1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kỳ môn quản trị vận hành và chuỗi cung ứng đề tài hệ thống just in time của apple

52 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ Thống Just In Time Của Apple
Tác giả Nguyễn Viết Hải, Phan Thị Yến Nghỉ, Nguyễn Thùy Linh, Nguyễn Thị UyênNhỉ, Vũ Thị Vân Anh, Thái Bảo Gia Hân, Đỗ Ngọc Ảnh
Người hướng dẫn Từ Vân Anh
Trường học UEH University
Chuyên ngành Quản Trị Vận Hành Và Chuỗi Cung Ứng
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 6,01 MB

Nội dung

Bài viết tập trung vào phân tích hệ thống Just in Time JTT và cách mà Apple đã áp dụng để tối ưu hóa quá trình sản xuất và cung cấp sản phẩm cùng với những lợi ích, hạn chế của JTT và sư

Trang 1

ĐẠI HỌC UEH TRUONG KINH TE, LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

DE TAI: HE THONG JUST IN TIME CUA APPLE

Trang 2

Bai nghién ctru vé céng ty Apple — mét céng ty từng trai qua nhiều khó khăn và gần phá sản vào giữa thập kỷ 1990, nhưng sau đó tái thiết với sự quay trở lại cua Steve Jobs vao năm

1997 Ngày nay, Apple là một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực đổi mới, thiết kế và phát triển san pham, thương hiệu, marketing và hệ sinh thái phần mềm Sự tăng trưởng vượt bậc của Apple xuất phát từ quản trị vận hành & chuỗi cung ứng hiệu quả và Just in Time (JTT) là yêu

tố quan trọng đối với thành công không chỉ trong quá khứ mà còn trong thời đại công nghệ ngày nay Bài viết tập trung vào phân tích hệ thống Just in Time (JTT) và cách mà Apple đã áp dụng để tối ưu hóa quá trình sản xuất và cung cấp sản phẩm cùng với những lợi ích, hạn chế của JTT và

sư khác biệt sau khi Apple áp dụng JIT so voi trước đó Vì vậy tác giả đã chọn đề tài " Hệ thống Just In Từne của Apple " đề nghiên cứu, tìm hiệu sâu hơn về cách Apple đã Quản trị Vận Hành

và Chuỗi Cung Ứng của mình để đạt được thành công lớn Và từ những phân tích đó, tác giả dé xuất hàm ý quán trị cho các doanh nghiệp ở Việt Nam áp dụng JIT vào Quản trị Vận Hành và Chuỗi Cung Ứng

Từ khóa: Just in Time, Quản trị Vận Hành và Chuỗi Cung Ứng, Apple

Trang 3

TOM TAT

1.1, Ly do chon dé tài

1.2 Mục tiêu và cầu hỏi nghiên cứu

1.3 Đối trợng nghiên cứu

1.4 Phương pháp nghiên cứu

2.1 Lich sir vé Just In Time

2.1.2.10 Quan hệ chặt chẽ với nhà cung cấp

2.1.2.11 Lực lượng lao động đa kỹ năng

2.1.2.12 Bảo trì dự phòng

2.1.2.13 Liên tục cải tiến

2.3 Lợi ích và rúi ro của Just In Tìme trong Quản trị Vận Hành và Chuỗi Cung Ứng

CHUONG 3: THUC TIEN AP DUNG JUST IN TIME CUA APPLE

3.1, Khai quat vé Apple

3.1.1 Lich sw hinh thanh

3.1.2 San pham kinh doanh

Trang 4

3.2.4 Thách thức

3.3 Ứng dụng mô hình JTIT tại Apple

3.3.1 Thời gian điều hành ngắn

3.3.3 Trong kiểm soát hàng tồn kho

3.3.4 Trong quá trình sản xuất

3.3.6 Trong quan hệ với các nhà cung cấp

3.4 So sánh lợi ích trước và sau khi áp dụng JTT tai Apple

3.4.1 Những khó khăn của Apple trước khi áp dụng JTT

3.4.2 Lợi ích sau khi áp dụng JLT của Apple

Trang 6

Ứng

Mục tiêu tông quát: Apple đã quản lý chuỗi cung ứng của mình như thế nào thông qua Just in Tìme để đạt được thành công?

Mục tiêu cụ thể: Một, Just in Time (JIT) đã và đang được thực hiện như thế nào? Hai, Just in Time được vận dụng ở Apple như thế nào? Ba, từ đó có những khuyến nghị gì cho Việt Nam?

Đối tượng của đề tài tập trung và nội dung liên quan đến Quản trị Vận Hành và Chuỗi Cung Ứng thông qua Iust in Time (IIT) của Apple nhằm rút ra hàm ý quản trị, kinh nghiệm cho các doanh nghiệp ở Việt Nam

Phương pháp nghiên cứu tải liệu: Những tải liệu và thông tin được sử dụng nghiên cứu bao gồm các kết quả nghiên cứu, số liệu thống kê, ấn phẩm, báo cáo, về lý thuyết Just in Time cũng như tỉnh hình vận dụng Just in Time ở Apple

Trang 7

2.1 Lich sw vé Just In Time

Khái niệm về Just in Time đã được phố biến trong nhiều ngành công nghiệp chế tạo như thép, hóa chất, thủy tính, giấy, nhà máy lọc dầu và trên các dây chuyền lắp ráp Tuy nhiên, việc

áp dụng rộng rãi các kỹ thuật giảm số lượng tổn kho vào sản xuất rời rạc và mở rộng ý tưởng JIT đến việc sản xuất các bộ phận riêng lẻ để cung cấp vào dây chuyền lắp ráp là một xu hướng tương đối mới Bắt nguồn từ Henry Ford, ông cho rằng không cần thiết phải mua vật liệu dé dự trữ ngoại trừ nhu cầu ngay tức thì nếu hệ thống vận chuyên tốt và có thê đảm bảo dòng cháy liên tục của vật liệu, thì không cần phái giữ bất kỳ tồn kho nào (Ford, 1924, trang 143) Tuy nhiên, việc ứng dụng hệ thống JIT một cách có bài bản không đạt được kết quả nhiều cho đến năm 1950, khi Toyota bắt đầu thử nghiệm và vận hành

Từ những năm 1970, Ông Taiichi Ohno - người Nhật Bản, được xem là người góp phần vào thành công của phương thức sản xuất này thông qua việc phát triển y tuong vé JIT (Ohno, 1982; Shingo, 1989)

Năm 1973, Nhật Bản đối mặt với “khủng hoảng dầu mỏ” khiến Toyota đối mặt nhiều thách thức, buộc công ty phải cải tiến quy trình sản xuất như: Thiếu dòng tiền mặt, thiếu đất trống, thiếu nguyên liệu tự nhiên, dự thừa lao động Nhờ JII, Toyota hoạt động vượt bậc so với các đối thủ cạnh tranh chính ở Nhật Bản Do đó, các công ty Nhật Bản đã có một nỗ lực mạnh

mẽ nhằm sao chép hệ thống của Toyota

Năm 1977 đến 1980, xuất hiện các bài báo Tiếng Anh mô tả chỉ tiết về phương pháp JIT, được Mỹ cũng như các nước phương Tây khác nhanh chóng áp dụng Theo Sepehm (1985), những người áp dụng JIT sớm ở Hoa Kỳ bao gồm các công ty con của các nhà sản xuất Nhật Bán nhu Kawasaki, Honda, Nissan và Toyota Bên cạnh đó, Schonberger (1984), Schonberger &

