1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI TẬP & BỘ ĐỀ KIỂM TRA HÓA 11 HK2 (Chương trình mới) - Form đề kiểm tra mới

95 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hydrocarbon, Alkane
Trường học Bộ môn Hóa học
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại Bài tập & Bộ đề kiểm tra
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

Bộ tài liệu Hóa học lớp 11 bao gồm Bài tập rèn luyện và đề ôn tập kiểm tra. Bài tập rèn luyện được biên soạn dựa theo chương trình GDPT mới (2018) Đề ôn tập kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ theo mẫu đề mới (Trắc nghiệm - Đúng sai - Trả lời ngắn).

Trang 1

Trang 1

PHẦN MỘT BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Trang 2

Câu 3: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào sai?

A Tất cả các alkane đều có công thức phân tử CnH2n+2

B Tất cả các chất có công thức phân tử CnH2n+2 đều là alkane

C Tất cả các alkane đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử

D Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là alkane

Câu 4: Ở điều kiện thường hydrocarbon nào sau đây ở thể lỏng?

Câu 5: Theo ước tính, trung bình mỗi ngày một con bò “ợ" vào bầu khí quyển khoảng 250 L – 300 L một chất khí có

khả năng gây hiệu ứng nhà kính Khí đó là

A O2 B CO2 C CH4. D NH3

Câu 6: Biogas là một loại khí sinh học, được sản xuất bằng cách ủ kín các chất thải hữu cơ trong chăn nuôi, sinh hoạt

Biogas được dùng để đun nấu, chạy máy phát điện sinh hoạt gia đình Thành phần chính của biogas là

A N2 B CO2 C CH4. D NH3.

Câu 7: Alkane hòa tan tốt trong dung môi nào sau đây?

A Nước B Benzene C Dung dịch acid HCl D Dung dịch NaOH Câu 8: Phản ứng đặc trưng của hydrocarbon no là:

A Phản ứng tách B Phản ứng thế C Phản ứng cộng D Phản ứng oxi hóa Câu 9: Các alkane không tham gia loại phản ứng nào?

A Phản ứng thế B Phản ứng cộng C Phản ứng tách D Phản ứng cháy

Câu 10: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là:

Câu 11: Phân tử Methane không tan trong nước vì lí do nào sau đây?

C Methane không có liên kết đôi D Phân tử khối của Methane nhỏ

Câu 12: Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?

Câu 13: Trong số các alkane đồng phân của nhau, đồng phân nào có nhiệt độ sôi cao nhất?

A Đồng phân mạch không nhánh B Đồng phân mạch phân nhánh nhiều nhất

Câu 14: Alkane có những loại đồng phân nào?

C Đồng phân vị trí nhóm chức D Có cả 3 loại đồng phân trên

Câu 15: Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C6H14 và C5H12 lần lượt là?

Trang 3

Trang 3

Tên của X là

C 2–methyl–4–propylpentane D 4,6–dimethylheptane

Câu 20: Alkane X có công thức cấu tạo như sau:

Tên gọi của X là:

C 3–ethyl–2–methylpentane D 3–ethyl–4–methylpentane

Câu 21: Alkane X có công thức cấu tạo như sau:

Tên gọi của X là:

Câu 25: Hợp chất Y có công thức cấu tạo: (CH3)2CHCH2CH3 Y có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monohalogen đồng phân của nhau?

Câu 31: Chlorine hóa C5H12 tỷ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monochloro Danh pháp IUPAC của alkane là:

A 2,2–dimethylpropane B 2–methylbutane C pentane D 2–dimethylpropane Câu 32: Khi chlorine hóa một alkane có công thức phân tử C6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế monochloro Danh pháp IUPAC của alkane đó là:

A 2,2–dimethylbutane B 2–methylpentane C n–hexane D 2,3–dimethylbutane Câu 33: Khi chlorine hóa methane thu được một sản phẩm thế chứa 89,12% Cl về khối lượng Công thức của sản

phẩm là:

Trang 4

Trang 4

Câu 34: Cho 4 chất: Methane, Ethane, Propane và n–Butane Số chất tạo một sản phẩm monochloro duy nhất là:

Câu 35: Chlorine hóa hỗn hợp 2 alkane, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm monochloro Tên của 2 alkane đó là:

Câu 36: Có bao nhiêu alkane là chất khí ở điều kiện thường khi phản ứng với Cl2 (có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1) tạo ra 2 dẫn xuất monochloro?

Câu 37: Khi thực hiện phản ứng đề hydrogen hóa C5H12 (X), thu được hỗn hợp 3 Alkene đồng phân cấu tạo của nhau Vậy tên của X là:

A 2,2–dimethylpentane B 2–methylbutane C 2,2–dimethylpropane D pentane

Câu 38: Cho hỗn hợp isohexane và Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 để ngoài ánh sáng thì thu được sản phẩm chính monochloro

có công thức cấu tạo là:

A 2,2–dimethylpropane và 2–methylbutane B 2,2–dimethylpropane và pentane

C 2–methylbutane và 2,2–dimethylpropane D 2–methylbutane và pentane

Câu 41: Khi brom hóa một alkane chỉ thu được một dẫn xuất monobromo duy nhất có tỉ khối hơi đối với hydrogen

là 75,5 Tên của alkane đó là:

Câu 42: Khi cho alkane X (trong phân tử có phần trăm khối lượng carbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ

số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monochloro đồng phân của nhau Tên của X là:

A 3–methylpentane B 2,3–dimethylbutane C 2–methylpropane D Butane

Câu 43: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế Methane bằng cách nào sau đây?

A Nhiệt phân sodium acetate với vôi tôi xút B Cracking Butane

C Cho Al4C3 tác dụng với nước

D Nhiệt phân sodium acetate với vôi tôi xút hoặc cho aluminium carbide tác dụng với nước

Câu 44: Quá trình làm biến đổi cấu trúc phân tử alkane mạch không phân nhánh, mạch hở, không thơm thành

hydrocarbon mạch phân nhánh, vòng gọi là gì?

II TRẮC NGHIỆM CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG

DẠNG 1: BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam một alkane X thu được 3,7185 lít khí CO2 (đkc) CTPT của X là

Câu 5: Đốt cháy hỗn hợp X gồm hai alkane kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2 gam CO2 và 12,6 gam H2O

12.1 Công thức phân tử 2 alkane là:

A CH4 và C2H6 B C2H6 và C3H8 C C3H8 và C4H10 D C4H10 và C5H12

Trang 5

Trang 5

12.2 Thành phần phần trăm về thể tích của 2 alkane là:

A 30% và 70% B 27,5% và 72,5% C 33,33% và 66,67% D 50% và 50%

Câu 6: Hydrocarbon X cháy cho thể tích hơi nước gấp 1,2 lần thể tích CO2 (đo cùng điều kiện) Khi tác dụng với Cl2

tạo một dẫn xuất monochloro duy nhất X có tên là:

Câu 7: Đốt cháy hỗn hợp X gồm 2 hydrocarbon là đồng đẳng liên tiếp, sau phản ứng thu được VCO2:VH2O =1:1,6 (đo cùng điều kiện) X gồm:

A CH4 và C2H6 B C2H4 và C3H6 C C2H2 và C3H6 D C3H8 và C4H10

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 4,4 gam CO2 và 2,52 gam H2O Tính m?

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một hydrocarbon A thu được hỗn hợp X gồm CO2 và H2O Dẫn toàn bộ hỗn hợp X vào trong bình đựng dung dịch Ba(OH)2 (dư) thu được 39,4 lượng bình tăng 12,4 gam.Vậy A có thể là?

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 2,92 gam hỗn hợp X gồm 2 alkane kế tiếp thu được H2O và 4,958 lít CO2 (đkc) X là

A CH4 và C2H6 B C2H6 và C3H8 C C3H8 và C4H10 D C4H10 và C5H12

DẠNG 2: BÀI TOÁN CRACKING

Câu 1: Cracking C4H10 thu được hỗn hợp khí X gồm 5 hydrocarbon có dX/He = 9,0625 Hiệu suất phản ứng cracking?

Câu 4: Cracking C3H8 thu được hỗn hợp X gồm H2, C2H4, CH4, C3H8 có dX/He = k Biết hiệu suất phản ứng cracking

là 90% Vậy giá trị của k là:

Câu 5: Khi nung nóng 5,8g C4H10 (đkc) chỉ xảy ra phản ứng cracking và phản ứng đề hydrogen hóa Sau một thời

gian phản ứng thu được 3,7185 lít (đkc) hỗn hợp khí A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư % Butane

bị phản ứng là:

Câu 6: Cracking 40 lít Butane thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần Butane chưa bị cracking (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là

Câu 7: Cracking 25 lít C4H10 thu được 46,25 lít hỗn hợp X gồm 5 hydrocarbon Biết các thể tích cùng đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất Vậy hiệu suất phản ứng cracking là?

Câu 8: Khi cracking hoàn toàn alkane X thu được hỗn hợp Y gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 (các thể tích khí

đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 14,5 Công thức phân tử của X là

Câu 9: Cracking m gam C4H10 thu được hỗn hợp X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, C4H10 và H2 Đem đốt cháy hết toàn bộ hỗn hợp X thu được 17,6 gam CO2 và 9 gam H2O Vậy giá trị của m là

Câu 10: Craking m gam n–Butane thu được hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần Butane chưa

bị craking Đốt cháy hoàn toàn A thu được 9 gam H2O và 17,6 gam CO2 Giá trị của m là

Câu 11: Cracking 0,25 mol C5H12 thu được hỗn hợp X gồm: CH4,C2H6,C3H8,C5H10, C4H8,C3H6,C2H4,C5H12 và H2 Đem đốt cháy hết toàn bộ hỗn hợp X thu được x gam CO2 và y gam H2O Vậy giá trị của x và y lần lượt là

Trang 6

Câu 2: Gọi tên các alkane sau

Trang 7

Trang 7

CH3CH2CH(CH3)CH3

(CH3)2CHCH2C(CH3)3

(CH3)2CHCH2CH(C2H5)CH3

Trang 8

Trang 8

Câu 3: VIẾT CTCT tương ứng với các tên gọi sau

Câu 5: hoàn thành chuỗi phản ứng sau

a/ Al4C3→ methane → methylchloride → chlorofom → tetrachloromethane

b/ Sodium acetate → methane → methylchloride

c/ Butane → Ethane → Ethylchloride

d/ CH3COONa → CH4 → C2H2 → C2H6 → C2H4 → Ethane

BÀI TẬP TÍNH TOÁN

Câu 1: Khi bromine hóa một alkane chỉ thu được một dẫn xuất monobromo duy nhất có tỉ khối hơi đối với hydrogen

là 75,5 Xác định CTPT,CTCT và gọi tên alkane trên

Câu 2: Hydrocarbon X cháy cho thể tích hơi nước gấp 1,2 lần thể tích CO2 (đo cùng đk) Khi tác dụng với chlorine tạo một dẫn xuất monochloro duy nhất X có tên là:

Câu 3: Khi cho alkane X (trong phân tử có phần trăm khối lượng carbon bằng 83,72%) tác dụng với chlorine theo tỉ

lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monochloro đồng phân của nhau Xác định CTPT, CTCT và gọi tên X

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một hydrocarbon X thu 22 gam CO2 và 10,8 gam nước (đkc)

a/ Tìm CTPT hydrocarbon

b/ Tìm CTCT của X và gọi tên (biết khi tác dụng Cl2 (1:1) cho 4 sản phẩm thế monochloro

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 14,5g một alkane sinh ra 22,5g nước

a/ Viết các công thức cấu tạo, gọi tên alkane

b/ Tính thể tích không khí cần để đốt cháy lượng alkane trên(đkc)

Câu 6: Xác định CTPT và viết CTCT của các hydrocarbon trong mỗi trường hợp sau đây:

a/ Đốt cháy hoàn toàn 1 hydrocarbon (A) thu được 17,6g CO2 và 0,6 mol H2O

b/ Hóa hơi 12g alkane (D) nó chiếm 1 thể tích bằng thể tích của 5g Ethane đo ở cùng điều kiện

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 19,2g hỗn hợp hai alkane kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 14,56 lít CO2 (đo ở

0oC, 2 atm)

a/ Tính thể tích của hỗn hợp hai alkane?

b/ Xác định CTPT và viết CTCT của hai alkane?

