Phân loại carbonhydrate• Căn cứ vào số lượng phân tử đường:– Đường đơn: 1 glucose, galactose, fructose– Đường đôi: 2-10 sucaro, maltose, lactose– Đường đa: >10 phân tử tinh bột, glycogen
Trang 1VAI TRÒ, NHU CẦU VÀ
NGUỒN CUNG CẤP CARBONHYDRATE
Trang 2• Phân tích các tác hại của thừa hoặc thiếu C
• Nhận biết chỉ số đường huyết (GI) và Chỉ
số dung nạp (GL) đường huyết
Trang 3Phân loại
và đặc điểm các loại
carbonhydrate
Trang 4Phân loại carbonhydrate
• Căn cứ vào số lượng phân tử đường:
– Đường đơn: 1 (glucose, galactose, fructose)– Đường đôi: 2-10 (sucaro, maltose, lactose)– Đường đa: >10 phân tử (tinh bột, glycogen, chất xơ)
Trang 5Đường đơn
Trang 6Đường đơn
• Glucose
– Có một lượng rất nhỏ trong rau và hoa quả, chủ yếu do tinh bột thuỷ phân tạo thành.
– Là nguồn cung cấp năng lượng chính cho hệ thống
thần kinh trung ương (140g Glucose/ngày)
– Glucose luôn giữ mức ổn định trong máu, trung bình là 90mg/100mL
– Hấp thu nhanh, tăng nhanh trong máu
– Cần khi mệt mỏi, phục hồi, hạ đường huyết
– Không nên lạm dụng nhiều đường tinh chế, gây các
biến chứng về sức khỏe
Trang 7– Đồng hoá tốt hơn các loại đường khác và có vị rất ngọt
Trang 9Đường đôi
Trang 10Đường đôi
• Sucrose
– Là một đường đôi của glucose và fructose
– Lượng saccarose trong củ cải đường khoảng 14-18% trong mía 10-15%
• Lactose
– Là một đường đôi gồm glucose và
galactose, mà chỉ có trong sữa và các sản
phẩm của sữa
Trang 11Đường đôi
• Maltose
– Là đường đôi của glucose, là sản phẩm của
sự thủy phân tinh bột
– Có mặt trong mạch nha lúa mì và lúa mạch
• Trehalose
– Là đường đôi của glucose (đường của nấm vì
nó chiếm 15% trọng lượng của nấm khô)
– Có trong côn trùng
Trang 12Đường đa
Trang 13Đường đa (Polychacarid)
• Tinh bột
– Là nguồn C chính trong khẩu phần
– Là nguồn cung cấp glucose chính
– Có nhiều ở ngũ cốc: gạo, ngô, khoai, sắn
– Hấp thu chậm, giải phóng năng lượng
chậm🡪Không gây tăng Insuline máu đột ngột
– Cần cho hệ thống thần kinh trung ương,
nội tiết, tổng hợp glycogen trong cơ thể
Trang 14– Hệ thống thần kinh, nội tiết điều hoà tạo thành
và phân giải glycogen trong cơ thể
Trang 15Đường đa
• Chất xơ:
– Chất xơ hoà tan và không hoà tan
– Có nhiều trong các loại TP sau xếp theo thứ tự
• Chất xơ hoà tan: đậu, yến mạch, các loại hạt
• Chất xơ không hoà tan: Rau củ: măng Trái cây – Không sinh năng lượng nhưng có vai trò quan trọng:
• Giảm táo bón: giữ nước, làm mềm phân
• Giảm cholesterol: gắn với các acid mật🡪 giảm hấp thu chất béo
• Giảm đường huyết (chất xơ bao quanh thức ăn ở ruột 🡪 giảm hấp thu đường)
Trang 16Nguồn gốc
◦ Từ động vật: glycogen trong mô động vật (gan, cơ),
lactose trong sữa, galactose trong đường sữa, mật ong
