Tây phương hợp luận là bản luận đặc sắc về giáo nghĩa Tịnh độ,được Ngẫu Ích đại sư xếp vào | trong 10 bộ luận trọng yếu của tông Tịnh độ, là trước tác của cư sĩ Phật tử, Tiến sĩ Viên Hoà
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
TRAN NGUYEN DUAN
(Pháp tự: THÍCH HANH MINH)
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM
Hà Nội _2021
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
TRAN NGUYEN DUAN
(Pháp tự: THÍCH HANH MINH)
Chuyên ngành : Hán Nôm
Mã số : 822010401
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS ĐINH THANH HIẾU
Hà Nội - 2021
Trang 3MỤC LỤC
083710115 3
1 Lý do chọn 6 tài -¿- ¿5s s+SxeEEEE2E1211211171271712112112111111 11111 ye 3
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề -+©s+++k+E+ExEEEEEEE2E211211221271 212121 ce, 3
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiÊn CỨU 25 < + 3E E+vEEeeeeeeeeeeeeere 4
4 Đối tượng - Phạm vi nghiên cứu - 2-2 s2 s+E£E£+EE+EE+Ex+rxerxerxerree 5
5 Phương pháp nghiÊn CỨU - 6 +31 E1 9E 9v 91 9v 191 9v vn rệt 6
6 Dong gop cta WAN VAN rIễ 6
7 Bố cục luận VAI cee eeecsccccsesecsesscsesscsessssesecsvcassvcaesucsesecatsuceesecatsesatsessesassesnsaesees 6
Chương 1 TONG QUAN VE TÁC GIÁ VÀ TÁC PHAM TAY PHƯƠNG
FLOP LUAN 08 09/NNậ Ỏ 7
1.1.Tác giả Viên Hoành Đạo - - G1 S2 v* SH ersrirrrrerrrerree 7
1.1.2 Tư tưởng Phật học của Viên Hoành Đạo - s5 5555 <s+<s++sss2 10
1.2 Tác phẩm Tây phương hợp luận 52-52 5c cecerrerrrrrerree 111.2.1 Bối cảnh ra đời tác phẩm Tây phương hop lan 11
1.2.2 Sự ra đời và các hệ ban Tay phương hop luận ở Trung Hoa 16
Tiểu kết chương 1 2 2 2 %+SE£SE£EE£EE£EEEEEEEE12E127171 7171.212121 xe, 18 Chương 2 CÁC VĂN BẢN TÂY PHƯƠNG HỢP LUẬN ĐƯỢC SAN KHAC Ở VIỆT NAM -¿-©2-S22E22E22E12E122127171211211211211 21111 EExe 19
2.1.Các văn ban Tây phương hợp luận hiện còn lưu trữ - 19 2.1.1 Varn ban AC.446 ằ 19 2.1.2 Varn ban AC.477 oo — 5 22
2.2 D6i chiếu - so sánh văn DAN ccccccccccccecseessesssessesssessesssecsessecssessessseess 27 2.2.1 Đối chiếu — so sánh giữa 02 văn bản san khắc tại Việt Nam 272.2.2 Đối chiếu — so sánh 02 văn bản Việt Nam với bản Hán tạng 302.3.Các bài Tựa, Dẫn, Bạt, Chí 5-5 Ss St tk Ex x cxerrrrrey 33
Trang 42.3.1 Bài Tựa chung - - +Ă s3 11H Hư 332.3.2 Bài Dẫn ở bản AC 466 2-©22 2222221 2E10211211211211211 11 cre 402.3.3 Bài Tự bạt ở bản AC 477 +©cs 2k2 E21 2E10211211211211 211112 re 43
2.3.4 Bài Chí ở bản AC.477 -c c2 2221111111111 111115111 vày
2.4.Khái quát về quá trình truyền bản Tây phương hop luận ở Việt Nam 48 Tiểu kết chương 2 2 2 2+SE+SE£EEEEEEEEEEE211211111211717121 11.1 21 xee 53 Chương 3 KHAO SÁT NOI DUNG TAY PHƯƠNG HỢP LUẬN 553.1 Cau trúc của Tây phương hợp luận -©22©5255cccccccreercees 55
3.2.Nội dung của các môn trong Tây phương hợp luận - 58
Tieu ket Chu ong c8 88z0 :1 89TÀI LIEU THAM KHAO 2: 22Ss+SE£+EE£EEE2EEeEEESEEerEkrrkerrerrkd 91
PHỤ LỤC
Trang 5MỞ DAU
1 Lý do chọn đề tài
Tịnh độ tông là một trong những tông phái của Phật giáo đại thừa, du
nhập vào Việt Nam từ rất sớm, đã ăn sâu bén rễ trong tâm thức của mỗi người.
Đệ tử Phật, khi gặp nhau không phân biệt là Thiền là Tịnh, Hiển hay Mật đềuchắp tay niệm “A Di Đà Phật”.
Tây phương hợp luận là bản luận đặc sắc về giáo nghĩa Tịnh độ,được Ngẫu Ích đại sư xếp vào | trong 10 bộ luận trọng yếu của tông Tịnh
độ, là trước tác của cư sĩ Phật tử, Tiến sĩ Viên Hoành Đạo đời nhà Minh ởTrung Quốc Bộ luận này truyền bá sang Việt Nam từ thời hậu Lê cho đếnđời Nguyễn được chư Tổ sao chép san khắc truyền bá lưu thông, bìnhgiảng trong những lúc đăng đàn thuyết pháp hay những mùa chư Tăng vântập an cư Với sự am hiểu tường tận giáo lý, giải thích một cách một cách
rõ ràng giữa lý và sự, dung hội giữa tanh và tướng, Tay phương hợp luận là
bộ luận quan trọng xién dương giáo nghĩa, nhất là cho những ai đang còn
hồ nghi pháp môn Tịnh độ.
Tác giả luận văn là một học viên cao học, và là một tu sĩ Phật giáo.
Lựa chọn văn ban 7ây phương hợp luận dé làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ của mình, vừa có thê triển khai nghiên cứu chuyên ngành theo
chương trình dao tao, vừa là phương tiện tạo duyên cho việc tu học của bản
thân.
Với những lý do trên, học viên chọn văn ban 74y phương hợp luận đềlàm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ ngành Hán Nôm
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đềTây phương hợp luận 10 quyên, do cư sĩ Thạch Đầu Viên Hoành Đạo
soạn vào năm Vạn Lịch 27 (1599) đời Minh.
Trang 6Tây phương hợp luận D8 Friti, đã được giới thiệu tổng quát ở Phật
Quang đại từ điển, tập 4 tr.5705 (bản dịch của hòa thượng Thích Quảng
DO).[11]
sa
H
Tây phương hợp luận PAF; Frii, được giải thích trong Từ điển Phật
học Huệ Quang, tập 5 tr.16509 (Thich Minh Cảnh chủ bién).[4]
Trong cuốn Mộc bản chùa Bồ Đà - Dé mục tổng quan do Tiên sĩPhạm Thị Huệ chủ biên (xuất bản năm 2015, Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc)
có thống kê tat cả mộc bản còn lưu trữ tại chùa Bồ Đà, trong đó có giới thiệu
mộc bản Tay phương hợp luận.[27]
Năm 2018, Nhà xuất bản Dai học Quốc gia Hà Nội đã xuất bản cuốn Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm, chùa Bồ Bà những định hướng bảo tôn và phát huy giá trị của di sản, Vũ Đức Nghiệu chủ biên, có thống kê số lượng vánkhắc Tay phương hợp luận ở chùa Bỗ Đà.[36]
- Bản Tây phương hiệp luận được thầy Thích Trí Thông dịch ra Việtvăn vào năm 1999 [53] Qua nghiên cứu khảo sát, đối chiếu, chúng tôi chorằng, đây không phải là bản dịch từ những văn bản được sao chép khắc in tại
Việt Nam, mà được dịch từ Đại tạng kinh Hán tạng Mặc dù bản dịch này vẫn
còn nhiều chỗ dịch thoát ý không sát với văn bản, chưa được chú giải can thận, nhưng đây van là một tài liệu tham khảo tốt dé chúng tôi tiến hành minh giải văn ban Tay phương hợp luận san khắc tại Việt Nam.
Có thể nói rằng, cho đến nay theo như chúng tôi khảo sát những công trình
đã được công bố, hiện tại chưa có một công trình đề tài, luận văn nao nghiêncứu chuyên biệt về văn bản Tay phương hợp luận được san khắc tại Việt Nam.Đây là lý do mà người viết muốn chọn tác phẩm này đề tìm hiểu chuyên sâu
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục tiêu:
Trang 7Trên cơ sở khảo sát trực tiếp tư liệu Hán Nôm và các tư liệu có liênquan, luận văn giới thiệu tong quan về tác giả và tác pham, làm rõ tình hìnhvăn bản Téy phương hợp luận được san khắc ở Việt Nam, dé làm rõ quá trìnhtruyền bản, qua đó đối chiếu các điểm sai khác trong các văn bản, đặt trongtương quan với bản của Trung Quốc; đánh giá những ưu nhược điểm của từng văn bản, lựa chọn bản nền để phục vụ nghiên cứu; bước đầu phân tích khai thác giá trị nội dung của Tây phương hợp luận đối với việc xién dương giáo
nghĩa Tinh độ.
- Nhiệm vụ:
+ Giới thiệu tổng quan về tác giả và tác pham Tay phương hợp luận
+ Khảo sát tất cả các văn bản Tây phương hợp luận được san khắc
ở Việt Nam, đối chiếu khảo dị giữa các văn bản ở Việt Nam, và bản Tây
phương hop luận được thu vào Dai tạng kinh Hán Tang.