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam một hydrocarbon thu 10,8 gam H2O Tìm CTPT hydrocarbon

Trang 9

b/ Viết CTCT có thể có và gọi tên theo IUPAC

Câu 11: Khi cho 2–methylpropane tác dụng với bromine ở 127 °C thu được hỗn hợp 2 sản phẩm thế monobromo là

1–bromo–2–methylpropane (0,56%) và 2–bromo–2–methylpropane (99,44%) Xác định tỉ lệ khả năng phản ứng tương đối của nguyên tử hydrogen gắn ở nguyên tử carbon bậc I và nguyên tử carbon bậc III trong phản ứng

Câu 12: Trong phản ứng thế của propane với chlorine ở nhiệt độ phòng khi có ánh sáng, tỉ lệ khả năng phản ứng

tương đối của nguyên tử hydrogen gắn ở nguyên tử carbon bậc I và nguyên tử carbon bậc II tương ứng là 1 : 4 a/ Xác định tỉ lệ phần trăm các sản phẩm thế monochloro thu được trong phản ứng thế trên

b/ Dự đoán khả năng phản ứng và tỉ lệ phần trăm các sản phẩm thế thu được khi thay chlorine bằng bromine

Câu 13: Phân tích thành phần nguyên tố của hợp chất hữu cơ (X) thu được kết quả %c và %H (theo khối lượng) lần

lượt là 84,21% và 15,79% Phân tử khối của hợp chất (X) này được xác định thông qua kết quả phổ khối lượng với

peak ion phân tử có giá trị m/z lớn nhất bằng 114

a/ Xác định công thức phân tử của (X)

b/ Nếu không có kết quả phân tích phổ khối lượng của (X), trình bày cách xác định công thức phân tử của (X) dựa trên những dữ kiện em đã biết

Câu 14: Chỉ số octane (octane number) là đại lượng đặc trưng cho yếu tố đo lường khả năng chống kích nổ của một

nhiên liệu khi nhiên liệu này bốc cháy với không khí bên trong xi lanh của động cơ đốt trong Nếu chỉ số octane của một mẫu xăng thấp, xăng sẽ tự cháy mà không do bu–gi bật tia lửa điện đốt Điều này làm cho hiệu suất động cơ giảm

và sẽ hư hao các chi tiết máy

Người ta quy ước rằng chỉ số octane của 2,2,4–trimethylpentane là 100 và của heptane là 0 Các hydrocarbon mạch vòng và mạch phân nhánh có chỉ số octane cao hơn hydrocarbon mạch không phân nhánh

Để xác định chỉ số octane của một mẫu xăng, người ta dùng máy đo chỉ số octane

a/ Chỉ số octane càng cao, chất lượng xăng sẽ như thế nào?

b/ Trong thực tế, xăng không chỉ gồm 2,2,4–trimethylpentane và heptane mà là một hỗn hợp gồm nhiều hydrocarbon khác nhau Giả thiết một mẫu xăng chỉ gồm 8 phần thể tích 2,2,4–trimethylpentane và 2 phần thể tích heptane thì chỉ

số octane của mẫu xăng này là bao nhiêu?

Câu 15: Ở các nước Mỹ, Úc và một số quốc gia khác, khí hoá lỏng (LPG – Liquefied Petroleum Gas) được sử dụng nhiều làm nhiên liệu là propane hoá lỏng, Em hãy tính xem một bình khí hoá lỏng chứa 12 kg propane có thể cung cấp bao nhiêu lít khí propane ở 25 °C, 1 bar.Quan sát biểu đồ thể hiện nhiệt độ sôi của 6 alkane đầu tiên

a/ Có bao nhiêu alkane ở thể khí trong điều kiện thường?

b/ Giải thích tại sao neopentane cũng ở thể khí trong điều kiện thường

c/ Cho biết ưu điểm và nhược điểm của propane và butane khi sử dụng chúng làm khí hoá lỏng?

Câu 16: Hoá lỏng một alkane ở thể khí là cách để tối ưu hoá khả năng lưu trữ alkane trong các thiết bị Để hoá lỏng một alkane ở thể khí, người ta có thể tiến hành trong điều kiện nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sôi của alkane Ví dụ chúng

ta có thể hoá lỏng propane ở nhiệt độ thấp hơn −42 °C hay methane xuống thấp hơn nhiệt độ –162 °C

Tuy nhiên cách làm này rất tốn kém, không đạt hiệu quả kinh tế nên ít được áp dụng, mà thay vào đó người ta hoá lỏng alkane bằng cách nén chúng dưới áp suất cao Để propane là chất lỏng ở nhiệt độ phòng, propane phải được giữ

Trang 10

Trang 10

trong bình ở áp suất khoảng 850 kPa, tức khoảng 8,5 atm Với methane phải khoảng 32 000 kPa, tức khoảng 320 atm

và butane khoảng 230 kPa, tức khoảng 2,3 atm

a/ Alkane nào trong số 3 alkane đã nêu dễ hoá lỏng hơn?

b/ Khí hoá lỏng nào trong số 3 khí hoá lỏng trên cần phải lưu trữ trong thiết bị thép cực bền? Vì sao?

A mạch carbon B vị trí liên kết đôi C cis–trans D nhóm chức

Câu 7: Alkene X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3 Tên của X là

A isohexane B 3–methylpent–3–ene C 3–methylpent–2–ene D 2–ethylbut–2–ene Câu 8: Isobutylene có công thức cấu tạo là:

A CH2= CH–CH2–CH3 B CH3–CH=CH–CH3 C CH=CH– CH3 D CH2 = C(CH3)– CH3

Câu 9: Nhóm vinyl có công thức là:

A CH3–CH2– B CH2= CH2 C CH2= CH– D CH2= CH–CH2–

Câu 10: Áp dụng quy tắc Markovnikov vào trường hợp nào sau đây?

A Phản ứng cộng của Br2 với Alkene đối xứng B Phản ứng trùng hợp của Alkene

C Phản ứng cộng của HX vào Alkene đối xứng D Phản ứng cộng của HX vào Alkene bất đối xứng Câu 11: Theo qui tắc Markovnikov,trong phản ứng cộng Acid hoặc nước vào nối đôi của Alkene thì phần mang

điện dương cộng vào:

C carbon mang nối đôi,bậc thấp hơn D carbon mang nối đôi,có ít H hơn

Câu 12: Khi cho but–1–ene tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Markovnikov sản phẩm nào sau đây là sản

Câu 14: Có bao nhiêu Alkene ở thể khí (đkc) mà khi cho mỗi Alkene đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một

sản phẩm hữu cơ duy nhất?

Câu 15: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 tác dụng với H2O (H+,to) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng?

Câu 16: Hỗn hợp X gồm hai Alkene là chất khí ở điều kiện thường Hiđrat hóa (Hydration hóa) X thu được hỗn

hợp Y gồm bốn alcohol (không có alcohol bậc III) Alkene trong X là

C Propylene và but–2–ene D Propylene và Isobutylene

Câu 17: Hiđrat hóa (Hydration hóa) 2 Alkene chỉ tạo thành 2 alcohol (alcohol) Hai Alkene đó là

A 2–methylpropene và but–1–ene B propene và but–2–ene

Trang 11

Câu 21: Oxi hoá ethylene bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là

A MnO2, C2H4(OH)2, KOH B K2CO3, H2O, MnO2

C C2H5OH, MnO2, KOH D C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2

Câu 22: HOCH2–CH2OH có tên gọi là:

Câu 23: Để làm sạch Methane có lẫn ethylene ta cho hổn hợp qua:

C dung dịch AgNO3/NH3 D khí hydrogen chloride

Câu 24: Trong phòng thí nghiệm, ethylene được điều chế bằng cách:

Câu 25: Điều chế etylene trong phòng thí nghiệm từ C2H5OH, (H2SO4 đặc, 170oC) thường lẫn các oxide như SO2,

CO2 Chất dùng để làm sạch ethylene là:

A dd bromine dư B dd NaOH dư C dd Na2CO3 dư D dd KMnO4

Câu 26: Cho các chất: 2–methylpropene, but–1–ene, cis–but–2–ene, 2–methylbut–2–ene Dãy gồm các chất sau khi

phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, t0), cho cùng một sản phẩm là

A cis–but–2–ene và but–1–ene B but–1–ene, 2–methylpropene

C 2–methylbut–2–ene và but–1–ene D 2–methylpropene, cis–but–2–ene

Câu 27: Ba hydrocarbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử

của X Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng

Câu 28: Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa 1 vòng 6 cạnh và không có chứa liên kết ba Số liên

kết đôi trong phân tử vitamin A là

Câu 29: Chia hỗn hợp 2 Alkene thành 2 phần bằng nhau Đốt cháy hoàn toàn phần một trong không khí thu được

6,3g H2O Nếu đốt cháy hoàn toàn phần hai thì thể tích CO2 (đkc) tạo ra là:

Câu 3: Cho 9916 ml (đkc) Alkene X qua dung dịch Bromine dư Sau phản ứng thấy khối lượng bình bromine tăng

22,4g Biết X có đồng phân hình học CTCT của X là

A CH2 = CH – CH2 – CH3 B CH3 – CH = CH – CH3

Trang 12

Trang 12

C CH2 = CH – CH – CH2 – CH3 D (CH3)2 C = CH2

Câu 4: Dẫn 3,7185 lít (đkc) hỗn hợp X gồm 2 Alkene là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước bromine dư, thấy khối

lượng bình tăng thêm 7,7g CTPT của 2 Alkene là

A C2H4 và C3H6 B C3H6 và C4H8 C C4H8 và C5H10 D C5H10 và C6H12

Câu 5: Hỗn hợp X gồm 2 Alkene là đồng đẳng liên tiếp có thể tích 4,958 lít (đkc) Nếu cho hỗn hợp X đi qua bình

đựng nước bromine dư, khối lượng bình tăng lên 9,8 gam % thể tích của một trong 2 Alkene là:

Câu 6: Một hỗn hợp X có thể tích 12,395 lít (đkc), X gồm 2 Alkene đồng đẳng kế tiếp nhau Khi cho X qua nước Br2

dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 15,4 gam Xác định CTPT và số mol mỗi Alkene trong hỗn hợp X

A 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol C3H6 B 0,2 mol C3H6 và 0,2 mol C4H8

C 0,4 mol C2H4 và 0,1 mol C3H6 D 0,3 mol C2H4 và 0,2 mol C3H6

Câu 7: Cho hydrocarbon X phản ứng với bromine (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1:1, thu được chất hữu cơ Y (chứa

74,08% Br về khối lượng) Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau Tên gọi của X là:

A but–1–ene B but–2–ene C Propylene D Cyclopropane

Câu 8: 0,05 mol hydrocarbon X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam bromine cho ra sản phẩm có hàm lượng

Br đạt 69,56% Công thức phân tử của X là

Câu 9: Hỗn hợp X gồm Methane và Alkene, cho 6,1975 lít X qua dung dịch Bromine dư thấy khối lượng bình bromine

tăng 7,28g và có 2,9748 lít khí bay ra (đkc) CTPT của Alkene là

Câu 10: Cho 3,7185 lít hỗn hợp Ethane và ethylene (đkc) đi chậm qua qua dung dịch Bromine dư Sau phản ứng khối

lượng bình bromine tăng thêm 2,8 gam Số mol Ethane và ethylene trong hỗn hợp lần lượt là:

Câu 2: Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 Alkene là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được CO2 và nước

có khối lượng hơn kém nhau 6,76 gam CTPT của 2 Alkene đó là:

A C2H4 và C3H6 B C3H6 và C4H8 C C4H8 và C5H10 D C5H10 và C6H12

Câu 3: Một hỗn hợp A gồm 2 hydrocarbon X, Y liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng Đốt cháy 12,395 lít hỗn

hợp X thu được 57,2g CO2 và 23,4g H2O CTPT X, Y và khối lượng của X, Y là

A C3H6 và C4H8 B C3H8và C4H10 C C2H4 và C3H6 D C3H4 và C4H6

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp ethene, propene, but–2–ene cần dùng vừa đủ b lít oxygen (đkc) thu được

2,4 mol CO2 và 2,4 mol nước Giá trị của b là

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 10 ml hydrocarbon X cần vừa đủ 60 ml khí Oxi, sau phản ứng thu được 40 ml khí carbonic

Biết X làm mất màu dung dịch Bromine và có mạch carbon phân nhánh CTCT của X

A CH2 = CH – CH2 – CH3 B CH2 = C(CH3)2 C CH2 = C(CH3)2 – CH3 D (CH3)2C = CH – CH3

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗm hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O Số mol của alkane và Alkene trong hỗn hợp lần lượt là

A 0,09 và 0,01 B 0,01 và 0,09 C 0,08 và 0,02 D 0,02 và 0,08

Câu 7: Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm Ethane, Propane và Propene qua dung dịch Bromine dư, thấy khối lượng bình

bromine tăng 4,2g Lượng khí không phản ứng còn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được 6,48g nước Vậy % thể tích

Ethane, Propane và Propene lần lượt

A 30%, 20%, 50% B 20%, 50%, 30% C 50%, 20%, 30% D 20%, 30%, 50%

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 2,479 lít ethylene đkc, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dd chứa 11,1g Ca(OH)2,sau khi kết thúc phản ứng, khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam?

Câu 9: Hỗn hợp X gồm 2 Alkene khí phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 48 gam bromine Mặt khác đốt cháy hoàn

toàn hỗn hợp X dùng hết 27,269 lít O2 (đkc) CTPT của 2 Alkene là:

Trang 13

Trang 13

A C2H4 và C3H6 B C2H4 và C4H8 C C3H6 và C4H8 D A và B đều đúng Câu 10: Dẫn 1,85925 lít hỗn hợp khí X gồm hai hydrocarbon vào bình đựng dung dịch Bromine (dư) Sau khi phản

ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam bromine đã phản ứng và còn lại 1,2395 lít khí Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,85925 lít X thì sinh ra 3,09875 lít khí CO2 Công thức phân tử của hai hydrocarbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đkc)

A CH4 và C2H4 B CH4 và C3H4 C CH4 và C3H6 D C2H6 và C3H6

DẠNG 3: ALKENE+ H 2

Câu 1: Hỗn hợp A gồm 0,3 mol C2H4 và 0,2 mol H2 Đun nóng hỗn hợp A có Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp B

Hỗn hợp B làm mất màu vừa đủ 2 lít dung dịch Br2 0,075M Hiệu suất phản ứng giữa ethylene và hydrogen là:

Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm ethylene và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,25 Dẫn X qua bột nickel nung nóng (hiệu suất phản ứng 75%) thu được hỗn hợp Y Tỉ khối của Y so với H2 là:

Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm Alkene và hydrogen có tỉ khối so với He bằng 3,2 Cho X đi qua bột nickel nung nóng

đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He là 4 CTPT của Alkene là

Câu 4: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75 Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí

Y có tỉ khối so với He là 5 Hiệu suất của phản ứng hydrogen hóa là

Câu 5: Một hỗn hợp A gồm 0,3 mol hydrogen và 0,2 mol ethylene.Cho A qua bột Ni nung nóng được hỗn hợp khí

B Hỗn hợp B phản ứng vừa đủ với 1,6 gam bromine Hiệu suất phản ứng hydrogen hóa là:

Câu 6: Cho hỗn hợp X gồm Alkene và hydrogen có tỉ khối so với He bằng 3,33 Cho X đi qua bột nickel nung nóng

đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He là 4 CTPT của X là:

Câu 7: Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua nickel đun nóng ta được hỗn hợp A Biết tỉ khối hơi của A đối

với H2 là 23,2 Hiệu suất phản ứng hydrogen hóa là 75% Công thức phân tử olefin là

Câu 8: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một Alkene có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất Tỉ khối của X

so với H2 bằng 9,1 Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước bromine; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13 Công thức cấu tạo của Alkene là:

A CH3CH=CHCH3 B CH2=CHCH2CH3 C CH2=C(CH3)2 D CH2=CH2

Câu 9: Cho 1 lít hỗn hợp khí gồm propene và hydrogen qua bột nickel nóng xúc tác Hỗn hợp sau phản ứng dẫn qua

bình chứa đựng dung dịch Bromine, còn lại một hydrocarbon duy nhất, đồng thời bình chứa dung dịch Bromine nặng thêm 0,42 (g) Tính thành phần % thể tích hỗn hợp khí ban đầu

Câu 10: Khối lượng ethylene thu được khi đun nóng 230 gam ethyl alcohol với H2SO4 đậm đặc, hiệu suất phản ứng đạt 40% là:

III TỰ LUẬN

LÝ THUYẾT

Câu 1: CTCT và gọi tên của các hydrocarbon mạch hở ứng với CTPT: C4H8, C5H10, C4H6,C5H8,

Trang 14

Trang 14

Câu 2: Viết CTCT tương ứng với các tên gọi sau

Trang 15

Trang 15

g/ 2–methyl propene + Br2(dd) h/ 2–methyl propene + HCl

Câu 4: Hãy viết công thức cấu tạo của các alkene sau:

g/ 2–chloro–3–methylpent–2–en h/ 1–bromo–4–ethyl–2,3–dimethylhex–2–ene

Câu 5: Viết công thức cấu tạo các chất sau:

a/ 4–ethyl–5,5–dimethylhex–1–yne b/ 5–iodo–3–ethyl pent–1–yne c/ Dimethyl acetylene

d/ Isopropyl methyl acetylene e/ Divinyl

Câu 6: Hãy viết phản ứng hóa học của propene dưới tác dụng của tác nhân và điều kiện phản ứng sau:

a/ Br2 trong CCl4 b/ H2O / H+, t0C

Câu 7: Viết phản ứng hóa học xảy ra giữa propyne với các chất sau:

Câu 9: Viết các phương trình phản ứng hóa học:

a/ Propylene tác dụng với hidro đun nóng (xúc tác Ni)

b/ But–2–ene tác dụng với hydrochloride

c/ Methyl propene tác dụng với nước có xúc tác Acid

d/ 2–methyl but–1–ene với hhydrogen, dung dịch bromine, dung dịch KMnO4, H2O, dung dịch HCl

e/ Trùng hợp but–1–ene

Câu 10: Cho các phân tử alkene có công thức khung phân tử dưới đây:

(A) (B) (C)

a/ Gọi tên các phân tử alkene nêu trên theo danh pháp thay thế

b/ So sánh tương tác van der Waals giữa các phân tử alkene nêu trên Từ đó em có kết luận gì?

Câu 11: Khi cho ethylene phản ứng với nước bromine, bên cạnh sản phẩm 1,2–dibromoethane, người ta còn thu được

sản phẩm 2–bromoethanol có công thức như sau: HO–CH2–CH2–Br

Viết phương trình phản ứng minh hoạ

Câu 12: Cục Quản Lí Thực Phẩm và Dược Phẩm Hoa Kì (FDA) đã công nhận ethylene là an toàn trong việc kích

thích trái cây mau chín Tuy nhiên khi vượt quá nồng độ cho phép, ví dụ đối với nồng độ 27 000 ppm, tức gấp khoảng

200 lần mức cần thiết để kích thích quá trình chín, một tia lửa điện có thể đốt cháy ethylene và gây ra vụ nổ chết người

Trong phòng ủ chín, ethylene được sử dụng ở nồng độ 100 ppm–150 ppm Khối lượng ethylene cần thiết sử dụng để phòng ủ chín có thể tích 50m3 đạt nồng độ 140 ppm ở 25oC và 1 bar là bao nhiêu?

ALKYNE

I TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT

Câu 1: Alkyne là hydrocarbon:

A có dạng CnH2n–2, mạch hở B có dạng CnH2n+1, mạch hở

C Mạch hở; 1 liên kết ba trong phân tử D (A);(C) đều đúng

Câu 2: Dãy đồng đẳng của acetylene có công thức chung là:

A CnH2n+2 (n2) B CnH2n–2 (n1) C CnH2n–2 (n3) D CnH2n–2 (n2)

Câu 3: Cho các phát biểu sau:

(1) Acetylene và đồng đẳng của nó có công thức phân tử CnH2n–2

(2) Liên kết ba trong phân tử alkyne gồm một liên kết  và 2 liên kết 

(3) Alkyne là hydrocarbon mạch hở trong phân tử có chứa một liên kết ba

Trang 16

Câu 10: Alkyne B có chứa 88,888% C về khối lượng, có phản ứng với dd AgNO3/NH3 B là:

Câu 11: Alkyne C4H6 có bao nhiêu đồng phân cho phản ứng với dung dịch chứa AgNO3/NH3)

Câu 12: Alkyne C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3?

Câu 13: Theo IUPAC CH3   C C CH2CH3 có tên gọi là:

A ethylmethylacetylene B pent–3–yne C pent–2–yne D pent–1–yne

Câu 14: Theo IUPAC CH C CH2CH CH( 3)CH3 có tên gọi là:

Câu 19: chất khí được dùng trong đèn xì để hàn cắt kim loại:

Câu 20: A,B,C là 3 alkyne kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tổng khối lượng phân tử là 162 đvC Công thức A,

B, C lần lượt là:

A C2H2;C3H4;C4H6 B C3H4;C4H6;C5H8 C C4H6;C3H4;C5H8 D C4H6;C5H8;C6H10

Câu 21: A,B là 2 alkyne đồng đẳng ở thể khí,trong điều kiện thường Tỉ khối của B so với A bằng 1,35.Vậy A,B là:

A ethyne; propyne B ethyne; butyne C propyne; butyne D propyne; pentyne Câu 22: Trong phân tử acetylene liên kết ba giữa 2 carbon gồm:

A 1 liên kết  và 2 liên kết  B 2 liên kết và 1 liên kết 

Câu 23: Để chuyển hoá alkyne thành alkene ta thực hiện phản ứng cộng H2 trong điều kiện có xúc tác:

Câu 24: Để chuyển hoá alkyne thành alkane ta thực hiện phản ứng cộng H2 trong điều kiện có xúc tác:

Trang 17

Trang 17

Câu 25: Cho but–2–yne tác dụng với nước bromine dư ta thu được sản phẩm là:

C 1,2,3,4–tetrabromobutane D.2,2,3,3–tetrabromobutane

Câu 26: Acetic acid tác dụng với acetylene cho sản phẩm nào dưới đây?

A CH3COOCH3 B CH3COOCH2–CH3 C CH3–O–CO–CH=CH2 D CH3COOCH=CH2

Câu 27: Cho acetylene tác dụng với HCl điều kiện có xúc tác HgCl2 ở 150–200oC,ta thu được sản phẩm cộng là:

A vinylchloride B.ethylchloride C.1,2–dichloroethane D.1,1–dichloroethane Câu 28: Phản ứng cộng nước vào propyne trong điều kiện có xúc tác HgSO4/H2SO4 ở 80oC tạo ra sản phẩm:

A.CH3CH2CHO B.CH3COCH3 C.CH3–C(OH)=CH2 D.CH3–CH=CH2–OH

Câu 29: Khi cho acetylene cộng với H2O có xúc tác HgSO4, 800C thì sản phẩm thu được là chất nào sau đây?

A CH2=CH–OH B CH3–COOH C CH2OH = CH2OH D CH3 – CHO

Câu 30: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3–C≡CH + AgNO3/ NH3  X + NH4NO3 X có công thức cấu tạo là?

A CH3–CAg≡CAg B CH3–C≡CAg C AgCH2–C≡CAg D AgC≡CAg

Câu 31: Cho 0,52 gam acetylene tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu được m gam kết tủa màu vàng Giá trị m là:

Câu 32: Trong điều kiện thích hợp (C; 600oC), acetylene tham gia phản ứng tam hơp tạo thành phân tử:

Câu 33: Hỗn hợp nào sau đây không làm mất màu dung dịch Br2?

A CO2, C2H2, H2 B H2, C2H6, CO2 C C2H4, SO2, CO2 D CH4, SO2, H2S

Câu 34: Cho các alkyne sau: pent–2–yne; 3–methyl–pent–1–yne, propyne, 2,5–dimethylhex–3–yne Số alkyne tác

dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 là:

Câu 35: X có công thức phân tử là C5H8 Biết rằng X thoả mãn các điều kiện sau:

Công thức cấu tạo của X là:

A CH2 = CH – CH = CH – CH3 B CH2 = C = CH – CH2 – CH3

C CH  C – CH2 – CH2 – CH3 D CH3 – C  C – CH2 – CH3

Câu 36: Để phân biệt butane, but–1–ene và but–1–yne, người ta dùng:

Câu 37: Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được acetylene?

Câu 38: Để làm sạch ethylene có lẫn acetylene ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây?

