1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận kỹ năng Điều tra xã hội học xây dựng Đội ngũ cán bộ lãnh Đạo, quản lý Ở huyện

19 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 43,65 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng; công tác cán bộ là khâu "then chốt" của công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị. Công tác cán bộ luôn được Đảng và nhà nước Lào quan tâm và chú trọng thực hiện, đặc biệt là công tác xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý. Thời đại ngày nay đã và đang mang lại cho đất nước Lào nhiều cơ hội và khó khăn, thách thức, đòi hỏi những nhiệm vụ mới, yêu cầu mới, phức tạp và đa dạng, chính vì vậy, yêu cầu về đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý càng nhiều hơn, cao hơn và mang tính toàn diện hơn. Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý có phẩm chất, năng lực, uy tín, có tư duy chiến lược sắc bén, có năng lực tổ chức chiến lược, có ý thức kiểm soát quyền lực, không chạy chức, chạy quyền đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới là vấn đề cấp bách, quyết định sự nghiệp cách mạng của Đảng, của đất nước hiện nay. Như Nghị quyết Đại hội X, XI của Đảng nhân dân cách mạng Lào ( ĐNDCM Lào ) đã khẳng định rằng: “Phải đột phá mạnh mẽ mặt phát triển nguồn nhân lực, nhất là việc xây dựng đội ngũ cán bộ có kiến thức, kỹ năng các mặt của cán bộ để đáp ứng yêu cầu phát triển”. Có thể nhận thấy, nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý là nhiệm vụ của tất cảc các cấp trong hệ thống chính trị của Lào, trong đó, xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cấp huyện giữ một vị trí, vai trò quan trọng, không thể không quan tâm bởi cấp huyện vừa là cấp hoạch định những kế hoạch, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trong phạm vi tỉnh, vừa là cấp trực tiếp tổ chức thực hiện đường lối, chính sách của đảng, pháp luật của nhà nước và khiến chúng đi vào thực tế. Huyện Nọng Hét là một trong những huyện lớn của tỉnh Xiêng Khoảng, với những điều kiện kinh tế - chính trị - văn hoá – xã hội đặc trưng riêng, huyện Nọng Hét đã thực hiện tốt những nhiệm vụ chính trị mà Đảng và Nhà nước đã đặt ra, góp phần quan trọng trong việc phát triển toàn diện các lĩnh vực của huyện nói riêng và thúc đẩy sự phát triển của tỉnh Xiêng Khoảng nói chung. Đặc biệt là thực hiện nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý trên địa bàn huyện đã có nhiều chuyển biến đáng ghi nhận. Những năm qua, huyện Nọng Hét đã thực hiện nghiêm túc mục tiêu tổng quát là xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp trong huyện có phẩm chất, năng lực, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ; đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng và cơ cấu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc; đảm bảo sự chuyển tiếp liên tục, vững vàng giữa các thế hệ cán bộ, để bảo đảm tốt cả 3 loại đội ngũ cán bộ lãnh đạo – quản lý như: đủ cả 3 thế hệ ( cơ cấu 3 độ tuổi như: cán bộ cao tuổi, cán bộ trung, cán bộ trẻ ), và bảo đảm cán bộ giới tính, cán bộ dân tộc. Quá trình đó đã mang lại nhiều kết quả tích cực cụ thể như xây dựng được đội ngũ cán bộ các cấp trong huyện chuyên nghiệp, có chất lượng cao, có số lượng, cơ cấu hợp lý, bảo đảm sự chuyển giao thế hệ một cách vững vàng; cơ bản xây dựng được đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp ngang tầm nhiệm vụ. Tuy nhiên, thực tế quá trình này vẫn còn tồn tại một số hạn chế như: Việc thể chế hóa, cụ thể hóa một số nghị quyết của Đảng còn chậm; tổ chức thực hiện vẫn là khâu yếu, cơ chế, chính sách cán bộ lãnh đạo quản lý còn hạn chế, công tác kiểm tra cán bộ lãnh đạo quản lý trên địa bàn còn thiếu quyết liệt, người đứng đầu chưa phát huy hết trách nhiệm, thiếu bản lĩnh, chưa gương mẫu, còn thụ động, né tránh, trông chờ vào sự chỉ đạo, hướng dẫn của cấp trên… Những kết quả này cho thấy việc xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý huyện Nọng Hét là công tác khó khăn, đòi hỏi phải thực hiện có kế hoạch, lâu dài và chủ động, từ đó cần có những giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý huyện Nọng Hét một cách tốt nhất. Xuất phát từ những vấn đề lý luận cũng như thực tiễn, trước những yêu cầu bức thiết về xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cũng như yêu cầu về sự phát triển của hệ thống chính trị huyện Nọng Hét, tác giả đã chọn đề tài “Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở huyện Nọng Hét, tỉnh Xiêng Khoảng, nước cộng hoà dân chủ nhân dân Lào hiện nay” làm đề tài nghiên cứu kết thúc học phần Kỹ năng điều tra xã hội học chính trị của mình.

