“Trong nội dung của các sich chuyên khảo này đã nêu ra định nghĩa và phân tích về các dấu hiệu pháp lý trong đó có phân tích dấu hiệu hành vi khách quan củatôi phạm, dầu hiệu định khung
Trang 1BQ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP.
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 3BQ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP `
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOL
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Đỗ Thị Nhung, tác giả nghiên cứu luận văn cao học Luật với đề ải
“Tội cho vay lãi nặng trong giao dịch din sự theo quy định của Bộ luật Hình sự
năm 2015",
Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trinh nghiên cứu do chính tôi thực
hiện Luận văn có kế thừa các tr tưởng, kết quả nghiên cứu của những tác gi đi
trước
Các thông tin, số liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực và có trích
dẫn nguồn đầy đủ Những thông tin, số liệu mang tính chất cá nhân nếu được trích.din, sử dụng chỉ nhằm mục đích nghiên cứu và học tập, ngoài ra không sử dụng vào
bắt cứ mục đích nào khác.
“Tác giả
4Œ—~
Đỗ Thị Nhung.
Trang 6LOICAM ON
‘Tac giả xin trân trong gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy, cô Khoa sau
đại học, Khoa pháp Luật hình sự Trường Đại học Luật Hà Nội đã tận tình giảng day trong quá trình học tập; đặc biệt là PGS.TS Cao Thị Oanh đã động.
viên, nhiệt tình hướng dẫn Học viên trong quá trình nghiên cứu và hoàn thànhluận văn; cảm ơn sự giúp đỡ của quý đồng nghiệp tại các cơ quan trong việc
cung cấp tai liệu, góp phần hoàn thành để tài nghiên cứu
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau nên việc nghiên cứu, hoàn.thành luận văn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Do vậy, rất mong.muốn nhận được sự góp ý của Quý thầy cô và đồng nghiệp để luận văn được
hoàn thiện hơn.
Ha Nội, ngày 08 thang 01 năm 2024
Học viên
#-Đỗ Thị Nhung
Trang 7DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
Từ viết tắt Viết đầy đủ
ANTT An ninh tật tự
BLHS : Bộ luật Hình sự
'GDDS + Giao dịch dn sự
TNHS + Trách nhiệm Hình sự TAND + Toa ấn nhân din
Trang 8DANH MỤC CÁC BẰNG
[srr "Tên bing Trang
¡_ | Bảng 2: Tình hình xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về tội cho vay i
lãi nặng trong giao dịch dân sự giai đoạn 2018-2022
> | Bing 22: Tỷ lệ xét xử sơ thâm vụ án hình sự về ội cho vay Iti)
căng trong giao dịch dân sự giai đoạn 2018-2022
Trang 9MỤC LỤC.
MO ĐẦU
CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN ĐÈ CHUNG VE TOL CHO VAY LAL NANGTRONG GIAO DỊCH DAN SỰ
1.1 Khái niệm, đặc điểm tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự
1.1.1 Khái niệm tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự 9
1.1.2, Đặc điểm tội cho vay Iti nặng trong giao dich dn sự 21.2 Dấu hiệu pháp lý cña tội cho vay lai nặng trong giao dịch dan sự
1.2.1, Khách thể của tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự “4
1.2.2 Chủ thể của tội cho vay lãi nặng trong giao dich dân sự 16
1.2.3, Mặt khách quan của tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự 8 1.2.4, Mặt chủ quan của tội cho vay lãi nặng trong giao địch dân sự 4
KET LUẬN CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2: THỰC TIEN ÁP DỤNG VÀ MOT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAOHIỆU QUA ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VE TOI CHO VAY LAI NANG TRONG
GIAO DỊCH DAN SV 31
2.1 Thực tiễn áp dụng quy định của Bộ luật Hình sự về tội cho vay lãi nặng
trong giao địch dan s 3t
2.1.1, Kết quả áp dụng quy định của Bộ luật Hình sự về tội cho vay lãi ning
trong giao dich dân sự — 31
2.1.2, Tổn tai, hạn chế trong áp dụng quy định vẻ tội cho vay lãi nặng trong giao
dich dan sự 39
2.1.3 Nguyên nhân của những tồn ti, hạn chế „50
22, Gill hấp ating cao hiện quả áp đọng quy định về ội cho vay MÍ nặng
trong giao địch dn sự sn SS
22:1 Hoàn thiện quy định của Bộ hut Hình sự vb tội cho vay Iai nặng tong giao
Trang 102.2.2 Giải pháp khác nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật hình sự đối với tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự =5
KET LUẬN CHƯƠNG ?
KÉT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHA
Trang 11MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết cia đề ti
"Những năm qua, tình hình an ninh trật tự (ANT) trên địa bản cã nước tương
đối Ổn định, quan chúng nhân dân tích cực hưởng ứng sâu rộng các đợt sinh hoạt
chính tị của Đảng, Nhà nước Tỉnh bình tội phạm trên địa bàn cả nước tuy không
tăng nhiều về số lượng nhưng tính chất, mức độ nguy hiểm ngây cảng cao hơn,
phương thức, thủ đoạn hoạt động tinh vi, xảo quyệt hơn, tinh chất chống đối manh.
động, lều lĩnh hơn Chỉ tinh riêng trong năm 2022 và 06 tháng đầu năm 2023, trên
địa bin cả nước đã xây ra 44.353 vụ; bắt giữ, xử lý 76.658 đối tượng; trigt phá 633 bang, nhóm So với năm 2021, tăng 1.500 vụ (+3,50%), tăng 2.417 số đối tượng bị
bắt giữ, xử lý (+3,26%); giảm 702 số bang, nhóm bị triệt phá (-52,58%)’
Cùng với sự phát triển của nén kinh tế th trường, nhu cầu vay vốn ngày cing gia ting của người dân, doanh nghiệp, đã thúc đầy quy mô tín đụng ngây cảng lớn,
bên cạnh hoạt động tin dụng có sự quản lý của Nha nước côn có hoạt động tín dụng, không chính thức Dưới tác động mạnh mé của quy luật lợi nhuận, thị trường tin
dụng không chính thức đã và dang vượt khối tim kiểm soát của Nhà nước,
nhiều rủi ro, gây ra hệ lụy rất xấu đến trật tự, an toàn xã hội Hiện tại, tình hình vay
và cho vay ngoài hệ thống tín dụng ngân hing theo kiểu “tin dụng đen” dang trở
thành “vin nạn” và có diễn biến phức tạp ở nhiều địa phương trên cả nước Đặctrưng cơ bản nhất là cho vay với mức lãi suất cao và bị pháp luật nghiêm cắm nên.cắc giao dich vay mượn tin, tải sẵn thường didn ra nhiều hoại động ngằm, de doa
dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng Đây là hoạt động thu hút nhiều phần tử xấu
của xã hội tham gia, là một trong những nguyên nhân làm gia tăng các vi phạm pháp luật và tội phạm liên quan khác,
Hệ lụy của vấn đề này là rất lớn, đã
khốn đốn, mắt tiễn, nhà cửa, đất dai, con cái mắt cơ hội học hành, việc làm, tinh
lây nhiều gia đình đến tận cùng của sự
ˆ Sổ lậu Bộ Công an thingie nhìn tội phạm xin phụm ANTT higz/busohtan so/Anfie
— :
SAT ext ST 14 01.7454
5,CtB48ÖnetG121852C30%064E134BBS4B7142104C4Đ495B154BBS,Đ3ng, ngậy ty cập 0782025,
Trang 12cảm gia đình bị tổn thương, tan vỡ, có người không chịu nỗi áp lực đã tự tử hoặcmanh động ra tay giết chết chủ nợ hoặc tụ tập đông người kéo băng rôn, đài loa phát
thanh kêu gọi đồi nợ gây mắt trật tự xã hội Những vụ án xây ra liên tiếp trên khắp.
mọi nơi từ thành thị đến nông thôn Tai sản của người dân lương thiện bị chiếm đoạt thu hồi lại được không đáng kể, nhiều gia đình tán gia bại sản, nhiều người dân cdảnh dụm cả đời bỗng thành trắng tay, tin dung đen đã làm giảm niém tin của ngườidân đối với hệ thống Ngân hàng thương mại chính thống, giảm niềm tin với bộ máy
chính quyền các cấp, với Đăng, với Nhà nước vi người din và tài sản của họ phảiđược Hiển pháp và pháp luật bảo vệ
"Trong bối cảnh đó, nghiên cứu một cách tổng thé, chuyên sâu vé tội phạm.nay trong tình hình hiện nay là rt cằn thiết vi những lý do sau đây:
Thứ nhdt, việc nghiên cứu toàn diện các vẫn đề về cho vay lãi nặng làm cơ
sở để hoàn thiện các quy định của pháp luật về xử lý tội phạm mà Đăng và Nhànước ta đã để ra trong Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trịvvề Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010,
định hướng đến năm 2020 Trong giai đoạn 2021 - 2030, tiếp tục đẩy mạnh xâydựng, hoàn thiện pháp luật gắn với nâng cao hiệu lực, hiệu quả thỉ hành pháp luật,
xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, khả thi, công khai, minh bạch, énđịnh, để tiếp cận, với chi phí tuân thủ thấp, có sức cạnh tranh trong khu vực và quốc
tế, ấy quyền và lợi ích hợp pháp của người dân là trung tâm, thúc dy đổi mới sáng.tạo, bảo đảm yêu cầu phát triển bền vững kinh
Thứ hai, cùng cỗ thêm cơ sở lý luận và pháp lý cho việc xét xử các trường,
hợp liên quan đến hoạt động cho vay lãi nặng trong hoạt động thực tiễn.
Thứ ba, đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao chấtlượng, hiệu quả trong xét xử về tội cho vay lãi nặng trong giao địch dan sự hiện nay
là cần thiết
‘Tir những yêu edu, đồi hỏi của thực tiễn, với mong muốn có những đóng góp.
nhất định trong việc hoàn thiện hơn nữa lý luận pháp luật về các dấu hiệu pháp lý
và thực tiễn xét xử để diy lài hoạt động cho vay lãi nặng, tác giả đã nghiên cứu và
~ xã hội và quốc phòng, an ninh
Trang 13lựa chọn đề tai: “Tội cho vay lãi nặng trong giao dich dân sự theo quy định của Bộ uật Hình sự năm 2015”, làm luận văn thạc sĩ của mình.