A dd brom dư B dd KMnO4C dd AgNO3 /NH3 dư D dd Ca(OH)2

Câu 39: 1 mol hydrocarbon X đốt cháy cho ra 5 mol CO2, 1 mol X phản ứng với 2 mol AgNO3/NH3 CTCT của X

Câu 40: A là hydrocarbon mạch hở, ở thể khí (đkc), biết A 1 mol A tác dụng được tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch

tạo ra hợp chất B (trong B thì Br chiếm 88,88 % về khối lượng Vậy A có công thức phân tử là

Câu 2: Một hỗn hợp gồm 2 alkyne khi đốt cháy cho ra 13,2 gam CO2 và 3,6 gam H2O Tính khối lượng bromine tối

đa có thể cộng vào hỗn hợp trên

Câu 3: Chia hỗn hợp hai alkyne thành 2 phần bằng nhau

Đốt cháy hoàn toàn phần 1, thu được 1,76 gam CO2 và 0,54 gam hơi nước

Trang 18

Trang 18

Phần 2 tác dụng với dung dịch Bromine dư, khối lượng bromine đã phản ứng là:

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol alkyne được 3,6 g H2O Nếu hydrogen hóa hoàn toàn 0,1 mol alkyne đó rồi đốt cháy thì lượng nước thu được là:

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một alkane X và một alkyne Y, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là

DẠNG 2: ALKYNE PHẢN ỨNG VỚI AgNO 3 /NH 3

Câu 1: Dẫn V lít (đkc) acetylene qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy thu được 60 gam kết tủa Giá trị V là:

Câu 4: Dẫn 12,395 lít hỗn hợp khí X (gồm acetylene và propyne) vào dd AgNO3/NH3 dư (các phản ứng xảy ra hoàn

toàn), sau phản ứng thu được 92,1 gam kết tủa % số mol của acetylene trong X là

Câu 5: Hỗn hợp X gồm propyne và một alkyne A có tỉ lệ mol 1:1 Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3

dư thu được 46,2 gam kết tủa A là

DẠNG 3: ALKYNE + H 2

Câu 1: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol propyne và 0,2 mol H2 qua bột nickel đốt nóng được hỗn hợp Y Đốt cháy hoàn toàn

Y, lượng H2O thu được là:

Câu 2: Hỗn hợp A gồm C2H2 và H2 có dA/H2 = 5,8 Dẫn A qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta được hỗn hợp B Phần trăm thể tích C2H2, H2 trong hỗn hợp A và dB/H2 lần lượt là

A 40%; 60%; 29 B 40%; 60%; 14,5 C 60%; 40%; 29 D 60%; 40%; 14,5

Câu 3: Dẫn V lít (đkc) hỗn hợp X gồm acetylene và hydrogen đi qua ống sứ đựng bột nickel nung nóng, thu được

khí Y Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dd NH3 thu được 12 gam kết tủa Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa

đủ với 16 gam bromine và còn lại khí Z Đốt cháy hoàn toàn khí Z được 2,479 lít khí CO2 (đkc) và 4,5 gam H2O Giá trị của V bằng

Câu 4: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2 Sục Y vào dung dịch Bromine (dư) thì khối lượng bình bromine tăng 10,8 gam và thoát ra 4,958 lít hỗn hợp khí (đkc) có tỉ khối so với H2 là 8 Thể tích O2 (đkc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là:

Câu 5: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch Bromine (dư) thì còn lại 0,4958 lít hỗn hợp khí Z (đkc) có tỉ khối so với O2 là 0,5 Khối lượng bình dung dịch Bromine tăng là:

HYDROCARBON THƠM (ARENE)

I TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT

Câu 1: Hydrocarbon thơm là:

A hydrocarbon thơm là hydrocarbon có chứa vòng benzene

B hydrocarbon thơm là hydrocarbon không no

C hydrocarbon thơm là hydrocarbon có 3 liên kết đôi C=C

D hydrocarbon thơm là hydrocarbon có không no mạch vòng

Trang 19

Trang 19

Câu 2: Trong phân tử Benzene:

A 6 nguyên tử H và 6 C đều nằm trên 1 mặt phẳng

B 6 nguyên tử H nằm trên cùng 1 mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 C

Câu 11: Cho các chất: C6H5CH3 (1); p–CH3C6H4C2H5 (2); C6H5C2H3(3); o–CH3C6H4CH3 (4)

Dãy gồm các chất là đồng đẳng của Benzene là:

A (1); (2) và (3) B (2); (3) và (4) C (1); (3) và (4) D (1); (2) và (4)

Câu 12: Chất cấu tạo như sau có tên gọi là gì:

A o–xylene B m–xylene C p–xylene D 1,5–dimethylbenzene Câu 13: Hợp chất 1, 4 – dimethylbenzene có tên gọi khác là:

Câu 14: p–CH3C6H4C2H5 có tên gọi là:

Câu 15: (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là:

A propylbenzene B n–propylbenzene C isopropylbenzene D dimethylbenzene Câu 16: isopropylbenzene còn gọi là:

Câu 17: AlkylBenzene là hydrocarbon có chứa:

C gốc alkyl và 1 Benzene D gốc alkyl và 1 vòng Benzene

Câu 18: C6H5–CH2– và gốc C6H5– có tên gọi là:

A phenyl và benzyl B vinyl và allyl C allyl và vinyl D benzyl và phenyl Câu 19: Điều nào sau đâu không đúng khi nói về 2 vị trí trên 1 vòng Benzene:

A vị trí 1, 2 gọi là ortho B vị trí 1,4 gọi là para C vị trí 1,3 gọi là meta D vị trí 1,5 gọi là ortho Câu 20: Một alkylbenzene A có công thức C9H12, cấu tạo có tính đối xứng cao Vậy A là:

A 1,2,3–trimethylbenzene B n–propylbenzene

Trang 20

C 2–methyl–1 –ethylbenzene D 1–ethyl–6–methylbenzene

Câu 23: Cho hợp chất sau:

Tên gọi của hợp chất theo danh pháp thay thế là

A 4–chloro–1 –bromo–3–nitrobenzene B 4–bromo–1–chloro–2–nitrobenzene

C 4–chloro–1 –bromo–5–nitrobenzene D 4–bromo–1–chloro–6–nitrobenzene

Câu 24: Cho hợp chất sau:

Tên gọi của hợp chất theo danh pháp thay thế là

A 1–bromo–3–methyl–4–nitrobenzene B 4–bromo–2–methyl–1–nitrobenzene

C 1–methyl–2–nitro–4–bromobenzene D 4–bromo–1–nitro–2–methylbenzene

Câu 25: Do đặc điểm cấu tạo của phân tử Benzene đặc biệt (có 3 liên kết đôi C=C tiếp cách bởi liên kết đơn trong

vòng gồm 6 nguyên tử carbon) nên Benzene có khả năng tham gia phản ứng:

A Phản ứng oxi hóa với dung dịch KMnO4 B Phản ứng thế

C Phản ứng cộng và phản ứng thế D Phản ứng cộng

Câu 26: Phản ứng nào sau đây không xảy ra:

A Benzene + Cl2 (as) B Benzene + H2 (Ni, p, to)

C Benzene + Br2 (dd) D Benzene + HNO3 (đ) /H2SO4 (đ)

Câu 27: Cho Benzene + Cl2 (as) →A Vậy A là:

A C6H5Cl B p–C6H4Cl2 C C6H6Cl6 D m–C6H4Cl2

Câu 28: Tính chất nào không phải của Benzene:

A Tác dụng với Br2 (to, Fe) B Tác dụng với HNO3 (đ) /H2SO4(đ)

C Tác dụng với dung dịch KMnO4 D Tác dụng với Cl2 (as)

Câu 29: Benzene + X  ethylbenzene Vậy X là:

Câu 30: Tính chất nào không phải của toluene:

A Tác dụng với Br2 (to, Fe) B Tác dụng với Cl2 (as)

C Tác dụng với dung dịch KMnO4, to D Tác dụng với dung dịch Br2

Câu 31: Khi trên vòng Benzene có sẵn nhóm thế –X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí o– và p– Vậy –X là

những nhóm thế nào:

A –CnH2n+1, –OH, –NH2 B –OCH3, –NH2, –NO2

Câu 32: Khi trên vòng Benzene có sẵn nhóm thế –X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí m – Vậy –X là những

nhóm thế nào:

A –CnH2n+1, –OH, –NH2 B –OCH3, –NH2, –NO2

Câu 33: So với Benzene, toluene + dung dịch HNO3(đ)/H2SO4 (đ):

Trang 21

Trang 21

A Dễ hơn, tạo ra o – nitrotoluene và p – nitrotoluene B Khó hơn, tạo ra o – nitrotoluene và p – nitrotoluene

C Dễ hơn, tạo ra o – nitrotoluene và m – nitrotoluene D Dễ hơn, tạo ra m – nitrotoluene và p – nitrotoluene Câu 34: Toluene + Cl2 (as) xảy ra phản ứng:

A Cộng vào vòng Benzene B Thế vào vòng Benzene, dễ dàng hơn

C Thế ở nhánh, khó khăn hơn CH4 D Thế ở nhánh, dễ dàng hơn CH4

Câu 35: Tiến hành thí nghiệm cho nitro Benzene tác dụng với HNO3 (đ)/H2SO4 (đ), nóng ta thấy:

A Không có phản ứng xảy ra B Phản ứng dễ hơn Benzene, ưu tiên vị trí meta

C Phản ứng khó hơn Benzene, ưu tiên vị trí meta D Phản ứng khó hơn Benzene, ưu tiên vị trí ortho Câu 36: Hydrocarbon thơm X có công thức phân tử C8H10 Biết khi nitro hoá X chỉ thu được một dẫn xuất

mononitro Vậy X là:

A o – xylene B m – xylene C p – xylene D ethylbenzene

Câu 37: Chất nào sau đây không thể chứa vòng Benzene:

Câu 40: Công thức đơn giảm của một hydrocarbon là CnH2n+1 Hydrocarbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào

Câu 41: Hợp chất X có công thức đơn giản nhất CH3O công thức phân tử nào sau đây ứng với X

Câu 45: A là hydrocarbon có %C (theo khối lượng) là 92,3% A tác dụng với dung dịch Bromine dư cho sản phẩm

có %C (theo khối lượng) là 36,36% Biết MA < 120 Vậy A có công thức phân tử là

Câu 46: Công thức tổng quát của hydrocarbon CnH2n+2–2a Đối với styrene, giá trị của n và a lần lượt là:

Câu 47: Dẫn xuất Benzene A có công thức nguyên (CH)n 1 mol A cộng tối đa 4 mol H2 hoặc 1 mol Br2(dd) A là:

A ethylbenzene B methylbenzene C vinylbenzene D alkylbenzene

Câu 48: Styrene không phản ứng được với những chất nào sau đây:

A dd Br2 B không khí H2,Ni,to C dd KMnO4 D dd NaOH

Câu 49: Ứng dụng nào Benzene không có:

Câu 50: Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ

A Benzene B methyl benzene C vinyl benzene D p–xylene

Câu 51: Để phân biệt được các chất Hex–1–yne,Toluene,Benzene ta dùng 1 thuốc thử duy nhất là:

Câu 52: Để phân biệt Benzene, toluene, styrene ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là:

A Bromine (dd) B Br2 (Fe) C KMnO4 (dd) D A và C đều đúng Câu 53: Chỉ dùng thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất: Benzene, styrene và ethylbenzene?

Câu 54: Phản ứng Benzene +Cl2 →C6H6Cl6 xảy ra trong điều kiện:

A có bột Fe xúc tác B có ánh sánh khuyếch tán C có dung môi nước D có dung môi CCl4 Câu 55: Phản ứng đồng trùng hợp giữa styrene và buta–1,3–đien, xúc tác Na tạo ra sản phẩm là:

Trang 22

Trang 22

A cao su buna B cao su buna–N C cao su buna–S D cao su isopren

Câu 56: A có công thức phân tử là C8H8, tác dụng với dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường tạo ra alcohol 2 chức 1

mol A tác dụng tối đa với:

A 4 mol H2; 1 mol bromine(dd) B 3 mol H2; 1 mol bromine(dd)

C 3 mol H2; 3 mol bromine(dd) D 4 mol H2; 4 mol bromine(dd)

Câu 57: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Bromine (ở điều kiện nhiệt độ thường không xúc tác)?

A p – CH3 – C6H4 – CH3 B C6H5 – CH = CH2 C C6H5 – CH2 – CH = CH2 D C6H5CH3

Câu 60: Cho 15,6 g C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột sắt) Nếu hiệu suất của phản ứng là 80% thì khối lượng chlorobenzene thu được là bao nhiêu?

Câu 61: Khi cho chlorine tác dụng với 78 gam Benzene (bột sắt làm xúc tác) người ta thu được 78 gam chlorobenzene

Hiệu suất của phản ứng là:

Câu 62: Cho 100 ml bezene (d = 0,879 g/ml) tác dụng với một lượng vừa đủ brom lỏng (xúc tác bột sắt, đun nóng)

thu được 80 ml bromobenzene (d = 1,495 g/ml) Hiệu suất bromine hóa đạt là

Câu 63: Đề hydrogen hóa ethylbenzene ta được styrene; trùng hợp styrene ta được poli styrene với hiệu suất chung

80% Khối lượng ethylbenzene cần dùng để sản xuất 10,4 tấn polisitren là:

Câu 1: Viết CTCT và gọi tên các chất (là đồng đẳng của Benzene) có cùng CTPT là: C8H10 và C9H12

Câu 2: Viết PTHHxảy ra khi cho:

e/ Toluene+ KMnO4 (điều kiện thường) f/ Toluene+ KMnO4 (to)

Câu 3: Gọi tên các hợp chất sau theo danh pháp thay thế:

Câu 4: Cumene (isopropylbenzene) là một arene ở thể lỏng trong điều kiện thường, có mùi dễ chịu Cumene được

sản xuất từ quá trình chưng cất nhựa than đá và các phân đoạn dầu mỏ hoặc bằng cách alkyl hoá benzene với propene, xúc tác là acid

Khoảng 95% cumene được sử dụng làm chất trung gian trong sản xuất phenol và acetone Các ứng dụng khác như trong sản xuất styrene, a–methylstyrene, acetophenone, chất tẩy rửa; làm chất pha loãng cho sơn; làm dung môi cho

Trang 23

Bảng sau đây thống kê một số nguồn sản sinh cumene trong đời sống, sinh hoạt, sản xuất

0,27 kg/tấn cumene Không được kiềm soát

Xe chạy động cơ xăng 0,0002 – 0,0009 g/km Có bộ chuyển đổi xúc tác

0,002 g/km Không có bộ chuyển đổi xúc tác

a/Bộ chuyền đổi xúc tác trong động cơ xăng có khả năng giảm thiểu tối đa bao nhiêu phần trăm cumene so với trường hợp không có bộ chuyển đổi xúc tác?

b/ Tính khối lượng cumene tối đa phát thải từ 1 000 000 xe ô tô chạy động cơ xăng (cỏ bộ chuyển đổi xúc tác) trong

1 năm Giả sử bình quân một tháng, mỗi xe ô tô chạy 3 000 km

c/ Một cửa hàng có 10 máy photocopy Bình quân mỗi máy sử dụng liên tục 12 giờ/ngày Trong một tháng (30 ngày), khối lượng cumene tối đa phát thải từ 1 000 cửa hàng có quy mô trên là bao nhiêu?

