1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu và thi công hệ thống điện điều hòa không khí trên xe kia morning 2015

113 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu và thi công mô hình hệ thống điện điều hòa không khí trên xe Kia Morning 2015
Tác giả Phạm Ngọc Quý, Nguyễn Hoàng Thái Bảo
Người hướng dẫn ThS. Trần Hữu Quy
Trường học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật Ô tô
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 29,54 MB

Cấu trúc

  • Chương 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI (24)
    • 1.1. Lý do chọn đề tài (24)
    • 1.2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của đề tài (24)
    • 1.3. Phương pháp nghiên cứu (24)
    • 1.4. Phạm vi ứng dụng (24)
  • Chương 2: CƠ SỞ LÍ THUYẾT (25)
    • 2.1. Sơ đồ khối của hệ thống điều hòa (25)
    • 2.2. Tổng quan về hệ thống điều hoà không khí trên ô tô (25)
      • 2.2.1. Điều khiển nhiệt độ trên ô tô (26)
      • 2.2.2. Điều khiển dòng không khí trên ô tô (29)
    • 2.3. Khái quát về hệ thống điều hoà không khí trên ô tô (30)
      • 2.3.1. Công dụng (30)
      • 2.3.2. Yêu cầu (31)
      • 2.3.3. Phân loại hệ thống điều hoà theo phương pháp điều khiển (31)
    • 2.4. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hoà không khí trên ô tô (33)
      • 2.4.1. Cấu tạo của hệ thống điều hoà không khí trên ô tô (33)
      • 2.4.2. Nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hoà trên ô tô (33)
    • 2.5. Các bộ phận chính trên hệ thống điều hoà trên ô tô (33)
      • 2.5.1. Giắc nối (33)
      • 2.5.2. Cầu chì (34)
      • 2.5.3. Relay (35)
      • 2.5.4. Ắc quy (35)
    • 2.6. Hệ thống điều hoà không khí tự động trên xe Kia Morning 2015 (36)
      • 2.6.1. Khái quát hệ thống điều hoà tự động trên Kia Morning 2015 (36)
      • 2.6.2. Các bộ phận của hệ thống điều hoà không khí tự động (38)
    • 2.7. Nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hoà tự động trên Kia Morning 2015 (53)
      • 2.7.1. Mạch điện điều khiển hệ thống điều hoà không khí tự động trên Kia Morning (53)
      • 2.7.2. Mạch điện điều khiển hộp ECM (56)
      • 2.7.3. Điều khiển quạt két nước làm mát (57)
      • 2.7.4. Cổng OBD-II (58)
  • Chương 3: THIẾT KẾ, THI CÔNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ (60)
    • 3.1. Lựa chọn vật tư (60)
    • 3.2. Giả lập các cảm biến (60)
      • 3.2.1. Cảm biến nhiệt độ dàn lạnh (60)
      • 3.3.2. Cảm biến bức xạ mặt trời (61)
      • 3.3.3. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát (61)
      • 3.3.4. Cảm biến tốc độ động cơ (62)
    • 3.3. Hoàn thiện mô hình (63)
  • Chương 4: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÔ HÌNH VÀ THỰC HÀNH (64)
    • 4.1. Quy trình sử dụng mô hình (64)
    • 4.2. Một số lưu ý khi thực hiện chẩn đoán sửa chữa trên mô hình (65)
    • 4.3. Hướng dẫn kết nối với máy chẩn đoán (66)
    • 4.4. Thiết kế PAN tạo lỗi cho mô hình (70)
  • Chương 5: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRÊN MÔ HÌNH (74)
    • 5.5. Bài thực hành số 1: Đo kiểm điện áp của hệ thống (74)
      • 5.5.1. Nội dung: Thực hiện kiểm tra, vận hành, đo kiểm các chi tiết chính của hệ thống (74)
      • 5.5.2. Mục tiêu (74)
      • 5.5.3. Chuẩn bị (74)
      • 5.5.4. Thực hành: Các công việc cần thực hiện (74)
    • 5.6. Bài thực hành số 2: Đo kiểm các motor trợ động (75)
      • 5.6.1. Nội dung: Thực hành đo kiểm các motor trợ động (75)
      • 5.6.2. Mục tiêu (75)
    • 5.7. Bài thực hành số 3 (77)
      • 5.7.1. Nội dung: Thực hành PAN số 1 trên mô hình (77)
      • 5.7.2. Mục tiêu (77)
      • 5.7.3. Chuẩn bị (77)
      • 5.7.4. Thực hiện (77)
    • 5.8. Bài thực hành số 4 (79)
      • 5.8.1. Nội dung: Thực hành PAN số 2 trên mô hình (79)
      • 5.8.2. Mục tiêu (79)
      • 5.8.3. Chuẩn bị (79)
      • 5.8.4. Thực hiện (79)
    • 5.9. Bài thực hành số 5 (81)
      • 5.9.1. Nội dung: Thực hành PAN số 3 trên mô hình (81)
      • 5.9.2. Mục tiêu (81)
      • 5.9.3. Chuẩn bị (81)
      • 5.9.4. Thực hiện (81)
    • 5.10. Bài thực hành số 6 (82)
      • 5.10.1. Nội dung: Thực hành PAN số 4 trên mô hình (82)
      • 5.10.2. Mục tiêu (82)
      • 5.10.3. Chuẩn bị (83)
      • 5.10.4. Thực hiện (83)
    • 5.11. Bài thực hành số 7 (84)
      • 5.11.1. Nội dung: Thực hành PAN số 5 trên mô hình (84)
      • 5.11.2. Mục tiêu (84)
      • 5.11.3. Chuẩn bị (84)
      • 5.11.4. Thực hiện (85)
    • 5.12. Bài thực hành số 8 (86)
      • 5.12.1. Nội dung: Thực hành PAN số 6 trên mô hình (86)
      • 5.12.2. Mục tiêu (86)
      • 5.12.3. Chuẩn bị (86)
      • 5.12.4. Thực hiện (87)
    • 5.13. Phiếu thực hành (89)
      • 5.13.1. Phiếu thực hành số 1 (89)
      • 5.13.2. Phiếu thực hành số 2 (91)
      • 5.13.3. Phiếu thực hành số 3 (93)
      • 5.13.4. Phiếu thực hành số 4 (96)
      • 5.13.5. Phiếu thực hành số 5 (99)
      • 5.13.6. Phiếu thực hành số 6 (102)
      • 5.13.7. Phiếu thực hành số 7 (105)
      • 5.13.8. Phiếu thực hành số 8 (108)
  • Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (111)
    • 6.1. Đánh giá (111)
    • 6.2. Kết luận (111)
    • 6.3. Kiến nghị (111)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (112)

Nội dung

Hệ thống sưởi không khí trên ô tô Khi người ngồi trong xe kích hoạt chế độ sưởi, hệ thống nhận được tín hiệu từ đó điều khiển motor trợ động trộn gió mở nhiều hơn về bên lò sưởi, các mot

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

Lý do chọn đề tài

Trong lịch sử phát triển lâu đời của thế giới, ngành ô tô luôn giữ 1 vai trò rất quan trọng Không chỉ đơn thuần là một phương tiện di chuyển mà hơn thế nữa là một thứ gì đó minh chứng cho sự sang trọng và cao quý như Rolls-Royce, Mercedes-Benz, Land Rover,…… Các dòng xe vẫn đang được phát triển để ngày càng tiện nghi hơn, vừa đảm bảo an toàn vừa giúp chủ sở hữu cảm thấy thoãi mái trong quá trình sử dụng Từ đó hệ thống điều hòa tự động ra đời, giúp người trong xe cảm thấy mát mẻ cũng như tránh các tác động từ môi trường bên ngoài Hầu hết các hãng xe lớn hiện nay đều lắp hệ thống điều hòa tự động cho các dòng xe của mình, từ phân khúc thấp tới những phân khúc cao nên nhu cầu sửa chữa, thay thế là rất lớn

Vì vậy, những kỹ sư ô tô đều phải có kiến thức ít nhất là cơ bản về hệ thống này, cộng với việc tài liệu dạy học và nghiên cứu chưa đủ đáp ứng với nhu cầu, từ đó chúng em định hướng chọn đề tài Nghiên cứu thi công hệ thống điện đh tự động, nhằm giúp việc dạy và học trở nên trực quan hơn, dễ dàng tiếp cận hơn.

Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Trong suốt thời gian học tập tại trường Em nhận thấy rằng các mô hình hệ thống điều hòa tự động của trường đã cũ và đa số không chạy đúng với điều kiện ngoài thực tế Do đó chúng em chọn đề tài này để giúp các bạn sinh viên có cơ hội được tiếp cận, cũng như trang bị đủ kiến thức cần thiết về hệ thống điều hòa tự động, giúp các thầy cô có thêm phương pháp giảng dạy một cách trực quan Giúp các bạn sinh viên dù bất kì ngành nghề nào cũng sẽ có những kiến thức cơ bản nhất về điều hòa để dễ dàng ứng dụng, ứng biến trong đời sống xã hội ngày càng phát triển như hiện nay.

Phương pháp nghiên cứu

- Tham khảo các tài liệu được cung bởi hãng và thư viện

- Tìm hiểu thông qua mạng internet và tham khảo ý kiến từ giảng viên hướng dẫn

- Tiến hành thực hiện các phương pháp đo kiểm và đối chiếu nhằm đưa ra kết quả mang tính khách quan và chính xác nhất có thể.

Phạm vi ứng dụng

Sau khi mô hình được hoạt thiện có thể đưa vào chương trình giảng dạy và thực nghiệm Mô hình cùng với tài liệu thuyết minh giúp cho việc thực hiện một cách dễ dàng hơn cả

CƠ SỞ LÍ THUYẾT

Sơ đồ khối của hệ thống điều hòa

Hình 2 1 Sơ đồ khối của hệ thống điều hòa

Hệ thống điều hòa sử dụng các tính hiệu đầu vào từ cảm biến, các tín hiệu từ cụm điều khiển để theo dõi, điều khiển kiểm soát các hoạt động của máy nén, kích hoạt các cơ cấu truyền động khác nhau để phục vụ cho mục đích làm lạnh theo yêu cầu của người ngồi trong xe Bên cạnh việc sử dụng chế độ tự động điều chỉnh thì toàn bộ chức năng cũng đều có thể được điều khiển bằng tay.

