Tuy nhiên, sự phát triển mạnh mẽ của du lịch biển cũng tiềm ẩnnhiều nguy cơ ảnh hưởng đến môi trường biển ven bờ, trong đó có ô nhiễm nguồn nước, suythoái hệ sinh thái biển và biến đổi k
Trang 1CÁC TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH BIỂN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG BIỂN VEN
BỜ TẠI NHA TRANG (KHÁNH HÒA)
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Sau khi được học qua học phần “Quản trị điểm đến du lịch” do thầy Đoàn QuangĐồng giảng dạy thì bản thân em cũng hiểu rõ được “thế nào là điểm đến du lịch”, “vai trò củaquản trị điểm đến du lịch”, ngoài ra em còn được học thêm “cách phân loại, đặc điểm, chu kỳcủa điểm đến du lịch”, và nhiều kiến thức chuyên môn khác
Em cảm ơn thầy Đồng một giáo viên hướng dẫn đã dành rất nhiều thời gian, công sứcsoạn giáo trình và thực hiện các công tác giảng dạy Dù chỉ gắn bó với thầy trong một thờigian ngắn nhưng thầy là người đã nâng đỡ em rất nhiều trong học tập Không chỉ là một giáoviên hướng dẫn mà thầy còn là người thổi bùng ngọn lửa hướng dẫn viên du lịch trong tôi
Trang 3LỜI NHẬN XÉT
Trang 4MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
2 Mục tiêu nghiên cứu:
3 Phương pháp nghiên cứu:
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
4.2 Phạm vi nghiên cứu:
5 Kết cấu của bài tiểu luận:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1 Khái niệm về du lịch:
1.2 Khái niệm về tài nguyên du lịch:
1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên:
1.2.2 Tài nguyên du lịch văn hóa:
1.3 Khái niệm về điểm đến du lịch:
1.4 Khái niệm du lịch biển:
1.4.1 Du lịch biển:
1.4.2 Lịch sử phát triển:
1.5 Khái niệm môi trường:
1.5.1 Môi trường:
1.5.2 Môi trường du lịch tự nhiên:
1.6 Tác động của du lịch biển đến môi trường tự nhiên:
1.6.1 Tác động tích cực:
1.6.2 Tác động tiêu cực:
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG/ THỰC TIỄN VỀ NHA TRANG
2.1 Khái quát Nha Trang (Khánh Hòa):
2.1.1 Đặc điểm môi trường tự nhiên:
2.1.1.1 Vị trí địa lý:
2.1.1.2 Khí hậu:
2.1.1.3 Hệ thực vật:
2.1.1.4 Thủy văn:
2.1.2 Đặc điểm kinh tế:
2.1.3 Tiềm năng du lịch:
2.2 Thực trạng du lịch biển:
2.2.1 Thống kê số liệu và tình hình du khách đến Nha Trang gần đây:
2.2.2 Một số hạn chế ảnh hưởng đến phát triển du lịch biển ở Nha Trang:
Trang 52.3 Các tác động của du lịch đối với môi trường biển:
2.3.1 Môi trường nước biển ven bờ
2.3.1.1 Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước biển ven bờ:
2.3.1.2 Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước ngầm:
TÓM TẮT CHƯƠNG 2:
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI NHA TRANG
TÓM TẮT CHƯƠNG 3:
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Nha Trang (Khánh Hòa) từ lâu đã được biết đến là một trong những địa điểm du lịchbiển nổi tiếng nhất Việt Nam, thu hút du khách bởi vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ cùng vô sốhoạt động du lịch hấp dẫn Tuy nhiên, sự phát triển mạnh mẽ của du lịch biển cũng tiềm ẩnnhiều nguy cơ ảnh hưởng đến môi trường biển ven bờ, trong đó có ô nhiễm nguồn nước, suythoái hệ sinh thái biển và biến đổi khí hậu
Du lịch biển là ngành công nghiệp quan trọng ở Nha Trang (Khánh Hòa) Với nhữngbãi biển đẹp cùng các hoạt động thú vị như lặn biển, đu dây trên biển hay du lịch bằngthuyền, Nha Trang thu hút hàng triệu du khách trong nước và quốc tế mỗi năm Tuy nhiên,điều đáng lo ngại là sự tăng trưởng quá nhanh của ngành du lịch biển đã gây ra nhiều tácđộng tiêu cực đến môi trường biển Nha Trang, Khánh Hòa Trong bài viết này, chúng ta sẽtìm hiểu về môi trường biển Nha Trang, những tác động của du lịch biển đến môi trường vàcác biện pháp bảo vệ nhằm duy trì môi trường biển trong lành cho thành phố biển này