Câu 3: Tên thay thế của dẫn xuất halogen có CTCT:

A 1,3–dibromoBenzene B 1,3–dibromoBenzene C 1,2–dibromoBenzene D 2,4–dibromoBenzene Câu 4: Tên gốc chức của dẫn xuất halogen có công thức CH2=CH – Cl

A Chloroethene B Vinyl chloride C Ethene chloride D Chloroethane

Câu 5: Danh pháp IUPAC của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo: ClCH2CH(CH3)CHClCH3 là

A 1,3–dichloro–2–methylbutane B 2,4–dichloro–3–methylbutane

C 1,3–dichloropentane D 2,4–dichloro–2–methylbutane

Câu 6: Hợp chất nào dưới đây được dùng để tổng hợp ra PVC:

Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng:

A Dẫn xuất halogen không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ như alcohol, ether, Benzene

B Nhiệt độ sôi của dẫn xuất halogen có xu hướng tăng dần theo khối lượng phân tử

C Một số dẫn xuất halogen có phân tử khối nhỏ (CH3F, C2H5Cl, ) tồn tại ở thể khí

D Nhiệt độ sôi của Ethyl chloride nhỏ hơn Methylchloride

Câu 8: Cho các dẫn xuất halogen sau:

Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là:

A (3) > (2) > (4) > (1) B (1) > (4) > (2) > (3) C (1) > (2) > (3) > (4) D (3) > (2) > (1) > (4) Câu 9: Sản phẩm chính tạo thành khi cho 2–bromobutane tác dụng với dung dịch KOH/alcohol, đun nóng là:

A Methylcyclopropane B Butan–2–ol C But–1–ene D But–2–ene

Câu 10: Chất nào là dẫn xuất halogen của hydrocarbon?

A Cl – CH2 – COOH B C6H5 – CH2 – Cl C CH3 – CH2 – Mg – Br D CH3 – CO – Cl

Trang 24

Trang 24

Câu 11: Theo quy tắc Zaitsev, sản phẩm chính của phản ứng tách HCl ra khỏi phân tử 2–chloroButane?

A But–2–ene B But–1–ene C But–1,3–diene D But–1–yne

Câu 12: Dẫn xuất halogen không có đồng phân hình học là:

Câu 13: Sản phẩm thu được khi cho bromoethane tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng)

Câu 14: Đồng phân dẫn xuất halogen của hydrocarbon no gồm

A Đồng phân vị trí nhóm chức và đồng phân hình học

B Đồng phân mạch carbon và đồng phân vị trí nhóm chức

C Đồng phân hình học và đồng phân cấu tạo

D Đồng phân nhóm chức và đồng phân cấu tạo

Câu 15: Đun nóng 13,875 gam một alkyl chloride Y với dung dịch NaOH dư, Acid hóa dung dịch thu được bằng

dung dịch HNO3, nhỏ tiếp vào dung dịch AgNO3 thấy tạo thành 21,525 gam kết tủa CTPT của Y là:

Câu 16: Đun nóng 1,91 gam hỗn hợp X gồm C3H7Cl và C6H5Cl với dung dịch NaOH loãng vừa đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng, thu được 1,435 gam kết tủa Khối lượng C6H5Cl trong hỗn hợp đầu là

Câu 17: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol allyl chloride; 0,3 mol benzyl bromide; 0,1 mol hexyl chloride; 0,15 mol phenyl

bromide Đun sôi X với nước đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, chiết lấy phần nước lọc, rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa Giá trị của m là

Câu 18: Đun sôi 15,7 gam C3H7Cl với hỗn hợp KOH/C2H5OH dư, sau khi loại tạp chất và dẫn khí sinh ra qua dung dịch Bromine dư thấy có x gam Br2 tham gia phản ứng Tính x nếu hiệu suất phản ứng ban đầu là 80%

Câu 19: Khi cho but–1–ene tác dụng với dung dịch HBr, theo quy tắc Mac–cop–nhi–cop, sản phẩm chính thu được

A CH3–CH2–CHBr–CH2Br B CH3–CH2–CHBr–CH3

C CH2Br–CH2–CH2–CH2Br D CH3–CH2–CH2–CH2Br

Câu 20: Đâu không phải là ứng dụng của dẫn xuất halogen

A Dung môi hữu cơ, sản xuất thuốc bảo vệ thực vật B Hiệu ứng nhà kính

ALCOHOL

I TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT

Câu 1: Alcohol (alcohol) no đơn chức là hợp chất hữu cơ mà

A có một nhóm –OH liên kết với gốc hydrocarbon no B có một nhóm –OH liên kết với gốc hydrocarbon

C có nhóm –OH liên kết với gốc hydrocarbon no D có nhóm –OH liên kết với gốc hydrocarbon

Câu 2: Alcohol (alcohol) nào sau đây không tồn tại?

A CH2=CH–OH B CH2=CH–CH2OH C CH3CH(OH)2 D Cả A,C

A CnH2n+2O B CnH2n+1OH C CnH2n–1OH D CnH2n+2O

Câu 5: Bậc của alcohol là

A bậc carbon lớn nhất trong phân tử B bậc của carbon liên kết với nhóm –OH

C số nhóm chức có trong phân tử D số carbon có trong phân tử alcohol

Câu 6: Bậc alcohol của 2–methylbutan–2–ol là

Trang 25

Câu 16: Tên gọi của CH3–CH(OH)–CH2OH là:

A 1,2– dihydroxyl propene B Propan–2,3–diol C Propan–1,2– diol D 1– Methylethanediol Câu 17: Tên quốc tế của hợp chất có công thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3 là

Câu 20: Ethyl alcohol tan tốt trong nước và có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với alkane và các dẫn xuất halogen có

khối lượng phân tử xấp xỉ với nó vì

A Trong các hợp chất trên chỉ có ethyl alcohol tác dụng với Na

B Trong các hợp chất trên chỉ có ethyl alcohol có liên kết hydrogen với nước

C Trong các hợp chất trên chỉ có ethyl alcohol có liên kết hydrogen liên phân tử

D B và C đúng

Câu 21: Khi oxi hóa alcohol A bằng CuO, nhiệt độ, thu được aldehyde, vậy alcohol A là:

A alcohol bậc I B alcohol bậc II C alcohol bất kì D alcohol bậc III

Câu 22: Ethyl alcohol tác dụng với CuO ở điều kiện thích hợp thu được chất nào sau đây?

Câu 23: Có bao nhiêu alcohol thơm, công thức C8H10O khi tác dụng với CuO đun nóng cho ra aldehyde?

Câu 24: Alcohol nào bị oxi hóa tạo Ketone?

A Propan–2–ol B Butan–1–ol C 2–methylpropan–1–ol D Propan–1–ol

Câu 25: Để phân biệt hai chất lỏng không màu là Benzene và ethyl alcohol ta dùng

Câu 26: Thuốc thử để phân biệt glycerol, ethanol và phenol là:

C Cu(OH)2, dung dịch NaOH D Dung dịch Bromine, quì tím

Câu 27: Khi cho một ít giọt dung dịch phenolphtalein vào một dung dịch chứa C2H5ONa thì dung dịch có màu:

Câu 28: Đun nóng hỗn hợp ethyl alcohol và isopropyl alcohol với H2SO4 đặc 140oC, thu được số ether tối đa là

Trang 26

Câu 30: Hiđrat hóa (Hydration hóa) 2–methyl but–2–ene thu được sản phẩm chính là

A 2–methylbutan–2–ol B 3–methylbutan–1–ol C 3–methyl Butan–2–ol D 2–methylbutan–1–ol Câu 31: Khi đun nóng Butan–2–ol với H2SO4 đặc ở 170oC thì nhận được sản phẩm chính là

A But–2–ene B Dibutylether C Diethylether D But–1–ene

Câu 32: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng tách H2O ở 170oC ( xúc tácH2SO4 đặc )của (CH3)2CHCH(OH)CH3

Câu 34: Alkene thích hợp để điều chế 3–ethylpentane–3–ol bằng phản ứng hiđrat hóa (Hydration hóa) là

A 3,3–dimethyl pent–2–ene B 3–ethyl pent–2–ene C 3–ethyl pent–1–ene D 3–ethyl pent–3–ene Câu 35: Đun nóng hỗn hợp Ethanol và Propan–2–ol với H2SO4 đặc có thể thu được tối đa số sản phẩm hữu cơ là

Câu 36: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ethyl alcohol là

A HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác)

B Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH

C NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác)

D Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CHCO)2O

Câu 37: Alcohol hòa tan được Cu(OH)2 có đặc điểm là:

Câu 38: Cho các hợp chất sau:

(a) HOCH2CH2OH (b) HOCH2CH2CH2OH (c) HOCH2CH(OH)CH2OH

(d) CH3CH(OH)CH2OH (e) CH3CH2OH (f) CH3OCH2CH3

Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là

A (a), (b), (c) B (c), (d), (f) C (a), (c), (d) D (c), (d), (e)

Câu 39: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucose → X → Y → CH3COOH Hai chất X, Y lần lượt là

A CH3CH2OH và CH2=CH2 B CH3CH2OH và CH3CHO

C CH3CHO và CH3CH2OH D CH3CH(OH)COOH và CH3CHO

Câu 40: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H12O Số đồng phân khi tách nước tạo ra olefin duy nhất (không

A số ml ethyl alcohol có trong 100 ml hỗn hợp alcohol với nước

B số ml nước có trong 100 ml hỗn hợp alcohol với nước

C số gam ethyl alcohol có trong 100 ml hỗn hợp alcohol với nước

Trang 27

Trang 27

D số gam nước có trong 100 gam hỗn hợp alcohol với nước

Câu 2: Một chai đựng ethyl alcohol có nhãn ghi 25o có nghĩa là

A cứ 100 ml nước thì có 25 ml alcohol nguyên chất

B cứ 100 gam dung dịch thì có 25 ml alcohol nguyên chất

C cứ 100 gam dung dịch thì có 25 gam alcohol nguyên chất

D cứ 75 ml nước thì có 25 ml alcohol nguyên chất

Câu 3: Trong 100 ml alcohol 45o có chứa

A 45 ml nước và 55 ml alcohol nguyên chất B 45 ml alcohol nguyên chất và 55 ml nước

C 45 gam alcohol nguyên chất và 55 gam nước D 45 gam nước và 55 gam alcohol nguyên chất

Câu 4: Trên nhãn của một chai alcohol ghi 18o có nghĩa là

A nhiệt độ sôi của ethyl alcohol là 18oC

B nhiệt độ đông đặc của ethyl alcohol là 18oC

C trong 100 ml alcohol có 18 ml ethyl alcohol nguyên chất và 82 ml nước

D trong 100 ml alcohol có 18 ml nước và 82 ml ethyl alcohol nguyên chất

Câu 5: Hòa tan 30 ml ethyl alcohol nguyên chất vào 90 ml nước cất thu được

A ethyl alcohol có độ alcohol là 20o B ethyl alcohol có độ alcohol là 25o

C ethyl alcohol có độ alcohol là 30o D ethyl alcohol có độ alcohol là 35o

Câu 6: Hòa tan 24ml alcohol nguyên chất vào 76ml nước sẽ có alcohol với nồng độ

Câu 10: Cho Na dư tác dụng với cồn 96o sản phẩm là:

A C2H5ONa B H2, C2H5ONa C NaOH, H2 D C2H5ONa, NaOH, H2

Câu 11: Cho Na dư tác dụng với 50ml ethyl alcohol 46o Thể tích khí thoát ra ở đkc là (Biết D C2H5OH= 0,8 g/ml)

DẠNG 2: ALCOHOL TÁC DỤNG VỚI Na, K

Câu 1: Dãy hợp chất nào dưới đây có số mol bằng số mol khí H2 sinh ra khi cho tác dụng với Na?