◦ Từ thực vật: saccarose trong mía, củ cải; tinh bột trong
gạo, khoai, đậu, hạt; maltose trong mạch nha, cellulose, pectin trong rau củ có nhiều chất xơ
16
Trang 18Hấp thu chuyển hoá
carbonhydrate
Trang 19Chuyển hoá - hấp thu
Trang 20Hấp thu carbonhydrate
• Carbohydrate sau khi
vào cơ thể sẽ hấp thu:
– Vào trong máu
– Dự trữ dưới dạng
glycogen (gan, cơ)
– Chuyển hoá thành lipid
Trang 22Vai trò Carbonhydrate
Trang 24• Điều hoà hoạt động của cơ thể
– Tham gia chuyển hoá lipid
– Giúp cơ thể chuyển hoá thể cetonic có tính chất acid 🡪 giúp cơ thể giữ được hằng định nội môi
– Khẩu phần ăn được cung cấp đầy đủ C làm giảm phân huỷ protein đến mức tối thiểu
Vai trò
Trang 25• Là nguồn cung cấp chất xơ
– Tạo cảm giác no, giảm năng lượng khẩu
Trang 26Nhu cầu Carbonhydrate
• Năng lượng do glucid cung cấp hàng ngày cần chiếm từ 60-66% tổng số
• Không nên ăn quá nhiều C tinh
chế như đường, bánh kẹo, bột tinh chế hoặc hạt đã xay xát kỹ.
Trang 27Nguồn Carbonhydrate
• Các thức ăn thực vật là nguồn C
của khẩu phần ăn
• Các thực phẩm động vật không có vai trò cung cấp C đáng kể
Trang 28Thực phẩm giàu Carbonhydrate
Trang 29Chỉ số đường huyết
• Chỉ số đường huyết
– Glycemic index (GI): đánh giá tốc độ tăng
đường huyết sau khi ăn
– GI càng cao C được hấp thu nhanh, GI thấp
Trang 31Yếu tố ảnh hưởng đến GI
• Quá trình xử lý: các loại hạt xay xát kỹ, bỏ mầm GI cao hơn nguyên hạt
• Nhiều chất xơ tốc độ hấp thu chậm hơn
• Mức độ chín của hoa quả: GI cao hơn
chưa chín
Trang 32Chỉ số dung nạp đường huyết (GL)
• Glycemic Load: phản ánh lượng đường hấp thụ bao nhiêu vào cơ thể
Trang 33Chỉ số dung nạp đường huyết
GI
=5.18 (g)
= (24*52)/100
=13 (g)
Tốc độ hấp thu đường trong dưa hấu cao hơn chuối
Nhưng lượng đường hấp thu vào cơ thể từ dưa hấu ít hơn chuối
Trang 34∙ Khoai tây nướng
∙ Khoai tây chiên
∙ Ngũ cốc ăn sáng tinh luyện
∙ Đồ uống có chất làm ngọt
Trang 36Thiếu/thừa carbonhydrate
• Thiếu glucid: có thể bị sút cân và mệt mỏi Khẩu phần thiếu nhiều có thể dẫn tới hạ đường huyết hoặc toan hoá máu do tăng thể cetonic trong máu.
• Quá nhiều glucid, lượng glucid thừa sẽ được chuyển hoá thành lipid tích trữ trong cơ thể gây nên thừa cân, béo phì.
• Sử dụng đường tinh chế quá nhiều còn làm ảnh hưởng tới cảm giác ngon miệng, gây sâu răng, kích thích dạ
dày, gây đầy hơi.
Trang 38Low carbs
Trang 39Low carbs
• Thiếu glucose huy động và sử dụng chất béo thay
thế, chất béo khi chuyển hóa cetone (thể cetone),
• chế độ ăn low-carb “toàn diện”: chế độ ăn sinh ceton (ketogenic diet).
• Thể cetone có tính axit lũy nhiều sẽ làm máu nhiễm toan: hơi thở có mùi sơn móng tay, buồn nôn, váng
Trang 41Bài tập
• Tính nhu cầu Carbonhydrate của bản
thân và lượng gạo cần ăn 1 ngày để đáp ứng nhu cầu C.