1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

pbt 1 tỉ số lượng giác của góc nhọn 3

6 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Xét tam giác ABC vuông tại A có ABC = α, ta có • Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền được gọi là sin của góc α, kí hiệu sin α.. Tính các tỉ số lượng giác của góc nhọn A trong mỗi tam giác

Trang 1

BÀI TẬP

ÔN TẬP KIẾN THỨC

NĂM HỌC : 2024 – 2025

MÔN : TOÁN – Lớp 9 mới

I/ Định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn.

1/ Khái niệm

Định nghĩa Cho góc nhọn α Xét tam giác ABC vuông tại A có ABC = α, ta có

• Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền được gọi là sin của góc α, kí hiệu sin α.

• Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền được gọi là côsin của góc α, kí hiệu cos α.

• Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề được gọi là tang của góc α, kí hiệu tan α.

• Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối được gọi là côtang của góc α, kí hiệu cot α.

Cụ thể đối với tam giác vuông ABC trong Hình 3, ta có

¤ sin

AC b

BC a

¤ tan

AC b

AB c

¤ cos

AB c

BC a

¤ cot

AB c

AC b

2/ Tính chất Với góc nhọn α, ta có

a) 0 sin    1 b) 0 cos    1 c)

1 cot

tan

Bài tập 1 Tính các tỉ số lượng giác của góc nhọn A trong mỗi tam giác vuông

ABC có B 900 ở Hình 5 (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).

Bài tập 2 Cho △ABC vuông tại A, tính tỉ số lượng giác góc B trong các trường

hợp sau

a/ AB = 4 và BC = 5 b/ AC = 3 và AB = 4 c/ AC = 3 và BC = 5.

Bài tập 3 Cho △ABC đều cạnh bằng 1 Gọi H là trung điểm BC Tính giá trị lượng

giác BAH và ABH.

TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA

GÓC NHỌN

Trang 2

Bài tập 4 Cho △ABC cân cạnh bằng AB = AC = 1 và BC = 2 Gọi H là

trung điểm BC Tính giá trị lượng giác góc BAH và ABH.

Bài tập 5 Cho tam giác ABC vuông tại C, có BC = 12cm, AC = 9cm Tính các tỉ

số lượng giác của góc B Từ đó suy ra các tỉ số lượng giác của góc A.

Bài tập 6 Cho tam giác MNP vuông tại M, có MN = 16cm, MP = 12cm Tính các

tỉ số lượng giác của góc N Từ đó suy ra các tỉ số lượng giác của góc P.

Bài tập 7 Cho tam giác ABC vuông tại A, có ACAB 3 Tính các tỉ số lượng

giác của góc B và góc C Từ đó suy ra số đo của góc B và góc C.

Bài tập 8 Cho tam giác ABC vuông cân tại A, có BC = 12cm, AC = 9cm Tính tỉ

số lượng giác của góc B.

Bài tập 9 Cho tam giác DEF vuông tại D, DE = 5 cm, E  α Biết

3 sin

4

 

Hãy

tính các góc còn lại của tam giác DEF (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).

Bài tập 10 Cho tam giác ABC vuông tại C Biết

5 cos

13

A 

BC 10cm Hãy tính độ dài các cạnh góc vuông

2/ Tỉ số lượng giác góc nhọn đặc biệt

Bảng tỉ số lượng giác của các góc nhọn đặc biệt (góc 30 ◦ , 45 ◦ , 60 ◦ )

Tỉ số lượng giác

0

2

2 2

3 2

2

2 2

1 2

3

3

Bài tập 11 Tra bảng tỉ số lượng giác, đọc giá trị lượng giác của các góc 30, 45, 60

và 90

Bài tập 12 Sử dụng bảng tỉ số lượng giác của các góc nhọn đặc biệt, tính giá trị của

mỗi biểu thức sau :

BÀI TẬP

Trang 3

a/

0

sin 30 cos 60

tan 45

P 

b/

0

0

2cos 45

3 tan 30 2

c/

0

0

2sin 60

cot 45

Bài tập 13 Cho tam giác ABC vuông tại A, có B 30 ,0 AC  3cm. Tính độ dài các

cạnh BC và AB

Bài tập 14 Tìm chiều cao của tháp canh trong hình bên dưới (kết quả là tròn

đến hàng phần trăm).

Bài tập 15 Một cái cây cao 6m đang có bóng dài

3,2m (như hình vẽ) Tính góc hợp bởi tia nắng với thân

cây (Biết thân cây vuông góc với mặt đất).

Bài tập 16

a/ Một cột đèn AB cao 6m có bóng in trên mặt đất là AC dài

3,5m Tính góc BCA (làm tròn đến độ) mà tia sang mặt trời tạo

với mặt đất

b/ Một cột đèn AB cao 7m có bóng in trên mặt đất là AC dài 4m

Tính góc BCA (làm tròn đến độ) mà tia sang mặt trời tạo với mặt

đất

Bài tập 17 Một người A đang ở trên khinh khí cầu ở độ

cao 150m nhìn thấy một vật B trên mặt đất cách hình chiếu

của khí cầu xuống đất một khoảng 285m (như hình vẽ) Tính

góc hạ của tia AB Nếu khinh khí cầu tiếp tục bay thẳng

đứng thì khi góc hạ của tia AB là 460 thì độ cao của khinh khí

cầu là bao nhiêu (làm tròn đến mét) ?