Trang 8

cho răng trong số các công ty bản địa của Mỹ bắt đầu hệ thống JIT gồm Goodyear, Harley Davidson, General Electric,, HewlettPackard, IBM va Xerox Tiêu biểu nhất là General Motor, công ty này đã áp dụng JTT để phản ứng lại với thách thức kinh tế cũng như sự cạnh tranh của các công ty sản xuất ô tô của Nhật Liên doanh GM/Toyota NUMMI được xem là cột mốc đỉnh cao cua JIT 6 My

Năm 1996, General Motor công bố Quy trình sản xuất toàn cầu, dựa trên Quy trình sản xuất Toyota trước đó, øiúp các công ty toàn cầu sản xuất xe chất lượng cao với chi phí thấp JIT hiện nay được biết đến và sử dụng rộng rãi, ảnh hưởng đến mặt bằng nhà máy, các bộ phận lập kế hoạch sản xuắt, ky thuat, mua hang (Ansari, 1986; Ansari & Modarress, 1987; Giunipero & Keiser, 1987; Macbeth, 1988; Robinson & Timmerman, 1987; Schonberger & Gilbert, 1983), xu ly dir ligu (Justis, 1981; Cole, 1985), bé phận kế toán (Heard, 1984; Seglund

& Ibarreche, 1986; Tatikonda, 1988) Khai niém JIT cing duoc ung dung trong nganh dich vu (Savage-Moore, 1988; Conant, 1988; Feather & Cross, 1988; Groenevelt, 1990) Bén canh do, nhiều bài viết nghiên cứu đã tiến hành từ sớm về Just in Time thông qua mô tả tổng quan và phân tích cụ thể từng trường hợp của doanh nghiệp như Barrett (1988), Conant (1988), Clutterbuck (1978), Feather & Cross (1988), Finch & Cox (1986), Giunipero & Keizer (1987), Groenevelt & Karmarkar (1988), Hayes (1981), Monden (198 1a,b,c,d), Nakane & Hall (1983), Sepehri (1985, 1987), Savage Moore (1988), Sepehri & Wallleigh (1986), Sugimoro, Kusunoki, Cho & Uchikawa (1977), va Walleigh & Sepehri (1986)

2.2 Just In Time

2.2.1 Khai niém

Just in Time (JIT) con được gọi là sản xuất "Pull" tức là hệ thống “Kéo”- Dựa trên cơ sở nhu cầu sử dụng ngay của khách hàng Ngay khi khách hàng đã đặt mua và lấy đi sản phẩm, sản phẩm sẽ được sản xuất và bô sung ngay tức thì Nếu khách hàng không sử dụng, hàng còn tổn trong kho (số lượng tối thiêu), hàng sẽ không được sản xuất hay bổ sung

Trang 9

vật liệu và các thành phần cho từng quy trình sản xuất thành phẩm Họ cũng có thê thuê ngoài hoặc mua từ nhà thầu phụ Nếu một công ty lắp ráp các sản phẩm được cung cấp bởi một số lượng lớn các nhà thầu phụ, họ sẽ phải đối mặt với vấn đề về quản trị hàng tổn kho như chi phí quản lý kho bãi, phí bảo hiểm hàng hóa trong kho, hàng bị tên thất, lỗi thời, v.v

Hệ thống sản xuất JTT của Nhật Bản thì hạn chế tối thiểu hàng tổn kho Theo các nhà kinh tế học Chaudhuri, S và Chakraborty, A (2008), JTT là một triết lý quan lý không phải là một

kỹ thuật Đây cũng là một trong các bí quyết thành công của nhiều tập đoàn sản xuất của Nhật Bản Hiện nay phương thức này cũng đang được áp dụng ở các nước khác trên thể giới

Phương thức JIT được ghi nhận là ý tưởng của Taiichi Ohno, nguyên phó chủ tịch phụ trách sản xuất của tập đoàn Toyota tại Nhật Bản vào đầu thập niên 1950 Tuy nhiên dén những năm 1970, quy trình sản xuất theo mô hỉnh JIT mới được hoàn thiện và tổng kết thành ly thuyét

Phuong phap Just in Time (JIT) được gọi là hệ thống cung ứng đúng thời điểm, là một kỹ thuật được phát triển bởi Taichi Ohno và các đồng nghiệp của ông tại Toyota (Ohno 1987) Trong sản xuất hay dịch vụ, mỗi công đoạn của quy trình sản xuất ra một số lượng đúng bằng số lượng

mà công đoạn sản xuất tiếp theo cân tới Các quy trình không tạo ra giá trị gia tăng phái bỏ ra Điều này cũng đúng với giai đoạn cuối cùng của quy trình sản xuất, tức là hệ thống chỉ sản xuất

ra cái mà khách hàng muốn Nói cách khác, JIT là hệ thống sản xuất trong đó các luồng nguyên vật liệu, hàng hoá và sản phẩm truyền vận trong quá trình sản xuất và phân phối được lập kế hoạch chỉ tiết từng bước sao cho quy trình tiếp theo có thé thực hiện ngay khi quy trình hiện thời chấm dứt Qua đó, không có hạng mục nào rơi vào tình trạng để không, chờ xử lý, không có nhân công hay thiết bị nào phải đợi để có đầu vào vận hành (T.C Cheng, S Podolsky, P Javis, 1996)

Theo quan điểm của Kaplan và Atkinson (1989), triết lý JIT xoay quanh bốn điểm chính: (1) loại bỏ các hoạt động không tạo thêm giá trị cho sản phẩm hoặc dịch vụ; (2) cam kết chat lượng cao; (3) cam kết cải tiến liên tục hiệu quả của một hoạt động; (4) nhấn mạnh vào việc đơn giản hóa và nhận biết rõ các hoạt động không tạo thêm giá trị

Trang 10

phương pháp JTT trong các loại hình công nghiệp khác nhau

Công nghệ nhóm là một triết lý kỹ thuật và san xuất nhằm xác định sự giống nhau của các bộ phận, thiết bị hoặc quy trình Với mục đích sản xuất và thiết kế, các bộ phận tương tự được xác định và nhóm lại Nhiều máy móc khác nhau được nhóm lại theo quy trình định tuyến cần thiết cho một nhóm bộ phận thay vì theo chức năng của chúng (Bennett, 1986; Burbidge, 1989) Công nghệ nhóm lần đầu tiên được tháo luận bới Flanders (1925) kể từ đó, nó được sử dụng và phát triển rộng rãi ở Liên Xô cũ, tiếp theo là Châu Âu và Nhật Bản (Huang và Houek, 1985) Theo Chase và Aquilano (1992), công nghệ nhóm là một kỹ thuật nhóm các máy móc thực hiện các nhiệm vụ khác nhau lại với nhau thành một ô công việc dé những nhiệm vụ này có thể được thực hiện mà không cần di chuyển một số lượng lớn hàng tồn kho trong quá trình sản xuất giữa các phòng ban Thang đo này đo lường việc sử dụng các khu vực sản xuất, cách bồ trí máy móc và quy trinh cũng như việc sử dụng các thiết bi được thiết kế để bé trí linh hoạt Cách

bố trí mặt bằng phân xưởng phái cho phép luồng sản xuất hợp lý, đồng thời tận dụng các phân xướng sản xuất và công nghệ nhóm để giúp vật liệu và bộ phận di chuyển nhanh chóng từ trung tâm làm việc này sang trung tâm làm việc tiếp theo Một trong những ứng dụng của công nghệ nhóm là sản xuất té bao