Trang 1

TIỂU LUẬN MÔN: KỸ NĂNG ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC

ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở HUYỆN NỌNG HÉT, TỈNH XIÊNG KHOẢNG, NƯỚC CỘNG HOÀ

DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ CẤP HUYỆN, NƯỚC CHDCND LÀO 11 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở HUYỆN NỌNG HÉT, TỈNH XIÊNG KHOẢNG, NƯỚC CHDCND LÀO HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 11 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở HUYỆN NỌNG HÉT, TỈNH XIÊNG KHOẢNG, NƯỚC CHDCND LÀO ĐÁP ỨNG YÊU CẦU MỚI 13 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng; công tác cán

bộ là khâu "then chốt" của công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị Công tác cán bộ luôn được Đảng và nhà nước Lào quan tâm và chú trọng thực hiện, đặc biệt là công tác xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý Thời đại ngày nay đã và đang mang lại cho đất nước Lào nhiều cơ hội và khó khăn, thách thức, đòi hỏi những nhiệm vụ mới, yêu cầu mới, phức tạp và đa dạng, chính vì vậy, yêu cầu về đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý càng nhiều hơn, cao hơn và mang tính toàn diện hơn Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý

có phẩm chất, năng lực, uy tín, có tư duy chiến lược sắc bén, có năng lực tổ chức chiến lược, có ý thức kiểm soát quyền lực, không chạy chức, chạy quyền đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới là vấn đề cấp bách, quyết định

sự nghiệp cách mạng của Đảng, của đất nước hiện nay Như Nghị quyết Đại hội X, XI của Đảng nhân dân cách mạng Lào ( ĐNDCM Lào ) đã khẳng định rằng: “Phải đột phá mạnh mẽ mặt phát triển nguồn nhân lực, nhất là việc xây dựng đội ngũ cán bộ có kiến thức, kỹ năng các mặt của cán bộ để đáp ứng yêu cầu phát triển”

Có thể nhận thấy, nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý

là nhiệm vụ của tất cảc các cấp trong hệ thống chính trị của Lào, trong đó, xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cấp huyện giữ một vị trí, vai trò quan trọng, không thể không quan tâm bởi cấp huyện vừa là cấp hoạch định những

kế hoạch, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trong phạm vi tỉnh, vừa là cấp trực tiếp tổ chức thực hiện đường lối, chính sách của đảng, pháp luật của nhà nước và khiến chúng đi vào thực tế Huyện Nọng Hét là một trong những huyện lớn của tỉnh Xiêng Khoảng, với những điều kiện kinh tế chính trị -văn hoá – xã hội đặc trưng riêng, huyện Nọng Hét đã thực hiện tốt những nhiệm vụ chính trị mà Đảng và Nhà nước đã đặt ra, góp phần quan trọng

Trang 4

trong việc phát triển toàn diện các lĩnh vực của huyện nói riêng và thúc đẩy sự phát triển của tỉnh Xiêng Khoảng nói chung Đặc biệt là thực hiện nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý trên địa bàn huyện đã có nhiều chuyển biến đáng ghi nhận

Những năm qua, huyện Nọng Hét đã thực hiện nghiêm túc mục tiêu tổng quát là xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp trong huyện

