môn học: phương pháp đánh giá chất lượng thực phẩm tế bào quang điện đại học bách khoa hà nội Không sử dụng nhiên liệu hóa thạch, giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Không gây tiếng ồn và có tuổi thọ tương đối dài. Có tiềm năng lớn để trở thành nguồn năng lượng tái tạo quan trọng và góp phần giảm thiểu sự phụ thuộc vào năng lượng hóa thạch. Tiếp tục nghiên cứu và phát triển lĩnh vực này để nâng cao hiệu suất và giảm chi phí sản xuất.
Trang 1Chủ đề:
Tế bào quang điện
Giảng viên hướng dẫn: TS.GVC Vũ Hồng Sơn
Mã lớp: 142431
Nhóm: 1
Đại học Bách khoa Hà Nội Phương pháp đánh giá chất lượng thực phẩm
Trang 2Danh sách thành viên
Hoàng Đức Anh 20201098
01
Phạm Thị Vân Anh 20201102
02
Nguyễn Thị Thùy Trang 20201244
03
Trang 3Nội dung
Định nghĩa và phân
loại
01
Cấu tạo và nguyên lý
hoạt động
02
Ứng dụng
03
Trang 4Định nghĩa
và phân loại
Trang 51 Định nghĩa và phân loại
Định nghĩa:
Tế bào quang điện (tế bào năng lượng mặt trời): là thiết bị chuyển đổi ánh sáng trực tiếp thành điện năng.
Trang 61 Định nghĩa và phân loại
Phân loại:
Poly-Crystalline
Solar Cell Mono-Crystalline Solar Cell
Trang 71 Định nghĩa và phân loại
Được làm bằng silicon đơn tinh thể,
có độ tinh khiết cao, thường có giá
trị đắt hơn so với các tế bào khác.
Được làm bằng silicon đa tinh thể, được chế tạo từ silicon vuông đúc nóng chảy, được làm mát và làm cứng lại một cách cẩn thận.
Tấm pin Mono gồm nhiều tế bào
mono đơn hiển thị có công dụng tối
ưu hóa hiệu suất và giảm các chi phí
thành phần.
Tế bào được sử dụng phổ biến, nó có mức độ giãn nở và chịu được nhiệt độ cao cùng quá trình sản xuất đơn giản.
Ưu điểm: Hiệu suất cao, thời gian sử
dụng lâu dài. Ưu điểm: Giá thành thấp.
Nhược điểm: Giá thành cao Nhược điểm: Hiệu suất kém hơn tấm
Mono một phần do chi phí sản xuất thấp hơn.
Trang 8Cấu tạo
và nguyên lí
hoạt động
Trang 92 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
• Tế bào quang điện được cấu
tạo từ chất liệu bán dẫn
(silicon, chalcogenide,
perovskite hoặc polymers
dẫn điện) nên có khả năng
hấp thụ tốt các hạt photon
trong bức xạ mặt trời (tốc độ
lên đến 3 x 10^8 m/s).
• Khi các hạt photon va chạm
vào bề mặt chất bán dẫn sẽ
sinh ra các dòng electron
Các dòng electron được giải
phóng di chuyển tự do và tìm
lỗ trống của nguyên tử để lấp
đầy
Các hạt electron trong liên kết bị giải phóng thành
electron tự do.
Trang 102 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Photon bị phản
xạ và mất đi
Photon giải phóng một điện tử
Silicon pha tạp
với photpho
Silic pha tạp
với boron
Phần tiếp giáp giữa hai lớp p - n
Hình vẽ mô tả nguyên lý hoạt động của tế bào quang điện
Các electron được giải phóng photon di chuyển
ra mạch ngoài cùng
Trang 112 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Tế bào quang điện được tạo ra như thế nào?
Bước 1: Làm sạch silicon
Bước 2: Chế tạo silicon đơn tinh thể
Bước 3: Làm tấm silicon
Bước 4: Pha tạp Bước 5: Đặt các tiếp điểm điện Bước 6: Lớp phủ chống phản quang Bước 7: Đóng gói tế bào
Cấu tạo các tấm của một tế bào quang điện
Trang 12Ứng dụng
Trang 13Work summary
01 02
03 04
Ứng dụng chiếu sáng, cảm biến ánh sáng
Thay pin cho các thiết bị điện như: máy tính, đồng hồ…
Sản xuất điện mặt trời
và cung cấp năng lượng
cho các nhà máy điện
Lắp đặt trên các phương tiện hoạt động bằng điện mặt trời
3 Ứng dụng
Trang 14Work summary3 Ứng dụng
Lợi ích và tiềm năng
• Không sử dụng nhiên liệu hóa thạch, giúp giảm
thiểu ô nhiễm môi trường.
• Không gây tiếng ồn và có tuổi thọ tương đối
dài.
• Có tiềm năng lớn để trở thành nguồn năng
lượng tái tạo quan trọng và góp phần giảm thiểu sự phụ thuộc vào năng lượng hóa thạch.
• Tiếp tục nghiên cứu và phát triển lĩnh vực này
để nâng cao hiệu suất và giảm chi phí sản xuất.
Trang 15Work overview Tài liệu tham khảo
1 Nguyễn Văn Nhựt, Phạm Văn Hùng, Nguyễn Văn Dũng (2016) Tài liệu học tập về tế bào quang điện Trường Đại học Bách Khoa
Hà Nội.
2 Green, M A., Emery, K., Hishikawa, Y., Warta, W., & Dunlop, E
D (2018) Solar cell efficiency tables (version 51) Progress in Photovoltaics: Research and Applications, 26(1), 3-12.
3 Polman, A., Knight, M., & Garnett, E C (2016) Photovoltaic
materials: Present efficiencies and future challenges Science, 352(6283), aad4424.
4 Snaith, H J (2018) Present status and future prospects of
perovskite photovoltaics Nature materials, 17(5), 372-376.
Trang 16Cảm ơn thầy
và các bạn đã lắng nghe!