1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nguyễn vương huyền trâm 21126213 dh21shb t6 ca sáng

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy trình nuôi trồng và sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu
Tác giả Nguyễn Vương Huyền Trâm
Người hướng dẫn KS. Nguyễn Minh Quang
Trường học Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công nghệ sinh học
Thể loại Tiểu luận môn học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Thủ Đức
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,72 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU (6)
    • 1.1. Đặt vấn đề (6)
    • 1.2. Mục tiêu (6)
    • 1.3. Nội dung thực hiện (6)
  • CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (7)
    • 2.1. Giới thiệu về nấm (7)
      • 2.1.1. Tổng quản về nấm (7)
      • 2.1.2. Đặc điểm cấu tạo và hình thể (7)
      • 2.1.2. Đặc tính sinh học (9)
      • 2.1.3. Sản phẩm sinh học từ nấm và giá trị mang lại (11)
    • 2.2. Nấm bào ngư (13)
      • 2.2.1. Vị trí phân loại giống Pleurotus (13)
      • 2.2.2. Dinh dưỡng cần thiết (14)
      • 2.2.3. Tác động của môi trường vật lý (14)
      • 2.2.4. Quá trình phát triển của nấm bào ngư (16)
    • 2.3. Nấm linh chi (16)
  • CHƯƠNG 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (18)
    • 3.1. Thời gian thực hiện (18)
    • 3.2. Vật liệu và đối tượng (18)
      • 3.2.1. Đối tượng nghiên cứu (18)
      • 3.2.2. Dụng cụ, hóa chất và vật liệu nghiên cứu (18)
    • 3.3. Phương pháp nghiên cứu (19)
      • 3.3.1. Bố trí thí nghiệm (19)
      • 3.3.2. Quy trình thực hiện (19)
  • CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (28)
    • 4.1. Kết quả (28)
      • 4.1.1. Kết quả nhân giống cấp 1 (meo thạch) (28)
      • 4.1.2. Kết quả nhân giống cấp 2 (meo hạt) (28)
      • 4.1.3. Kết quả sau khi cấy chuyền sang phôi (0)
    • 4.2. Thảo luận (29)
      • 4.2.1. Nhân giống cấp 1 (meo thạch) (29)
      • 4.2.2. Nhân giống cấp 2 (meo hạt) (30)
      • 4.2.3. Cấy chuyền sang phôi (30)
  • CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (31)
    • 5.1. Kết luận (31)
    • 5.2. Kiến nghị (31)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (32)

Nội dung

Trang 1 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC SINH HỌC BÁO CÁO THỰC HÀNH Quy trình nuôi trồng và sản xuất nấm ăn và nấm dược liệuNgành học

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thời gian thực hiện

Thời gian: 8h, sáng thứ 6 các ngày 8/3/2024 và 15/3/2024 và thứ hai ngày 18/3/2024 Địa điểm: Phòng thí nghiệm nấm ăn và nấm dược liệu, Trường Đại học Nông Lâm TP HCM

Vật liệu và đối tượng

Nấm bào ngư (Pleurotus) Nấm linh chi Đài Loan

3.2.2 Dụng cụ, hóa chất và vật liệu nghiên cứu

- Nồi nấu, ống đong, dao - Dụng cụ đựng, bông, cân

- Ống nghiệm, đồ khuấy, que cấy, đèn cồn - Túi đựng, cổ vịt, nút, giấy, thun, xẻng

Thiết bị: tủ cấy, thiết bị hấp Nhà làm túi phôi và nhà trồng nấm, xe đẩy

Vật liệu tiêu hao: bông, cồn, giấy

Hóa chất: agar, đường dextro, cao nấm men, nước

Vật liệu: khoai, lúa, cám bắp, mùn cưa, vôi

Phương pháp nghiên cứu

Hình 3.1 Quy trình nuồi trồng và sản xuất nấm https://dost.hochiminhcity.gov.vn/documents/808/Nam_bao_ngu

 Phân lập và thu nhận trước nguồn giống gốc cho thí nghiệm Bước 1: Chuẩn bị môi trường PDA