Tổng quan về hệ thống điều hoà không khí trên ô tô

Hệ thống điều hòa không khí trên ô tô không những thay đổi nhiệt độ không khí bên trong xe mà còn giúp lọc sạch những cặn bẩn, những tác động từ bên ngoài gây ảnh hưởng tới tầm nhìn như tuyết, sương mù bám trên kính

Hình 2.2 Hệ thống điều hòa không khí trên ô tô

2.2.1 Điều khiển nhiệt độ trên ô tô

2.2.1.1 Hệ thống làm mát không khí trên ô tô

Khi người ngồi trong xe khởi động xe và mở điều hòa, hệ thống sẽ so sánh các điều kiện cần thiết sau đó gửi tín hiệu kích hoạt máy nén Máy nén hoạt động nén môi chất thành khí có áp suất cao đi đến dàn lạnh Quá trình trao đổi nhiệt diễn ra tại dàn lạnh sẽ làm cho nhiệt độ trong không khí giảm xuống và không khí đã được làm lạnh được đưa vào xe thông qua quạt dàn lạnh

Hình 2.3 Nguyên lý hoạt động hệ thống của làm mát không khí trên ô tô

2.2.1.2 Hệ thống sưởi không khí trên ô tô

Khi người ngồi trong xe kích hoạt chế độ sưởi, hệ thống nhận được tín hiệu từ đó điều khiển motor trợ động trộn gió mở nhiều hơn về bên lò sưởi, các motor trợ động khác cũng lần lượt kích hoạt để phục vụ cho việc sưởi không khí và sấy kính

Hình 2.4 Nguyên lý hoạt động hệ thống làm nóng không khí trên ô tô

2.2.1.3 Hệ thống hút ẩm không khí trên ô tô

Hệ thống hút ẩmitrên ô tô đóng một vaiitròivô cùng quan trọngitrong hệ thống, giúp làm giảm độ ẩm trong xe và duy trìisự thoải mái cho người ngồi trong xe

Hình 2.5 Nguyên lý hoạt động hệ thống hút ẩm không khí trên ô tô

2.2.1.4 Điều khiển nhiệt độ không khí trên ô tô Để tối ưu nhiệt độ không khí trong xe, hệ thống sử dụng các motor như là motor trợ động trộn khí để đóng mở một cách hợp lí độ mở về phía dàn lạnh hay két sưởi tùy theo tín hiệu nhận được khi người ngồi trong xe kích hoạt núm chỉnh nhiệt độ, hay tín hiệu từ các cảm biến khi sử dụng chế độ auto

Hình 2.6 Cánh hòa trộn không khí đóng hoàn toàn khoang sưởi Khi người điều khiển vặn về bên lạnh nhất, hoặc là khi nhiệt độ bên ngoài rất cao và đang cần làm lạnh nhanh Lúc này module điều hòa gửi một tín hiệu đến motor trộn gió khiến nó điều chỉnh cửa điều khiển nhiệt độ về vị trí đóng hoàn toàn khoang sưởi nhằm đưa toàn bộ không khí lạnh ở khoang trên cung cấp cho xe đáp ứng với nhu cầu làm lạnh tối đa

Hình 2.7 Cánh hòa trộn không khí mở một phần khoang sưởi

Khi vặn núm điều chỉnh về vị trí khác với vị trí lạnh nhất và vị trí nóng nhất Lúc này module điều hòa điều chỉnh motor trợ động trộn gió bằng cách gửi một điện áp tương ứng với vị trí đã chọn trên núm điều chỉnh nhiệt độ, motor trộn gió hoạt động sẽ mở một phần két sưởi tương ứng với tín hiệu được gửi đến Lúc này 2 dòng khí nóng lạnh kết hợp cho

6 ra nhiệt độ phù hợp với mức đã chọn và đi vào trong xe thông qua các cửa gió

Hình 2.8 Cánh hoà trộn mở hoàn toàn khoang sưởi Ở chế độ này ( tương ứng với nhiệt độ nóng nhất ) module điều hòa gửi tín hiệu điện áp điều khiển motor trợ động trộn gió mở hoàn toàn két sưởi thông qua cửa điều khiển nhiệt độ Lúc này không khí qua hoàn toàn két sưởi nên nhiệt độ rất cao

2.2.2 Điều khiển dòng không khí trên ô tô

2.2.2.1 Phương pháp lấy gió tự nhiên

Khi kích hoạt chế độ lấy gió tự nhiên, hệ thống nhận được tín hiệu thông qua cụm module điều hòa, lúc này module điều hòa kích hoạt motor trợ động dẫn gió vào khiến nó mở cửa gió thông với bên ngoài lúc này, nhờ vào sự chênh lệch áp suất không khí được hút vào bên trong xe

Hình 2.9 Phương pháp lấy gió tự nhiên trên ô tô

2.2.2.2 Phương pháp lấy gió cưỡng bức

Khi kích hoạt chế độ lấy gió cưỡng bức, motor quạt sẽ hút không khí từ bên ngoài vào xe thông qua các cửa hút và cửa xả

Hình 2.10 Phương pháp lấy gió cưỡng bức trên ô tô

Có thể lựa chọn lấy gió bên trong hoặc bên ngoài để phù hợp với điều kiện hiện tại

Lấy gió trong xe Lấy gió ngoài xe Hình 2.11 Nút chọn chế độ lấy gió trong hoặc gió ngoài trên ô tô

2.2.2.3 Điều chỉnh hướng gió trong xe

Các tùy chỉnh hướng gió trong xe được người ngồi trong xe lựa chọn thông qua các nút bấm trên bảng điều khiển

Hình 2.12 Các chế độ hướng gió Bảng 2.1 Chức năng của các nút bấm trên bảng điều khiển của hệ thống điều hoà

Face — Hướng gió được điều chỉnh lên mặt

B/L — Hướng gió được điều chỉnh lên mặt và xuống dưới chân

Foot — Hướng gió được điều chỉnh xuống chân

F/D — Hướng gió được điều chỉnh xuống chân và sấy kính.

Khái quát về hệ thống điều hoà không khí trên ô tô

- Hệ thống có khả năng làm mát và sưởi ấm không khí trong xe

- Hút ẩm không khí, lọc sạch bụi bẩn và mùi hôi đảm bảo một không khí trong lành và

- Điều chỉnh được luồng gió mang lại sự thoải mái cho từng người ngồi trong xe

- Đáp ứng được nhu cầu làm mát và duy trì được nhiệt độ bên trong xe

- Đảm bảo sạch sẽ, hợp vệ sinh

- Cung cấp khả năng đáp ứng chính xác và nhanh chóng

2.3.3 Phân loại hệ thống điều hoà theo phương pháp điều khiển

2.3.3.1 Điều khiển cơ (manual) Ở kiểu điều khiển này các chế độ thường được điều chỉnh thông qua các cần gạt, núm xoay hoặc nút bấm Chế độ này các cơ cấu được điều khiển bằng cáp tuy tốc độ phản hồi và độ chính xác không cao nhưng lại mang tính kinh tế hơn

Hình 2.13 Bảng điều khiển loại manual Bảng 2.2 Các nút chức năng trên bảng điều khiển bằng tay (Manual)

1 Núm xoay điều chỉnh tốc độ quạt

2 Núm xoay chỉnh nhiệt độ

3 Núm xoay chọn luồng khí ra

5 Nút chọn lấy khí trong hoặc ngoài xe

2.3.3.2 Điều khiển tự động (AUTO)

Hệ thống điều hòa sử dụng phương pháp điều khiển này thường được tích hợp với nhiều cảm biến khác nhau, và thường được giao tiếp với ECM thông qua mạng nội bộ Hệ thống thu thập các tín hiệu từ cảm biến và thông qua đó để điều chỉnh các motor trộn gió và máy nén Tuy nhiên những chức năng điều khiển bằng tay vẫn hoạt động bình thường

Tuy giá thành cao và cơ cấu có vẻ phức tạp, nhưng nhiều mẫu xe hiện đại vẫn sử dụng nó vì độ thuận tiện cũng như là khả năng sử dụng năng lượng hiệu quả

Hình 2.14 Các nút điều khiển của loại auto

Bảng 2.3 Các nút chức năng trên bảng điều khiển (AUTO)

1 Nút điều chỉnh nhiệt độ

2 Các nút điều chỉnh chọn luồng khíira

3 Nút điều chỉnh luồng khíiđến kính chắn gió

4 Nút điều chỉnh tốc độ quạt

5 Nút chọn chế độ lấy gió trong hoặc ngoài xe

6 Nút bật tắt chế độ A/C

8 Nút chọn chế độ tự động AUTO

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hoà không khí trên ô tô

2.4.1 Cấu tạo của hệ thống điều hoà không khí trên ô tô

Hình 2.15 Cấu tạo của hệ thống điều hòa không khí trên ô tô Cấu tạo của một hệ thống điều hoàikhông khíitrên ô tô bao các bộ phận như hình trên

2.4.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hoà trên ô tô

Nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hoà được thực hiện theo quy trình như sau

Hình 2.16 Nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hòa không khí trên ô tô

Các bộ phận chính trên hệ thống điều hoà trên ô tô

Giắc nối dùng để kết nối các dây dẫn lại với nhau hay kết nối các bộ phận điện của hệ thống Có 2 loại giắc là giắc đực và giắc cái

Người ta dựa vào hình dáng để phân biệt giắc đực và giắc cái, vì ở mỗi giắc có uy ước đọc thứ tự các chân khác nhau

Cầu chì giúp bảo vệ mạch điện không bị dòng vượt quá định mức chạy trong dây dẫn, và giúp bảo vệ mach điện khi có hiện tượng bị ngắn mạch

Hình 2.19 Các loại cầu chì

Tác dụng của relay trên xe nói riêng và trên mạch điện nói chung đó là dùng dòng nhỏ dể điều khiển dòng lớn

Relay thường được phân ra thành 3 loại chỉnh

Hình 2.20 Cấu tạo bên trong relay

2.5.4 Ắc quy Để cung cấp nguồn điện cho các phụ tại khi động cơ không làm việc, người ta sử dụng một nguồn điện một chiều gọi là ắc quy Ắc quy sử dụng trong hệ thống của ô tô thường là ắc quy có điện áp 12V

Hình 2.21 Ắc quy 12V dùng trên ô tô

Hệ thống điều hoà không khí tự động trên xe Kia Morning 2015

2.6.1 Khái quát hệ thống điều hoà tự động trên Kia Morning 2015

Hình 2.22 Hộp A/C Control Module trên Kia Morning 2015 A/C Control Module bao gồm các nút và chức năng như sau:

1 Nút bật và tắt chế độ tự động điều chỉnh

2 Núm điều chỉnh nhiệt độ mong muốn

4 Núm điều chỉnh tốc độ quạt gió mong muốn

5 Nút bật/tắt máy nén

6 Nút chọn chế độ lấy gió

7 Khe cảm nhận nhiệt độ bên trong xe (tích hợp cảm biến nhiệt độ trong xe)

10 Nút chọn các chế độ hướng gió ra

11 Nút tắt điều hòa không khí

Hệ thống điều hòa khôngikhíitự động trên ô tô đượcithiết kế để tự động điềuichỉnh các thông số để tạo ra nhiệtiđộ giúp cho người ngồi trongixe cảm thấy thoải mái Một số chức năng chính của hệ thống điều hòa ô tô là:

- Điều chỉnh lưu lượng không khí

- Hệ thống lọc không khí

Hình 2.23 Các nguồn tín hiệu được tiếp nhận để điều khiển hệ thống điều hoà tự động

Hệ thống điềuihoà không khí tự độngitrên ô tô sử dụng nhiều cảmibiến và công tắc có nhiệmivụ chính là để thuithập tín hiệu, bộ điều khiểniđiều hòa sẽ xử lý và đưaira tín hiệu đến cácicơ cấu chấp hành Các tínihiệu được đưa đến bộiđiều khiển bao gồm:

- Cảm biến ánh sáng mặt trời

- Cảm biến nhiệt độ trong xe

- Cảm biến nhiệt độ ngoài xe hay cảm biến nhiệt độ môi trường

- Cảm biến nhiệt độ nước làm mát động cơ

- Cảm biến áp suất ga (công tắc áp suất apt) có chức năng bảo vệ cho hệ thống điều hòa trong các trường hợp hệ thống làm việc bất thường, đóng/ngắt máy nén

- Tín hiệu điềuikhiển nhiệt độ và tốciđộ quạt thổi từ bảng điềuikhiển, bao gồmitín hiệu điềuikhiển nhiệt độ và tốciđộ thổi của quạtilồng sóc

Sau khi thuithập được tín hiệuitừ các cảm biến trên, bộixử lý sẽ xử lý và phátira tín hiệu điềuikhiển tốc độ quạt dàninóng, dàn lạnh, các chếiđộ thổi khí và lấyigió trong/ ngoài ứng vớiinhiệt độ phù hợp

2.6.2 Các bộ phận của hệ thống điều hoà không khí tự động

Hình 2.24 Các bộ phận trong hệ thống điều hòa không khí tự động trên ô tô

1 ECU điều khiển A/C 2 ECU động cơ (ECM)

3 Bảng điều khiển 4 Cảm biến nhiệt độ trong xe

5 Cảm biến nhiệt độ môi trường 6 Cảm biến bức xạ mặt trời

7 Cảm biến nhiệt độ dàn lạnh 8 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát

9 Cảm biến áp suất ga 10 Motor trợ động trộn khí

11 Motor trợ động dẫn khí vào 12 Motor trợ động thổi khí vào

13 Motor quạt gió 14 Mosfet điều khiển tốc độ quạt

A/C Control Module có chứcinăng như một trung tâm thuithập các tín hiệu: cảmibiến nhiệt độ trong xe, nhiệtiđộ ngoài xe, bức xạ mặtitrời, nhiệt độ càiiđặt,… Ngoài ra, A/C Control Module còn truyềnitín hiệu đóng hoặc ngắtimáy nén đến hộp ECM thôngiqua hai dây CAN_H và CAN_L Sau khiinhậniđược tín hiệu, A/C Control Module sẽ thựcihiện điều khiển cácicơ cấu chấp hành như: motor quạt gió, motor cánh trộn gió, motor trợ động dẫn gió vào, motor trợ động chia gió, motor trợ động gió ra vào cácichế độ tương ứng nhằm để duyitrì nhiệt độ trong xe bằng với nhiệtiđộ được cài đặt

Hình 2.25 Hộp điều khiển điều hoà và chân jack cắm trên xe Kia Morning 2015 Bảng 2.2 Các chân jack cắm của hộp điều khiển

Connector Chân số Tên gọi Chức năng

1 Tail Lamp (ILL+) Chân dương đèn

2 Battery (+) Nguồn thường trực cấp cho hộp

4 ECV (+) Chân dương van điều khiển điện từ

5 ECV (-) Chân mass van điều khiển điện từ

7 C-CAN High Chân truyền tín hiệu CAN

8 C-CAN Low Chân truyền tín hiệu CAN

11 Rear Defog S/W Công tắc sưởi kính phía sau

14 IGN2 Nguồn cấp cho hộp sau công tắc

15 ING1 Nguồn cấp cho hộp sau công tắc

16 Temp Actuator (Cool) Chân điều khiển motor trộn gió

17 Temp Actuator (Warn) Chân điều khiển motor trộn gió

18 Temp Actuator F/B Chân phản hồi của motor trộn gió

19 Mode Actuator (Vent) Chân điều khiển motor cửa gió (

20 Mode Actuator (Def) Chân điều khiển motor cửa gió

21 Mode Actuator F/B Chân phản hồi của motor cửa gió

22 Intake Actuator (Fre) Chân điều khiển motor lấy gió trong

23 Intake Actuator (Rec) Chân điều khiển motor lấy gió ngoài

24 Intake Actuator F/B Chân phản hồi của motor lấy gió

25 GND Chân mass của hộp

26 GND Chân mass của hộp

Connector Chân số Tên gọi Chức năng

Cấp nguồn 5V cho các cảm biến

Chân dương của cảm biến nhiệt độ môi trường

4 Evaporator Sensor Cảm biến nhiệt độ dàn lạnh

9 FET (Gate) Chân Gate của Mosfet

10 FET (Drain F/B) Chân Drain F/B của Mosfet

11 Sensor GND Chân mass của cảm biến

12 Blower Motor (+) Chân dương của motor quạt lồng sóc

15 Sun SenSor (-) Chân mass của cảm biến bức xạ mặt trời

21 K-Line Chân sử dụng để chẩn đoán

Hình 2.26 Hộp ECM điều khiển động cơ trên xe Kia Morning 2015

Hộp điều khiển ECM điều khiển bật tắt ly hợp máy nén và quạt dàn nóng thông qua các tín hiệu từ mạng CAN

Hình 2.27 Chân jack của hộp ECM Bảng 2.3 Chân jack của hộp điều khiển động cơ ECM

5 W/O Engine Control Relay ‘ON’ Input

6 G Engine Control Relay ‘ON’ Input

Ignition Coil #3 Control (With ISG) Ignition Coil #2 Control (W/O ISG)

Ignition Coil #1 Control (With ISG) Ignition Coil #1 Control (W/O ISG)

Vehicle Speed Input (ABS/ESP) Vehicle Speed Input (MTM/ATM)

42 P MAP/APT/CKP (ISG) Power

52 Y/O Fuel Pump Relau Control (W/O Smart Key)

A/c Relay Control (With Smart Key)

60 Br Wheel Speed Sensor Input (W/O ABS/ESP)

61 Gr/B BPS Ground (With ISG)

75 L Fule Pump Relay Control (With Smart KRY)

89 Gr Blower Motor Switch Input

90 Br BPS Signal (With ISG)

❖ Cảm biến nhiệt độ ngoài xe (cảm biến nhiệt độ môi trường)

Hình 2.28 Cảm biến nhiệt độ ngoài xe Cảm biến nhiệtiđộ ngoài xe (cảm biến nhiệt độ môi trường) có tác dụng để xác định nhiệt độ ngoài xe Cảm biến này phátihiện nhiệt độ ngoàiixe để điều khiểnithay đổi nhiệt độ trong xe

Bảng 2.4 Các giá trị nhiệt độ ngoài xe

Nhiệt độ môi trường(˚C) Điện trở (kΩ)

❖ Cảm biến nhiệt độ trong xe

Hình 2.29 Cảm biến nhiệt độ trong xe Cảm biến nhiệtiđộ trong xe có nhiệm vụichính là đo lường nhiệt độ trungibình trong xe Trường hợp cảmibiến phát hiện nhiệt độ trong xe sẽ gửiitín hiệu đến A/C Control Module để dùng làm cơisở cho quá trình điều khiển nhiệtiđộ

❖ Cảm biến bức xạ mặt trời

Hình 2.30 Cảm biến bức xạ mặt trời Cảm biến bức xạ mặtitrời dùng để đo lượng cường độ ánhisáng mặt trời Chức năng của cảmibiến này là phát hiện cườngiđộ ánh sáng mặt trờiivà sửidụng thông tin này để điềuikhiển sự thay đổi nhiệtiđộ trong xe

Bảng 2.5 Các giá trị tương ứng của cảm biến mặt trời

Bức xạ mặt trời (W/m 2 ) Điện áp (V)

❖ Cảm biến nhiệt độ dàn lạnh

Hình 2.31 Cảm biến nhiệt độ dàn lạnh

Cảm biến nhiệt độ dànilạnh dùng để phát hiện nhiệtiđộ của không khí khiiđiiqua dàn lạnh (nhiệt độ bềimặt của dàn lạnh) Chức năng chính của cảm biếninày là ngăn chặn sự đóngibăng ở bề mặt của dàn lạnh, cũnginhư kiểm soát nhiệtiđộ và điều khiểniluồng khí Bảng 2.6 Các giá trị tương ứng của cảm biến nhiệt độ dàn lạnh

Nhiệt độ dàn lạnh (˚C) Điện trở (kΩ)

❖ Cảm biến nhiệt độ nước làm mát

Hình 2.32 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát

Cảm biến này thuộc loại nhiệt điện trở âm có giá trị thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ nước làm mát động cơ ECM sử dụng tín hiệu này để tính toán điều khiển ly hợp và quạt dàn nóng

Bảng 2.7 Thông số cảm biến nhiệt độ nước làm mát

Nhiệt độ nước làm mát (˚C) Điện trở (kΩ)

❖ Cảm biến tốc độ động cơ

Hình 2.33 Cảm biến tốc độ động cơ Cảm biến vị trí trục khuỷu hay còn còn là cảm biến tốc độ động cơ trên xe morning 2015 sử dụng loại 2 chân, sóng sin được gửi về ECM thông qua chân tín hiệu

❖ Cảm biến áp suất ga

Hình 2.34 Cảm biến áp suất ga Cảm biến ápisuất ga hay còn gọi là công tắciáp suất kép, có nhiệm vụ bảoivệ hệ thống điều hoà trên ôitô khiiáp suất quá cao hoặc quáithấp Trong các tình huống ápisuất không bình thường baoigồm: tắc đường ống, dàn nóng giải nhiệt kém, sự thiếu hoặc thừa ga trong hệ thống và còn nhiều trường hợp khác

2.6.2.4 Các motor trợ động trên hộp lạnh

Hình 2.35 Sơ đồ mạch điều khiển của các motor trợ động

❖ Motor trợ động dẫn gió vào

Motor trợiđộng dẫn gió vào là động cơ mộtichiều được điều khiển đảoichiều trực tiếp bằng A/C Control Module thôngiqua haiichân FRE và REC Khi motor hoạtiđộng tiếp điểm của nó sẽ báo vị trí hiện hành của nó choihộp thông qua chân F/B Intake

Khi nhấn côngitắc lựa chọn chế độ gió sẽ làm đóngimạch điện của motor trợ động làm choidòng điện đi qua motor và làmidịch chuyển cánh điều khiểnidẫn gió vào Khi cánh điềuikhiển khí vào chuyển tới vị trí FRESH hoặc RECIRC, thì tiếp điểm của đĩa động nối với motor được tách ra và mạch nối với motor bị ngắt và làm cho motor dừng lại

Hình 2.36 Nguyên lí hoạt động motor trợ động dẫn gió vào

Bảng 2 8 Các giá trị điện áp

Chế độ FRE RECU F/B Intake

❖ Motor trợ động trộn gió

Motor trợiđộng trộn gió là động cơ mộtichiều được điều khiển đảoichiều trực tiếp bằng A/C Control Module thôngiqua hai chân COOL và WARM Khiimotor chạy, tiếp điểm của nóisẽ báo vị trí hiện tại cho module qua chân F/B

Nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hoà tự động trên Kia Morning 2015

Sơ đồ mạch điện của hệ thống điều hoà không khí trên xe Kia Morning 2015 bao gồm

3 khu vực: Nguồn cấp cho hộp, tín hiệu từ cảm biến và các cơ cấu chấp hành khác

Hình 2.41 Sơ đồ mạch điện hệ thống điều hoà không khí tự động trên Kia Morning 2015

31 Hình 2.42 Sơ đồ mạch điện hệ thống điều hoà không khí tự động trên Kia Morning 2015

Hình 2.43 Sơ đồ mạch điện hệ thống điều hoà không khí tự động trên Kia Morning 2015

Hình 2.44 Sơ đồ mạch điện hệ thống điều hoà không khí tự động trên Kia Morning 2015 + Khu vực cấp nguồn, Hình 2.75 gồm các nguồn và mass cung cấp A/C Control Module Cùng với đó là các chân điều khiển quạt dàn lạnh thông qua Mosfet

+ Khu vực tín hiệu cảm biến, Hình 2.76 sẽ bao gồm vị trí, màu sắc và cách thức đấu dây của các cảm biến như: Cảm biến nhiệt độ môi trường, cảm biến nhiệt độ trong xe, cảm biến nhiệt độ dàn lạnh và cảm biến mặt trời

+ Khu vực cơ cấu chấp hành, Hình 2.77 sẽ bao gồm cách thức đi dây của các motor trợ động, thứ tự các chân và chúng đều được điều khiển bởi hộp điều hòa Ngoài ra ly hợp từ của máy nén cũng được đề cập ở đây và nó được điều khiển bởi ECM động cơ thông qua các tín hiệu được trao đổi qua mạng CA

Sau khi công tắc máy ON, dòng điện đi từ: cầu chì F22 10A → cuộn dây Blower Motor

→ Ground → Tiếp điểm Blower Relay đóng Tín hiệu đóng hoặc ngắt ly hợp từ được A/C Control Module gửi đến ECM thông qua hai dây CAN Ở chế độ AUTO, hệ thống điều hoà tự động trên ô tô sẽ điều khiểnicác cơ cấu chấp hành dựa trên tín hiệu từ các cảm biến gửi về cảm biến nhiệt độ môi trường cảm biến nhiệt độ trong xe, cảm biến bức xạ mặt trời Khi người dùng điều chỉnh tốc độ quạt bằng núm xoay, chế độ AUTO sẽ bị huỷ, lúc này sẽ kích hoạt chế độ MANUAL

2.7.2 Mạch điện điều khiển hộp ECM

Hình 2.45 Sơ đồ mạch điện cấp nguồn cho ECM

Hình 2.46 Sơ đồ mạch điện cấp nguồn cho ECM

Hình 2.47 Sơ đồ mạch điện cấp nguồn cho ECM

Hình 2.48 Sơ đồ mạch điện cấp nguồn cho ECM

2.7.3 Điều khiển quạt két nước làm mát

Quạt két nước (hay quạt dàn nóng) được điều khiển trực tiếp bởi ECM thông qua các tín hiệu gửi về từ cảm biến áp suất ga lạnh và cảm biến nhiệt độ nước làm mát

Hình 2.49 Mạch điện điều khiển quạt két nước làm mát trên xe

OBD-II (On-board Diagnostics) là một hệ thống được thiết kế dùng để giám sát và chẩn đoán lỗi hệ thống thông qua các đường truyền giao tiếp trên xe

Bảng 2.12 Sơ đồ vị trí các chân giắc OBD-II và A/C Control Module

A/C Control Module OBD-II Connector

36 Hình 2.50 Sơ đồ đấu dây các chân OBD-II

THIẾT KẾ, THI CÔNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ

Lựa chọn vật tư

Nhóm chúngiem chọn hệ thống điều hoà khôngikhí của Kia Morning 2015, đây là hệ thống trựciquan dễ dàng phục vụ cho việc giảngidạy và học tập, bao gồm các bộ phận: + Hộp điều khiển A/C Control Module

+ Hộp điều khiển động cơ ECM

Giả lập các cảm biến

3.2.1 Cảm biến nhiệt độ dàn lạnh

Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh có giá trị điện trở thay đổi tương ứng so với nhiệt độ dàn lạnh ( nhiệt điện trở âm) Hộp điều hòa dựa vào tín hiệu của cảm biến này để kiếm soát hoạt động của máy nén nhằm tránh hiện tượng đóng băng gây hư hỏng hệ thống

Hình 3.1 Sơ đồ đấu dây cảm biến nhiệt độ dàn lạnh và hộp A/C Control Module 3.3.2 Cảm biến bức xạ mặt trời

Cảm biến bức xạ mặt trời là một điốt quang phát hiện sự thay đổi của bức xạ mặt trời Cảm biến này là tín hiệu cho A/C Control Module điều khiển bù lạnh cho khoang hành khách Khi bức xạ càng cao thì cánh trộn gió mở nhiều về phía Cool

Hình 3.2 Sơ đồ đấu dây cảm biến bức xạ mặt trời và hộp A/C Control Module 3.3.3 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát

Cảm biến nhiệt độ nước làm mát tương tự với cảm biến nhiệt độ dàn lạnh đều có giá trị điện trở thay đổi dựa vào nhiệt độ Cảm biến này gửi tín hiệu cho ECM để kiểm soát điều khiển quạt dàn nóng và đóng ngắt ly hợp máy nén

Hình 3.3 Sơ đồ đấu dây cảm biến nhiệt độ nước làm mát và hộp ECM

3.3.4 Cảm biến tốc độ động cơ

Cảm biến này thuộc loại điện từ, nhận tín hiệu xung dạng xin Vì là mô hình nên sẽ sử dụng mạch ICL 8038 để tạo ra tín hiệu giả lập cảm biến tốc độ động cơ Cảm biến này sẽ đóng vai trò quan trọng trong quản lý hiệu suất động cơ khi bật điều hòa

Hình 3.4 Sơ đồ đấu dây cảm biến tốc độ động cơ và hộp ECM

Hoàn thiện mô hình

Sau quá trình thiết kế và thi công lắp ra nhóm chúng em đã hoàn thiện được mô hình

Hình 3.5 Mô hình hoàn thiện

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÔ HÌNH VÀ THỰC HÀNH

Quy trình sử dụng mô hình

- Nhận mô hình từ giảng viên

- Kiểm tra về sơ bộ, xác định vị trí của các cụm chi tiết có trên mô hình

- Kiểm tra xem có bất kì jack nối điện nào đang nối với nhau không

- Cấp nguồn accu cho mô hình (cần phải chú ý nối đúng cực dương, âm với mô hình)

- Các công tắc PAN đều đang ở trạng thái OFF

- Thực hiện vận hành các chức năng của hệ thống

- Tiến hành thực hiện các bài thực hành theo hướng dẫn của giảng viên

Các thông số và chức năng của các chi tiết chính trên mô hình được liệt kê ở bảng Bảng 4.1 Bảng thông số và chức năng của các chi tiết

HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ TRÊN KIA MORNING 2015 1.2 DOHC Tên Ảnh minh hoạ Thông số kỹ thuật Chức năng

+ Điều khiển và hiển thị các chức năng của hệ thống

+ Nhận tín hiệu ON/OFF A/C để đóng/ ngắt ly hợp từ

+ Nén môi chất trong hệ thống

Quạt dàn nóng + Nguồn cấp: 12V

+ Giải nhiệt cho dàn nóng

Quạt dàn lạnh + Nguồn cấp: 12V

+ Đưa không khí lạnh vào trong xe

Motor trợ động + Nguồn cấp: 12V

+ Điều khiển các chế độ của các cửa gió

+ Nguồn cấp: 12V + Dòng chịu tải:

+ Cầu chì được sử dụng để phòng tránh các trường hợp quá tải trên đường dây có thể gây ra cháy, nổ

+ Cung cấp nguồn cho hệ thống

+ Kết nối với máy chẩn đoán để kiểm tra hệ thống

+ Nhận biết đã có cấp nguồn cho hệ thống.

Một số lưu ý khi thực hiện chẩn đoán sửa chữa trên mô hình

Các hư hỏng thường gặp:

- Độ sụt áp: dòng điện chạy trong mạch điện nếu gặp các hư hỏng hay điện trở cao có thể dẫn đến sự sụt giảm điện áp trên toàn hệ thống

- Hở mạch: là hiện tượng phổ biến trong hệ thống mạch điện, việc đứt mạch gây ra sự cố không hoạt động trên một số hệ thống, cơ cấu chấp hành Có thể dùng đồng hồ VOM thang đo hở mạch để tiến hành kiểm tra

- Tiếp xúc kém: Các giắc nối OEM có khả năng tiếp xúc không hoàn toàn với giắc của hệ thống có thể gây ra tình trạng tiếp xúc kém dẫn đến các cơ cấu của hệ thống hoạt động mất ổn định

- Ngắn mạch: là tình trạng dây âm và dây dương chạm vào nhau gây ra hư hỏng.

Hướng dẫn kết nối với máy chẩn đoán

G-SCAN3 là thiết bị chuyên dùng về chẩn đoán cho hầu hết các dòng xe hiện đại ngày nay Thiết bị G-SCAN3 kết nối với xe thông qua cổng OBD-II cho phép công việc chẩn đoán, cài đặt các hệ thống trên xe được chính xác và hiệu quả

Các bước để kết nối máy chẩn đoán với mô hình:

Hình 4.1 Giao diện phần mềm G-scan ( Chọn “Chẩn đoán”)

44 Hình 4.2 Chọn thị trường xe (Kia General)

Hình 4.3 Chọn DTC Analysis để đọc lỗi trong hệ thống

45 Hình 4.4 Chọn hãng xe Morning/Picanto /2015/ G1.2

Hình 4.5 Chọn AIRCON để đọc lỗi hộp

46 Hình 4.6 Chọn Data Analysis để đọc dữ liệu trên hệ thống

Hình 4.7 Một số dữ liệu của hộp

Hình 4.8 Chọn Actuation Test để kích hoạt một số chi tiết trên mô hình

Hình 4.9 Giao diện của Actuation Test

Thiết kế PAN tạo lỗi cho mô hình

Mô hình được thiết kế PAN nhằm để phục vụ cho việc học tập chẩn đoán lỗi thông qua các công tắc sau đây:

PAN 1: Lỗi nguồn cấp từ Blower Relay đến Blower Fan

PAN 2: Lỗi nguồn cấp từ đến chân Memmory của A/C Control Module

PAN 3: Lỗi nguồn A/C không được nối mass ở chân 25 và 26

PAN 4: Lỗi nguồn từ chân 5V của A/C Control Module

PAN 5: Lỗi nguồn từ chân DEF của A/C Control Module đến Mode Control Motor PAN 6: Lỗi nguồn từ chân REC của A/C Control Module đến Intake Control Motor

Hình 4.10 Công tắc PAN trên mô hình thực tế Nội dung chi tiết của các PAN:

Hình 4 11 Sơ đồ mạch điện PAN 1

- Hiện tượng: Bật công tắc máy, có nguồn đến A/C Control Module nhưng Blower Fan không quay