+ Khảo sát nội dung Tay phương hợp luận.
+ Đánh giá giá trị nội dung Tây phương hợp luận.
+ Dịch và chú văn bản Tay phương hợp luận.
4 Đối tượng - Phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các văn bản 7áy phương hopluận được san khắc ở Việt Nam hiện còn lưu trữ mà chúng tôi khảo sát được
Pham vi nghiên cứu
Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn này, chúng tôi giới hạn lĩnh vực nghiên cứu như sau:
+ Khảo sát tổng quan về văn bản Tây phương hợp luận được san khắc ở Việt Nam hiện còn lưu trữ.
+ Bước đầu khảo sát nội dung tác phâm, phân tích hai van đề lớn
là bố cục trình bay và phương thức khai triển giáo lý Tịnh độ trong tác phẩm
Trang 85 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp Văn bản học để giải quyết các vấn đề văn bản (đốichiếu các văn bản, xác định niên đại các thế hệ truyền bản, xác định bản nên)
của Tay phương hop luận.
- Phương pháp Ngữ văn học Hán Nôm để minh giải nội dung văn bản
Tay phương hợp luán.
- Phương pháp phiên dich học, dé phiên dich văn bản
- Các phương pháp mô tả, phân tích, phân loại, so sánh, đối chiếu,được sử dụng xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu
- Bên cạnh đó, luận văn còn kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứuliên ngành dé nghiên cứu đối tượng đặt trong tương quan tác phẩm với nhữngvấn đề về lịch sử, tư tưởng, văn hóa, v.v
6 Đóng góp của luận văn
- Giới thiệu tong quan về tác giả và tác phâm Tay phương hợp luận.
- Giới thiệu các văn ban 74y phương hợp luận được san khắc ở Việt Nam; tiễn hành khảo sát văn bản, làm rõ tình trạng văn bản, xác định bản nền
Phụ lục, luận văn được chia thành 3 chương.
Chương 1: Tổng quan về tác giả và tác phẩm Tây phương hợp luậnChương 2: Các văn bản Tây phương hợp luận san khắc ở Việt Nam
Chương 3: Khảo sát nội dung Tây phương hợp luận
Trang 9Chương 1 TONG QUAN VE TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
TÂY PHUƠNG HỌP LUẬN
1.1 Tác giả Viên Hoành Dao
1.1.1 Sơ lược tiểu sử Viên Hoành Đạo #¢ % iH sinh ngày 23 tháng 12 năm 1568, mat ngày 20
tháng 10 năm 1610, tự là Trung Lang
HPS, hiệu Thạch Công 412, lại có
hiệu Lục Thé 7\ #8, người đời Minh, ở
làng Trường An, huyện Công An, tỉnh
Hồ Bắc Ông là con thứ 2 trong gia
đình có 3 anh em Người đời xưng là
“Công An tam Viên” Anh ông là Viên
Tông Dao Basi (1560-1600), tự là
Bá Tu {HÍZ, hiệu Ngọc Ban 4,
Thạch Phố #ilï, thi đỗ Tiến sĩ vào
nam Van Lich 14 (1586), từng giữ
chức quan Hàn lâm viện Tu soạn, ngoài ra còn kinh qua những chức vụ như:
Thái tử Hữu Thứ tử, sau khi mất được truy tặng Lễ bộ Hữu Thị lang Tác
Ny
phẩm dé lại là có Bạch Tô Trai tập Í1#Ê7#'% Day cũng chính là tên gọi căn
nhà nơi ông ở, lây cảm hứng từ tên một văn sĩ nôi tiêng Tô Đông Pha.
Em ông là Viên Trung Đạo #$rH3Ă (1570-1623), tự là Tiêu Tu JME,thi đỗ Cử nhân vào năm Vạn Lịch thứ 21 (1593), đến năm Vạn Lịch 44 (1616)
* http://www.hubei.gov.cn/mlhb/whmj/wxmj/201207/t20120703_383053.shtml?from=wap
Trang 10thi đỗ Tiến sĩ, từng giữ các chức quan như: Trực Lệ Huy Châu Giáo thọ,Quốc tử giám Bác sĩ, Nam Kinh Lễ bộ Chủ sự.
Thuở thiếu thời, Viên Hoành Đạo đã nổi tiếng là người thông minhxuất chúng, học nhiều hiểu rộng, ham thích văn chương sách vở Ở tuổi lênbốn, ông đã có thé đặt làm câu đối thi phú, năm mười sáu tuổi thi đỗ Tú tài.Năm 34 tuổi nhăm niên hiệu Vạn Lịch 20 (1592), ông thi đỗ Tiến sĩ Đến nămVan Lịch 23 (1595) ông được bổ làm Tri huyện ở huyện Ngô (nay là Giang
Tô, Tô Châu) Trong khoảng thời gian làm Tri huyện, với tư chất thông minh,bam tính hồn hậu, một lòng vì dân vì nước, ông xử lý công việc, quyết đoánhợp lẽ, bởi vậy dân chúng được bình yên ấm no, không còn các tệ nạn xảy ra,được Tế tướng đương thời khen ngợi là việc trước đây chưa từng có NămVạn Lịch 26 (1598), Viên Hoành Đạo lên đường đến Bắc Kinh Ở đây, ông
nhậm chức Giáo thọ ở phủ Thuận Thiên.
Trong cuộc đời quan trường của mình, ông từng trải qua các chức vụ
như Lễ bộ Chủ sự, Lại bộ Chủ sự, Lang trung
Năm Vạn Lịch thứ 28 (1600), vào tháng 3, ông được bé nhiệm làm Lễ
bộ Chủ sự Vào tháng 7, ông được phái đến Kim vương phủ ở Hà Nam dé chủ
sự việc tang lễ cho Chu Định Vuong (tức Chu Thu ZR 4k, con thứ 5 của Thái
Tổ Chu Nguyên Chương.)
Mùa thu năm đó, anh trai ông là Viên Tông Đạo vì bạo bệnh qua đời.
Viên Hoành Đạo xin cáo quan lui về an dưỡng, dựng nên Liễu Lãng Quán Hii
ff ở phía nam thành Công An, dành thời gian dé trao đôi văn chương thi phú với tao nhân mặc khách, và ngoạn sơn du thủy, thăm viếng những danh thắng nỗi tiếng ở nơi đây Viên Hoành Đạo ở Liễu Lãng Quán được 6 năm.
Năm Vạn Lịch 35 (1607), vào tháng chạp, ông trở về kinh đô nhậm
chức Lại bộ nghiệm phong Chủ sự.
Trang 11Năm Vạn Lịch 38 (1610), ông xin cáo quan Cũng chính năm ấy, vàongày mong 6 tháng 9 ông mat, hưởng thọ 43 tuổi [70]
Viên Hoành Đạo cùng với anh Viên Tông Đạo và em là Viên Trung
Đạo sáng lập ra phái “Công An” Có vị trí trọng yếu và sức ảnh hưởng trênvăn đàn Trong quan niệm về văn học, ông chủ trương:
1/ Phản đối việc lay chuẩn mực người xưa dé làm phép tac mà noi theo.Ông chủ trương văn học tùy thời mà thay đổi, người nay hà tất phải noi theongười xưa “HE BES, MIKA OZR TH et” (thời thé đã thay đổi,văn chương cũng vì vậy mà thay đổi Ngày nay bat tất phải mô phỏng theongười xưa) Vì thế ông nhấn mạnh văn chương cũng thay đổi theo thời đại,bác bỏ khuynh hướng noi theo lối mòn.
2/ Lây thuyết ““Tánh linh” làm mục tiêu, nghĩa là phá bỏ những thứ vănchương hư ngụy giả dối, mà thay vào đó là thứ văn chương chân thật, xuấtphát từ tâm can Văn chương phải được viết ra bằng chính cảm nhận chân thật
của bản thân chứ không phải từ kẻ khác.
3/ Chủ trương văn chương là sự kết hợp giữa âm điệu và cảm hứng, để được như vậy cần phải giữ tam lòng ngay thang trong sạch, không vướng bận, không vị cầu, đó gọi là “ vô tâm” (##£:Ù›); hoặc giữ tam lòng như trẻ thơ “đồng
tử chỉ tâm” (SïƒZ 1ù).
4/ Cho rằng những thói quen ngày thường dân gian, của tầng lớp bìnhdan mới là tiếng nói chân thật [72,tr.147]
Là một người ham thích thi phú văn chương, có chí du sơn ngạo thủy, là
nhà tư tưởng có sức ảnh hưởng lớn, nên trước tác của ông dé lại tương đối nhiêu Tác phẩm của ông hiện còn được tập hợp vào các sách sau: Viên Trung Lang toàn tập 34'1Bll4#B, Từ Văn Trường truyện fC, Sơ Chí Tây hồ ký 3]
28 ptïlšU, Tự Tran Chính Phi Hội tâm tập #LBÄ 1E Hï ®2b#š, Hồ Khâu ký KE
frat, Mãn tinh du ký ïj3†fẫủ, Tây hô du ký nhị tắc PUFA — All, Hy đề trai bích #7? HŠ, Du Hồ Bão tuyên iii Ket, Đông A đạo trung van vọng
Trang 12RAS GER, Hy dé Phi Lai phong lŠRŒ7§2RÙ, Viên Trung Lang tập tiên
hiệu FP ELSES RE, Bình Hoa trai đóa lục ÄÑÌÈÖ2š>K, Phá Nghiên trai tập
1W.ĐE7%, Tiêu Bich Đường tập (dK #22252) gồm 20 quyên, Tiêu Bích Đườngtục tập W723 A442 gồm 10 tập, Bình Hoa trai tập HAAEFE4 gồm 10 quyên, Cẩm phàm tập #8J#š có 4 quyên, Giải thoát tập fA có 4 quyên, Bình sử
lí sh, Viên Trung Lang tiên sinh toàn tập %& PERSE gồm 23 quyên, Lê
Vân Quán Loại Định Viên Trung Lang toàn tập 54287 341! B2 #š gồm
24 quyên, Viên Trung Lang toàn tập 5š'RBl2>*®š có 4 quyền, Quảng Lăngtập lầ§£š, Viên Trung Lang văn sao 3šr† BS SC#> có 1 quyền [72]
1.1.2 Tư tưởng Phật học của Viên Hoành Đạo
Viên Hoành Đạo là đại biểu xuất sắc trong hàng cư sĩ Phật tử thời nhàMinh Tư tưởng về Phật học của ông có nhiều thay đồi
Năm 21 tuổi, khi con đường tiến thân bằng khoa cử không được như ý, ông rơi vào trạng thái sầu muộn Chính lúc này, nhờ sự chỉ bảo của huynh trưởng Viên Tông Đạo, ông bắt đầu đến với giáo lý đạo Phật, làm quen với tưtưởng thiền học, lấy việc tu tập thiền để nuôi dưỡng tinh thần Từ đây, ôngdùng sở đắc của thiền dé giải thích kinh điển Nho gia.
Lúc ban sơ, Viên Hoành Đạo nghe danh Lý Chí 42% thâm giải nghĩa
lý sâu xa của đạo thiền, nên đến dé tham van, hai người đàm luận rất tâm đắc Với sở học vốn có, lại thêm bản tính thông minh linh lợi, chăng bao lâu, ông
có kiến giải sâu rộng, lại được biện tài vô ngại Sau khi tham bái Lý Chí, ônglại càng thâm tín với thiền học, chú trọng vào sự ngộ đắc của Tâm, chú trọngminh tâm kiến tanh, xét tự tâm này là Phật dé đạt đến cảnh giới viên dung vôngại Nhưng đó thật chỉ là cái thấy bên ngoài, chú tâm vào đa văn mà không mấy lưu ý đến hành, lấy cái việc nghe làm trọng, để sự tu làm khinh ViênHoành Đạo lưu lại được hơn 3 tháng, sau xin đến tham vấn với Bàn Uan được
hơn 11 năm [71]
10
Trang 13Một thời gian, khi những sở học về thiền không đưa đến sự xả ly, giảithoát đích thật mà chỉ là những hiểu biết hời hợt bên ngoài, xét thấy dù đàmthiên thuyết địa, bàn luận sâu xa, lời văn hoa mỹ đến đâu cũng chỉ là nhữnglời đầu môi chót lưỡi không có lợi ích thiết thực, tự thấy những luận đàm kim
cô như vậy rồi cũng chỉ trôi lăn trong sáu cõi ba đường, ông bắt đầu chuyênsang nghiên cứu Tịnh độ Đến năm Vạn Lịch 27 (1599), Viên Hoành Đạo dốcchí hồi đầu quy hướng Tịnh độ, chuyên tâm ngày đêm lễ Phật tụng kinh, cầunguyện bái sám, giữ gìn giới cam tinh nghiêm Ông truy tầm kinh điển,nghiên cứu tinh cần, viết ra quyền Tây phương hợp luận PEAT & fi nhằm mụcđích xién dương giáo nghĩa Tịnh độ Lúc này ông đang ở tại Bắc Kinh, lập ra
Bồ Dao xã tập hop băng hữu khắp nơi đến đây dé cùng nghiên cứu Phật học
và thiết tha niệm Phật
Tư tưởng Phật học chủ yếu lúc này của ông chính là niềm tin tự tánhthành Phật ở nơi mỗi người, tin vào thế giới Cực Lạc ở phương Tây là chânthật chăng hề hư vọng, nên không chỉ một mình niệm Phật, mà ông khuyếnkhích mọi người đều cùng niệm Phật.
Càng về sau, khi sự học đã chín, cùng với sự từng trải hoạn lộ, qua những biến cố của cuộc đời, nhất là sau khi huynh trưởng mất, ông lại càngthắm thía sự biến diệt vô thường, nên càng chú trọng hơn trong việc thựchành Lúc này không còn đặt nặng về đa văn mà đã chú trọng về tu hành, tư
tưởng lúc này chính là tự tại tùy duyên.
Có thể nói, tư tưởng Phật học của Viên Hoành Đạo cũng như chínhcuộc đời của ông, qua nhiều thay đổi, có thăng tram, nhưng cuối đời ông đã đitrên con đường của sự tỉnh thức, an lạc và giải thoat[71] Điều đó sẽ đượcnhận thấy rõ trong những luận giải của ông về giáo lý Tịnh độ trong Tay
Trang 14Nhà Minh tồn tại khoảng gần 300 năm (1368 — 1644), từ khai sáng niênhiệu Hồng Vũ (1368) cho đến lúc diệt vong vào niên hiệu Sùng Trinh (1644).
Phật giáo dưới thời nhà Minh nhìn chung được sự ủng hộ của nhà
vua Cũng cần nói thêm răng, sở dĩ Phật giáo ở thời kỳ này được ủng hộ như vậy,một trong những lý do là vì vị vua đầu tiên sáng lập ra triều đại nhà Minh là Thái
tô Chu Nguyên Chương vốn từng xuất gia ở chùa Hoàng Giác, Hào Châu.
Trong khoảng thời gian đầu của triều đại này, Lạt Ma giáo” có sứcảnh hưởng rat lớn Nguyên do có sự ảnh hưởng này là vì người Mông Cé vớisức mạnh của mình từ thảo nguyên xa xôi đã tiễn xuống thống trị Trung Hoa,người Mông Cổ lại tiếp thu Phật giáo theo truyền thống Tây Tạng, nên trongsuốt triều đại họ thống trị ở trên lãnh thổ này, Lạt Ma giáo cũng nhờ đó màđược tôn sùng và ảnh hưởng sâu rộng, có thể nói là Quốc giáo Chúng ta cóthé thay rõ điều này qua đoạn trích sau: “Năm 1259, Dai Hin Mông -Kha chết, Hốt —Tat — Liệt lên ngôi Dai han Ngay trong năm đó, phong Bát — Tư —
Ba làm Quốc sư với tôn hiệu “Tam giới Pháp Vương” (khams gsum chos kyi
rgayl po), trao cho ngọc ấn, làm chủ trung nguyên, thống lãnh thiên hạ giáo môn, tổng lý sự vụ tôn giáo trong toàn dé quốc Nguyên Mông.” [44,tr.95].
Sau khi nhà Nguyên diệt vong, Lạt Ma giáo cũng mất đi vị trí độctôn, nhờ vậy mà Thiền tông và Tịnh độ tông dan lấy lại sự ảnh hưởng Các tríthức đương thời cả tăng lẫn tục đều đề xướng khởi hưng Thiền — Tịnh song tu,nhưng vẫn lây Tịnh độ làm chỗ y cứ
Vì vậy, Phật giáo thời kỳ này không có sự phân chia các tông các phái
rõ nét về giáo nghĩa như ở các triều đại Tùy, Đường Đặc điểm nỗi bật ở thời kỳ
này là sự dung hòa giáo nghĩa giữa các tông phái, với các tư tưởng như Giáo Thiên nhát tri, tạo nên một sự hòa dong giữa các tông phái với nhau.
? Là một hệ phái Phật giáo kết hợp giữa đại thừa và Kim cang thừa, ra đời ở Tây Tạng.
3 Với ý nghĩa là vị Tăng có uy đức đứng đầu.
12
Trang 15Không những dung hòa giáo nghĩa giữa các tông phái, giai đoạn này
Phật giáo còn chủ trương dung hòa Tam giáo Phật — Nho — Đạo Điều nàyđược thé hiện rất rõ nét qua các tác phẩm: Tử bách lão nhân tập của ngài
Chân Khả; Trung dung trực giải, Lão Tw giải của ngài Duc Thanh; Tứ thư
Ngẫu Ích giải, Chu Dịch thiển giải của ngài Ngẫu Ích Các tác phẩm ấy trước tác với mục dich đem Phật học dé giải thích Nho học, Đạo học Có lẽ vì
vậy mà thời kỳ này, sự xung đột giữa Phật giáo và hai học phái còn lại là
không nhiều Còn trong Phật giáo thì trên phương diện hành trì vẫn chú trọngThiên và Tịnh
- Bối cảnh Tịnh độ tông thời Minh
Giáo nghĩa Tịnh độ được thịnh hành từ thời Đường, đến giai đoạn
này thì sự phát triên lại càng mạnh hơn, với sự xuât hiện của các vị cao tăng
noi tiếng, đặc biệt có 4 vị được người đời tôn xưng cao tăng EAH kifết, gồm Liên Trì Châu Hoang, Tử Bách Chân Khả, Toàn Tiêu Ham Sơn,Ngau Ích Tri Húc.
Vân Thê Châu Hoành 2 hitkE
Ngài là người ở Nhân Hòa, Triết Giang nay thuộc Hang Châu, hoTram Yt tự là Phật Tuệ Í# 5Ÿ, hiệu Liên Tri ïŸ}, pháp danh Châu Hoành 3£
2, người đương thời thường gọi ngài là Liên Trì Dai sư, hay là Vân Thê LiênTrì Ngai sinh năm 1535, mất vào năm 1615, xuất gia lúc 31 tuổi Vào niên
hiệu Long Khánh thứ 5 (1571), ngài dựng đạo tràng ở núi Vân Thê, mục đích
nhằm hướng cho mọi người quy hướng về giáo nghĩa Tinh độ, chuyên tâm trìniệm hồng danh của đức Phật A Di Đà
Những trước tác dé lại gồm: Tự tri lục A #ll#Š, Trúc song tùy bút Tĩ
fa ba, Truy môn sing hạnh luc ẤÃ']25?1 GR Đặc biệt ngài còn soạn ra bộ A
Di Đà kinh sở sao và sưu tập Thiên quan sách tán Đức hạnh của ngài có sức
13
Trang 16ảnh hưởng sâu rộng, trên từ triều đình đưới đến muôn dân, ai cũng cảm phục
xưng tán.[26, tr.280]
- Tử Bách Chân Khả AHH
Ngài là người ở huyện Cú Dung #)% phủ Ứng Thiên J#šZ tỉnh NamTrực PHL, nay thuộc huyện Cú Dung tỉnh Giang Tô, ho Trần ðš, pháp danhĐạt Quán 2%, về sau đôi thành Chân Khả ##TT, hiệu là Tử Bách lão nhân
eM A Ngài xuất gia năm 17 tuổi, đến năm 20 tuổi thì thọ cụ túc giới Sau
khi thọ giới, ngài ở chùa Cảnh Đức bế quan 3 năm chuyên tâm nghiên cứu
kinh sách Năm Vạn Lịch thứ 7 (1579), ngài cùng với Tri phủ Gia Hưng phát
nguyện san khắc Đại tạng kinh Niên hiệu Vạn Lịch 31 (1603), vào giờ Thìn
ngày mồng 7 tháng 12, ngài tăm rửa sạch sẽ, kiết già phu tọa thầm niệm Nam
mô Tỳ Lô Giá Na Phật, an nhiên thị tịch Ngài được hậu thế tôn xưng là Tử
Bách tôn giả RMX.
Trước tác của ngài để lại không nhiều, tựu trung có: Trường tùng
nhự thoái X}A #HìB, Tử Bách tôn giả toàn tập RIAA AR, Tử Bách tôn
giả biệt tập MESA JIJ£E.[26, tr.281]
- Hám Sơn Đức Thanh #% 1) 349
Ngài sinh vào ngày mồng 5 tháng 11 năm 1546, mat ngay 15 thang
giêng năm 1623 Ngài ho Thái #š, tự là Trừng An #HI, hiệu Ham Son Ẩ&1ÏI,pháp hiệu Đức Thanh ƒ8Š, thụy là Hoằng Giác thiền sư 35###lll, là người
ở Kim Tiêu, Nam Trực, nay thuộc tỉnh An Huy Năm 19 tuổi, ngài thọ cụ túc
giới Sau khi thọ lãnh giới pháp, ngài thường tỉnh tiễn tham bái các vị caotăng Năm Vạn Lịch thứ 45 (1617), ngài đến Lô sơn lập ra chùa Pháp Vân, ở
tại nơi đây theo tông chỉ của ngài Tuệ Viễn, ngày đêm 6 thời tịnh niệm,
chuyên tâm tu tập pháp môn Tinh độ.
14
Trang 17Những trước tác của ngài gồm có: Hám Sơn lão nhân mộng du tập
BEE N333⁄f# gồm 55 quyên, Lăng Nghiêm thông nghĩa lì 3Š 10
quyền, Pháp Hoa thông nghĩa 353Š1J3Š 7 quyền, Quán Lăng già ký UES (il
AL 4 quyền, Triệu luận lược chú 5#ñ/qÊ*: 3 quyền, Ham Son tự luận 128
am 1 quyên, Lăng Già bồ di Py (hii 2 quyên, Hoa Nghiêm kinh cương yếu
HE [gc AX fil] §0 quyền, Đại thừa Khởi tín luận sớ lược KIER HER 4
y
quyên, Tào Khê thông chí YAIR 4 quyền, Đại Phật đảnh Thủ Lang
Nghiêm kinh thông nghị 2B 4 BG RAC FE [26, tr.282]
hướng Tịnh độ pháp môn tu tập không một phút sao lãng Ngài thị tịch vào niên hiệu Thuận Trị thứ 11 (1654), đương thời ngài được tôn xưng là Linh
Phong Ngẫu Ich 2 l£3# 21
Trước tác của ngài gồm: A Di Đà kinh yếu giải bi] BERS EAH, Phạm Vong kinh huyền nghĩa FRANK X3, B tát giới bồn tiên yếu ??š1 2351,Pháp Hoa kinh huyền nghĩa tiết yeu Ì53š#$ XK ANB, Pháp Hoa kinh hộinghĩa YER’ @ 38, Lăng Già kinh huyén nghĩa BERR X3, Lăng Già kinh
văn cú J jieESCA), Duyệt tạng tri tân [li RE, Pháp hải quan lan 35t
i], Chu Dịch Thiên giải Fil Ath, Giáo quán cương tông #23, Tinh độ
15
Trang 18thập yếu + +, Cau sanh Tịnh độ kệ 3R*:3#'-†-{, Tác nguyện văn VERB
%.|26, tr.282]
Bên cạnh tứ đại cao tăng với những trước tác đóng góp cho sự phát
triển của Phật giáo đương thời, còn có Dai su Dao Huu trước tác Tinh độ chỉquy tập, Ngài Thuyền Đăng soạn bộ Tinh độ pháp ngữ Ngoài những vi caotăng kể trên, nhắc đến Phật giáo thời Minh cũng cần phải ké đến vai trò củacác cư sĩ cư Nho mộ Thích với những tên tuổi như Vương Dương Minh vớihọc thuyết tri — hành hợp nhất, Tham Sĩ Vinh soạn ra bộ Tuc nguyên giáoluận, cư sĩ Chu Khắc Phục soạn ra bộ Tinh độ than chung, Vô Tận soạn bộ
Tay phương trực chi, Trương Tây Dan tập giải Tây phương mỹ nhân truyện,
và đặc biệt là Tiến sĩ Viên Hoành Đạo với tác phẩm Tay phương hợp luận déxién dương giáo nghĩa Tinh độ [26]
1.2.2 Sự ra đời và các hệ bản Tây phương hợp luận ở Trung Hoa
Đương thời có hai tông phái hiện đang thịnh hành là Thiền tông vàTịnh độ tông Những người tu tập thiền cho rằng tịnh độ chỉ là phép tu chonhững hạng căn cơ thấp kém, trí tuệ hạ liệt, nghiệp lực sâu dầy không tự mình
liễu đạt thâm ý nơi tự thân mà phải nương vào tha lực của Phật, còn những
người có trình độ man tuệ, căn tanh thông lợi thì tự đã thay ro nguồn chơn,biết tâm tức Phật, biết rằng Phật ở ngay nơi tự tánh, lại còn đi tìm kiếm Phật ởđâu Chính tâm này là Tịnh độ, há lại còn kiếm tìm Tịnh độ ở đâu xa? Sao lại
bỏ Phật ở ngay nơi tự tánh mà tìm cầu Phật ở nơi gỗ đá vô tri! Nói đến thamthiền thì tôn kính ca ngợi nhắc đến Tịnh độ niệm Phật thì lại hủy báng Ngườiđương thời coi trọng sự luận bàn, chú trọng vào những công án thiền, thích sự
phóng túng, cho đó là những sự tu tập thích đáng.
Lúc đầu Viên Hoành Đạo cũng ưa thích tham thiền, căn tánh lạithông minh linh lợi, bình thường bàn luận đến thiền có thê hạ bút viết ngàn lờikhông ngăn ngại Ông thường du sơn ngoạn thủy, vẫn còn say giấc ở cuộc
16
Trang 19rượu câu thơ, đắm trong nghiệp tao nhân mặc khách Về sau, ông thấy nhữngkiến giải đó chưa thé giải quyết được việc sinh tử Vì vậy, ngoài các thời khóa
lễ lay, Viên Hoanh Đạo thường dem các bộ luận của các ngài Long Thọ,
Thiên Thai, Trưởng Giả, Vĩnh Minh đem hết tâm tư suy tầm nghĩa lý, nhờvậy những nghi ngờ trước đây phút chốc đều tiêu tán, lúc ấy mới dốc lòng
thâm tín Tịnh độ Nhân có Hòa thượng Ngu Am cùng với cư sĩ Bình Sảnh
ngõ lời muốn sưu tập các bộ luận nói về Tây phương, Viên Hoành Đạo vốn đãthâm tín Tịnh độ hợp với nguyên do như vậy, ông đem những lời tâm yếutrong kinh luận, lời dạy của cô đức, cộng thêm kiến giải của bản thân viết ra
bộ Tay phương hợp luận này.[63, tr.12a — tr.15b]
Tây phương hợp luận được Viên Hoành Đạo hiệu Thạch Đầu đạonhân viết vào ngày 23 tháng 10 năm Kỷ hợi (1599), đến ngày 22 tháng 12cùng năm thì hoàn tat, (ãâ-2%-EH—:=HJT#†—H—+—-H).
Căn cứ theo Lý Tuyên Z#fš trong bài nghiên cứu Những trước tác
duoc an hành cua Viên Hòanh Đạo cùng với sự ảnh hưởng của nó trên văn
đàn REE (EW AT RECIFE MA in trong Tạp chí Đại học Bắc Kinh 1k
wt AS S498 xuất bản tháng 3 năm 2016, trong đó cho biết tại Trung Hoa có 2lần san khắc;
- Lần khắc thứ nhất vào ngày 23 mùa xuân năm Canh Tý (1600), bảnkhắc này do Viên Tông Đạo sao chép Khoảng cuối mùa xuân hoặc đầu mùa
hạ niên hiệu Vạn Lịch 28 (1600), công việc san khắc hoàn thành (##£ — -ƑJ\
£E#£ Z RBÈL!3|BÈ) Vậy là từ lúc sao chép cho đến việc san khắc chỉ
trong vòng nữa năm.
- Lần khắc thứ hai này là vào niên hiệu Vạn Lịch thứ 31 tức năm Quý
Mão (1603).
17
Trang 20Bản khắc lần thứ 2 này có sự đóng góp công sức của danh gia TrìnhTrung Tố #22 3# trong việc biên chép toàn bộ từ bài Tựa của Viên Tông Daocho đến hết bộ luận, thành một chỉnh thể bút pháp thống nhất Người khắc gồm có 3 anh em Hoàng Ứng Thụy ?#J#ïïi, Hoàng Ung Thái #šJšZE, Hoàng
Ung Đài ¢/@@ Lan san khắc này còn có sự đóng góp trong việc hiệu đính
của trú trì chùa Từ Tuệ ở Bắc Kinh là sa môn Chân Quy HS, Lãnh Vân cư sĩ
Viên Tông Dao 422 fe £36518, Thượng Sanh cư sĩ Viên Trung Đạo LE
Ji -:z¿Htil, Hoán Phù Độ sơn cu sĩ Ngô Dụng Tiên Se HIE BEE,
Thạch Dương cư sĩ Vuong Xing #i}#¡-LE-#K, Vô Tịnh cư sĩ Hoàng Huy
Tiểu kết chương 1Viên Hoành Đạo một nhà nhà văn, tác gia xuất sắc của thời đại nhàMinh Tư tưởng văn học của ông đã góp phan thúc day sự sáng tạo, phát tiếttinh hoa ở nơi mỗi người chứ không đi theo dấu chân cũ của người xưa Ôngcòn dé lại một số lượng tác pham tác phẩm đồ sộ
Mặc dù xuất thân là một nhà Nho, thi đỗ Tiến sĩ, nhưng lại thâm tingiáo lý Phật đà, uyên thâm kinh điển, tín tâm với pháp môn Tịnh độ Dẫucho hành trình hoạn lộ vẫn còn nhiều hứa hẹn, nhưng ông đã khước từ dédan thân vào con đường thé nhập kinh tạng, hướng vãng Tây phương.
Tây phương hợp luận là một trong những tác phẩm được trước tác déxién duong va xay dung lai niềm tin về Tinh độ Từ khi ra đời, tác phẩm đã
18
Trang 21được đón nhận và khăng định giá trị của mình qua những lần khắc in ở TrungQuốc cũng như được truyền bá ra ngoài lãnh thé.
Tây phương hợp luận là tác pham, đóng góp làm đồ s6 thêm khối luận
tạng nói chung và luận giải vê Tinh độ nói riêng.
Chương 2 CÁC VĂN BẢN TAY PHƯƠNG HOP LUẬN ĐƯỢC SAN
KHÁC Ở VIỆT NAM
2.1 Các văn bản Tây phương hợp luận hiện còn lưu trữ
Qua quá trình khảo sát, chúng tôi nhận thấy văn bản Tay phương hợp
luận hiện còn lưu trữ ở hai nơi: Viện Nghiên cứu Hán Nôm và kho sách chùa
Bồ Đà, dưới hình thức mộc bản và văn bản in giấy
- Về mộc bản: Có đến 02 mộc ban Tự Đức 21(1868) và Thành Thái 18 (1906) số lượng không còn day đủ, số ván hiện còn là 155 ván, tình trạng mỗi ván khá tốt, chữ khắc vẫn rất rõ ràng, sắc nét Chỉ có ở kho lưu trữ chùa Bồ
Đà.
- Về văn bản in giấy: Có 02 văn bản in giấy ở chùa Bồ Đà (chưa đượcđánh số ký hiệu để dễ nhận định, chúng tôi tạm ký hiệu 02 văn bản lưu ởchùa Bồ Đà là BD.O1 và BD.02), 02 văn bản đang được lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm, đã được đánh số ký hiệu là: AC.446 và AC.477.
- Sau khi tiến hành so sánh đối chiếu chúng tôi nhận thấy; văn ban
AC.446 và văn bản BD.01 cùng được in trên một mộc bản, có niên đại Tự Đức 21(1868); văn ban AC.477 và văn bản BD.02 cùng được in trên một
mộc bản có niên đại Thành Thái 18 (1906) Do vậy, mặc dù tồn tại đến 04 vănbản, nhưng 2 văn bản lưu tại chùa Bồ Đà là hoàn toàn tương đồng với 2 văn
bản được lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm.
Ké từ đây, chúng tôi lay 02 văn bản mang ký hiệu AC.446 và AC.477được lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm đề khảo sát, đối chiếu
2.1.1 Văn bản AC.446
19
Trang 22Tên văn bản: Tay phương hợp luận J A itt
Sách hiện vân còn tôn ở chùa Bô Đà và Viện Nghiên cứu Hán Nôm.
Van khắc van còn (mộc ban ở chùa Bô Đà)
Ký hiệu/ kho lưu trữ: AC.446, Viện Nghiên cứu Hán Nôm
Niên dai: Tự Đức thứ 21* (1868)Xuất xứ: Không rõ Bài Tựa do tỳ kheo Thanh Lịch ji Sf viết.
- Mô tả: Toàn quyền có 141 tờ, 282 trang, mỗi trang trung bình có 09 cột,
không chia hàng, mỗi cột trung bình có 20 chữ, có song cước chú âm, chú nghĩa
- Phương thức trình bay:
Phan Tổng mục: Đề tên các môn, từ Sat độ môn #lJ-†-ƒ*] thứ 01 đếnThich di môn F£52F'] thứ 10: Viết sát mép trên văn bản, theo thứ tự tên
các môn.
Phan tổng dé các quyền, lưu không một chữ (có hình tam giác), sau
tông đê của quyên là tông đê của môn, sau phân tông đê của môn là tên của các hữu.
Tổng dé mỗi quyền, từ quyền 01 đến quyền 10: Viết riêng một hàng, cạnh lề phải, sát mép trên của văn bản.
FF, toàn bộ lời trong bài Tự được viết chữ lớn, lưu không khoảng
cách một chữ, nét chữ dày hơn (so với nội dung văn bản), những chữ đài được viét sát mép trên văn bản.
- Lời trong Bồ Đà nhất khắc Tây phương hợp luận tân tự WầRÈ—- 3|
2ñ IFƑ, việt sát mép trên văn bản, chữ nhỏ, nét chữ mảnh hon so với
toàn bộ văn bản.
- Phan chú âm, chú nghĩa được viết song hàng, chữ nhỏ (so với nội dung
chính văn), sát ngay phía dưới chữ cần chú.
* Theo bài Tựa.
20
Trang 23- Cấu trúc văn ban:
Dựa vào bản AC.466 tr.18a; 18b;19a; 19b; 20a;20b; có thé tóm lược về cấu trúc văn bản như sau: Tây phương hợp luận toàn bộ gồm 10 môn “thập môn” Từ
đệ nhất Sát độ môn ?ð—-I|-†-Ƒ] đến đệ thập Thich di môn ?B-†-Ê##4Ƒ'].
- Dưới đây là từng bộ phận ứng với số trang trong văn ban:
STT | Tên mục Trang văn bản
' Bồ Đà nhất khắc Tây phương hợp luận tân tu ấBÈ lạ — 4b
Al 7 cia Hf
Tự Đức nhị thập nhất niên, Mậu Thìn tuế, Tay
2 phương hợp luận bỗ khuyết dẫn 5a—5b
fie) 4a Ae FD Je Boe D7 A 2|
3 Tây phương hợp luận tự D87 Ầ%ñU
4 Hợp luận tông mục 18a — 20b
Trang 24Ân HTây phương hợp luận quyên chi nhất
Tây phương hợp luận quyên chi nhị
Tây phương hợp luận quyên chỉ tam
Tay phuong hop luan quyén chi tứ
py Fit A its J 57a — 68b
Tây phương hợp luận quyền chi ngũ
PHÙ A ams << -H. 69a — 80b
10. Tây phương hợp luận quyền chi lục
11. Tây phương hợp luận quyên chi thất
2.1.2 Van ban AC.477
Tên văn ban: Tay phương hop luận VET Ait
Sách hiện van còn tôn ở chùa Bô Da va Viện Nghiên cứu Han Nom
Ván khắc không còn đủ (mộc bản chùa Bồ Đà)
Ký hiệu/ kho lưu trữ: AC.477, Viện Nghiên cứu Hán Nôm
Niên dai: Thành Thái thứ 18° (1906).
° Theo bài Chí.
22
Trang 25- Xuất xứ: không rõ Bản khắc năy do Hòa thượng Thiín Sơn hiệuđính, tỷ khưu Quảng Ích sao chĩp, ngăi viện chủ Vô Năng lă Minh Đức chủtrì việc san khắc Ngoăi ra, tr.la có dòng đề: Đông Lĩnh xê Diín Phúc tự NiĐăm Chan phụng cúng Phâp bảo, phục nguyện: Thập phương Tăng giă tâc
đại chứng minh SấÊ#tÍfii SFE ee Hs PES Ee TAT fIIIÍE XêØ HH
(Ty kheo ni tín Dam Chan ở chùa Diín Phúc, xê Đông Lĩnh, kính cúng Phâpbâu, cúi nguyện chư tăng mười phương chứng minh) Đđy lă dòng viết tay, văkhông đề niín hiệu hay câc thông tin khâc
- Mô tả: Toăn quyền có 132 tờ, 264 trang, mỗi trang trung bình có 10
cột, không chia hăng, mỗi cột trung bình có 20 chữ, có dòng chú song cước.
- Phương thức trình băy: Dựa văo phần Tđy phương hợp luận toăn bộ,kim hiệu thư phâp câch thức tổng ký U Fi 42 BBA RE BIE RABE Cóthí khâi quât về phương thức trình băy của bản năy qua câc thông tin sau đđy:
- Tổng đề mỗi quyền từ quyín 01 đến 10: viết chữ lớn, riíng 01 hang
sât với mĩp trín văn bản.
- Tổng dĩ thập môn từ Sat độ môn ÔI|-†-Ì”] thứ 01 đến Thich di môn #Š
##$["| thứ 10: viết chữ lớn, riíng một hăng, khoảng trín lưu không (có dấu
khuyín tròn), sât với mĩp trín văn bản.
- Câc tông đề của Tđy phương hợp luận thông tự đại ý tổng mục D7
2i RA RAK A vă 02 băi Tựa: Viết riíng một hang, chữ lớn, viết sât mĩp
trín văn bản.
- Lời trong Thông tự đại ý: Viết chữ to liín tiếp đều nhau, viết sât mĩp
trín văn bản.
- Phần chú đm, chú nghĩa được đưa ra trang sau mỗi cuốn
- Phần Mục lục: Viết liín tiếp chữ to sât mĩp văn bản, mỗi quyín đều
xuông dòng đí lăm giới hạn.
23
Trang 26- Phương danh tác giả, hiệu đính, đến san khắc: tên được khắc hàngchữ to liên tiếp, phía trên lưu không 01 chữ, đến phan cuối tên các vị đều cách
nhau 01 chữ (khuyên tròn).
- Có các bài Tựa: Tay phương hợp luận Bồ Đà nhất khắc tân Tự U8 }ƒ
i —4l BFF, Tây phương hop luận thông tự đại ý tổng mục VITA it
cước việt liên tiép nôi liên nhau, sát mép trên của van bản.
- Bài Tay phương hợp luận trùng tân thư khắc tự bạt GAA it BB
AI PUK: Viết chữ to liên tiếp, lưu không một chữ ở mỗi hàng, những chữ tônđược viết đài
- Bài Chí của Tỷ khuu Minh Duc.
- Cấu trúc văn ban: dựa vào AC.477 tr.la có thé tóm lược về cấu trúc
văn bản như sau:
o Tây phương hợp luận toàn bộ gồm 10 môn chia thành 10 quyền Mở đầu từ Tay phương hợp luận quyển chỉ nhất Wñ } %3 * — đến Tây phương hợp luận quyển chỉ thập D7) Gitte ZF, sau mỗi quyên đều có đặttong dé Tổng dé ở đây nghĩa là tong dé chung cho mỗi quyền
o Tổng dé thứ nhất: Sat độ môn FEF} đến thứ 10 Thích di môn ÊŠ#$
FY là tổng dé của mỗi một môn
o Trong Thập môn: Sdt độ môn Ä|-]-Ÿ] thứ 01 có 10 môn, Duyên Khởi
môn ###öÌÏ' ] thứ 02 có 10 nghĩa, Bộ loại môn FBRAPY thứ 3 có 04 nghĩa, Giáo
24
Trang 27tướng môn #URÏÌ] thứ 04 có 06 giáo, Lý dé môn TRHaw |] thứ 05 có 04 môn,
Xứng tánh môn #ŠÈƑl thứ 06 có 05 môn, Vang sanh môn 4E7E 5) thir 07 có
06 chủng, Kiến võng môn FLAP) thứ 8 có 10 tắc, Tu tri môn {#†‡Ï thứ 9 có
10 môn, Thích di môn #252") thứ 10 có 10 thích, ngoài ra còn có 75 biệt (biệt
là các sai biệt trong môi môn).
o Đại ý tổng đề Tây phương hợp luận gồm 02 bài Tựa: Tây phươnghợp luận tự và Tây phương hợp luận Bo Đà nhất khắc tân tự
Dưới đây là từng bộ phận ứng với số trang trong văn bản:
STT | Tên mục Trang văn bản
Đông Lĩnh xã, Diên Phúc tự, ni Dam Chấn phụng
cúng Pháp bảo, phục nguyện thập phương Tăng
7 gia tac đại chứng minh lạ
1 ẩm £L SE 4h se JE SH 4t} AT 77 fỀ lJI
fF Xã
Tay phương hợp luận toàn bộ kim hiệu thư pháp
2 cách thức tông ký PEAT Aime REIL AR TK | 2a — 2b
AC
Tây phương hợp luận Bô Đà nhất khắc tân Tự
M “ee
4 Tây phương hợp luận Va J %ñfWÑ⁄U 6a — 15b
Tây phương hợp luận thông tự đại ý tông mục
Trang 2811 Tương tự Tr.la 73a — 73b
Tây phương hợp luận quyên chỉ lục
Bài Chí của Ty khuu Minh Duc (Tay phương
18 | hợp luận lai nguyên như thử) POAT Ait: 31H | 131a
He,
Tay phương hợp luận thập phương chu Tan
19 yP § HỢP luẹ ap p g g I3Ib
26
Trang 292.2 Đối chiếu - so sánh văn ban
Do đây là văn ban “Bắc thư Nam an” và trải qua nhiều lần hiệu đính délưu hành, nên cả 02 văn bản đều có những sai khác nhất định Dưới đây là bảng so sánh sự tương đồng và khác biệt về cấu trúc trình bày giữa hai vănbản này Chúng tôi tiễn hành đối chiếu trên hai phương diện:
1)Phương diện thứ nhất: đối chiếu giữa 02 văn bản được san khắc và
truyền bá tại Việt Nam.
2)Phương diện thứ hai: đem 02 văn bản lưu hành tại Việt Nam đốichiếu với bản Hán tạng (sử dụng bản điện tử CBETA).
2.2.1 Đối chiếu — so sánh giữa 02 văn ban san khắc tại Việt Nam
Mặc dù cả hai bản này được san khắc lưu truyền ở Việt Nam và đều
cho thấy thông tin là bắt nguồn từ bản chép tay của Hòa thượng Du Tràng,dùng ván khắc ở chùa Bồ Đà, nhưng bởi do trai qua những biến cố lịch sử vớinhững lần khắc in khác nhau, cũng như những thăng tram của thời gian, danđến có những điểm đồng dị nhất định.
27
Trang 30AC.446, tr.2la AC.477, tr.19a
ee: da Bea laa ||By ty AR 7a Top : WH ZAK ai YZ Fe E |
Những điểm tương đồng trong 02 văn bản
- Nội dung chính văn hai văn bản đều day đủ 10 quyền.
- Cả hai bản đều có bài tựa Bổ Đà nhất khắc Tây phương hợp luậntân tự (AC.466), Tây phương hợp luận Bồ Đà nhất khắc tân tự (AC.477),(mặc dù tên bài tựa có khác, nhưngvề mặt nội dung giống nhau), Tay
phương hợp luận tự.
- _ Chính văn có phan viết song cước
- Đều bắt nguồn từ bản chép tay của Hòa thượng Du Tràng
- Cả hai bản đều có dùng những chữ tương đồng (khác tự dạng nhưngkhông thay đổi nghĩa)
- C6 những lỗi về văn bản học (những lỗi chép nhằm, chép sai )
28
Trang 31Những điểm dị biệt trong 02 văn bản
Trang dau tiên là bai: Bo Đànhất khắc Tây phương hợp luận
tân tự
Trang đâu tiên ghi: Cúng dường
của ni Dam Chân
- Không có phan tong ký Có phần tổng ký trước bài Tựa
nhát niên, Mậu Thìn tué, Tay
-phương họp luận bô khuyết dân
lễ HÀ | FF ing oe 7} atHER S|
Trước mỗi môn không có
khuyên tròn nhưng lùi một chữ.
Trước môi môn có dâu khuyên tròn.
Có phân song cước chú âm, chú
nghĩa.
Không có phân song cước chú
âm, chú nghĩa.
Không kiêng húy Có kiêng húy
Phan chính văn có nhiêu chỗ lưu
không.
Phân chính văn không có phân
lưu không.
Văn tả không dong dạng Văn tả đồng dạng
Không có phân “Phụ thích âm” ở
sau môi quyên.
Có phân “Phụ thích âm” sau mỗi
quyên.
Không có bài Tay phương hop
luận trùng tân thư khắc tự bat DH
Có bài Tay phương họp luận
trùng tân thư khắc tự bạt HAA2Ñ HUồI A BUR, nữ LT EA BUR,
Không có bài Chí Có bài Chí
Không có trang dé, Tay phương
hợp luận thập phương chư Tăng
Có trang đề Tay phương hợp
29
Trang 32pháp cúng phương danh tông
Không có trang đề, Tay phương
hợp luận thập phương chu Ni
pháp cúng phương danh tổng
mục PED Er aie PAT ñã IE BG
#58
Có trang dé Tay phương hop
luận thập phương chư Ni pháp
cúng phương danh tổng mục PH
Pritt PTT wet WIE ES #44 H
Không có trang đề, Tây phương
hợp luận thập phương đàn việt
Có bai Tay phương hop luận thập phương đàn việt pháp cúng pháp cúng phương danh tông
mục Ru đã PTT ñã IE 077
phương danh tông mục P77
Phần trên đây là những điểm tương đồng và khác biệt cơ bản vềphương thức trình bày của 02 văn bản Qua những điểm đối chiếu cho thấy,
bản AC.477 có thé là bản kế thừa và hoàn thiện của bản AC.446
2.2.2 Đối chiếu — so sánh 02 văn bản Việt Nam với bản Hán tạng
Đối chiếu giữa 02 ban Tay phương hợp luận mang ký hiệu AC.466
và AC.477 với bản Tây phương hợp luận Hán tạng ở Trung Quốc (đã được số
hóa trên bản thư viện điện tử, đại tạng kinh Hán tạng CBETA), chúng tôi
nhận thấy một số hiện tượng sai khác thường xuyên xuất hiện Trong đó
những lỗi như chép sai chữ chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đó là lỗi chép thừa thiếu
chữ và thứ nữa là lỗi xuất nhập văn tự, còn những lỗi như chép nhằm, dùng
các chữ khác nhau hay chữ tương đương chiếm tỷ lệ khá ít Theo Trịnh Khắc
Mạnh trong sách Văn bản học Hán Nom có viết, dé phân loại những xuất nhập
giữa các dị bản, thường chia ra hai loại chính:
30
Trang 33“1/ Sai biệt vô ý thức, đó là những sai biệt nay sinh trong quá trình sao
chép mà không bi chi phối bởi ý thức của người sao chép, như do mệt mỏinên chép thiếu, lỗi do chữ đồng âm, lỗi do đọc nhằm chữ, hoặc lỗi tạo ra tir
việc mỗi người đọc cho một người chép lại, v.v
2/ Sai biệt có ý thức, đó là những sai biệt được người sao chép sữa chữa
có ý thức làm thay đôi nội dung văn bản” [30,tr.33]
Trên phương diện đó, chúng tôi đã thống kê được toàn bộ hai văn bảntong cộng có 281 lỗi Sau đây là phân tổng kết đối chiếu những lỗi cụ thể, vàmột số ví dụ (phần đối chiếu chỉ tiết chúng tôi đưa vào Phụ lục 1)
Sai biệt vô ý
- Lỗi chép sai chữ
Ở lỗi này cả hai văn bản có tổng là 85 lỗi, trong đó AC.446 có 31
chữ và AC.477 có 54 chữ, ví dụ:
Ban AC.446 chép Bổ äñ 7E ff; bản AC.477 chép BẼ†Jfñi/Ef# Bản
AC.477 chép fiat là sai.
Bản AC.446 Wf 3ã 40 rị BU; bản AC.477 chép #ƑZ #II hị SfÑI Ban AC.
446 #ƒ 1ã HU = BAB là sai.
- Lỗi chép thiếu chữLỗi này cả hai văn bản có tổng là 34 lỗi, trong đó bản AC.446 có 13 lỗi
và bản AC.477 có 21 lỗi
Bản AC.446 chép thiếu chữ khởi #ö trong câu (i ie BERRIES
Có khi cả hai văn bản đều thiếu như bản AC.446 và bản AC.477 đềuchép thiếu chữ ý trong câu @ A 7 Fil 4 BE fe
- Lỗi chép thừa chữ
Lỗi này tổng có 30 cho cả hai văn bản, trong đó bản AC.446 có 14
lỗi và bản AC.477 có 26 lỗi
Ban AC.477 chép thừa chữ nhược ¥ trong câu []*[?- 'Ƒ!.
31
Trang 34Bản AC.446 chép thừa chữ sanh 4 trong câu ƒ#$[] £3477.
Có trường hợp cả hai bản đều chép thừa chữ như nhau, bản AC.446 và
Ban AC.477 chép nhằm chữ kính diện $1 trong câu HOS.
Bản AC.446 chép nhằm chữ Sift trong câu “thuyết văn viết: chức hữu
kinh vĩ, tập ty vi chỉ iitSC El:Ál 2i 448 4Á.
Sai biệt hữu ý
- Dùng chữ/ cầu khác nhau
Trong những lỗi được thống kê thì việc sử dụng câu/ chữ khác chiếm
tỷ lệ rất thấp, cả 02 văn ban chỉ có 09 lỗi; 03 lỗi thuộc về AC.446; 06 lỗithuộc về AC.477
Bản AC.466 và bản AC.477 WIRE 3⁄22 REVAMP FE RT ORI BE f,trong khi ban thư viện điện tử CBETA chép WF f&4 APE ITE, TEE
DRI ba 1
Ban AC.446 [al CRIA, ban AC.477 fal L1 ##|E], ban thư viện điện tử
CBETA chép lãi FAIA.
Ban AC.446 chép Bil ASW AH, trong khi bản AC.477 lại chép Bil
Trang 35Ban AC.446 # FA] EYE ed By SE HR; bản AC.477 chép (2-72 A
fed Se] SIRE ƒÈ:
- Dùng các chữ tương đương
Đây là hiện tượng xảy ra khá thường xuyên trong các văn bản Các
chữ tương đương được dùng thường giống nhau về mặt ý nghĩa, ngữ pháp Dù khác chữ nhưng vẫn không thay đổi nội dung của văn bản Tổng lỗi này xuất
hiện trong 02 văn bản là 33 lỗi; trong đó AC.446 là 15 lỗi, AC.477 là 18 lỗi
Ban AC.446 chép LH7# 2E MW ,bản chép AC.477 HỊ7R?E1B
Bản AC.446 chép fff) P24 EA, bản AC.477 chép R-b BEBE RE Et,
Bản AC.446 chép Qi lạ=EJ, bản AC.477 chép Wis 7ÿ
Bản AC.446 và AC.477 đều chép ®#ƒlš—— Í#, bản CBETA chép #20 (38.
- Lỗi lưu không
Ngoài các lỗi ở trên chúng tôi phát hiện ở văn bản AC.446 có đến 25chỗ lưu không, có chỗ lưu không 1 chữ, 2 chữ cho đến có chỗ 1,5 cột.
Lỗi này như ở bản AC.466, tr.6a có chua rằng, do khi hiệu đính, thấy
những chỗ không đúng, hư ngụy nên đã lược bỏ [62.tr.6a].
2.3 Các bài Tự, Dẫn, Bat, Chí
2.3.1 Bài Tựa chung
Sau khi đã mô tả khảo cứu từng văn bản, chúng tôi tiến hành phiêndịch bài Tựa: Bổ Đà nhất khắc Tây phương hợp luận tân tự (AC.466), Tâyphương hop luận Bồ Đà nhất khắc tân tự (AC.477) Đây là bài Tựa có trên cả
hai văn bản.
Nguyên văn:
FRIAR EAE RAL, BEB BEIT; APR RASC #4, 5 NE R
Hi, Wa SR HERS HE, 22 BIO; BUCA, aah AE ? SRE Sh, NS ee —-†HftEE; BAIR D2 EG, HAE BT; AS
33
Trang 36PERRO, SAT Sb TERE; REAL ATA A Ta]; PJ#(5Š NA Bil —OSHA, RR RED TED, Reb re Hh, ELT CU, HH #1 i Mi ee BA, {RH2; BED RET, XiffHù pH) crim AIR, 75-6 Ee - đỗABA TAS MES, TAB BT BE IAL, nữ ELL, 2) I£TF NI,SEEE23WiA; HN —JBÄ2K, atin AM, lấ H 4h, HPT Ae: A NHI
#14, SOP AA he 2 OR, H n8 ean IE DJ KH, 5Ï], a
ĐI, CAR RRAR P[[E}ÉXR⁄Z Tím, WERE: AAT TAIT,
1 ATA TS) Big Pl ak ER, HUM: RU IAP, f6?8š77 TE dE RAK ar, fe AR ie AT SR, ER aie, PAA tk, Sa ts
HE EH, Ae! IAC RR, BIR FEA, EY TPMT MS, MÀ BE Ma, ng bE ARR CR, ea
Z FE, DIS!) Ba ea: RIE IAT, ZZ AR te
fel FSU aE AE, bb AN BE UT ih, REE! fin Be BoC 7P, SE ae; RARE, MRA te Ha IE, PRA AEA IA]
TRE AEC, 46? Xi (ABT aC BAAR A, EíHMjuïH WSEASE IAI Ly, EVE RR, AKA ZR
(RR: PAS, AL, KÑWý3h, ECR VIAL, IE AGI, 3ˆ
BEET 2% Rll2|7E, ae BUT, DR PT — FU ee Bo i,
Tt AGH; — ROBT) 15 FE EE, TEES RATA lại BER DAC AE, 0:
“lỗ STA), 7/11, Ub A ï Si? Độ 2š: VOR, = AP, ïŠ7l, II“, BỊ ấu 8 TRY Tí BH In] ố Hi TY ;#J7.
TILNI4 ACA, ER 5% EAT BE, [AEE TA] AC, ele) ae I
cl
34
Trang 37FAH i = AF, BRE BERR VY A W/V A.
ABE LL DU Sỹ 0 Pa Oe.
Phiên âm
Tây phương hợp luận B6 Đà nhất khắc tân tự.
Nguyên phù: Vô thượng Năng Nhân thuyết giáo, quảng khai vô lượng pháp môn; chí tôn từ phụ độ sanh, hoang thé bat di thứ loại Lương do từ bi nguyện đại, hỷ xả tâm tăng Ban ban phương tiện, hóa độ quần sanh; xứ xứ đề
tê, quân siêu giác ngạn Đốn sử văn ngôn kiến dé, ức niệm chuyên trì Duy tinh duy nhất, không trung đỗng quán thiên tâm; tức giả tức chân, ngữ mặc
toàn chương tự tánh Giác liễu Ta Bà khách địa, hân chiêm An Dưỡng cựu
hương Nhất ngộ vô sanh, trực đăng bất thoái Tây phương thánh cảnh, chiêu tại mục tiền; bốn tanh A Di, khởi ư tâm ngoại? Ngộ chi tắc thánh, mê chi tắc phàm Cái nhân mê ngộ bat đồng, dĩ trí thánh phàm hữu biệt Nhất nhất phân
minh, tương kỳ phản tỉnh Thị tâm tác Phật, thị tâm thị Phật, trực chỉ nhân tâm, cánh vô vu khúc.
35
Trang 38Y! Vô biên giáo võng, liễu tức toàn chân; trần sa độ môn, nhập giaigiải thoát 74y phương hợp luận sở tác giả, nãi Thạch Đầu cư sĩ tân soạn.Nhất bộ tổng cai thập quyên chi hùng văn, các loại phân tự thập môn chithang nghĩa Nhiếp nhất đại thời giáo, chư kinh áo dién, phân điều tác tắc, sự
lý kiêm cai; minh tam tạng thừa, thuyết chư phẩm huyền văn, chi tự ngôn tha,quyên — thật hỗ phát Đại ý Cư sĩ: Thé Thiện Thé từ tế bi tâm, thị vãng sanhTây phương chi công cứ; nhập Phổ Hiền đại hạnh nguyện hải, khai Hoa tạngCực lạc chỉ huyền môn Minh tu tịnh nghiệp chính nhân, ngộ chứng chânthường diệu quả Thị tri cư sĩ chân bam hành Như Lai chi tái sử, trùng tuyênchư Phật tịnh độ ư Ta Bà; chân Tịnh độ Bồ tát chỉ tái lai, trùng phát chư Phậtchỉ quy chi chính lộ Tây phương dai chỉ, Tịnh độ yếu môn, chư ban sở phát,
di vô dư uan Thật tác mê đồ chi chi nam, minh nhiên tuệ cự ư trường da; tynhân nhân chi sở hướng phương, sử cá cá quân dao lợi ích Nguyên thủy yếu
chung, ngoạn quan đại ý Lương dĩ niệm Phật pháp môn kính lộ tu hành.
Chánh nhiếp thượng thừa đại đại căn khí, bàng tư trung hạ tiểu tiêu cơ duyên.Nhất hành Tam muội, thượng hạ kiêm thâu; lưỡng lợi tự tha, quân triémphước hải Thiện trung chi thiện, hữu nhược thị hồ! Chí ư bát nhã duyên thâm,linh căn túc thực Đắc đại trí tuệ, cụ đại biện tài Tiềm hạnh mật tu, tiêu dung
dư tập Thánh hiền u tán, chư Phật quang nghênh, nhất sanh siêu tăng kỳ chỉquả, thập niệm nhiếp ức van chỉ trình Kính trung chi kính, hà di gia yên?Nguyện tu Tịnh độ chư quân tử: Thời thời chánh niệm ư tư, khắc khắc vôvong giá cá Khâu dữ tâm thanh thanh tương ứng, tâm dữ Phật bộ bất ly Nhưthử niệm Phat, kỳ thứ cơ hồ! Thang năng lưu tâm thử bộ, nhất giác toànchương: quyết chí cầu sanh, vô dung nghĩ nghị Thử luận tong bắc chi nam,ngã thổ tiền hiền vị hoàng khắc bản Hướng giả Du Tràng Hòa thượng, đốc
chí san hành, nhi vị phú bản Trùng trùng ủy thác ư dư, đại mệnh san hành,
tha thọ kỳ bán Nhất nhất thừa đương, vị pháp nhuận văn tả khắc, kinh doanh
36
Trang 39đại cán Hà kỳ đại sư biệt ký, nhân hương quả thục, trực thủ nê hoàn Ư thị
bồn đạo đồng tâm, cộng tác lương duyên, vĩnh vi công án
Nguyện tương dĩ thử thắng công đức Thượng chúc:
Hoàng đồ củng có, Đề đạo hà xương Phật nhật tăng huy, Pháp luân thường chuyền
Cung kỳ: Tứ ân tổng báo, tam hữu té tư, pháp giới hữu tình, thé thésanh sanh, đồng đăng Cực Lạc quốc Phố nguyện đồng đăng Cực Lạc quốc.Cân tự.
Tích thế nhân duyên đại hữu kỳ, kim sanh quả phát cánh hà nghi, đồng
du Cực Lạc đồng nhân ký, hội cận A Di hội ước kỳ.
Hoàng triều Tự Đức tam niên, tuế tại Canh Tuất, tứ nguyệt, sơ bát nhật
Bồ Đà sơn Tứ Ân tự Tam Đức am, Tuệ Không đề
lớn không phân chia thứ loài Nhân vì hạnh nguyện từ bi rộng lớn, tâm hy xả
tăng trưởng: nên dùng vô số phương tiện hóa độ chúng sanh, khiến cho nơi nơi đều được dắt dìu bước qua bờ giác Khiến cho nghe qua lời mà thông
° Vô thượng Năng Nhân: Vô thượng hay còn gọi là vô thượng sĩ, 1 trong 10 danh hiệu Phật, nghĩa là bậc có
trí tuệ siêu việt không ai bằng Năng Nhân: phạm là Sakya, chỉ cho họ Thích Nên Vô thượng Năng Nhân là
chỉ cho đức Phật Thích Ca Mâu Ni.
37
Trang 40được lý, nhớ nghĩ chuyên tâm Duy tinh duy nhất”, trong không thấu triệtthiên tâm; là giả là chân, lúc nói năng khi trầm mặc đều hiển bày tự tanh.Hiểu rõ Ta Bà tạm bợ, vui trông về An Dưỡng quê xưa; vừa chứng ngộ đạoquả vô sanhŸ, liền thang tiễn đến địa vị bat thoái” Thánh cảnh Tây phương, rõ bay trước mắt; bổn tanh A Di, há ở ngoài tâm! Ngộ chính là thánh, mê ấy là
phàm Nhân mê — ngộ vốn không đồng, cho nên thánh — pham cũng khác.
Nhất nhất phân minh, những mong sớm ngày phản tỉnh Tâm này làm Phật,tâm ấy là Phật, chỉ thăng nguồn tâm, lai chang quanh co
Ôi! Vô biên giáo võng”, ngộ tức là không: vô lượng pháp môn, đềuđưa đến giải thoát Tay phương hợp luận được tác giả Thạch Đầu cư sĩ mớisoạn Một bộ tổng gồm có 10 quyền, lời văn hùng tráng Mỗi loại phân chia ra
10 môn, nghĩa lý thù thắng Thâu nhiếp hết thảy giáo lý đại thừa, nghĩa thâmsâu của kinh dién, chia điều đặt lệ, sự và lý dung hòa; Làm sáng tỏ giáo nghĩatam tạng, diễn nói kinh điển thâm sâu, chi tự nói tha, quyền — thật!" hỗ trợ chonhau, mở bày ra khiến cho sáng tỏ
Đại ý là cư sĩ: Thể theo tâm từ bi của đắng Thiện Thệ ”, tỏ rõ y cứ vãng sanh ở cõi Tây phương; nhập vào bề đại nguyện của đức Phổ Hiền, khai
mở đường vào thê giới Hoa tang’? Cuc Lac Lam sang to chinh nhan cua viéc
7 Nhân tâm duy nguy, đạo tâm duy vi, duy tinh duy nhất, doãn chấp quyết trung ( Lòng người thì Nguy, long
đạo thì Vi, cần nên xét cho tinh, chuyên nhất, thuận theo lẽ trung dung).( xem Kinh Thư, Nxb Bộ Giáo — Dục,
1965, tr 67)
® Vô sanh: cũng gọi là vô khởi, đồng nghĩa với A — la — hán hoặc Niết bàn, tức là dứt hết phiền não, không
còn lui tới trong 3 cõi.
° Bất thoái là dịch nghĩa từ tiếng Phạm avinivartaniya Nghĩa là Bồ tát tu hành không còn trở lại địa vị của hàng nhị thừa, tinh tấn nỗ lực trên con đường thành tựu Phật quả.
© Vô biên Giáo võng: vô biên là không bờ bến, giáo võng là chỉ cho sự giáo hóa của đức thế ví giáo pháp như
là lưới, chúng sanh là cá Ý nói giáo pháp của đức thế tôn phổ tế rộng khắp cứu độ chúng sanh không có
ngắn mé.
1 Quyền Thật: quyền hay còn gọi là quyền phương tiện, nghĩa là cái tạm bợ tạm dùng phương tiện đặt ra
trong nhất thời Thật hay còn gọi là chân, nghĩa là cái chân thật thật rốt ráo không hư dối Đức Phật giáo hóa
chúng sanh tùy theo căn cơ, đối với hạng ham thích nhị thừa thì dùng phương tiện để dẫn dắt, đối với bậc
căn cơ đại trí thì dùng pháp chân thật khiến cho trực thẳng vô thượng bồ đề.
” Một trong thập hiệu của đức Phật nghĩa là chỉ cho đã đến bến bờ bên kia giải thoát, không trở lại trong
sanh tử.
1 Đây là thế giới trang nghiêm thanh tịnh, do hạnh nguyện tu hành của đức Tỳ - lô — giá — na từ vô lượng
kiếp về thuở quá khứ mà thành tựu.
38