1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

hoà giải tranh chấp lao động hgtclđ

27 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoà giải tranh chấp lao động (HGTCLĐ)
Tác giả Nguyễn Đỗ Hồng Châu, Lê Thị Tường Vi, Phan Nguyễn Thuý Quỳnh, Trương Mỹ Uyên, Võ Thanh Hiếu
Người hướng dẫn Đặng Văn Thọ
Trường học Trường Đại Học Công Thương Tp Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật
Thể loại Bài tập lớn
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 16,96 MB

Nội dung

Thông qua việc giải quyết của tòa án đối với các tranh chấp lao động, người sử dụng lao động buộc phải tuân thủ các bản án, quyết định của tòa án mang tính cưởng chế nhà nước... Tranh ch

Trang 1

Hoà giải tranh chấp

Trang 2

Thành viên

nhóm

1 2 3 4 5

Nhóm 11

NGUYỄN ĐỖ HỒNG CHÂU

LÊ THỊ TƯỜNG VI

PHAN NGUYỄN THUÝ QUỲNH

TRƯƠNG MỸ UYÊN

VÕ THANH HIẾU

Trang 3

Bảng hoàn thành công

việc

Trang 4

Nội dung

1 Khái niệm tranh chấp lao động

Khái niệm hoà giải tranh

chấp lao động3

Đặc điểm tranh chấp lao động2

4 Trình tự hoà giải tranh chấp lao động

Trang 5

Trong công ty BONNY kinh doanh về sữa, chị A đã làm việc trong công ty này nhiều năm và luôn đảm bảo hiệu suất công việc tốt Gần đây, chị nhận thấy mức lương là không phù hợp với năng lực, kinh nghiệm của chị.

Trang 6

Nếu là phía chị A:

- Trước hết, Chị A nên thảo luận trực tiếp với quản lý hoặc

bộ phận nhân sự để trình bày rõ ràng về năng lực, kinh nghiệm và hiệu suất làm việc xứng đáng với mức lương cao hơn

- Đề nghị các phương án tăng lương, chẳng hạn như tăng

lương dựa trên kết quả làm việc đào tạo và phát triển cá nhân, hoặc việc làm thêm công việc đặc biệt để đóng góp cho sự phát triển của công ty

- Quan trọng nhất, Chị A cần thể hiện sự chuyên nghiệp

và kiên nhẫn trong quá trình giải quyết vấn đề này.

Trang 7

Phía doanh nghiệp:

Trình bày tình hình tài chính của công ty Giải thích cho chị hiểu việc tăng lương trong lúc này là việc khó khăn Sẽ có những đãi ngộ khi cty phục hồi và vượt qua Nếu chị:

+ Đồng ý: làm tiếp, sau khi công ty vượt qua khó khăn sẽ hỗ trợ phúc lợi cho nhân viên đã đồng hành cùng doanh nghiệp trong thời điểm khó khăn

+ Không đồng ý: đàm phán Đưa ra nội dung hợp đồng lao động ban đầu hai bên kí kết về mức lương, chế độ nâng bậc, nâng lương Cho chị xem về bộ luật lao động 2019 Chị A không chịu vẫn quyết định kiện nữa thì ra tòa thực hiện tranh chấp lao động

Trang 8

Khái niệm Tranh

Theo khoản 1 Điều 179 Bộ luật Lao động (BLLĐ) 2019:

Trang 9

Khi tranh chấp lao động xảy ra, người lao

động hay người sử dụng lao động sẽ thiệt hại

nhiều hơn?

Trang 10

=> Khi có tranh chấp xảy ra, thiệt hại luôn thuộc về phía người lao động, họ có thể bị đơn phương chấm dứt hợp đồng, bị trừ lương,

bị xử lý kỉ luật… trái quy định pháp luật lao động, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi vật chất, đời sống cá nhân, gia đình gặp khó khăn Thông qua việc giải quyết của tòa án đối với các tranh chấp lao động, người sử dụng lao động buộc phải tuân thủ các bản án, quyết định của tòa án mang tính cưởng chế nhà nước

Trang 11

Người lao động mòn mỏi chờ đợi được giải quyết dứt điểm 9 tháng lương bị nợ (Ảnh: Hoa Lê).

• Tranh chấp lao động phát sinh tồn tại gắn liền với quan hệ

lao động.

Trang 12

Đặc điểm tranh chấp Lao động

• Tranh chấp lao động phát sinh tồn tại gắn liền với quan hệ

lao động.

Trang 13

• Tranh chấp lao động không chỉ

là những tranh chấp về quyền

mà còn bao gồm cả những tranh chấp về lợi ích của các bên trong quan hệ lao động

Đặc điểm tranh

chấp Lao động

Trang 14

Đặc điểm Tranh Chấp Lao động

• Tính chất và mức độ của

tranh chấp lao động luôn phụ

thuộc vào quy mô và số lượng

tham gia của một bên tranh

chấp là người lao động

Trang 15

Tranh chấp lao động có bắt buộc

hòa giải không?

