1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch Sử Các Học Thuyết Kinh Tế - NXB Đại học quốc gia Hà Nội.pdf

256 49 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lịch sử các học thuyết kinh tế
Tác giả Mai Quế Anh, Phạm Văn Chiến, Trần Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Thanh, Phạm Quốc Trung
Người hướng dẫn GS.TS. Trần Ngọc Hiền
Trường học Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Lịch sử tư tưởng kinh tế và lịch sử kinh tế
Thể loại Sách giáo khoa
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 256
Dung lượng 43,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BỘ MÔN LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG KINH TẾ VÀ LỊCH SỬ KINH TẾ LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ (Tái bản lần thứ nhất, có sửa chữa và bổ sung nội dung) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI HÀ NỘI – 2010 Lời giới thiệu Sự phát triển kinh tế thị trường ở các nước trên thế giới hiện nay đều đã mang trong lòng nó những tri thức kinh tế qua các giai đoạn phát triển của nhân loại. Những tri thức kinh tế này đã và đang là ngọn đuốc soi đường cho các hoạt động kinh tế của các cá nhân, các tổ chức kinh doanh, các quốc gia, các khu vực và cả trong phạm vi kinh tế toàn thế giới. Để hiểu những nét cơ bản, có hệ thống về kho tàng tri thức kinh tế chung của nhân loại người ta thường tìm đến các tác phẩm về "Lịch sử các học thuyết kinh tế". Cuốn sách "Lịch sử các học thuyết kinh tế" của tập thể tác giả Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội là một công trình được biên soạn công phu và nghiêm túc. Đây không phải là cuốn "Lịch sử các học thuyết kinh tế" đầu tiên của các tác giả Việt Nam nhưng lại là cuốn sách có cách nhìn riêng về mặt tiếp cận và độc đáo trong cách trình bày, giải thích và nhận xét về các học thuyết kinh tế. Cuốn sách đã vẽ lại bức tranh sinh động của sự phát triển tư duy kinh tế, người đọc như được tham gia vào trong quá trình phát triển tư duy kinh tế chung của nhân loại, của các nhà kinh tế lớn trong lịch sử từ trước đến nay. Nhìn chung, các học thuyết kinh tế đều phản ánh các quy luật kinh tế, lợi ích kinh tế chủ yếu trong từng giai đoạn từ "Chủ nghĩa trọng thương" cho đến "Chủ nghĩa tự do mới" vừa qua. Riêng học thuyết kinh tế K. Marx vừa phản ánh quy luật phát triển kinh tế thế kỷ XVIII - XIX - giai đoạn xác lập, hình thành nền kinh tế thị trường Tư bản chủ nghĩa, lại vừa phân tích sâu sắc bản chất kinh tế thị trường trong hình thái tư bản chủ nghĩa, đồng thời phân tích và dự báo xu thế tương lai của nó, mà ngày nay đã được thực tiễn. Kiểm nghiệm. Khi tiếp cận học thuyết K. Marx cần chú ý quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận của F. Engels: "Toàn bộ quan điểm của K. Marx không phải là học thuyết mà là phương pháp. Nó không đưa ra những giáo điều định sẵn mà là điểm xuất phát cho việc nghiên cứu tiếp theo và phương pháp cho việc nghiên cứu này"). Cuốn sách không thể tránh khỏi những thiếu sót nhưng chắc chắn nó giúp cho người đọc nâng cao trình độ tư duy, phân tích, hiểu biết về các hiện tượng và quá trình kinh tế, các chủ trương, chính sách, góp phần khắc phục những tư tưởng giáo điều, tăng cường khả năng tư duy độc lập, khả năng vận dụng sáng tạo lý luận vào thực tiễn. Cuốn sách có thể đáp ứng những nhu cầu làm tài liệu học tập, tham khảo cho sinh viên, giảng viên, cho các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách, doanh nhân và cho tất cả các bạn đọc quan tâm đến lịch sử các học thuyết kinh tế. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc. GS.TS. Trần Ngọc Hiên TẬP THỂ TÁC GIẢ TS. Mai Quế Anh (Chương 2, 7, 10) ThS. Phạm Văn Chiến (Đồng chủ biên và Chương 1, 4, 5, 6, 8) TS. Trần Đức Hiệp (Chương 3) TS. Nguyễn Ngọc Thanh (Đồng chủ biên và Chương 9) PGS. TS. Phạm Quốc Trung (Chương 11) MỤC LỤC Lời giới thiệu...........................................................................8 Lời nói đầu .............................................................................11 Phần mở đầu: Chương 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ..........15 Đối tượng nghiên cứu của lịch sử các học thuyết kinh tế............16 Phạm vi và cơ cấu ...............................................................................19 Phương pháp .........................................................................................24 Ý nghĩa của lịch sử các học thuyết kinh tế .......................................28 Phần thứ nhất: TƯ TƯỞNG KINH TẾ TRƯỚC CỔ ĐIỂN Chương 2: NHỮNG MẦM MỐNG ĐẦU TIÊN CỦA KHOA HỌC KINH TẾ.......................31 Tư tưởng kinh tế thời cổ đại ...............................................................34 Tư tưởng kinh tế thời Trung cổ (thời kỳ phong kiến) ....................50 Chương 3: HỌC THUYẾT TRỌNG THƯƠNG..............................................................57 Sự ra đời và đặc điểm của học thuyết Trọng thương ....................58 Các giai đoạn phát triển của học thuyết Trọng thương ...............71 Khuynh hướng cá biệt của học thuyết Trọng thương ở một số nước Tây Âu ......77 Vai trò và ý nghĩa của học thuyết Trọng thương ...........................85 Phần thứ hai: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ BIẾN ĐỔI CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ CỔ ĐIỂN Chương 4: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ CỔ ĐIỂN ........................87 Nguồn gốc và đặc điểm của học thuyết kinh tế Cổ điển ..............90 2. Tư tưởng kinh tế của W. Petty (William Sir Petty 1623-1687) .....................93 3. Boisguilbert và phái Trọng nông ..........................................................101 Chương 5: SỰ PHÁT TRIỂN ĐẾN ĐỈNH CAO CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ CỔ ĐIỂN ............123 1. Học thuyết kinh tế của A. Smith ...............................................................124 2. Học thuyết kinh tế của D. Ricardo ..........................................................159 Chương 6: QUÁ TRÌNH TAN RÃ VÀ BIẾN ĐỔI CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỔ ĐIỂN ...........183 1. Hoàn cảnh kinh tế - xã hội .............................................................................184 2. Khuynh hướng nghiên cứu những mối liên hệ bên ngoài, không thừa nhận mối liên hệ bên trong – cái gọi là kinh tế chính trị tầm thường ...................186 3. Khuynh hướng phê phán tiêu tư sản về chủ nghĩa tư bản - kinh tế chính trị tiêu tư sản ........................209 4. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa xã hội không tưởng ............................218 Phần thứ ba: HỌC THUYẾT KINH TẾ KARL MARX VÀ MÁCXÍT .............................233 Chương 7: HỌC THUYẾT KINH TẾ KARL MARX ..................................................235 1. Vài nét về cuộc đời Karl Marx (1818-1883) .................................................236 2. Những tiền đề khách quan cho sự hình thành học thuyết kinh tế của Karl Marx .................................................................238 3. Tiến trình hình thành học thuyết kinh tế của Karl Marx ........................243 4. Nội dung lý luận kinh tế của Karl Marx .....................................................270 5. Friedrich Engels (1820 - 1895) ........................................................................311 Chương 8: CÁC KHUYNH HƯỚNG KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN HỌC THUYẾT KINH TẾ KARL MARX ...........................................................317 1. Chủ nghĩa xã hội dân chủ .................................................................................318 