Một trong những vấn đề chính là việc xây dựng các khu nghỉ dưỡng và các dự án dulịch quá mức tại các bãi biển ven bờ dẫn đến trình trạng quá mức - quá tải Những công trìnhnày có thể phá vỡ hệ sinh thái tự nhiên của vùng ven biển, gây ra sự ô nhiễm và làm giảmchất lượng môi trường nước Ngoài ra, việc đổ bùn, cát và các chất thải từ việc xây dựng các
dự án này cũng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường biển
Hơn nữa, sự phát triển của các hoạt động giải trí như lặn biển, đu dây trên biển hay
du ngoạn bằng thuyền cũng kéo theo nhiều tác động tiêu cực đến vùng nước ven biển Ảnhhưởng đến các rạn san hô và các sinh vật biển khác có thể gây hại cho hệ sinh thái và làmgiảm tính đa dạng sinh học của khu vực
Nghiên cứu tác động của du lịch biển đến môi trường biển ven bờ Nha Trang có ýnghĩa quan trọng nhằm: Nâng cao nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng của việc bảo
vệ môi trường biển Đề xuất các giải pháp phát triển du lịch bền vững, nhằm bảo vệ môitrường biển Góp phần thúc đẩy du lịch Nha Trang phát triển hài hòa và bền vững
Với những lý do trên, việc nghiên cứu “tác động của du lịch biển đối với môi trườngbiển ven bờ tại Nha Trang” là một đề tài quan trọng, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, gópphần thúc đẩy du lịch Nha Trang phát triển bền vững
Trang 92 Mục tiêu nghiên cứu:
Đánh giá tác động của du lịch biển đối với môi trường biển ven bờ tại Nha Trang:
Để xác định các loại hình du lịch biển Nha Trang phổ biến, chúng ta cần phân tích sốlượng khách du lịch và hoạt động du lịch biển trong những năm gần đây Mục đích của bàitoán là đánh giá tác động của hoạt động du lịch biển đến các thành phần của môi trường biểnnhư nước biển, trầm tích, hệ sinh thái biển Ngoài ra, việc sử dụng các chỉ tiêu môi trườngcòn giúp chúng ta đánh giá được mức độ ô nhiễm, suy thoái môi trường biển Chúng ta có thể
áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường biển để giảm thiểu tác động của hoạt động du lịchbiển tới môi trường
Xác định các tác nhân chính gây ảnh hưởng đến môi trường biển ven bờ tại Nha Trang:
Để xác định nguồn gốc và lượng rác thải do du lịch gẩy ra, chúng ta cần phân tích kếtquả của các loại hình giao thông vận tải dành cho các loại hình vận tải nói chung và du lịchnói riêng từ biển đến các môi trường biển Chúng ta cũng cần xem xét các tác động của cácloại hình giao thông vận tải để giảm thiểu chất thải và bảo vệ môi trường biển
Đề xuất các giải pháp phát triển du lịch biển bền vững tại Nha Trang:
Chúng ta nên xây dựng các mô hình du lịch sinh thái, thân thiện với môi trường.Ngoài ra, cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho du khách và người dân địa phương Cònviệc đề xuất các giải pháp xử lý rác thải, nước thải du lịch hiệu quả cũng là điều vô cùng cầnthiết để giảm thiểu tác động ảnh hưởng đến môi trường biển Nghiên cứu và ứng dụng cáccông nghệ tiên tiến trong quản lý và bảo vệ môi trường biển cũng là một trong những giảipháp để giúp bảo vệ môi trường biển trở nên an toàn và thân thiện với con người
Góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường biển:
Có rất nhiều thông tin về tác động của du lịch biển đến môi trường biển Chúng ta cầngiảm thiểu tác động sức mạnh, gây ra bởi hoạt động du lịch biển Chúng ta cũng nên tăngcường việc chăm sóc môi trường biển và giáo dục cho người dân địa phương, học sinh vàsinh viên về bảo vệ môi trường biển Điều này sẽ giúp tạo ra một khu vực du lịch biển an toànhơn, giữ nguyên cảnh quan biển và cải thiện đời sống của người dân địa phương
Trang 103 Phương pháp nghiên cứu:
Các tác động của du lịch biển đối với môi trường biển là sự xem xét đánh giá về cácquy luật phổ biến trong quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh vào lĩnh vực kinh doanh lữhành nên các phương pháp bao gồm:
- Nghiên cứu các tình huống (Case Study)
- Phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm
- Phương pháp xử lý thông tin
- Phương pháp luận
- Phương pháp quan sát
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