Theo Ballahur và Steudel (1987), lý tưởng nhất là một tế bào là một nhóm các máy khác nhau được đặt ở vị trí gần nhau để một bộ phân được xử lý từ đầu đến cuối trong một quy trình đơn lẻ hoặc liên tục Sản xuất tế bào là một trong những kỹ thuật tốt nhất để thực hiện hệ thống JIT và kiểm soát chất lượng tổng thể (Dicasali, 1986; Welke va Overbecke, 1988) Vì vậy, mục đích của sản xuất tế bào là giám thời gian thiết lập và chờ đợi cũng như nâng cao tính linh hoạt của môi trường sản xuất (Welke và Overbecker, 1988)

Trang 11

Việc nắm giữ hàng tồn kho cao thường được xác định là đo quản lý kém (Boute, 2004) JIT được mô tả như một kỹ thuật kiêm soát hàng tồn kho và ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản được công nhận là người phát triển triết lý quán lý và hàng tồn kho của JIT (Aghazadeh, 2003)

Đó là một cách tiếp cận có hệ thống nhằm giảm thiểu hàng tồn kho bằng cách chỉ cung cấp hàng hóa đến các điểm sản xuất và phân phối khi cần thiết (Lee và Wellan, 1993) Hunglin và Wang (1991) cho rằng sản xuất JIT là một triết lý để giảm lượng tồn kho trong quá trình sản xuất (WIP), nó hỗ trợ cải tiến quy trình và giảm sự biến đổi của quy trình Một trong những dấu hiệu

dé nhận biết hệ thống JIT là lượng tồn kho thấp Lượng tồn kho bao gồm các chỉ tiết và nguyên vật liệu được mua, sản phẩm đở dang và thành phâm chưa tiêu thụ Lượng tồn kho thấp có hai lợi ích quan trọng Lợi ích rõ ràng nhất của lượng tổn kho thấp tiết kiệm được không gian và tiết kiệm được chỉ phí đo không phái ứ đọng vốn trong các sán phâm còn tồn đọng trong kho Lợi ích thứ hai thì khó thay hơn nhưng lại là một khía canh then chốt của hệ thống JTT, đó là tồn kho là nguồn lực dự trữ để khắc phục những sự mắt cân đối trong quá trình sản xuất, có nhiều tồn kho

sẽ làm cho những nhà quản lý ỷ lại, không có gắng khắc phục những sự có trong sản xuất và dẫn đến chi phi tang cao

Đặc điểm của hệ thống JIT là kích thước lô hàng nhỏ trong cả hai quá trình sản xuất và phân phối từ nhà cung ứng Theo MacKenzie (2004), JIT thích hợp với mô hình các nhà máy sản xuất nhỏ, chuyên dụng với công suất hạn chế, ở đó, bất cứ khi nào có thể thì tắt cả các máy móc cần thiết cho một công việc nhất định sẽ được nhóm lại với nhau Điều nay tránh tat cả thời gian chờ đợi và đi chuyển liên quan đến việc gửi và bán thành phẩm từ bộ phận này sang bộ phận khác Bên cạnh đó, giúp doanh nghiệp đễ kiểm tra chất lượng lô hàng và khi phát hiện có sai sót thì chỉ phí sửa lại lô hàng sẽ thấp hơn lô hàng có kích thước lớn

Trang 12

này sang bộ phận hoặc sản phẩm khác Giảm thời gian thiết lập kéo theo giảm thời gian thực hiện, từ đó cho phép công ty phán ứng nhanh hơn với những thay đổi của thị trường và nhu cầu của khách hàng (Chandra và Kodali, 1998) Băng cách giảm thời gian thiết lập, số lượng vận hành nhỏ hơn trở nên khả thi về mặt kinh tế, thời gian thực hiện sản xuất giảm, sự biến đổi về thời gian thực hiện giảm, chất lượng được cải thiện và tính linh hoạt của phân xưởng được nâng cao đáng kẻ Thông qua việc giảm thiết lập, công suất mà các thiết lập đã tiêu thụ trước đây có thê được giải phóng và sẵn sàng cho sản xuất

có thê thiết lập các lịch mua hàng và sản xuất

2.1.2.7 Hệ thống đấy

Hệ thống đây là những dự báo về nhụ cầu dựa trên lịch trình, tức là dự kiến sẽ như thế nào? Dựa trên thông tin lịch sử (được cập nhật hàng tuần hoặc hàng tháng), một lịch trình phụ chỉ tiết để mua nguyên liệu và sản xuất hàng hóa được lập Chính lịch trình này đã thúc đây quá trình sản xuất đáp ứng được nhụ cầu dự kiến (Lorelce, 1998) Trong hệ thống day, lich trinh nhiều giai đoạn về nhu câu trong tương lai đối với sản phẩm của công ty (được gọi là lịch trình

Trang 13

sản xuất chính) được chuẩn bị Máy tính chia lịch trình đó thành các lịch trình chỉ tiết để sản xuất hoặc mua các bộ phận cấu thành Đó là một hệ thống đấy trong đó lịch trình thúc đây quá trình sản xuất tạo ra các bộ phận cần thiết và sau đó đây các bộ phận đó ra ngoài Tên được đặt cho hệ thống đây này là MRP (Schonberger, 1982a) Singh và cộng sự (1990) giải thích rằng điểm yếu của MRP là có một số phỏng đoán liên quan Người ta cần đoán xem nhu cầu của khách hàng là

gi để chuẩn bị lịch trình Vì vậy, những dự đoán sai sé dẫn đến tình trạng dư thừa một số bộ phan

Trong hệ thống kéo, việc sản xuất một sản phẩm nhất định bắt đầu theo yêu cầu hoặc yêu cầu của người mua Người tiêu dùng sản phẩm là người kéo từ mắt xích cuối cùng của chuỗi sản xuất, mắt xích cuối cùng này kéo theo mắt xích trước đó, v.v (Lorefice, 1998) Khi các công ty

sử dụng hệ thống đây truyền thống, rủi ro tài chính tăng lên do giá trị hàng tồn kho đầu vào, WIP

và hàng tồn kho cuối cùng thường mắt giá trị mỗi ngày chúng được giữ do vòng đời sản phẩm giám và tỷ lệ chuyên đổi tiền mặt đương chu kỳ tiền mặt (khách hàng thanh toán sản phẩm khi

họ sở hữu) Các công ty sử dụng hệ thống đây thường xuyên có gắng giảm thiểu rủi ro bằng cách trì hoãn việc lắp ráp sản phẩm cuối cùng cho đến khi sản phẩm đến tay các nhà phân phối địa phương chịu trách nhiệm về cấu hình sản phẩm cuối cùng (Papadakis, 2003)

Như Kimura và Terada (1981) đã nêu: “Trong hệ thống kéo, có một lượng tồn kho nhất định ở mỗi quy trình Quy trình tiếp theo chỉ đặt hàng và rút các phân từ quy trình trước ở mức

độ và tại thời điểm nó đã tiêu thụ hết tất cả các phần Quy trình trước đó chỉ được sản xuất trên các phần được quy trình tiếp theo rút ra.”