2 Tình hình nghiên cứu luận văn
“Thời gian qua, tội cho vay li nặng trong giao địch dan sự được nhiễu tác giả
nghiên cứu dưới nhiều góc độ góc độ khác nhau Những công trình nghiên cứu tiêubiểu có thể kế đến như sau:
= Nhóm công trình nghiên cứu th nhất: Nhôm công trình nghiên cứu những.
i phạm, dấu hiệu pháp lý về tội cho vay lãi nặng trongquy định chung nhất về
giao địch dan sự:
+ Trường Đại học Luật Thành phổ Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật hình sự.
Việt Nam - Phần Các tội phạm - Quyễn 1, Quyển 2 (2021), (Tải bản lân thứ nhất,
sở sửa chữa, bổ sung), Nxb, Hằng Đức,
+ Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo tình Luật hình sự
Các tội phạm, quyên 1, quyên 2 (2021), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội
+ Trường Dai học Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật hình sựViệt Nam (Phần các tội phạm, quyên 1, quyển 2) (2023) Nxb ĐHQG Hà Nội
'Những cuốn giáo trình kể trên là công trình nghiên cứu tập thể của các thầy
cô giáo của các tường Đại học đào tạo Luật hàng đầu Việt Nam, cách trình bay
ngắn gon, dé hiểu, súc tích, đưa ra những nghiên cứu và làm toát lên khái niệm, có
sự so sánh những điểm mới so với BLHS các năm trước Đồng thời, chỉ ra những.điểm khái quát nhất các yếu 16 cấu thành, khung hình phạt đối với tội cho vay lãi
nặng trong giao dich dân sự Tuy nhiên, các công trình ở dạng nghiên cứu này mới
chỉ dừng lại ở mức độ khái quát chung nhất, chưa có sự chuyên sâu, mặc dù vậy đây.lại là nguồn tả liệu tham khảo quan trọng cho tác giả khi nghiền cứu và đưa ra quanđiểm cá nhân về các dấu hiệu pháp lý, quyết định hình phạt đối với tội nảy cũng
như đưa ra được khái niệm và đặc phạm này.
~ Nhóm công trình nghiên cứu thứ hai: Những cuén sách chuyên sâu về tộiphạm cụ thể quy định tại các công trình sau:
eta loại
Trang 14+ PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa - TS Phan Anh Tuần (Đồng chủ biên)
(2017), Bình luận khoa học những điểm mới của BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung
năm 2017), Nxb Hồng Đức.
+ GS.TS Nguyễn Ngọc Hoa (Chủ biên) (2018), Bình luận khoa học Bộ luật
"Hình sự năm 2015 được sửa đổi, bổ sung năm 2017, Phẩn Các tội phạm, Nxb Tư
pháp, Hà Nội
+ Trần Văn Biên - Đình Thế Hưng (2017), Bình luận khoa học Bộ Luật Hình
sự năm 2015 (ta dé, bd sung năm 2017), Nab Thể giới, Hà Nội
Các cuốn bình luận của các tác giả là những nhà nghiên cứu Luật học, cónhiều kinh nghiệm qua quá trình thực tiễn công tác, giảng day trong các trường Đại
học, đặc biệt là trường Đại học Luật Hà Nội.
“Trong nội dung của các sich chuyên khảo này đã nêu ra định nghĩa và phân
tích về các dấu hiệu pháp lý (trong đó có phân tích dấu hiệu hành vi khách quan củatôi phạm), dầu hiệu định khung tăng nặng, giảm nhẹ, bình phạt và những điểm mớicủa tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự quy định tại Điều 201 BLHS so với
các quy định trong các Bộ luật Hình sự trước đó Tuy nhiên, các sách chuyên khảo
chỉ phân tích những van đề lý luận ở mức chung nhất vẻ tội cho vay lãi nặng trong
sino dich dan sự, chưa có những đánh giá ở trên thực tiễn khi định tội danh và quyết
định hình phạt Tuy nhiên, đây cũng là nguồn tài liệu quan trọng để tác giả trình bay
“Chương 1 của Luận văn.
+ Nhém công trình nghiên cu thứ ba: Các dé tài luận văn, luận én chuyênsâu có liên quan đến đề tài
+ Ha Quang Huy (2019), "Tội cho vay lãi nặng trong giao dich dân sự theo
nợ định của Bộ luật Hình sự năm 2015”, luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại
học Luật Hà Nội.
+ Đỗ Văn Huy (2021), *Tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự theo
‘guy định của Bộ luật hình sự năm 2015 và thực tiễn xét xử tại tỉnh Thanh Hóa”,
Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội.
Trang 15+ Nguyễn Thị Thu Hồng (2021), "Tội cho vay lãi năng trong giao dịch dân
sự theo luật hình sự Việt Nam", Trường Luật Thành phd Hồ Chi Minh
'Nội dung của các luận văn thạc sĩ luật học nêu trên đã phân tích những vấn
đề lý luận về tội cho vay lãi nặng trong giao dich dân sự như: Khái ni
hiệu pháp lý, các dấu hiệu định khung tăng nặng, hình phạt theo quy định của pháp
luật hình sự Việt Nam và quy định của pháp luật hình sự một số nước trên thé giới.
Đồng thời, các luận văn cũng phân tích thực trạng áp dụng quy định của pháp luật
và những hạn chế, bắt cập còn tin tại, trên cơ sở đó, đưa ra kiến nghị hoàn thiện
ới tội
các dấu
‘uy định của pháp luật hình sự Việt Nam và một số giải pháp nâng cao đ
cho vay lãi nặng trong giao dich dân sy.
~ Niềm công trình nghiên cửu thứ ne: Các bài viết được đăng trên các Tạp
chí chuyên ngành:
-+ Hoàng Thế Anh, “Bản về giải quyết xung đột pháp luật trong xử lý hành vi
‘ap chí Kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dan tối cao, 2019 - Số
cho vay lãi nặng
22, te, 21-29,
+ Phan Thị Thanh Hải, “Hoan thiện pháp luật góp phần nang cao hiệu quả
cổng tác phòng, chống tội phạm cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự", Tap chi
"Nghề Luật, Học viện Tư pháp, 2021 - Số 9, tr, 64-68
+ Lê Đình Nghĩa, “Kiến nghị tháo gỡ vướng mắc trong xử lý tội cho vay lãi
năng ",Tạp chí Pháp lý, 2021 - Ky phát hành tháng 7, tr 42-45
+ Đỉnh Văn Qué, "Một số vấn dé vẻ tội cho vay lãi năng trong giao dịch dân
ste”, Tap chí Luật sư Việt Nam, 2020 - Số 8+9, tr 49-50
+ Khương Duy Oanh, “Nang cao higu quả công tác phòng ngừa, ngân chấn
hoạt động cho vay lãi nặng trên địa bàn tink Thanh Hóa”, Tạp chỉ Kiểm sit, Viện
Kiểm sát nhân dan tối cao, 2021 - Số 19, tr 29-33
+ Đồng Thị Lan Anh, “Những khó khăn, vướng mắc trong xử lý tôi phạm cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự”, Tạp chí Kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân
dân tối cao, 2019 - Số 24, tr 36-39
Trang 16+ Trần Văn Tuấn, “Pháp luật về kiểm soát lãi suất cho vay tiêu dùng bing
ft trân", Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Viện Nha nước và Pháp luật, 2021
-Số 8, tr 50-56
+ Hoàng Minh Đức, "Tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự của Bộ
luật Hình sự năm 2015, sửa đối, bổ sung 2017”, Tạp chí Nghề Luật, Học viện Tư
pháp, 2020, - Số 4, tr Tổ - 82
+ Đỗ Xuân Hai, “Xử phat vi phạm hành chỉnh và tình tiết tăng nống phạm
161 02 lần trở lên đối với hành vi cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự theo quyđịnh của Điều 201 Bộ luật Hình sự năm 2015", Tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa ánnhân dân tối cao, 2021 Số 20, tr 28-29,
Noi dung các bài viết của các tác giá đã phân tích dấu hiệu định tội của tội
cho vay lãi nặng trong giao dich dân sự, trên cơ sé trình bày khía cạnh nhất định, cónhững bài viết iêu quan điểm về việc hoàn thiện các quy định của pháp luật, là co
sở để tác giả tham khảo hoàn thiện Chương 2 của mình
"Những cong trình khoa học, những bai viết trên đều có phạm vi nghĩe 2n
cứu rộng hoạF1e nghieL]n cứu chuyên sâu theo từng góc độ, phuF]ofng dieCin nhấtđịnh của mỗi tác giả Các tải liẹlu khoa học, bài viết tretIn của các tác giả đãnghie“1n cứu các vấn dé về định tội danh, chứng minh tội phạm, áp dụng pháp.Hạt trong giải quyết các vụ án hình sự nói chung, trách nhiẹ m hình sự hoặc áp
đụng hình phạt đối với tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự nói riêng Do vậy.
với cách tiếp cận riêng của mình, tác giả sẽ tập trung nghiên cứu các dấu hiệu pháp.
lý về định tội danh và quyết định hình phạt của tội cho vay lãi nặng trong giao dịch
dan sự theo quy định tại Điều 201 BLHS năm 2015, trên cơ sỡ đó tìm ra nguyên
nhân và đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật giải quyết có hiệu
quả các vụ án vẻ tội cho vay lãi nặng trong giao dich dân sự
3, Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1 Mục đích nghiên cứu.
Mục dich của luận văn là phát hiện và để xuất giải pháp hoàn thiện Bộ luật
Hình sự, đồng thời đưa ra các giải pháp nắng cao hiệu quả áp dung pháp luật đối với
tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự.