Tài nguyên du lịch văn hóa: nghiên cứu này bao gồm các di tích, lịch sử, kiến trúc,hoạt động văn hóa truyền thống và các sản phẩm đặc trưng của Nha Trang (Khánh Hòa)
4.2 Phạm vi nghiên cứu:
Toàn bộ du lịch biển Nha Trang (Khánh Hòa)
5 Kết cấu của bài tiểu luận:
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của bài baogồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết của đề tài tiểu luận
Chương 2: Thực trạng/ Thực tiễn về vấn đề tại Nha Trang
Chương 3: Giải pháp khắc phục và phát triển du lịch bền vững tại Nha Trang
Trang 11CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1 Khái niệm về du lịch:
Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều định nghĩa về du lịch khác nhau Du lịch du lịch làmột loại du lịch giải trí, được thực hiện bởi các người dân và du khách để tham quan các địađiểm, di sản và biến đổi văn hoá của các nước khác
Theo Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) 1994: “Du lịch là một tập hợp các hoạtđộng và dịch vụ đa dạng, liên quan đến việc di chuyển tạm thời của con người ra khỏi nơi cưtrú thường xuyên của họ nhằm mục đích tiêu khiển, nghỉ ngơi, văn hóa và nhìn chung là vìnhững lý do không phải để kiếm sống.”
Theo Liên hiệp quốc tế các tổ chức lữ hành chính thức (International of OfficialTravel Oragnization: IUOTO): “Du lịch được hiểu là hành động du hành đến một nơi khácvới địa điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đích không phải để làm ăn, tức khôngphải để làm nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống….”
Theo Hiệp hội du lịch Đông Nam Á: “Du lịch là việc cung ứng và làm marketingcho các sản phẩm và dịch vụ với mục đích đem lại sự hài lòng cho du khách.”
Tại hội nghị Liên hiệp quốc du lịch họp tại Roma - Italia (21/08 05/09/1963) cácchuyên gia đưa ra định nghĩa về du lịch: "Du lịch là tống hợp các mối quan hệ, hiện tượng vàcác hoạt động kinh tế bắt buộc từ các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình vàlưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài nước họ vớimục đích hòa bình Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làm việc của họ.”
Theo Luật Du lịch Việt Nam (2005): “Du lịch là các hoạt động có liên quan đếnchuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầutham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”
Và theo Khoản 1 , Điều 3 của Luật Du lịch năm 2017 quy định : “ Du lịch là cáchoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thờigian không quá một năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan , nghỉ dưỡng, giải trí, tìmhiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác”
Trang 121.2 Khái niệm về tài nguyên du lịch:
Theo Luật Du lịch Việt Nam, Điều 4, khoản 4, năm 2005: “Tài nguyên du lịch làcảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hoá, công trình lao động sáng tạocủa con người và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu dulịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị dulịch” Nhưng Tài nguyên du lịch nó bao gồm cả tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên dulịch nhân văn đã và đang và sẽ được khai thác nhằm phục vụ cho hoạt động du lịch
1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên:
Theo Điều 13, Khoản 1 của Luật Du lịch Việt Nam, năm 2005: “Tài nguyên du lịch tựnhiên gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thuỷ văn, hệ sinh thái, cảnh quanthiên nhiên có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch.”
1.2.2 Tài nguyên du lịch văn hóa:
Theo Điều 13, Khoản 1 của Luật Du lịch Việt Nam, năm 2005: “Tài nguyên du lịchnhân văn gồm truyền thống văn hóa, các yếu tố văn hoá, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử,cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các công trình lao động sáng tạo của con người và các di sảnvăn hoá vật thể, phi vật thể khác có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch.”