2.1.2.9 _ Chất lượng cao, ôn định

Theo Chaudhuri & Chakraborty (2008), sản xuất theo mô hình JIT luôn hướng đến sự đơn giản hoá, én định và đòi hỏi các mức chất lượng cao Những hệ thống này được sài vào một dòng công việc liên tục, nên sự xuất hiện của những trục trặc do chất lượng kém sẽ tạo sự phá vỡ

Trang 14

trên dòng công việc này Thực tế, do kích thước các lỗ hàng nhỏ, lượng hàng tổn kho để đề phòng mọi bắt trắc thấp, nên khi sự cế xảy ra, việc sản xuất phải ngừng lại cho đến khi sự cố được khắc phục Tanner và Ronearti (1994) cho rằng hệ thống JTT sản xuất sản phẩm được tiêu chuẩn hóa sẽ dẫn đến tiêu chuẩn hóa các phương pháp làm việc, các công nhân rất quen thuộc với công việc của họ và sử dụng các thiết bị tiêu chuẩn hóa, tất cả những vấn đề trên sẽ đóng góp làm tăng chất lượng sản phâm ở các khâu của quá trình sản xuất đo lường chất lượng và phát hiện lễ¡, động viên công nhân cải tiến chất lượng sản phẩm và khi có sự cố xảy ra thì tranh thủ sự cộng tác của công nhân Bát kỳ vấn để về chất lượng hoặc lỗi sản phẩm được phát hiện nhanh hơn, thời gian sản xuất giảm và công ty có thể phán ứng nhanh hơn với những thay đối về yêu cầu của khách hàng

2.1.2.10 Quan hệ chặt chẽ với nhà cung cấp

Sự hợp tác của nhà cung cấp là bước quan trọng đầu tiên để kiêm soát hàng tồn kho Doanh nghiệp có thê thu được lợi ích từ JIT nếu các nhà cung cấp cho doanh nghiệp trong thời gian thực hiện ngắn hơn, giao số lượng nhỏ hơn thường xuyên hơn, đảm bảo tỷ lệ loại

bỏ thấp và thực hiện kiểm tra đảm bảo chất lượng tại nguồn Việc giao hàng thường xuyên hơn với số lượng nguyên liệu nhỏ hơn do nhà cung cấp cung cấp phải sao cho mỗi lần giao hàng phải vừa đủ đề đáp ứng lịch trình sản xuất trước mất của doanh nghiệp Điều này sẽ giữ hàng tồn kho ở mức thấp nhất có thể Người ta thường cho rằng các nhà sản xuất linh kiện cung cấp trên cơ sở JIT phải ở gần nhau và chắc chắn trong cùng khu vực hải quan với tư cách là nhà sản xuất sản phẩm cuối cùng (Rooks, 1989)

Peters và Austin (1995) cho rằng các nhà cung cấp của JIT được coi là đối tác của công ty JIT Mối quan hệ giữa công ty và các nhà cung cấp dự kiến sẽ lâu dài Vì nhà cung cấp là một phần mở rộng theo chiều dọc của hệ thống hoạt động của công ty JIT nên cô phần trong công ty JIT sẽ tăng lên đối với nhóm bên liên quan này Để phát triển và hỗ trợ các mối quan hệ ở mức độ này, các công ty JTT thường cần giảm bớt co sở nhà cung cấp của mình Sản xuất JIT đòi hỏi chất lượng cao, quy mô lô hàng nhỏ và cung cấp nguyên liệu thô thường xuyên Mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp là rất quan trọng để đạt được những yêu

Trang 15

cầu này Ví dụ, người Nhật khiến cho các nhà cung cấp của họ đường như ở cấp độ tiếp theo sau khi bắt đầu sản xuất (Zhu và Meredith, 1995) Rõ ràng là nếu bất kỳ tổ chức công nghiệp nào phải áp dụng JIT thì họ phải cải thiện mối quan hệ với các nhà cung cấp/nhà cung cấp để

có thể có được lượng tổn kho nguyên liệu thô kỊp thời

2.1.2.11 Lực lượng lao động đa kỹ năng

Trong hệ thống cô điển, lực lượng lao động thường được đào tạo trong phạm vi hẹp Theo García-Alcaraz và cộng sự (2015), các doanh nghiệp muốn lực lượng lao động có khả năng sử dung tat ca các thiết bị khác nhau Ngoài ra, công nhân thường phái thực hiện các nhiệm vụ bảo trì thiết bị của riêng họ và tự kiểm tra chất lượng Trong hệ thống JIT người ta đây mạnh don giản hóa việc lắp đặt, làm thuận lợi cho người vận hành JTT yêu cầu công nhân làm việc theo nhóm phải thành thạo về chuyên môn (A.D Dear, 1980) Nhân viên được trao quyền và phái là những người có trách nhiệm nhiều hơn trong công việc của chính họ Công nhân được tham gia việc cái tiến và nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm (Liker, 2004) Dé đạt được thành công trong việc thực hiện JTT, điều cần thiết là phải có được sự ủng hộ và đồng thuận của tất cả các cá nhân tham gia vào quá trình nay (Berman, 1999) Tuy nhiên, phương pháp này có hạn chế là mắt nhiều thời gian và chỉ phí đào tạo lực lượng lao động đa kỹ năng để đáp ứng yêu cầu của hệ thống

2.1.2.12 Bảo trì dự phòng

Bao tri dự phòng là cần thiết dé dam báo quy trình sản xuất diễn ra suôn sẻ Bảo trì và sửa chữa được coi là một phần yêu cầu công việc của công nhân dây chuyền( Zhu và Meredith, 1995) Một tô chức không có bảo trì dự phòng sẽ hoạt động với nguy cơ gặp phải tai nạn, vấn để

an toàn, chỉ phí sửa chữa đáng kế và quy trình sản xuất ngoài tằm kiểm soát Báo trì dự phòng không chỉ là trách nhiệm của một bộ phận riêng lẻ Các chính sách bảo trì hiệu quả như bảo trì phòng ngừa, TPM, v.v., được thực hiện và thực hiện bởi một số lượng đáng kể các ngành sản xuất (Chandra va Kodali, 1998) TPM la mét triét lý độc đáo của Nhật Bản, được phát triển dựa trên các khái niệm và phương pháp Báo trì Năng suất Khái niệm này lần đầu tiên được giới thiệu bởi M/s Nippon Denso Co Ltd của Nhật Bản, nhà cung cấp M/s Toyota Motor Company, Nhật

Trang 16

Bản vào năm 1971 TPM là một phương pháp báo tri sang tạo nhằm thúc đấy việc bao trì tự chủ của người vận hành và tối ưu hóa thiết bị hiệu quả, loại bỏ sự có (Bhadury, 2000) TPM là một chương trình sản xuất được thiết kế chủ yếu nhằm tối đa hóa hiệu quả của thiết bị trong suốt vòng đời của nó thông qua sự tham gia và động lực của toàn bộ lực lượng lao động (Venkatesh

và cộng sự, 2007)