Nuôi trồng thu quả thể

Nhân giống cấp I ( meo thạch )

Nhân giống cấp II (meo hạt )

Nhân giống cấp III – mẹo cọng (ở thí nghiệm này không thực hiện

15 Tiến hành cân 200g khoai tây, gọt vỏ cắt thành lát cho vào nồi thêm vào khoảng 1l nước sạch đun khoảng 20 phút lọc nước lấy phần dịch Thêm vào phần dịch thu được 20g Agar đem đun trên bếp và tiến hành thêm 20g đường dextro, khuấy đều hỗn hợp, hấp khử trùng

Khi đổ môi trường , giữ nghiêng ống nghiệm, cần tiến hành ngay sau khi khử trùng môi trường kết thúc và môi trường chưa đông đặc Lượng môi trường cần được phõn phối chiếm ẳ thể tớch ống nghiệm sao cho mụi trường khụng dớnh vào bụng

Bước 2: Phân lập thu giống gốc từ quả thể

Vệ sinh mẫu nấm, gọt bỏ gốc, vệ sinh mặt ngoài, tiến hành lau cồn, tách đôi tai nấm Dùng dao mổ hay dao có mũi nhọn khử trùng dưới ngọn lửa đèn cồn cắt lấy một phần mô thịt nấm và chuyển vào môi trường thạch PDA, nuôi ủ ở nhiệt độ phòng 28 ± 2°C, thường xuyên triểm tra để phát hiện mẫu nhiễm và loại bỏ

Sau 5 - 7 ngày, các khuẩn ty nấm sẽ mọc ra từ mô thịt Dùng dao mổ cắt lấy mẫu thạch tơ nấm và cấy chuyển sang môi trường PDA mới để thu được tơ nấm thuần Sau đó, tơ nấm thuần được đưa vào sản xuất và được bảo quản giữ giống trong điều kiện 4 o C

 Nhân giống cấp 1 (meo thạch) Bước 3: Chuẩn bị môi trường PDA và PGYA cho nhân giống cấp I

Để tạo môi trường PDA, tiến hành cân 200g khoai tây, gọt vỏ và cắt lát rồi cho vào nồi đun với 1l nước sạch Sau đó lọc lấy phần dịch Tiếp đến, cân 10g Agar và 10g đường dextro cho vào dụng cụ đựng để chuẩn bị cho môi trường PDA.

Thêm vào dụng cụ đựng thứ 2 chuẩn bị cho PGYA 10g Agar ,10g đường dextro và 1g cao nấm men, đem hỗn hợp dịch đun trên bếp, khuấy đều hỗn hợp, hấp khử trùng thu được 2 bình môi trường

Hình 3.2 Quy trình chuẩn bị môi trường PDA và PGYA (a) Cao nấm men; (b), (c), (d) Cân hóa chất; (e) Nấu Khoai; (f) Chia làm 2 phần; (g) Đun hỗn hợp trên bếp

Khi đổ môi trường , giữ nghiêng ống nghiệm, cần tiến hành ngay sau khi khử trùng môi trường kết thúc và môi trường chưa đông đặc Lượng môi trường cần được phõn phối chiếm ẳ thể tớch ống nghiệm sao cho mụi trường khụng dớnh vào bụng a b c d e f g

Hình 3.3 Đổ thạch và đậy nút bông cho ống nghiệm

Bước 4: Tiến hành vệ sinh tủ cấy, dụng cụ cấy và tay trước khi thao tác bằng cồn (đối với tay, tủ cấy và các dụng cụ cấy), bằng ngọn lửa đèn cồn (đối với dụng cụ cấy)

Bước 5: Cấy chuyền từ giống gốc sang môi trường thạch nghiêng ( nhân giống cấp 1): giống bào ngư trắng

Hơ nóng que cấy, mở nút bông ống giống Dùng que cấy rạch 1 phần nhỏ thạch trên ống giống gốc nấm bào ngư, dùng đầu nhọn que cấy ghim nhẹ vào phần thạch

Cho que cấy đã lấy thạch vào ống thạch nghiêng khác chứa môi trường PDA Đặt phần thạch vừa cắt nằm trên tiếp xúc với bề mặt thạch nghiêng và đậy nút bông ống nghiệm