A C2H5OH; C2H4(OH)2, CH3COOH B C2H4(OH)2, HO–CH2–COOH, C3H6(OH)2

C C3H5(OH)3, HO–CH2–COOH, C3H6(OH)2 D C2H4(OH)2, CH3–COOH, C3H6(OH)2

Câu 2: Khi cho Na dư vào 4,6g ethyl alcohol thì thể tích khí H2 ở đkc thu được là

Câu 3: Hòa tan một mẫu K dư vào ethyl alcohol nguyên chất thu được 2,479 lít khí H2 (đkc) Thể tích ethyl alcohol

đã dùng là (Biết khối lượng riêng của ethyl alcohol là D= 0,8g/ml)

Câu 4: Cho 23 gam ethyl alcohol nguyên chất tác dụng với Na dư Thể tích khí H2 thoát ra (đkc) là

Câu 5: Cho 10,1 gam hỗn hợp X gồm 2 alkanol đồng đẳng liên tiếp phản ứng với Na dư thu được 3,09875 lít H2

(đkc) Vậy công thức của 2 alkanol trong hỗn hợp X là

A CH3OH và C2H5OH B C2H5OH và C3H7OH

C C3H7OH và C4H9OH D C4H9OH và C5H11OH

Câu 6: Khối lượng kim loại Na cần phải lấy để tác dụng đủ với 80 gam C2H5OH là

Câu 7: Cho 204,24 gam 1 alkanol X phản ứng hoàn toàn với Na dư thu được 30,912 lít H2 (đkc) Vậy X là

Câu 8: Cho 204,24 gam 1 alkanol X phản ứng vừa đủ với Na thu được H2 và 344,655 gam muối Vậy X là

Trang 28

Trang 28

Câu 9: Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24 gam hỗn hợp 3 alcohol đơn chức X, Y, Z thấy thoát ra 0,37185 lít khí H2

(đkc) Khối lượng muối sodium alcoholat thu được là

Câu 10: Cho 13,8 gam ethyl alcohol tác dụng hết với Na Thể tích khí hydrogen (đkc) thu được là:

A 3,7185 lít B 2,479 lít C 1,2395 lít D 1,08 lít

Câu 11: Cho Methanol phản ứng vừa đủ với kim loại kiềm M thu được 416,556 gam muối và 3,857 mol H2 M là

Câu 12: Cho 37 gam hỗn hợp X gồm Ethanol, ethylene glycol và glycerol phản ứng vừa đủ với Na thu được V lít H2

(đkc) và 50,2 gam muối Vậy giá trị của V là

Câu 13: Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glycerol và một alcohol đơn chức, no A phản ứng với Na thì thu được 9,916 lít

khí (đkc) Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH)2 thì hoà tan được 9,8 gam Cu(OH)2 Công thức của A là

Câu 14: Cho 15,2 gam hỗn hợp gồm glycerol và alcohol đơn chức X và Na dư thu được 4,958 lít H2(đkc) Lượng H2

do X sinh ra bằng 1/3 lượng do glycerol sinh ra X có công thức là

Câu 16: cho 28,75 ml ethyl alcohol nguyên chất vào cốc 31,5 ml H2O được alcohol A Cho alcohol A tác dụng với

Na dư Thể tích khí thoát ra ở đkc là (Biết D C2H5OH= 0,8 g/ml; D H2O=1g/ml)

A 12,395 lít B 6,1975 lít C 21,69125 lít D 27,88875 lít

Câu 17: Dung dịch A gồm ethyl alcohol và nước Cho 20,2 gam A tác dụng với Na dư thu được 6,1975 lít khí (đkc)

Biết D alcohol = 0,8 g/ml, D nước = 1g/ml Độ alcohol của dung dịch A là

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm alcohol methylic, ethyl alcohol, propyl alcohol thu được 1,4 mol

CO2 và 2 mol H2O Vậy giá trị của m là

Câu 3: Đun nóng hỗn hợp gồm hai alcohol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc, ở

140oC Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ether và 1,8 gam nước Công thức phân tử

của hai alcohol trên là

Trang 29

Trang 29

A CH3OH và C2H5OH B C2H5OH và C3H7OH C C3H5OH, C4H7OH D C3H7OH, C4H9OH

Câu 4: Đun nóng một hỗn hợp gồm hai alcohol no đơn chức với H2SO4 đặc, ở 140oC thu được 21,6 gam nước và 72 gam hỗn hợp ba ether Cho biết 3 ether có số mol bằng nhau, giả sử các phản ứng hoàn toàn Công thức hai alcohol

A CH3OH và C3H7OH B CH3OH và C2H5OH C CH3OH và C4H9OH D C5H11OH và CH3OH

Câu 5: Đề hiđrat hóa (Hydration hóa) 14,8 gam alcohol thu được 11,2 gam Alkene CTPT của alcohol là

A C2H5OH B C3H7OH C C4H9OH D CnH2n + 1OH

DẠNG 5: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHÔNG HOÀN TOÀN:(+CuO/t o )

Câu 1: Oxi hóa 6 gam alcohol no X thu được 5,8 gam Aldehyde CTPT của alcohol là

A CH3CH2OH B CH3CH(OH)CH3 C CH3CH2CH2OH D Kết quả khác

Câu 2: Dẫn hơi C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng được 11,76 gam hỗn hợp X gồm Aldehyde, alcohol dư và

nước Cho X tác dụng với Na dư được 2,479 lít H2 (đkc) % alcohol bị oxi hoá là

Câu 3: Cho m gam một alcohol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng Sau khi phản ứng hoàn toàn,

khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hydrogen là 15,5 Giá trị của

m là

Câu 4: Cho hỗn hợp gồm không khí (dư) và hơi của 24 gam Methanol đi qua chất xúc tác Cu nung nóng, người ta

được 40 ml Formaldehyde 36% có khối lượng riêng bằng 1,1 g/ml Hiệu suất của quá trình trên là

Câu 5: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai alcohol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hoàn toàn

với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75) Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư AgNO3/NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag Giá trị của m là

Câu 3: Khi cho phenol tác dụng với nước bromine, ta thấy xuất hiện:

A kết tủa đen B kết tủa đo gạch C kết tủa trắng D kết tủa xám bạc

Câu 4: Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ mất nhãn: Phenol, Styrene; benzyl

alcohol là:

Câu 5: Phản ứng nào sau đây chứng minh phenol có tính Acid yếu:

A C6H5ONa + CO2 + H2O B C6H5ONa + Br2

Câu 6: Gọi tên hợp chất sau:

A 4–methylphenol B 2–methylphenol C 5–methylphenol D 3–methylphenol

Câu 7: Nguyên nhân nào sau đây làm cho phenol tác dụng dễ dàng với dung dịch Bromine?

A Chỉ do nhóm OH hút electron

B Chỉ do nhân Benzene hút electron

C chỉ do nhân Benzene đẩy electron

D Nhóm –OH đẩy electron vào nhân benzene và nhân benzene hút electron làm tăng mật độ electron vị trí o– và p–

Trang 30

Trang 30

Câu 8: Hãy chọn câu phát biểu sai:

A Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hoá trong không khí thành màu hồng nhạt

B Phenol có tính Acid yếu nhưng mạnh hơn H2CO3

C Khác với Benzene, phenol phản ứng dễ dàng với dd Br2 ở to thường, tạo thành kết tủa trắng

D Nhóm OH và gốc phenyl trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau

Câu 9: So với Ethanol, nguyên tử H trong nhóm –OH của phenol linh động hơn vì:

A Mật độ electron ở vòng Benzene tăng lên, nhất là ở các vị trí o và p

B Liên kết C–O của phenol bền vững

C Trong phenol, cặp electron chưa tham gia liên kết của nguyên tử oxi đã tham gia liên hợp vào vòng Benzene làm

liên kết –OH phân cực hơn

D Phenol tác dụng dễ dàng với nước bromine tạo kết tủa trắng 2,4,6–tribromophenol

Câu 10: Có bao nhiêu phản ứng xảy ra khi cho C6H5OH; NaHCO3; NaOH; HCl tác dụng với nhau từng đôi một?

Câu 11: Hiện tượng lần lượt xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm chứa một ít dung dịch

HCOONa và một ít dung dịch C6H5ONa rồi lắc mạnh là

A Có sự phân lớp; dung dịch trong suốt hóa đục

B Dung dịch trong suốt hóa đục

C Có phân lớp; dung dịch trong suốt

D Xuất hiện sự phân lớp ở cả 2 ống nghiệm

Câu 12: Ảnh hưởng của nhóm –OH đến gốc C6H5– trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với

A dung dịch NaOH B Na kim loại C nước Br2 D H2 (Ni, nung nóng)

Câu 13: Cho m (gam) phenol C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na thoát ra 0,61975 lít khí H2 (đkc) Giá trị của m là

Câu 14: Cho nước bromine dư vào dung dịch phenol thu được 6,62 gam kết tủa trắng (phản ứng xảy ra hoàn toàn)

Khối lượng phenol đã tham gia phản ứng là:

Câu 15: X là hỗn hợp gồm phenol và alcohol đơn chức A Cho 25,4 gam X tác dụng với Na (dư) được 7,437 lít H2

(đkc) A là

Câu 16: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, C6H5CH3 (toluene), C6H5OH (phenol), C6H6 (Benzene)

CH2=CH–CH(OH)CH3 Số chất trong dãy phản ứng được với nước bromine là

Câu 17: Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?

Câu 18: Chỉ ra thứ tự tăng dần mức độ linh độ của nguyên tử H trong nhóm –OH của các hợp chất sau: phenol,

Ethanol, nước

A Ethanol < nước < phenol B Nước < phenol < ethanol

C Ethanol < phenol < nước D Phenol < nước < ethanol

Câu 19: Ba hợp chất thơm X, Y, Z đều có công thức phân tử C7H8O

X tác dụng với Na và NaOH;

Y tác dụng với Na, không tác dụng NaOH;

Z không tác dụng với Na và NaOH

Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là

A C6H4(CH3)OH; C6H5OCH3; C6H5CH2OH B C6H5OCH3 C6H5CH2OH; C6H4(CH3)OH

C C6H5CH2OH; C6H5OCH3; C6H4(CH3)OH D C6H4(CH3)OH; C6H5CH2OH; C6H5OCH3

Câu 20: Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M Mặt khác, nếu cho a mol

X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (đkc) Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A HOC6H4COOCH3 B CH3C6H3(OH)2 C HOC6H4COOH D HOCH2C6H4OH

Câu 21: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng Benzene) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:2 Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A C6H5CH(OH)2 B CH3C6H3(OH)2 C CH3OC6H4OH D HOCH2C6H4OH

Trang 31

Trang 31

II LUYỆN TẬP ALCOHOL – PHENOL

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một alcohol X no, mạch hở cần vừa đủ 19,832 lít khí O2 (đkc) Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là

A 9,8 và Propan–1,2–diol B 4,9 và Propan–1,2–diol

Câu 2: Khi phân tích thành phần một alcohol đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của carbon và

hydrogen gấp 3,625 lần khối lượng oxygen Số đồng phân alcohol ứng với công thức phân tử của X là

Câu 7: Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M Mặt khác, nếu cho a mol

X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 24,79a lít khí H2 (đkc) Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A HO–C6H4–COOCH3 B CH3–C6H3(OH)2 C HO–CH2–C6H4–OH D HO–C6H4–COOH

Câu 8: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng Benzene) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1 Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A C6H5CH(OH)2 B HOC6H4CH2OH C CH3C6H3(OH)2 D CH3OC6H4OH

Câu 9: Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của Benzene), khối lượng CO2 thu được nhỏ hơn 35,2 gam Biết rằng 1 mol X chỉ tác dụng được vừa đủ tối đa với 1 mol NaOH Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A C2H5C6H4OH B HOC6H4COOH C HOC6H4CH2OH D CH3C6H3(OH)2

Câu 10: Cho 13,74 gam 2,4,6–trinitrophenol vào bình kín rồi đun nóng ở nhiệt độ cao Sau khi phản ứng xảy ra hoàn

toàn, thu được x mol hỗn hợp khí gồm: CO2, CO, N2 và H2 Giá trị của x là

Câu 11: Từ 400 gam benzene có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam phenol Cho biết hiệu suất toàn bộ quá trình

đạt 78%

Câu 12: Đun 12 gam Acetic acid với 13,8 gam Ethanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng thu được 11 gam ester Hiệu suất của phản ứng ester hoá là

Câu 14: Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glycerol và một alcohol đơn chức, no A phản ứng với Na thì thu được 9,916 lít

khí (đkc) Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH)2 thì hoà tan được 9,8 gam Cu(OH)2 Công thức của A là

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 7,68 gam hỗn hợp X gồm 2 alkanol đồng đẳng liên tiếp thu được 27,84 gam hỗn hợp G

gồm CO2 và H2O Vậy công thức phân tử của 2 alkanol trong hỗn hợp X là

A CH3OH và C2H5OH B C2H5OH và C3H7OH C C3H7OH và C4H9OH D C4H9OH và C5H11OH

Trang 32

Câu 1: Nhóm chức –CH=O có tên gọi là

Câu 2: Trong các chất cho dưới đây, chất nào không phải là Aldehyde?