2. Vladimir Ilich Lenin (1870 - 1924) .................................................................323 3. Kinh tế chính trị xã hội chủ nghĩa – tư tưởng về mô hình nền kinh tế xã hội chủ nghĩa kế hoạch hóa tập trung .........................338 Phần thứ tư: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ "TRÀO LƯU CHÍNH HIỆN ĐẠI" .................345 Chương 9: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN ..................................347 1. Hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm của trường phái Tân cổ điển (Neoclassical Economics) .....................................................348 2. Học thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển ở Anh ............................349 3. Học thuyết kinh tế của trường phái Áo ........................................................361 4. Học thuyết kinh tế của trường phái Mỹ .........................................................366 5. Học thuyết kinh tế của trường phái Lausanne (Thụy Sĩ) ...........................373 Chương 10: HỌC THUYẾT KINH TẾ KEYNES .......................................................381 1. Tiến đề về tư tưởng và lịch sử .........................................................................382 2. Vài nét về John Maynard Keynes (1883-1946) ..............................................385 3. Nội dung lý thuyết kinh tế của Keynes ..........................................................388 4. Nhận xét về lý thuyết Keynes ..........................................................................429 Chương 11: CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI ....................................................................433 1. Tổng quan ..............................................................................................................434 2. Chủ nghĩa trọng tiền ............................................................................................440 3. Chủ nghĩa tự do mới ở Đức – Học thuyết về nền kinh tế thị trường xã hội .......................457 4. Học thuyết trọng cung .........................................................................................490 Tài liệu tham khảo ..............................................................................................509 Lời nói đầu Để đáp ứng quá trình đổi mới nền kinh tế đất nước, đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu ngày càng cao về lịch sử các học thuyết kinh tế chúng tôi biên soạn cuốn Lịch sử các học thuyết kinh tế dựa trên những nguyên tắc cơ bản như sau: Về phần tư liệu, các tác giả cố gắng trình bày tóm tắt các học thuyết kinh tế với nguyên tắc phân định trung thực nhất các học thuyết của các nhà bác học kinh tế. Về kết cấu, cuốn sách được trình bày theo logic phát triển đồng thời phù hợp với tiến trình phát triển lịch sử của các học thuyết kinh tế. Nguồn gốc sâu xa của lịch sử các học thuyết kinh tế đã có ngay từ những tư tưởng Kinh tế ở thời Cổ đại nhưng chỉ đến chủ nghĩa trọng thương học thuyết kinh tế mới có bước phát triển thực sự và phải đến kinh tế chính trị cổ điển, khoa học kinh tế mới có bước phát triển rực rỡ. Hầu hết các học thuyết kinh tế sau cổ điển cho đến nay đều phát triển từ một khuynh hướng nào đó, từ một mặt nào đó, từ một cách tiếp cận nào đó... đã có trong cổ điển. Các học thuyết kinh tế này đã hình thành hai khuynh hướng chính: Một khuynh hướng tiếp tục thừa nhận và cố gắng phát triển hướng nghiên cứu thống nhất những mối liên hệ từ trung và những mối liên hệ đã được thể hiện ra bên ngoài qua cạnh tranh của các hiện tượng và quan hệ kinh tế như học thuyết kinh tế Marx và Mácxít... Một khuynh hướng chỉ thừa nhận và phát triển việc nghiên cứu những mối liên hệ được thể hiện ra bên ngoài qua cạnh tranh của các hiện tượng và quan hệ kinh tế như tân cổ điển.