Làm tương tự các thao tác trên cho ống nghiệm chứa môi trường còn lại

Hình 3.4 Cấy chuyền từ giống gốc sang môi trường thạch nghiêng

18 Bước 6: Chuẩn bị môi trường hạt

Hình 3.5 Nguyên liệu chuẩn bị môi trường hạt (a) Bông; (b) Cổ nhựa; (c) Hạt lúa

Cho hạt lúa gạo vào nước đem đi rửa, vo tiến hành loại bỏ hạt lép, trấu Cho phần hạt sau khi rửa vào nồi ngập nước nấu chín ( khoảng 1h) đến khi hạt lúc nứt 1/3 nhìn thấy hạt gạo bên trong, vớt ra để ráo nước

Hình 3.6 Quy trình chuẩn bị meo hạt (a) Lúa khi đã đủ độ chín; (b) Vớt lúa để ráo; (c) Thêm chất bổ sung; (d) Thêm lúa vào bịch; (e) Thêm cổ nhựa; (f), (g) Túi chưa môi trường hạt được đóng bông và chùm báo a b c a b c d e f g

19 Cho chất bổ sung vào hạt lúa đã nguội , cân tỷ lệ chất bổ sung so với thóc khoảng 1 – 1.5%, cho hỗn hợp đó trộn đều vào tỳi đó chuẩn bị sẵn (khoảng ẵ tỳi ), đúng cổ vịt vào mỗi túi buộc thun cố định và nhét bông vào, sau đó dùng giấy báo chùm lại phần đầu đã nhét bông và buộc lại bằng chun Đem tất cả các túi đi hấp khử trùng ở 121 o C

Bước 7: Cấy chuyền sang môi trường hạt (meo lúa): giống bào ngư trắng

Tiến hành vệ sinh tủ cấy, dụng cụ cấy và tay trước khi thao tác bằng cồn (đối với tay, tủ cấy và các dụng cụ cấy), bằng ngọn lửa đèn cồn (đối với dụng cụ cấy)

Trong bước này, lấy que cấy đem hơ nóng và mở nút bông đậy ống giống cấp 1 Sử dụng que cấy rạch một phần thạch có kích thước lớn hơn so với phần thạch ở bước 5 trên ống giống cấp 1 Sau đó, dùng đầu nhọn của que cấy ghim nhẹ vào phần thạch đã rạch Tiếp theo, cho que cấy đã lấy thạch vào túi chứa môi trường hạt và đặt phần thạch vừa cắt nằm trên tiếp xúc với bề mặt môi trường hạt Sau đó, đóng nút bông và đậy bằng báo như cũ.