Câu 3: Công thức chung của Aldehyde no, đơn chức, mạch hở là

A CnH2nCHO B.CnH2n+1CHO C CnH2n + 2CHO D CnH2n – 1 CHO

Câu 4: Một aldehyde X có công thức (C3H5O)n Hãy xác định n:

Câu 12: CTPT của alkanal có 10,345% H theo khối lượng là

Câu 13: (CH3)2CHCHO có tên là

A Isobutyraldehyde B Aldehyde isobutyric C 2–Methylpropanal D A, B, C đều đúng Câu 14: Propionaldehyde có CTCT nào trong số các công thức dưới đây?

A CH3–CH2–CH2–CHO B CH3–CH2–CHO C CH3–CH(CH3) –CHO D H–COO–CH2–CH3

Câu 15: Chất CH3–CH2–CH2–CO–CH3 có tên là gì?

A pentan–4–one B pentan–4–ol C pentan–2–one D pentan–2–ol

Câu 16: Gọi tên hợp chất có CTCT sau: CH2=CH–CO–CH2–CH3

A Pentane – 3 – on B Vinyl ethyl ketone C Ethyl vinyl ketone D Diethyl ketone

Câu 17: Một Aldehyde có CTCT là CH2 = CH – CHO Tên của nó là:

Câu 18: Gọi tên hợp chất có công thức cấu tạo sau: CH3 – C(CH3)(C2H5) – CH2 – CH(CH3) – CHO

A 4 – ethyl – 2, 4 – dimethylpentanal B 3, 3, 5 – trimethylhexanal – 6

C 2, 4, 4 – trimethylhexanal D 2 – ethyl – 2, 4 – dimethylpentanal

Câu 19: Tính chất vật lý nào đặc trưng cho Formaldehyde

A Là chất lỏng không màu, có mùi thơm, tan tốt trong nước

B Là chất khí, không màu, có mùi xốc, tan tốt trong nước

C Là chất lỏng không màu, có mùi xốc, tan ít trong nước

D Là chất khí không màu, có mùi xốc, tan ít trong nước

Câu 20: Các Aldehyde có nhiệt độ sôi và nóng chảy thấp hơn các alcohol tương ứng là do

A các Aldehyde không tạo liên kết hydrogen giữa các phân tử

B các Aldehyde có liên kết hydrogen giữa các phân tử yếu hơn của alcohol tương ứng

Trang 33

Trang 33

C các Aldehyde có phân tử khối nhỏ hơn nhiều so với các alcohol tương ứng

D các Aldehyde có phản ứng tráng gương còn alcohol không có phản ứng tráng gương

Câu 21: Dung dịch nào sau đây được dùng để phân biệt 2 dung dịch ethyl alcohol và Acetaldehyde

Câu 22: Cho Aldehyde mạch hở Tiến hành hai thí nghiệm

TN1: Đốt cháy hoàn toàn m gam A thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau

TN2: Cho m gam A phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu được nAg=4nA Vậy Aldehyde A là

A Aldehyde no đơn chức B Aldehyde no hai chức C Formaldehyde D Oxalaldehyde

Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn a mol Aldehyde mạch hở, A thu được b mol CO2 và c mol H2O Biết b–c= a Chỉ ra phát

biểu đúng nhất?

A A là Aldehyde đơn chức, chưa no có một liên kết trong mạch carbon

B A tráng gương cho ra bạc theo tỉ lệ 1:4

C A là đồng đẳng của Formaldehyde

D A cộng H2 cho alcohol ba lần alcohol

Câu 24: Cho các hoá chất sau: Ag2O/NH3, to (1); H2 (Ni, t0) (2); phenol (H+, t0) (3); Cu(OH)2, t0 (4); Na, t0 (5); dung dịch Br2 (6); NaOH (7) Formaldehyde tác dụng với chất nào trong số các hoá chất trên?

A Tất cả các chất B (1); (2); (3); (4); (5); (6) C (1); (2); (3); (4); (6) D (1); (3); (5); (6)

Câu 25: Hợp chất A chứa các nguyên tố C, H, O có M < 90 đvC A tham gia phản ứng tráng gương và có thể tác

dụng với H2 (xt, Ni) sinh ra alcohol có Carbon bậc IV trong phân tử CTCT của A là:

A (CH3)2CHCHO B (CH3)2CHCH2CHO C (CH3)3CCH2CHO D (CH3)3CCHO

Câu 26: Trong công nghiệp, Acetone được điều chế từ:

Câu 27: Đốt cháy Aldehyde A được mol CO2 = mol H2O A là

A Aldehyde no, mạch hở, đơn chức B Aldehyde đơn chức, no, mạch vòng

C Aldehyde đơn chức có 1 nối đôi, mạch hở D Aldehyde no 2 chức, mạch hở

Câu 28: Cho các chất sau: CH3CH2CHO (1); CH2=CHCHO (2); CH≡CCHO (3); CH2=CHCH2OH (4); (CH3)2CHOH (5) Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm là

A (2), (3), (4), (5) B (1), (2), (4), (5) C (1), (2), (3) D (1), (2), (3), (4)

Câu 29: Chỉ dùng 1 hóa chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch: ethyl alcohol, glycerol, formaldehyde?

A Cu(OH)2, to B Na C AgNO3 / NH3 D A, B, C đều đúng Câu 30: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra Acetaldehyde là:

A CH3COOH, C2H2, C2H4 B C2H5OH, C2H4, C2H2

C C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5 D HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH

Câu 31: Cho các chấtsau: CH3CH2CHO (1), CH2=CHCHO (2), CH3COCH3 (3), CH2=CHCH2OH (4) Những chất nào tác dụng hoàn toàn với H2 dư (Ni, to ) cho cùng một sản phẩm?

Câu 32: Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được Ethanal và Propan–2–one

A Dung dịch Bromine B Dung dịch HCl C Dung dịch NaNO3 D H2 (Ni, t0)

Câu 33: Hợp chất hữu cơ X khi đun nhẹ với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được sản phẩm Y Cho Y tác dụng với dung dịch HCl hoặc NaOH đều cho khí vô cơ X là:

Câu 34: Tỉ khối hơi của aldehyde X so với H2 bằng 29 Biết 2,9 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag Công thức cấu tạo của X là:

A CH2=CH–CHO B CH3 –CH2 – CHO C OHC – CHO D CH =CHCH2CHO

II CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG ALDEHYDE

DẠNG 1: PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,35 gam Aldehyde đơn chức X chứa C, H, O thu được 0,4958 lít CO2 (đkc) và 0,27 gam

H2O Hãy cho biết có bao nhiêu Aldehyde thoả mãn điều kiện trên?

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng Aldehyde A cần vừa đủ 2,52 lít O2 (đkc), được 4,4 gam CO2 và 1,35 gam H2O

A có công thức phân tử là

Trang 34

Câu 5: Đốt cháy 19,2g hỗn hợp X gồm 2 Aldehyde là đồng đẳng kế tiếp ta thu được 19,832 lít CO2 (đkc) và 14,4g

H2O Nếu cho 9,6g hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được m(g) kết tủa Giá trị của m là:

DẠNG 2: PHẢN ỨNG CỘNG H 2

Câu 1: Hydrogen hóa hoàn toàn 3,0 gam một Aldehyde A được 3,2 gam alcohol A có công thức phân tử là

Câu 2: Hydrogen hóa hoàn toàn 3,6 gam Aldehyde no, đơn chức, mạch hở A thu được 3,7 gam alcohol A là

Câu 3: Thể tích H2 (0oC và 2 atm) vừa đủ để tác dụng với 11,2 gam Acrylaldehyde là

Câu 4: Cho 14,6 gam hỗn hợp 2 Aldehyde đơn chức, no liên tiếp tác dụng hết với H2 tạo 15,2 gam hỗn hợp 2 alcohol 4.1/ Tổng số mol 2 alcohol là

4.2/ Khối lượng Aldehyde có khối lượng phân tử lớn hơn là

DẠNG 3: PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG

Câu 5: Cho 5,8 gam Aldehyde A tác dụng hết với lượng dư AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag Tìm CTPT của A

Câu 6: Cho 8,7 gam Aldehyde X tác dụng hoàn toàn với lượng dung dịch AgNO3/NH3 (dư) được 64,8 gam Ag X có công thức phân tử là

Câu 7: Cho 6 gam Aldehyde tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 86,4 gam Ag Công thức phân tử của Aldehyde là

Câu 8: Cho bay hơi hết 5,8 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 4,958 lít hơi X ở 109,2oC và 0,7 atm Mặt khác khi cho 5,8 gam X phản ứng của AgNO3/NH3 dư tạo 43,2 gam Ag CTPT của X là

Câu 9: X là hỗn hợp gồm 2 Aldehyde đồng đẳng liên tiếp Cho 0,1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch

AgNO3/NH3 được 25,92 gam bạc % số mol Aldehyde có số carbon nhỏ hơn trong X là

Câu 1: CTĐGN của một acid hữu cơ X là CHO Đốt cháy 1 mol X thu được dưới 6 mol CO2 CTCT của X là

A CH3COOH B CH2=CHCOOH C HOOCCH=CHCOOH D Kết quả khác

Câu 2: C4H6O2 có số đồng phân mạch hở thuộc chức Acid là

Trang 35

Câu 7: Cho các chất sau: HCOOH, CH3–CH2COOH, CH2=CHCOOH, C6H5COOH Tên gọi thông thường của các hợp chất trên lần lượt là

A Formic acid, Isobutyric acid, Acrylic acid, Benzoic acid

B Formic acid, 2–Methylpropanoic acid, Acrylic acid, Acid phenic

C Formic acid, axit propyneoic, Acid propeneoic, Benzoic acid

D Formic acid, Propionic acid, Acrylic acid, Benzoic acid

Câu 8: Tính chất nào sau đây không phải của CH=C(CH3)–COOH?

C Tham gia phản ứng tráng gương D Tham gia phản ứng trùng hợp

Câu 9: Dãy tất cả các chất đều phản ứng với HCOOH là?

A AgNO3/NH3, CH3NH2, C2H5OH, KOH, Na2CO3 B NH3, K, Cu, NaOH, O2, H2

C Na2O, NaCl, Fe, CH3OH, C2H5Cl D CH3NH2, CH5OH, KOH, NaCl

Câu 10: Cho các chất sau: C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, C6H5ONa, C2H5ONa Số cặp chất tác dụng với nhau

Câu 11: Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra nếu cho các chất sau tác dụng với nhau từng đôi một:

CH3COOH, CH2=CHCOOH, H2, dung dịch NaOH, dung dịch NaHCO3

Câu 12: Cho tất cả các đồng phân mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3 Số phản ứng xảy ra là

Câu 13: Cho 4 Acid: CH3COOH (X), Cl2CHCOOH (Y), ClCH2COOH (Z), BrCH2COOH (T)

Chiều tăng dần tính acid của các acid trên là

Câu 14: Cho các chất sau: CH3COOH (A), C2H5COOH (B), CH3COOCH3 (C), CH3CH2CH2OH (D)

Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất trên là

A D, A, C, B B C, D, A, B C A, C, D, B D.D, A, C, B

Câu 15: Tính Acid của các chất giảm dần theo thứ tự:

A H2SO4>C6H5OH>CH3COOH> C2H5OH B.CH3COOH>C6H5OH>C2H5OH>H2SO4

C.H2SO4>CH3COOH>C6H5OH> C2H5OH D.C2H5OH>C6H5OH>CH3COOH>H2SO4

Câu 16: Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt hai chất lỏng là phenol và dung dịch CH3COOH?