Ngày đăng: 22/06/2024, 13:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  thành  dựa  vào  quá  trình  nhận  thức  mang  tính  chất  tổng  kết - Lịch Sử Các Học Thuyết Kinh Tế - NXB Đại học quốc gia Hà Nội.pdf
nh thành dựa vào quá trình nhận thức mang tính chất tổng kết (Trang 30)
Hình  4.1  Biểu  kinh  tế: - Lịch Sử Các Học Thuyết Kinh Tế - NXB Đại học quốc gia Hà Nội.pdf
nh 4.1 Biểu kinh tế: (Trang 57)
Hình  thái  mở  rộng  của  giá  trị  là  một  tổng  số  những  phương  trình  của  hình  thái  đơn  giản  của  giá  trị: - Lịch Sử Các Học Thuyết Kinh Tế - NXB Đại học quốc gia Hà Nội.pdf
nh thái mở rộng của giá trị là một tổng số những phương trình của hình thái đơn giản của giá trị: (Trang 137)
Hình  thái  tiển  công  đã  xóa  bỏ  mọi  vết  tích  của  sự  phân  chia  ngày  lao  động  thành  lao  động  cần  thiết  và  lao  động  thặng  dư,  thành  lao  động  được  trả  công  và  lao  động  không  được  trả  công - Lịch Sử Các Học Thuyết Kinh Tế - NXB Đại học quốc gia Hà Nội.pdf
nh thái tiển công đã xóa bỏ mọi vết tích của sự phân chia ngày lao động thành lao động cần thiết và lao động thặng dư, thành lao động được trả công và lao động không được trả công (Trang 141)
Karl  Marx  phân  tích  tuần  hoàn  của  tư  bản  qua  3  hình  thái:  tư - Lịch Sử Các Học Thuyết Kinh Tế - NXB Đại học quốc gia Hà Nội.pdf
arl Marx phân tích tuần hoàn của tư bản qua 3 hình thái: tư (Trang 142)
Hình  thành  nên  sự  chu  chuyển  của  tư  bản.”  “Tuần  hoàn  của  những, - Lịch Sử Các Học Thuyết Kinh Tế - NXB Đại học quốc gia Hà Nội.pdf
nh thành nên sự chu chuyển của tư bản.” “Tuần hoàn của những, (Trang 144)
Hình  9.1:  Trường  hợp  1 - Lịch Sử Các Học Thuyết Kinh Tế - NXB Đại học quốc gia Hà Nội.pdf
nh 9.1: Trường hợp 1 (Trang 176)
Hình  9.4:  Biểu  đồ vé  cin  bang  ổn  định: - Lịch Sử Các Học Thuyết Kinh Tế - NXB Đại học quốc gia Hà Nội.pdf
nh 9.4: Biểu đồ vé cin bang ổn định: (Trang 178)
Bảng  0.1.  Cung,  cẩu  0à  giá  cả - Lịch Sử Các Học Thuyết Kinh Tế - NXB Đại học quốc gia Hà Nội.pdf
ng 0.1. Cung, cẩu 0à giá cả (Trang 179)
Hình  9.5.  Đường  cong  0ô  tính  -  Indifferent  Curve - Lịch Sử Các Học Thuyết Kinh Tế - NXB Đại học quốc gia Hà Nội.pdf
nh 9.5. Đường cong 0ô tính - Indifferent Curve (Trang 180)
Bảng  9.2:  Sơ  đồ  “phân  chia  những  tu  cầu  của  chúng  ta” - Lịch Sử Các Học Thuyết Kinh Tế - NXB Đại học quốc gia Hà Nội.pdf
ng 9.2: Sơ đồ “phân chia những tu cầu của chúng ta” (Trang 181)
Hình  9.7:  Mối  quan  hệ  giữa  các  khu  uực  trong  tiễn  kinh  tế - Lịch Sử Các Học Thuyết Kinh Tế - NXB Đại học quốc gia Hà Nội.pdf
nh 9.7: Mối quan hệ giữa các khu uực trong tiễn kinh tế (Trang 188)
Hình  10.1:  Chu  trình  kinh  tế  của  Keynes - Lịch Sử Các Học Thuyết Kinh Tế - NXB Đại học quốc gia Hà Nội.pdf
nh 10.1: Chu trình kinh tế của Keynes (Trang 194)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w