Hình 3.7 Cấy chuyền sang môi trường hạt

Ngày đăng: 14/07/2024, 17:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Sơ đồ cấu tạo tế bào nấm - nguyễn vương huyền trâm 21126213 dh21shb t6 ca sáng
Hình 2.1. Sơ đồ cấu tạo tế bào nấm (Trang 7)
Hình  2.2. Sợi nấm.  (a) Sợi nấm không vách ngăn; (b)  Sợi nấm có vách ngăn; (c) Vách ngăn - nguyễn vương huyền trâm 21126213 dh21shb t6 ca sáng
nh 2.2. Sợi nấm. (a) Sợi nấm không vách ngăn; (b) Sợi nấm có vách ngăn; (c) Vách ngăn (Trang 9)
Hình 2.3. Một số loại bào tử vô tính của nấm sợi . - nguyễn vương huyền trâm 21126213 dh21shb t6 ca sáng
Hình 2.3. Một số loại bào tử vô tính của nấm sợi (Trang 10)
Hình 2.4. Sinh bào tử từ bào đài.  (1) Penicillium; (2) Aspergillus - nguyễn vương huyền trâm 21126213 dh21shb t6 ca sáng
Hình 2.4. Sinh bào tử từ bào đài. (1) Penicillium; (2) Aspergillus (Trang 11)
Hình 2..5. Nấm men nẩy búp.  (a) Nấm men; (b)  Nấm men bắt đầu nảy búp; (c,d) Búp lớn; (e) Búp  tách khỏi tế bào mẹ - nguyễn vương huyền trâm 21126213 dh21shb t6 ca sáng
Hình 2..5. Nấm men nẩy búp. (a) Nấm men; (b) Nấm men bắt đầu nảy búp; (c,d) Búp lớn; (e) Búp tách khỏi tế bào mẹ (Trang 11)
Hình 2.6. Nấm linh chi sấy khô - nguyễn vương huyền trâm 21126213 dh21shb t6 ca sáng
Hình 2.6. Nấm linh chi sấy khô (Trang 12)
Hình  2.7. Đồng trùng hạ thảo - nguyễn vương huyền trâm 21126213 dh21shb t6 ca sáng
nh 2.7. Đồng trùng hạ thảo (Trang 12)
Hình 2.8. Các loại nấm Pleurotus . (a) Pl. ostreatus; (b) Pl. florida; (c) Pl. abaloma; (d) Pl. - nguyễn vương huyền trâm 21126213 dh21shb t6 ca sáng
Hình 2.8. Các loại nấm Pleurotus . (a) Pl. ostreatus; (b) Pl. florida; (c) Pl. abaloma; (d) Pl (Trang 13)
Hình  3.1. Quy trình nuồi trồng và sản xuất nấm - nguyễn vương huyền trâm 21126213 dh21shb t6 ca sáng
nh 3.1. Quy trình nuồi trồng và sản xuất nấm (Trang 19)
Hình  3.2. Quy trình chuẩn bị môi trường PDA và PGYA.  (a) Cao nấm men; (b),  (c), (d) Cân hóa chất; (e) Nấu Khoai; (f) Chia làm 2 phần; (g) Đun hỗn hợp trên bếp - nguyễn vương huyền trâm 21126213 dh21shb t6 ca sáng
nh 3.2. Quy trình chuẩn bị môi trường PDA và PGYA. (a) Cao nấm men; (b), (c), (d) Cân hóa chất; (e) Nấu Khoai; (f) Chia làm 2 phần; (g) Đun hỗn hợp trên bếp (Trang 21)
Hình  3.3. Đổ thạch và đậy nút bông cho ống nghiệm - nguyễn vương huyền trâm 21126213 dh21shb t6 ca sáng
nh 3.3. Đổ thạch và đậy nút bông cho ống nghiệm (Trang 22)
Hình  3.4. Cấy chuyền từ giống gốc sang môi trường thạch nghiêng - nguyễn vương huyền trâm 21126213 dh21shb t6 ca sáng
nh 3.4. Cấy chuyền từ giống gốc sang môi trường thạch nghiêng (Trang 22)
Hình  3.5. Nguyên liệu chuẩn bị môi trường hạt.  (a) Bông; (b) Cổ nhựa; (c) Hạt lúa - nguyễn vương huyền trâm 21126213 dh21shb t6 ca sáng
nh 3.5. Nguyên liệu chuẩn bị môi trường hạt. (a) Bông; (b) Cổ nhựa; (c) Hạt lúa (Trang 23)
Hình  3.6. Quy trình chuẩn bị meo hạt.  (a) Lúa khi đã đủ độ chín; (b) Vớt lúa để  ráo; (c) Thêm chất bổ sung; (d) Thêm lúa vào bịch; (e) Thêm cổ nhựa; (f), (g) Túi chưa  môi trường hạt được đóng bông và chùm báo - nguyễn vương huyền trâm 21126213 dh21shb t6 ca sáng
nh 3.6. Quy trình chuẩn bị meo hạt. (a) Lúa khi đã đủ độ chín; (b) Vớt lúa để ráo; (c) Thêm chất bổ sung; (d) Thêm lúa vào bịch; (e) Thêm cổ nhựa; (f), (g) Túi chưa môi trường hạt được đóng bông và chùm báo (Trang 23)
Hình  3.7. Cấy chuyền sang môi trường hạt - nguyễn vương huyền trâm 21126213 dh21shb t6 ca sáng
nh 3.7. Cấy chuyền sang môi trường hạt (Trang 24)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w