Theo đó, luận án nghiên cứu sự hình thành và quá trình chuyển biến trong quan hệ ngoại giao giữa triều Minh với các nước lánggiéng và những van dé của lịch sử Trung Quốc cuối thế kỷ XIV
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYEN NHẬT LINH
SỰ XÂM LƯỢC DAI VIỆT CUA TRIEU MINH
TRONG BOI CANH DONG A DAU THE KỶ XV
LUẬN AN TIEN SI NGANH LICH SỬ
Hà nội - 2018
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYEN NHẬT LINH
SỰ XÂM LƯỢC ĐẠI VIỆT CỦA TRIÊU MINH
TRONG BOI CANH ĐÔNG A ĐẦU THE KY XV
Chuyén nganh: Lich str Thé gidi
Mã số: 62 22 03 11
LUẬN ÁN TIEN SĨ NGANH LICH SU THE GIỚI
NGUOI HUONG DAN: GS VU DUONG NINH
Hà nội - 2018
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án tiên sĩ “Sự xâm lược Đại Việt của triều Minh trong boi cảnh Đông A dau thé ky XV” là công trình nghiên cứu cua tôi Các trích dân và kêt quả nêu trong luận án là trung thực và có xuât xứ rõ ràng.
Hà Nội, ngày 14 tháng 0S năm 2018
Tác giả
Nguyễn Nhật Linh
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên trong luận án, tôi xin dành để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với GS Vũ Dương Ninh, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình chỉ bảo cho tôi những vấn đề chuyên môn, các nhận xét, đóng góp quý giá trong suốt thời gian tôi hoàn thành nghiên cứu này.
Tôi xin cảm ơn GS TS Nguyễn Văn Kim, người luôn gợi mở cho
tôi những định hướng nghiên cứu, các ý tưởng chuyên môn, truyền
cho tôi niềm say mê khoa học Thầy đã dìu dắt và giúp đỡ tôi cả trong công việc và cuộc sống.
Tôi xin cảm tạ các thầy cô trong khoa Lịch sử và bộ môn Lịch sử Thế giới, nơi tôi được học tập và công tác đã tạo điều kiện cho tôi rất nhiều Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô, nhà nghiên cứu,
đồng nghiệp tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, các viện
và cơ quan nghiên cứu đã hỗ trợ, giúp đỡ và chia sẻ với tôi trong quá
trình nghiên cứu và hoàn thiện luận án.
Xin cảm ơn Gia đình, người thân, bạn bè đã luôn động viên, khích lệ tôi rất nhiêu!
Hà nội, ngày 14 tháng 08 năm 2018
Trang 52 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 6
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7
4 Các nguồn tư liệu và phương pháp tiếp cận 8
5 Đóng góp của luận án 12
6 Cấu trúc của luận án 13
Chương 1: TONG QUAN VE TINH HÌNH NGHIÊN CỨU 14
1.1 Những nghiên cứu của Việt Nam 14
1.2 Những nghiên cứu quốc tế 19
1.3 Thành tựu đạt được và một số vấn đề cần giải quyết 25
Chương 2: BOI CANH ĐÔNG A VA QUAN HỆ GIỮA TRIEU MINH VỚI ĐẠI 20
VIỆT CUOI THE KY XIV —DAU THE KY XV
2.1 Bối cảnh Đông A cuối thế kỷ XIV — đầu thế ky XV 29
2.1.1 Các nước Đông A cuối thé kỷ XIV — dau thé kỷ XV 29 2.1.2 Vương triều Minh và chính sách đối ngoại với Đông A 34
2.1.3 Quan hệ của triều Minh với các nước Đông A 45 2.2 Quan hệ giữa triều Minh với Đại Việt cuối thế ky XIV-đầu thế ky XV 60
2.2.1 Vị thế của Đại Việt trong boi cảnh Đông A cuối thé kỷ XIV — dau thé kỷ XV 60 2.2.2 Đại Việt trong chính sách đối ngoại của triều Minh 64 2.2.3 Sự thiết lập quan hệ giữa triều Minh với Đại Việt 66 2.2.4 Chuyển biến trong quan hệ giữa triéu Minh với Đại Việt cuối thé kỷ XIV 70 2.4.5 Vương triều Hồ và quan hệ giữa triều Minh với Đại Việt (1400-1406) 78 Tiểu kết 85
Trang 6Chương 3: CUỘC CHIEN TRANH XÂM LƯỢC VA CHE ĐỘ CAI TRI CUA
TRIEU MINH Ở ĐẠI VIỆT
3.1 Nguồn gốc của cuộc chiến tranh xâm lược
3.1.1 Tham vọng và âm mưu của triều Minh đối với Đại Việt
3.1.2 Xung đột, van dé biên giới và quan hệ giữa Đại Việt với triều Minh và với
Champa
3.1.3 Thái độ của triều Minh về tính chính thong của vương triéu Hồ
3.2 Cuộc chiến tranh xâm lược của Đại Việt của triều Minh
3.2.1 Triéu Minh day binh xâm lược Đại Việt
3.2.2 Cuộc kháng chiến chống Minh và sự thất bại của triều Hồ
3.3 Chế độ cai trị của triều Minh ở Đại Việt
33.3.1 Sự thiết lập và vận hành bộ máy cai trị của triều Minh
3.3.2 Chính sách khai thác và bóc lột kinh tế
3.3.3 Chính sách văn hóa của triều Minh và hệ quả đối với văn hóa, xã hội Đại Việt
Tiếu kết
Chương 4: NHẬN XÉT VE CUỘC XÂM LƯỢC VÀ THONG TRI CUA TRIEU
MINH Ở ĐẠI VIỆT TRONG BÓI CÁNH ĐÔNG Á
4.1 Sự thay đối chính sách đối ngoại của triều Minh
4.2.Ánh hưởng của cuộc xâm lược Đại Việt của triều Minh với Đông Nam A
4.2.1 Những tác động với Đông Nam A lục địa
4.2.2 Ảnh hưởng và can thiệp của triều Minh ở Đông Nam A hải dao
4.3 Anh hướng của cuộc xâm lược Đại Việt của triều Minh với Đông Bắc A
4.4 Hệ quả của sự xâm lược, thống trị của triều Minh với Đại Việt thế kỷ XV
4.4.1 Các cuộc kháng chiến chống Minh của Đại Việt
4.4.2 Ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc với Đại Việt dau thời Lê
104 110 120 120 126 129
180 188
189
199
Trang 7MỞ DAU
1 Lý do chọn đề tài
Lịch sử Việt Nam chỉ có thể được hiểu một cách đầy đủ và toàn diện
khi được nghiên cứu và đặt trong các mối liên hệ chặt chẽ với lịch sử khu vực
và thé giới Trong khoảng đầu thế ky XV, sự suy vong của vương triều Hồ
(1400-1407) ở Đại Viét' và cuộc chiến tranh xâm lược, sự cai trị của vươngtriều Minh (1407-1427) đã tao ra những biến động mạnh mẽ, sâu sắc với lịch
sử Việt Nam Điều đó được thể hiện thông qua những chính sách bóc lột tàn
bạo của Trung Quốc đối với nguồn tài nguyên, nền kinh tế và văn hóa Đại
Việt, đồng thời dé lại nhiều ảnh hưởng trong hệ thống hành chính, thiết chếchính trị và văn hóa Trung Hoa ở Việt Nam Mặc dù vậy, nguồn gốc của cuộcchiến tranh xâm lược cùng những ảnh hưởng của nó không chỉ giới hạn trong
phạm vi lịch sử Trung Quốc, Việt Nam mà còn có những tác động với một số quốc gia ở Đông Bắc Á và Đông Nam Á Điều này đặt ra vấn đề về tầm quan trọng của việc nghiên cứu về sự xâm lược và thống trị của triều Minh ở Việt Nam trong bối cảnh Đông A cuối thé ky XIV, đầu thé kỷ XV.
Nửa cuối thế kỷ XIV và thé kỷ XV cũng là một thời kỳ đầy biến độngcủa Đông A với sự hình thành, hưng thịnh, suy vong của nhiều triều đại vàcác quốc gia” Những thay đổi đó gắn liền với nhiều chuyên biến phức tạp về
cương vực lãnh thổ của nhiều quốc gia và những quan hệ chính trị, ngoại giao
phức tạp của khu vực thời kỳ này Thế kỷ XIV-XV còn là khoảng thời gian
mà các dân tộc và quốc gia ở Đông Á dự nhập mạnh mẽ vào những quan hệ
! Cuối thế kỷ XIV-đầu thế kỷ XV, quốc hiệu của Việt Nam có những thay đi 'Vương triều Lý (1009-1225)
và Trần (1225-1400) sử dụng tên nước Đại Việt; vương triều Hồ (1400- 1407) đặt quôc hiệu là Đại Ngu Tu góc độ của triều Minh và một số nước Đông A, Việt Nam được biết đến với tên gọi “An Nam” Quốc hiệu
Đại Ngu được sử dụng chỉ một thời gian rat ngắn trong lịch sử Việt Nam Từ năm 1407, sau khi triều Hồ thất
bại trong kháng chiến chống Minh, quôc hiệu Đại Ngu không được sử dụng nữa Triều Minh sau khi xâm
lược đã sáp nhập lãnh thô Đại Ngu thành quận “Giao Chỉ” Năm 1428, sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, vương triều Lê (1428-1527) được thành lập, quốc hiệu Đại Việt lại được sử dụng Trong luận án,
chúng tôi thống nhất sử dụng cách gọi Đại Việt để chỉ Việt Nam trong khoảng thời gian nửa cuối thế kỷ XIV
và nửa đầu thế kỷ XV.
? Điền hình của những sự biến sôi động đó của Đông Á là sự suy vong của Cao Ly (Goryeo, 918— 1392), su
thiết lập của vương triều Ly (Yi, 1392-1897) ở Triều Tiên, sự hình thành, sụp dé của vương triều Hồ 1407) và nước Đại Ngu, sự hưng khởi của triều Lê (1428- 1527) ở Đại Việt, sự diệt vong của vương triéu
(1400-Angkor (802-1434) ở Campuchia, sự trỗi day và phát triển mạnh mẽ của vương quốc Ayutthaya (1351-1767),
sự suy yếu của Majapahit (1293-1527), sự diệt vong của vương quốc Vijaya (978-1471)
Trang 8buôn bán mang tính khu vực và thế giới” Từ đầu thế kỷ XV, Đông Á cũng đã
bắt đầu đón nhận những ảnh hưởng ngày càng rõ rệt từ khu vực Tây Á và
châu Âu trên phương diện kinh tế, thương mại và tôn giáo Những hiện tượngkinh tế, chính trị và tôn giáo đó, cùng các mối liên hệ giữa các nước Đông Ávới thế giới đã làm nên sự đa dạng trong lịch sử, văn hóa các nước này nói
riêng và một thời đại lịch sử sôi động của khu vực Đông Á nói chung.
Vương triều Minh (1368-1644) hưng khởi đã chấm dứt sự tồn tại vàthống trị của triều Nguyên (1271-1368) cùng những ảnh hưởng của ngườiMông Cổ, mở ra một thời kỳ mới trong lich sử Trung Quốc và khu vực từ nửacuối thế kỷ XIV Dưới thời nhà Minh, Trung Quốc không những có tiễn bộ
lớn về kinh tế, đặc biệt là trong nông nghiệp, thương mại mà còn mở rộng
mạnh mẽ những ảnh hưởng chính tri và văn hóa đến các nước láng giềng dựa
trên những chuyến thám hiểm hàng hải của Trịnh Hòa ở Đông Nam Á và sự
thiết lập quan hệ ngoại giao, thương mại với các nước này
Một trong những biến động đáng chú ý trong bối cảnh chính trị của
Đông A đầu thế kỷ XV là cuộc chiến tranh xâm lược mà vương triều Minh
tiến hành ở Đại Việt (1406-1407) và quá trình thống trị, khai thác và bóc lột
kéo dai 20 năm (1407-1427) Trong xu hướng của Trung Quốc sử dụng các
mối quan hệ ngoại giao để mở rộng ảnh hưởng ở Đông Á, cuộc chiến tranh
trên lãnh thô Đại Việt chính là một sự kiện đặc biệt khi triều Minh dùng lực
lượng quân sự lớn để tiến hành cuộc xâm lược Dưới thời vua Minh Thành
Tổ, ngoại trừ những cuộc tân công bang quân sự dé đây lui quân Mông Cổ
còn kéo dài đến năm 1424, hiện tượng Trung Quốc dùng vũ lực xâm lược như
ở Đại Việt gần như không xảy ra với một quốc gia láng giềng nào khác.
Do vậy, việc nghiên cứu về sự kiện năm 1407 trong bối cảnh Đông Á
sẽ góp phan cho thấy tong thê chính sách đối nội, đối ngoại của Trung Quốc, mối liên hệ giữa lịch sử triều Minh với các quốc gia láng giềng và Đông Á.
Sự lý giải về nguyên nhân triều Minh xâm lược Đại Việt có thể hướng đếnnhững nhận thức về vị thế của Đại Việt trong nên chính trị, quân sự, ngoạigiao và các mối liên hệ kinh tế, thương mại của châu A dau thế ky XV
3 Điều đó được thể hiện qua ảnh hưởng và vai trò ngày càng lớn của những thương cảng ở Đông Bắc Á,
Đông Nam A, vai trò của các thương nhân Đông A trong buôn bán, thương mại của khu vực và trong việc những hàng hóa có giá trị của các nước này được buôn bán và chuyên chở tới nhiêu vùng trên thê giới.
Trang 9Sự xâm lược Đại Việt của triều Minh là một bước ngoặt trong quan hệ
hai nước vào đầu thế kỷ XV Trong cuộc chiến tranh xâm lược và sự thong tri
của nhà Minh ở Đại Việt, thuyết Hoa-Di va những tu tưởng, chính sách đối
ngoại của Trung Quốc được thé hiện rõ rệt nhất khi mối quan hệ triều cống
-sách phong giữa hai nước đột ngột chuyên sang trạng thái phụ thuộc va sự
mat đi nền độc lập của Đại Việt Vì lý do ấy, nghiên cứu về quá trình chuyển
biến của mối quan hệ đó sẽ đóng góp vào việc làm rõ những nguyên nhân,
mục đích, thủ đoạn và âm mưu thực sự của nhà Minh trong việc day binh
“chỉnh phạt An Nam”, thay vì nguyên cớ “phủ Tran diệt Hồ” vốn được triều
Minh bồ cáo và được ghi chép trong nhiều tài liệu”.