Trang 16

Khái niệm hoà giải TCLĐ KHÁI NIỆM HOÀ GIẢI TCLĐ

Trang 17

KHÁI NIỆM HOÀ GIẢI TCLĐ

Là quá trình giải quyết các tranh chấp, mâu thuẫn và xung đột xảy ra trong quan hệ lao động thông qua sự can thiệp của bên thứ 3 không liên quan nhằm tìm ra giải pháp

công bằng và hợp lý cho cả 2 bên

Trang 18

Trình tự hoà giải TCLĐ

CHAPTER 2

Trình tự hoà giải TCLĐ

Trang 19

a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức

sa thải hoặc về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;

b) Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động;

c) Giữa người giúp việc gia đình với người

sử dụng lao động;

Theo quy định tại Điều 188

Bộ luật lao động 2019:

1 Tranh chấp lao động cá

nhân phải được giải quyết

thông qua thủ tục hòa giải

của hòa giải viên lao động

trước khi yêu cầu Hội đồng

trọng tài lao động hoặc Tòa

án giải quyết, trừ các tranh

chấp lao động sau đây không

bắt buộc phải qua thủ tục hòa

giải:

Trang 20

d) Về bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, về bảo hiểm

y tế theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế, về bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về việc làm, về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;

đ) Về bồi thường thiệt hại giữa người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;

e) Giữa người lao động thuê lại với người

sử dụng lao động thuê lại

Theo quy định tại Điều 188

Bộ luật lao động 2019:

1 Tranh chấp lao động cá

nhân phải được giải quyết

thông qua thủ tục hòa giải

của hòa giải viên lao động

trước khi yêu cầu Hội đồng

trọng tài lao động hoặc Tòa

án giải quyết, trừ các tranh

chấp lao động sau đây không

bắt buộc phải qua thủ tục hòa

giải:

Trang 21

2 Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày hòa giải viên lao động nhận được yêu cầu từ bên yêu cầu giải quyết tranh chấp hoặc từ cơ quan quy định tại khoản 3 Điều

181 của Bộ luật này, hòa giải viên lao động phải kết thúc việc hòa giải

3 Tại phiên họp hòa giải phải có mặt hai bên tranh chấp Các bên tranh chấp có thể

ủy quyền cho người khác tham gia phiên họp hòa giải

4 Hòa giải viên lao động có trách nhiệm hướng dẫn, hỗ trợ các bên thương lượng

để giải quyết tranh chấp

Theo quy định tại Điều 188

Bộ luật lao động 2019:

Trang 22

- Trường hợp các bên thỏa

thuận được, hòa giải viên

lao động lập biên bản hòa

giải thành Biên bản hòa

giải thành phải có chữ ký

của các bên tranh chấp và

hòa giải viên lao động

- Trường hợp các bên không thỏa thuận được, hòa giải viên lao động đưa ra phương

án hòa giải để các bên xem xét Trường hợp các bên chấp nhận phương án hòa giải thì hòa giải viên lao động lập biên bản hòa giải thành Biên bản hòa giải thành phải có chữ

ký của các bên tranh chấp và hòa giải viên lao động

Trang 23

- Trường hợp phương án hòa giải không được chấp nhận hoặc có bên tranh chấp đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt không có lý do chính đáng thì hòa giải viên lao động lập biên bản hòa giải không thành Biên bản hòa giải không thành phải có chữ ký của bên tranh chấp có mặt và hòa giải viên lao động.

Trang 24

5 Bản sao biên bản hòa giải thành hoặc hòa giải không thành phải được gửi cho các bên tranh chấp trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ ngày lập biên bản.

6 Trường hợp một trong các bên không thực hiện các thỏa thuận trong biên bản hòa giải thành thì bên kia có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động hoặc Tòa án giải quyết

Trang 25

7 Trường hợp không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải hoặc trường hợp hết thời hạn hòa giải mà hòa giải viên lao động không tiến hành hòa giải hoặc trường hợp hòa giải không thành thì các bên tranh chấp có quyền lựa chọn một trong các phương thức sau để giải quyết tranh chấp:

- Yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải quyết theo quy định tại Điều 189 của Bộ luật này;

- Yêu cầu Tòa án giải quyết

Trang 26

CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC

ĐÃ BẠN LẮNG NGHE

Trang 27

Làm việc bao lâu thì người lao động được tăng lương?

Tại Điều 103 Bộ luật Lao động 2019 quy định:

Chế độ nâng lương, nâng bậc, phụ cấp, trợ cấp

Chế độ nâng lương, nâng bậc, phụ cấp, trợ cấp và các chế độ khuyến khích đối với người lao động được thỏa thuận trong hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể hoặc quy định của người sử dụng lao động.

Theo đó, pháp luật không quy định về thời gian nâng lương cụ thể đối với người lao động mà nó phụ thuộc vào sự thỏa thuận của các bên cũng như chính sách của từng công ty.

Hiện nay tại Nghị định 12/2022/NĐ-CP không quy định về việc xử phạt đối với hành vi không tăng lương cho người lao động.

Tuy nhiên, nếu có thỏa thuận về việc tăng lương nhưng doanh nghiệp trả không đầy đủ theo mức tăng thì có thể bị xử phạt hành chính về hành vi không trả đủ lương cho người lao động theo thỏa thuận được quy định tại khoản 2 Điều 17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP

Ngày đăng: 02/07/2024, 10:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng hoàn thành công - hoà giải tranh chấp lao động hgtclđ
Bảng ho àn thành công (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w