có phẩm chất, năng lực, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ; đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng và cơ cấu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc; đảm bảo sự chuyển tiếp liên tục, vững vàng giữa các thế hệ cán bộ, để bảo đảm tốt cả 3 loại đội ngũ cán bộ lãnh đạo – quản lý như: đủ cả 3 thế hệ ( cơ cấu 3 độ tuổi như: cán bộ cao tuổi, cán bộ trung, cán bộ trẻ ), và bảo đảm cán bộ giới tính, cán bộ dân tộc Quá trình đó đã mang lại nhiều kết quả tích cực cụ thể như xây dựng được đội ngũ cán bộ các cấp trong huyện chuyên nghiệp, có chất lượng cao, có số lượng, cơ cấu hợp lý, bảo đảm sự chuyển giao thế hệ một cách vững vàng; cơ bản xây dựng được đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp ngang tầm nhiệm vụ Tuy nhiên, thực tế quá trình này vẫn còn tồn tại một số hạn chế như: Việc thể chế hóa, cụ thể hóa một số nghị quyết của Đảng còn chậm; tổ chức thực hiện vẫn là khâu yếu, cơ chế, chính sách cán bộ lãnh đạo quản lý còn hạn chế, công tác kiểm tra cán bộ lãnh đạo quản lý trên địa bàn còn thiếu quyết liệt, người đứng đầu chưa phát huy hết trách nhiệm, thiếu bản lĩnh, chưa gương mẫu, còn thụ động, né tránh, trông chờ vào sự chỉ đạo, hướng dẫn của cấp trên… Những kết quả này cho thấy việc xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý huyện Nọng Hét là công tác khó khăn, đòi hỏi phải thực hiện có kế hoạch, lâu dài và chủ động, từ đó cần

có những giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý huyện Nọng Hét một cách tốt nhất

Xuất phát từ những vấn đề lý luận cũng như thực tiễn, trước những yêu cầu bức thiết về xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cũng như yêu cầu

về sự phát triển của hệ thống chính trị huyện Nọng Hét, tác giả đã chọn đề tài

Trang 5

“Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở huyện Nọng Hét, tỉnh Xiêng

Khoảng, nước cộng hoà dân chủ nhân dân Lào hiện nay” làm đề tài nghiên

cứu kết thúc học phần Kỹ năng điều tra xã hội học chính trị của mình

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Để thu thập nhiều thông tin, kinh nghiệm cho việc hoàn thành đề tài nghiên cứu, tác giả đã thực hiện tìm tài liệu qua nhiều kênh khác nhau như:

khoảng thời gian tháng 10/2023

- Tìm tài liệu trực tiếp trên thư viện Học viện báo chí và tuyên truyền, từ khoảng thời gian tháng 11/2023

đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý”, “Cán bộ lãnh đạo quản lý”, “lãnh đạo quản lý”,…

đạo quản lý ở các cơ quan chính quyền huyện Nọng Hét, tỉnh Xiêng Khoảng

Từ việc tìm kiếm tài liệu, tác giả đã nhận thấy trong những năm gần đây, đã có rất nhiều công trình khoa học của tác giả nghiên cứu liên quan tới vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý và đã có nhiều công trình,

đề tài nổi bật được công bố Cụ thể như một số công trình dưới đây:

2.1 Các công trình nghiên cứu tại Việt Nam:

Vũ Văn Hiền (2007), “Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung luận giải vai trò của việc xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của hệ thống chính trị; phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý Từ

đó, tác giả nhấn mạnh những yêu cầu về tiêu chuẩn phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống và năng lực cán bộ trong mối quan hệ với yêu cầu nhiệm vụ trong thời kì mới Từ đó, tác giả đưa ra các giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng

Trang 6

đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Cao Khoa Bảng (2013), “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá thủ đô”, NXB Chính trị quốc gia Tác giả đã phân tích thực trạng, chất lượng của đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý hiện nay, gắn liền với đó là những vấn đề lý luận và thực tiễn, chỉ ra những ưu điểm cần được phát huy và những khuyết điểm còn tồn tại trong đội ngũ lãnh đạo, quản lý các cấp hiện nay Từ những phân tích của mình, tác giả

đã đề ra phương hướnh và giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Nguyễn Thế Thắng (2013), “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng phong cách làm việc của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay”, Sách, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Tác giả đã đề cập tới các nội dung: khái niệm phong cách làm việc của cán bộ lãnh đạo, quản lý; nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về phong cách làm việc của cán bộ lãnh đạo, quản lý; thực trạng phong cách làm việc của đội ngũ cán

bộ lãnh đạo, quản lý trong hơn 20 năm đổi mới; quan điểm của đảng Cộng sản Việt Nam về vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng phong cách làm việc của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Mục tiêu, phương hướng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về phong cách làm việc vào xây dựng phong cách làm việc của cán bộ lãnh đạo, quản lý; nội dung phong cách làm việc của cán bộ lãnh đạo, quản lý theo tư tưởng

Hồ Chí Minh cần xây dựng ở nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay; một số khuyến nghị về giải pháp xây dựng phong cách làm việc của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay

Trần Anh Sơn (2016), “Chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện thuộc diện tỉnh uỷ tỉnh Phú Thọ quản lý hiện nay”, Luận văn thạc

Trang 7

sỹ ngành Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước, Học viện báo chí và tuyên truyền Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận, khảo sát thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện thuộc diện tỉnh uỷ Phú Thọ quản lý, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý cấp huyện thuộc diện tỉnh uỷ Phú Thọ quản lý trong giai đoạn hiện nay

Trần Thị Thuỳ Linh (2019), “Chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản

lý cấp xã ở huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình hiện nay”, luận văn thạc sĩ Ngành Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước, Học viện Báo chí và tuyên truyền Luận văn làm rõ cơ sở lý luận về chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý cấp xã; tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý cấp xã; Đánh giá thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý cấp xã ở huyện Tuyên Hoá; đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp xã ở huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình hiện nay

Bùi Đình Thi (2020), “Chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh ở tỉnh Phú Thọ hiện nay”, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng

và chính quyền nhà nước, Học viện Báo chí và tuyên truyền Luận văn làm rõ những vấn đề lý luận về chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh; Khảo sát, đánh giá đúng thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản

lý cấp tỉnh ở tỉnh Phú Thọ từ năm 2010 đến nay.; Đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh

ở tỉnh Phú Thọ thời gian tới

2.2 Các công trình nghiên cứu tại Lào:

Xôm Nức Xổn Vi Chít (2009), “Công tác cán bộ ở nước Cộng hòa Dân

chủ Nhân dân Lào”, Luận văn thạc sỹ, Chính trị học, Học viện Chính trị

-Hành chính Quốc gia Lào, thủ đô Viêng Chăn Tác giả góp phần làm rõ được những nội dung cơ bản như (1) Khái quát chung về công tác cán bộ ở nước CHDCND Lào qua việc đưa ra khái niệm, quan điểm của Đảng về công tác

Trang 8

cán bộ và nội dung công tác cán bộ; (2) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng và thực trạng công tác cán bộ với những thành tựu và hạn chế của công tác cán

bộ trong giai đoạn hiện nay ở nước CHDCND Lào; (3) Đề xuất một số giải pháp nhằm giúp cho công tác cán bộ ở nước CHDCND Lào có được hiệu quả đáp ứng với những đòi hỏi của công cuộc đổi mới

Sou Đa Vone Lít Sêng Vanh (2014), khoá VIII “Tăng cường xây dựng

và bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo - quản lý cấp huyện theo hướng xây dựng thôn (bản) làm đơn vị vững mạnh toàn diện ở nước CHDCND Lào”, khoá luận thạc sỹ Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Lào; từ đó đề xuất giải pháp nhằm Tăng cường xây dựng và bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo - quản lý cấp huyện theo hướng xây dựng thôn ( bản ) làm đơn vị vững mạnh toàn diện ở nước CHDCND Lào trong thời gian tới

Sa Li Kone But Tha Vong (2019) khóa XIII, “Tăng cường xây dựng và bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo - quản lý ở nước CHDCND Lào”, luận văn Thạc

sỹ, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Lào; thủ đô Viêng Chăn Tác giả tập trung luận giải vai trò của việc xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của hệ thống chính trị; phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý Từ đó, tác giả nhấn mạnh những yêu cầu về tiêu chuẩn phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống và năng lực cán bộ trong mối quan hệ với yêu cầu nhiệm vụ trong thời kì mới và đưa ra một số giải pháp về Tăng cường xây dựng và bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo - quản lý ở nước CHDCND Lào

Sai Phone Phet Boun My (2022), “Nâng cao năng lực tổ chức thực tiễn cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện ở tỉnh Bo Kẹo, cộng hoà dân chủ nhân dân Lào”, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Tạp chí lý luận chính trị số 534 Bài viết đưa ra quan niệm về năng lực tổ chức thực tiễn của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện của Lào Từ đó làm rõ những yêu cầu, thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực tổ chức thực tiễn cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện của tỉnh Bo Kẹo, Lào

Trang 9

giai đoạn tới.