2.1.2.13 Liên tục cải tiến

Cải tiến quy trình và bảo trì thiết bị cũng được yêu cầu trước khi triển khai JIT Để thực hiện thành công JIT, thiết bị của doanh nghiệp phải được bảo trì tốt và hoạt động bình thường Doanh nghiệp hải sử dụng các kỹ thuật sản xuất mới nhất và cái tiến quy trình thường xuyên Duelos và cộng sự (1995) mô ta rằng các tổ chức phải thắm nhuần thói quen mong đợi, những cái tiến nhỏ liên tục trong quy trinh CI hay Kaizen chi ra rang không có cái tốt nhất, chỉ có cái tốt hơn Khái niệm CI liên quan đến sự thay đổi thái độ đối với hiệu quả tổng thể của một tổ chức Mục đích là phát triển thái độ của mọi người trong việc thực hiện những việc đơn giản một cách chính xác với sự cải thiện dần dần (Chandra va Kodali, 1998)

Một trong những kỹ thuật sản xuất được sử dụng dé nang cao hiéu suất thiết bị là TPM TPM là chương trình quan ly bao tri với mục tiêu loại bỏ thời gian ngừng hoạt động của thiết bị TPM là một cách tiếp cận sáng tạo để báo trì nhà máy bé sung cho TQM, san xuat JIT, sự tham gia của toàn nhân viên (TE]), cái tiến hiệu suất liên tục (CPI) và các chiến lược sản xuất đẳng cấp thế giới khác (Schonberger, 1986) Hệ thống JIT thành công và đó là tốc độ sản xuất đồng đều (dé dam bao én dinh lich trinh), hé théng kiểm soát kéo, quy mô lô nhỏ, thiết lập nhanh chóng và kinh tế, mức chất lượng cao, bảo trì phòng ngừa, mối quan hệ lâu đài với nhà cung cấp, v.v Những điều kiện này là được gọi là các yếu tố JTT và được trình bày bởi một số tác giả, trong đó có Gargeya và Thompson (1994), Zhu và Meredith (1995), Spencer va Guide (1995) Ramarapu và cộng sự (1995)

Trang 17

2.3 Lợi ích và rủi ro của Just In Time trong Quản trị Vận Hành và Chuỗi Cung Ứng Theo những người đề xuất JIT, Harry Groenevelt (1993) cho rằng doanh nghiệp đạt được nhiều lợi ích từ việc giám hàng tồn kho thông qua một loạt các thay đổi có liên quan Việc giảm thời gian thiết lập và quy mô lô dẫn đến giảm lượng hàng tồn kho theo tỷ lệ Việc giám hàng tồn kho có một số mặt lợi Đầu tiên là giám chi phí vận chuyên hàng tồn kho Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, chi phi này chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng chỉ phí sản xuất và lợi ích thứ cấp có thể đáng kế hơn Nhu cầu về không gian kho và sàn giám Chỉ phí xử lý vật liệu và kiểm soát hàng tồn kho giảm Giảm lượng hàng tồn kho cũng có nghĩa là giám thời gian thực hiện và phản ứng nhanh hơn trước những thay đổi trong mô hình nhu cầu, cơ hội thị trường và các mối đe dọa cạnh tranh Dự báo có thể chính xác hơn vì thời gian giao hàng ngắn hơn, đo đó sẽ cần ít hàng tồn kho thành phẩm hơn Trong một số trường hợp, việc sản xuất theo đơn đặt hàng có thê trở nên khả thi Điều này và việc giảm lượng hàng tổn kho trong quá trình sản xuất giúp giảm chỉ phí trong môi trường có vòng đời sản phẩm ngắn hơn Thời gian thực hiện ngắn hơn cũng mang lại phản hồi nhanh hơn trong trường hợp có vấn đề về chất lượng và do đó giúp giảm thất thoát nguyên liệu và chỉ phí làm lại Bằng cách giảm hàng tồn kho, các nút thắt cô chai trở nên rõ ràng hơn: giai đoạn trước đó hàng đợi công việc thường xuyên xép chồng lên nhau là nút thắt cô chai Bằng cách bồ trí lại lực lượng lao động, thay đổi phương pháp và thủ tục, thay đổi cách bố trí, v.v., những sự mat can bang như vậy thường có thể được loại bỏ và đạt được hiệu quả sử dụng nhân lực và thiết bị tốt hơn Bởi vì tắt cả các loại vấn đề đều trở nên nghiêm trọng hơn khi có ít hàng tồn kho hơn để giải quyết chúng và do phản hồi nhanh hơn nên việc tìm ra vấn dé sẽ dễ dàng hơn Vì vậy, người lao động biết rõ khách hàng và nhà cung cấp trực tiếp của mình và các vấn đề nhỏ có thê được giải quyết nhanh chóng, đôi khi không cần sự can thiệp của cấp quản lý Việc quán lý trở nên hiệu quá hơn khi lợi nhuận và chỉ phí chung của nhà máy giảm xuống JIT ảnh hưởng đến hầu hết các bộ phận chức năng trong tổ chức bằng cách này hay cách khác Tính linh hoạt bổ sung trong sản xuất nhờ thời gian thực hiện ngắn hơn và lực lượng lao động được đào tạo chéo mang lại cho doanh nghiệp các cơ hội tiếp thị Ngoài ra, vòng đời sản phẩm ngắn hơn có thể được duy trì bang cách sản xuất và bằng cách tăng tốc phát triển sản phẩm, các cơ hội thị trường bé sung có thể xuất hiện Tất nhiên điều này sẽ đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ hơn giữa tiếp thị, phát triển sản phẩm và sản xuất Một vũ khí cạnh tranh rất quan trọng trong nhiều ngành

là tốc độ và tần suất thay đổi mô hình theo Stalk (1988).

Trang 18

Tuy nhiên, việc mở rộng Just in Time sang chức năng mua hàng đòi hỏi nỗ lực nhiều hơn trong nhiều trường hợp Những thay đổi thường là cần thiết trong việc kiểm soát chất lượng Thay vì bắt bộ phận kiểm soát chất lượng chịu trách nhiệm về chất lượng, theo JTT;, nó trở thành công việc của mọi người, như Schonberger (1986) nói nhà cung cấp cân trở nên linh hoạt hơn trong việc thực hiện nhiều đợt giao hàng nhỏ với khoảng thời gian hẹp và bắt buộc phải có mức chất lượng cao Điều này có thê đòi hỏi nhà cung cấp phải đầu tư đáng kế vào quy trình sản xuất

và đào tạo Để đền bù cho nhà cung cấp, công ty thu mua đảm báo một khối lượng mua hàng nhất định và thông báo sớm cho nhà cung cấp về kế hoạch sản xuất trong tương lai Công ty thu mua cũng cố gắng điều chỉnh kế hoạch sản xuất của mình để có thê thực hiện giao hàng JIT mà không cần phải dự trữ nhiều hàng dự trữ Lợi ích tiềm ấn đối với công ty thu mua là rất rõ ràng: công ty được đảm báo về một nhà cung cấp đáng tin cậy nguyên liệu chất lượng cao với giá cá hợp lý Người mua không cần phái giữ hàng tồn kho nguyên liệu thô và trong các tình huống nâng cao, việc kiểm tra và đếm các bộ phận đến có thể được loại bỏ Có thể tránh được việc xử

ly vật liệu bố sung bằng cách sử dụng các thùng chứa tiêu chuẩn được đồ đây tại nhà cung cấp sẵn sàng để sử dụng tại nhà máy của khách hàng Mặt khác, bằng cách tìm nguồn cung ứng duy nhất và giảm lượng hàng tổn kho, người mua sẽ tăng sự phụ thuộc vào nhà cung cấp, ít nhất là trong ngắn hạn, và sự gián đoạn nguồn cung của một bộ phận có thể nhanh chóng dẫn đến tình trạng xuất hiện nhiều điểm giản đoạn