A Kim loại Na B Dung dịch NaOH C Dung dịch NaHCO3 D Dung dịch CH3ONa

Câu 17: Lactic acid có trong

Câu 18: Acetic acid không thể điều chế trức tiếp bằng cách

C Cho muối acetate phản ứng với acid mạnh D Oxi hóa CH3CHO bằng AgNO3/NH3

Câu 19: Phản ứng nào sau đây có thể xảy ra trong dd nước:

(5) CH3COOH+ C6H5 COONa→

Câu 20: Cho dãy các chất: styrene, Benzene, alcohol allylic, acetylene, cumene, toluene, phenol, methanal Số chất

trong dãy có khả năng làm mất màu nước bromine

Câu 21: dãy gồm các chất đề làm mất màu dung dịch KMnO4 (trong điều kiện thích hợp) là:

Trang 36

Trang 36

A Propyne, Methane, styrene, buta–1,3–dien, acrylic acid

B acetylene, ethylene, Benzene, styrene, Sodium formate

C Propylene, acetylene, styrene, toluene, fomaldehyde

D ethylene, Methane, Isopren, Benzene, Isoamylic alcohol

Câu 22: Cho dãy các chất: Methane, styrene, Benzene, vinyl chloride, acetylene, polipropylene, toluene, phenol, poli

butadien, vinyl acetylene, Acetaldehyde Số chất trong dãy dung dịch thuốc tím (ở điều kiện thường) là

Câu 23: Cho dãy chất sau: CH3–CCH, CH3–CC–CH3, HCOONH4, CH3CHO, CH3COOC2H5, HCOOH, HCOONa, CH2=CH–COOH, HCOOCH3, HO–CH2–CH2–CHO Số chất có thể tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 là:

A CH3COOH, CH3CHO, C6H5COOH, C6H6 B CHCOOH, C6H5COOH, CH3CHO, C6H6

C C6H5COOH, CH3COOH, CH3CHO, C6H6 D CH3COOH, C6H5COOH, C6H6, CH3CHO

Câu 28: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H8O2 Số lượng đồng phân của X có phản ứng tráng gương là

Câu 29: Cho các hợp chất hữu cơ: C2H4; C2H2; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức) Biết C3H4O2

không làm chuyển màu quỳ tím ẩm

29.1/ Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra Ag là

29.2/ Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa là

Câu 30: Chiều tăng dần tính acid của 3 Acid: C6H5OH (X), CH3COOH (Y), H2CO3 (Z) là

A X<Y<Z B X<Z<Y C Z<X<Y D Z<Y<X

Câu 31: Cho các chất CH3CH2COOH (X); CH3COOH ( Y); C2H5OH ( Z); CH3OCH3 (T) Dãy gồm các chất được sắp xếp tăng dần theo nhiệt độ sôi là

A T, X, Y, Z B T, Z, Y, X C Z, T, Y, X D Y, T, Z, X

Câu 32: Chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất: CH3CHO, C2H5OH, H2O là

A H2O, C2H5OH, CH3CHO B H2O,CH3CHO, C2H5OH

C CH3CHO, H2O,C2H5OH D CH3CHO,C2H5OH, C2H5OH

Câu 33: Cho các chất sau:C2H5OH (1),CH3COOH (2),HCOOH (3), C6H5OH(4) Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất là

A (1), (4), (3), (2) B (1), (4), (2), (3) C (4), (1), (3), (2) D (4), (1), (2), (3)

Câu 34: Cho các chất sau: phenol, Ethanol, acetic acid, Sodium phenolate, Sodium hydroxide Số cặp chất tác dụng

được với nhau là

Câu 35: Dung dịch Acrylic acid (CH2=CH–COOH) không phản ứng được với chất nào sau đây?

Câu 36: Để trung hòa 9 gam carboxylic acid cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M Acid đó là

A Ethanoic acid B propionic acid C Oxalic acid D Methanoic acid

II CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG

Trang 37

Trang 37

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn a mol acid hữu cơ Y được 2a mol CO2 Mặt khác, để trung hoà a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH CTCT thu gọn của Y là

A HOOC–CH2–CH2–COOH B C2H5COOH C CH3COOH D HOOC– COOH

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam 1 acid hữu cơ X mạch thẳng được 1,792 lít khí CO2 (đkc) và 1,44 gam nước Công thức cấu tạo của X là

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 acid carboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,7185 lít CO2 (đkc) và

2,7 gam nước Công thức phân tử của chúng là

A CH3COOH,C2H5COOH B C2H5COOH,C3H7COOH

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một acid A thu được 0,2 mol CO2 và 0,15 mol H2O A có công thức phân tử là

A C3H4O4 B C4H8O2 C C4H6O2 D C5H8O4

Câu 5: Hỗn hợp X gồm 2 Acid no A1 và A2 Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 12,395 lít CO2(đkc) Để trung hòa 0,3 mol X cần 500 ml dung dịch NaOH 1M CTCT của 2 acid là

A HCOOH và C2H5COOH B CH3COOH và C2H5COOH

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X là muối Na của một acid hữu cơ thu được 0,15 mol CO2, hơi H2O và

Na2CO3 CTCT của X là

Câu 7: Trung hoà 9 gam một acid no, đơn chức bằng lượng vừa đủ NaOH thu được 12,3 gam muối Acid đó là

Câu 8: Cho 0,1 mol acid hữu cơ X tác dụng với 11,5 gam hỗn hợp Na và K thu được 21,7 gam chất rắn và thấy thoát

ra 2,479 lít khí H2 (đkc) Công thức cấu tạo của X là

Câu 9: Cho 3,6 gam acid carboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và

NaOH 0,12M Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan Công thức phân tử của X là

Câu 10: Chia a gam Acetic acid thành 2 phần bằng nhau

Phần 1: Trung hoà vừa đủ bởi 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M

Phần 2: Thực hiện phản ứng ester hoá với ethyl alcohol thu được m gam ester (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) Vậy m có giá trị là

Câu 11: Hỗn hợp X gồm acid HCOOH và acid CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1) Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp ester (hiệu xuất của phản ứng ester hoá đều bằng 80%) Giá trị của m là

B 3 tác dụng với H2 (xúc tác Ni) tạo 1 alcohol bậc II

C 1, 2 tác dụng với H2 (xúc tác Ni) đều tạo ra 1 alcohol

D A, B, C đều đúng

Câu 15: Cho các chất sau: (1) CH2=CHCH2OH; (2) HOCCH2CHO; (3) HCOOCH=CH2 Phát biểu đúng là

A 1, 2, 3 tác dụng được với Na B Trong A, B, C có 2 chất cho phản ứng tráng gương

C 1, 2, 3 là các đồng phân D 1, 2, 3 cháy đều cho số mol H2O bé hơn số mol CO2

ÔN TẬP DẪN XUẤT HYDROCARBON (SBT)

Trang 38

Lập luận để xác định công thức của các chất (A), (B), (C) và (D)

Câu 2: Vì sao nước rau muống đang xanh khi vắt chanh vào thì chuyển sang màu đỏ?

Câu 3: Hợp chất hữu cơ (X) có công thức phân tử là C4H6O2 nhưng chưa rõ công thức cấu tạo Để tiến hành xác định công thức cấu tạo của chất, người ta đã thực nghiệm về tính chất của (X) thu được kết quả sau:

− (X) làm quỳ tím chuyển màu đỏ;

− (X) làm mất màu nước bromine;

– Khi cho tác dụng với Na2CO3 tạo chất khí không màu

a/ Tìm công thức cấu tạo có thể có của (X), gọi tên các đồng phân và cho biết cấu tạo nào có đồng phân hình học b/ Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra

Câu 4: Sắp xếp theo trình tự tăng dần tính acid của các chất trong dãy sau:

Câu 5: Vị chua của trái cây là do các acid hữu cơ có trong đó gây nên Trong quả táo có 2–hydroxybutane–1,4–dioic

acid (malic acid), trong quả nho có 2,3–dihydroxybutanedioic acid (tartaric acid), trong quả chanh có 2–hydroxypropane–1,2,3–tricarboxylic acid (citric acid) Hãy viết công thức cấu tạo các acid đó

Câu 6: Ethyl acetate là chất lỏng, có mùi đặc trưng, được sản xuất ở quy mô lớn làm dung môi trong công nghiệp

a/ Viết phương trình điều chế ethyl acetate bằng cách đun nóng hỗn hợp acetic acid với ethanol, xúc tác H2SO4 đặc b/ Sơ đồ thí nghiệm sau mô tả quá trình thực hiện phản ứng trên Hãy cho biết vai trò của cốc nước lạnh trong thí nghiệm Sau khi kết thúc phản ứng, ta thêm một ít nước vào ống nghiệm, lắc nhẹ thì có hiện tượng gì xảy ra?

c/ Để một nhà máy sản xuất được 1.000 L ethyl acetate mỗi ngày thì lượng thể tích (L) ethanol và acetic acid tiêu thụ tối thiểu là bao nhiêu? Biết rằng hao hụt trong quá trình sản xuất trên là 34%

Cho khối lượng riêng (g/cm3) của ethyl acetate, ethanol và acetic acid lần lượt là: 0,902; 0,79; 1,049

Câu 7: Cho 0,01 mol (Z) phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được bạc kim loại

a/ Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra, cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hoá – khử

b/ Tính khối lượng kim loại Ag tối đa thu được

Câu 8: Viết 4 phương trình hoá học thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau đây:

( )X ( )Y ( )Z ( )T ( )Y

Cho biết (X), (Y), (Z) và (T) là các chất hữu cơ, trong đó (Y) có nồng độ từ 2% đến 5% thì được gọi là giấm ăn

Câu 9: Cho enthalpy tạo thành tiêu chuẩn của các chất trong bảng sau

a/ Viết phương trình đốt chảy hoàn toàn C6H6, C2H5OH và CH3COOH với hệ số nguyên tối giản

b/ Chất nào trong các chất trên có biến thiên enthalpy của phản ứng lớn hơn (âm lớn hơn)

c/ Từ kết quả tính toán hãy so sánh biến thiên enthalpy của phản ứng khi đốt cháy cùng khối lượng C6H6, C2H5OH và

CH3COOH

Câu 10: Nhiệt độ sôi của một số hợp chất được thể hiện trong biểu đồ bên dưới:

Trang 39

Trang 39

a/ Nhận xét sự biến thiên nhiệt độ sôi của các hợp chất trong biểu đồ trên theo chiều tăng gốc alkyl và giải thích b/ Vì sao nhiệt độ sôi của ethanol cao hơn bromoethane (ethyl bromide)?

Câu 11: Hè năm ngoái, An được bố mẹ cho về quê thăm ông bà nội Trong vườn của ông bà có rất nhiều cây ăn quả

Một hôm, An treo lên cây hái quả, không may bị ong đốt Bà của An đã dùng một ít vôi bôi vào chỗ ong đốt, vết thương đỡ bị sưng và giảm đau hơn Em hãy giải thích tại sao bà của bạn An lại làm như vậy

Câu 12: Hằng số phân li acid Ka của một số hợp chất được thể hiện trong bảng dưới đây:

b/ Trong các chất trên, chất nào tác dụng được với Na2CO3 sinh ra khí CO2? Giải thích

Câu 13: Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do người lái xe sử dụng rượu, bia khi tham gia giao thông Theo Nghị

định 100/2019/NĐ–CP, người điều khiển giao thông không được có nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở Để xác định hàm lượng rượu trong máu người lái xe, người ta sử dụng phương pháp chuẩn độ ethanol có trong mẫu huyết tương bằng K2Cr2O7 môi trường acid Khi đó Cr+6 bị khử thành (đối từ màu vàng cam sang xanh), C2H5OH bị oxi hoá thành

CH3CHO

Khi chuẩn độ 5 mL mẫu huyết tương máu của một người lái xe cần dùng 2 mL dung dịch K2Cr2O7 0,01 M Vậy người này có vi phạm luật khi tham gia điều khiển phương tiện giao thông hay không? Tại sao? Giả sử rằng trong thí nghiệm trên chỉ có ethanol tác dụng với K2Cr2O7

Câu 14: Sữa chua được biết đến là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và tốt cho sức khoẻ Quá trình chủ

yếu xảy ra trong giai đoạn lên men sữa chua là đường lactose chuyển thành đường glucose, sau đó tiếp tục chuyển thành pyruvic acid và cuối cùng là lactic acid theo sơ đồ sau

( ) X Cl o C ( ) Y NaOH t o ( ) Z CuO t o ( ) T O t o ( ) Q CH OH H SOMethylacrylate

Biết (Y), (Z), (T), (Q) là các sản phẩm chính của phản ứng Xác định tên gọi của các chất trong sơ đồ và viết phản ứng xảy ra

Trang 40

Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tiền tố mạch chính + đuôi ANE

Ngày đăng: 21/06/2024, 21:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 1: Hình vẽ sau đây mô tả quá trình điều chế và thử tính chất hóa học của acetylene: - BÀI TẬP & BỘ ĐỀ KIỂM TRA HÓA 11 HK2 (Chương trình mới) - Form đề kiểm tra mới
u 1: Hình vẽ sau đây mô tả quá trình điều chế và thử tính chất hóa học của acetylene: (Trang 59)
Câu 3: Hình vẽ sau đây mô tả quá trình điều chế và thử tính chất hóa học của ethylene: - BÀI TẬP & BỘ ĐỀ KIỂM TRA HÓA 11 HK2 (Chương trình mới) - Form đề kiểm tra mới
u 3: Hình vẽ sau đây mô tả quá trình điều chế và thử tính chất hóa học của ethylene: (Trang 62)
Câu 3: Hình vẽ sau đây mô tả quá trình điều chế và thử tính chất hóa học của acetylene: - BÀI TẬP & BỘ ĐỀ KIỂM TRA HÓA 11 HK2 (Chương trình mới) - Form đề kiểm tra mới
u 3: Hình vẽ sau đây mô tả quá trình điều chế và thử tính chất hóa học của acetylene: (Trang 68)
w