Những công trình nghiên cứu trên đã làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận

và thực tiễn liên quan đến nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản

lý ở các các cấp khác nhau, các địa bàn cụ thể của nước CHDCND Lào Về

cơ bản đã trình bày được những vấn đề liên quan đến chất lượng đội ngũ cán

bộ lãnh đạo quản lý như các khái niệm, quan niệm về cán bộ lãnh đạo, quản

lý, nâng cao chất lượng cán bộ lãnh đạo, quản lý; tiêu chí đánh giá chất lượng

và thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý; những định hướng, giải pháp, kiến nghị xây dựng nâng cao chấy lượng đội ngũ cán

bộ lãnh đạo quản lý trong thời kì mới…

Có thể nói, những công trình đó rất có giá trị về mặt lý luận và thực tiễn đối với vấn đề tác giả nghiên cứu Tuy nhiên, chúng chỉ được thực hiện trong phạm vi nhất định, thời gian nhất định cho một số địa phương cụ thể, còn tồn tại một số vấn đề chưa được làm rõ và cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống cả về lý luận và thực tiễn một cách sâu sắc

về xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở huyện Nọng Hét, tỉnh Xiêng Khoảng, nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào hiện nay Vì vậy, tác giả đã chọn đề tài “Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở huyện Nọng Hét, tỉnh Xiêng Khoảng, nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào hiện nay” đạt được những thành tựu gì? Còn những vấn đề gì? nhằm tìm ra giải pháp thiết thực nâng cao hiệu quả xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở huyện Nọng Hét, tỉnh Xiêng Khoảng, nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào trong thời gian tới, góp phần phục vụ cho công tác xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước trên địa bàn tỉnh Đây là vấn đề chính cần làm mà các đề tài khác chưa nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng

Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở huyện Nọng Hét, tỉnh

Xiêng Khoảng, nước CHDCND Lào hiện nay

Trang 10

3.2 Khách thể nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu là cán bộ lãnh đạo, quản lý huyện Nọng Hét, tỉnh Xiêng Khoảng, nước CHDCND Lào

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Về không gian: đề tài tập trung nghiên cứu tại huyện Nọng Hét, tỉnh Xiêng Khoảng, nước CHDCND Lào

Thời gian: Đề tài khảo sát từ năm 2019 đến nay ( theo nhiệm kỳ của đại hội huyện )

4 Mục tiêu và nhiệm vụ

4.1 Mục tiêu

Trên cơ sở làm rõ thêm những vấn đề lý luận về xây dựng đội ngũ cán

bộ lãnh đạo, quản lý; luận văn phân tích thực trạng xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở huyện Nọng Hét, tỉnh Xiêng Khoảng, nước CHDCND

Lào hiện nay; qua đó, đề xuất phương hướng và giải pháp xây dựng đội ngũ

cán bộ lãnh đạo, quản lý ở huyện Nọng Hét, tỉnh Xiêng Khoảng, nước CHDCND Lào thời gian tới

4.2 Nhiệm vụ

Với mục tiêu nghiên cứu đã nêu trên, luận văn tiến hành thực hiện những nhiệm vụ nghiên cứu sau:

- Làm rõ một số vấn đề lý luận về xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý

- Phân tích thực trạng xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở huyện Nọng Hét, tỉnh Xiêng Khoảng, nước CHDCND Lào hiện nay

- Đưa ra những phương hướng và một số giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở huyện Nọng Hét, tỉnh Xiêng Khoảng, nước CHDCND Lào hiện nay

5 Phương pháp nghiên cứu

Thực hiện mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, trong đề án tác giả đã sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ

Ngày đăng: 07/07/2024, 15:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ban tổ chức trung ương Đảng nhân dân cách mạng Lào (2001),“Phát triển nghị quyết hội nghị làn thứ 7 của Đảng nhân dân cách mạng Lào về công tác tổ chức Đảng – cán bộ”, nxb Kinh doanh giáo dục, thủ đô Viêng Chăn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nghị quyết hội nghị làn thứ 7 của Đảng nhân dân cách mạng Làovề công tác tổ chức Đảng – cán bộ
Tác giả: Ban tổ chức trung ương Đảng nhân dân cách mạng Lào
Nhà XB: nxb Kinh doanh giáo dục
Năm: 2001
11. Luật Cán bộ - công chức số 74/QH, ngày 18 tháng 12 năm 2015 12. Nguyễn Đức Dựng (1996), “Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp ở Tây Nguyên hiện nay”. Luận án tiến sĩ khoa học lịch sử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạochủ chốt các cấp ở Tây Nguyên hiện nay
Tác giả: Luật Cán bộ - công chức số 74/QH, ngày 18 tháng 12 năm 2015 12. Nguyễn Đức Dựng
Năm: 1996
15. Vũ Văn Hiền (2007), “Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quảnlý nhằm đáp ứng yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước
Tác giả: Vũ Văn Hiền
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
16. Cao Khoa Bảng (2013), “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá thủ đô”, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộlãnh đạo, quản lý thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá thủ đô
Tác giả: Cao Khoa Bảng
Nhà XB: NXB Chínhtrị quốc gia
Năm: 2013
17. Nguyễn Thế Thắng (2013), “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng phong cách làm việc của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay”, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minhvào xây dựng phong cách làm việc của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thế Thắng
Nhà XB: Nxb Chính trị - Hành chính
Năm: 2013
18. Trần Anh Sơn (2016), “Chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện thuộc diện tỉnh uỷ tỉnh Phú Thọ quản lý hiện nay”, Luận văn thạc sỹ ngành Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước, Học viện báo chí và tuyên truyền Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo,quản lý cấp huyện thuộc diện tỉnh uỷ tỉnh Phú Thọ quản lý hiện nay
Tác giả: Trần Anh Sơn
Năm: 2016
19. Trần Thị Thuỳ Linh (2019), “Chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp xã ở huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình hiện nay”, luận văn thạc sĩ Ngành Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước, Học viện Báo chí và tuyên truyền Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng đội ngũ cán bộ lãnhđạo, quản lý cấp xã ở huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình hiện nay
Tác giả: Trần Thị Thuỳ Linh
Năm: 2019
20. Bùi Đình Thi (2020), “Chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh ở tỉnh Phú Thọ hiện nay”, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước, Học viện Báo chí và tuyên truyền Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quảnlý cấp tỉnh ở tỉnh Phú Thọ hiện nay
Tác giả: Bùi Đình Thi
Năm: 2020
21. Xôm Nức Xổn Vi Chít (2009), “Công tác cán bộ ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”, Luận văn Chính trị học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Lào, thủ đô Viêng Chăn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác cán bộ ở nước Cộnghòa Dân chủ Nhân dân Lào
Tác giả: Xôm Nức Xổn Vi Chít
Năm: 2009
22. Sou Đa Vone Lít Sêng Vanh (2014), khoá VIII “Tăng cường xây dựng và bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo - quản lý cấp huyện theo hướng xây dựng thôn (bản) làm đơn vị vững mạnh toàn diện ở nước CHDCND Lào”, khoá luận thạc sỹ. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Lào Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cườngxây dựng và bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo - quản lý cấp huyện theo hướng xâydựng thôn (bản) làm đơn vị vững mạnh toàn diện ở nước CHDCND Lào
Tác giả: Sou Đa Vone Lít Sêng Vanh
Năm: 2014
23. Xôm Nức Xổn Vi Chít (2017), “Công tác cán bộ ở CHDCND Lào”, Luận văn Thạc sỹ đại học Chính trị - Hành chính quốc gia Lào Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác cán bộ ở CHDCNDLào
Tác giả: Xôm Nức Xổn Vi Chít
Năm: 2017
24. Sa Li Kone But Tha Vong (2019) khóa XIII, “Tăng cường xây dựng và bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo - quản lý ở nước CHDCND Lào”, luận văn Thạc sỹ, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Lào Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường xâydựng và bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo - quản lý ở nước CHDCND Lào
1. Ban tổ chức Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1995), Hội nghị cán bộ toàn quốc, 17/11/ 1995 Khác
3. Ban Tổ chức Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2002), Chiến lược về sự phát triển nguồn nhân lực tới năm 2020 Khác
4. Ban tổ chức trung ương Đảng nhân dân cách mạng Lào (2004), Hội nghị tổng kết công tác tổ chức cán bộ toàn quốc, thủ đô Viêng Chăn Khác
5. Ban Tổ chức Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2016), Hội nghị về công tác cán bộ toàn quốc lần thứ X, thủ đô Viêng Chăn Khác
6. Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2015), Sổ tay nghiên cứu phẩm chất đạo đức người cán bộ cách mạng, thủ đô Viêng Chăn Khác
10. Đảng nhân dân cách mạng Lào, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X NXB Nhà nước, thủ đô Viêng Chăn Khác
14. Uỷ ban nhân dân huyện Nọng Hét, Báo cáo chính trị và tình hình phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2014 – 2019 và chiến lược 5 năm 2019 – 2025 Khác
25. Khămxai Giang (2012), Xây dựng cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện ở tỉnh Hùa Phăn, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng, Học viện chính trị - hành chính quốc gia Lào Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w