Hình 4.12 Sơ đồ mạch điện PAN 2

- Hiện tượng: Bật công tắc máy nhưng A/C Control Module không lên nguồn

Hình 4.13 Sơ đồ mạch điện PAN 3

- Hiện tượng: Bật công tắc máy nhưng A/C Control Module không lên nguồn

Hình 4.14 Sơ đồ mạch điện PAN 4

- Hiện tượng: Bật công tắc máy, có nguồn đến A/C Control Module nhưng các motor trợ động hoạt động không đúng

Hình 4.15 Sơ đồ mạch điện PAN 5

- Hiện tượng: Bật công tắc máy, có nguồn đến A/C Control Module nhưng Mode Control Motor không hoạt động

Hình 4.16 Sơ đồ mạch điện PAN 6

- Hiện tượng: Bật công tắc máy, có nguồn đến A/C Control Module nhưng Intake Control Motor không hoạt động

HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRÊN MÔ HÌNH

Bài thực hành số 1: Đo kiểm điện áp của hệ thống

5.5.1 Nội dung: Thực hiện kiểm tra, vận hành, đo kiểm các chi tiết chính của hệ thống

- Giúp sinh viên nắm rõ cách hệ thống vận hành

- Làm quen với việc đo kiểm trên hệ thống điều hoà không khí

- Sơ đồ mạch điện, sơ đồ bố trí cầu chì, relay

5.5.4 Thực hành: Các công việc cần thực hiện

- Cấp nguồn, vận hành các chức năng của hệ thống điều hoà trên mô hình

- Dùng đồng hồ VOM để đo kiểm các chi tiết trong hệ thống rồi điền vào bảng sau: Bảng giá trị điện áp của A/C Control Module

Bảng 5.1 Bảng giá trị điện áp của A/C Control Module

Chân cực Tên chân Điện áp đo được (V)

Bảng 5.2 Bảng giá trị điện áp của Blower Motor

Chân cực Điện áp đo được (V)

Bài thực hành số 2: Đo kiểm các motor trợ động

5.6.1 Nội dung: Thực hành đo kiểm các motor trợ động

- Giúp sinh viên nắm rõ cách vận hành của hệ thống

- Làm quen với việc đo kiểm trên hệ thống điều hoà không khí

- Sơ đồ mạch điện, sơ đồ bố trí cầu chì, relay

5.5.4 Thực hành: Các công việc cần thực hiện

- Cấp nguồn, vận hành các chức năng của hệ thống điều hoà trên mô hình

- Dùng đồng hồ VOM để đo kiểm các chi tiết trong hệ thống rồi điền vào bảng sau:

Motor trợ động lấy gió vào (Intake Control Actuator)

Bảng 5.3 Chân jack của Intake Control Actuator

- Mắc đồng hồ VOM song song với mạch cần đo

- Ghi lại các giá trị rồi so sánh với bảng

Bảng 5.4 Giá trị điện áp của Intake Control Actuator

Chế độ Điện áp chân FRE Điện áp chân REC Điện áp chân

Motor trợ động trộn gió (Temperature Control Actuator)

Bảng 5.5 Chân jack của Temperature Control Actuator

- Mắc đồng hồ VOM song song với mạch cần đo

- Ghi lại các giá trị rồi so sánh với bảng

Bảng 5.6 Giá trị điện áp của Temperature Control Actuator

Chế độ Điện áp chân WARM Điện áp chân COOL Điện áp chân

Motor trợ động thổi gió (Mode Control Actuator)

Bảng 5.7 Chân jack của Temperature Control Actuator

- Mắc đồng hồ VOM song song với mạch cần đo

- Ghi lại các giá trị rồi so sánh với bảng

Bảng 5.8 Giá trị điện áp của Temperature Control Actuator

Chế độ Điện áp chân MODE F/B

Thổi lên mặt và thổi xuống chân 1.4 V

Thổi xuống chân và thổi lên kính 3.6V

Bài thực hành số 3

5.7.1 Nội dung: Thực hành PAN số 1 trên mô hình

- Giúp sinh viên nắm rõ cách vận hành hệ thống điều hoà không khí

- Phát hiện ra những hư hỏng của hệ thống điều hoà không khí

- Làm quen với việc xử lý hư hỏng, chẩn đoán

- Sơ đồ mạch điện, sơ đồ bố trí relay, cầu chì

- Bước 1: Cấp nguồn, vận hành thử các chức năng của hệ thống trước khi bật PAN

- Bước 2: Bật PAN 1 bằng cách gạt công tắc PAN 1 sang vị trí ON

- Bước 3: Quan sát hiện tượng:

- Bước 4: Tham khảo sơ đồ mạch điện, xác định các trường hợp hư hỏng có thể xảy ra + Dây dẫn bị đứt hoặc tiếp xúc kém

- Bước 5: Tiến hành kiểm tra

Kiểm tra Blower Motor: đo điện áp

+ Nếu Blower Relay không hoạt động → dây dẫn nối từ Blower Relay đến Blower Motor bị đứt hoặc relay đã bị hỏng

+ Nếu Blower Relay hoạt động bình thường → nguồn từ Blower Relay đến Blower Motor vẫn còn, cần kiểm tra các bộ phận khác

+ Đo điện áp chân 12 (Blower Motor +)

• Nếu điện áp đo được là 12V → vẫn có nguồn điện để cấp cho Blower Motor và chân

12 Blower Motor (+) của A/C Control Module → Blower Relay còn hoạt động tốt

• Nếu không có 12V → dây dẫn nối từ Blower Relay đến chân 12 của A/C Control Module đã bị đứt hoặc relay không còn hoạt động

+ Đo thông mạch 2 chân của Blower Motor nếu thông mạch thì vẫn hoạt động bình thường → kiểm tra các bộ phận khác, nếu không thông mạch thì Blower Motor đã bị hỏng

- Bước 6: Xác định nguyên nhân gây ra hư hỏng

+ Nguyên nhân gây ra hư hỏng ở đây là: chân mass cuộn dây của Blower Relay bị đứt

- Bước 7: Xử lý hư hỏng bằng cách gạt công tắc PAN 1 sang vị trí OFF

- Bước 8: Kiểm tra lại chức năng sau khi xử lý hư hỏng

- Bước 9: Hoàn thành phiếu thực hành và nộp lại cho giảng viên

Bảng 5.9 Bảng giá trị điện áp sau khi bật PAN 1

Connector Chân cực Tên chân Điận áp đo được

Bảng 5.10 Bảng đo thông mạch sau khi bật PAN 1

Vị trí đo thông mạch Kết quả đo Kết luận

Cầu chì F22 với chân 1 của Blower Relay

Thông mạch Dây dẫn tốt

Chân 2 của Blower Relay với mass

Không thông mạch Dây dẫn bị đứt

Cầu chì F14 với chân 3 của Blower Relay

Thông mạch Dây dẫn tốt

Chân 5 của Blower Relay với chân 1 của Blower

Motor và chân 12 của hộp

Thông mạch Dây dẫn tốt

Bài thực hành số 4

5.8.1 Nội dung: Thực hành PAN số 2 trên mô hình

- Giúp sinh viên nắm rõ cách vận hành hệ thống điều hoà không khí

- Phát hiện ra những hư hỏng của hệ thống điều hoà không khí

- Làm quen với việc xử lý hư hỏng, chẩn đoán

- Sơ đồ mạch điện, sơ đồ bố trí relay, cầu chì

- Bước 1: Cấp nguồn, vận hành thử các chức năng của hệ thống trước khi bật PAN

- Bước 2: Bật PAN 2 bằng cách gạt công tắc PAN 2 sang vị trí ON

- Bước 3: Quan sát hiện tượng

+ Bật công tắc máy nhưng A/C Control Module không lên nguồn

- Bước 4: Tham khảo sơ đồ mạch điện, xác định trường hợp hư hỏng có thể xảy ra + Dây dẫn tiếp xúc kém hoặc đã bị đứt

- Bước 5: Tiến hành kiểm tra

Kiểm tra A/C Control Module: đo điện áp các chân cấp nguồn cho hộp

+ Chân 2, 14, 15 có điện áp 12 → chứng tỏ nguồn dương được cấp đến hộp đầy đủ + Chân 25, 26 có điện áp 0V → nguồn âm được cấp đến hộp đủ

→ Cần kiểm tra các bộ phận khác

Kiểm tra cầu chì cấp nguồn cho A/C Control Module: dùng đồng hồ đo thông mạch từng cầu chì trong hệ thống để khoanh vùng hư hỏng

+ Nếu thông mạch thì cầu chì vẫn hoạt động bình thường → cần kiểm tra các bộ phận khác

+ Nếu không thông mạch thì cầu chì đã bị đứt → cần phải thay thế

Bước 6: Xác định nguyên nhân gây ra hư hỏng

+ Nguyên nhân gây ra hư hỏng ở đây là: dây dẫn từ cầu chì F34 đến chân 14 ON Input của hộp đã bị đứt

- Bước 7: Tiến hành xử lý hư hỏng bằng cách gạt công tắc PAN 2 sang vị trí OFF

- Bước 8: Kiểm tra lại chức năng sau khi xử lý hư hỏng

- Bước 9: Hoàn thành phiếu thực hành và nộp lại cho giảng viên

Bảng 5.11 Bảng giá trị điện áp sau khi bật PAN 2

Chân cực Tên chân Điện áp đo được (V)

Bảng 5.12 Bảng đo thông mạch sau khi bật PAN 2

Vị trí đo thông mạch Kết quả đo Kết luận

Cầu chì F34 với chân 14 của hộp A/C

Không thông mạch Dây dẫn bị đứt

Cầu chì F28 với chân 15 của hộp A/C

Thông mạch Dây dẫn tốt

Cầu chì F1 với chân 2 của hộp A/C

Thông mạch Dây dẫn tốt

Chân 25, 26 của hộp A/C với mass

Thông mạch Dây dẫn tốt

Bài thực hành số 5

5.9.1 Nội dung: Thực hành PAN số 3 trên mô hình

- Giúp sinh viên nắm rõ cách vận hành hệ thống điều hoà không khí

- Phát hiện ra những hư hỏng của hệ thống điều hoà không khí

- Làm quen với việc xử lý hư hỏng, chẩn đoán

- Sơ đồ mạch điện, sơ đồ bố trí relay, cầu chì

- Bước 1: Cấp nguồn, vận hành thử các chức năng của hệ thống trước khi bật PAN

- Bước 2: Bật PAN 3 bằng cách gạt công tắc PAN 3 sang vị trí ON

- Bước 3: Quan sát hiện tượng

+ Bật công tắc máy nhưng A/C Control Module không lên nguồn

- Bước 4: Tham khảo sơ đồ mạch điện, xác định trường hợp hư hỏng có thể xảy ra + Dây dẫn tiếp xúc kém hoặc đã bị đứt

- Bước 5: Tiến hành kiểm tra

Kiểm tra A/C Control Module: đo điện áp các chân cấp nguồn cho hộp

+ Nếu chân 2, 14, 15 có điện áp 12V → chứng tỏ nguồn dương được cấp đến hộp đầy đủ

+ Nếu chân 25, 26 có điện áp 0V → nguồn âm được cấp đến hộp đủ

→ Cần kiểm tra các bộ phận khác

Kiểm tra cầu chì cấp nguồn cho A/C Control Module: dùng đồng hồ đo thông mạch từng cầu chì trong hệ thống để khoanh vùng hư hỏng

+ Nếu thông mạch thì cầu chì vẫn hoạt động bình thường → cần kiểm tra các bộ phận khác

+ Nếu không thông mạch thì cầu chì đã bị đứt → cần phải thay thế

Bước 6: Xác định nguyên nhân gây ra hư hỏng

+ Nguyên nhân gây ra hư hỏng ở đây là: dây dẫn từ chân 25, 26 của hộp ra mass đã bị đứt

- Bước 7: Tiến hành xử lý hư hỏng bằng cách gạt công tắc PAN 3 sang vị trí OFF

- Bước 8: Kiểm tra lại chức năng sau khi xử lý hư hỏng

- Bước 9: Hoàn thành phiếu thực hành và nộp lại cho giảng viên

Bảng 5.13 Bảng giá trị điện áp sau khi bật PAN 3

Connector Chân cực Tên chân Điện áp đo được

Bảng 5 14 Bảng đo thông mạch sau khi bật PAN 3

Vị trí đo thông mạch Kết quả đo Kết luận

Cầu chì F34 với chân 14 của hộp A/C

Thông mạch Dây dẫn tốt

Cầu chì F28 với chân 15 của hộp A/C

Thông mạch Dây dẫn tốt

Cầu chì F1 với chân 2 của hộp A/C

Thông mạch Dây dẫn tốt

Chân 25, 26 của hộp A/C với mass

Không thông mạch Dây dẫn bị đứt

Bài thực hành số 6

5.10.1 Nội dung: Thực hành PAN số 4 trên mô hình

- Giúp sinh viên nắm rõ cách vận hành hệ thống điều hoà không khí

- Phát hiện ra những hư hỏng của hệ thống điều hoà không khí

- Làm quen với việc xử lý hư hỏng, chẩn đoán

- Sơ đồ mạch điện, sơ đồ bố trí relay, cầu chì

- Bước 1: Cấp nguồn, vận hành thử các chức năng của hệ thống trước khi bật PAN

- Bước 2: Bật PAN 4 bằng cách gạt công tắc PAN 4 sang vị trí ON

- Bước 3: Quan sát hiện tượng

+ Các motor trợ động hoạt động không bình thường

- Bước 4: Tham khảo sơ đồ mạch điện, xác định trường hợp hư hỏng có thể xảy ra + Dây dẫn tiếp xúc kém hoặc đã bị đứt

+ Motor trợ động bị hỏng

- Bước 5: Tiến hành kiểm tra

Kiểm tra A/C Control Module: đo điện áp các chân hộp điều khiển motor

+ Đo chân 16, 17, 19, 20, 22, 23 có điện áp 12V hoặc 0V tuỳ thuộc vào từng chế độ → nguồn từ A/C Control Module cấp ra các motor trợ động vẫn bình thường

+ Đo chân 5V của các motor (chân 7) nếu có điện áp 5V → nguồn 5V cấp từ hộp vẫn bình thường

+ Đo chân Sensor Ground của các motor (chân 5) nếu điện áp 0V → nguồn được cấp ra từ hộp vẫn bình thường

Bước 6: Xác định nguyên nhân gây ra hư hỏng

+ Nguyên nhân gây ra hư hỏng ở đây là: dây dẫn từ chân 5V của hộp ra các motor trợ động đã bị đứt

- Bước 7: Tiến hành xử lý hư hỏng bằng cách gạt công tắc PAN 4sang vị trí OFF

- Bước 8: Kiểm tra lại chức năng sau khi xử lý hư hỏng

- Bước 9: Hoàn thành phiếu thực hành và nộp lại cho giảng viên

Bảng 5.15 Bảng giá trị điện áp sau khi bật PAN 4

Connector Chân cực Tên chân Điện áp đo được

Bảng 5.16 Bảng đo thông mạch sau khi bật PAN 4

Vị trí đo thông mạch Kết quả đo Kết luận

Cầu chì F34 với chân 14 của hộp A/C

Thông mạch Dây dẫn tốt

Cầu chì F28 với chân 15 của hộp A/C

Thông mạch Dây dẫn tốt

Cầu chì F1 với chân 2 của hộp A/C

Thông mạch Dây dẫn tốt

Chân 25, 26 của hộp A/C với mass

Thông mạch Dây dẫn tốt

Chân REF của hộp A/C với các chân 5V

Không thông mạch Dây dẫn bị đứt

Chân Sensor Ground của hộp với các chân mass

Thông mạch Dây dẫn tốt

Bài thực hành số 7

5.11.1 Nội dung: Thực hành PAN số 5 trên mô hình

- Giúp sinh viên nắm rõ cách vận hành hệ thống điều hoà không khí

- Phát hiện ra những hư hỏng của hệ thống điều hoà không khí

- Làm quen với việc xử lý hư hỏng, chẩn đoán

- Sơ đồ mạch điện, sơ đồ bố trí relay, cầu chì

- Bước 1: Cấp nguồn, vận hành thử các chức năng của hệ thống trước khi bật PAN

- Bước 2: Bật PAN 5 bằng cách gạt công tắc PAN 5 sang vị trí ON

- Bước 3: Quan sát hiện tượng

+ Mode Control Motor không hoạt động

- Bước 4: Tham khảo sơ đồ mạch điện, xác định trường hợp hư hỏng có thể xảy ra + Dây dẫn tiếp xúc kém hoặc đã bị đứt

+ Motor trợ động bị hỏng

- Bước 5: Tiến hành kiểm tra

Kiểm tra A/C Control Module: đo điện áp các chân hộp điều khiển motor

+ Đo chân 19, 20 có điện áp 12V hoặc 0V tuỳ thuộc vào từng chế độ → nguồn từ A/C Control Module cấp ra các motor trợ động vẫn bình thường

+ Đo chân 5V của motor (chân 7) nếu có điện áp 5V → nguồn 5V cấp từ hộp vẫn bình thường

+ Đo chân Sensor Ground của motor (chân 5) nếu điện áp 0V → nguồn được cấp ra từ hộp vẫn bình thường

Bước 6: Xác định nguyên nhân gây ra hư hỏng

+ Nguyên nhân gây ra hư hỏng ở đây là: dây dẫn từ motor đến chân DEF (chân 20) của hộp đã bị đứt

- Bước 7: Tiến hành xử lý hư hỏng bằng cách gạt công tắc PAN 5 sang vị trí OFF

- Bước 8: Kiểm tra lại chức năng sau khi xử lý hư hỏng

- Bước 9: Hoàn thành phiếu thực hành và nộp lại cho giảng viên

Bảng 5.17 Bảng giá trị điện áp sau khi bật PAN 5

Chân cực Tên chân Giá trị

Bảng 5.18 Bảng đo thông mạch sau khi bật PAN 5

Vị trí đo thông mạch Kết quả đo Kết luận

Cầu chì F34 với chân 14 của hộp A/C

Thông mạch Dây dẫn tốt

Cầu chì F28 với chân 15 của hộp A/C

Thông mạch Dây dẫn tốt

Cầu chì F1 với chân 2 của hộp A/C

Thông mạch Dây dẫn tốt

Chân 25, 26 của hộp A/C với mass

Thông mạch Dây dẫn tốt

Chân REF của hộp A/C với các chân 5V

Thông mạch Dây dẫn tốt

Chân Sensor Ground của hộp với các chân mass

Thông mạch Dây dẫn tốt

Chân VENT của hộp A/C với chân 4 của motor

Thông mạch Dây dẫn tốt

Chân DEF của hộp A/C với chân 3 của motor

Không thông mạch Dây dẫn bị đứt

Bài thực hành số 8

5.12.1 Nội dung: Thực hành PAN số 6 trên mô hình

Giúp sinh viên nắm rõ cách vận hành hệ thống điều hoà không khí

- Phát hiện ra những hư hỏng của hệ thống điều hoà không khí

- Làm quen với việc xử lý hư hỏng, chẩn đoán

- Sơ đồ mạch điện, sơ đồ bố trí relay, cầu chì

- Bước 1: Cấp nguồn, vận hành thử các chức năng của hệ thống trước khi bật PAN

- Bước 2: Bật PAN 6 bằng cách gạt công tắc PAN 6 sang vị trí ON

- Bước 3: Quan sát hiện tượng

+ Mode Control Motor không hoạt động

- Bước 4: Tham khảo sơ đồ mạch điện, xác định trường hợp hư hỏng có thể xảy ra + Dây dẫn tiếp xúc kém hoặc đã bị đứt

+ Motor trợ động bị hỏng

- Bước 5: Tiến hành kiểm tra

Kiểm tra A/C Control Module: đo điện áp các chân hộp điều khiển motor

+ Đo chân 22, 23 có điện áp 12V hoặc 0V tuỳ thuộc vào từng chế độ → nguồn từ A/C Control Module cấp ra các motor trợ động vẫn bình thường

+ Đo chân 5V của motor (chân 7) nếu có điện áp 5V → nguồn 5V cấp từ hộp vẫn bình thường

+ Đo chân Sensor Ground của motor (chân 5) nếu điện áp 0V → nguồn được cấp ra từ hộp vẫn bình thường

Bước 6: Xác định nguyên nhân gây ra hư hỏng

+ Nguyên nhân gây ra hư hỏng ở đây là: dây dẫn từ motor đến chân REC (chân 23) của hộp đã bị đứt

- Bước 7: Tiến hành xử lý hư hỏng bằng cách gạt công tắc PAN 6 sang vị trí OFF

- Bước 8: Kiểm tra lại chức năng sau khi xử lý hư hỏng

- Bước 9: Hoàn thành phiếu thực hành và nộp lại cho giảng viên

Bảng 5.19 Bảng giá trị điện áp sau khi bật PAN 6

Chân cực Tên chân Giá trị

Bảng 5.20 Bảng đo thông mạch sau khi bật PAN 6

Vị trí đo thông mạch Kết quả đo Kết luận

Cầu chì F34 với chân 14 của hộp A/C

Thông mạch Dây dẫn tốt

Cầu chì F28 với chân 15 của hộp A/C

Thông mạch Dây dẫn tốt

Cầu chì F1 với chân 2 của hộp A/C

Thông mạch Dây dẫn tốt

Chân 25, 26 của hộp A/C với mass

Thông mạch Dây dẫn tốt

Chân REF của hộp A/C với các chân 5V

Thông mạch Dây dẫn tốt

Chân Sensor Ground của hộp với các chân mass

Thông mạch Dây dẫn tốt

Chân FRE của hộp A/C với chân 4 của motor

Thông mạch Dây dẫn tốt

Chân REC của hộp A/C với chân 3 của motor

Không thông mạch Dây dẫn bị đứt

Phiếu thực hành

PHIẾU THỰC HÀNH Nhóm:……… Lớp:………

Hệ thống điều hoà không khí Ngày: … /.…./…….…

Thời gian thực hiện: … Phút Thời gian bắt đầu:……… Thời gian kết thúc:……… Điểm Nhận xét của giảng viên

1 Nội dung: Thực hành vận hành, kiểm tra, đo kiểm các chi tiết chính của hệ thống điều hoà không khí

- Giúp cho sinh viên nắm rõ hệ thống và cách vận hành hệ thống

- Làm quen với công việc đo kiểm trên hệ thống

- Sơ đồ bố trí relay và cầu chì

- Làm việc nghiêm túc, không cẩu thả

- Tuyệt đối không được tự ý nối bất kỳ cặp giắc nào lại với nhau

❖ Cấp nguồn, vận hành chức năng của hệ thống trước khi bật Pan Điền vào bảng bên dưới trạng thái hoạt động của hệ thống

Chân cực Tên chân Điện áp đo được

PHIẾU THỰC HÀNH Nhóm:……… Lớp:………

Hệ thống điều hoà không khí Ngày: … /.…./…….…

Thời gian thực hiện: … Phút Thời gian bắt đầu:………

Thời gian kết thúc:……… Điểm Nhận xét của giảng viên

1 Nội dung: Thực hành vận hành, kiểm tra, đo kiểm các chi tiết chính của hệ thống điều hoà không khí

- Giúp cho sinh viên nắm rõ hệ thống và cách vận hành hệ thống

- Làm quen với công việc đo kiểm trên hệ thống

- Sơ đồ bố trí relay và cầu chì

- Làm việc nghiêm túc, không cẩu thả

- Tuyệt đối không được tự ý nối bất kỳ cặp giắc nào lại với nhau

❖ Cấp nguồn, vận hành chức năng của hệ thống trước khi bật Pan Điền vào bảng bên dưới trạng thái hoạt động của hệ thống

Chế độ Điện áp chân

FRE Điện áp chân REC Điện áp chân INTAKE F/B

Chế độ Điện áp chân

WARM Điện áp chân COOL Điện áp chân TEMP

Chế độ Điện áp chân MODE F/B

Thổi lên mặt Thổi lên mặt và thổi xuống chân

Thổi xuống chân Thổi xuống chân và thổi lên kính

PHIẾU THỰC HÀNH Nhóm:……… Lớp:………

Hệ thống điều hoà không khí Ngày: … /.…./…….…

Thời gian thực hiện: … Phút Thời gian bắt đầu:………

Thời gian kết thúc:……… Điểm Nhận xét của giảng viên

1 Nội dung: Thực hành vận hành, kiểm tra, đo kiểm các chi tiết chính của hệ thống điều hoà không khí

- Giúp cho sinh viên nắm rõ hệ thống và cách vận hành hệ thống

- Làm quen với công việc đo kiểm trên hệ thống

- Sơ đồ bố trí relay và cầu chì

- Làm việc nghiêm túc, không cẩu thả

- Tuyệt đối không được tự ý nối bất kỳ cặp giắc nào lại với nhau

❖ Bước 1: Cấp nguồn, vận hành chức năng của hệ thống trước khi bật Pan

❖ Bước 2: Bật công tắc Pan số 1

❖ Bước 3: Xác nhận hiện tượng

❖ Bước 4: Tham khảo mạch điện, liệt kê các chi tiết vị trí có thể xảy ra sự cố

Bước 5: Tiến hành kiểm tra

❖ Sử dụng đồng hồ VOM, kiểm tra các thông số điện áp, điện trở ở vị trí nghi vấn

❖ Chỉ được đo điện áp, không được phép cấp nguồn trực tiếp vào mô tơ, đèn…

❖ Không được nối thêm bất cứ cặp giắc nối nào trong lúc kiểm tra

❖ Điền các thông số đo được vào bảng ở cuối phiếu

Bước 6: Xác định nguyên nhân hư hỏng

❖ Bước 7: Xử lý trục trặc (Bật lại công tắc Pan số 1)

Lưu ý: Nhằm bảo vệ tài sản cho các nhóm sau, khóa sau Không được xử lý bằng cách nối các cặp giắc lại với nhau, làm như thế có thể gây hư hỏng mô hình

❖ Bước 8: Kiểm tra lại các chức năng

❖ Bước 9: Đưa ra kết luận, nhận xét (Nếu có)

❖ Bước 10: Hoàn thành phiếu thực hành và nộp lại cho giảng viên

❖ Bảng thông số điện áp đo được trong quá trình thực hành

Tên chân Điện áp đo được (V)

❖ Bảng kết quả đo thông mạch trong quá trình thực hành

Vị trí đo thông mạch Kết quả đo Kết luận

Cầu chì F22 với chân 1 của

Chân 2 của Blower Relay với mass Cầu chì F14 với chân 3 của

Chân 5 của Blower Relay với chân 1 của Blower Motor và chân 12 của hộp A/C

PHIẾU THỰC HÀNH Nhóm:……… Lớp:………

Hệ thống điều hoà không khí Ngày: … /.…./…….…

Thời gian thực hiện: … Phút Thời gian bắt đầu:………

Thời gian kết thúc:……… Điểm Nhận xét của giảng viên

1 Nội dung: Thực hành vận hành, kiểm tra, đo kiểm các chi tiết chính của hệ thống điều hoà không khí

- Giúp cho sinh viên nắm rõ hệ thống và cách vận hành hệ thống

- Làm quen với công việc đo kiểm trên hệ thống

- Sơ đồ bố trí relay và cầu chì

- Làm việc nghiêm túc, không cẩu thả

- Tuyệt đối không được tự ý nối bất kỳ cặp giắc nào lại với nhau

❖ Bước 1: Cấp nguồn, vận hành chức năng của hệ thống trước khi bật Pan

❖ Bước 2: Bật công tắc Pan số 2

❖ Bước 3: Xác nhận hiện tượng

❖ Bước 4: Tham khảo mạch điện, liệt kê các chi tiết vị trí có thể xảy ra sự cố

Bước 5: Tiến hành kiểm tra

❖ Sử dụng đồng hồ VOM, kiểm tra các thông số điện áp, điện trở ở vị trí nghi vấn

❖ Chỉ được đo điện áp, không được phép cấp nguồn trực tiếp vào mô tơ, đèn…

❖ Không được nối thêm bất cứ cặp giắc nối nào trong lúc kiểm tra

❖ Điền các thông số đo được vào bảng ở cuối phiếu

Bước 6: Xác định nguyên nhân hư hỏng

❖ Bước 7: Xử lý trục trặc (Bật lại công tắc Pan số 2)

Lưu ý: Nhằm bảo vệ tài sản cho các nhóm sau, khóa sau Không được xử lý bằng cách nối các cặp giắc lại với nhau, làm như thế có thể gây hư hỏng mô hình

❖ Bước 8: Kiểm tra lại các chức năng

❖ Bước 9: Đưa ra kết luận, nhận xét (Nếu có)

❖ Bước 10: Hoàn thành phiếu thực hành và nộp lại cho giảng viên

❖ Bảng thông số điện áp đo được trong quá trình thực hành

Chân cực Tên chân Điện áp đo được (V)

❖ Bảng kết quả đo thông mạch trong quá trình thực hành

Vị trí đo thông mạch Kết quả đo Kết luận

Cầu chì F34 với chân 14 của hộp A/C

Cầu chì F28 với chân 15 của hộp A/C

Cầu chì F1 với chân 2 của hộp A/C

Chân 25, 26 của hộp A/C với mass

PHIẾU THỰC HÀNH Nhóm:……… Lớp:………

Hệ thống điều hoà không khí Ngày: … /.…./…….…

Thời gian thực hiện: … Phút Thời gian bắt đầu:………

Thời gian kết thúc:……… Điểm Nhận xét của giảng viên

1 Nội dung: Thực hành vận hành, kiểm tra, đo kiểm các chi tiết chính của hệ thống điều hoà không khí

- Giúp cho sinh viên nắm rõ hệ thống và cách vận hành hệ thống

- Làm quen với công việc đo kiểm trên hệ thống

- Sơ đồ bố trí relay và cầu chì

- Làm việc nghiêm túc, không cẩu thả

- Tuyệt đối không được tự ý nối bất kỳ cặp giắc nào lại với nhau

❖ Bước 1: Cấp nguồn, vận hành chức năng của hệ thống trước khi bật Pan

❖ Bước 2: Bật công tắc Pan số 3

❖ Bước 3: Xác nhận hiện tượng

❖ Bước 4: Tham khảo mạch điện, liệt kê các chi tiết vị trí có thể xảy ra sự cố

Bước 5: Tiến hành kiểm tra

❖ Sử dụng đồng hồ VOM, kiểm tra các thông số điện áp, điện trở ở vị trí nghi vấn

❖ Chỉ được đo điện áp, không được phép cấp nguồn trực tiếp vào mô tơ, đèn…

❖ Không được nối thêm bất cứ cặp giắc nối nào trong lúc kiểm tra

❖ Điền các thông số đo được vào bảng ở cuối phiếu

Bước 6: Xác định nguyên nhân hư hỏng

❖ Bước 7: Xử lý trục trặc (Bật lại công tắc Pan số 3)

Lưu ý: Nhằm bảo vệ tài sản cho các nhóm sau, khóa sau Không được xử lý bằng cách nối các cặp giắc lại với nhau, làm như thế có thể gây hư hỏng mô hình

❖ Bước 8: Kiểm tra lại các chức năng

❖ Bước 9: Đưa ra kết luận, nhận xét (Nếu có)

❖ Bước 10: Hoàn thành phiếu thực hành và nộp lại cho giảng viên

❖ Bảng thông số điện áp đo được trong quá trình thực hành

Tên chân Điện áp đo được (V)

❖ Bảng kết quả đo thông mạch trong quá trình thực hành

Vị trí đo thông mạch Kết quả đo Kết luận

Cầu chì F34 với chân 14 của hộp A/C

Cầu chì F28 với chân 15 của hộp A/C

Cầu chì F1 với chân 2 của hộp A/C

Chân 25, 26 của hộp A/C với mass

PHIẾU THỰC HÀNH Nhóm:……… Lớp:………

Hệ thống điều hoà không khí Ngày: … /.…./…….…

Thời gian thực hiện: … Phút Thời gian bắt đầu:………

Thời gian kết thúc:……… Điểm Nhận xét của giảng viên

1 Nội dung: Thực hành vận hành, kiểm tra, đo kiểm các chi tiết chính của hệ thống điều hoà không khí

- Giúp cho sinh viên nắm rõ hệ thống và cách vận hành hệ thống

- Làm quen với công việc đo kiểm trên hệ thống

- Sơ đồ bố trí relay và cầu chì

- Làm việc nghiêm túc, không cẩu thả

- Tuyệt đối không được tự ý nối bất kỳ cặp giắc nào lại với nhau

❖ Bước 1: Cấp nguồn, vận hành chức năng của hệ thống trước khi bật Pan

❖ Bước 2: Bật công tắc Pan số 4

❖ Bước 3: Xác nhận hiện tượng

❖ Bước 4: Tham khảo mạch điện, liệt kê các chi tiết vị trí có thể xảy ra sự cố

Bước 5: Tiến hành kiểm tra

❖ Sử dụng đồng hồ VOM, kiểm tra các thông số điện áp, điện trở ở vị trí nghi vấn

❖ Chỉ được đo điện áp, không được phép cấp nguồn trực tiếp vào mô tơ, đèn…

❖ Không được nối thêm bất cứ cặp giắc nối nào trong lúc kiểm tra

❖ Điền các thông số đo được vào bảng ở cuối phiếu

Bước 6: Xác định nguyên nhân hư hỏng

❖ Bước 7: Xử lý trục trặc (Bật lại công tắc Pan số 4)

