1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC KHKT

6 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của phân bón NPK bọc vi sinh thúc đẩy tăng trưởng đến khả năng sinh trưởng và năng suất của giống ngô A380 trong điều kiện nhà kính
Tác giả Phan Thị Thu Hiền
Người hướng dẫn TS. Phan Thị Thu Hiền, Giảng Viên Chính
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Chuyên ngành Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi
Thể loại Bài báo khoa học
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 342,43 KB

Nội dung

Kinh Doanh - Tiếp Thị - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Nông - Lâm - Ngư CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC KHKT Chăn nuôi số 278 - tháng 6 năm 202269 Hóa (Quảng Bình) cho tỷ lệ có chửa đến mãn kỳ 70,75; khoảng 1,4 liều tinh cho 1 bò có chửa. Tỷ lệ bò cái LZB sinh bê lai F1 (BBBxLZB) bình thường đạt 84,4, tỷ lệ bò sát nhau là 7,8, tỷ lệ bê chết sau khi sinh 1,3, tỷ lệ bò chậm động dục trở lại 4,8 là chấp nhận được. Khối lượng lai F1 (BBBxLZB) tạo ra tại Tuyên Hóa sơ sinh là 30,06kg, 4 tháng tuổi là 160,95kg, là nằm trong giới hạn so sánh đối với con lai F1 (BBBxLZB) với các giồng như Br, LS, thể hiện rõ ưu thế của bò lai BBB. Đề nghị áp dụng TTNT cho bò LZB với tinh bò BBB cho các địa phương khác của tỉ nh Quảng Bình và các tỉ nh miền Trung để cải thiện năng suất, chất lượng bò thịt và thịt bò ở khu vực này. LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu được thực hiện từ kinh phí đề tài “Ứng dụng kỹ thuật sinh sản để tạo bò lai hướng thịt (Blanc Blue Belge x Lai Zebu) tại tỉnh Quảng Bình”, của Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đinh Văn Cải, Nguyễn Ngọc Tấn và Vương Ngọc Long (2001). Khả năng sinh trưởng của bê lai giữa tinh bò đực Charolais, Abondance, Tarentaise với bò Lai Sind. BCKH Chăn nuôi Thú y 1999-2000, Phần chăn nuôi gia súc, trang 229-35. 2. Casas E., Thallman R.M. and Cundiff L.V. (2011). Birth and weaning traits in crossbred cattle from Hereford, Angus, Brahman, Boran, Tuli, and Belgian Blue sires. J. Anim. Sci., 89 : 979-87. 3. https:nongnghiep.vncong-ty-co-phan-giong-gia-suc- ha-noi-60-nam-xay-dung-va-phat-trien-d267466.html. 4. Phạm Thế Huệ, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh và Đỗ Đức Lực (2008). Nghiên cứu một số chỉ tiêu chất lượng thịt của bò lai Sind, Brahman x Lai Sind và Charolais x Lai Sind nuôi tại Đăk Lăk. Tạp chí KHPT, 6(4): 331-37. 5. Lunstra D.D. and Cundiff L.V. (2003). Growth and pu- bertal development in Brahman-, Boran-, Tuli-, Belgian Blue-, Hereford- and Angussired F1 bulls. J. Anim. Sci., 81: 1414-26. 6. Lê Viêt Ly, Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cương và Phạm Kim Cương (2002). Quá trình nghiên cứu cải tiến đàn bò theo hướng thịt ở Việt Nam. Viện chăn nuôi 50 năm xây dựng và phát triển 1952-2002. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Trang 102-05. 7. Đặng Thái Nhị, Nguyễn Trung Hiếu, Nguyễn Văn Hạnh và Lê Văn Ty (2020). Phát triển đàn bò thịt thương phẩm bằng thụ tinh nhân tạo đàn cái nền Brahman nhập Úc với tinh bò các giống Blanc Blue Belge, Charolais và Red Angus tại M’Đrắk (Đắk Lắk). 8. Đỗ Văn Thu, Đoàn Việt Bình, Trần Xuân Khôi và Lê Thị Huệ (2002). Báo cáo kết quả khoa học công nghệ về đề tài “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật gây động dục đồng loạt kết hợp với thụ tinh nhân tạo nhằm tăng khả năng sinh sản và chăn nuôi theo hương hàng hóa đối với đàn bò của tỉ nh Hưng Yên”. Giấy chứng nhận số 08 GCNĐKKQ-SKHCN. 9. Đinh Văn Tuyền, Nguyễn Thành Nam, Phạm Hùng Cường và Nguyễn Thiện Trường Giang (2008). So sánh khả năng tăng trọng và cho thịt của bê Brahman và Lai Sind vỗ béo tại Tuyên Quang. Tạp chí KHCN Chăn nuôi, 14: 31-38. 10. Lê Văn Ty, Đỗ Văn Thu, Đoàn Việt Bình và Trần Xuân Khôi (2015). Hoàn thiện quy trình kỹ thuật chủ động gây động dục, thụ tinh nhân tạo cho bò và xây dựng mô hình chăn nuôi bò lai hướng thịt tại tỉ nh Điện Biên (mã số: DADL-201115), Báo cáo kết quả khoa học công nghệ dự án SXTN. ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN NPK BỌC VI SINH THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG NGÔ A380 TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ KÍNH Phan Thị Thu Hiền1 Ngày nhận bài báo: 20112021 - Ngày nhận bài phản biện: 20122021 Ngày bài báo được chấp nhận đăng: 30122021 TÓM TẮT Cây ngô (Zea mays L.) là cây lương thực có vai trò quan trọng đứng thứ hai sau lúa. Cây ngô còn là cây thức ăn chủ lực có vai trò quan trọng đứng thứ nhất nhì cho chăn nuôi vừa là sử dụng 1 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Tác giả liên hệ: TS. Phan Thị Thu Hiền, Giảng viên chính. Khoa Sinh - KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; Điện thoại: 0977970375; Email: phanthithuhienhpu2.edu.vn. CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC KHKT Chăn nuôi số 278 - tháng 6 năm 202270 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cây ngô (Zea mays L.) là cây lương thực có vai trò quan trọng đứng thứ hai sau lúa của con người. Ngoài việc cung cấp lương thực cho con người, cây ngô còn là nguồn thức ăn chủ lực trong chăn nuôi gia súc nhỏ và gia cầm: hạt ngô để nuôi lợn, gà, ngan, ngổng và một phần cho chăn nuôi gia súc lớn vì có giá trị dinh dưỡng cao. Bên cạnh đó, cây ngô còn có vai trò quan trọng trong chăn nuôi gia súc lớn, cung cấp một khối lượng thức ăn xanh cho bò, trâu, dê, cừu với chất lượng tốt. Hiện nay, nhu cầu sử dụng ngô ngày càng tăng nhưng diện tích trồng lại đang bị thu hẹp dần. Việc thâm canh, tăng vụ kết hợp với bón phân không cân đối đã làm gia tăng việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vật và ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường. Trong hệ thống canh tác bền vững, phân bón sinh học là lựa chọn thay thế cho pjaan bón hoá học giúp tăng cường sự phát triển, năng suất và chất lượng của cây trồng (Ajmal và ctv, 2018). Ngoài ra, vi sinh vật cũng rất cần thiết cho việc thúc đẩy tuần hoàn chất dinh dưỡng của thực vật, làm giảm nhu cầu cao về phân bón hoá học (Çakmakçı và ctv, 2006). Việc sử dụng các sản phẩm nông nghiệp như bổ sung vi khuẩn thúc đẩy tăng trưởng thực vật có thể là một giải pháp thay thế bền vững để tăng hiệu quả sử dụng chất dinh dưỡng trong nông nghiệp nhiệt đới (Martins và ctv, 2018; Galindo và ctv, 2018a, b; 2019 a, b). Những vi khuẩn này có thể kích thích sự phát triển của thực vật bằng một loạt các cơ chế như: Khả năng hoà tan photphat (Ludueña và ctv, 2018; Qi và ctv, 2018), tăng khả năng cung cấp dinh dưỡng (Galindo và ctv, 2018b). Một số nghiên cứu cho thấy, thành phần P trong đất được cho là rất khó hòa tan và cây khó hấp thụ. Vì vậy, một số nghiên cứu đã công bố có một số nhóm sinh vật có khả năng hòa tan P từ đất, đá để đưa vào quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng của cây (He và ctv, 2002). Một số vi khuẩn trong sinh quyển được coi là yếu tố kích thích sinh trưởng thực vật Plant growth-promotingrhizobacteria (PGPR) hạt trong chăn nuôi tiểu gia súc, gia cầm vừa là nguồn thức ăn thô xanh tốt nhất cho gia súc ăn cỏ. Để nâng cao năng suất cây ngô, việc sử dụng các sản phẩm nông nghiệp như cấy vi khuẩn thúc đẩy tăng trưởng thực vật có thể là một giải pháp thay thế bền vững để tăng hiệu quả sử dụng chất dinh dưỡng trong nông nghiệp nhiệt đới. Nghiên cứu đánh giá về ảnh hưởng của phân bón NPK bọc vi sinh đến khả năng sinh trưởng của giống ngô A380 trên địa bàn Ngọc Thanh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc cho kết quả tốt hơn đối chứng khi không sử dụng vi sinh vật kích thích tăng trưởng cây trồng, tuy nhiên không có ý nghĩa thống kê ở mức tin cậy 0,05. Trong số các công thức đó, công thức 100kg Nha + 60kg P2O 5 ha + 60kg K2Oha Paenibacillus polymyxa là tốt nhất, tiếp theo là công thức 100kg Nha + 60kg P2O 5 ha + 60kg K2Oha + Rhodobacter capsulatus và thấp nhất là công thức 100kg Nha + 60kg P2O 5 ha + 60kg K2Oha + Bacillus licheniformis. Từ khoá: NPK, ngô, vi sinh vật thúc đẩy tăng trưởng thực vật, A380. ABSTRACT Effects of growth-promoted north NPK fertilizer on growth and yield of maize variety A380 under greenhouse conditions Maize (Zea mays L.) is the second most important food crop after rice for people as well as for animal husbandry: grain for pigs, chichenks and green volume for cattle, goat... The use of agricultural products such as inoculation of plant growth-promoting bacteria could be a sustainable alternative to increasing nutrient efficiency in tropical agriculture. The study evaluating the effect of microbial coated NPK fertilizer on the growth of maize variety A380 in Ngoc Thanh, Phuc Yen, Vinh Phuc gave better results than the control, but there was no statistical significance at P

Ngày đăng: 08/06/2024, 14:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Ảnh hưởng của bón phân NPK bọc vi  sinh đến các yếu tố cấu thành năng suất của - CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC KHKT
Bảng 2. Ảnh hưởng của bón phân NPK bọc vi sinh đến các yếu tố cấu thành năng suất của (Trang 4)
Bảng 1. Ảnh hưởng của bón phân NPK bọc vi sinh - CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC KHKT
Bảng 1. Ảnh hưởng của bón phân NPK bọc vi sinh (Trang 4)
Bảng 3. Ảnh hưởng của bón phân NPK bọc vi - CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC KHKT
Bảng 3. Ảnh hưởng của bón phân NPK bọc vi (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN