Bảng tổng hợp một số nghiên cứu về tác dụng của Lidocain 10% dạng xịt để giảm đau do đâm kim trong truyền tĩnh mạch hoặc lấy máu .... Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Từ tháng 11/2023 đến tháng 4/2024, nghiên cứu sẽ tiến hành tại Khoa GMHS Tự nguyện của Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, đối tượng nghiên cứu là các sản phụ được chỉ định phẫu thuật lấy thai tại khoa này Nghiên cứu chỉ tuyển đối tượng đủ điều kiện, cụ thể:
- Tiêu chí lựa chọn • Tuổi từ 18 trở lên
• Có năng lực giao tiếp và làm chủ hành vi
- Tiêu chí loại trừ • Các ca lấy thai tối cấp cứu (rau bong non, vỡ tử cung, sa dây rau, suy thai cấp,…)
• BN gặp khó khăn khi phán xét, nhận thức hoặc hiểu, các vấn đề về ngôn ngữ, khiếm thị hoặc ko có khả năng cử động chi trên
• Truyền tĩnh mạch thất bại ngay trong lần đầu đâm kim truyền
• BN có tiền sử tăng huyết áp, loạn nhịp tim, đau mãn tính
• BN có nhiễm trùng da cục bộ, hoặc đang điều trị thuốc chống rối loạn nhịp tim (chẹn kênh beta và kênh canxi), dị ứng hoăc nhạy cảm với lidocain, sử dụng thuốc giảm đau trong vòng 24h trước phẫu thuật.
Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: tháng 11 năm 2023 đến tháng 4 năm 2024
- Thời gian lấy só liệu: từ tháng 11 năm 2023 đến tháng 4 năm 2024
- Địa điểm: tại khoa GMHS Tự nguyện Bệnh viên Phụ Sản Hà Nội
C op ie s fo r i nt er na l u se o nl y in P he ni ka a U ni ve rs ity
Thiết kế nghiên cứu
Thiết kế của nghiên cứu là một thử nghiệm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên gồm
3 được phân bổ theo tỉ lệ 1:1:1
Ba nhóm trong nghiên cứu gồm: Nhóm can thiệp, nhóm đối chứng giả dược, và nhóm chăm sóc thông thường Đau là một trong những cảm giác chịu tác động giả dược nhiều nhất Do đó để đánh giá tác dụng thật sự của Lidocain 10% dạng xịt, chúng tôi có sử dụng thêm 2 nhóm đối chứng Tác dụng giảm đau thật sự của Lidocain được đánh giá qua sự so sánh mức độ đau khi đâm kim giữa nhóm can thiệp và nhóm đối chứng giả dược Nhóm chăm sóc thông thường là nhóm áp dụng quy trình truyền dịch không sử dụng thêm lidocain 10% Nhóm này dùng để đánh giá giả dược của Lidocain 10% dạng xịt.
Mẫu nghiên cứu
Theo quy tắc chung (rule of thumb), 30 đối tượng cho mỗi nhóm nghiên cứu là cần thiết để đánh giá hiệu quả của thực nghiệm lâm sàng liên quan đến so sánh giữa các nhóm [26] Do vậy cỡ mẫu của nghiên cứu này sẽ là 90 đối chia đều vào 3 nhóm, mỗi nhóm 30 BN.
Các nhóm can thiệp trong nghiên cứu (trial arms)
Nghiên cứu gồm 3 nhóm như đã trình bày tại phần 2.3
Các can thiệp được mô tả tại bảng dưới đây
C op ie s fo r i nt er na l u se o nl y in P he ni ka a U ni ve rs ity
Bảng 2 1 Bảng tóm tắt các nhóm nghiên cứu và can thiệp
Các thành phần can thiệp
Nhóm can thiệp: xịt Lidocain 10% trước 3 phút lên vùng da đâm kim luồn
Nhóm giả dược: xịt nước cất trước
3 phút lên vùng da đâm kim luồn
Nhóm chăm sóc thông thường không xịt bất kỳ chất gì lên vùng da đâm kim truyền
Sản phụ trong nhóm này sẽ được áp dụng quy trình truyền dịch có sử dụng Lidocain 10% dạng xịt tại vị trí đâm kim luồn
Sau khi bệnh nhân được giới thiệu đến nhóm 1, bác sĩ gây mê sẽ tiến hành khám và kê đơn thuốc xịt gây tê tại chỗ Lidocain 10% để sử dụng trước 3 phút trên vùng da đâm kim truyền.
BN Nguyên tắc không để BN biết được mình sẽ được dùng thuốc nào lên vùng da đâm kim truyền Đàu tiên, nghiên cứu viên sẽ làm sạch vùng xác định đâm kim truyền bằng bông tiêm tẩm cồn, và xịt 3 lần bơm (4,8mg Lidocain/lần bơm) trên vùng da xác định sẽ đâm kim truyền Hướng dẫn BN giữ nguyên tư thế tay trong vòng 3 phút Sau 3 phút điều dưỡng đánh giá các cảm giác trên da như ngứa, rát, ngứa ran và lạnh Sau đó loại bỏ nhẹ nhàng thuốc bằng gạc sạch tẩm nước muối sinh lý 0,9% và lau khô Vùng da được gây tê tại chỗ này cũng được đánh dấu lại để điều dưỡng thực hiện truyền tĩnh mạch được chính xác tại vị trí này Quy trình truyền tĩnh mạch theo Bệnh viện Phụ sản Hà Nội ban hành được thực hiện ngay sau đó Để có tính đồng nhất, điều dưỡng thực hiện truyền dịch tĩnh mạch cho BN cùng 1 loại kim truyền cỡ 18G Kim truyền được cố định bằng băng cố định kim truyền trong suốt
C op ie s fo r i nt er na l u se o nl y in P he ni ka a U ni ve rs ity
Sản phụ trong nhóm này sẽ được áp dụng quy trình truyền dịch có sử dụng nước cất dạng xịt như một loại thuốc gây tê taị chỗ để giảm cơn đau do đâm kim truyền Sau khi BN gắp thăm vào nhóm 2, BN không biết được mình sẽ được dùng thuốc nào lên vùng da đâm kim truyền ghieneNghiên cứu viên làm sạch vùng xác định đâm kim truyền bằng bông tẩm cồn, và xịt 3 lần bơm nước cất trên vùng da này BN cần giữ nguyên tư thế tay trong vòng 3 phút Sau 3 phút nghiên cứu viên đánh giá các cảm giác trên da như ngứa, rát, ngứa ran và lạnh Sau đó loại bỏ nhẹ nhàng thuốc bằng gạc sạch tẩm nước muối sinh lý 0,9% và lau khô Vùng da được xịt nước cất này cũng được đánh dấu lại để điều dưỡng thực hiện truyền tĩnh mạch được chính xác tại vị trí này Quy trình truyền tĩnh mạch theo bệnh viện Phụ sản Hà Nội ban hành được thực hiện ngay sau đó Để có tính đồng nhất, điều dưỡng thực hiện truyền dịch tĩnh mạch cho BN cùng 1 loại kim truyền cỡ 18G Kim truyền được cố định bằng băng cố định kim truyền trong suốt
Sản phụ trong nhóm này sẽ được áp dụng quy trình truyền dịch thông thường đang được áp dụng tại bệnh viện Nhóm thông thường không sử dụng hoạt chất nào bôi gây tê cục bộ trước lên vùng da đâm kim truyền Để có tính đồng nhất, điều dưỡng thực hiện truyền dịch tĩnh mạch cho BN cùng 1 loại kim truyền cỡ 18G Kim truyền được cố định bằng băng cố định kim truyền trong suốt.
Quy trình tiến hành nghiên cứu và thu thập số liệu
Quy trình tiến hành nghiên cứu:
Nghiên cứu được tiến hành qua 2 bước chính
Bước 1: Xây dựng và hoàn thiện quy trình truyền tĩnh mạch có sử dụng Lidocain 10% dạng xịt để giảm đau tại vị trí đâm kim
Bước 2: Đánh giá tác dụng giảm đau của Lidocain 10% dạng xịt tại vị trí đâm kim luồn trên sản phụ chuẩn bị mổ lấy thai
C op ie s fo r i nt er na l u se o nl y in P he ni ka a U ni ve rs ity
2.6.1 Xây dựng, thử nghiệm và hoàn thiện quy trình truyền dịch có sử dụng Lidocain 10% dạng xịt
– Đánh giá mức độ an toàn của quy trình
Bước 1: Xây dựng quy trình
Để giảm đau khi đâm kim truyền dịch, các nhà nghiên cứu đã xây dựng quy trình dựa trên quy trình truyền dịch sẵn có tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, bổ sung các bước thực hiện cần thiết Theo quy trình này, điều dưỡng sẽ làm sạch vùng da định đâm kim truyền bằng bông tiêm cồn, sau đó xịt Lidocain 10% dạng xịt để giảm đau tại vị trí đâm kim.
3 lần bơm (4,8mg Lidocain/lần bơm) trên vùng da xác định sẽ đâm kim truyền Hướng dẫn BN giữ nguyên tư thế tay trong vòng 3 phút (theo hướng dẫn của nhà sản xuất) Sau 3 phút, vùng da này sẽ được lau sạch lại bằng nước muối vô khuẩn để loại bỏ hết lidocain còn sót lại trên da Sau đó chờ vùng da này khô và quy trình truyền dịch đang áp dụng tại viện được tiến hành
Bước 2: Đánh giá mức độ an toàn của quy trình đặt truyền tĩnh mạch có sử dụng Lidocain 10% dạng xịt để giảm đau tại vị trí đâm kim truyền từ các chuyên gia
Một hội đồng gồm 6 chuyên gia trong các lĩnh vực về điều dưỡng, giảng viên đại học, kiểm soát nhiễm khuẩn, dược, và GMHS đã được mời đến để xác nhận tính phù hợp của quy trình truyền tĩnh mạch có sử dụng lidocain 10% dạng xịt lên vùng da đâm kim luồn trước khi thực hiện nghiên cứu can thiệp [59] Sáu chuyên gia y tế và dược từ bệnh viện phụ sản Hà Nội và trường đại học Phenikaa đã được mời để xác nhận quy trình truyền tĩnh mạch này
Sau khi xác định các thành viên tiềm năng của hội đồng, nghiên cứu viên gửi email mời đã được gửi đến từng thành viên Các chuyên gia đã có một tuần để trả lời Sau đó, nghiên cứu viên gửi quy trình và mẫu đánh giá đã được gửi đến các chuyên gia Mỗi chuyên gia đánh giá từng mục trong các quy trình truyền dịch bằng cách sử dụng thang điểm Likert 4 điểm, trong đó bốn = rất hợp lý, 3 = hợp lý, 2 C op ie s fo r i nt er na l u se o nl y in P he ni ka a U ni ve rs ity không hợp lý và 1 = rất không hợp lý(Vui lòng xem bảng 2.2) Các chuyên gia được yêu cầu gửi lại phản hồi của họ qua email trong vòng một tuần kể từ khi nhận được biểu mẫu đánh giá Các chuyên gia đánh giá quy trình truyền tĩnh mạch có sử dụng Lidocain 10% dạng xịt để giảm đau vị trí đâm kim luồn
1 Điều dưỡng trưởng Bệnh viện Phụ sản Hà Nội
2 Trưởng khoa Điều dưỡng, đại học (01)
3 Giảng viên giảng dạy học phần Kiểm soát nhiễm khuẩn (01)
4 Bác sỹ chuyên ngành GMHS (02)
Kết quả cụ thể của quá trình này được trình bày tại Chương 3, phần 3.1 Qua một vòng thẩm định, quy trình này đã được chuẩn hoá và áp dụng vào nghiên cứu
2.6.2 Quy trình tiến hành nghiên cứu và lấy số liệu
Nhằm thực hiện can thiệp nghiên cứu, các nhà nghiên cứu đã xin phép và được Bệnh viện Phụ sản Hà Nội chấp thuận Sau đó, nhóm nghiên cứu phối hợp với khoa Gây mê hồi sức tiến hành can thiệp Hai điều dưỡng viên có kinh nghiệm và kỹ năng tương đương (hơn 5 năm kinh nghiệm, thực hiện ít nhất 5 ca truyền tĩnh mạch mỗi ngày) được mời tham gia nghiên cứu và đóng vai trò thực hiện quy trình truyền dịch sử dụng Lidocain 10% dạng xịt để giảm đau Họ được hướng dẫn chi tiết về quy trình này và quá trình thực hiện của cả hai điều dưỡng viên đều được các nhà nghiên cứu giám sát trên toàn bộ số bệnh nhân tham gia nghiên cứu.
Tập huấn điều dưỡng viên tham gia nghiên cứu Đối tượng tập huấn: 02 điều dưỡng khoa GMHS Tự Nguyện, có kinh nghiệm làm việc từ 05 năm trở lên và có trên 05 lần truyền tĩnh mạch cho BN/ ngày
- Kỹ năng đánh giá đau bằng thước đo VAS, kỹ năng đánh giá mức độ đau bằng lời theo thang VRS,( đánh giá mức độ lo lắng về cuộc phẫu thuật sắp diễn ra và thu thập thông tin theo phiếu điều tra)
- Tập huấn nội dung về quy trình truyền tĩnh mạch có sử dụng Lidocain 10% xịt giảm đau tại vị trí đâm kim
C op ie s fo r i nt er na l u se o nl y in P he ni ka a U ni ve rs ity
- Tập huấn quy trình thực hiện nghiên cứu
Tuyển chọn BN tham gia nghiên cứu
Tất cả các Sản phụ mổ lấy thai tại khoa GMHS tự nguyện đủ điều kiện tham gia đều được mời vào nghiên cứu Trong ngày đầu nhập viện, họ được bác sỹ khám tiền mê, mời vào nghiên cứu và ký giấy xác nhận tham gia nghiên cứu Sau đó sản phụ được hướng dẫn cách đánh giá đau bằng thang VAS và đánh giá lo lắng
Vào ngày phẫu thuật, tại phòng tiền phẫu, các sản phụ được phân bổ ngẫu nhiên vào 1 trong 3 nhóm nghiên cứu Với BN vào nhóm can thiệp, họ được bác sỹ chỉ định dùng Lidocain 10% giảm đau khi đâm kim và áp dụng quy trình truyền dịch mới được xây dựng BN vào nhóm giả dược được áp dụng quy trình như nhóm can thiệp tuy nhiên họ được xịt nước cất thay vì Lidocain 10% Với nhóm thông thường, sản phụ được đặt kim luồn theo quy trình đang áp dụng tại viện
Số liệu được lấy vào ngày thứ 2, thứ 4, và thứ 6 hàng tuần trong thời gian nghiên cứu
Trong quá trình điều dưỡng viên 1 đặt kim luồn, điều dưỡng viên 2 sẽ quan sát biểu hiện đau trên mặt BN và ghi lại Sau đó, mỗi BN được yêu cầu đánh giá mức độ đau tại vùng đâm kim truyền trên thang VAS, một đường dài 10 cm được đánh dấu 0 ở một đầu và 10 ở đầu kia (0 = không đau; 10 = đau dữ dội không thể chịu nổi) Đánh giá mức độ đau trên thang tuyến tính này được đo chính xác đến từng cm
BN cũng được đánh giá mức độ đau bằng VRS gồm: không đau, đau nhẹ, đau trung bình, và đau nặng
Một màn hình đa thông số (monitor theo dõi) được gắn vào BN để đo nhịp tim, huyết áp không xâm lấn, bão hòa oxy trước và trong quá trình xịt thuốc, sau khi cố định bằng băng cố định kim truyền trong suốt
Vị trí cố định kim truyền cũng được quan sát liên tục với các phản ứng tại chỗ trên da như: trắng bệch da, ban đỏ, sẩn cục tại chỗ, phù nề và mề đay hàng giờ trong
Sau 2 giờ đầu, các phản ứng dị ứng nếu có sẽ được ghi nhận Sau đó, bệnh nhân sẽ được theo dõi trong vòng 6 giờ, 24 giờ và 48 giờ Trong thời gian này, phản ứng dị ứng, nếu có, sẽ được theo dõi và điều trị bằng các biện pháp thích hợp theo chỉ định của bác sĩ.
C op ie s fo r i nt er na l u se o nl y in P he ni ka a U ni ve rs ity
Các biến số cho nghiên cứu được mô tả bằng bảng dưới đây
Bảng 2 2 Các biến và định nghĩa các biến trong nghiên cứu
STT Tên biến Định nghĩa Phân loại PP thu thập
I Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu
1 Tuổi 2022 – năm sinh Liên tục Phỏng vấn
2 Trình độ học vấn Là trình độ học cao nhất Thứ bậc Phỏng vấn
3 Nghề nghiệp Công việc chính của ĐTNC Thứ bậc Phỏng vấn
4 Nơi sinh sống Là nơi sản phụ sống thường xuyên Danh mục Phỏng vấn
5 Mổ đẻ lần mấy Phỏng vấn
6 Chiều cao (m) Liên tục Đo chiều cao
7 Cân nặng (kg) Liên tục Đo cân nặng
8 BMI Cách tính: kg/m2 Liên tục Công thức
II Các chỉ số theo dõi
Tỉ lệ người từ chối tham gia nghiên cứu tính bằng tỉ lệ % người bệnh đồng ý tham gia nghiên cứu/số người bệnh được mời tham gia
C op ie s fo r i nt er na l u se o nl y in P he ni ka a U ni ve rs ity
STT Tên biến Định nghĩa Phân loại PP thu thập
Tỉ lệ người rút khỏi nghiên cứu
Tính bằng tỉ lệ % người bệnh rút khỏi nghiên cứu/số người tham gia nghiên cứu
VAS đánh gía lo lắng về cuộc phẫu thuật sắp diễn ra
Là mức độ lo lắng của người bệnh trên thang điểm từ 0-10
Rời rạc BN đo trên thang VAS
Là mức độ lo lắng của người bệnh trên thang điểm từ 0-10
Danh mục Bộ câu hỏi
Nhăn mặt Rút hoặc gồng cứng tay
6 Nhịp tim (HR) Trước xịt thuốc Rời rạc Bộ câu hỏi
C op ie s fo r i nt er na l u se o nl y in P he ni ka a U ni ve rs ity
STT Tên biến Định nghĩa Phân loại PP thu thập
Ngay sau xịt tê Sau 3p xịt (đâm kim) Sau 6p xịt
Rời rạc Bộ câu hỏi
Sau 3 phút (sau đâm kim)
Sau 6 phút xịt Sau 10 phút xịt
Thay đổi tại Vị trí đâm kim
3p xịt tê, ngay sau cố định kim truyền, và sau 6h truyền, sau 24h và sau
Danh mục Bộ câu hỏi
Ban đỏ, sẩn, mề đay
Nóng rát da/lạnh/châm chích trên da
Danh mục Bộ câu hỏi Đau nhẹ Đau trung bình Đau nhiều
Bộ công cụ thu thập số liệu
Bộ công cụ thu thập số liệu gồm 2 phần
Phần 1: Thu thập các thông tin liên quan đến đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu bao gồm: tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi sinh sống, chiều cao, cân nặng, BMI, số lần mổ đẻ
Thước VAS đánh giá điểm đau khi đâm kim truyền: một đường dài 10 cm được đánh dấu 0 ở một đầu và 10 ở đầu kia (0 = không đau; 10 = đau dữ dội không thể chịu nổi) Đánh giá mức độ đau trên thang tuyến tính này được đo chính xác đến từng cm
C op ie s fo r i nt er na l u se o nl y in P he ni ka a U ni ve rs ity
– Thang đánh gia đau bằng lời nói VRS: không đau, đau nhẹ, đau trung bình, và đau nặng
– Thước VAS để đánh giá mức độ lo lắng của sản phụ về cuộc phẫu thuật sắp tiến hành [32]
– Thông số monitor: nhịp tim, huyết áp, bão hòa O2
– Biến chứng tại vị trí đâm kim: sưng, nóng, đỏ, đau, ban đỏ, châm chích… – Mức độ chấp nhận của Sản phụ với can thiệp.