Lưu ý: Nhằm bảo vệ tài sản cho các nhóm sau, khóa sau Không được xử lý bằng cách nối các cặp giắc lại với nhau, làm như thế có thể gây hư hỏng mô hình

❖ Bước 8: Kiểm tra lại các chức năng

❖ Bước 9: Đưa ra kết luận, nhận xét (Nếu có)

❖ Bước 10: Hoàn thành phiếu thực hành và nộp lại cho giảng viên

❖ Bảng thông số điện áp đo được trong quá trình thực hành

Connector Chân cực Tên chân Điện áp đo được (V)

❖ Bảng kết quả đo thông mạch trong quá trình thực hành

Vị trí đo thông mạch Kết quả đo Kết luận

Cầu chì F34 với chân 14 của hộp A/C

Cầu chì F28 với chân 15 của hộp A/C

Cầu chì F1 với chân 2 của hộp A/C

Chân 25, 26 của hộp A/C với mass

Chân REF của hộp A/C với các chân 5V

Chân Sensor Ground của hộp với các chân mass

PHIẾU THỰC HÀNH Nhóm:……… Lớp:………

Hệ thống điều hoà không khí Ngày: … /.…./…….…

Thời gian thực hiện: … Phút Thời gian bắt đầu:………

Thời gian kết thúc:……… Điểm Nhận xét của giảng viên

1 Nội dung: Thực hành vận hành, kiểm tra, đo kiểm các chi tiết chính của hệ thống điều hoà không khí

- Giúp cho sinh viên nắm rõ hệ thống và cách vận hành hệ thống

- Làm quen với công việc đo kiểm trên hệ thống

- Sơ đồ bố trí relay và cầu chì

- Làm việc nghiêm túc, không cẩu thả

- Tuyệt đối không được tự ý nối bất kỳ cặp giắc nào lại với nhau

❖ Bước 1: Cấp nguồn, vận hành chức năng của hệ thống trước khi bật Pan

❖ Bước 2: Bật công tắc Pan số 5

❖ Bước 3: Xác nhận hiện tượng

❖ Bước 4: Tham khảo mạch điện, liệt kê các chi tiết vị trí có thể xảy ra sự cố

Bước 5: Tiến hành kiểm tra

❖ Sử dụng đồng hồ VOM, kiểm tra các thông số điện áp, điện trở ở vị trí nghi vấn

❖ Chỉ được đo điện áp, không được phép cấp nguồn trực tiếp vào mô tơ, đèn…

❖ Không được nối thêm bất cứ cặp giắc nối nào trong lúc kiểm tra

❖ Điền các thông số đo được vào bảng ở cuối phiếu

Bước 6: Xác định nguyên nhân hư hỏng

❖ Bước 7: Xử lý trục trặc (Bật lại công tắc Pan số 5)

Lưu ý: Nhằm bảo vệ tài sản cho các nhóm sau, khóa sau Không được xử lý bằng cách nối các cặp giắc lại với nhau, làm như thế có thể gây hư hỏng mô hình

❖ Bước 8: Kiểm tra lại các chức năng

❖ Bước 9: Đưa ra kết luận, nhận xét (Nếu có)

❖ Bước 10: Hoàn thành phiếu thực hành và nộp lại cho giảng viên

❖ Bảng thông số điện áp đo được trong quá trình thực hành

Chân cực Tên chân Điện áp đo được (V)

❖ Bảng kết quả đo thông mạch trong quá trình thực hành

Vị trí đo thông mạch Kết quả đo Kết luận

Cầu chì F34 với chân 14 của hộp A/C

Cầu chì F28 với chân 15 của hộp A/C

Cầu chì F1 với chân 2 của hộp A/C

Chân 25, 26 của hộp A/C với mass

Chân REF của hộp A/C với các chân 5V

Chân Sensor Ground của hộp với các chân mass

Chân VENT của hộp A/C với chân 4 của motor

Chân DEF của hộp A/C với chân 3 của motor

PHIẾU THỰC HÀNH Nhóm:……… Lớp:………

Hệ thống điều hoà không khí Ngày: … /.…./…….…

Thời gian thực hiện: … Phút Thời gian bắt đầu:………

Thời gian kết thúc:……… Điểm Nhận xét của giảng viên

1 Nội dung: Thực hành vận hành, kiểm tra, đo kiểm các chi tiết chính của hệ thống điều hoà không khí

- Giúp cho sinh viên nắm rõ hệ thống và cách vận hành hệ thống

- Làm quen với công việc đo kiểm trên hệ thống

- Sơ đồ bố trí relay và cầu chì

- Làm việc nghiêm túc, không cẩu thả

- Tuyệt đối không được tự ý nối bất kỳ cặp giắc nào lại với nhau

❖ Bước 1: Cấp nguồn, vận hành chức năng của hệ thống trước khi bật Pan

❖ Bước 2: Bật công tắc Pan số 6

❖ Bước 3: Xác nhận hiện tượng

❖ Bước 4: Tham khảo mạch điện, liệt kê các chi tiết vị trí có thể xảy ra sự cố

Bước 5: Tiến hành kiểm tra

❖ Sử dụng đồng hồ VOM, kiểm tra các thông số điện áp, điện trở ở vị trí nghi vấn

❖ Chỉ được đo điện áp, không được phép cấp nguồn trực tiếp vào mô tơ, đèn…

❖ Không được nối thêm bất cứ cặp giắc nối nào trong lúc kiểm tra

❖ Điền các thông số đo được vào bảng ở cuối phiếu

Bước 6: Xác định nguyên nhân hư hỏng

❖ Bước 7: Xử lý trục trặc (Bật lại công tắc Pan số 6)

Lưu ý: Nhằm bảo vệ tài sản cho các nhóm sau, khóa sau Không được xử lý bằng cách nối các cặp giắc lại với nhau, làm như thế có thể gây hư hỏng mô hình

❖ Bước 8: Kiểm tra lại các chức năng

❖ Bước 9: Đưa ra kết luận, nhận xét (Nếu có)

❖ Bước 10: Hoàn thành phiếu thực hành và nộp lại cho giảng viên

❖ Bảng thông số điện áp đo được trong quá trình thực hành

Chân cực Tên chân Giá trị

❖ Bảng kết quả đo thông mạch trong quá trình thực hành

Vị trí đo thông mạch Kết quả đo Kết luận

Cầu chì F34 với chân 14 của hộp A/C

Cầu chì F28 với chân 15 của hộp A/C

Cầu chì F1 với chân 2 của hộp A/C

Chân 25, 26 của hộp A/C với mass

Chân REF của hộp A/C với các chân 5V

Chân Sensor Ground của hộp với các chân mass

Chân FRE của hộp A/C với chân 4 của motor

Chân REC của hộp A/C với chân 3 của motor

Ngày đăng: 07/06/2024, 16:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[5]. Autodesk, https://www.autodesk.com/ Link
[6]. NShop linh kiện điện tử, https://nshopvn.com Link
[7]. SuperCheap Auto Spare Part, https://www.supercheapauto.com.au/spareparts Link
[1].KIA Air Conditioning Training Khác
[2]. Kia Morning Workshop Manual 2011 – 2017 TA. Tiếng Việt Khác
[3]. PGS.TS Đỗ Văn Dũng, Hệ thống điện động cơ và điều khiển động cơ, Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM Khác
[4]. Th.S Lê Thanh Phúc, Thực tập điện – điện tử ô tô 2, Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM.Tài liệu Internet Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2. 1 Sơ đồ khối của hệ thống điều hòa - nghiên cứu và thi công hệ thống điện điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2. 1 Sơ đồ khối của hệ thống điều hòa (Trang 25)
Hình 2.2 Hệ thống điều hòa không khí trên ô tô - nghiên cứu và thi công hệ thống điện điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.2 Hệ thống điều hòa không khí trên ô tô (Trang 26)
Hình 2.3 Nguyên lý hoạt động hệ thống của làm mát không khí trên ô tô - nghiên cứu và thi công hệ thống điện điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.3 Nguyên lý hoạt động hệ thống của làm mát không khí trên ô tô (Trang 26)
Hình 2.4 Nguyên lý hoạt động hệ thống làm nóng không khí trên ô tô - nghiên cứu và thi công hệ thống điện điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.4 Nguyên lý hoạt động hệ thống làm nóng không khí trên ô tô (Trang 27)
Hình 2.5 Nguyên lý hoạt động hệ thống hút ẩm không khí trên ô tô - nghiên cứu và thi công hệ thống điện điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.5 Nguyên lý hoạt động hệ thống hút ẩm không khí trên ô tô (Trang 27)
Hình 2.7 Cánh hòa trộn không khí mở một phần khoang sưởi - nghiên cứu và thi công hệ thống điện điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.7 Cánh hòa trộn không khí mở một phần khoang sưởi (Trang 28)
Hình 2.16 Nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hòa không khí trên ô tô - nghiên cứu và thi công hệ thống điện điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.16 Nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hòa không khí trên ô tô (Trang 33)
Hình 2.17 Giắc cái - nghiên cứu và thi công hệ thống điện điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.17 Giắc cái (Trang 34)
Hình 2.22 Hộp A/C Control Module trên Kia Morning 2015  A/C Control Module bao gồm các nút và chức năng như sau: - nghiên cứu và thi công hệ thống điện điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.22 Hộp A/C Control Module trên Kia Morning 2015 A/C Control Module bao gồm các nút và chức năng như sau: (Trang 36)
Hình 2.23 Các nguồn tín hiệu được tiếp nhận để điều khiển hệ thống điều hoà tự động - nghiên cứu và thi công hệ thống điện điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.23 Các nguồn tín hiệu được tiếp nhận để điều khiển hệ thống điều hoà tự động (Trang 37)
Hình 2.24 Các bộ phận trong hệ thống điều hòa không khí tự động trên ô tô - nghiên cứu và thi công hệ thống điện điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.24 Các bộ phận trong hệ thống điều hòa không khí tự động trên ô tô (Trang 38)
Hình 2.35 Sơ đồ mạch điều khiển của các motor trợ động - nghiên cứu và thi công hệ thống điện điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.35 Sơ đồ mạch điều khiển của các motor trợ động (Trang 49)
Hình 2.36 Nguyên lí hoạt động motor trợ động dẫn gió vào - nghiên cứu và thi công hệ thống điện điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.36 Nguyên lí hoạt động motor trợ động dẫn gió vào (Trang 49)
Hình 2.38 Sơ đồ mạch nguyên lí hoạt động motor trợ động chia gió - nghiên cứu và thi công hệ thống điện điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.38 Sơ đồ mạch nguyên lí hoạt động motor trợ động chia gió (Trang 51)
Hình 2.39 Quạt dàn lạnh trên ô tô - nghiên cứu và thi công hệ thống điện điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.39 Quạt dàn lạnh trên ô tô (Trang 52)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w