1.3 Khái niệm về điểm đến du lịch:
Khái niệm điểm đến du lịch (tourism destination) được định nghĩa: “một nơi có cácthành phần cơ bản để thu hút và đáp ứng các nhu cầu của khách du lịch” (Pearce (1992), M.Djuric và N.Djurica (2010))
Theo Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) 2019 định nghĩa điểm đến du lịch “Là mộtkhông gian tự nhiên có hoặc không có ranh giới hành chính hoặc/và ranh giới khác, trong đókhách du lịch có thể nghỉ qua đêm Nó là một cụm (cùng địa điểm) các sản phẩm và dịch vụ,
cá hoạt động và trải nghiệm dọc theo chuỗi giá trị và là một đơn vị cơ bản để phân tích dulịch Một điểm đến bao gồm các bên liên quan khác nhau và có thể kết nối với nhau thành cácđiểm đến lớn hơn Nó cũng là phi vật thể với hình ảnh và bản sắc của nó để tạo ra khả năngcạnh tranh trên thị trường”
Luật du lịch Việt Nam 2017 không quy định về điểm đến du lịch, nhưng có quy định
về điểm du lịch tại khoản 7 điều 3: “Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch được đầu tư
Trang 13khai thác phục vụ khách du lịch” Điểm du lịch không chỉ là nơi có tài nguyên du lịch (tức làtrong đó có các điểm tài nguyên cụ thể) mà còn có các cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch đặc biệt
là cơ sở lưu trú để khách có thể lưu lại qua đêm Về mặt không gian, điểm du lịch thường códiện tích lớn hơn điểm tham quan Điểm du lịch có thể có một hay nhiều điểm tham quankhác nhau
1.4 Khái niệm du lịch biển:
1.4.1 Du lịch biển:
Du lịch biển là một dạng hoạt động của dân cư vào những thời điểm có điều kiện thờitiết thuận lợi, ở các vùng biển, nhằm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, phục hồi sức khỏe Du lịchbiển cũng bao gồm hoạt động du lịch trên bãi biển hoặc tại các đảo ngoài biển, do đó còn cóthể gọi là du lịch biển - đảo
1.4.2 Lịch sử phát triển:
Du lịch biển là một loại hình du lịch khác biệt và nổi tiếng trong thế kỷ XVIII, dẫnđến một mùa sản xuất kinh tế giai đoạn sau đó Ngay cả trong thời kỳ thủy hoá, có đượcnhiều ghi chép liên quan tới các khách hàng Roma quay vào ba biển ở mùa đại hè miền Tây
Ý là Vịnh Naples Du lịch biển phát triển mạnh mẽ nhất sau đó thời thượng Cách mạng Côngnghiệp, đặc biệt ở thế kỷ XIX Và một số nhà nghiên cứu cho rằng du lịch biển đắt độngkhách hàng nhận được mục đích nghỉ ngơi, sự hấp dẫn của những bãi biển đẹp Vì vậy, giữa
sự phát triển của ngành công nghiệp, người dân đòi hỏi Du lịch này thì tuân theo nhu cầugiải trí, thư giãn, bằng điểm "4S" trong địa lý du lịch" Du lịch giải trí phát triển bằng kháchhàng ở các bãi biển, do vậy nhiều người gọi du lịch đi biển vào "Một loại du lịch dài ngàythường diễn ra vào mùa hè" Hôm nay, cuộc sống du lịch biển được nhiều hóa, hiện một kiểuthể niên đạo đáng giá cho khách du lịch
Từ du lịch nghỉ dưỡng, tắm biển nghiên cứu, tìm hiểu tài nguyên thủy hồ, làm việcthân thiết hoá, làm quen với biển cho đến những biển chơi hoạt động như kayaking, canoeing,
đi dubai máy bay đính
Trang 141.5 Khái niệm môi trường:
1.5.2 Môi trường du lịch tự nhiên:
Môi trường du lịch tự nhiên là một bộ phận cấu thành nên môi trường tự nhiên nóichung, bao gồm tập hợp các đối tượng tự nhiên sống (hữu cơ) và không sống (vô cơ), trong
đó có những đối tượng tự nhiên chưa bị con người tác động và những đối tượng tự nhiên đã
bị con người tác động, cải tạo ở mức độ khác nhau, song vẫn bảo tồn được một phần hoặctoàn bộ các đặc tính tự phục hồi và phát triển Môi trường du lịch tự nhiên bao gồm các yếu
tố thiên nhiên như đất, nước, không khí