2.4 _ Bằng chứng thực nghiệm

Hâu hết mọi người xem JIT như một hệ thống giảm hàng tổn kho và không cho rằng hệ thống này phù hợp với dịch vụ Tuy nhiên, có quan sát cho rằng JTT không chỉ giúp duy trì mức tồn kho thấp, nó còn giảm thiểu sự lãng phí, tối ưu hóa quá trình vận hành, thúc đây chuyên đổi

và gắn liền với nhà cung cấp cũng như thích nghỉ với sự thay đổi trong nhu cầu JTT là hệ thống kinh doanh về cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ dành cho việc thông báo về thời điểm dây chuyền sản xuất cần, cách thức cần thực hiện và chính xác số lượng cần thiết (Monden, 1983) JIT nhan mạnh vào tính liên tục của dây chuyền sản xuất và không để hàng hóa và dịch vụ nào được cung cấp mà người nhận phải chờ đợi Hệ thống cho phép các doanh nghiệp giảm thiểu công việc dang đở (WIP), hàng tồn đọng cũng như phát hiện các sự có trong dây chuyền và điểm nút cô chai để có thê loại bỏ chúng

Trang 19

Flymn và cộng sự (1995) đã sử dụng việc giảm thời gian thông lượng như một đo lường hiệu qua cua JIT Họ giải thích thêm các nguyên lý cơ bản của sản xuất JIT cải thiện thời gian phán hồi của khách hàng như thế nào Thời gian thiết lập ngắn hơn làm giảm thời gian cần thiết

để thay đổi máy móc để làm việc trên các bộ phận khác nhau và cũng cho phép kích thước lô nhỏ hơn Với kích thước lô giảm, mức tồn kho giảm, tính linh hoạt trong sản xuất tăng lên và phản hồi nhanh hơn về chất lượng thu được Việc phát hiện vấn đề nhanh hơn sẽ mang lại chất lượng tốt hơn, ít phé liệu và phải làm lại hơn Có thé cho rang, một trong những hoạt động sản xuất lãng phí nhất là thời gian chờ đợi Giảm thời gian xếp hàng là lợi ích được đẻ cập thường xuyên nhất Cùng với thời gian di chuyển, thước đo này cho thấy sự khác biệt lớn nhất trong các thước

đo dựa trên thời gian giữa mức đầu tư thấp và cao trong JIT Ngoài ra, có sự khác biệt đáng kê về thời gian ngừng hoạt động của máy giữa những người áp dụng JIT thấp và cao Tuy nhiên, thời gian ngừng hoạt động của máy có mức thay đổi năng suất trung bình thấp nhất về tổng thể, cho thấy JIT giảm thời gian ngừng hoạt động của máy nhưng vẫn có thé cai thiện thêm

Theo một số nghiên cứu khảo sát của Flynn và cộng sự (1995); Dean và Snell (1996) kiểm tra mối quan hệ giữa thực tiễn JTT và hiệu quả hoạt động của công ty, được đo lường bằng năng suất, thời gian thực hiện và chất lượng, đã không tìm thấy mối quan hệ đáng kê Tuy nhiên, Kim va Takeda (1996) đã báo cáo sự cải thiện trong một số biện pháp thực hiện sản xuất sau khi

Gupta, A K (2011) lập luận rằng điểm mới trong ứng dụng khung JIT trong ngành dịch

vụ không phải là áp dụng bắt kỳ yếu tổ riêng lẻ nào của khuôn khổ; tuy nhiên, cách tiếp cận hệ thống tích hợp được cung cấp bởi framework là giá trị lớn nhất của nó Khung JIT thiết lập một

Trang 20

hệ thống giao tiếp và tính toán tích hợp môi trường hỗ trợ các hoạt động nhóm, Cải tiến quy trình liên tục, linh hoạt, chất lượng, hợp lý hóa hoạt động, thúc đây sự thay đổi nhanh chóng, quan hệ chặt chế hơn, v.v và tăng cường chia sẻ thông tin hai chiều để loại bỏ chất thải dưới mọi hình thức

Theo Madanhire và cộng sự (2013), sự tổn tại của một công ty sản xuất trong môi trường cạnh tranh ngày càng phụ thuộc chặt chế vào khá năng sản xuất các sán phẩm chất lượng cao nhất với chỉ phí thấp nhất có thể và đúng thời gian với thời gian sản xuất ngắn nhất có thể Vì vậy quản lý chất lượng cũng đã trở thành một phần không thê thiếu của hệ thống JIT Điều này

đã làm nảy sinh các khái nệm như quản lý chất lượng dựa trén JIT Quan ly chat lượng có thể được định nghĩa là một phan của chức nang quan ly tong thé, tập trung vào việc đạt được các kết quả nhằm thỏa mãn nhu cầu, yêu cầu và mong đợi của các bên liên quan phù hợp với chính sách

và mục tiêu chất lượng của tổ chức Điều này bao gồm các hoạt động, thủ tục, quy trỉnh và nguồn lực của tổ chức để phát triển, thực hiện, đạt được, xem xét, duy trì và cải tiến năng lực và hiệu suất chất lượng của tổ chức (tiêu chuẩn ISO 9000, 2000) Do đó, một tổ chức theo đuổi sản xuất JTT về bản chất sẽ phù hợp với một số nêu không phải là một phần các yêu cầu của QMS Quản lý chất lượng dựa trên JIT được định nghĩa là sự kết hợp giữa chức năng kiểm soát hàng tồn kho, kiểm soát chất lượng và quản lý sản xuất nhằm nỗ lực chân thành cái tiến chất lượng theo hai cách Các nhà quản lý thúc đây người lao động nghĩ đến chất lượng trước tiên và sau đó mới đến tộc độ sản xuât

Trong nghiên cứu của Ezema và cộng sự (2017), nhóm tác giả đã cho rằng, hệ thống JIT không chỉ liên quan đến việc giảm thiểu hàng tồn kho hoặc sử dụng hệ thống hỗ trợ luồng chuyên động trong toàn bộ dây chuyển sản xuất Kanban, mà các yêu tố cần thiết nhất khi triển khai hệ thống JTT là trao quyền cho con người và phát triển hệ thống sản xuất nhân bán Những yếu tố này chỉ có thể đạt được nếu có một môi trường phù hợp trong công ty JIT, chăng hạn như

sự tham gia hiệu quá của nhân viên và cam kết của ban quản lý Vì vậy, vai trò của quản lý khi