Vì những lý do đó, chúng tôi cho răng việc nghiên cứu về đề tài “Sw xâm lược Đại Việt của triéu Minh trong bối cảnh Đông A đầu thé kỷ XV” có ý nghĩa quan trọng đối với việc nhận thức về bản chất mối quan hệ giữa Trung
Quốc với các quốc gia ở Đông Bắc Á - Đông Nam Á nói chung và mối quan
hệ giữa Trung Quốc với Việt Nam trong lịch sử nói riêng Vì thé, dé tài này
còn góp phần làm rõ truyền thống lịch sử ngoại giao giữa Trung Quốc với khu
vực và biểu hiện của nó trong khoảng thời gian đầu thế kỷ XV Ngoài ra, cuộc
chiến tranh xâm lược (1406-1407) và sự thong tri cua vuong triều Minh ở Đại
Việt (1407-1427) không chỉ có nguồn gốc từ đặc điểm lịch sử Đông Bắc Á, Đông Nam Á, mà còn tạo ra những tác động trở lại với Trung Quốc và Đông
Á Do vậy, luận án còn có đóng góp vào việc nhận thức những mối quan hệ
nhiều chiều giữa Trung Quốc, Đại Việt và các quốc gia trong khu vực trongnhững năm đầu thé kỷ XV
* Nhiều tài liệu và nghiên cứu trên thế giới giải thích nguồn gốc cuộc chiến tranh dựa vào những lý do như:
do họ Hồ chống lại sự can thiệp của vương triều Minh vào nên chính trị Đại Việt; do triều Minh trợ giúp họ
Trần giành lại ngôi vị; do những xung đột giữa Đại Việt với Champa và xung đột ở biên giới Đại Việt với
Trung Quốc Những nhận định này phân lớn dựa trên ghi chép của lịch sử Trung Quốc trong Minh thực lục,
Minh sử , và đặt biệt là dựa trên những lý do được nêu ra trong Binh định An Nam chiếu thư mà nhà Minh
ban bố năm 1407.
Nhiều thư tịch Việt Nam ghi chép lịch sử cũng dựa trên các nguồn này, chang hạn, Việt sứ Tiêu án (1715) có
chép: “Nhà Minh xuống chiếu tìm con cháu họTrần, kỳ lão nói: "Bị Lê Quý Ly giết hết cả, không còn ai nỗi
dõi họ Trần được An Nam vốn xưa là đất Giao Châu, xin phục lại quân huyện như xưa, dé đổi mới cho dân" Nhà Minh bèn đặt ra quận Giao Chỉ, có chức Bồ chính Án sát và các phủ huyện nha môn” Đoạn này có nội
dung tương tự nhưng điều bố cáo trong Bình định An Nam chiếu thư Dù vậy, tác giả cũng có lời bình: “Nhà
Minh cầu con cháu nhà Trần, đâu phải là chân tâm, cốt dé che tai mắt người nước Nam đó; quốc dân cũng
biết như hé, chăng là thuận theo chúng cho xong, chứ có thích gì lập ra phủ huyện” [63, tr 114]; [119, tr.
229-2301.
Trang 102 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
Mục đích trọng tâm của luận án là phân tích vị thế của Đại Việt và mốiquan hệ Minh — Đại Việt trong sự chuyền biến và tương tác quyền lực khuvực Đông Á, từ đó luận giải về về nguyên nhân và hệ quả của cuộc chiếntranh xâm lược và những chính sách thống trị của triều Minh với Đại Việttrong bối cảnh Đông Á cuối thế kỷ XIV - đầu thế kỷ XV Để phục vụ mục
đích đó, những nhiệm vụ nghiên cứu trọng tâm của luận án là:
1 Luận án phân tích rõ bối cảnh chính trị, kinh tế, xã hội của Đông Á cuối thé ky XIV — đầu thế kỷ XV, vị thé của Đại Việt trong bối cảnh ấy và
trong những toan tính chính trị của vương triều Minh dé từ đó luận giải nhữngnguyên nhân, mục tiêu và tiền đề dẫn đến cuộc chiến tranh xâm lược của triều
Minh ở Đại Việt Theo đó, luận án nghiên cứu sự hình thành và quá trình
chuyển biến trong quan hệ ngoại giao giữa triều Minh với các nước lánggiéng và những van dé của lịch sử Trung Quốc cuối thế kỷ XIV và đầu thé kỷ
XV cùng những ảnh hưởng dẫn tới cuộc chiến tranh xâm lược năm
1406-1407, từ đó làm rõ âm mưu và mục đích của triều Minh trong cuộc xâm lược
Đại Việt;
2 Luận án đánh giá quy mô, mức độ của cuộc chiến tranh trong so sánh
với âm mưu của của triều Minh với Đại Việt;
3 Luận án phân tích những hệ quả của sự xâm lược và thống tri củatriều Minh đối với Đại Việt, Trung Quốc và với Đông A đầu thé ky XV dé từ
đó đánh giá mức độ ảnh hưởng của cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt đối
với Trung Quốc, Việt Nam và một số quốc gia ở Đông Á trong những năm
dau thế ky XV
Trong việc nghiên cứu va đưa ra nhận định về nguyên nhân và anh
hưởng của cuộc chiến tranh và sự xâm lược của triều Minh ở Đại Việt, luận
án hướng tới việc giải quyết 3 vẫn đề chủ yếu: 1/ Vì sao trong bối cảnh Đông
A cuối thé kỷ XIV — đầu thé ky XV triều Minh quyết tâm xâm lược Đại Việt;
2/ Cuộc chiến tranh xâm lược và những chính sách thống trị của triều Minh ở
Đại Việt đã có ảnh hưởng như thế nào đối với Đông A đầu thé kỷ XV; 3/
Những kinh nghiệm và bài học lịch sử trong quan hệ ngoại giao của Đại Việt
Trang 11với Trung Quoc và cuộc kháng chiên chong Minh có ý nghĩa như thê nao đôi với các nước Đông A.
3 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu
Với đề tài “Sự xâm lược Đại Việt của triều Minh trong bối cảnh Dong
A dau thé kỷ XV’, trọng tâm của luận án khảo cứu về một sự kiện cụ thé là
cuộc chiến tranh xâm lược năm 1406-1407 mà triều Minh tiến hành ở ĐạiViệt trong những mối liên hệ của tình hình chính trị, kinh tế Đông Á và cáctác động của nó trong khoảng thời gian đầu thế kỷ XV Mặc dù vậy, luận án
xác định rõ 2 vấn đề liên quan đến phạm vi nghiên cứu: thir nhất, những chuyền biến của lịch sử đầu thế kỷ XV chỉ có thể được hiểu một cách toàn
diện khi đặt trong khung thời gian rộng hơn: cuối thế kỷ XIV — dau thé kỷXV; thứ hai, sự xâm lược Đại Việt của triều Minh cần được nghiên cứu trongtổng thê quan hệ hai nước, cùng với các vấn đề khác như: quan hệ ngoại giaotrước chiến tranh, chính sách cai trị của triều Minh và vấn đề sau sự xâm lược
và thông trị
Chính vì vậy, trong luận án, chúng tôi luôn xem xét trọng tâm nghiên
cứu từ cả góc nhìn hẹp (small view): tập trung vào các vấn đề cụ thể của cuộc
chiến tranh xâm lược đầu thế kỷ XV; va góc nhìn rộng (broad view): đặt trọng
tâm ay trong bối cảnh rộng hơn về khung thời gian (cuối thế kỷ XIV, đầu thế
kỷ XV), không gian (Đông Bắc Á, Đông Nam Á) và các mối quan hệ chính
trị, kinh tế, quân sự khu vực
Do đó, 3 nội dung mà luận án tập trung đến là: những van đề của bối
cảnh Trung Quốc, Đông Á, quan hệ Minh - Đại Việt cuối thế kỷ XIV và đầuthế kỷ XV; cuộc chiến tranh xâm lược và sự thống trị Đại Việt của triềuMinh; những hệ quả của nó đối với lịch sử Việt Nam và một số quốc gia
Đông Á Vì đã có nhiều công trình nghiên cứu về quá trình và diễn biến của cuộc chiến tranh Minh — Đại Việt, những van đề về quân sự, sách lược của Trung Quốc và Việt Nam, hay nguyên nhân thất bại của triều Hồ trong kháng
chiến chống Minh nên trong luận án này, chúng tôi không đi quá sâu vàonhững chủ đề ay Luận án chỉ dé cập tới những vấn dé nói trên dé từ đó thay
rõ diễn tiến của tình hình Trung Quốc, Việt Nam trước, trong và sau sự kiện
năm 1406-1407 này.
Trang 12Vì đối tượng nghiên cứu của đề tài có bao gồm bối cảnh Đông Á và cácmối liên hệ của bối cảnh ay với sự xâm lược năm 1406-1407, phạm vi về mặtkhông gian của luận án là khu vực Đông Bắc Á và Đông Nam Á” Mặc dùvậy, luận án không nghiên cứu lịch sử Đông Bắc Á, Đông Nam Á nói chung
mà tập trung vào các vấn đề có liên hệ với trọng tâm của dé tài là cuộc chiếnxâm lược của triều Minh và liên quan đến quan hệ giữa các quốc gia trong
khu vực.
Khung thời gian hẹp luận án tập trung nghiên cứu là thời gian đầu thế
kỷ XV, với những sự biến trong nên chính trị Đại Việt và triều Minh (vươngtriều Hồ, sự lên ngôi của Minh Thành Tổ, cuộc chiến tranh xâm lược Dai
Việt) Khung thời gian rộng luận án đề cập là từ cuối thế kỷ XIV đến đều thế
kỷ XV Hai khoảng của khung thời gian rộng này bao gồm: 1/ khoảng từ năm
1368 cho đến năm 1407 với những vấn đề về chính sách, quan hệ ngoại giao,
các biến động lịch sử (bối cảnh và nguồn gốc dẫn tới những biến động chính
tri và quân sự đầu thế kỷ XV vac cuộc xâm lược Đại Việt); 2/ khoảng từ năm
1407 đến năm 1428 với các van dé hậu chiến tranh xâm lược (chính sách cai
trị của triều Minh, các cuộc kháng chiến của người Việt, ảnh hưởng, hệ quả
của cuộc chiến tranh xâm lược và sự thống tri của vương triều Minh)
4 Các nguồn tư liệu và phương pháp tiếp cận
a Các nguồn tư liệu
Những công trình nghiên cứu, chuyên khảo, sách và bài viết liên quan
tới quan hệ ngoại giao Đông Á cuối thế kỷ XIV, đầu thế kỷ XV, về lịch sử Trung Quốc, Việt Nam, Đông Bắc và Đông Nam Á trên phương diện kinh tế,
chính trị và văn hóa đều là các nguồn tham khảo với đề tài “Sự xâm lược Đại
Việt của triều Minh trong bối cảnh Đông A dau thế ky XV” Trong số những
ngu6n nói trên, tư liệu quan trọng nhất với nghiên cứu này là những thư tịch
cô của lịch sử Việt Nam và Trung Quốc Ở đây, chúng tôi thống kê một số
nguôn chủ yếu có vai trò lớn đối với việc cung cấp thông tin và cứ liệu lịch sử
cho đề tài.
5 Trong luận án này, chúng tôi dựa theo quan điểm cho rằng các nước Đông Bắc Á bao gồm không gian của
các quốc gia hiện này là Nhật Bản, Triều Tiên, Trung Quốc và Việt Nam, trong đó, Việt Nam là một trường hợp tương đối đặc biệt, mà theo Trần Quốc Vượng “Việt nam vừa thuộc context Đông Nam Á, vừa thuộc context Đông A” [75, tr 33]
Trang 13Nguồn Minh thực lục” cung cấp một khối lượng thông tin lớn và cụ thé Sách Minh thực lục ghi chép chỉ tiết đến từng ngày, tháng, năm diễn ra những
sự việc trong triều đình Trung Quốc Nguồn tư liệu này cung cấp thông tin
quan trọng về quan hệ ngoại giao giữa triều Minh với các cuộc gia láng giềng
thông qua những ghi chép về thái độ của triều Minh trong việc tiếp đãi sứ giả,những diễn biến trong hoạt động các sứ đoàn triều công, chúc mừng, thỉnhsách phong Những thông tin mà Minh thực lục cung cấp cho phép tái hiện
quá trình thiết lập quan hệ triều cống giữa hai triều Minh-Trần ké từ năm
1371, và quá trình duy trì trạng thái bang giao tương đối hòa bình giữa hai
quốc gia trong suốt nửa cuối thé ky XV Từ dau thế ky XV, Minh thực lục là
nguồn chủ yếu va quan trọng nhất cho thấy những biến đổi dẫn tới chiến tranhtrong quan hệ Minh-H6 cũng như những sắc lệnh của Minh Thành Tổ (1360-
1424, tại vị từ 1403 đến 1424) trong việc day binh đánh Đại Việt và chỉ huy
cuộc chiến tranh, diễn biến của cuộc chiến và những chính sách cai tri của
triều Minh thời hậu chiến Đối với nội dung đề tài quan tâm, thông tin nguồn
này cung cấp chủ yếu tập trung trong Minh Thái tổ thực lục và Minh Thanh
Tổ thực lục (ghi chép thời gian từ nửa cuối thế kỷ XIV đến năm 1424)
Một nguồn thư tịch Trung Quốc hết sức quan trọng khác là Minh sử”
Minh sử là nguồn tư liệu không thé thiếu đối với dé tài Một bộ phận quan
trọng của Minh sw ghi chép về việc Minh Thái Tổ (1328-1398, cai trị từ 1368
đến1398) chiêu dụ các nước Đông Nam Á ngay từ sau khi vương triều hình
thành Những sự kiện trong Minh sử cũng được ghi chép chi tiết đến từng
ngày, tháng Cũng giống như Minh thực lục, Minh sử cung cấp số lượng
thông tin phong phú về quá trình chuyên biến dẫn tới bùng nổ cuộc chiến tranh và sự quá trình đô hộ của nhà Minh ở Đại Việt.
° BABS, DRO SBS 012UPT14HI, BEAL, 1966 [Minh thực lục, Viên nghiên cứu Lich sử và Ngôn
ngữ Trung ương, Đài Bắc, 1966] Do những sự kiện liên quan tới lịch sử Việt Nam trong Minh thực lục đã được chuyền ngữ sang tiếng Việt, chúng tôi cũng sử dụng bản dịch của dịch giả Hồ Bạch Thảo đối với những
ghi chép về Việt Nam được chọn lọc từ Minh thực lục Với những phần về các quốc gia khác chưa được biên dịch, chúng tôi sử dụng nguyên bản chữ Hán Minh thực lục, Quan hệ Trung Quốc-Việt Nam thế kỷ XIV-
x VII, Tap | và 2, Hồ Bach Thảo dich và chú thích, NXB Hà Nội, 2010.
Nguồn Minh sử chúng tôi sử dụng được lưu trong tư liệu khoa Lịch sử, bao gồm: Minh sử, trích trong Nhị
thập tứ sử, phần về các nước Đông Nam Á, tư liệu khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội; và: Minh sử, trích Nhị thập tứ sw theo Súc an bách nạp, Những việc liên quan đến Việt Nam
trong lịch sử Trung Quốc, tài liệu khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
Trang 14Sách Việt kiệu thư [54] cũng là một bộ sử được biên soạn dưới thời
Minh nhưng lại có nhiều ghi chép khác biệt với hai bộ chính sử là Minh thựcluc và Minh sử Cuỗn sách này có những thông tin mà Minh thực lục và Minh
sử không ghi lại hoặc đã chép giản lược đi Những tư liệu của cuốn sách này
là một nguồn bổ khuyết quan trọng đối với việc nghiên cứu lịch sử Đại Việt,chiến tranh của triều Minh với Đại Việt và quan hệ ngoại giao của hai nướctrong những khoảng ba thập niên đầu thế kỷ XV Bộ sách được biên soạn bởi
Lý Văn Phượng, người từng được giao việc chuyên trách quân vụ Quảng
Đông và có điều kiện tham duyệt nhiều tài liệu liên quan đến Đại Việt, trong
đó có những sắc dụ của Minh Thành Tô đối với chiến sự và những chính sách
đối với đất “Giao Chỉ” sau cuộc chiến tranh Đó là những cơ sở vững chắc
cho tác giả biên soạn bộ sử này Do vậy, Việt kiệu thự được xem là một tác
phẩm cực kỳ quý giá trong việc nghiên cứu lịch sử Đại Việt trong thời gian
đóŸ
Sách Tây Dương triéu cống [66] được biên soạn dưới thời nhà Minh
cũng là một nguồn tư liệu có giá trị mang lại nhiều thông tin về sự triều cống
Trung Quốc của các nước Đông Nam A Téy Dương triều cống là một ghi
chép phong phú về những sản vật của các nước và những cống vật những
nước này dâng lên thiên từ nhà Minh.
Những sai khác giữa các ghi chép của Trung Quốc đòi hỏi những
nguồn đối chiếu trong thư tịch cô Việt Nam Các bộ sử sách của Việt Nam
còn là nguồn quan trọng cho thấy những sự kiện lịch sử trong quan hệ hai nước, sự phế lập vương triều ở Đại Việt nhìn từ góc độ của người Việt (điều
này rất quan trọng vì theo các nguồn Trung Quốc, trong những nguyên nhâncủa cuộc chiến tranh “chinh phạt An Nam” có sự thỉnh cầu của con cháu họ
Trần với việc khôi phục vương triều, hay thỉnh cầu kỳ lão và nhân dân “An Nam” với việc diệt Hồ, sáp nhập đất “Giao Chỉ” vào lãnh thé Trung Hoa) Ở nghiên cứu nay, chúng tôi đề cập tới một số nguồn tiêu biểu, mà theo đó trong
Š Sách Việt kiệu thư có những ghi chép khác biệt với những thông tin trong Minh thực lục và Minh sử, đặc
biệt bộ sách có ghi chép những đạo sắc dụ của Minh Thành Tổ ban ra trong thời gian của cuộc chiến tranh
Minh - Việt mà Minh thực luc không ghi chép Thêm vào đó, cả đối với một văn bản quan trọng như Binh
định An Nam chiéu thư, Việt kiệt thư cũng chép có những điểm khác biệt với bản trong Minh thực lục [5, tr
85-99].
10
Trang 15những thư tịch Việt Nam quan trọng nhất là Đại Việt sử ky Toản thu [10] và
Kham định Việt sử Thông giảm Cuong mục [57].
Ngoài các bộ sử nói trên, nhiều tác phẩm khác cũng là các nguồn thamkhảo quý giá không chỉ đối với những biến chuyền trong ngoại giao hai nước
đầu thế kỷ XV mà còn về lịch sử Việt Nam và Trung Quốc trong thời gian
trước và sau thời kỳ thuộc Minh (1407-1427) Có thể đề cập tới một số nguồn
tiêu biểu như: Đại Việt thông sử [12], Lam Sơn thực lục [66a], Van Đài Loại Ngữ [14|, Việt sử Tiêu án [63], An Nam chí nguyên [71], Đại Việt Sử ký Tiên
biên [63a], Nam Ông Mộng luc [7la]| Sách Lịch triều Hiến chương loại chí
[8] và nhiều thư tịch khác cũng là chứa đựng nhiều ghi chép về bang giao,
những nguyên tắc trong quan hệ hai nước và định lệ trong triều cống sáchphong Đại Việt-Minh”
Ngoài ra, các nguồn tư liệu và ghi chép về lịch sử của các quốc gia ở
Đông Á như Nhật Bản, Triều Tiên, Champa cũng là nguồn tham khảo cần thiết đối với dé tài Chang hạn, bộ Triéu Tiên vương triéu thực luc'® được vương triều Joseon (Triều Tiên) ghi chép vừa là một nguồn đối chiếu và so
sánh quan trọng đối với những thông tin từ các nguồn sử liệu Trung Quốc,đồng thời là sử liệu cho phép làm rõ những mối liên hệ giữa Trung Quốc, ĐạiViệt với lịch sử Triều Tiên trong khoảng đầu thé kỷ XV Một ví dụ điển hình
là khi so sánh các dị bản của Bình định An Nam chiếu thư do Minh Thành Tổ
ban bố (năm 1407) trong 3 tài liệu Minh thực lục, Việt kiệu thư và Triéu Tiên
vương triều thực lục thì có thé thay rằng bản trong Minh thực lục đã được lược bỏ khá nhiều chỉ tiết trong đoạn Minh Thành Tổ tố cáo họ Hồ; trong khi bản chép của Triều Tiên thực lục và Việt kiệu thư lại về cơ bản tương đồng
[54 tr.90-91] Triéu Tiên thực lục còn là sử liệu quan trọng dé cho thay su
những anh hưởng từ cuộc xâm lược của triều Minh ở Dai Việt và su phản ứng của triều đình Joseon trước một sự biến chính trị xảy ra ở một quốc gia Đông
Nam Á Ngoài những tư liệu, ghi chép, các công trình nghiên cứu liên quan tới lịch sử Việt Nam, Trung Quốc nói riêng và Đông Á nói chung cũng là
nguồn tham khảo quan trọng với luận án.
? Những ghi chép trong khoảng thời gian nhà Minh ton tại ở Trung Quốc được chép trong những cuốn từ
XLVI, XVII và XVIII (tập IV).
6A At + BABS, PASE, MS, 1973 [Triều Tiên vương triéu thực lục, Quốc sử biên toan ủy viên
hội, Seoul, 1973]
11
Trang 16b Phương pháp nghiên cứu
Luận án tiếp cận và nghiên cứu vấn đề từ góc độ của khoa học Lịch sử
Sự thiết lập, duy trì và chuyên biến của quan hệ giữa triều Minh với Đại Việtnửa cuối thế kỷ XIV và nửa đầu thế ky XV được nhìn nhận, đánh giá như một
quá trình vận động, biến đổi của diễn trình lịch sử Việt Nam và Trung Quốc.
Bên cạnh đó, vì luận án nghiên cứu đặt trọng tâm cuộc chiến tranh xâm lược
trong bối cảnh lịch sử Đông A nên chúng tôi đặt các sự kiện và những nhân tố
nội sinh trong quan hệ Minh — Đại Việt với những tác nhân từ bên ngoài trong
sự đối sánh, tương liên để làm rõ sự tương tác và các tác động nhiều chiềugiữa các vấn đề trong lịch sử các nước trong khu vực
Đề dam bảo tính trung thực và khách quan của luận án, chúng tôi sửdụng nhiều nguôn tư liệu, đặc biệt là các tư liệu chính sử, các thư tịch và ghi
chép dé đối chiếu, so sánh và đánh giá mức độ tin cậy của tư liệu.
Luận án cũng tuân thủ các phương pháp nghiên cứu và trình bày của
khoa học lich sử là phương pháp nghiên cứu lịch sử và phương pháp logic dé
nghiên cứu và diễn giải các van dé theo trình tự thời gian và các mối liên quan
giữa các sự kiện, hiện tượng của lịch sử Đông Á.
5 Đóng góp của luận án
Luận án nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện về cuộc chiến tranh
xâm lược của triều Minh ở Đại Việt và những nguyên nhân, hệ quả của nó
trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc và Đông Á Hướng tiếp cận và phân tích,
lý giải các mối quan hệ và tác động qua lại giữa lịch sử hai nước với lịch sửcác quốc gia khác ở Đông Á cho phép nhận thức đầy đủ và toàn diện về sự
kiện quan trọng này không chỉ trong diễn trình của lịch sử Việt Nam hay
Trung Quốc mà trong lịch sử tổng thể của toàn khu vực
Từ việc nghiên cứu quá trình chuyền biến từ quan hệ ngoại giao sangcuộc chiến tranh xâm lược của Trung Quốc, luận án đóng góp vào sự nhận
thức những chính sách ngoại giao, những âm mưu và tham vọng của vương
triều Minh với Đại Việt nói riêng và những truyền thống của quan hệ giữa
Trung Quốc với các láng giéng nói chung Nghiên cứu về quá trình vận động
và biến đồi của lịch sử ngoại giao đó cùng với sự hưng khởi và suy vong của các vương triều, sự thành bại của đấu tranh ngoại giao và kháng chiến chong
12
Trang 17xâm lược góp phần vào sự nhìn nhận vấn đề một cách hệ thống, khoa học và
cho phép rút ra những bài học lịch sử mang ý nghĩa thực tiễn
Thông quá nghiên cứu một sự kiện đặc biệt đầu thế ky XV, luận ánthảo luận và góp phan làm sáng tỏ một số van đề khoa học về lịch sử Đông A
Việc khảo cứu các nguôn tài liệu và những nghiên cứu liên quan cho phép
phân tích và chứng minh các đặc điểm quan hệ ngoại g1ao khu vực thời tiền
cận đại, bản chất của quan hệ Trung Quốc với các láng giềng, các vấn đề về
thê chế, sự chính thong của các vương triều và những mối liên hệ nhiều chiều
giữa lịch sử các dân tộc ở Đông Á.
6 Cấu trúc của luận án
Phân nội dung của luận án gôm 4 chương:
- Chương 1: “Tổng quan về tình hình nghiên cứu” tập trung vào các
công trình trong và ngoài nước đã được công bố có liên quan tới đề tài của
luận án, phân tích những thành tựu mà các nghiên cứu đi trước đã đạt được và
một số vấn đề còn cần được giải quyết.
- Chương 2: “Bói cảnh Đông A và quan hệ giữa triéu Minh với Đại Việt cuộc thé kỷ XIV-dau thé kỷ XV” nghiên cứu về bối cảnh khu vực, quan hệ
ngoại giao giữa các nước với trong tâm là mối quan hệ giữa triều Minh với
Đại Việt, từ đó làm rõ vị thế của Đại Việt trong chính sách đối ngoại của triều
Minh, những chuyên biến của lịch sử cuối thế kỷ XIV-đầu thế ky XV dé thayđược những tiền đề dẫn tới sự xâm lược Đại Việt của triều Minh
- Chương 3: “Cuộc chiến tranh xâm lược và chế độ cai trị của triéu Minh ở Đại Việt” nghiên cứu về nguồn gốc, sự bùng phát của cuộc chiến tranh xâm lược và chế độ và các chính sách cai trị của triều Minh ở Đại Việt.
- Chương 4: “Nhận xét vé sự xâm lược và cai trị của triều Minh ở Đại
Việt trong bối cảnh Đông A” luận giải về các van đề lên quan tới cuộc xâmlược và sự cai trị của triều Minh ở Đại Việt, đặc biệt là những hệ quả của nó
với Đại Việt, Trung Quốc và Đông Á, những mối liên hệ và tác động của nó tới các nước ở Đông Bắc Á, Đông Nam Á và sự mở rộng ảnh hưởng của triều
Minh.
13
Trang 18Chương 1
TONG QUAN VE TINH HÌNH NGHIÊN CỨU
Cuộc chiến xâm lược và sự thong trị của triều Minh ở Đại Việt đầu thé
ky XV là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Việt Nam va Trung Quốc cũngnhư trong lịch sử quan hệ ngoại giao hai nước, được đề cập tới rất nhiều trongcác nghiên cứu của học giả Việt Nam và quốc tế Vấn đề này cũng luôn đượctrình bày trong phân lớn các bộ thông sử của Việt Nam, Trung Quốc và lịch
sử vương triều Minh, vương triều Trần, Hồ và vương triều Lê sơ Trong phạm
vi luận án, chúng tôi đề cập tới những nghiên cứu tiêu biểu, quan trọng, có nộidung gần với đề tài và liên quan mật thiết tới luận án
1.1 Những nghiên cứu của Việt Nam
Do những mối liên hệ thường xuyên giữa lịch sử Trung Hoa và ViệtNam, quan hệ Trung Quốc-Việt Nam được nhắc đến rất nhiều trong sách lịch
sử, các chuyên khảo, các công trình nghiên cứu Trong phần lớn tài liệu có đề
cập tới ngoại giao Trung-Việt thế kỷ XIV, XV đều nhắc tới cuộc xâm lược
của triều Minh ở những mức độ khác nhau Tuy nhiên, theo thống kê củachúng tôi, số lượng các nghiên cứu tập trung vào vấn đề này không nhiều.Chúng tôi xin nêu ra một số công trình tiêu biểu có liên quan như sau:
Trong những tài liệu viết về quan hệ Trung-Việt trong lịch sử, hai cuốnsách cuốn sách Chuyện di sứ, tiếp sứ thời xưa (2001) [39] và bộ sách về Bang
giao Đại Việt (2005) [38 & 38] của tác giả Nguyễn Thế Long đã phác dựng
một về diễn trình và những sự kiện xảy ra trong quan hệ Trung Quốc-ViệtNam trong thời phong kiến Trong những tác phẩm này, việc đi lại và các hoạtđộng sứ giả được nêu lên khá chỉ tiết, nhưng tác giả chủ yếu trình bày theohình thứ kế và mô tả hoạt động, diễn tiễn các sự kiện, không nghiên cứu vàtrình bày một cách hệ thống về các vấn đề lý thuyết trong quan hệ hai nước
Vì lý do ấy, trong các công trình này, tác giả chỉ đề cập đên sự xâm lược của
triều Minh với Đại Việt như một phần trong lịch sử quan hệ ngoại giao của
hai nước, một sự kiện dẫn tới sự đô hộ của Trung Quốc tại Việt Nam mà không nghiên cứu về những tác động của khu vực dẫn tới sự kiện này hay
những ảnh hưởng trở lại của nó với lịch sử khu vực.
14
Trang 19Cuốn chuyên khảo Ngoại giao Việt Nam từ thưở dựng nước đến trước
cách mạng tháng Tám 1945 (2001) [20] của Học viện quan hệ quốc tế có nội dung bao trùm lịch sử Việt Nam từ thời Bắc thuộc, các triều đại phong kiến Việt Nam cho tới nửa đầu thế kỷ XX Đối với vấn đề mà đề tài quan tâm,
cuốn sách đã tập trung nhiều vào chiến tranh và hoạt động quân sự giữa ViệtNam và Trung Quốc, mô tả và thong kê nhiều sự kiện lịch sử, chiến sự đượcghi chép trong các thư tịch cô Điểm mạnh của công trình này là đã phần nàophục dựng lại được diễn biến và diện mạo những sự kiện lịch sử, trong đó cócuộc xâm lược của triều Minh Tuy thế, những mặt khác của hoạt động ngoại
giao giữa hay nước như hoạt động sứ giả, quá trình đấu tranh ngoại giao của
triều Hồ, sự thay đổi thái độ của Minh Thành Tổ, và những mối liên hệ giữa
quan hệ hai nước với bối cảnh chung của Đông Á còn chưa được nghiên
cứu ở tầm mức tương xứng Hơn thế nữa, do dựa chủ yếu vào những ghi chép
từ các thư tịch cổ nhiều thuật ngữ được sử dụng trong cuốn sách và cách lý
giải và lý thuyết được nêu ra trong cuốn sách, theo chúng tôi, còn nhiều chỗ
chưa chính xác và thỏa đáng.
Chuyên khảo Tau biểu đấu tranh Ngoại giao của Nguyễn Trãi (2003)
[49] của tác giả Nguyễn Văn Nguyên là một công trình nghiên cứu công phu,
trong đó tác giả đã trình bày về bản chất, truyền thống của chính sách đối
ngoại và tư tưởng của người Trung Hoa về các dân tộc xung quanh Trên cơ
sở đó, chuyên khảo khảo cứu chỉ tiết về công văn qua lại giữa Việt Nam và
Trung Quốc trong giai đoạn cuối và sau thời kỳ thống trị của triều Minh(1407-1427) cũng như quá trình đấu tranh ngoại giao của sứ giả và triều Lê sơ
dé khang định nên độc lập Công trình này là một nguồn có giá trị tham khảo
về những lý thuyết về tư tưởng Hoa-Di và chính sách ngoại giao của Trung
Quốc và về mặt sử liệu về thời gian của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và từ khi
Đại Việt giành lại nền độc lập và vương triều Lê sơ hình thành Dù vậy,
nghiên cứu này không dé cập nhiều tới cuộc xâm lược của triều Minh và bốicảnh Đông A trong khoảng đầu thế ky XV
Trong số những nghiên cứu liên quan tới đề tài, có rất nhiều bài viết,
chuyên khảo về quan hệ Trung-Việt, về những ảnh hưởng của Trung Quốc
với Việt Nam và Đông Á, hay về các vấn đề lý thuyết liên quan đến bối cảnh lịch sử, kinh tế, chính trị Đại Việt và Đông Á cho đến thế kỷ XV như: Nghiên
15
Trang 20cứu Sự bành trướng ra biển của người Trung Hoa (1980) của Stepanov đã
được dịch sang tiếng Việt [63]; công trình Chủ nghĩa banh trướng bá quyền
Trung Quốc ở Đông Nam Á (1983) của Nhuận Vũ [74]; công trình: Bước đầu
tìm hiểu tiếp xúc và giao lưu văn hóa Viét-Hoa trong lịch sử (1998) của Trung
tâm nghiên cứu xã hội va phát triển [70]; công trình Ngoại giao Dai
Việt-Trung Quốc (2000) của tác giả Lưu Van Loi [40]; bài viết “Nguyên nhân di
cư và các dạng di trú của người Hoa trong lịch sử” (2000) của tác giả TrầnKhánh [19]; bài viết “Sự khăng định chủ quyền quốc gia của các nhà nước
quân chủ Việt Nam” (2004) của tác giả Vũ Thị Phụng [53]; luận văn Ngoại
thương Trung Quốc với khu vực Đông Nam A từ thé kỷ XV đến nửa dau thé kỷ
XVII (2005) của Dương Văn Huy [18]; bài viết “Đại Việt và thương mại biển
Đông từ thế kỷ X đến thế kỷ XV” (2004) của Momoki Shiro (bài viết tiếng
Anh được dịch sang tiếng Việt) [45&112]; cuỗn sách Lich sử ngoại giao Việt
Nam — Trung Quốc (từ khởi thủy đến thé kỷ XVIII) (2018) của Văn Tân [64a].
Trong số nhiều nghiên cứu ở Việt Nam liên quan đến sự bành trướng
ảnh hưởng và thế lực của Trung Quốc và những truyền thống ngoại giao của
Trung Quốc trong lịch sử, dang chú ý có bài viết “Về chính sách ngoại giao
của Trung Quốc với Việt Nam trong lịch sử” (1979) của tác giả Văn Tân đăng
trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử [64] Trong bài viết của mình, tác giả đã trình
bài đường lối ngoại giao và những ấm mưu, sự xâm lược Việt Nam của Trung
Quốc theo từng vương triều từ thời Tống cho tới hết thời vương triều Thanh
và lên án mạnh mẽ những chính sách bảnh trướng của người Trung Quốc.Tuy nhiên, khi bàn về chính sách ngoại giao của Trung Quốc thời Minh, tácgiả chỉ đề cập tới cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt, sự thống trị của triềuMinh ở Việt Nam và quá trình người Việt đấu tranh giành độc lập Các vấn đềliên quan tới sự thiết lập và duy trì ngoại giao thời kỳ trước Minh Thành Tổ,
và sự tái thiết bang giao sau khi vương triều Lê ở Đại Việt hưng khởi không
được nhắc đến Tương tự như vậy, bài viết “Quan hệ Trung — Việt và Việt —
Trung” (1979) của tác giả Văn Phong trên Nghiên cứu Lịch sử [50] dù có
phạm vi nghiên cứu về mặt thời gian từ thời Tần tới hết thời Mãn Thanh,
nhưng cũng chủ yếu tập trung đến chính sách bành trướng của Trung Quốc, ít
đề cập tới những biểu hiện khác của quan hệ ngoại giao Nhiều nghiên cứu
của Việt Nam trong khoảng thời gian cuối thập niên 1970 và thập niên 1980
16
Trang 21đều có những nội dung tương tự Tôi cho rằng việc bỏ qua những biểu hiện
của sự thiết lập quan hệ bang giao là thiếu sót, vì như vậy khó có thể cho thấy
bản chất và nguồn gốc của sự bành trướng và xâm lược của Trung Quốc với
Việt Nam trong các mối liên hệ giữa hai quốc gia về kinh tế và chính trị và
các truyền thống trong ngoại giao hai nước
Trong xu thế nghiên cứu về lịch sử thương mại ở Đông Bắc Á, Đông
Nam A đang được nhiều người quan tâm đã nổi bật lên các công trình liên
quan tới lịch sử thương mai Đông A thế ky XV Trong số những công trìnhxem xét mối liên hệ giữa ngoại giao và thương mại, có thé ké tới cuốn sách
Quan hệ của Nhật Bản với Đông Nam A thé kỷ XV-XVII (2003) [26] và bài viết “Quan hệ của vương quốc Ryukyu với các nước Đông Nam Á thế kỷ
XIV-XVI” (2003) [25] của tác giả Nguyễn Văn Kim Trong hai tác phẩm
trên, tác giả đã nêu lên sự kết hợp giữa các mục đích về ngoại giao và mục
đích thương mại trong những mối liên hệ của các nước Đông Bắc Á vớiTrung Quốc và với Đông Nam Á trong khoảng thời gian mà đề tài quan tâm
Ngoài những công trình nêu trên, có một số nghiên cứu đã tập trung trực tiếp vào quan hệ sách phong và triều cống của Trung Quốc với Đại Việt
và các quốc gia Đông Nam Á trong thế kỷ XIV-XVII Luận văn Quan hệ
triều cong các nước Đông Nam A với Trung Quốc thời Minh (2007) của Nguyễn Nhật Linh đã nghiên cứu về Bối cảnh Trung Quốc và Đông Nam Á
trong thế ky XIV-XVII, về sự hình thành và các hoạt động triều cống của các
quốc gia Đông Nam Á với Trung Quốc, trong đó, Việt Nam là một trường
hợp điển hình; và cuộc chiến tranh xâm lược của triều Minh ở Đại Việt được
đánh giá là một sự biến có ý nghĩa quan trọng tạo ra bước chuyền đột ngột
trong ngoại g1ao hai nước, khiến lãnh thô Đại Việt trở thành một bộ phận của
Trung Hoa trong thời gian từ 1407 đến 1427 Luận án Quan hệ sách phong, triều cong Minh-Đại Việt (2013) va cuén sách có nội dung tương tự: Vẻ quan
hệ sách phong, triều cống Minh — Đại Việt (2016) của Nguyễn Thị Kiều Trang [68&69] đã nghiên cứu về cơ sở của quan hệ sách phong, triều cống Minh-Đại Việt và quan hệ sách phong, triều công giữa triều Minh với nhà
Tran, Hồ, Lê so, Mac và Lê Trung Hưng ở Việt Nam Trong nghiên cứu của
mình, tác giả Nguyễn Thị Kiều Trang đề cập tới cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt của triều Minh như sự đứt đoạn của quan hệ sách phong — triều công
17
Trang 22giữa hai nước và đặt vẫn đề về một số nguyên nhân của cuộc chiến tranh như:
nguyên cớ “phù Tran” và “phạt tội Hồ Quy Ly”, những căng thang trong quan
hệ Minh — Đại Việt những năm đầu thé ky XV Theo tôi, những công trình
này vẫn đề lại khoảng trống trong việc nghiên cứu cuộc chiến tranh xâm lược
trong bối cảnh chung của các mối quan hệ phức tạp về chính trị, kinh tế củaĐông Á và Đông Nam Á lúc bấy giờ Bên cạnh đó, các công trình: Quan hệgiữa Việt Nam và Trung Quốc thé kỷ XV - dau thé ky XVI (1995) của nhà sử
học Tạ Ngọc Liễn [36] và cuốn sách Bang giao Việt Nam với Trung Quốc
dưới triều Tran từ năm 1226 đến năm 1400 (2015) của tác giả Nguyễn Thu
Hiền [16] cũng đề cập đến các vấn đề quan hệ ngoại giao của triều Minh với
Đại Việt trước, trong va sau sự xâm lược và thông tri Đại Việt của triều Minh
Đáng chú ý, hai bài viết của tác giả Nguyễn Văn Kim: “Chính sách
kinh tế của nhà Minh với Đại Việt (1407-1427)” (2014) [22] và “Chính sách
văn hóa của nhà Minh với Đại Việt (1407-1427)” (2015) [23] đã nghiên cứu
về chính sách thống trị của triều Minh, sự thiết lập hệ thống quản lý và cai trị,
sự khai thác và bóc lột kinh tế, các nguồn tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên
biển, và sự tàn phá đối với nền kinh tế Đại Việt, cũng như sự hủy diệt về văn
hóa và các nhân tố bao tồn nền văn hóa Đại Việt dé hướng tới sự đồng hóa
văn hóa Từ đó, tác giả nêu bật lên bản chất bóc lột và phá hoại của sự đô hộ
của triều Minh, những hệ quả nặng nền của thời kỳ Minh thuộc, nhưng đồngthời nhắn mạnh sức sống mãnh liệt của dân tộc Việt qua thời kỳ bị lệ thuộc vàđồng hóa cũng như đã làm rõ một van đề quan trọng đối với sự sinh tồn của
lịch sử và văn hóa Việt Nam: đó là sự lựa chọn con đường phát triển và lối đi
riêng của nền văn hóa Đại Việt trong các vương triều độc lập Lý-Trần, Lê sơ
hay trong cả thời kỳ bị đô hộ và đồng hóa.
Bên cạnh những công trình về quan hệ Trung Quốc — Việt Nam trong
lịch sử, nhiều nhà nghiên cứu đã tập trung vào các vấn đề cụ thể của lịch sử
vương triều Hồ và mối quan hệ giữa triều Minh và triều Hồ Điển hình trong
số đó có công trình của nhà sử học Phan Huy Lê: “Cải cách của Hồ Quý Ly
và sự thất bại của triều Hồ” [30], nghiên cứu “Nhìn lại vấn đề Hồ Quý Ly
trong lịch sử” của tác giả Trương Hữu Quýnh [50], cuốn sách Hồ Quý Ly
Nguyễn Danh Phiệt [51], cuốn sách Ho Quy Ly, nhà cải cách, Võ Xuân Dan
[11] Nhiều tác giả cũng xuất bản các công trình nghiên cứu về kháng chiến
18
Trang 23chống Minh ở Đại Việt, đặc biệt là về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Các côngtrình nổi tiếng trong số đó là cuốn Khởi Nghĩa Lam Sơn (2005) của tác giảPhan Huy Lê, Phan Đại Doãn [34]; cuốn Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước
(2003) của tác giả Nguyên Lương Bích [4], bài viết “Các cuộc đấu tranh
ngoại giao với triều đình nhà Minh đầu thế kỷ XV và những chứng tích còn
lai” (2010) của tác giả Nguyễn Văn Nguyên [48] Ngoài ra, các van dé của
lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIV, đầu thế kỷ XV, trong đó có cuộc chiến
tranh xâm lược và sự thong trị của triều Minh ở Đại Việt, lich sử Vương triều
Hồ, các cuộc kháng chiến chống Minh và sự thiết lập của vương triều Lê sơ
còn được đề cập trong những bộ thông sử được biên soạn công phu của nhiều
tập thể tác giả Nổi tiếng nhất trong số các bộ thông sử đó có các công trình
của về lịch sử Việt Nam như Lịch sử Việt Nam từ nguồn sốc đến cuối thế kỷ
XIX (1956) (quyền thượng và hạ) [34], Dat nước Việt Nam qua các đời (1995)
cua Dao Duy Anh [1]; bộ Đại cương Lịch sứ Việt Nam (2008) (tap 1) của
Trương Hữu Quynh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh [58]; bộ Tiến trinh
Lịch sử Việt Nam (2000) của Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) [48]; bộ Lịch sứ
Việt Nam từ nguồn gốc đến 1884 (2000) của Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân
Đàn [56]; bộ Lich sử Việt Nam (2012) của tap thể tác giả Phan Huy Lê,
Nguyễn Thừa Hỷ, Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Hải Kế, Vũ Văn Quân [33]
và nhiều bộ sách khác.
1.2 Những nghiên cứu quốc tế
Lịch sử Đông Á và sự bành trướng của người Trung Quốc xuống phía Nam đầu thế kỷ XV, trong đó sự xâm lược và thong tri cua vuong triều Minh
ở Việt Nam va quan hệ bang giao giữa hai quéc gia trong lịch sử cùng những
van dé ly thuyét về trật tự chính trị của khu vực thời tiền cận đại được ratnhiều học giả quốc tế quan tâm Trong nhiều công trình nghiên cứu về lịch sử
Trung Quốc, lịch sử mối quan hệ giữa Trung Quốc với các quốc gia Đông Á
nói chung và về cuộc chiến tranh xâm lược của triều Minh ở Đại Việt nóiriêng, luận án thống kê được rất nhiều nghiên cứu liên quan tương đối gần với
nội dung của đề tài Theo đó, những nghiên cứu mà đề tài quan tâm đề cập
phần lớn có liên quan đến các vấn đề như: nền tảng lý thuyết về tư tưởng dân
tộc và chính sách ngoại giao của người Trung Quốc, hệ thống các quan hệ
19
Trang 24ngoại giao giữa Trung Quốc với các dân tộc và nước láng giềng cho trongnhững thé kỷ XIV tới XVII — với sự hình thành và ảnh hưởng quả trật tự mànhiều học giả gọi là “Trật tự Trung Hoa” hay “Trật tự thế giới Trung Hoa”,
hay những dé tài về biến đồi biên giới giữa các quốc gia, van dé về ý thức chủ
quyền của các vương triều Những công trình dé cập đến lich sử triều Minh
ở Trung Quốc, sự hưng thịnh và suy vong của vương triều Hồ, sự khởi lập
vương triều Lê ở Việt Nam cũng như mối quan hệ giữa các vương triều phong
kiến này cũng được chúng tôi quan tâm Đặc biệt, có nhiều công trình đã trực
tiếp nghiên cứu và trình bày những vấn đề của cuộc chiến tranh xâm lược củatriều Minh trong những năm 1406-1407 từ những góc độ và khía cạnh khác
nhau.
Trong nhiều nghiên cứu liên quan đến “Trật tự Trung Hoa” hay “Thế
giới Trung Hoa”, đáng chú ý nhất là những công trình của John King
Fairbank, người đã có nhiều năm nghiên cứu về lịch sử Trung Quốc và những
đặc trưng trong quan hệ ngoại giao của Trung Quốc đặc biệt là trong thời
Minh — Thanh và các học giả khác có cùng quan điểm với ông'! Tiêu biểu
cho những lý thuyết này là cuốn sách The Chinese World Order; Traditional China's Foreign Relations (1968) [90] là một tập hợp bai viét cua nhiéu tac giả được Fairbank biên tập Trong cuốn sách này, bài viết của Fairbank: “The
early treaty system in the Chinese world order”, của Lien-Sheng Yang:
“Historical notes on the Chinese world order”, cua Wang Gungwu: “Early Ming relations with Southeast Asia: a background essay” đã phác dựng lên
một mối quan hệ được định hình trong ngoại giao Trung Quốc với các láng
giềng dựa trên nền tảng tư tưởng về người Trung Hoa với các dân tộc trên thé
giới, đặc biệt là từ thời Minh cho tới vương triều Thanh.
Trong một số nghiên cứu khác, Fairbank cũng đã trình bày những lý thuyết về bản chất trong mối liên hệ Trung Quốc với các nước, mà hệ thống triều cống là nhân tố cốt lõi Trong bài viết “Tributary Trade and China's
Relations with the West” (1942) [91, tr 129-149], ông cho rằng nguồn gốc và
!! Nhiều tác giả cho rằng, hai nhà nghiên cứu lịch sử có vai trò trong việc hệ thống hóa lý thuyết về “Trật tự
thế giới Trung Hoa” là John King Fairbank và Wang Gungwu Theo đó, Wang Gungwu cho rằng sự hòa
nhập của những yếu tố Trung Hoa với thế giới bên ngoài đã là nhân tố đóng góp vào sự hình thành trật tự thế
giới, Fairbank cũng đề cập tới sự tham gia của Trung Quốc với thế giới rộng lớn bên ngoài vừa đúng lúc với
SỰ sup đồ của nó [95, tr 30]; [92, tr Xvii; Dẫn lại theo: 86, tr 42].
20
Trang 25trọng điểm mà trên cơ sở đó hệ thống triều cống được xác lập là sự chỉ phối
của văn hóa Trung Hoa ở Đông Á, sức mạnh của hoảng đề dựa trên nền tảng
dân tộc Trung Hoa, hệ thống lễ nghi và quy tắc trong lệ triều cong, đặc biệt là
vai trò và tác dụng của triều công với tư cách là phương tiện của chính sách
phòng thủ quốc gia, của thương nghiệp và sự mở rộng ảnh hưởng của Trung
Quốc Bài viết “On the Ch’ing tributary system” (1941) [87, tr 135-246] mặc
dù tập trung vào hệ thống triều cống thời Thanh nhưng trong công trình này,
các tác giả cho rằng hệ thống đó dựa trực tiếp và chủ yếu trên sự kế thừa từ
trật tự được hình thành từ trước trong thời kỳ vương triều Minh đặc biệt làgiai đoạn cuối Minh Bài viết này cũng đã đề cập đến những quy tắc và định
lệ trong triều công các nước phía Nam và Đông của Trung Quốc cùng một số
vấn đề khác của hệ thống triều công thời Thanh.
Nhiều công trình khác cũng chịu ảnh hưởng của lý thuyết về “Trật tự
Trung Hoa” hoặc có dé cập tới những liên hệ giữa ngoại giao Trung Quốc vớitrật tự thiên hạ được định hình trong thuyết Hoa-Di và những tư tưởng truyềnthống của người Trung Quốc Đáng chú ý có một số nghiên cứu như: bai viết
“Traditional Chinese World Order” (2002) của học giả Li Zhaojie [102], bài
viết “The Political System of Imperial China” (1923) [108, tr 551-566] của
Harold Scott Quigley, bài viết “The Ch'ing tribute system: an interpretive
essay” (1968) của Mark Mancall [104], bài viết “Sino - Korean tributaryrelations in the Ch'ing period” (1968) của Hae-Jong Chun [82], bài viết
“Investiture of Liu-Ch'iu kings in the Ch'ing period” (1968) cua Ta-Tuan
Ch'en [81], cuỗn sách Manchuria trade and tribute in the Ming dynasty: a
study of Chinese theories and methods of control over border peoples (1937) cua T.C.Lin [103]
Bên cạnh những nghiên cứu về lý thuyết và mô hình mối quan hệ Trung Quốc với các láng giéng, trong đó Đại Việt là một nhân tố quan trong, nhiều tác phẩm về lịch sử Trung Quốc, lịch sử các quốc gia Đông Á và Đông Nam Á cuối thế kỷ XIV, đầu thế kỷ XV cũng có nhiều giá trị tham khảo với nội dung mà đề tài quan tâm khi thường phải đề cập tới cuộc chiến tranh
Minh Việt Có thé kế đến các công trình tiêu biểu như: cuốn thông sử The
Cambridge History of China (tập 7 và 8), cuốn Cambridge History of
Southeast Asia, volume 1: From Early time to c.1800 (1994) [116], cuốn
21
Trang 26Ming tribute grain system (1981) của Ayao Hoshi and Mark Elvin [100], cuốn
Southeast Asia in the 9" to the 14" Centuries (1985) của Davids G.Marr và
A.C.MiIner [105], cuốn Southeast Asia’s Political systems (1974) cua Lucian
W.Pye [107], cuốn Brides of the Sea: port cities of Asia from 16-20"
centuries (1989) của Frank Broeze [80], cuốn Southeast Asia in the Age of
Commerce, 1450-1680: Volume One: The Lands below the Winds (1988) cua
Anthony Reid [110] và rất nhiều các công trình nghiên cứu, sách và chuyên
khảo khác.
Một số lượng lớn các nghiên cứu quốc tế đã đề cập tới những chínhsách mở rộng ảnh hưởng chính trị, văn hóa và bành trướng lãnh thổ bằng con
đường quân sự của Trung Quốc nói chung và vương triều Minh nói riêng Có
thé đề cập tới cuốn sách của FitzGerald: The Southern Expansion of the
Chinese People (1972) [64], cuén sách của Wang Gungwu: China and the Chinese overseas (1991) [96], cuốn Sojourners and Settlers, Long term
Chinese Interaction with Southeast Asia (1996) cua Anthony Reid [109], bai
viết về mối liên hệ của những chính sách chinh phat với tu tưởng của người
Trung Hoa; bài viết “China and Intervention: Theory and Practice” (1973) của
Jerome Alan Cohen [84,tr.471-505], bài viết của Truong Buu Lam:
“Intervention versus tribute in Sino-Vietnamese Relation, 1788-1790” [118, tr.165-179]
Những công trình của tác giả Geoff Wade về quan hệ giữa các nước Đông Nam Á với Trung Quốc dưới thời nhà Minh cho phép hiểu một cách
tổng thé về tình hình chính trị của Đông Bắc Á, Đông Nam Á trong khoảng
thời gian đầu thế kỷ XV Trong các bài viết như: “Ming China and Southeast
Asia in the 15th Century: A Reappraisal” (2004) [123], “The Mingshi Account of Champa” (2003) [124], “The Zheng He Voyages: A
Reassessment” (2004) [125], bai viét “Engaging the South: Ming China and Southeast Asia in the Fifteenth Century” (2008) [122], cuốn sách Southeast Asia in the fifteenth century: The China factor (2010) [121] và nhiều cong trình khác, Geoff Wade đã dựa trên các nguồn thư tịch Trung Quốc là Minh
thực lục và Minh sử dé làm rõ về những ảnh hưởng và vai trò của Trung Quốc
nói chung và triều Minh nói riêng đối với lịch sử chính trị và kinh tế các quốc
gia ở Đông Bắc Á
22
Trang 27Nhiều công trình có nội dung gần nhất với vần đề mà luận án quan tâmkhi tập trung vào nghiên cứu mối quan hệ Trung Quốc —Việt Nam cuối thế kỷXIV, đầu thế ky XV hoặc nghiên cứu trực tiếp về sự xâm lược và cai trị Đại
Việt của triều Minh từ nhiều góc độ khác nhau Chăng hạn, bài viết
“Ming-Qing China 's Policy towards Vietnam as a Mirror of Its Policy towards Korea: With a Focus on the Question of Investiture and ‘Punitive Expeditions” (2007) của tác gia Fuma Susumu [114] xem những chính sách
đối ngoại của Trung Quốc thời Minh-Thanh đối với Triều Tiên là một phan
ánh va là hệ qua của những biến chuyển trong quan hệ Trung Quốc-Việt
Nam Nghiên cứu của Woodside: “Early Ming expansionism (1406-1427): China’s abortive conquest of Vietnam” (1963) [132] đánh gia sự xâm lược và
thong trị của triều Minh ở Đại Việt là một quá trình cai trị nửa vời không
mang đem lại hiệu quả ở phương Nam Luận văn của Nguyễn Nhật Linh:
“Nhận thức của triều đình Triều Tiên về cuộc chiến tranh Minh Việt
(1406-1407) — nền tảng của sự xác lập chính sách Sw dai” (2013) [135] nghiên cứu
về những thông tin và nhận thức mà sứ giả và triều đình Joseon có được vềnguồn gốc, diễn biến và những hệ quả của cuộc chiến tranh Minh Việt và sự
phản ánh của nhận thức đó trong việc người Triều Tiên xây dựng chính sách
Sự đại — với nội dung cơ bản là thực hiện nghiêm cân những lễ nghi và quy
tac trong hoạt động triều công và bang giao với Trung Hoa dé duy trì quan hệ
hòa bình và giữ vững nền độc lập; bài viết của Sun Lai Chen "Chinese
Gunpowder Technology and Đại Việt, ca 1390-1497" (2006) [113] cũng đề
cập đến vấn đề này khi đặt nó trong mối liên hệ giữa hai nước đối với kỹ thuật
hưng khởi của họ Hồ trong bối cảnh Đại Việt cuối thế kỷ XIV Cuốn sách
cũng khảo cứu chỉ tiết về diễn biến của cuộc chiến tranh (1406-1407) và quátrình cai trị của triều Minh ở Đại Việt với nhiều chính sách khai thác và bóclột kinh tế, hủy diệt và đồng hóa văn hóa, gây ra nhiều biến đổi với xã hội vànên văn hóa Đại Việt từ khoảng nửa đầu thế ky XV
23
Trang 28Những năm gần đây, lịch sử quan hệ ngoại giao Minh — Đại Việt thu
hút nhiều sự chú ý của học giá quốc tế trên các khía cạnh chiến tranh và biên
giới lãnh thé Chang hạn, luận văn của Alexander Ong Eng Ann “Of wei Bi
and de #: Revisiting the Yongle emperor's military and cultural offensives in
Vietnam, 1406-1427” (2004) [78] trực tiếp đặt van đề về sự xâm lược và thời
kỳ thống tri của vương triều Minh tại Việt Nam từ góc độ quân sự và văn hóa
dé làm rõ các van dé về “uy” và “đức” mà Minh Thành Tổ tuyên bồ khởi binhchinh phạt triều Hồ Luận văn nghiên cứu cả về sự xây dựng chính sách ngoạigiao của nhà Minh với Đại Việt cuối thế kỷ XIV, chính sách thời Minh Thành
Tổ, xem xét những nguyên nhân của cuộc chiến tranh xuất phát từ sự khácbiệt tư tưởng và văn hóa giữa vương triều H6 với Trung Hoa và những ảnh
hưởng văn hóa của Trung Quốc với Việt Nam trong thời thuộc Minh Trong
nghiên cứu cua tác giả Kathlene Baldanza Ming China and Vietnam: Negotiating Borders in Early Modern Asia (2016) [79], lịch sử biên giới
chính trị giữa hai quốc gia trong suốt lịch sử vương triều Minh được trình bày
Công trình này đã đề cập tới cuộc chiến tranh xâm lược của triều Minh ở Đại
Việt như một phan trong sự bành trướng của Trung Quốc, tham vọng củaMinh Thành Tổ ở Đông Nam Á và chính sách đối ngoại của triều Minh đầuthế kỷ XV Tác giả đã tiếp cận cuộc chiến xâm lược và sự diệt vong của nướcĐại Việt thông qua nghiên cứu tác phẩm Nam ông mộng luc của Hồ NguyênTrừng dé cho thấy thân phận của một người Nam mắt nước, niềm hoài vọng
về thời huy hoàng Đại Việt, giấc mơ về gia đình và lòng trung thành Nghiên
cứu này cũng đồng thời cho thấy sự phân biệt, đối sánh và tương quan giữahai quốc gia, chính thé và thế lực giữa phương Nam và phương Bắc
Ngoài ra, hiện nay có rất nhiều nghiên cứu theo khuynh hướng tiếp cận các mối quan hệ nhiều chiều, so sánh và đặt lịch sử các quốc gia Đông Á trong tương quan Chăng hạn, tác giả Kim Bongjin trong nghiên cứu “The
Korean semi-tribute (Kyorin) system and it collapse” và Nguyễn Nhật Linh
trong “Joseon’s Understanding of Ming — Viet relation in the early of 15TM
century” dé cập tới chính sách Sw dai và Giao lân của của triều đình TriềuTiên trong quan hệ với Trung Quốc trong so sánh vơi Đại Việt và chịu ảnhhưởng từ những nhận thức về cuộc chiến tranh Minh — Việt (1406-1407)
Tương tự, nghiên cứu của tác giả Sixiang Wang “Sovereignty contention and
24
Trang 29dynamics of ritual and knowledge: diplomacy in early modern Korea,
Vietnam and China” phân tích những lễ nghỉ va hoạt động ngoại giao dé xemxét mỗi liên hệ giữa van dé chủ quyền trong thực tế với chủ quyén/phu thuộc
Rw A ree z A 9912
trong quan hệ giữa Trung Quoc với các nước “chu hâu”
1.3 Những thành tựu đạt được và một số vấn đề cần giải quyết
Những nghiên cứu của các học giả Việt Nam và quốc tế đã đạt đượcnhiều thành tựu trong nghiên cứu trên một số phương diện như sau:
Thứ nhất, các nghiên cứu có nhiều thành tựu về khai thác và sử dụng tư
liệu Tổng thé các nghiên cứu cho thay những nguồn tư liệu khai thác được rất
đa dạng, trong đó nguồn tư liệu được khai thác nhiều nhất là các nguồn chính
sử Các nguồn quan trọng như Minh thực luc đã được biên dịch sang tiếng
Việt (phần liên quan tới lịch sử Việt Nam, dịch giả Hồ Bach Thảo dịch) vàtiếng Anh (phan liên quan tới các nước Đông Nam A) Các tư liệu lịch sử của
Việt Nam phần lớn cũng được biên dịch sang chữ Quốc Ngữ Đó chính là
điều kiện thuận lợi cho việc tra cứu, tham khảo và nhận thức về các vấn đềliên quan đến luận án
Bên cạnh đó, phần lớn các nghiên cứu liên quan đến cuộc chiến tranhxâm lược của triều Minh ở Đại Việt, lịch sử vương triều Minh, vương triều
Trần và Hồ đều khai thác các nguồn tư liệu thư tịch cổ ở mức độ nhất định.
Những công trình nghiên cứu dựa trên tư liệu thư tịch như vậy cho mức độ tin
cậy cao và cung cấp các quan điểm từ những cách tiệp cận khác nhau với van
dé nghiên cứu, là những thành tựu nghiên cứu rất có giá trị
Thứ hai, các công trình nghiên cứu nói trên có nhiều đóng góp vềphương pháp luận Ngoài việc sử dụng các phương pháp và các tiếp cậntruyền thống của khoa học lịch sử, nhiều nghiên cứu trong nước và quốc tế đã
có nhiều đóng góp về lý thuyết trong việc xây dựng các mô hình, và kết luận
về quy luật phát triển của Trung Quốc, Việt Nam và Đông Á trong lịch sử
' Kim Bongjin (2017), “The Korean semi-tribute (Kyorin) system and it collapse” & Nguyễn Nhật Linh,
“Joseon’s Understanding of Ming — Viet relation in the early of 15" century” & Sixiang Wang “Sovereignty contention and dynamics of ritual and knowledge: diplomacy in early modern Korea, Vietnam and China”,
trong Hội thao Quốc tế Vietnam and Korea as "Longue Durée" Subject of Comparison: From the
Pre-modern to the Early Modern Periods, Vietnam National Unversity, Hanoi.
25
Trang 30thời tiền cận đại Nồi bật trong những đóng góp này là các công trình nghiên
cứu về trật tự thé giới Trung Hoa, quan hệ triều cống, sự bành trướng của
người Trung Quốc, và lịch sử quan hệ ngoại giao Trung Quốc, Việt Nam Có
thé nói, nhiều trong số các công trình nói trên của các tác giả Fairbank, Wang
Gungwu, Li Zhaojie dựa trên tư tưởng coi Trung Hoa là trung tâm dénghiên cứu lịch sử quan hệ ngoại giao khu vực va nhấn mạnh vai trò và ảnhhưởng của Trung Quốc Phương pháp tiếp cận như vậy có ưu thế trong việctìm kiếm những nguyên nhân của biến động chính trị giữa Trung Quốc vớiĐại Việt dựa trên những nguyên nhân nội tại của Trung Quốc và những quy
luật, tư tưởng truyền thống chi phối tư duy của những người cai trị Trung
Quốc Ngoài ra, các nghiên cứu đa dạng về lịch sử Trung Quốc và Đông Nam
Á thời gian này có nhiều thành tựu trong việc xem xét các vấn đề chính trị vàlịch sử ngoại giao trong các mối liên hệ với kinh tế, thương mại và văn hóa
Thứ ba, những nghiên cứu trong và ngoài nước có nhiều đóng góp chonhận thức lịch sử Những đóng góp cơ bản về nhận thức lịch sử là trên các
phương diện lịch sử Trung Quốc, Việt Nam và quan hệ hai nước, lịch sử Đông Bắc Á, Đông Nam Á, quá trình thống trị, khai thác và bóc lột của triều Minh ở Đại Việt các vẫn đề về tư tưởng truyền thống Trung Quốc, một số ảnh
hưởng văn hóa, tư tưởng, chính trị của Trung Quốc ở Việt Nam từ thế kỷ XV
về sau Đối với đề tài nghiên cứu của chúng tôi, thành tựu nổi bật của những
nghiên cứu đã có là việc chỉ ra nhiều nhân tổ tư tưởng và truyền thống của
Trung Quốc và Việt Nam ảnh hưởng tới lịch sử đầu thế kỷ XV, những quy
luật về quan hệ Trung Quốc với các láng giềng được mô hình hóa và những
ảnh hưởng của bối cảnh khu vực tới lịch sử ngoại giao hai nước.
Mặc dù những công trình của các học giả trong nước và quốc tế đã đạtđược nhiều thành tựu, nhưng theo chúng tôi, việc nghiên cứu van dé cuộcchiến tranh xâm lược của triều Minh ở Dai Việt dau thế ky XV van còn một
số van dé được đặt ra như sau:
Thứ nhất, trong khai thác tư liệu, mặc dù các nguồn tư liệu thư tịch đãđược sử dụng nhiều trong nghiên cứu nhưng hiện nay vẫn còn nhiều tranh
luận và ý kiến bất đồng về tính chính xác và mưc độ đáng tin cậy, hơn kém
của các nguồn tài liệu (chăng hạn như nguồn Minh thực lục và Việt kiệu thư
có nhiều thông tin khác nhau) Điều đó đặt ra vấn đề về việc phải sử dụng
26
Trang 31nhiều nguôn tài liệu, so sánh đối chiếu dé tìm kiếm nguồn đáng tin cậy nhất
và có được nhận thức khách quan, trung thực Thêm vào đó, việc sử dụng các
thư tịch không chỉ của Việt Nam, Trung Quốc mà cả các quốc gia khác ởĐông A có thé cho phép phục dựng nhận thức tông thé hơn về lịch sử Việt
Nam, Trung Quốc trong bối cảnh Đông Á nói chung.
Thứ hai, về phương pháp tiếp cận, mặc dù nhiều lý thuyết, mô hình về
quan hệ Trung Quốc với các nước láng giềng đã được xây dựng, tôi cho rằng
nhiều trong số các lý thuyết ấy dựa trên quan điểm lấy Trung Hoa làm trung
tâm, coi những vấn đề của lịch sử Trung Quốc là nguyên nhân chủ yếu dẫn
đến các biến động lịch sử khu vực, hay đặt vấn đề tính ưu việt của nền văn
hóa, tư tưởng và kinh tế Trung Quốc là nhân tố quan trọng ảnh hưởng không
chỉ tới lịch sử Trung Quốc mà cả các láng giềng Theo tôi, cách nhìn nhận
như vậy là chưa đầy đủ và không cho thấy hết được những tác động nhiều
chiều giữa các quốc gia ở Đông Á Thêm vào đó, dù hiện nay xuất hiện nhiều
công trình về lịch sử ngoại giao Trung Quốc với Đông Bắc Á, Trung Quốcvới Đông Nam Á nhưng những công trình về mối liên hệ giữa 3 đối tượng nàygần như chưa xuất hiện, việc nghiên cứu về tiếp cận những tác động lịch sửcủa một đối tượng (ngoài Trung Quốc) với các đối tượng khác chưa đượcquan tâm đến
Do vậy, thứ ba, về nhận thức lịch sử, gần như không có công trình nào
đề cập đến những ảnh hưởng của các sự kiện xảy ra ở Việt Nam đầu thế kỷ
XV với khu vực Đông Bac A Những công trình và các nghiên cứu có liên
quan đến đề tài thường chỉ trình bày về cuộc chiến tranh và sự xâm lược của
Trung Quốc ở Đại Việt một cách ngăn gọn với tư cách là một trong nhữngchuỗi sự kiện trong lịch sử hai nước Một sỐ công trình lại chỉ xem xét cuộcchiến tranh này từ một khía cạnh cụ thể mà tác giả các công trình đó quan tâmhoặc trình bày một cách tản mạn về vấn đề này Cho đến nay, vẫn chưa cónghiên cứu nào thực sự đặt cuộc chiến tranh này trong những mối liên hệ của
nó với tình hình chính trị, kinh tế của Đông A vào khoảng đầu thế ky XV.Mối liên hệ trực tiếp sớm giữa Việt Nam với các quốc gia Đông Bắc Á mớiđược nghiên cứu ở mức độ hạn chế Chăng hạn, trong quan hệ Việt Nam —Triều Tiên, mối liên hệ được nhắc tới sớm nhất là vào giữa thế kỷ XVI(xướng họa thơ văn Phùng Khắc Khoan, Lý Túy Quang) [135a] Vì thế, tôi
27
Trang 32cho rằng việc sử dụng tư liệu của cả các quốc gia Đông Bắc Á, Đông Nam Á,
Trung Quốc và tiếp cận đối tượng nghiên cứu của đề tài là cuộc chiến tranh
xâm lược năm 1406 dựa trên bối cảnh của toàn khu vực và những tác động
ngược lại của cuộc chiến tranh ay là cần thiết dé có nhận thức khách quan và
tổng thể về sự kiện này nói riêng và về mối liên hệ sớm giữa các quốc gia
trong khu vực nói chung.
Vì những nhận thức như vậy, đề tài luận án của tôi có mục đích là táihiện một cách khác quan, chân thực quá trình chuyển biến của mối quan hệMinh — Việt trong những năm dau thế ky XV, những nguyên nhân và tiền dé
dẫn tới cuộc chiến tranh xâm lược của triều Minh ở Việt Nam, nghiên cứu sự
hình thành và quá trình chuyến biến trong quan hệ ngoại giao giữa triều Minh
với các nước láng giềng và những vấn đề của lịch sử Trung Quốc những năm
đầu thế kỷ XV và những ảnh hưởng dẫn tới cuộc chiến tranh xâm lược năm
1406-1407, từ đó làm rõ những âm mưu và mục đích của triều Minh trong sự
xâm lược Đại Việt Đồng thười, một trong những mục đích nghiên cứu của
luận án là nhằm giải đáp vấn đề về mức độ ảnh hưởng của cuộc chiến tranh
xâm lược Đại Việt đối với lịch sử Trung Quốc, lịch sử Việt Nam và lịch sử
một số quốc gia ở Đông Á trong những năm đầu thế kỷ XV.
28
Trang 33Chương 2
BOI CANH DONG A VÀ QUAN HỆ GIỮA TRIEU MINH
VỚI ĐẠI VIET CUOI THE KỶ XIV -ĐẦU THE KY XV
2.1 Bối cảnh Đông A cuối thế kỷ XIV — đầu thế ky XV
2.1.1 Các nước Đông A cuối thé kỷ XIV — đầu thế kỷ XV
Nửa cuối thế kỷ XIV và những năm đầu thế kỷ XV là thời gian ở Đông
Á có nhiều biến động lớn về chính trị, kinh tế và văn hóa Sự hưng khởi vàsuy vong của các triều đại và quốc gia cũng như hình thành và sự trỗi dậymạnh mẽ của những thế lực chính trị, quân sự, kinh tế hùng mạnh và các mỗi
liên hệ trong kỷ nguyên thương mại đã tạo ra thời đoạn sôi động của lịch sử
Đông Á, lôi cuốn tất cả các quốc gia trong khu vực dự nhập vào các mối quan
hệ phức tạp về ngoại giao, các quan hệ buôn bán, giao lưu văn hóa, các cuộc
chiến tranh và xung đột Quan hệ Minh — Đại Việt là một phần và chiu tác
động không nhỏ từ bối cảnh chung ấy.
Một biến động lớn và quan trọng của lịch sử Đông Á trong nửa cuối thế
kỷ XIV là sự diệt vong của dé quốc Nguyên (1271-1368) ở Trung Quốc, kéotheo sự suy yếu và biến mất của thế lực và ảnh hưởng của người Mông Cổtrong khu vực, thay vào đó là sự tái lập những ảnh hưởng ngày càng mạnh mẽ
từ vương triều Minh của người Hán Trong thé kỷ XIII, các nước Đông A đều chịu sức ép từ các cuộc chiến tranh xâm lược của người Mông Cổ Sự suy giảm sức mạnh và ảnh hưởng của người Mông Cé ở Đông A đã là một nền tảng quan trọng để các quốc gia trong khu vực khôi phục nền độc lập hoặc
nâng cao sự tự chủ của mình trong các quan hệ ngoại g1ao.
Một trường hợp dién hình đã thoát khỏi sức ảnh hưởng va sự chi phối
nặng nề của dé quốc Nguyên là nước Goryeo (Cao Ly) Từ năm 1231, sau
những rạn nứt trong quan hệ ngoại giao, Mông Cổ tiến hành xâm lược Goryeo
và gặp phải sự kháng cự quyết liệt của Goryeo Trong suốt gần 30 năm sau
đó, quân Mông Cổ đã 6 lần tan công Goryeo, buộc triều đình Goryeo phải doi
đô về Gwanghwa Trong các cuộc tan công của mình, người Mông Cổ đã tàn
phá nền kinh tế của Goryeo, bắt và tàn sát đân Goryeo và phá hủy nhiều công
29
Trang 34trình văn hóa ở đây Sức kháng chiến của Goryeo ngày càng suy giảm; chínhtrị, kinh tế, xã hội lâm vào khủng hoảng Hệ quả là từ năm 1259, triều đìnhGoryeo phải đề nghị thiết lập hòa bình với Mông Cổ và trở thành nước phụ
thuộc, chịu ảnh hưởng và sự can thiệt nặng nề của người Mông Cổ!” Chỉ tới
nửa sau thé kỷ XIV, khi dé quốc Mông Cổ suy yếu, Goryeo mới dan thoát
khỏi sự chi phối va can thiệp đó Dưới thời vua Gongmin (1351 — 1374), lãnh chúa Yi Ja-chun'* — một thiên hộ trưởng ở Ssangseong (Song Thành), bay giờ nam dưới sự thống tri của dé quốc Nguyên do Goryeo phải cắt đất xưng than
— đã đánh tan đạo quân Nguyên tại Enhin vào năm 1359, chỗ dựa chủ yếu của
người Nguyên tai Goryeo, đem Shuangcheng trở lại với lãnh thổ của Goryeo.
Sự kiện này có ý nghĩa quan trọng, mở đầu cho việc Goryeo ngày càng thoátkhỏi những ảnh hưởng của triều Nguyên Sau khi triều Minh thành lập vàonăm 1368, vua Gongmin đã tuyên bố Goryeo không còn lệ thuộc Mông Cé,
dé ra chính sách thân Minh, và tiến hành nhiều cuộc cải cách dé xóa bỏ nhữngảnh hưởng và tan dư của Mông Cổ [3, tr 156-159 &169-172]
Sự thành lập của triều Minh cũng mang lại những chuyền biến trong
quan hệ giữa Trung Quốc với Nhật Ban Từ nửa cuối thé ky XIII, hai cuộc
chiến tranh xâm lược Nhật Bản của triều Nguyên đã tạo ra trạng thái tương
đối căng thang giữa hai nước và giữa Nhật Bản với Goryeo Từ năm 1266,
Kublai (Hốt Tất Liệt) đã cử nhiều sứ giả sang Nhật Bản yêu cầu Nhật Bản
xưng thần, va đe dọa dùng quân sự chinh phạt” Bên cạnh đó, quan hệ giữa
!3 Về chính trị, Goryeo buộc phải phục tùng Mông Cô Sau khi vương triều Nguyên thành lập, Goryeo phải
xưng thần, trở thành chư hầu của nhà Nguyên, chịu can thiệp và chi phối nặng nề của nhà Nguyên Nhà Nguyên đã buộc Goryeo phải tham gia vào hai cuộc tấn công xâm lược Nhật Bản (năm 1274 và 1281) Hai
cuộc chiến tranh thất bạn càng làm suy giảm thực lực của Goryeo khiến họ gần như mắt đi quyền tự chủ Các
hoàng tử cua Goryeo phải làm con tin ở Bắc Kinh cho tới khi kế vị; thậm chí ngay cả khi lên ngôi, vẫn bị giữ lại ở triều Nguyên làm con tin Các vua Goryeo buộc phải | kết hôn với con gái của vua Nguyên, trở thành con
rễ của nhà Nguyên Triều Nguyên thậm chí còn có phê truất vua Goryeo hay chỉ định người kế vị Goryeo.
4 Yi Ja-chun (1315 — 1361) là một thiên hộ trưởng ở châu Ssangseong, vùng dat của Goryeo do người Mông
Cổ năm giữ và thống trị Dù là người Goryeo nhưng Yi Ja-chun giữ một chức quan nhỏ được phong bởi nhà Nguyên Năm 1359, ông dùng quân đội dưới quyền mình chống lại nhà Nguyên, đánh bại quân Mông Cô ở
Ssangseong Sự kiện này có ý nghĩa to lớn với quá trình Goryeo kháng chiến chống Nguyên nói riêng và với
lịch sử Triều Tiên nói chung Khi Yi Ja-chun đưa Ssangseong trở lại thành một bộ phận của Goryeo, ông
được vua Gongmin ban tước và phong ông là vạn hộ trưởng (người cai quản, ăn lộc vạn hộ) Đây là sự khởi
đầu của thế lực dòng hoc Yi (Lý) trong lịch sử Triều Tiên Con trai Yi Ja-chung là Yi Song-Gye (Lý Thành
Qué) đã nhân sự suy yếu của Goryeo, xây dựng vương triều Joseon từ năm 1392.
1Š Một bức thu gửi bởi triều Nguyên vào tháng 8 năm 1266 và tới Nhật Bản vào tháng 1 năm 1268 đã có tuyên bố về cách dé quốc Nguyên duy trì quan hệ với Goryeo, chỉ rõ mối quan hệ chủ - thần giữa triều Nguyên với Goryeo giông như quan hệ “cha-con” và Goryeo là “chư hầu phía Đông” của Mông Cô Bức thư
này yêu cầu Nhật Bản thiết lập quan hệ tương tự hoặc đe dọa sử dụng chiến tranh.
30
Trang 35triều Nguyên với Nhật Bản còn thông qua trung gian là Goryeo Phái đoàn
của Goryeo tới Mạc phủ Kamakura và sau đó tới triều đình Kyoto đã mang
thư với nội dung tương tự từ Goryeo và từ triều Nguyên Dù vậy, Mạc phủ đã
từ chối hồi đáp [99, tr 414-420] Do không nhận được sự phản hồi, triều
Nguyên dùng quân đội bao gồm người Mông Cổ, người Goryeo, người Nữ
Chân và người Trung Quốc tan công Nhật Bản Mặc dù thất bại trong hai
cuộc tan công xâm lược Nhật Ban trong những năm 1274 và năm 1281, nhà
Nguyên vẫn có những chuẩn bị cho cuộc chinh phạt lần thứ ba để ép Nhật
Bản đầu hàng Quan hệ giữa Nhật Bản với triều Nguyên và Goryeo vẫn căng
thăng cho tới tận nửa sau thế kỷ XIV Chỉ sau khi triều Minh thành lập, quan
hệ giữa Nhật Bản với Trung Quốc mới được nối lại và được giữ ở mức tương
đối hòa bình Điều này đồng thời là cơ sở cho sự phát triển trở lại giữa các
quan hệ buôn bán giữa hai nước vốn trước đây bị ngăn trở bởi những vấn đềngoại giao °
Những hiện tượng tương tự xuất hiện ở khu vực Đông Nam Á Ngoài
ba lần tan công Dai Việt thất bại, những cuộc chiến tranh xâm lược khác của
triều Nguyên ở Đông Nam Á đã dẫn đến những chuyền biến quan trọng trong
khu vực Chăng hạn, đồng thời với việc xâm lược Đại Việt, quân Nguyên đã
vượt biển tấn công Champa vào năm 1282, va chi rút về nước vào năm 1285.
Trong năm 1283 và năm 1287, triều Nguyên cũng hai lần đưa quân tiến đánh
và tiêu diệt Pagan, đặt cơ sở cho sự mở rộng ảnh hưởng ở Đông Nam Á lục
địa và mở đường đánh xuống vùng hải đảo Những cuộc tấn công của triều
Nguyên vào các vương quốc của người Thái (những năm 1292-1293 và
1301-1302) và vương quốc Singosari (năm 1292 — 1293) cũng dẫn đến những xáotrộn trong tình hình kinh tế, chính trị của khu vực Sau sự diệt vong củaPagan, một số quốc gia của người Thái cũng được hình thành dé đối địch với
thế lực Mông Cổ, nổi bật trong số đó là quốc gia Sukhothai hùng mạnh ở Đông Nam Á lục địa Những thế lực đó của người Thái cũng đồng thời làm suy giảm sức mạnh của người Khmer Họ đã nhân cơ hội đó kiểm soát toàn
bộ lưu vực Chaophraya và thượng nguồn sông Mekong, dẫn tới sự thu hep
'6 Minh Thái Tổ sau khi lên ngôi đã gửi phái đoàn tới Nhật Bản, tuy nhiên phái đoàn này đã bị bắt và giết bởi cướp biển người Nhật Sứ đoàn thứ hai sang Nhật Bản cũng bị từ chối và bị giết bởi lãnh chúa Kaneyoshi của
Nam triều (có lẽ vì bị hiểu lầm là sứ giả của triều Nguyên) Kaneyoshi chỉ chấp nhận thần thuộc và triều cống triều Minh sau khi phái đoàn lần thứ ba (tháng 3 năm 1370) được cử sang chiêu dụ Nhật Bản [15a & 99, tr 324-325].
31
Trang 36lãnh thổ, ảnh hưởng và sự mat 6n định của vương quốc Angkor [116, tr
162-163] Những ảnh hưởng của triều Nguyên cũng là một tác nhân dẫn tới sự sụp
đồ của Singosari và sự ra đời của Majapahit Dù vậy, trong suốt nửa sau thế
ky XIII và nửa đầu thé kỷ XIV, sự đề phòng và đối đầu của các quốc gia
Đông Nam Á với triều Nguyên vẫn là khuynh hướng chủ yếu trong quan hệ
ngoại giao thời kỳ này Sự hình thành của vương triều Minh đã là một nhân tốchủ dao cham dứt xu hướng đó, mở ra thời kỳ mà những quan hệ ngoại giao
giữa Trung Quốc với Đông Nam Á được duy trì trong nửa cuối thế kỷ XIV.
Thời gian cuối thé kỷ XIV — đầu thé kỷ XV còn là khi những mối giaolưu thương mại và văn hóa ở Đông Á trở nên nhộn nhịp Trong thé ky XII,
bat chap cuộc chiến tranh giữa triều Nguyên (va chư hau Goryeo) với Nhat
Bản, nhiều lãnh chúa Nhật Bản vẫn tiễn hành buôn bán riêng với Goryeo Các
thương thuyền Nhật Bản cũng duy trì tiến hành buôn bán với Trung Quốc Dù
vậy, vương triều Nguyên do muốn kìm hãm thương mại của người Nhật, đã
có thái độ cứng rắn với các thuyền buôn của từ Nhật Bản Phản ứng lại hiện
tượng đó, người Nhật đã tự vũ trang dé gây sức ép với triều Nguyên dé tránh
việc bị quan lại triều Nguyên bắt giữ và hành quyết và dé duy trì sự buôn bán của mình Các toán cướp biển người Nhật cũng tiếp tục tan công vào Trung Quốc Sự thành lập của vương triều Minh đã đặt cơ sở trở lại cho sự giao lưu
ở khu vực Đông Á Bên cạnh sự thiết lập ngoại giao với triều Minh, Nhật Bản cũng có mối xây dựng quan hệ hòa bình hơn với Goryeo Vào tháng 2 năm
1375, khi vua Goryeo gửi sứ giả yêu cầu Nhật Bản ngăn chặn bọn cướp bién,chính quyền của mạc phủ Muromachi đã đáp lễ bằng cách gửi sứ đoàn tớiGoryeo, mang theo tặng phẩm là vải nhuộm, màn gấp có vẽ hình, kiếm dài,
bình rượu và các tặng phẩm khác [99, tr 427].
Ở Đông Nam Á, sau “kỷ nguyên thương mại sớm (900-1300)”, thương
mại Đông Nam Á cuối thế ky XIV trở nên nhộn nhịp [112, tr 28-36]; [98, tr
325-342] Trong thời kỳ này, có nhiều thế lực mạnh về thương mại đã trỗi dậy Sự buôn bán các mặt hàng, trong đó có gia vi và hương liệu và gốm sứ
đã tạo điều kiện cho nhiều quốc gia mở rộng sự giao lưu thương mại của
mình Sự buôn bán giữa lục địa và hải đảo kích thích sự hình thành của các
mạng lưới buôn bán giữa các trung tâm chính trị - kinh tế với các vùng và các
cảng thị Các quốc gia như Đại Việt, Champa, Angkor, Majapahit đều tham
32
Trang 37gia mạnh mẽ vào các mối quan hệ giao lưu và buôn bán ấy Đặc biệt, trong
thời kỳ này, cùng với sự tham gia của thương nhân Trung Quốc, An Độ và
Đông Nam Á, các thương nhân Hồi giáo đã góp phần tạo nên những mối liên
hệ chặt chẽ về thương mại giữa Trung Quốc, Đông Nam Á với Ấn Độ và TâyA’,
Trong bối cảnh đó của Đông A, nửa cuối thé kỷ XIV - đầu thé ky XV
còn là thời gian của những biến động chính trị lớn ở các nước Đông Á Đó là
sự nỗi lên quốc gia, vương triều va các thé chế ở khu vực Goryeo sau khithoát khỏi ảnh hưởng của nhà Nguyên đã tiễn hành nhiều cải cách dé khôiphục kinh tế, xã hội và sự 6n định chính trị Từ năm 1368, vua Gongmin tiễnhành chính sách ngoại giao thân Minh và cử nhiều đoán sứ giả sang quan hệvới triều Minh Tuy vậy, những ảnh hưởng từ thời kỳ can thiệp của triều
Nguyên và quan hệ căng thắng với Nhật Bản đã dẫn đến sự suy yếu của
Goryeo Lợi dụng tình hình đó, Y1 Song-Gye đã dùng các biện pháp khéo léo
để năm lấy quyền lực chính trị và quân sự, phế truất vua Gongyang của
Goryeo, tiến tới thành lập vương triều Joseon vào năm 1392 Thời gian từ
1336 tới 1392 cũng là thời kỳ Nam Bắc triều trong lịch sử Nhật Bản với sự
chi phối cuộc chiến tranh giữa Bắc triều là mạc phủ Muromachi 6 Kyoto và
Thiên hoàng Nam triều ở Yoshino Từ năm 1392, sau khi Thiên hoàng Nam
triều Go-Kameyama (1383-1392) thoái vi, lịch sử Nhật Bản chuyên sang thời
kỳ Chiến Quốc với các cuộc xung đột quân sự liên tục cho tới tận giữa thế kỷ
XVI [15a].
Ở Đông Nam A, ngoài sự hung thịnh của các quốc gia Ayutthaya,
Majapahit, Vijaya và Angkor, lịch sử Đại Việt cũng có những biến động lớn.
Vương triều Trần sau thịnh thế trong thế kỷ XIII và nửa đầu thế kỷ XIV bắt
đầu Suy yếu từ nửa cuối thế kỷ XIV Do sự suy yếu của nên kinh tế, những
xung đột trong nội bộ chính quyền, nạn quyền than va sự suy trị của triều
đình, Đại Việt rơi vào tình trạng rối loạn về kinh tế và chính trị Trong bối cảnh đó, Hồ Quý Ly đã dựa vào việc xây dựng được chỗ dựa, đồng minh trong triều đình và khắp mọi nơi, ngày càng chi phối quyền lực trong nước.
! Các thương nhân Hồi giáo được cho là đã tới Đông A từ thé kỷ VIL Tuy vậy, chỉ đến thế kỷ XIV-XV, Hồi
giáo và các thương nhân người Hồi mới thực sự thé hiện rõ nét vai trò của mình trong cả thương mại và
chính trị ở Đông Nam A, tạo ra sự kết nối giữa nhiều trung tâm thương mại và chính trị của người Hồi giáo
trong khu vực và với Tây Á.
33
Trang 38Cho tới năm 1400, ông phê ngôi Trân Huệ Dé, lập ra vương triêu Hồ, tiên hành nhiêu chính sách vé kinh tê, xã hội va văn hóa.
Có thể nói, sự thịnh suy của các thể chế, quốc gia, vương triều, các mốiquan hệ nhộn nhịp về kinh tế, văn hóa chính là bối cảnh chung của Đông Á
cuối thế kỷ XIV, đầu thế kỷ XV, trong đó các mối quan hệ kinh tế, văn hóa,
chính trị của triều Minh với các nước Đông Á nói chung và với Đại Việt nói
riêng là một bộ phận của nó Các mối quan hệ đó vừa chịu ảnh hưởng của bối
cảnh chung ấy, đồng thời cũng để lại những dấu ấn trong lịch sử Đông Á
trong thời gian nay.
2.1.2 Vương triều Minh và chính sách đối ngoại với Đông A
2.1.2.1 Sự hưng khởi của vương triều Minh
Một trong những nhân tố quan trọng nhất của bối cảnh Đông Á nửacuối thế kỷ XIV là sự thiết lập của vương triều Minh Sau chiến thắng trongcuộc khởi nghĩa lật đồ vương triều Nguyên và đánh đuổi quân Mông Cổ ra
khỏi Trung Quốc Ÿ, Chu Nguyên Chương sáng lập triều đại Minh, lên ngôi
hoàng đế, lấy niên hiệu là Hồng Vũ, mở ra một thời kỳ phát triển cường thịnhcủa lịch sử Trung Quốc Sau khi lên ngôi, ông tiễn hành nhiều chính sách cảicách dé phát triển kinh tế, xây dựng bộ máy trung ương tập quyên, thủ tiêu
các thế lực cát cứ và tiếp tục tiêu diệt các lực lượng còn lại của vương triều
Nguyên Nhờ việc thi hành nhiều chính sách khoan thư sức dân, phát triển
kinh tế và khắc phục hậu quả của 20 năm chiến tranh chống Mông Cỏ, triều
Minh đã tạo điều kiện cho nông dân Trung Quốc khai khẩn đất hoang, phát
triển thủy lợi, trồng trọt sản xuất Kinh tế Trung Quốc cũng có sự phát triển
'8 Từ cuối thé kỷ XV, sự thành lập và thống tri của vương triều Nguyên với nhiều chính sách áp bức và nô
dịch người Hán đã làm dây lên nhiều cuộc khởi nghĩa, trong đó cuộc khởi nghĩa lớn và có ảnh hưởng mạnh
mẽ nhất là do Chu Nguyên Chương lãnh đạo Chu Nguyên Chương tham gia vào một cuộc khởi nghĩa từ năm
1352 và sau đó nhanh chóng trở thành người lãnh đao, xây dựng lực lượng của bản thân Lực lượng của ông
đã gia nhập với quân khởi nghĩa của Hồng Cân (người đứng đầu lực lượng khởi nghĩa của một vài tôn giáo ở Trung Quốc bấy giờ), nhưng sau đó lực lượng của Hồng Cân bị phân tán nhanh chóng Chu Nguyên Chương
sau khi giành được nhiều thăng lợi bằng việc chiếm đóng Kim Lăng (1356), tăng cường tiềm lực và nhân số
của quân đội, đã tự mình trở thành thế lực lớn nhất chống đối quân Mông Cô Trong những năm 1360, Chu
Nguyên Chương làm căn cứ địa, từ đó liên tiếp giành được thắng lợi Đến năm 1367, ông đã kiểm soát gần
như toàn bộ các vùng đất ở lưu vực sông Dương Tử, nhanh chóng thống nhất toàn bộ các lực lượng khác
trong khu vực này Dau năm 1368, ông xưng dé, lập ra nhà Minh, lay niên hiệu là Hồng Vũ, định đô ở Nam
Kinh, tiếp tục tiến hành bắc phạt với mục đích day lui toàn bộ người Mông Cổ khỏi lãnh thô Trung Quốc
[119, tr.68-100].
34
Trang 39mạnh mẽ trong công thương nghiệp với nhiều công trường thủ công có quy
mô sản xuất lớn và trình độ chuyên môn hóa cao Thủ công nghiệp cũng có
nhiều tiến bộ trong các ngành luyện sắt, dét lụa hay làm gốm sứ Nghề đóng
thuyền của Trung Quốc vốn phát triển từ rất sớm, đến thời Minh đã có những
bước tiến lớn Người Trung Quốc đã đóng được những loại thuyền lớn dùng
cho hàng hải Thư tịch của Trung Quốc có ghi chép việc những con thuyền
trong chuyến viễn du của Trịnh Hòa vào đầu thế kỷ XV nặng tới 1500 tấn,dài 44 trượng °, rộng 18 trượng với 9 cột buồm và 12 cánh buồm Do nhữngchính sách cải cách và phát triển kinh tế, củng cỗ bộ máy quan liêu và hệthống chính quyền, từ năm 1371 đến năm 1380, vương triều Minh đã xác lậplai sự thống nhất, ôn định và nền tảng kinh tế vững chắc
Từ khi lên ngôi, Minh Thái Tổ đã rất chú ý xây dựng nhà nước tậpquyền mạnh Ông ban ruộng đất cho nhiều công thần, lập ra quốc tử giám ởtrung ương và các trường học ở địa phương, đào tạo tầng lớp đại địa chủ và
tầng lớp trí thức làm chỗ dựa cho vương triều Triều Minh tiến hành nhiều
biện pháp cải cách hành chính, thiết lập nên hệ thống quận huyện mới với
việc chia đất nước thành 12 quận thay cho hệ thống hành chính cũ thời
Nguyên và cử quan tông đốc cai quan các quận [134, tr.1-21]
Minh Thái Tổ cũng khôi phục nhiều truyền thống văn hóa của người
Trung Quốc, hệ thong hóa lại nghi lễ và tư tưởng, quan niệm của người Trung Quốc về Thiên hạ, về người Hoa và các dân tộc xung quanh Các tế lễ Trời Đất của triều đình, tế lễ mùa màng, cây cỏ truyền thống của người Trung Quốc được tổ chức thường xuyên Những điều đó không chỉ góp phần phục dựng truyền thống văn hóa của Trung Quốc mà còn giúp tạo dựng nên tạo nên
niềm tin của người Trung Quốc bấy giờ về mối liên hệ của vương triều với sứ
mệnh cai trị thiêng liêng được “Thiên mệnh phó thác” [120, tr 125-139].
Từ những năm 1370, Minh Thái Tổ cũng đã tiến hành xây dựng hệ
thống quân đội mạnh và ồn định của vương triều dựa trên lực lượng quân đội
đã có từ trước và biến đó thành lực lượng đòn trú các địa phương.Triều đìnhban hành nhiều chính sách dé các đơn vị quân đội tự sản xuất và tự cấp nhu
yếu phẩm dựa trên hệ thống ruộng đất công dành cho quân đội Ở các tỉnh,
'? ] trượng bằng khoảng 330 cm.
35
Trang 40chính quyền địa phương sử dụng quân đội để thực hiện cả các chức năngphòng thủ cũng như nhiều hoạt động dân sự Các tướng lĩnh năm các lựclượng quân đội cũng được Minh Thái Tổ ban tước vị, trở thành lực lượng quý
tộc và được triều đình cho phép thé tập Ông cũng cho quân đội tiến hành khai
hoang, lập đồn điền duy trì cung ứng Lực lượng quân sự mạnh và 6n định đãgiúp triều Minh không chỉ đủ sức đương đầu với quân Mông Cổ ở phía Bắc,
mà cả ở phía Tây và phía Nam, triều Minh cũng đã mở rộng được những ảnh
hưởng của mình Trong những năm 1380, vùng Vân Nam và Tứ Xuyên cũng
đã nằm trong sự kiểm soát của nhà Minh [120, tr 106]
Đầu thé kỷ XV, thời kỳ trị vì của Minh Thành T6 (1403-1424) được coi
là một giai đoạn phát triển hưng thịnh của vương triều Minh Cùng với sự xâydựng bộ máy trung ương tập quyền mạnh, ông thiết lập một bộ máy chính
quyền hoàn bị ở các địa phương dựa trên việc tuyển chọn các quan lại được
đào tạo bài bản, và kế thừa hệ thong quan ly ồn định va vững chắc dựa vào sự
duy trì trên diện rộng các lực lượng quân đội Ngoài việc xây dựng bộ máy
quan liêu, Minh Thành Tổ đã tiến hành cải tổ gần như tất cả bộ máy hành
chính và quân đội Việc tiền hành cải tổ song song cả bộ máy chính quyền và
quân đội đã giúp vương triều Minh trở nên ồn định và vững chắc, tiếp theo đó
đạt được nhiều thắng lợi trong cả sự mở rộng băng ảnh hưởng chính trị, quân
sự và thương mại ở phía Nam, trong cuộc chiến tranh chống quân Mông Cô
và cả trong cuộc chiến xâm lược Đại Việt năm 1406-1407 Cũng năm 1406,
không chi phát động chiến tranh với Đại Việt, Minh Thành Tổ đã ra lệnh xây
dựng thành Bắc Kinh, chuẩn bị cho việc đời đô Trước đó một năm (1405),
ông cũng bat đầu tài trợ và tô chức các đoàn thuyền cho các chuyến viễn du
của Trịnh Hòa xuống vùng biển Đông Nam Á cho tới tận năm 1422 (2 năm
một chuyến đi, hành trình kéo dải 2 năm) Sau khi ông mất (1424), phải đến
năm 1431 viễn du cuối cùng mới khởi hành Những lần “hạ Tây Dương” của
Trịnh Hòa không chỉ là các cuộc thám hiểm hàng hải mà còn nhằm mục đích
kinh tế và sự mở rộng ảnh hưởng chính tri cua Trung Quốc ở Đông Nam Á.
Thêm nữa, sau khi xâm lược và đặt ách thống trị ở Đại Việt, từ năm 1410 đến
1422 việc Minh Thành Tổ 5 lần thân chinh xuất binh chinh phạt Mông Cổ(đều xuất binh từ Bắc Kinh) Như thế, ông đã không chỉ quan tâm tới việc tiếp
tục mở rộng và củng cố những ảnh hưởng của triều Minh ở phương Nam
36