1.6 Tác động của du lịch biển đến môi trường tự nhiên:
Tác động môi trường là những ảnh hưởng (xấu hay tốt) do hoạt động phát triển dulịch gây ra cho môi trường Tác động của du lịch lên các yếu tố sinh thái tự nhiên có thể là tácđộng tích cực hoặc tiêu cực Với tỷ lệ khoảng 71% bề mặt trái đất được bao phủ bởi biển vàcác đại dương, một khi ảnh hưởng đến môi trường biển sẽ tác động rất lớn không chỉ đối vớiphạm vi quốc gia mà còn mang tầm quốc tế
Trong Công ước của Liên Hiệp Quốc về Luật biển có nêu rằng “Biển và đại dương là
di sản chung của nhân loại” Do đó, buộc mỗi quốc gia phải có một cách nhìn nhận nghiêmtúc trong hoạt động khai thác du lịch biển và bảo vệ môi trường biển
Việc khai thác trực tiếp tài nguyên biển trong thời gian dài để phục vụ du lịch đã đedọa nghiêm trọng đến hệ sinh thái biển, môi trường tự nhiên bị thoái hóa, ảnh hưởng tiêu cựcđến sự sống của các loài sinh vật biển, đặc biệt ở các rạn san hô và các khu bảo tồn biển Bêncạnh đó, các cơ sở lưu trú, khu vui chơi hiện đại và quy hoạch thiết kế không đúng sẽ làmmất đi giá trị văn hóa truyền thống của làng chài, làm mất đi tính thẩm mỹ của các công trìnhkiến trúc và bản sắc của cộng đồng ven biển Môi trường nước cũng bị đe dọa khi khai thác
Trang 15quá mức phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt Nhất là vào mùa cao điểm, lượng nước thải từ cáchoạt động du lịch là rất lớn, tác động đến chất lượng của các mạch nước ngầm.
1.6.1 Tác động tích cực:
- Bảo tồn thiên nhiên: Du lịch góp phần khẳng định giá trị và góp phần vào việc
bảo tồn các diện tích tự nhiên quan trọng, phát triển các Khu Bảo tồn và Vườn Quốc gia
- Tăng cường chất lượng môi trường: Du lịch có thể cung cấp những sáng kiến
cho việc làm sạch môi trường thông qua kiểm soát chất lượng không khí, nước, đất, ô nhiễmtiếng ồn, thải rác và các vấn đề môi trường khác thông qua các chương trình quy hoạch cảnhquan, thiết kế xây dựng và duy tu bảo dưỡng các công trình kiến trúc
- Đề cao môi trường: Việc phát triển các cơ sở du lịch được thiết kế tốt có thể
đề cao giá trị các cảnh quan
- Cải thiện hạ tầng cơ sở: Các cơ sở hạ tầng của địa phương như sân bay,
đường sá, hệ thống cấp thoát nước, xử lý chất thải, thông tin liên lạc có thể được cải thiệnthông qua hoạt động du lịch
- Tăng cường hiểu biết về môi trường của cộng đồng địa phương thông qua việc
trao đổi và học tập với du khách
1.6.2 Tác động tiêu cực:
Ảnh hưởng tới nhu cầu và chất lượng nước:
Du lịch là ngành công nghiệp tiêu thụ nước nhiều, đặc biệt là các trung tâm du lịch,góp phần làm tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường đất, nước Lượng chất thải trung bình từ sinhhoạt của khách du lịch khoảng 0,67kg chất rắn và 100 lít chất thải lỏng/khách/ ngày Khảnăng cung cấp nước sạch cho sinh hoạt, xử lý nước thải không tương xứng với khả năng đồnghóa ô nhiễm của môi trường nước tại chỗ, các vấn đề nảy sinh trong việc thu gom và xử lýchất thải rắn Trong mọi trường hợp cần nhận thấy rằng khách du lịch, đặc biệt là khách từcác nước phát triển thường sử dụng nhiều nước và những tài nguyên khác, đồng thời lượngchất thải tính theo đầu người thường lớn hơn đối với dân cư địa phương Cùng với việc tăng
số lượng khách, nhu cầu nước cho sinh hoạt của của khách du lịch tăng nhanh (trung bình tốithiểu khoảng 100 - 150 lít/ ngày đối với khách du lịch nội địa, 200 – 250 lít/ ngày đối vớikhách quốc tế so với 80 lít/ ngày đố với nhu cầu sinh hoạt của người dân bản địa.)