Trang 17(3.2, Nhiệm vụ nghién cứu
Đi đt được mục đích nêu trên rong quá tình thực iện đi te giả đặt ra các nhiệm vụ sau đây:
‘Mt là, phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội cho vay lãi nặng trong
địch dan sự theo quy định tại Điều 201 BLHS năm 2015
Hat là, đánh giá thực tiễn 4p dụng quy định BLHS trong việc giải quyết các
vu an cho vay lãi nặng trong giao địch dân sự Trên cơ sở đó phân tích những
'vướng mắc còn tồn tại trên thực té và nguyên nhân của những vướng mắc đó
Ba lồ, đưa ta một số kiến nghĩ hoàn thiện quý định của BLHS về lý luận về
.đặc điểm pháp lý và chế tài xử phạt đối với loại tội phạm này trong thời gian
4 Đi tượng nghiên cứ , phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
(Co vận ðỀ lý liên VỀ tội tội cho vay lãi nặng trùng giao địch dấu sự đượcquy định tại Điều 201 BLHS năm 2015 và thục tiễn xét xử tội danh này trong
những năm gần đây
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Trận văn nghiên cấu các dấu hiệu pháp lý của tội cho vay HH nặng tronggiao dich dan sự theo quy định của BLHS năm 2015 với góc độ luật hình sự, kết.hợp đánh giá thực tiễn định tội danh và quyết định hình phạt đối với tội cho vay lãi
‘iii trong giáp địch đân Sự trên phi Vĩ cã nước trong những năm: ln đây và đỀxuất các giải pháp nâng cao hiệu quả áp các quy định của BLHS vào việc giải quyếtcác vụ ánliên quan đến tội danh này
5 Các phương pháp nghiên cứu
"ĐỀ tài được nghiên cứu đựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lenitrỡng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng, Nhà Hước ta về tội phạm 3ä du tranhphòng chống tội phạm nói chung đối với tội cho vay lãi nặng trong giao địch dân sự
sản nồi riêng
“Trong quá trình nghiên cứu dé tài tác giả đã sử dụng một số phương pháp
{nh sự cụ thể như: Phương pháp phân tích, phương phép tổng
của khoa học luật
Trang 18hợp, phương pháp thống kê, phương pháp lịch sử phương pháp so sánh tác giả đã sử
đụng các phương pháp một cách lĩnh hoạt, dan xen lẫn nhau để đạt được mục đíchcao nhất
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.
Luận văn nghiên cứu một cách toàn diện sâu sắc với cái nhìn tong quan nhất,đặt trong mỗi quan hệ biện chứng các vẫn để lý luận góp phần lim phong phú thêm
nhận thức lý luận về các dấu hiệu pháp lý của tội cho vay lãi nặng trong giao dichdân sự, cô thé làm tả liệu tham khảo trong công tác đào tạo, nghiên cứu khoa hoe
Ngoài phần mở đầu, nội dung, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận
‘vin được kết cầu thành 02 chương
Chương 1: Những vẫn đề chung về tội cho vay li nặng trong giao dịch dân sự
“Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự và một số giải pháp năng cao
hiệu quả áp dụng pháp luật hình sự đối với tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự
Trang 19CHƯƠNG 1
NHONG VAN ĐÈ CHUNG VE TỘI
(CHO VAY LAI NANG TRONG GIAO DỊCH DAN SỰ.
1.1, Khái niệm, đặc điểm tội cho vay lãi nặng trong giao địch dân sự
11-1 Khái niệm tội cho vay lãi nặng trong giao dich dan sự.
"Trước khi đưa ra khái niệm về tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự thì
cần phải nghiên cứu các khái niệm “vay”, “cho vay”, “hợp đồng vay tải sản", “Iai,
“lãi nặng”, "giao dich dan sự”
‘Theo từ điển Tiếng Việt thì vay là “hoạt động nhân tiền hay vật gì của người
khác để sit dụng trước với điều kiện sẽ trả tương đương hoặc cỗ thêm phản lãi
cũng cho vay là “bên cho vay đưa tiền cho bên vay trong một thời hạn nhất định.trả cả vẫn lẫn tỷ suất lãi"
‘Theo Từ điển luật học thi cho vay được hiểu là “bén cho vay giao cho bênvay một khoản tidn hoặc vật cùng loại dé làm sở hiữu trong thời hạn hoặc các bên
đã thỏa thuận Cho vay có thé có lãi hoặc không có lãi, người vay chỉ phải trả lãinéu các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy dink"
Theo khoản 16 Điều 4 Luật Các tổ chức tín dung năm 2010, sửa đỗi, bổ sung
năm 2017 thì “cho vay là hình thite cấp tin dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc
giao cho khách hàng một khoản tiền để sử đụng vào mục dich xác địnhtrong một thời gian nhdt định theo sự thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc
Từ những phân tích nêu trên, tác giả đưa ra khái niệm cho vay như sau: Cho vay là việc một người (người cho vay) cho người khác (người vay) sử dụng tài sẵn
thuộc sở hữu của minh trong một thời gian xác định, sau đó người vay phải hoàn trả
tài sản đó cho bên người cho vay với một khoản lãi suất theo thỏa thuận hoặc theo.
quy định của pháp luật
Ví dục Ong A cho ông B vay 5.000.000 đồng để hoạt động sản xuất, với thỏathuận là ông B sẽ trả lại cho ông A 3.000.000 đồng đó trong 10 tháng, hàng tháng,
2 Nguyễn Như Ý (1999) Đại đi ig Vie Nxb Văn hóa thông tn, 371
> Từ đến Luật học (3009), Nxb Bách Khoa, tr143
Trang 20phải trả cho ông A 500.000 đồng tiền gốc cộng với 50.000 đồng tiền lai suất, đếnkhi ông B trả hết số tiền 5000.000 đồng đó cho ông A Như vậy, việc vay và trảnày là theo thỏa thuận (hợp đồng) giữa ông A và ông B và hợp đồng này được pháp,
luật thừa nhận, bảo hộ.
Dưới góc độ khoa học pháp lý thì “vay" và “cho vay" là một giao dich dân
sự được thể hiện dưới dang là một hợp đồng vay tải sản Theo quy định tại Điều
463 BLDS năm 2015 thì “hop đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo
đồ bên cho vay giao tài sản cho ben vay; khi đến han tả, bên vay phải hoàn tả cho
bên cho vay tài sẵn cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nêu
có thỏa thuận hoặc pháp luật có guy định”
Giao dich dân sự là một trong những vin đề phổ biến và quan trong trong
lĩnh vực dân sự bởi đây là phương tiện hữu hiệu để thỏa mãn quyền và lợi ích hợp.pháp của các chủ thể Do đó, làm rõ những vấn đề liên quan đến hiệu lực của giaodich dan sự luôn là nội dung then chốt của giao địch dân sự, góp phần dim bảo hiệuquả thực thi của luật, quyền và lợi ích hợp pháp của các bên có liên quan
Điều 116 BLDS năm 2015 xác định: Giao dịch dân sự được hiểu là là hợp
đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hofe chim dứt
“quyển, nghĩa vụ dan sự
“Từ quy định này ta thấy giao dịch dân sự được xác định là kết quả của việclàm phát sinh, thay đổi hoặc chim dứt quyển, nghĩa vụ dân sự của chủ thể trong
quan hệ pháp luật din sự, Giao địch dân sự là một sự kiện pháp lý (hành vi pháp lý
đơn phương hoặc da phương - một bên hoặc nhiều bên) làm phát sinh hậu qua pháp.
lý Tay từng giao dich cụ thể mà làm phát sinh, thay đổi, chấm đứt quan hệ pháp luật dân sự Giao địch là hành vi có ý thức của chủ thể nhằm đạt được mục đích
nhất định cho nên giao địch dan sự là hành vi mang tính ý chí của chủ thé tham gia
siao dich với những mục đích và động cơ nhất định,
“Có nhiều cách tiếp cận, cách định nghĩa về khái niệm “Iai suất” nhưng về cơ
bản, có thể hiểu lãi suất trong hợp đồng vay tải sản là “tỷ lệ (%)” nhất định ma
* Xen Điêu 463 BLDS năm 2015
Trang 21người vay phải trả thêm vio số tài sản đã vay tính trên một đơn vị thời gian, nếu cácbên có thỏa thuận về việc trả lãi hoặc pháp luật có quy định về việc trả lãi Lãi suấtthường được tính theo tuần, tháng hoặc năm đo các bên thỏa thuận hoặc pháp luật
‘quy định khác,
Lai suất trong hợp đồng vay tài sản do các bên tự thôa thuận, tuy nhiên, sựthỏa thuận nào cũng phải nằm trong một giới han do pháp luật quy định Giới hạnnày chính là thước đo để đánh giá mức lãi suất cỏ được coi là “nặng” hay không.Tuy từng thời điểm, pháp luật sẽ quy định và điều chỉnh định mức khác nhau để xácđịnh tinh hợp pháp về lãi suất trong các hợp đồng vay tải sản Các chủ thể tham giahợp đồng được tự do thỏa thuận mức lãi suất trong định mức quy định đó Lãi suấtthỏa thuận nếu vượt mức mà pháp luật quy định sẽ được xác định là lãi “nặng” Daychính là cách thức mà pháp luật điều chỉnh và bảo vệ trật tự quản lý kinh tế của nhànước, đồng thời, đây cũng chính là công cụ bảo vệ chủ thể yếu thể hơn (bên vay)
hú Bp Obie Vay AL ain,
‘Tir việc làm rõ những khái niệm có liên quan đến hành vì cho vay lãi nặng
trong giao dich dân sự như đã trình bảy trên đây, có thể định nghĩa vẻ hành vi cho
vay lãi nặng trong giao dịch dân sự như sau: Hanh vi cho vay lãi nặng trong giao
địch dân sự được hiễu là hành vi của bên cho vay với lãi suất cao hơn mức lãi suất
mà pháp luật cho phép các chủ thé được thỏa thuận trong giao dich dân sự nhằm.