đó rất quan trọng đối với việc nuôi đưỡng môi trường

Azarshahi và cộng sự (2021) nghiên cứu bao gồm 60 công ty chế biến nho tại Malayer, cho thấy răng việc tích hợp với khách hàng và tích hợp với nhà cung cấp có tác động quan trọng

Trang 21

đối với sản xuât Just-In-Time của công ty và hiệu suất của cong ty, va san xuat Just-In-Time cd tác động quan trọng đối với hiệu suất của công ty

Nghiên cứu của Yang và cộng sự (2021) cũng điều tra tác động của hoạt động chuỗi cung

wg JIT đối với hiệu suất vận hành Cụ thể, khả năng quản lý thông tin của khách hàng bao gồm việc thực hiện chiến lược tiếp cận khách hàng để nâng cao độ biến đổi sản phẩm cho khách hàng Chia sẻ thông tin được coi là một chiến lược giữa các tổ chức, tập trung vào việc cải thiện khả năng quan sát của chuỗi cung ứng thông qua việc chia sẻ thông tin giữa các đối tác trong chuỗi cung ứng Hợp tác giữa các đối tác trong chuỗi cung ứng đại điện cho chiến lược quan hệ để cải thiện tốc độ chuỗi cung ứng thông qua kế hoạch cộng tác chung Tốc độ chuỗi cung ứng như vậy tạo điều kiện cho sự phát triển của chuỗi cung ứng JIT để các công ty trong chuỗi cung ứng có thể thu được lợi ích từ kế hoạch sản xuất cộng tác, nguồn cung ứng hiệu qua va logistics

Mutua và cộng sự (2021) nghiên cứu này tác động của chiến lược mua sắm Just-in-Time (JIT) đối với hiệu suất tổ chức của các công ty sản xuất thực phẩm và đồ uống tại Quận Nairobi Nghiên cứu kết luận rằng chiến lược mua sắm Just-In-Time (JIT) có tác động tích cực đối với hiệu suất tổ chức của các công ty sản xuất thực phẩm va dé uống tai Quan Nairobi Tac động tổng quan của chiến lược mua sắm JTT đối với hiệu suất tổ chức là 68,9% Nghiên cứu đã chấp nhận giả thuyết thay thế rằng chiến lược mua sắm JTT có tác động đáng kể đối với hiệu suất tổ chức của các nhà sản xuất thực phẩm và đô uông tại Quận NaTrobi

Nugraha và cộng sự (2022) nghiên cứu xem xét tác động của sản xuất Just in Time, quán

lý môi trường nội bộ và thiết kế hướng môi trường đối với hiệu suất tổ chức Kết quả của nghiên cứu cho thấy rằng thiết kế hướng môi trường va quan ly môi trường nội bộ có tác động đáng kể đến hiệu suất tổ chức Trong khi đó, niềm trn tương tác tích cực mối quan hệ giữa quản lý môi trường nội bộ và hiệu suất tổ chức Ngược lại, tác động của sản xuất Just in Time đối với hiệu suất tô chức lại không đáng kế

Lara và cộng sự (2022) nghiên cứu mức độ mà một công ty triển khai một sự kết hợp của các thực hành Just in Time (JIT) hodc Lean Manufacturing co anh huong đều đặn đến hiệu suất hoạt động, tài chính và/hoặc tổ chức của công ty JIT và hiệu suất hoạt động của công ty có mối

Trang 22

quan hệ tích cực, quan trọng và có ảnh hướng Nhưng không tìm thấy mối quan hệ trực tiếp nào giữa các biến JIT và hiệu suất tô chức (tài chính, hoạt động và môi trường), dựa trên TBL (Bảng cân đối Triple Bottom Line)

Nugroho và cộng sự (2022) cho rằng hệ thống Just in time (JIT), quản lý chuỗi cung ứng xanh, và lợi thế cạnh tranh có tác động tích cực đáng kể đối với hiệu suất của các doanh nghiệp SMEs tai Indonesia, ca trực tiếp và gián tiếp Và khuyến nghị các công ty nên duy trì hệ thống Just in Time thông qua quản lý chỉ phí sản xuất, duy trì mức sản xuất và duy trì mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp

Alzuod và cộng sự (2023) nghiên cứu các tác động của việc triển khai hệ thống sản xuất Just In Time (JIT) đối với hiệu suất hoạt động của các công ty sản xuất đồ may mặc tại Jordan, cho thay hệ thống JTT và các yếu tổ của JTT (luồng vật liệu, cam kết JTT và quản lý cung ứng) đã đạt được một mức độ cao giúp hiệu suất của công ty cũng cao ở tất cả các khía cạnh bao gồm hiệu suất vận hành, chi phí vận hành và chất lượng sản phâm Hơn nữa, kết quả của nghiên cứu cho thấy một mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa hệ thống JIT và hiệu suất của công ty Nghiên cứu đề xuất răng các công ty nên theo đuôi việc áp dụng công nghệ JTT (vi vai trò quan trọng trong việc giảm chỉ phí sản xuất) Ngoài ra, cần bỏ đi các phương pháp sản xuất truyền thống do khả năng cạnh tranh yêu thể với các doanh nghiệp trên thị trường

Công nghiệp tại Indonesia đối mặt với những thách thức không để dàng Các công ty cần

có khả năng tăng cường lợi thế cạnh tranh của họ, cá trong thị trường trong nước và thị trường toàn cầu Các công ty đang có gắng triển khai các hệ thống quản lý khác nhau, bao gồm Hệ thống Just in Time (JTT) và Quản lý Chất lượng Tổng thê (TQM), để cải thiện hiệu suất của công

ty Huda và cộng sự (2023) cho thấy rằng Just in Time có tác động tích cực đối với Quản lý Chất lượng Tổng Thẻ Quản lý Chất lượng Tổng thể có tác động tích cực đối với hiệu suất hoạt động Just m Time có tác động tích cực đối với hiệu suất hoạt động nhưng tác động gián tiếp đối với hiệu suất hoạt động thông qua Quán lý Chất lượng Tổng Thể mạnh mẽ hơn

Trang 23

CHƯƠNG 3: THUC TIEN AP DUNG JUST IN TIME CUA APPLE

3.1 Khái quát về Apple

3.1.1 Lịch sử hình thành

Apple là một tập đồn cơng nghệ máy tính của Mỹ có trụ sở chính đặt tại Cupertino, California, My Cong ty được thành lập vào 1/4/1976 bởi Steve Jobs va Steve Wozniak tai Los Altos (California) Co mét vi déng sang lập thứ ba nữa tên Ronald Wayne, được Jobs mời về công ty để làm người dẫn dắt vì ơng có nhiều kinh nghiệm về kinh doanh, nhưng Wayne đã rời

Trang 24

Apple chỉ sau 12 ngày làm việc và nhận số tiền 800 USD cổ phân của công ty Tên ban đầu của công ty là Apple Computer và sau đó đổi tên thành Apple Ine vào đầu năm 2007 Nhà sáng lập Steve Jobs, cố CEO Apple được thế giới tôn vĩnh như là một huyền thoại công nghệ, dưới sự lãnh đạo tài tình của ơng, trải qua bao thang tram Apple đã vươn mình trở thành một gã khổng

lồ công nghệ “Táo cắn đớ” đã thống trị thị trường Smartphone thế giới trong nhiều năm liên tiếp