Trang 4

BÀI TẬP

Bài tập 18 Một khúc sông rộng khoảng 250m Một

chiếc đò chèo qua song bị dòng nước đấy xiên nên phải

chèo khoảng 320m với sang được bờ bên kia Hỏi dòng

nước đã đẩy chiếc đò lệch đi một góc  bằng bao nhiêu

độ ?

Bài tập 19 Một cầu thủ sút bóng bị va vào góc trên

bên phải của cầu môn và bị bật ngược lại Biết cầu

môn cao 2,4m và khoảng cách từ vị trí sút bóng đến

chân cầu môn là 25m Tính góc tạo bởi đường đi

của bóng so với mặt đất (số đo góc làm tròn đến

độ).

3/ Tỉ số lượng giác góc nhọn phụ nhau

Định nghĩa Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90

Tính chất Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này góc này bằng côsin góc kia, tang góc

này bằng côtang góc kia

• sin(90 ◦ − α) = cos α.

• cos(90 ◦ − α) = sin α.

• tan(90 ◦ − α) = cot α.

• cot(90 ◦ − α) = tan α.

Từ nay khi viết các tỉ số lượng giác của một góc nhọn trong tam giác ta có thể viết sin

A thay cho

Bài tập 20 So sánh

a/ sin 25◦ và cos 65 ◦ b/ cos 25◦ và sin 65 ◦ c/ tan 25◦ và cot 65 ◦ d/cot 25◦ và tan

65

e/ sin 72◦ và cos 18 ◦ f/ cos 72◦ và sin 18 ◦ g/ cos 15◦ và sin 75 ◦ h/ tan 72◦ và cot

18

Bài tập 21 Cho biết sin 18◦ ≈ 0,31 tan 18 ◦ ≈ 0,32 Tính cos 72 ◦ và cot 72 ◦

4.Tính tỉ số lượng giác góc nhọn bằng máy tính cầm tay

Trang 5

LUYỆN TẬP

Bài tập 22 Sử dụng máy tính cầm tay, tính (kết quả làm tròn đến hàng phần

nghìn).

a/ sin150 b/ cos 64 240 ' c/ tan 200 d/ cot 230

Bài tập 23 Sử dụng máy tính cầm tay, tìm α biết sin α = 0,72 (làm tròn

kết quả đến hàng phần trăm hoặc đến phút)

Bài tập 24 Sử dụng máy tính cầm tay, hãy tính tỉ số lượng giác của các

góc sau (kết quả làm tròn đến hàng phần nghìn)

a/ 220 b/ 550 c/15020’ d/ 52018’

Bài tập 25 Vẽ một tam giác vuông có một góc bằng 40o Đo độ dài các cạnh rồi dùng các số đo để tính các tỉ số lượng giác của góc 40o Kiểm tra lại các kết quả vừa tính bằng máy tính cầm tay

Bài tập 26 Vẽ một tam giác vuông có ba cạnh bằng 3 cm, 4 cm, 5 cm

Tính các tỉ số lượng giác của mỗi góc nhọn Dùng thước đo góc để đo các

góc nhọn Kiểm tra lại các kết quả bằng máy tính cầm tay

Bài tập 27 Cho tam giác ABC vuông tại A Tính các tỉ số lượng giác của góc B

trong mỗi trường hợp sau:

a/ BC 5cm AB; 3 cm b/ BC13 ;cm AC12cm;

c/ BC 5 2cm AB; 5cm; d/ AB a 3;AC a .

Bài tập 28 Tính giá trị của các biểu thức sau :

a/

0

sin 30 cos30

cot 45

A 

b/

0

tan 30 cos 45 cos 60

B 

Bài tập 29 Sử dụng máy tính cầm tay, tính tỉ số lượng giác của các góc sau

a/ 260 b/ 150 c/ 720 d/ 81027’

Bài tập 30 Sử dụng máy tính cầm tay, tìm góc nhọn α trong mỗi trường hợp

sau đây

Trang 6

a/ cos 0, 6 b/

3 sin

4

 

c/ tan 1,6 d/

1 cot

4

 

C Toán ứng dụng

Bài tập 31 Một cột đèn cao 10m có bóng in trên mặt đất là dài 6m.

Tính góc (làm tròn đến độ) mà tia sáng mặt trời tạo với mặt đất.

Bài tập 32 Tia nắng chiếu qua nóc của một tòa nhà hợp

với mặt đất góc α Cho biết tòa nhà cao 21 m và bóng của

nó trên mặt đất dài 15 m Tính góc α (kết quả làm tròn đến độ).

Bài tập 33 Một cái thang dài 12 m được đặt dựa vào một bức

tường sao cho chân thang cách tường 7 m Tính góc α tạo bởi

thang và tườn

Tài liệu được chia sẻ bởi Website VnTeach.Com

https://www.vnteach.com

Ngày đăng: 02/07/2024, 09:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tỉ số lượng giác của các góc nhọn đặc biệt (góc 30 ◦ , 45 ◦ , 60 ◦ ) - pbt 1 tỉ số lượng giác của góc nhọn 3
Bảng t ỉ số lượng giác của các góc nhọn đặc biệt (góc 30 ◦ , 45 ◦ , 60 ◦ ) (Trang 2)
w