Phân bố ngẫu nhiên
uá trình phân bố ngẫu nhiên là quá trình đảm bảo cho tất cả BN đều có cơ hội như nhau khi phân vào các nhóm của nghiên cứu Đây là một cấu phần rất quan trọng trong nghiên cứu can thiệp để đảm bảo nghiên cứu đánh giá được tác dụng thực sự của can thiệp Trong nghiên cứu này, nghiên cứu viên chuẩn bị 90 phong bì giống hệt nhau được dán niêm phong kín Các phong bì này được làm bằng chất liệu không có khả năng nhìn thấu và được quản lý bởi nghiên cứu viên Các phong bì được chia thành 3 loại: loại 1 gồm 30 phong bì chứa phân giấy ghi can thiệp, 30 phong bì chứa giấy ghi giả dược, và 30 phong bì chứa giấy ghi chăm sóc thông thường Tại phòng tiền phẫu, sản phụ được tự tay bốc thăm 1 phong bì Sau đó, phong bì được mở và sản phụ được phân về nhóm tương ứng Số phong bì còn lại được nghiên cứu viên cất vào tủ có khoá và chỉ mở cho lần phân nhóm tiếp theo
Quá trình thực hiện như vậy đảm bảo người tham gia vào nhóm cap thiệp hoặc giả dược không biết được phân nhóm của mình Thêm vào đó, nghiên cứu viên hay bất kỳ thành viên trong nhóm nghiên cứu nào cũng không can thiệp được quá trình phân bổ sản phụ vào các nhóm.
Làm mù (Blinding)
Quá trình làm mù là quá trình đảm bảo người tham gia nghiên cứu hoặc các thành viên nhóm nghiên cứu không biết được phân nhóm nghiên cứu (treatment allocation) của người tham Nghiên cứu này sử dụng phương pháp mù đôi, cụ thể như sau: người tham gia nghiên cứu được trong nhóm can thiệp và giả dược sẽ không biết mình thuộc nhóm nào
C op ie s fo r i nt er na l u se o nl y in P he ni ka a U ni ve rs ity Điều dưỡng viên đặt kim luồn cũng không nắm được sản phụ thuộc nhóm can thiệp hay giả dược Để thực hiện điều này, ngoài quá trình phân bố ngẫu nhiên bằng phong bì dán kín, nghiên cứu viên chuẩn bị 02 lọ thuốc thuốc có nhận dạng bên ngoài giống hệt nhau
Hình 2 2 Hai lọ chứa Lidocain 10% và nước cất sử dụng trong phương pháp làm mù
Lọ số 1 (đánh dấu dưới đáy lọ): lọ lidocain 10% dạng xịt được dán băng dính đen che toàn bộ nhãn
Lọ số 2 (đánh dấu dưới đáy lọ): lọ đựng giả dược, là lọ chứa lidocain 10% dạng xịt đã hết và chưa dung dịch nước cân, được dán băng dính đen che toàn bộ nhãn Quy tắc đánh số lọ 1 và 2 chỉ có nghiên cứu viên mới nắm được.