thự lợi bắt chính
‘Tuy nhiên, không phải mọi hành vi cho vay lãi nặng trong giao địch dân sự
đều là tội phạm Khái niệm tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự còn cần thiếtđược soi chiếu dưới góc độ khái niệm tội phạm Theo quy định tại Điều 8 của Bộ
luật Hình sự năm 2015 th:
*1 Tội phạm là hành ví gây nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ
luật Hình sự do người cổ năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại
thực hiện một cách cổ ý hoặc vô ÿ, xâm phạm độc lập chủ quyền thống nhất, toàn
ven lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính tị chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc
phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội, quyền lợi ich hợp pháp của tổ chức, xâm
Trang 22ham đến quyén con người quyên, lợi ich hợp pháp của công dân, xâm phạm những,
Tĩnh vực khác của trật te pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật
này phải bị xử lý hình sự 2 Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng,tinh chất nguy hiểm cho xã hội không đáng ké thi không phải là tội phạm và được
stb Wf Hằng các biệy pho khác”
Tir các phân tích nêu trên, tác giả xin đưa ra định nghĩa về tội cho vay lãi nặng trong giao dich dân sự như sau: "tồi cho vay lãi năng trong giao dịch dn sự
1ã hành vi nguy hiển cho xã lội đo người có năng lực trách nhiệm hình sự thực
hiện một cách cổ ý, ii suất gdp 05 lần trở lên của mức lãi suấtcao nhất quy định trong BLDS, thu lợi bắt chỉnh từ 30.000.000 đồng trở lên hoặc
lành vi cho vay với
4a bị xử phat vi phạm hành chỉnh về hành vi này hoặc đã bị kết dn về tội này, chưa
“được xóa én tích mà còn vi phạm”.
1.1.2 Đặc điễm tội cho vay lãi nặng trong giao địch dân sự
Thứ nhất, tội cho vay lãi nặng trong giao dich dân sự là hành vi nguy hiểmcho xã hội bởi nó gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho quan hệ xã hộiđược pháp luật tinh sự bảo vệ, Cần lưu ý rằng, nếu thiệt hei gây ra hoặc đc doa gây
ra không đáng kể thi không phải là hành vi nguy hiểm cho xã hội và không bị coi làhành vi phạm tội Những hành vi này sẽ được xử lý bằng các biện pháp khác (xử
phat vi phạm hành chính)
Thứ hai, tội cho vay lãi nặng trong giao dich dn sự là hành vi nguy hiểm
cho xã hội được quy định trong BLHS Theo tỉnh thin chung của pháp luật hình sự,
thì chi có BLHS mới được quy định tội phạm, ngoài Bộ luật Hình sự, không có văn bản pháp luật nào khác được quy định tội phạm Tại khoản 1 Điều 2 BLHS hiện.
"hành cũng quy định “chi người nào phạm một tội đã được BLHS quy định mới phải
chịu trách nhiệm hình sự” Trên cơ sở nguyên tắc đó, có thé hiểu rằng chỉ dang
"hành vi cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự quy định trong BLHS mới được coi
là tội phạm cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự.
Xem Điễu 8 BLHS năm 2015, sửa đổi, bồ sung năm 2017 san đây gọi dắt BLHS nim 2013)
Trang 23Thứ ba, tội cho vay lãi nặng trong giao dich dân sự do người có năng lực
trách nhiệm hình sự thực hiện BLHS không quy định cụ thé năng lực trách nhiệm hình sự là gi, mà chỉ quy định tinh trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự và
tuổi chịu trách nhiệm hình sự Từ những quy định này có thể hiểu tội
1i nặng trong giao địch dân sự là hành vi nguy hiểm cho xã hội do người đạt độtuổi luật định và là người nhận thức được và có khả năng điều khiển được hành vi
phạm cho vay
cia mình thực hiện
Thứ ae tội phạm cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự là hành vi có lỗi, cụ
thể là lỗi cố ý Theo Luật hình sự Việt Nam, hành vi gây thiệt hại cho xã hội chỉ có
thể bị coi là tội phạm nếu chủ thể có lỗi khi thực hiện hảnh vi đó vì mục đích của
"hình phạt chỉ có thé đạt được khi hinh phạt được áp dụng cho người có lỗi
tắc cô lỗi là nguyên tắc cơ bản của luật hình sự Nguyên tắc này bit nguồn từnguyên tắc cơn người phải chịu trích nhiệm về hành vĩ của mình vì họ có tự do (có
năng lực nhận thức được quy luật, nhận thức được đòi hoi của xã hội và năng lực
lựa chọn, quyết định hảnh động theo quy luật, theo đời hỏi của xã hội) và do vậy,chỉ khi có tự đo họ mới có thé phải chịu trách nhiệm
(guyên
“Xét về bản chất và nội dung, lỗi trong tội cho vay lãi nặng trong giao dịch.dân sự được hiểu là quan giữa cá nhân người phạm tội (người cho vay) với người
được vay mà nội dung của nó là sự phủ định (không chấp nhận) chủ quan đôi hỏi
của xã hội (không ghi nhận lãi suất cao hơn quy định của pháp luật Sự phủ định
này tồn tại trong sự thống nhất với sự phủ định khách quan là sự phủ định đòi hỏicủa xã hội trên thực tế mà biểu hiện của nó là sự gây thiệt hại cho quan hệ xã hội
được luật hình sự bảo vệ
"Người phạm tội nhận thức rõ hành vi cho vay lai nặng trong giao địch dân sự
là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả do hành vi đó gây ra và
mong muốn hậu quả đó xây ra hoặc tuy không mong muốn nhưng để mặc cho hậu
quả đồ xảy ra
“ Hà Quang Huy (019, Tội cho way lãi mang tong giao địch dân sợ theo guy định của Bộ tude
Hi sự năm 2015, aga Văn tye ST Luật học, tường Đại học Luật Hà Nội trữ
Trang 24"Người cho vay lãi nặng trong giao dich dan sự thường là các đối tượng thực.hiện hành vĩ vi phạm pháp luật, với mọi thủ đoạn phạm pháp để đời được nợ vi vậyKhi cho vay chỉ cần tờ ghi nợ hoặc chỉ là lời nói Với những đối tượng này, vi lợi
ích vật chất đem lại, họ sẵn sing ép người di vay vào đường cùng, mặc cho hảnh vicia họ có vi phạm pháp luật hay không Đi tượng cho vay lãi nặng trong giao địchdân sự thường không có đăng ký kinh doanh, cũng như không có giấy phép kinhdoanh nhưng họ vẫn cổ ý thực hiện hành vi cho vay tái pháp luật đó
1.2 Dấu hiệu pháp lý của tội cho vay lãi nặng trong giao địch dân sự.1.2.1 Khách thể cña tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dan sực
“Cũng như bảnh vi khác của con người, hành vi phạm tội của tội cho vay lãi
nặng trong GDDS cũng hướng vào đối tượng nhất định nhưng không phải 48 cảibiển mã gây thiệt hại cho đối tượng đó Trong luật hình sự, đối tượng bị tội phạmhướng tới gây thiệt hại được gọi là khách thể của tội phạm Như vậy khách thể của
tội phạm là quan hệ xã hội được pháp luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hai’
Khách thể của tội phạm là một trong bốn yếu tố edu thành tội phạm Bắt cứ:
hành vi phạm tội nào cũng đều gây ra thiệt hại hoặc de doa gây ra thiệt hại cho mộthay cho một số quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ Tính chất nguy hiểm củatội phạm phụ thuộc cơ bản vào tinh chất và tằm quan trọng của quan hệ xã bị tộiphạm gây thiệt hại Nghiên cứu khách thé của tội phạm có ý nghĩa về nhiều mặt
Đặc bit, trong quá trình xây dựng pháp luật cho thấy, quy trình xây dựng hệ thống
uy phạm pháp luật hình sự đôi hỏi cần phải xác định phạm vi những quan hệ xãhội được coi là khách thể bảo vệ của luật hình sự
Việc sắp xếp các tội phạm vào các nhóm tội phạm để hình thành các chươngtrong phẩn các tội phạm của BLHS cũng thường theo các nhóm quan hệ xã hội có
thể là khách thể của tội phạm Trong BLHS Việt Nam, cơ quan xây dựng luật căn
cử chủ yếu vào tính chất của những quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và có
thể bị tội phạm xâm hại để chia toàn bộ phần các tội phạm thành 14 chương, với cáctên gọi như: Các tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia, các tội phạm xâm phạm tinh
"Trang Dai bọc Luật Hà Nội (2021), Giáo mình koật Hình sự Vie Nam, Phần chang, Nh,
‘CAND, Hà Nội 2031, Tr:102
Trang 25mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người, các tội phạm xâm phạm sởhữu, các tội phạm về môi trường
“Tội cho vay lãi nặng trong giao dich dan sự là tội phạm thuộc Chương XVIIL
của BLHS năm 2015 - Các tội xâm phạm trật tự quản lý kính tế Các tội xâm phạm.
trật tự quan lý kinh tế là "những hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, xâm hại nền
kinh tế quốc din, gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, lợi ích hợp pháp của tổ
chúc và của công đân qua việc vi phạm quy định của Nhà nước trong quản lý kinh.
tế", Khách thể của nhóm tội phạm thuộc chương này là các quan hệ xã hội đảm
‘bio cho sự ổn định và phát triển của nền kinh tế quốc dân Nền kinh tế đỏ là “nền
kinh tế độc lập tự chủ phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế gắn kết chặt chế
ign tiến bộ va công bằng xã hội bảo vệ môi trường thực
hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” (Điều 50 Hiển pháp năm 2013) Sự
xâm hại các quan hệ xã hội nảy được biểu hiện cụ thể qua sự vi phạm ở mức độ nhất định các quy định của Nhà nước, Những quy định này rất đa dạng có thể có
tính chất chung cho toàn bộ hệ thống kinh tẾ nhưng cũng có thể có tỉnh chất riêng
cho từng lĩnh vực, ngành kinh ế,
Khách thể của tội phạm này là trật tự trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, nằm,
trong nhóm quan hệ xã hội trật tự quản lý kinh tế,
Đối với tội cho vay lãi nặng trong giao dich dân sự, khách thé của tội phạm
này cũng chính là khách thé của các tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế nói
chung, tức là các quan hệ xã hội đảm bảo cho sự én định và phát triển của nén kinh
tế quốc dân, mà cụ thể là trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ Có ý kiến cho rằng,ngoài lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tội cho vay lãi nặng trong giao dich dân sự còn
bao gồm cả lĩnh vực kinh đoanh khác như cho thuê tài sản (kể cả bắt động sản và
động sản), vi trên thực tẾ không chi cho vay tiền mà còn cho thuê, mướn tải sản với
số tiền thuê rét cao và cũng có tinh chất bóc lột, nếu chỉ giới hạn trong lĩnh vực kinh
doanh tiền tệ thì chưa đáp ứng được tỉnh hình, nhất là trong một nền kinh tế thị
trường Quan điểm này cũng có phần hợp lý nhưng đối với tội phạm cho vay lãivới phát tiễn văn hóa thực
* Trường Đại học Luật HA Nộ, Giáo nh Luar Hình sự Pt Nom, Phin các tới pom, quyễ 2,
Nab CAND, Hà Nội 2022, Tr79
Trang 26‘ning trong giao dịch dân sự, nhà làm luật chỉ quy định hành vi cho vay mà không
quy định hành vi cho thuê tài sản Thực ra hành vi cho vay, xét về bản chất cũng là
hành vi cho thuê, nhưng là cho thuê tiền, tuy nhiên, khoa học pháp lý không xácđịnh loại giao dịch cho thuê với đổi tượng là tiền Hơn nữa, việc cho vay tiền còn cóquy định của pháp luật dân sự về lãi sudt, dựa vào quy định về lai suất này để xác
định người cho vay có vi phạm và thu lợi bit chính hay không.
Đối tượng tác động của tội cho vay lãi nặng trong giao dich dân sự là số tiền.
mà người phạm tội cho người khác vay, ding tiền để kinh doanh bit hợp pháp”
1.2.2 Chủ thể của tội cho vay {Ai nặng trong giao dịch dân sự:
Chủ thể của tội phạm là con người cụ thể nhưng không phải ai cũng có thể
trở hành chủ thể của tội phạm khi thực hiện hành vi được quy định trong luật hinh
sit Tội phạm theo luật Hình sự Việt Nam phải có tính có lỗi Để có thể có lỗi khi
thực hiện hành vi khách quan đồi hỏi chủ thể của tội phạm phải là người có năng.lực nhận thức và năng lực điều khiển hành vi theo yêu cầu của xã hội Hai năng lựcnay có thể được gọi chung trong luật Hình sự là năng lực lỗi Tuy nhiên, không phải
ai có năng lực lỗi đều có thể trở thành chủ thể của tội phạm và phải chịu TNHS.Trách nhiệm hình sự được Nhà nước quy định và thể hiện chính sách hình sự củaquốc gia, trong đó có chính sách vé độ tuổi phải chịu TNHS Theo đó, chủ thể củatội phạm côn đồi hỏi phải đạt độ tuổi chịu TNHS
‘Nhu vậy, chủ thể của tội phạm phải là người có năng lực TNHS vả đạt độtuổi chịu TNHS Người thỏa mãn cả hai điều kiện này được coi là người có năng
lực TNHS Trong đó, năng lực TNHS là năng lực nhận thức được ý nghĩa xã hội
của hành vi và năng lực điều khiển được hành vi theo đòi hỏi của xã hội, còn độ
tuổi chịu TNHS là độ tuổi được luật hình sự quy định tùy thuộc vào chính sách hình
sự của quốc gia vào từng thời điể
Chủ thể của tội phạm là người có năng lực TNHS bao gồm năng lực nhận
thức, năng lực điều khin hành vi theo đôi hỏi của xã hội và dat độ tudi chịu trách:
“nhiệm theo luật định Khi thực hiện hành ví phạm tội
` Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo mình Luật Hình sự Việt Nam, Phin các tội phạm, quyễn 2,
_Nxb CAND, Hà Nội, 2021, Tr.80 a
Trang 27“Theo quy định của luật Hình sự Việt Nam, người có năng lực trách nhiệm
"hình sự là người đã đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự
Điều 12 BLHS năm 2015 quy định tuổi chịu trách nhiệm hình sự như sau:
= Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm,
trữ những tội phạm mà Bộ luật này có quy định khác.
~ Người từ đã 14 tudi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội
rit nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng đối với một số tội phạm cụ thể được nhàlâm luật liệt kê tai khoản 2 Điều 12 BLHS năm 2015,
tặng trong giao dich dân sự không phái một trong những
tội danh thuộc phạm vi Điều 76 BLHS năm 2015 về Phạm vi chịu
trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại nên pháp nhân thương mại không
phải là chủ thé của tội này ma chi la cá nhân Người có năng lực TNHS theo Điều
12 BLHS là người đã đạt độ tuổi chịu TNHS, đồng thời không thuộc trường hợp
không có năng lực TNHS Điễu 21 Bộ luật này.
'VỀ độ tuổi chịu TNHS đối với tội danh này, khung hình phạt cao nhất của tội
danh này nằm ở khoản 2, theo đó: *phạm tội thu lợi bắt chính từ 100,000,000 đồng
trở lên, thì bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc phạt ti từ
06 tháng đến 03 năm” Như vậy, theo quy định tại Điều 9 BLHS thi đây là loại tộiphạm it nghiêm trọng Do đó, theo Điều 12 BLHS, những người phạm tội từ đủ 14tuổi đến dưới 16 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội cho vay lãi nặngtrong giao dich đân sự do nhóm đổi trong này chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về
một số tội phạm nhất định, trong đó không có tội cho vay lãi nặng trong giao dich
dân sự Do đó, trong quá trình điều tra, truy tổ, xét xử đối với người phạm tội cho
vay lãi nặng trong giao dịch dân sự cẩn lưu ý đến độ tuỗi của người phạm tội.
"Trường hợp người đó đủ 16 tuổi mới phải chịu TNHS
‘Tit những quy định trên cho thấy chủ thể của tội cho vay lãi năng trong giao
dich dân sự là những người có đẫy di năng lực TNHS và phải từ đủ 16 tuổi trở lên
Do li cho vay
ˆ* Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo mình Luật Hình sự Vit Nam, Phân chưng Nx, CAND, Hà
Ng, 2022, Tri.
Trang 28"Nếu thiểu một trong các điều kiện này thì người đó không bị xử lý về tội cho vay Iainặng trong giao địch dân sự theo quy định của Điều 201 BLHS năm 2015
1.2.3 Mặt khách quan của tội cho vay lãi nặng trong giao địch dan se
Mặt khách quan của tội phạm: Là những biểu hiện bên ngoài của tội phạmBiểu hiện cơ bản của mặt khách quan là hành vi khách quan có tính gây thiệt hại
cho xã hội mà thường được gọi là hành vi khách quan Biểu hiện thứ lai của mặt Thách quan là hậu quả thật hại (do hành vi khách quan gây ra) mà thường được
hiện khác
điểm mà
bánh vi khách quạn xảy re Tội phạm cụ thế nào cũng du cổ những biểu hiện cña:
i Không có những biểu hiện ra bên ngoài
đó thi không có những yếu tổ khác của tội phạm và do vậy cũng không có tội phạm.
'Cũng như các đấu hiệu khác trong cấu thành tội phạm, mặt khách quan chứa
đựng trong quy định của pháp luật Mặt khách quan của tội cho vay lãi nặng trong,
giao dich dân sự được mô tả tại Điều 201 BLHS năm 2015: “người nào trong giaodich dân sự mà cho vay với lãi suất gdp 05 lần trở lên của mức lãi sudt cao nhất
‘gx định trong Bộ lưật dân sự, thu lợi bắt chính từ 30.000.000 đồng đẩn dưới100.000.000 đồng hoặc đã bị xử phat vi pham hành chỉnh về hành vi này hoặc đã bị
goi là hậu quả của tội phạm, Ngoài hai biéu hiện này, còn có các
của mặt khách quan là công cụ, phương tiện được sử dụng, thời gian,
mặt khách quan được thể hiện ra bên ngos
Xếtán về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm
Mặt khách quan của tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự cũng như
của các tội phạm khác bao gồm: Hành vi khách quan nguy hiểm cho xã hội; hậu quảnguy hiểm cho xã hội do hành vi đó gây ra; mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và
hậu quả; những điều kiện bên ngoài của việc thực hiện hảnh vi phạm tội như công.
su, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn thực hiện tội phạm và thời gian, hoàn cảnh,
địa điểm xảy ra tội phạm
Hành vi khách quan của tội cho vay lãi nặng trong giao địch dân sự
Trong mặt khách quan, hành vi khách quan là biểu hiện cơ bản nhất và là dấu.
hiệu bắt buộc Những biểu hiện khác của mặt khách quan như công cụ, phương tiện,
`! Trường Dai học Luật Hà Nội (2021), Giáo mình Lage Ha sợ Vit Nam, Phin chung, Nb,
CAND, Hà Nội, 2021, TrE2
Trang 29địa điểm, thời gian phạm t6i, chỉ có ý nghĩa khi có hành vi khách quan Bên cạnh
đó, "những nội dung biểu hiện của mặt chủ quan là lỗi, mục đích, động cơ cũng.
uôn gắn với hành vi nguy hiểm cho xã hội cụ thé” , Trong khoa học luật hình sự,
“hảnh vi được hiểu là những “tiếu hi
quan dưới những hình thức cy thể nhằm đạt những mục đích có chủ định và mong
muốn” Theo quy định tại Điều 201 BLHS năm 2015, hành vi khách quan của tộicho vay lãi nặng trong giao địch din sự là “hành vi cho người khác vay (tiễn, vàng,ngoại tệ) với lãi suất gắp 05 lần trở lên của mức lai suất cao nhất quy định trong Bội
luật dân sự”,
"Hành vi cho vay có thể được thể hiện bằng nhiều dạng khác nhau, người cho
của con người ra bên ngoài thể giới khách.
vay và người vay có thé thôa thuận bằng một hop đồng viết, nhưng cũng có thé chỉ
bằng một hợp đồng miệng Nếu tồn tại hợp đồng viết thường cũng chỉ đơn giản là
gidy viết tay xác nhận việc vay nợ mà không được công chứng Hiện nay, trong một
số trường hợp việc cho vay được thực hiện một cách tinh vi hơn, người cho vay lợidụng hoàn cảnh khó khăn của người vay để ép họ ký vào hợp đồng chuyển nhượng.quyền sử dụng đất hay mua bán tài sản để khi đến hạn mà người vay chưa trả được
số tiễn gốc và lai thì người cho vay làm thủ tục sang tên quyển sử dụng đất hoặc tài
sản và bán tài sin đó Thậm chí, hiện nay có những trường hợp người cho vay ding
những hợp đồng đó để khỏi kiện ra Tòa án để đồi nợ hay tố cáo người vay tại cơquan Công an Tuy nhiên, hành vi này chỉ cấu thành tội phạm nếu người phạm tộithu lợi bắt chính từ 30.000.000 đồng trở lên hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính
về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vỉ phạm,
“Theo quy định của pháp luật hình sự, yếu t6 quyết định 48 xác định hành vĩnhằm định tội đối với tội cho vay lã nặng trong giao dich dân sự là “cho vay với laixuất gdp 05 lẫn trở lên của mức lãi suất cao nhất quy định trong BLDS” Khoản 1
" BGSTS Nguyễn Ngọc Hoa 2019), Tội pham vã cấu thành tội phạm (sách chuyên khi), NXB
Tapp, Mà Nội r9,
`” Trường Đại học Lut Hà Nội 2021), Giáo wink Lust hành Việt Nam, tấp 1, NXB Công an
niên dn, 101» 102
` TS, NguyỄn Đức Mai chi bis) (2018), Binh dn hoa bọc Bd ud hờn ự Hiện hành ia đổ,
‘6 sng mdm 2017), NXB Chính tị quc gia 5 hộc Hà Nội, t S20.
Trang 30Điều 468 BLDS năm 2015 quy định mức lãi suất rong hợp đồng vay như sau: “lãixuất vay do các bên thỏa thuận Trường hợp các bên có thỏa thuận về lãi suất thìlãi suất theo thỏa thuận không được vượt quá 2026/năm của khoản tiền vay, trừ
trường hợp pháp luật liên quan có quy định khác, Căn cứ tình hình thực tế về theo
48 xuất của Chính phủ, Ủy ban thường vụ Ouée hội quyết định điều chỉnh mức lãi
suất nói trên và báo cáo Quc hội tại kỹ hop gan nhất Trường hợp lãi suất theo
thỏa thuận vượt qué lãi suất giới hạn được quy định tại khoản này thì mức lai suất
vượt quá không có hiệu lve" Theo quy định này, Nhà nước cho phép các bên thỏa
thuận Iai suất vay những mức lãi suất đó không được vượt quá mức trần lã su
dda là 2096/năm (20%/12 tháng) của khoản
‘Nhu vậy, lãi suất cao nhất quy định trong BLDS là 20%/năm Từ đó có thểhiểu, lãi suất gấp 05 lần trở lên của mức lãi suất cao nhất quy định trong BLDS làlãi suất ở mức 100%/năm trở lên Nếu hành vi cho vay được thực hiện với lãi suấtvay ở mức này trở lên thì có thể cdu thành tội cho vay lãi nặng trong giao địch dân
sự khi và chỉ khi kết hợp với một trong ba yếu tố khác theo quy định tại Điều 201BLHS năm 2015,
Cie yếu tổ đó bao gồm: Người phạm tội thu lợi bắt chính từ 30.000.000 đồng
trở lên; người phạm tội đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi nà
phạm tội da bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích ma còn vi phạm Như vậy,
ba hành vi cấu thành tội danh này sẽ là: cho vay với lãi suất 100%4/năm trở lên và
thu lợi bắt chính từ 30.000.000 đồng trở lên; cho vay với lãi suất 100%/năm trở lên
mà trước đó đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này; cho vay với lãi suất
100%/năm trở lên mà trước đó đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích Trong
đó, khoản tiễn thu lợi bắt chính để xác định trách nhiệm hình sự đối với người phạm
tội là số tiền lãi thu được sau khi trừ đi số tiền li tương ứng với mức lai suất theo
Trang 31Trường hợp người phạm tội thực hiện hanh vi cho vay lãi nặng đối với
nhiều người thì khoản tiền thu lợi bắt chính để xác định trách nhiệm hình sự làtổng số tiền li ma người phạm tội thu được của tit cả những người vay, nếu cáchành vi cho vay lãi nặng được thực hiện một cách liên tục, kế tiếp nhau về mặtthời gian; tinh tiết đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi cho vay lãi nặng
mà còn vi phạm, hiện tại còn tương đối khó khăn để áp dụng vì chưa có văn bản
để quản lý và xem xét xử lý hành chính đối với hành vi cho vay lãi nặng, Đây là
một hạn chế trong quân lý nhà nước với hoạt động tin dụng phí chính thức
này; "đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mã còn vi phạm” nghĩa làngười thực hiện hành vi cho vay lãi nặng đã bị kết án về Tội cho vay lãi nặng theoquy định tại Điều 163 BLHS năm 1999 (sửa đổi, bỗ sung năm 2009) hoặc Tội chovay lãi nặng trong giao dịch dân sự theo quy định tại Điều 201 BLHS năm 2015(sửa đổi, bổ sung năm 2017) chưa được xóa án tích theo quy định tại các Điều 70,
Điều 71 và Điều 72 BLHS
Hiện nay, các đối tượng cho vay lõi nặng thường thực hiện thông qua các
đường dây một cách chuyên nghiệp, cho vay số tiễn không lớn nhưng thực hiện
nhiều lần, cho nhiều người vay như vụ án sau:
Khi cho vay, các bi can quy định 08 cách thức cho vay trả góp được tính như.
sau: vay trả gop các g6i 31 ngày, 35 ngày, 38 ngày, 41 ngày, 42 ngày, 50 ngày, 52
ngày, 53 ngày Tay vào nhu cầu của người vay nhưng số tiền cho vay thấp nhất lànăm triệu đồng, cao nhất là ba mươi tiện đồng Hình thức cho vay trả góp: Nếu vay
số tiền 5.000.000 đồng, người vay phải trả góp trong vòng 31 ngày, mỗi ngày
200.000 đồng gồm tiền gốc là 162.000 đồng/ngày và tiền lã là 38.000 đồng/ngày
“Tổng số tiễn gốc và Iti người vay phải trả trong vòng 31 ngày là số tiền 6.200.000
đồng Nếu vay số tiền 20.000.000 đồng, người vay trả góp từ 31 ngày đến 42 ngày
‘Tite là từ 600.000 đồ 800.000 đồng/ngày Như vậy, Nguyễn Văn C vàPhạm Văn T cho vay tiền với mức tai suất là 23,23%/thing, tương đương278,1696/näm, tức là cao gấp 13,94 lần của mức lãi suất cao nhất mà pháp luật quy
định
Trang 32Khi đưa tiền cho người vay, nếu vay 5.000.000 đồng thi T và C thu trước 02
400.000 đồng, số tiền còn lại người vay phải trả trong thời gian 29
trước 2 ngây với số tên 1.600.000 đồng, số tin còn lại người vay phat tongvòng 29 ngày tiếp theo Trong thời gia từ thing 4 năm 2018 đến ngày 02 thing 4năm 2019, tại huyện Lộc Ninh các bị can Nguyễn Văn C, Phạm Văn T đã cho 21người dân vay tit, ting cộng 47 lần vay"
Hậu quả của hành vĩ cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự
Hậu quả của hành vi cho vay li nặng có thé là những thiệt hại vật chất hoặcphi vật chất Thiệt hại về vật chất của hành vi cho vay lãi nặng là gây thiệt hại chongười vay, làm cho người vay phải chịu mức ãi suất quả cao, số tiễn lãi quá lớn cóthể dẫn đến không có tiền để rẻ, Khi người vay không trả được nợ, người cho vay
sẽ có những hành vi phạm pháp 48 đồi nợ như cố ý gây thương tích, hủy hoại hoặc
cố ý làm hư hỏng tải sản, hoặc có hành vi khủng bổ tỉnh thần như tat sơn, chất
bắn, Điều này khiến cho người di vay và người thân của họ luôn trong tinh trạng,
lo lắng, áp lực trả nợ, túng quẫn, gây ra các hành vi phạm pháp khác, thậm chí di
đến người di vay phải tự tử, Hành vi cho vay lãi nặng còn gây ra những thiệt hại phi
ối với người dân, bất lực đối với nhà quản
cho xã hội
như các băng nhóm “xã hội đen”, đòi nợ thuê liên tục được mỡ rộng trà lan, trật tự.
trịan xã hội bị ảnh hưởng Đối với tội cho vay lai nặng trong giao dịch dân sự thì
hậu quả không phải la dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm này Tuy nhiên,việc xác định hậu quả có ý nghĩa trong việc đánh giá tinh chất, mức độ nguy hiểmcủa hành vi cho vay nặng khi quyết định hình phạt
“Các dấu hiệu khác của mặt khách quan cia tội cho vay lãi nặng trong
in
vật chất rất lớn cho xã hội, gây bắt an
lý, ngoài a còn đưa đến nhiều hộ ly khôn lường khác cho người
giao dich dân sự
Ngoài những hành vi nguy hiểm cho xã hội thì mặt khách quan của tội phạm
nay còn có các dấu hiệu khác như phương tiện phạm tội, phương pháp, thủ đoạn,
`" Báo án sh 772019/HSST ngày 17102019 côn Tòa án nhân địa huyện Lộc Ninh trà Bình
hước v tội cho vay It nộng ong go dic dân sự.
Trang 33thời gian, địa điểm và hoàn cảnh phạm tội Các hình thức cho vay lãi nặng có thể (được biểu hiện qua nhí ế bằng một hợp ding viết (rất ít được thực hiện trên thực tế) hoặc có thé cho vay tiễn chỉbằng một hợp đồng miệng hoặc chỉ ghỉ số tiễn vay vào số và người vay ký nhận.'Nếu có biên nhận thì thường không ghỉ lãi suất, không ghi thời gian vay ma chỉ ghỉmột ngày bao nhiều tiền lãi, ví dụ: vay 1.000.000 đồng thì lãi suất 5.000 đồng(đương đương lãi suất 180%/năm hay 15%/thing) hoặc vay 8.000.000 đồng thì lãisuất 40.000 đồng (tương đương lãi suất 180%/nam hay 15%Aháng)
“Trên thực tế, người vay tiền cl một khoảng thời gian rất ngắn đã có tiền
mà không phải mất nhiều thời gian, thủ tục hết sức đơn giản chỉ cần phô tô chứng.mình nhân dân, hộ khẩu, bằng lái xe, giấy khai sinh, giấy đăng ky kết hôn, thé đảng,thé sinh viên Ngodi ra, người vay không cần công chứng hợp đồng hay chứngminh thu nhập, không cần thé chấp tài sản, đang có nợ xắu ở các công ty tài chính
dạng khác nhau, người cho vay và người vay có
thi vẫn tiếp tye được vay Đối với những khách hing có uy tin, tr tiền vay đúnghạn thi trong các lẫn vay tiếp theo các đối tượng này sẽ cho vay với số tiền cao hơnnhiều lần, áp dụng hình thức cho vay trả góp với lãi suất rất cao Đây là những ưudai cần thiết, dễ dàng cho những người cin tiền kinh doanh, để đáo hạn khoản vaytrước hoặc để tiên ding cá nhân trong cuộc sống”
Một hình (hức chợ vay Iai nặng nữa mà hiện nay khá phổ biển là thông qua
các hình thức hụi, họ, biểu, phường Phương pháp thủ đoạn cho vay lãi nặng hiện
nay được thực hiện hết sức tinh vi và phức tạp Bên cho vay thường hoạt động công,
khai dưới võ bọc của hoạt động kinh doanh được cấp phép hợp pháp như dich vụcảm 43, công ty tư vẫn đầu tư, địch vụ ti chính với những chiêu trò quảng cáo “kếtnồi khách hing - ngân hàng”, hd trợ vay vốn, cho vay tiêu dùng, cho thuê tài sản,thông qua việc in các tờ rơi quảng cáo cho vay tiền rồi tiến hành di treo, dán, thảtrên các tuyến đường; sử dụng mạng xã hội hoặc tạo ứng dụng phần mềm trên điệnthoại nhầm mpe địch quảng cáo và cho vay tb tạo ra các ứng dung chạy trên điện
“vD
thoại di động để cho vay tiền qua mạng như “vaytocdo”, “moreloan’
" Hoàng Minh Đức, Tội co vay li nặng trung giao dich dẫn sự tong quy định BLHS năn 2015,
“Tạo chí Nghệ Lo, Học via Tự phá, sô 042020, 16-7
Trang 34online" Các đối tượng cho vay thường không thể hiện mức lãi suất cụ thể trên cáchợp đồng Khi người vay không trả được nợ theo thôa thuận, các đối tượng không
tử bỏ thủ đoạn nào để có thể đồi tiền vay Hành vi cho vay lãi nặng hiện nay không
hl tập trung vào các thành phố lớn, noi kinh tẾ phát triển mà đã len lôi vào mọi
ngóc ngách, từ thành thị tới nông thôn với các “chân rét” ở khắp các tinh thành trên
cả nước Thủ đoạn mà người phạm tội sử dụng thường là lợi dụng hoàn cảnh khó
khăn đột xuất của người đi vay như bị thiệt hại do thiên tai, bệnh tật hoặc những,
Khó khăn khác cÂn gdp một số tiền để trang tai öên người cho vay đã áp buộcngười đi vay phải chịu I suất rất cao, gp nhiều lần so với Iti suất đo Nhà nước
uy định cụ thé trong các văn bản
1.2.4 Mặt chit quan của tội cho vay lãi nặng trong giao dich đân sự.
‘Mit chủ quan của tội phạm là những biểu hiện tâm lý bên trong của tộiphạm Trong đó, biểu hiện có tính cơ bản là lỗi của chủ thd, Chủ thé của tội phạm
phải khi thực hiện hành vi khách quan có tính gây thiệt hại Lỗi đó có thể là cỗ ý hoặc vô ý Việc thực hiện hành vi khách quan có tính gây thiệt hại có thé do những,
động cơ khác nhau thúc đẩy và nhằm những mục đích nhất định Các động cơ, mụcđịch này được gọi ở các tội cổ ý là động cơ phạm tội, mye đích phạm tội"
"Mặt chủ quan của tội cho vay lã nặng trong giao dịch dân sự: Mat chủ quan
của tội phạm là các trạng thái tâm lý của người phạm tội đối với hành vi nguy hiểm
do người đó thực hiện và hậu qua nguy hiểm cho xã hội của hành vi ấy '', Các trang
thái tâm lý đó bao gm: Lỗi, mục đích, động cơ phạm tội
"Người phạm tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dn sự thực hiện với lỗi có
trự tiếp Người phạm tội nhận thức được hành vi cho người khác vay tiễn vớisult cao của mình là nguy hiểm cho xã hội, nhận thức được hậu quả đo hành vi đógây ra và mong muốn cho hậu quả đó xây ra Nhu vậy:
`" Trường Đại bọc Luật Hà Nội (2021), Giáo tình Ludt Hình sự Vật Nam, (Phần chưng), Nx
(CAND, Ha Nội, 202, tr.
° Trường Đại họ kiễn st Hà Nội (202), Giáo eink Lug inh sự Vt Nam (Phin chưng, Nhà
su bin Chính ị Quốc gia, Hã Nội TrÌ18,
Trang 35+ Về lý trí: Người phạm tội khi thực hiện hành vi cho vay lãi nặng trong giao
dịch din sự đã nhận thức rỡ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thy trước hậu quả à hành vi của mình sẽ gây thiệt hại về tả sản cho người khác.
+ VỀ ý chí: Người phạm tội mong muốn hậu quả xảy ra ma cụ thể là mong
muốn có được số tiền bắt chính từ việc cho vay của mình
"Đông cơ của tội cho vay lãi năng trong giao dich dân swe
Động cơ phạm tội cho vay lãi nặng trong giao địch dân sự không phải là dấu
hiệu bit buộc trong cấu thành tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự, do vậy
không có ý nghĩa trong việc định tội ma chỉ có ý nghĩa trong việc xem xét mức độ
nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội khi quyết định hình phạt
‘Mue đích của tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự
Mục dich của tội cho vay Iai nặng trong giao dich dân sự là mong muốn
chiếm đoạt được số tién thu lời bắt chính thông qua hành vi cho vay số tiền thuộc sởhữu của mình nhưng với l suất cao
1.3 Hình phạt đối với tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự
“Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được.
quy định trong BLHS nhằm tước bỏ hoặc hạn ché quyén lợi ich của người phạm tội,
do Toa án quyốt định áp dụng”,
Tội cho vay lãi nặng tong giao dịch din sự được quy định tại Điều 201
BLHS năm 2015 đã quy định 02 khung hình phạt chính tương ứng với hai mức độ
hậu qua khác nhau và 01 khung hình phạt bổ sung cụ thể như sau:
Khung hình phạt cơ bản tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 201 BLHS năm 2015 được sửa đổi, bổ sung.
năm 2017 thì: “Người nào trong giao dich dân sự mà cho vay với lãi suất gdp 05
lần mức lãi suất cao nhất quy định trong Bộ luật dan sự, thu lợi bắt chỉnh tie30.000.000 đẳng đến dưới 100,000,000 đẳng hoặc đã bị xử phat vi phạm lànhchỉnh về hành vi nay hoặc đã bj kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi
® Trường Đại học Luật Hà Nội (2021), Giáo minh Luật Hink se Vi Nam, (Phd chung), Nx,
‘CAND, Hà Nội 2021, Tr282284
Trang 36phạm, thi bi phạt tiên từ 50.000.000 đằng đắn 200,000.00 đồng hoặc phạt cải tao
"hông giam giữ đến 03 năm”
ya trên quy định tại khoản 3 Diễu 8 của BLHS, tội cho vay lãi nặng trong
giao dich dân sự tại khoản 1 Điều 201 là tội phạm ít nghiêm trong Khoản 1 Điều
201 quy định chế tai khá nhẹ, người phạm tội có thể bị phạt tiễn từ 50.000.000 đồng, đến 200.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm Tuy đã tăng
thời gian cải tạo không gi LHS năm 1999 (01 năm lên 03 năm) tuynhiên xét cho cing, do quy mô của hành vi quy định tại khoản I này là không quá
ớn (thu lợi bắt chính từ 30,000,000 đồng đến đưới 100.000.000 đồng) nên có lẽ nhà.
git so với
lầm luật quy định hình phạt tại khoản 1 này chủ yếu thể hiện tinh rin đe về mặt tư
tưởng hoặc rin de về tài chính đối với người phạm tội để hạn chế hành vi người
phạm tội gây ra,
`Việc lựa chọn áp dụng chế tai ở khoản 1 Điều 201 cho phép Tòa án áp dụng, loại hình phạt phù hợp với từng vụ việc phạm tội cụ thể của người phạm tội, ngoài việc căn cứ vào các quy định của quyết định hình phạt tại Chương VIII của BLHS- năm 2015, nếu người phạm tội có các tình tiết giảm nhẹ thuộc Điều 51 BLHS, không có tình tiết tăng nặng thuộc Điều 52 BLHS thi Tòa án có thể áp dụng mức.
ình phạt tiền với mức thấp nhất Ngược lại có thể áp dụng mức hình phat cao nhất
là cải tạo không giam giữ đến 03 năm khi người phạm tội có các tình tiết tăng nặng
được quy định tại Điều 52 BLHS hoặc có tinh tiết giảm nhẹ nhưng giảm nhẹ không
đáng kể Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội, Tòa án phải cân nhắc xem xét tinh chất nguy hiểm cho xã hội mà người phạm tội gây ra đồng thời xem xét các hành vi của người phạm tội thực hiện tội phạm như thé nào, cũng như trong,
quá trình giãi quyết vy án người phạm tội có những đồng góp nào cho công tác giải
“quyết hoặe có hành vi cản trở, gây khó khăn cho công tác này hay không
“Khung hình phạt tăng nặng tội cho vay lãi nặng trong giao địch dân sự
‘Thong thường thì khoản 1 của một điều luật quy định về tội phạm cụ thé làcấu thành tội phạm cơ bản, còn các khoản còn lại thường là tinh tiết định khung,tng nặng của tội phạm Cũng như đa s6 các tội phạm khác thi tội cho vay HH nặng,
Trang 37trong giao dịch dân sự cũng có tinh tiết định khung hình phạt được quy định tại
khoản 2 Điều 201 BLHS, cụ thể: “Pham rội thu lợi bắt chính từ 100.000.000 đồngtrở lên, thi bị phạt tiền từ 201.000.000 đằng đến 1.000.000.000 đẳng hoặc phạt từ
từ 06 thắng đến 03 năm",
“Cũng giống như khoản 1 Điều này thì khoản 2 của tội cho vay lãi nặng trong
siao dịch dân sự cũng thuộc trường hợp tội phạm ít nghiêm trọng, mức hình phạt
cao nhất của khoản 2 này là 03 năm tù Không giống như BLHS năm 1999, BLHSnăm 2015 đã cụ thể hóa khái niệm “hu lợi bắt chính lớn” bằng việc quy định số
in thu lợi bất chính rắt cụ thé Didu này đã khắc phục được hạn chế của Bộ luật cũ
là chưa có quy định cụ thể hướng dẫn thể ảo a“ ợi chính lớn" dẫn dn các
‘co quan tiến hành tố tụng không có căn cứ xử lý hành vi phạm tội
‘Cling như những điều luật khác, tuy không lặp lại yếu tố vi phạm mức lãi
suất đặc biệt cao của khoản 1, nhưng người áp dụng cũng phải hiểu rằng đây là mốt
quan hệ giữa cấu thành cơ bản và edu thành nâng cao Tức là muốn áp dụng khoản
2 thi hành vi đó phải đáp ứng được cầu thành cơ bản (vd lai suất và sổ tiền thự lợibắt chỉnh tại khoản 1) mới tiếp tục xét tới cắu thành khoản 2
Trường hợp này, người phạm tội đã cho vay với lãi suất đặc biệt cao như quy
định đồng thời thư lợi bắt chính số tiền từ 100.000.000 đồng trở lên Khi áp dụng
hình phạt thuộc khoản 2 nay Tòa án cần xem xét người phạm tội có các tinh tiết
giảm nhẹ thuộc Điễu $1 BLHS hay không hoặc không có tình tiết tăng nặng hoặc có
nhưng không đáng kể thì có thể áp dụng mức thấp nhất của khung hình phat là phạt
tiên 200.000.000 đồng Nếu người phạm tội cỏ các tinh tết tăng nặng thuộc Điều 52
BLHS hoặc không có tinh tiết giảm nhẹ hoặc có nhưng không đáng kể thi có thể áp
dụng mức bình phạt cao nhất là 03 năm th đổi với người phạm tội thuộc khoản này
"Hình phạt bỗ sung đối với tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dan sự.Hình phạt bổ sung được quy định tại khoản 3 Điễu 201 BLHS: “Người phạm
i phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đẳng, cắm đảmnhiệm chức vụ, cắm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05
‘dim, Nhữ Vậy, ngoài việc số tiền thu lợi bắt chính bị ịch thu sung công quỹ hoặc
tội còn có thể
Trang 38trả lại cho bị hại theo quy định của pháp luật thì tùy vào tính chất, mức độ phạm tội,
thi độ của người phạm tội đối với hành vi, sự hợp tác với cơ quan tiễn hành tổ tụng trong quá trình giải quyết vụ án, thì Tòa án có thể quyết định áp dụng thêm hình phạt bổ sung dưới hình thức phạt tin từ 30,000,000 đồng đến 100,000,000 đồng.'Ngoài ra còn có hình phgt bỗ sung cắm đảm nhiệm chức vụ, cắm hành nghề hoặclàm công việc nhất định trong một khoảng thời gian đối với người phạm
Vi dụ như người c chức vụ quản lý, trông coi, kiểm tra, giám sắt
số tii sản liên quan đến hành vi cho vay lãi nặng trong giao địch dân sự đó Ví dụ:
‘Ong X là người quân lý nguồn tin đụng của ngân hàng A do muốn kiểm thêm khoản tiền nhanh lẹ nên ông đã cho vay với lãi suất vượt mức lãi suất cao nhất mà pháp
luật quy định với cách thức vay dễ dàng, Khi bị phát hiện ông bị xử lý hình sự về
tội cho vay lãi nặng trong giao địch dân sự và có hình phạt bổ sung theo khoản 3điều này là cắm ông quản lý tín dung trong 05 năm Cắm hành nghề hoặc lâm công,
ệc nhất định là những nghề nghiệp, công việc có liên quan đến tài sản của co
quan, tổ chức để tránh được trường hợp người phạm tội tái phạm
'Nhìn chung, có thể thấy, BLHS năm 2015 xây dựng các loại hình phạt để áp
dụng xử lý đối với người phạm tội cho vay lãi nặng trong giao dich đân sự khá đa
dang, loại hình phạt chính được áp dụng đối với người phạm tội cho vay Ist nặng
trong giao dich dân sự gồm phạt tiền, cải tạo không giam giữ và tù có thời hạn Các
hình phạt bổ sung gồm phạt tiền và cắm đảm nhiệm chức vụ, cắm hành nghề hoặclàm công việc nhất định Điều này tạo điểu kiện thuận lợi cho các cơ quan tiến hành
tổ tụng có thêm nhiều lựa chọn trong việc quyết định hình phạt đối với người phạmtội Bên cạnh đó, nhìn vào những loại hình phạt trên, có thể thấy được phần nàođường lối, quan điểm của Nhà nước ta đổi với loại tội phạm cho vay lãi nặng tronggino dich dân sự Mặc đủ thừa nhận tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành
vay lãi nặng trong giao dich dân sự bằng việc quy định loại hành vi này 1 tội phạmtrong BLHS Tuy nhiên, pháp luật hình sự vẫn xác định đây là loại tội phạm inghiêm trọng, gây nguy hại không lớn cho xã hội Do đó, loại hình phạt áp dụng để
xử lý người phạm tội cho vay lãi nặng trong giao djch dân sự là những loại hình
0
Trang 39phat nhẹ, 2/3 loại hình phạt là hình phạt không tước tự do, đối với loại hình phạt ti
có thời hạn cũng chỉ ở mức thấp (06 tháng đến 03 năm) Cách quy định này cũng.thể hiện tỉnh thần chung của BLHS năm 2015 trong việc tiếp tục thực hiện thể
hóa chủ trương, chính sách hình sự của Đảng và Nhà nước ta, tôn trọng quyển con
người, quyền cá nhân, để cao hiệu qua phòng ngừa và tinh hướng thiện trong việc
xử lý người phạm tội, hạn chế áp dụng hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạtkhông trớc tự đo đối với người phạm tội
Trang 40KET LUẬN CHƯƠNG 1
Sau khí làm rõ các khái niệm như “vay”, “cho vay”, "hợp đồng vay tai sản”,
“qui”, “ai nặng” Chương 1 của Luận văn đã đưa ra được khái niệm tội cho vay lãinặng trong giao dịch dân sự, theo đó “76i cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự
1a hành vi nguy hiểm cho xã hội do người có năng lực trách nhiện hình sự thựcbiện một cách cổ ý, hành vi cho vay với lãi suất gdp Š lần trở lên của mite lãi suất cao nhất guy định trong BLDS, thu lợi bắt chính từ 30.000.000 đồng trở lên hoặc.4a bị xử phạt vi pham hành chính về hành vi nay hoặc đã bị kết án về tội này, chưa
được xáa án ích mà còn vi phạm”.
'Ngoài các yếu tổ về khách thể, chủ thé, mặt chủ quan thì yếu tố mặt khách.quan của tội phạm với trong tâm Ia bành vi khách quan đã chỉ ra hình thức tồn tạicủa tội phạm này chính là hành vi cho vay với lãi suất gấp 05 lần trở lên của mức lãisuất cao nhất quy định trong Bộ luật Dân sự và thu lợi bắt chính từ 30.000.000 đồng,hoặc hành vi cho vay với lãi suất gấp 05 lần trở lên của mức lãi suất cao nhất quy.định trong Bộ luật Dân sự, thu lợi bắt chính chưa đến 30.000.000 đồng nhưng đã bị
xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án vềtội này, chưa được
Xóa án tích ma còn vi phạm Trong qué trình hệ thống dẫu hiệu pháp lý của tội cho
vay lãi nặng trong giao dịch dân sự theo quy định của BLHS năm 2015, tác giả
cũng đồng thời chỉ ra những điểm mới trong quy định tại Điều 201 BLHS năm 2015
so với quy định tại Điều 163 BLHS năm 1999
Loại hình phạt chính được áp dung đối với người phạm tội cho vay Iai nặngtrong giao dich dân sự gồm phạt tiền, cái tạo không giam giữ và tù có thời hạn Cáchình phạt bd sung gồm phạt tiền và cắm đảm nhiệm chức vụ, cắm hành nghề hoặc.lầm công việc nhất định
"Những kết quả nghiên cứu tại Chương 1 là cơ sở quan trong để tác giả đềxuất các biện pháp đảm bảo áp dụng đúng các quy định của pháp luật trong quá
trình giải quyết vụ án liên quan đến tội cho vay lãi nặng trong giao dich dân sự
trong Chương 2 của luận văn.