Để tìm được x1 thỏa mãn điều kiện đặt ra là: 1 ∗ 8.10−

x x ε , ta c n làm tròn các s ầ ố

hạng của dãy đế t chữ s sau d u phn ố ấ ẩy vớt i là số nguyên dương nhỏ nhất thỏa:

1 log (1

− t

q ε

- Sau đó ta tính (1 )

2

∆ =ε qq

ε

và ∆ =x1−x0

- Nếu ∆ ≤ ∆ε thì thì x 1 chính là nghiệm gần đúng của phương trình

- Còn nếu x không thỏa mãn điều kiện trên thì1 ta làm lại thuật toán từ đầu với x0= Và x1

ta thực hiện lại quá trình trên cho tới khi tìm được x thỏa mãn điều kiện thì dừng thuật 1 toán

Trang 11

Giải quyết v ấ n đ ề 2

Sau khi tìm được x1 là nghiệm và lấy x là giá trị làm tròn của x1 đến k chữ số sau dấu

phẩy, ta cần tìm p∈{0,1, ,9}: x x− ∗≤ p.10− k

Ta đã có:

1

1

.10

2

− ≤ k+ −

( )

q q , với ∆ = x1−x0

Để x x− ∗ ≤ p.10− k, ta ch c n: ỉ ầ

( )

p

( )

− +

t k q k

p

Ta chọn p nh nh t thỏ ấ ỏa yêu cầu trên

Như vậy, ta tìm được nghiệm của phương trình ở ạ d ng bi u di n th p phân gể ễ ậ ần đúng, dạng chuẩn tắc là: x∗= ±x p.10−k

3 Thuật toán và ví d

3.1 Thu t toán

Tên thuật toán: Tìm nghiệm gần đúng của phương trình bằng phương pháp điểm bất động

Input: f x a b k( ), , , ,ε= 8.10− k {a b, có tối đa k chữ số sau dấu phẩy}

Output: x∗ {Ghi dưới dạng bi u di n th p phân gể ễ ậ ần đúng, dạng chu n tẩ ắc}

Giải thu t: ậ

Bước 1

- Xây dựng hàm ϕ thỏa mãn các điều ki n cệ ủa định lý để dãy lặp hộ ụi t (bao g m c ồ ả xác

định h s co ệ ố q)

Bước 2

- Tính 1

2

q

q

ε − ε

∆ =

- Tìm t là số nguyên dương nh ỏ nhất th a : ỏ log 1

(1

− t

q ε

Trang 11

Trang 12

- Chọn x0 ∈[ ]a b,

Bước 3:

- Gán x:=ϕ( )0x (v i ớϕ( )x0 là làm tròn của ϕ( )x0 đến t chữ ố s sau d u phấ ẩy)

- Gán ∆ = −: x x0

Bước 4

- N u ế ∆ ≤ ∆ε thì:

 Đặt x là giá tr làm tròn c a ị ủx n đế kchữ s sau d u phố ấ ẩy

 Tìm p N∈ nh nh t thỏ ấ ỏa mãn: 1 10 10 1

t k q k

p

− +

 Xu t nghi m ấ ệ x* = ±x p.10− k và k t thúc ế

- Gán x0:=x và quay lại bước 3

Bảng thu t toán ậ

0 x0 ∈[ ]a b,

1

1 ( )0

2

2 ( )1

i

1

( )

i i

x=ϕ x− xi−xi−1

n

1

( )

n n

x =ϕx− xn−xn−1

3.2 Ví d

Ví dụ 1

Cho phương trình: x+log x=2( )∗ có nghiệm trên [ ]1, 2

sai s p.10− 3

Trang 13

Giải

Ta có: ( )∗ ⇔ = −x2 logx

Suy ra ϕ( ) 2 logx= − x

.ln10 ln10 ln10

1

ln10

q

⇒ =

Mặt khác:

[ ]

1 2 0 log log 2 1 2 log 2 2 log

( ) 1, 2

x

ϕ

Vậy ϕ( )x thỏa điều ki n áp dệ ụng định lý điểm bất động

Chọn 0x 1, 5= ∈[ ]1, 2

Xét ε=8.103 − Khi đó, ta có:

(1 ) 1 ln101 .8.103

0, 0052 1

ln10

q q

ε

ε  −  −

Ta tìm t là s ố nguyên dương nhỏ nh t thấ ỏa:

3

1

ln10

t

q ε

3

⇒ =t

Như vậy, ta s làm tròn các ẽ x1=ϕ( )x0 n ch s th 3 sau d u phđế ữ ố ứ ấ ẩy

Ta tính các x1 t i lúc ớ ∆ = 1x− 0x≤ ∆ =ε 0,0052thì dừng thu t toán ậ

Trang 13

Trang 14

Ta l p bậ ảng sau: Bảng chi ti t th hi n vi c ch n l i xế ể ệ ệ ọ ạ 0ban đầu:

0 1,5

1 1,824 0,324

2 1,739 0,085

3 1,760 0,021

4 1,754 0,006

5 1,756 0,002 < ∆ε

Vậy ta đã tìm được nghiệm gần đúng của ( )∗ là 1,756

Bây gi , ta tìm ờ p N∈ nh nh t thỏ ấ ỏa mãn:

3 3 3

1

t k q k

p

Suy ra: p=3

Vậy phương trình có nghiệm *x=1, 756± 3.10− 3

Ví dụ 2

Cho phương trình: 53x −20 x+ =3 0( )∗ có nghiệm trên [ ]0,1

n xn=ϕ(xn−1) ∆n

1 1,823908741…

0 1,824 1,824 1,5− = 0,324

1 1,738975166…

1 1,759700418…

1 1,754487332…

1 1,755970411…

0 1,756 0,002 < ∆ε

Trang 15

Giải

Để áp d ng thu t toán của phương pháp điểm bất động, ta đưa phương trình ụ ậ ( )∗ v d ng : ề ạ

( )

x=ϕx v i ớ ( ) 53 3

20

x x

Ta kiểm tra các điều ki ện của hàm ϕ

i '( ) 15 2 3 1

20 4

x

ϕ = < = < ,∀ ∈x [ ]0,1

ii 0 ( ) 8

20

x

ϕ

≤ ≤ ,∀ ∈x [ ]0,1 Nghĩa là: ϕ( )x∈[ ]0,1 ,∀ ∈x[ ]0,1

Như vậy, ϕ thỏa các điều ki n cệ ủa định lý cơ sở nên dãy{ }xn n∈Nđịnh bởi:

( ), 0 ,1,2

1 0

=

=

=

+ x n x

c x

n

n ϕ v iớ c ∈[ ]b,

là dãy h i t v ộ ụ ềx ∗ là nghi m duy nh t cệ ấ ủa phương trình trên [ ]0,1

Chọn x0=0,5∈[ ]0,1

Chọn ε=8.104 − Khi đó, ta có:

(1 ) 1 34 .8.104 4.104

3

4

q q

ε

 − 

 

Ta tìm t là s nguyên ố dương nh nh t thỏ ấ ỏa:

4

3

4

t

q

4

⇒ =t Như vậy, ta s làm tròn các ẽ x1=ϕ( )x0 n ch s th 4 sau d u phđế ữ ố ứ ấ ẩy

Ta tính các x1 t i lúc ớ 1 0 4

4 10 3

∆ = x−x ≤ ∆ =ε thì dừng thu t toán ậ

Trang 15

Trang 16

Ta l p bậ ảng sau: B ng chi ti t th hi n viả ế ể ệ ệc chọ ại xn l 0ban đầu:

0 0,5

1 0,1813 0,3187

2 0,1515 0,0298

3 0,1509 0,0006

4 0,1509 0 < ∆ε

Vậy ta đã tìm được nghiệm gần đúng của ( )∗ là: 0,1509

Bây gi , ta tìm ờ p N∈ nh nh t thỏ ấ ỏa mãn:

4 4 4

3

t k q k

p

Suy ra: p 3

Vậy phương trình có nghiệm *x=0,1509± 3.104

Ví dụ 3

Cho phương trình: 3 x−cosx=0( )∗ có nghiệm trên 0,

2 π

 

 

 

sai s p.10− 3

n xn=ϕ(xn−1) ∆n

0 0,1813 0,1813 – 0,5 0,318=

1 0,1514898187…

1 0,1508693165…

1 0,1508590288…

Trang 17

Giải

Ta có: ( )∗ cos

3

x

x

⇔ =

Suy ra: ( ) cos

3

x

x

Ta kiểm tra các điều ki ện c a ủ hàm ( ) cos

3

x x

x

ϕ = − < = < , 0;

2

x  π

∀ ∈  Mặt khác:

1

0 ( )

3

x

ϕ

2

x  π

∀ ∈  Nghĩa là: ϕ( )x ∈0;π2 ,∀ ∈x 0;π2

Vậy ( )ϕx thỏa điều kiện áp dụng định lý phương pháp điểm bất động

Chọn 0 0,5 0,

2

x =  π

∈  

Xét ε=8.103 − Khi đó, ta có:

(1 ) 1 31 .8.103 3

8.10 1

3

q q

ε

 − 

 

Ta tìm t là s ố nguyên dương nhỏ nh t thấ ỏa:

3

3

t

q

3

⇒ =t Như vậy, ta s làm tròn các ẽ x1=ϕ( )x0 n ch s th 3 sau d u phđế ữ ố ứ ấ ẩy

1 0 8.10−

∆ = x−x ≤ ∆ =ε thì dừng thu t toán ậ

Trang 17

Ngày đăng: 16/08/2024, 17:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thu t toán  ậ - ứng dụng định lí điểm bất động xác định giá trị gần đúng cho nghiệm của phương trình
Bảng thu t toán ậ (Trang 12)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w