Phân tích số liệu
Số liệu được nhập và phân tích trên SPSS 22 Các thông tin về BN được trình bày dưới dạng % với các biến phân loại, và giá trị trung bình với các biến liên tục hoặc rời rạc Số liệu được xử lý theo quy tắc Intention – to – treat (ITT) Sử dụng test ONE WAY ANOVA kèm post hoc test bonferroni để xác định sự khác biệt của biến rời rạc/liên tục giữa các nhóm nghiên cứu với giá trị p < 0.05 là sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
C op ie s fo r i nt er na l u se o nl y in P he ni ka a U ni ve rs ity
Vấn đề đạo đức của nghiên cứu
Nghiên cứu này được triển khai sau khi được sự cho phép của hội đồng đạo đức Bệnh viện Phụ sản Hà Nội theo quyết định số 2352 CN/PS ngày 30 tháng 11 năm
2023 và hội đồng đạo đức cơ sở trường đại học điều dưỡng Nam Định theo quyết định số 893/GCN–HĐĐĐ ngày 18 tháng 4 năm 2023
Các đối tượng tham gia vào nghiên cứu được giải thích rõ ràng về mục đích của nghiên cứu và tự nguyện tham gia vào nghiên cứu, không bị phân biệt đối xử khi từ chối tham gia nghiên cứu
Các số liệu của nghiên cứu chỉ nhằm mục đích phục vụ cho nghiên cứu, kết quả nghiên cứu được đề xuất sử dụng vào mục đích chăm sóc đau cho các sản phụ, không sử dụng cho các mục đích khác
Kết quả nghiên cứu sẽ được phản hồi ban lãnh đạo bệnh viện Phụ sản Hà Nội khi nghiên cứu kết thúc
C op ie s fo r i nt er na l u se o nl y in P he ni ka a U ni ve rs ity
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đánh giá tác dụng giảm đau tại vị trí đâm kim của lidocain 10% dạng xịt
3.2.1.1 Đặc điểm dịch tễ học của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3 3 Đặc điểm dịch tễ học của ĐTNC
Nhóm chăm sóc thông thường (n0) p
C op ie s fo r i nt er na l u se o nl y in P he ni ka a U ni ve rs ity
Nhóm chăm sóc thông thường (n0) p
Tổng số BN trong nghiên cứu là 90 trường hợp, tuổi trung bình 31,47 tuổi, tuổi thấp nhất là 21 tuổi, tuổi cao nhất là 44 tuổi Cân nặng trung bình của BN tham gia nghiên cứu là 64,06 (kg), trong đó cân nặng thấp nhất là 49 kg và nặng nhất là 90 kg Chiều cao trung bình của BN tham gia nghiên cứu là 158,44 cm, trong đó chiều cao nhỏ nhất là 143 cm, chiều cao lớn nhất là 171 cm Không có sự khác biệt giữa các nhóm về tuổi, nhóm tuổi, chiều cao, cân nặng, BMI
Phân bố nghề nghiệp trong 90 BN chia 4 nhóm: nhóm CBCNV (n= 45) chiếm tỷ lệ cao nhất 50%, nhóm nghề khác (n= 9) chiếm 10% chiếm tỉ lệ thấp nhất, nhóm nghề kinh doanh buôn bán (n= 26) chiếm 28,9%, nhóm nghề nội trợ chiếm tỷ lệ 11,1% (n 10) Đi cùng đó là phân bố về trình độ văn hóa tại biểu đồ _ cho thấy trình độ học vấn GDPT (cấp 2 và cấp 3) chiếm 34,4% (n1), trình độ học vấn cao đẳng, đại học, sau đại học chiếm 65,6% (nY) ĐTNC sinh sống tại nông thôn chiếm 31,1% (n()
C op ie s fo r i nt er na l u se o nl y in P he ni ka a U ni ve rs ity và sinh sống tại thành thị chiếm 65,6% (nb) Không có sự khác biệt giữa các nhóm về nghề nghiệp, nơi sinh sống và trình độ học vấn
Nghề nghiệp, trình độ học vấn, nơi ở ảnh hưởng đến VAS lo lắng
Bảng 3 4.Tiền sử dị ứng của ĐTNC
Nhóm chăm sóc thông thường (n0) p
Trong quần thể ĐTNC, hầu hết BN không có tiền sử dị ứng với thuốc hoặc thức ăn 88,9% (n) Tuy nhiên có khoảng 11,1% (n) có tiền sử dị ứng với thức ăn hoặc thuốc Không tìm thấy sự khác biệt giữa các nhóm về tiền sử dị ứng thuốc hoặc thức ăn trong nghiên cứu, p > 0,05
Bảng 3 5 Bệnh kèm theo và nhóm bốc thăm được
Nhóm chăm sóc thông thường (n0) p
Quần thể nghiên cứu có tỉ lệ mắc bệnh kèm theo là 15,6% (n), tỉ lệ không có bệnh kèm theo chiếm số lượng lớn hơn nhiều 84,4% (nv) Không tìm thấy sự khác biệt về tỉ lệ bệnh kèm theo giữa các nhóm ĐTNC, p>0,05