3.1.2 Sản phẩm kinh doanh

Từ ngày đầu thành lập, sản phầm kinh doanh của Apple là máy tính cá nhân như Apple L,II, HI từng có thời gian gây sốt cho giới cơng nghệ trên tồn cầu Sau do, cong ty đa dạng hóa các sản phâm kinh doanh như phần mềm, phần cứng, thiết bị nghe nhạc và nhiều thiết bị đa phương tiện khác Các sản phẩm nỗi tiếng của Apple có thể kể đến như máy tính Apple Macintosh, may nghe nhac iPod (2001), chương trình nghe nhạc rlunes, điện thoại iPhone (2007), may tinh bang iPad (2010) va déng hé thong minh Apple Watch (2014-2015) Dac biệt việc giới thiệu chiếc iPhone đầu tién (The First Iphone) vào năm 2007, Apple đã chính thức thay đổi cục diện smartphone trên toàn thế giới Năm 2017, Apple làm điên đảo thị trường khi tung ra bộ ba siêu phẩm ¡iPhone X, iPhone 8 và iPhone 8 Plus thì năm 2018, Apple cũng làm điều tương tự, đã có ba chiếc iPhone mới được giới thiệu gồm iPhone Xs và iPhone Xs Max và iPhone Xr

Nam 2022, một thương hiệu đã được đăng ký cho RealityOS, một hệ điều hành được cho là dành cho tai nghe thực tế ảo và thực tế tăng cường, được đề cập lần đầu tiên vào năm

2017 Theo Bloomberg, tai nghe này có thể được phát hành vào năm 2023 Các báo cáo nội bộ hơn nữa cho biết thiết bị này sử dụng quét mống mắt để xác nhận thanh toán và đăng nhập vào tài khoán Apple đã thêm Chế độ Lockdown (Lockdown Mode) vào macOS 13 va iOS 16 dé phán hỏi các tiết lộ về Pegasus trước đó; chế độ này tăng cường bảo mật cho người dùng có 1iguy cơ cao trước phan mềm độc hại zero-day có mục tiêu

Năm 2023, Apple đã ra mắt dịch vụ mua trước trả sau có tên 'Apple Pay Later' cho người dùng Apple Wallet Chương trình cho phép người dùng đăng ký vay tiền từ 50 đến 1.000

đô la để mua hàng trực tuyến hoặc trong ứng dụng và sau đó tra lại thông qua bốn kỳ hạn trả góp trong sáu tuần mà không có bất kỳ lãi suất hoặc phí nao

Trang 25

Apple cũng lập kỷ lục hàng quý trong tháng 3 về doanh thu iPhone và ghi nhận mức doanh thu cao nhất từ trước đến nay cho mảng Dịch vụ

Kết qua nay khả quan hơn dự đoán của các nhà phân tích với doanh thu Quý 2 của Apple là 92.96 tỷ USD (khoảng 2.18 triệu tỷ đồng) và thu nhập trên mỗi cổ phiếu là 1.43 USD (khoáng 33.5 nghìn đồng) So với năm ngoái, thu nhập ròng đã giảm nhẹ từ 25.01 tỷ USD (khoáng 586 nghìn tỷ đồng) xuống còn 24.16 tỷ USD, còn doanh thu giảm từ 97.28 tỷ USD (khoảng 2.28 triệu tỷ đồng)

Giám đốc điều hành Apple Tim Cook cho biết về kết quả kinh doanh của công ty trong Quy 2/2023: "Chúng tôi vui mừng báo cáo kỷ lục mọi thời đại về Dịch vụ và ky luc Quy 3 cho iPhone bắt chấp môi trường kinh tế vĩ mô đây thách thức và cơ sở thiết bị hoạt động của chúng tôi đạt mức cao nhất mọi thời đại" "Chúng tôi sẽ tiếp tục đầu tư dài hạn và dẫn đầu với các giá trị của mình, bao gồm cả việc đạt được tiến bộ lớn trong việc xây dựng chuỗi cung ứng và sản phẩm trung tính carbon vào năm 2030"

Hiện nay, Apple là công ty công nghệ lớn nhất thế giới theo doanh thu và là một trong những công ty giá trị nhất thế giới Đây cũng là nhà sản xuất điện thoại di động lớn thứ ba thế gidi sau Samsung va Huawei Van hanh iTunes Store, la nha ban lé 4m nhac lon nhất thế gidi

Trang 26

Tính đến tháng 1 năm 2020, hơn 1,5 tỷ sản phẩm của Apple đang được sử dụng tích cực trên toàn thế giới Công ty cũng có mức độ trung thành với thương hiệu cao và được xếp hạng

là thương hiệu có giá trị nhất thế giới Tuy nhiên, Apple nhận được nhiều lời chỉ trích liên quan đến hoạt động lao động của các nhà thầu, các hoạt động môi trường và các hoạt động kinh doanh phi đạo đức, bao gồm cá hành vi chống canh tranh, cũng như nguồn gốc của nguyên liệu gốc

3.2 Ma trận SWOT ve Apple

3.2.1 Điểm mạnh

Nhận diện thương hiệu mạnh và khách hàng trung thành: Apple là một trong những thương hiệu nỗi tiếng nhất thế giới Nó có một cơ sở khách hàng trung thành tiếp tục phát triển nhờ các sản phẩm sáng tạo, chất lượng thiết kế và trái nghiệm người dùng Sự công nhận thương hiệu của Apple mở rộng đến App Store, giúp người dùng mới đễ dàng tìm thấy các ứng dụng họ cần một cách nhanh chóng Điều này có thê thấy được qua số lượt tải xuống tuyệt đối mà nhà phát triên ứng dụng nhận được cho ứng dụng của họ trên App Store nhiều nhà phát triển báo cáo doanh số bán hàng tăng mạnh khi phát hành ứng dụng trên nên táng của Apple so với các nền tảng khác

Sản phẩm và Dịch vụ Sáng tạo: Apple được biết đến với việc vượt qua các ranh giới và tạo ra các sản phẩm và dịch vụ sáng tạo thường cách mạng hóa các ngành công nghiệp Một ví dụ như vậy là iPod, san pham đã mở đầu cho cả một kỷ nguyên máy nghe nhạc kỹ thuật số, với các thiết bị di động giờ đây đã trở thành một phần của cuộc sống hàng ngày Ngoài ra, khi nói đến thiết bị di động, iPhone là một trong những điện thoại di động đầu tiên cho phép truy cập các dich vu phat trực tuyến trên internet như Spotif, do đó cho phép người dùng truy cập chưa từng có vào nội dung mọi lúc, mọi nơi thông qua chính điện thoại của họ

Sản phẩm chất lượng cao với các tính năng độc đáo: Kẻ từ khi thành lập vào năm

1976, Apple đã trở thành đồng nghĩa với các sản phẩm chất lượng cao, độc đáo nhưng đễ sử dụng cho khách hàng thuộc mọi thành phan nhân khẩu học và phân khúc xã hội trên toàn thế giới Cam kết của công ty trong việc cung cấp dịch vụ khách hàng xuất sắc và thiết bị chất lượng đã thu hút được những người hâm mộ trung thành cũng như lượng người theo dõi không lồ trên các nền táng truyền thông xã hội như Twitter và YouTube

Ngày đăng: 10/08/2024, 16:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w