C op ie s fo r i nt er na l u se o nl y in P he ni ka a U ni ve rs ity
3.2.1.2 Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3 6 Đặc điểm lâm sàng của ĐTNC
Nhóm 2– nhóm xịt giả dược (n0)
Trung bình số lần mổ đẻ
Tại bảng 3.6 ta thấy, sản phụ mổ đẻ lần 1 chiếm tỉ lệ cao nhất 53,3% (nH), sản phụ mổ đẻ lần 2 chiếm 35,6% (n2) và thấp nhất là tỉ lệ sản phụ mổ đẻ nhiều hơn 2 lần chiếm 11,1% (n) Số lần mổ đẻ trung bình của nhóm ĐTNC là 1,61 ± 0,78 lần, ở nhóm can thiệp số lần trung bình mổ đẻ là 1,7 ± 0,79 lần, ở nhóm chứng là 1,53 ± 0,78 lần và ở nhóm chăm sóc thông thường là 1,6 ± 0,77 lần Không tìm thấy sự khác biệt về số lần trung bình mổ đẻ giữa các nhóm đối tượng nghiên cứu C op ie s fo r i nt er na l u se o nl y in P he ni ka a U ni ve rs ity
Bảng 3 7 Vị trí đâm kim luồn
Nhóm chăm sóc thông thường (n0) p
Số BN được đặt kim luồn tại tĩnh mạch cổ tay là 36 BN: trong đó nhóm can thiệp có 33,3% (n) số BN, nhóm giả dược có 25% (n=9) và nhóm chăm sóc thông thường có 41,7% (n) BN Tổng số BN truyền dịch ở vị trí tĩnh mạch mặt trước cẳng tay là 39 trong đó: nhóm can thiệp có 33,3% (n) BN, nhóm giả dược có 35,9% (n0) và nhóm chăm sóc thông thường có 30,8% (n) BN Truyền dịch ở vị trí hệ tĩnh mạch chữ M khuỷu tay là 15 trường, trong đó nhóm can thiệp có 33,3% (n=5) BN, nhóm giả dược có 46,7% (n=7) BN và nhóm chăm sóc thông thường có 20,3% (n=3) BN Không có sự khác biệt về vị trí đặt kim luồn truyền dịch ở các nhóm nghiên cứu, p > 0,05 C op ie s fo r i nt er na l u se o nl y in P he ni ka a U ni ve rs ity
Bảng 3 8 Đánh giá điểm lo lắng của ĐTNC
Các chỉ số đánh giá
Nhóm can thiệp Mean ± SD (Min– Max)
Nhóm giả dược Mean ± SD (Min– Max)
Nhóm chăm sóc thông thường Mean ± SD (Min– Max) p
VAS đánh giá lo lắng
Mức độ lo lắng của các sản phụ trước khi đâm kim truyền ở mức độ vừa (5–6), điểm VAS lo lắng trung bình ở nhóm can thiệp là 5,73 ± 1,93 điểm, ở nhóm giả dược là 6,13 ± 1,78 điểm và ở nhóm chăm sóc thông thường là 6,6 ± 2,06 Không có sự khác biệt giữa các nhóm nghiên cứu về mức độ lo lắng, p > 0,05
Bảng 3 9 Các chỉ số lâm sàng của ĐTNC trước khi đặt kim luồn
Các chỉ số lâm sàng
Nhóm can thiệp Mean ± SD (Min – Max)
Nhóm giả dược Mean ± SD (Min – Max)
Nhóm chăm sóc thông thường Mean ± SD (Min – Max) p
90,73 ± 6,85 (75 – 105) >0,05 Huyết áp tối thiểu trước xịt thuốc (mmHg)
Huyết áp tối đa trước xịt thuốc
C op ie s fo r i nt er na l u se o nl y in P he ni ka a U ni ve rs ity
Các chỉ số nhịp tim, huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu trước khi xịt thuốc nằm trong giới hạn bình thường, và không có sự khác biệt giữa 3 nhóm nghiên cứu, p > 0,05
Bảng 3.10 Các chỉ số lâm sàng về nhịp tim, huyết áp sau khi đặt kim truyền
Các chỉ số lâm sàng
Nhóm can thiệp Mean ± SD (Min– Max)
Nhóm giả dược Mean ± SD (Min– Max)
Nhóm chăm sóc thông thường Mean ± SD (Min– Max) p
Nhịp tim ngay sau xịt thuốc
90,87 ± 6,76 (75 – 104) >0,05 Nhịp tim sau 3 phút xịt thuốc
89,87 ± 6,18 (76 – 106) >0,05 Nhịp tim sau 6 phút xịt thuốc
89,33 ± 5,87 (76 – 113) >0,05 Nhịp tim sau 10 phút xịt thuốc
88,47 ± 5,51 (76 – 100) >0,05 Huyết áp tối đa ngay sau xịt thuốc
123,7± 18,81 (110 – 148) >0,05 Huyết áp tối thiểu ngay sau xịt thuốc
77,57 ± 7,86 (65 – 99) >0,05 Huyết áp tối đa sau xịt thuốc 3p
123,1± 10,13 (110 – 145) >0,05 Huyết áp tối thiểu sau xịt thuốc 3p
76,47± 7,16 (64 – 90) >0,05 Huyết áp tối đa sau xịt thuốc 6p
C op ie s fo r i nt er na l u se o nl y in P he ni ka a U ni ve rs ity
Các chỉ số lâm sàng
Nhóm can thiệp Mean ± SD (Min– Max)
Nhóm giả dược Mean ± SD (Min– Max)
Nhóm chăm sóc thông thường Mean ± SD (Min– Max) p
Huyết áp tối thiểu sau xịt thuốc 6p
75,93 ± 6,45 (65 – 90) >0,05 Huyết áp tối đa sau xịt thuốc 10p
120,57 ± 9,39 (105 – 145) >0,05 Huyết áp tối thiểu sau xịt thuốc 10p
Không có sự khác biệt giữa các nhóm nghiên cứu về chỉ số nhịp tim, huyết áp sau xịt thuốc ở nhóm can thiệp, nhóm giả dược và nhóm chăm sóc thông thường
Tác dụng không mong muốn tại chỗ từ khuyến cáo nhà sản xuất gồm có: Các tác dụng không mong muốn gặp trên các đối tượng nghiên cứu ở nhóm xịt Lidocain 10% gồm có: da trắng bệch, ban đỏ thoáng qua xuất hiện ở 2 ĐTNC tại thời điểm sau 3 phút xịt tê và ngay sau cố định kim truyền Tuy nhiên tác dụng không mong muốn ở 2 trường hợp này mất đi sau 6 phút xịt thuốc tê mà không cần dùng bất kỳ biện pháp nào
Tác dụng không mong muốn mà nghiên cứu viên ghi lại được phản ứng trên nhóm can thiệp là cảm giác châm chích nhẹ trên da vùng xịt thuốc tê ở 9 ĐTNC tại thời điểm sau 3 phút xịt tê Sau khi cố định kim truyền thì 01 ĐTNC cũng hết cảm giác châm chích nhẹ này, 08 ĐTNC còn lại thì cảm giác châm chích này hết sau 6 phút xịt tê C op ie s fo r i nt er na l u se o nl y in P he ni ka a U ni ve rs ity
3.2.2 Tỉ lệ ĐTNC đồng ý tham gia nghiên cứu
Hình 3 1 Sơ đồ tuyển các sản phụ tham gia nghiên cứu
Nghiên cứu viên mời được 112 sản phụ tham gia nghiên cứu Trong số 112 người này có 18 người không đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu (chiếm 14,75%) với lí do:
13 người có tiền sử tăng huyết áp và đang điều trị thuốc hạ áp chẹn kênh canxi, 03 người dị ứng với lidocain, 02 BN có sử dụng thuốc giảm đau toàn thân trong vòng trước mổ 24h do bị đau đầu Còn lại 94 sản phụ đủ tiêu chuẩn được mời vào nghiên cứu Sau đó có 04 sản phụ từ chối tham gia vào nghiên cứu vì cảm thấy không cần thiết phải giảm đau tại chỗ để giảm cơn đau do đâm kim truyền Tỉ lệ sản phụ từ chối tham gia nghiên cứu là 4,46% (n=4) Tỉ lệ sản phụ đồng ý tham gia nghiên cứu là
95,54% (n) Các ĐTNC đồng ý tham gia nghiên cứu không có ai bỏ ngang trong quá trình tham gia nghiên cứu: 100% không bỏ nghiên cứu, tỉ lệ bỏ nghiên cứu là 0%
C op ie s fo r i nt er na l u se o nl y in P he ni ka a U ni ve rs ity
3.2.3 Đánh giá hiệu quả giảm đau tại vị trí đâm kim luồn để truyền dịch của Lidocain 10% dạng xịt trên sản phụ chuẩn bị mổ lấy thai
3.2.3.1 Điểm VAS đánh giá đau tại vị trí đâm kim truyền tĩnh mạch:
Bảng 3 10 Điểm VAS đánh giá đau tại vị trí đâm kim truyền tĩnh mạch
Các chỉ số đánh giá
Nhóm can thiệp Mean ± SD (Min– Max)
Nhóm giả dược Mean ± SD (Min– Max)
Nhóm chăm sóc thông thường Mean ± SD (Min– Max) p
VAS đánh giá đau do đâm kim truyền
6,43 ± 1,88 (1 – 8) p a < 0,001 p b >0,05 a: giá trị p khi so sánh giữa nhóm can thiệp xịt Lidocain 10% và nhóm giả dược và nhóm thông thường b: giá tri p khi so sánh giữa nhóm xịt giả dược (nhóm 2) và nhóm thông thường (nhóm 3)
Mức độ đau do đâm kim ở nhóm can thiệp thấp hơn một cách có ý nghĩa so với nhóm giả dược và nhóm chăm sóc thông thường (p< 0,001) Không tìm thấy sự khác biệt về mức độ đau giữ nhóm giả dược và nhóm chăm sóc thông thường, p> 0,05
C op ie s fo r i nt er na l u se o nl y in P he ni ka a U ni ve rs ity
3.2.3.2 Mô tả biểu cảm đau quan sát được trong lúc đâm kim truyền ở các nhóm ĐTNC:
Bảng 3 11 Biểu cảm đau quan sát được trong lúc đâm kim truyền ở các nhóm ĐTNC
Nhóm chăm sóc thông thường (n 0) p
Nhăn mặt 60%(n) 16,7%(n=5) 23,3%(n=7) >0,05 Rút hoặc gồng cứng tay
La hét hoặc khóc 0 13,3%(n=4) 3,3%(n=1) NA
NA: không so sánh được do n